Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng chỉ số tài chính thi Vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.54 KB, 8 trang )

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
I.

Nhóm chỉ tiêu về Năng lực hoạt động

Chú ý: Giá trị bình quân = (Đầu kỳ + Cuối kỳ)/2
Có 3 chỉ tiêu chính:
STT

Nội dung

Ý nghĩa

Cơng thức

- So sánh với trung bình ngành
hoặc số liệu kỳ trước. Nếu Vòng
1

quay tăng => Tốc độ luân chuyển

Vòng quay Khoản phải thu
(V/q KPT)

Doanh thu thuần

V/q KPT = Khoản phải thu bình qn

(vịng)

vốn trong khâu thanh tốn tăng


lên => Hiệu suất sử dụng vốn của
DN tăng lên (Và ngược lại)
- Vòng quay KPT càng cao chứng
tỏ DN đang quản lý các KPT hiệu
quả, VĐT cho các KPT ít hơn.
- Phản ánh khoảng thời gian trung
bình từ khi DN xuất hàng đến khi
DN thu được tiền về.
- Vòng quay KPT cao => Kỳ thu

Kỳ thu tiền bình qn =
12 (𝑡ℎá𝑛𝑔)
𝑉ị𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

(ngày)

=
365 (𝑛𝑔à𝑦)

(ngày)
𝑉ị𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

tiền bình qn thấp => Tốc độ luân
chuyển vốn trong khâu thanh toán
tăng lên => Hiệu suất sử dụng vốn
của DN tăng lên.
-Vòng quay KPT giảm hay thời
gian chịu cho KH dài hơn, thể hiện
vốn của DN bị ứ động nhiều hơn
trong thanh toán, kéo theo nhu cầu

Vốn gia tăng.
So với trung bình ngành hoặc số
liệu kỳ trước. Nếu Vòng quay tăng

2

Vòng quay Hàng tồn kho
(V/q HTK)

Giá vốn

V/q HTK = Hàng tồn kho bình quân

=> Tốc độ luân chuyển vốn trong
khâu sản xuất nhanh hơn => Hiệu
quả sử dụng vốn tăng

1


Thời gian tồn kho bình quân =

-Là khoảng thời gian từ khi DN bỏ
tiền mua NVL đến khi SX xong sản

12 (𝑡ℎá𝑛𝑔)
𝑉.𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾

=
365 (𝑛𝑔à𝑦)

𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾

phẩm, kể cả thời gian hàng lưu
kho.
- Khi Vòng quay HTK cao  số
ngày 1 vòng quay HTK thấp =>
Tốc độ luân chuyển vốn trong
khâu sản xuất nhanh hơn => Hiệu
quả sử dụng vốn tăng.
- So với kỳ trước, Vòng quay HTK
giảm cho biết thơi gian HTK còn
tồn lại trong kho dài hơn, vốn ứ
đọng nhiều kéo theo nhu cầu vốn
của DN tăng.

3

Hiệu suất sử dụng Tổng Tài Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản =
sản

Doanh thu thuần
Tổng TS bình quân

(AU)

Chỉ số này đo lường khả năng
doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ
việc đầu tư vào tổng tài sản. Chỉ số
này bằng 3 có nghĩa là: với mỗi đô
la được đầu tư vào trong tổng tài

sản, thì cơng ty sẽ tạo ra được 3 đơ
la doanh thu. Các doanh nghiệp
trong ngành thâm dụng vốn thường
có chỉ số vòng quay tổng tài sản
thấp hơn so với các doanh nghiệp
khác.

CHÚ Ý:
(1)

Vòng quay Khoản phải thu càng cao thì càng tốt?

A.

Đúng

B.

Sai

GT: Khi Vịng quay KPT cao  DTT cao và KPT bình quân thấp

2


Khi KPT thấp => DN cho KH nợ ít hơn, thắt chặt chính sách bán chịu => KH khơng
muốn mua hàng của DN nữa => Số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm => Doanh thu thuần
giảm

(2) Vòng quay Hàng tồn kho càng cao càng tốt?

A.

Đúng

B.

Sai

GT: Khi Vòng quay HTK cao  DTT cao và Hàng tồn kho thấp
Khi Hàng tồn kho thấp => DN dự trữ ít NVL, dự trữ ít thành phẩm hàng hóa =>
Khơng phải lúc nào điều này cũng tốt.
Ví dụ: Đơn hàng đột xuất bên đối tác cần hàng ngay => DN mất đi cơ hội bán hàng

II.
STT
1

Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn ngắn hạn
Nội dung

Cơng thức

Khả năng thanh tốn ngắn hạn = Tài sản Ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
(hiện hành)

Ý nghĩa
Đây là chỉ số đo lường khả năng
doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa
vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung

thì chỉ số này ở mức 2-3 được
xem là tốt. Chỉ số này càng thấp
ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn đối với việc thực hiện các
nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ
số thanh tốn hiện hành q cao
cũng khơng ln là dấu hiệu tốt,
bởi vì nó cho thấy tài sản của
doanh nghiệp bị cột chặt vào “tài
sản lưu động” quá nhiều và như
vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp là không cao.

3


2

Khả năng thanh toán nhanh

=

Tài sản ngắn hạn−HTK
Nợ ngắn hạn

=

Đo lừong khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của DN bằng


Tiền mặt+KPT+TSNH khác+ĐTTC ng,hạn
Nợ ngắn hạn

việc chuyển đổi các TSNH (khơng
kể HTK) thành tiền.

Khả năng thanh tốn tức thời

3

(ngay)

=
Tiền mặt+Đầu tư tài chính Ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

CHÚ Ý:
(1)

Hệ số khả năng thanh toán tức thời càng cao càng tốt?

A.

Đúng

B.

Sai

Phụ thuộc vào nhóm phân tích khác nhau:



Nếu đứng trên vai trị chủ nợ: Ưa thích con nợ có khả năng thanh tốn tốt  Ưa

thích con nợ có lượng tiền mặt nhiều => Khả năng thanh tốn tức thời cao.


Nếu đứng trên vai trị Cổ đơng (góp tiền vào DN để DN kinh doanh sinh lời):

Nếu Doanh nghiệp để quá nhiều tiền mặt tại quỹ, tiền không sinh lời => Cổ đơng khơng
ưa thích => Ưa thích Khả năng thanh toán tức thời thấp.
(2)

Đối với hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn, chủ nợ ưa thích cao hay thấp?

A.

Cao

B.

Thấp

C.

Tùy từng trường hợp khác nhau

Chủ nợ ưa thích Hệ số KNTT ngắn hạn cao, nhưng tùy thuộc vào cơ cấu của từng
khoản mục Tài sản trong TSNH.



Nếu KPT chiếm tỷ trọng cao trong TSNH => Chủ nợ khơng thích



Nếu HTK chiếm tỷ trọng cao trong TSNH => Tùy thuộc từng trường hợp (Phụ

thuộc vào khả năng DN bán HTK)

4


III.

Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn dài hạn

STT

Nội dung

Ý nghĩa

Cơng thức

Phản ánh trong Tổng NV, thì nguồn vốn
1

Hệ số Nợ

=


Nợ phải trả

(phụ thuộc bên ngoài)
=

(1)

Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả

phần trăm.
(2)

Tổng tài sản

từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu
(1) x% của Tổng Tài sản được tài trợ bởi
nguồn vốn huy động từ bên ngoài
(2) x% của Tổng Nguồn vốn được huy
động từ bên ngoài

2

Tỷ suất tự tài trợ

=

(Hệ số VCSH; Khả năng
tự chủ tài chính)


=

Vốn CSH
Tổng Nguồn vốn
Vốn CSH
Tổng Tài sản

(1)

Đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu
trong Tổng NV là bao nhiêu.

(2)

= 1 – Hệ số nợ

(1) x% của Tổng Tài sản được tài trợ bởi
nguồn vốn huy động từ bên trong DN
(2) x% của Tổng Nguồn vốn được huy
động từ bên trong DN.
LNTT và lãi vay = EBIT (Earnings

3

Khả năng thanh toán lãi

=

EBIT

Lãi vay

vay

Before Interest & Tax) = LNTT + Lãi
vay = Doanh thu – Chi phí hoạt động
(khơng bao gồm lãi vay)


LNTT = EBIT – Lãi vay

Ý nghĩa: Khi DN kinh doanh và thu về
Doanh thu, DN trả các loại chi phí hoạt
động (chưa bao gồm lãi vay) thì Lợi
nhuận cịn lại sẽ chi trả được…lần của lãi
vay)

CHÚ Ý:
Câu hỏi 1: Khi phân tích Hệ số nợ (Hệ số VCSH) thì chọn mốc nào để phân tích?
Thơng thường, sẽ chọn mốc 0.5
Ví dụ: Tổng TS = 100, Nợ phải trả = 70 => Hệ số nợ = 0.7 > 0.5: DN có mức độ rủi ro
cao

5


VCSH = 30 => Nếu chủ nợ đến địi tồn bộ 70, CSH bỏ ra 30 sẽ không đủ để trả nợ


Nếu hệ số nợ < 0.5: DN an tồn cao ( Hệ số VCSH > 0.5)




Nếu hệ số nợ > 0.5: DN rủi ro cao (Hệ số VCSH < 0.5)

Câu hỏi 2: Mốc nào để so sánh KNTT lãi vay?
Lựa chọn mốc 1
Nếu KNTT lãi vay = 1 => Khi DN kiếm Doanh thu và chi trả toàn bộ chi phí hoạt
động (chưa trả lãi vay) thì phần lợi nhuận còn lại sẽ trả được 1 lần lãi vay.
Nếu KNTT lãi vay > 1: DN vẫn có lãi (LNTT > 0)
Nếu KNTT lãi vay < 1: LNTT < 0: DN lỗ

IV.

Tỷ suất sinh lời

STT

Nội dung

1

Tỷ suất sinh lời Doanh thu
(ROS)

Công thức
=

Lợi nhuận


Ý nghĩa
Phản ánh trong 100đ doanh

Doanh thu

(1) Nếu Lợi nhuận gộp ->
Doanh thu thuần

thu mà DN thực hiện trong kỳ
có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

(2) Nếu Lợi nhuận thuần ->
Doanh thu HĐKD = DT thuần
+ DT hoạt động Tài chính
(3) Nếu Lợi nhuận trước
thuế/sau thuế -> Doanh thu
HĐKD + Thu nhập khác
2

Tỷ suất sinh lời Tổng tài sản

=

Lợi nhuận sau thuế

Phản ánh mối quan hệ giữa lợi

Tổng Tài sản

(ROA)


nhuận và tổng TS hiện có.
Phản ánh cứ 100đ tài sản hiện
có trong DN mang lại bao
nhiêu đồng lợinhu ận.
=

3

Lợi nhuận Sau thuế
Vốn chủ sở hữu

Phản ánh 100đ vốn chủ sở

Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở

hữu đem đi đầu tư mang lại

hữu

bao nhiêu đồng lợi nhuận.

6


ROE = ROA x FL (FL: Địn

(ROE)

bẩy tài chính hoặc Hệ số nhân

Vốn chủ sở hữu)
= ROA x

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu

Phương pháp phân tích Dupont
Khái niệm: Tách chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành chuỗi các tỷ số có mối quan hệ với
nhau.
Ý nghĩa:


Thấy được mối liên hệ tài chính



Thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích



Đánh giá mặt mạnh, yếu của Doanh nghiệp

(1)

Dupont 2 yếu tố

ROA =
(2)

𝐿𝑁𝑆𝑇

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆

𝐿𝑁𝑆𝑇
𝐷𝑇𝑇

*

𝐷𝑇𝑇
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆

= ROS * Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản = ROS * AU

Dupont 3 yếu tố

ROE = =
FL =

=

𝐿𝑁𝑆𝑇
𝑉𝐶𝑆𝐻

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆
𝑉𝐶𝑆𝐻

=

𝐿𝑁𝑆𝑇
𝐷𝑇𝑇


*

𝐷𝑇𝑇
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆

*

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆
𝑉𝐶𝑆𝐻

= ROS * AU * FL = ROA * FL

=1 / Hệ số tự tài trợ Địn bẩy tài chính (Hệ số nhân VCSH)

7


8



×