Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 46 trang )

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ V NGÀNH TÀI CHÍNH VI MÔ
Việt Nam
TháNg 7/2008
Do Mng lưi Ngân hàng phc v ngưi nghèo xut bn vi
s hp tác ca SEEP Network
Đưc tài tr bi Citi Foundation như mt hot đng ca
Chương trình Tăng cưng mng lưi ca Citi




2
Lời tựa

Báo cáo này được hoàn thành như một hoạt động của Ngân hàng với mạng lưới người
nghèo (BWTP Network) trong khuôn khổ chương trình Mở rộng Màng lưới Đô thị (Citi
Network Strengthening Program) phối hợp với SEEP Network do Citi Foundation tài trợ.

Citi Network Strengthening Program hỗ trợ chương trình đánh giá ngành tài chính vi mô
của một số nước và khu vực. Mục tiêu của việc đánh giá là nhằm cung cấp bức tranh tổng
quan về lĩnh vực tài chính vi mô nơi mà BWTP Network có hoạt động. Mục đích của
đánh
giá này không chỉ nhằm vào từng tổ chức tài chính riêng rẽ mà tập trung phân tích, đánh giá
về sự phát triển tổng thể của thị trường tài chính vi mô bằng việc phân tích cũng như mô tả
về tính chất. Mục đích của việc đánh giá là nhằm đưa ra triển vọng phát triển cho từng nền
tài chính vi mô, là nguồn lực có giá trị cho BWTP Network, các thành viên của BWTP và
rộng hơn nữa là cho cộng đồng tài chính vi mô.

Đánh giá về ngành tài chính vi mô
Việt Nam thực chất là đánh giá về lĩnh vực tài chính vi
mô tại Việt Nam, tạo thêm một đóng góp mới cho Trung tâm Nguồn lực Tài chính Vi mô


Châu Á của BWTP Network. Đánh giá này được xây dựng dựa trên Báo cáo về Việt Nam do
BWTP Network hoàn thiện năm 2006. Đánh giá được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên
cứu thực tế cũng như những đóng góp từ kết quả gặp gỡ và làm việc với các chủ thể liên
quan tại Việt Nam vào tháng 6 và tháng 7/2007.

ARCM được thực hiện trên cơ sở đối thoại và trao đổi thông tin cấp quốc gia và khu vực tại
Nam Á và Đông Nam Á, để hình thành nên một trung tâm tìm hiểu và học hỏi thông tin cho
các thành viên của BWTP cũng như các nhà hoạt động tài chính vi mô khác tại Châu Á.

Mục đích của ARCM là nâng cao hiệu quả của việc cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô cho
người nghèo khu vực Nam Á và Đông Nam Á, là những dịch vụ cần thiết để chống lại cái
nghèo trong khu vực, cải thi
ện đời sống cho hàng triệu người bằng cách tạo dựng tài sản và
tăng thu nhập.
ARCM có hai mục tiêy chủ yếu sau:
• Thứ nhất là khuyến khích quan hệ thành viên và hợp tác giữa các nhà hỗ trợ, các
nhà tài trợ và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô tại Châu Á nhằm đẩy mạnh
sự hỗ trợ về tài chính trong việc thực hiện các chương trình, kế hoạch tài chính vi
mô, và tăng cường học hỏi lẫn nhau.
• Thứ hai là xây dựng một nền tảng quản lý tri thức có thể áp dụng cho tất cả các nhà
hoạt động tài chính vi mô tại Châu Á để nâng cao tăng năng lực tổ chức và tăng
cường phổ biến về quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn tài chính
vi mô khu vực và tiểu khu vực.

Một số ghi nhận

Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô Việt Nam được thực hiện bởi Bà Lene Hansen
và Bà Lilly Diaz dưới sự chỉ dẫ
n của Thư ký BWTP về Ngân hàng với Mạng lưới nguời
nghèo, đứng đầu là Jamie Bedson – Điều phối viên của BWTP Network và là Đại diện khu

vực Châu Á của BWTP tại Foundation for Development Cooperation (FDC).

Báo cáo đánh giá về ngành tài chính vi mô Việt Nam là một xuất bản của BWTP về Ngân
hàng với Mạng lưới nguời nghèo, phối hợp cùng SEEP Network do Citi Foundation tài trợ.

Báo cáo này còn là kết quả của sự hợp tác chặt chẽ và hiệu quả giữa Bà Hansen với Bà
Diaz, đối tác trong nướ
c của BWTP Network, và các chủ thể khác liên quan đến lĩnh vực tài
chính vi mô tại Việt Nam, trong đó có Nhóm công tác tài chính vi mô, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và nhóm M7. Thư ký BWTP mong muốn
gửi lời cám ơn chân thành tới tất cả các tổ chức, cá nhân liên quan đã có đóng góp quan
trọng vào việc hoàn thành Báo cáo đánh giá này.

3
Mục Lục

CÁC TỪ VIẾT TẮT 4

1. TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM 5
1.1 VN TRÍ ĐNA LÝ 5
1.2 DÂN SỐ VÀ NHÂN KHẨU HỌC 5
1.2.1 Nghèo đói 6
1.2.2 Lao động và việc làm 7
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 7
2. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 8
2.1 CÁC CHỦ THỂ CHÍNH 9
2.2 DNCH VỤ CUNG CẤP TÍN DỤNG 11
2.3 DNCH VỤ TIẾT KIỆM 11
2.4 CÁC DNCH VỤ TÀI CHÍNH KHÁC 12
2.5 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO/HỘ CÓ THU NHẬP THẤP (BOP) 13

3. CÁC QUY ĐNNH VÀ SÁNG KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ 17
3.1 CẢI CÁCH LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 17
3.1.1 Chính sách giá (chính sách lãi suất) 17
3.2 CHÍNH SÁCH, HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO CÁC HOẬT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 18
3.2.1 Hành lang pháp lý và chính sách tài chính vi mô 18
3.2.2 Hành lang pháp lý và các quy định cho hoạt động của tài chính vi mô 19
3.2.3 Các yêu cầu về cấp phép: Các vấn đề về hoạt động của Tổ chức tài chính vi mô 20
4. PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH VI MÔ 21
4.1 LNCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 21
4.2. LĨNH VỰC BÁN LẺ: CÁC NHÀ CUNG CẤP DNCH VỤ TÀI CHÍNH 22
4.2.1 Sản phẩm dịch vụ 27
4.2.2 Những bất cập (khoảng trống) về thị trường 33
4.2.3 Xu hướng và đổi mới 35
4.3 TÀI CHÍNH VI MÔ – CÁC Tổ CHứC CấP TRUNG GIAN 38
4.3.1 Các hiệp hội cấp quốc gia và mạng lưới hoạt động 38
4.3.2 Tư vấn và đào tạo 38
4.3.3 Các dịch vụ hỗ trợ khác 40
5. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ 40
6. ĐÁNH GIÁ VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ 42
7. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 43
8. CÁC THÔNG TIN KHÁC 46




4
Các từ viết tắt




ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
AFD Cơ quan Phát triển Quốc tế của Pháp
BOP Phân đoạn thị trường những người/hộ nghèo và có thu nhập thấp nhất
CCF Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương
CEP Qũy tạo việc làm cho người nghèo
CFRC Trung tâm Nguồn lực Tài chính Cộng đồng
CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng NHNN
CPRGS Chiến lược phát triển và giảm nghèo tại các nước
DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế của Anh (UK)
DIV Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
IFC Công ty Tài chính Quốc t
ế
GoVN Chính phủ Việt Nam
HEPR Chương trình xoá đói giảm nghèo
INGO Tổ chức phi Chính phủ quốc tế
JSCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần
LIH Hộ gia đình có thu nhập thấp
LSS Điều tra, khảo sát các tiêu chuẩn sống
LPC Uỷ ban Nhân dân địa phương
LUC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
MO Cơ quan thông tin đại chúng
MFI Tổ chức tài chính vi mô – được cấp giấy phép hoạt động, là các nhà cung
cấp dịch v
ụ tài chính bán chính thức.
MFO Tổ chức tài chính vi mô – Việt Nam là các nhà cung cấp không được cấp
Giấy phép hoạt động.
MFWG Nhóm công tác về tài chính vi mô
MSE Các doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ
OSS Tỷ lệ hoàn vốn (% chi phí trực tiếp được bù đắp bởi doanhthu)
PaR Danh mục đầu tư diện rủi ro (% danh mục được liệt vào diện quá hạn)

PCF Quỹ tín dụng nhân dân
RoA Tỷ suất sinh lợi trên tài sản có
RoE Tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có
SBV Ngân hàng Nhà nướ
c Việt Nam
SCIC Công ty đầu tư vốn Nhà nước
SME Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
SOCB Ngân hàng thương mại Nhà nước
TYM Quỹ Tao Yeu May
VAPCF Hiệp hội các Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam
VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam
VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam
VPSC Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam
VND Đồng Việt Nam
VWU Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
WB Ngân hàng thế giới

5
1. Tổng quan về Việt Nam
1.1 Vị trí địa lý

Việt Nam nằm ở phía tây bán đảo Đông Dương với diện
tích khoảng 331,688 km
2
. Bao gồm khu vực miền núi và
đồng bằng Sông Hồng ở phía Bắc; dải Trường Sơn, các
tỉnh ven biển và khu vực Sông Mê Kông ở miền Nam. Việt
Nam được coi là quốc gia chịu nhiều thiên tai như giá rét,
hạn hán ở Miền Bắc; lũ lụt ở Miền Trung, bão lớn ở các

tỉnh ven biển.

Hai thành phố lớn nhất là Hồ Chí Minh (6
triệu dân), và Hà Nội (5 triệu dân). Cả nước có 59 tỉnh
thành và 5 thành phố trực thuộc Trung ương với tổng cộng
671 quận huyện, 10,876 phường xã
1
.
1.2 Dân số và nhân khẩu học

Năm 2008, Việt Nam có khoảng 86 triệu dân. Theo kết quả
khảo sát gần nhất về tiêu chuẩn sống (năm 2004), có khoảng 26% dân số ở độ tuổi dưới
14, 6% ở độ tuổi trên 65, vì thế dân số ở độ tuổi lao động và tạo thu thập (từ 15-64 tuổi)
chiếm tới 68.6% tổng dân số (khoảng 59 triệu dân), trong đó 50.8% là nữ
2
.

Bảng 1. Sỗ liệu về dân số và nhân khẩu học của Việt Nam, giai đoạn 2000-2008

Mật độ dân số Việt Nam được coi là thay đổi đáng kể. Thấp nhất ở khu vực miền núi phía
Bắc (68 người/km
2
), trong khi cao nhất tại hai khu vực đồng bằng, trong đó khu vực đồng
bằng sông Hồng khoảng 1.225 người/km
2
. Hầu hết người dân Việt Nam sống ở khu vực
nông thôn, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 10 năm qua cho thấy đang có sự di
chuyển cơ học về dân số từ nông thôn về thành thị, với khoảng 72.5% dân số sống ở các
khu vực nông thôn hiện nay
3

.


1
General Statistical Office of Viet Nam: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007.
2
CIA World Fact 2008, 2008 estimates and GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007.
3
GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007.

2000 2005 2006 2007 2008
Tổng dân số (WDI/CIA 2008)

77.64m 83.10m 84.11m 85.2m 86.1m
Tốc độ tăng trưởng (WDI/CIA 2008) 0.2 1.3 1.2 1.2 0.99%
Dân số thuộc độ tuổi lao động và tạo thu nhập 69% 68.6% 68.6%
Tỷ lệ người lớn biết chữ (HDR 2007) (1995-
2005)
90.3% 90.3%



Tuổi thọ trung bình (WDI, 2008) 69 71 71
% dân số dưới chuẩn nghèo quốc gia 19.5%

16% 14.2%

Mật độ dân số (ADB 2007) 236 252 254 257
% dân số khu vực nông thôn (ADB 2007/GSO) 75.8 73.1 72.88 70%


Chỉ số phát triển nguồn nhân lực 0.733
Xếp loại phát triển nguồn nhân lực (out of 177)



105

Nguồn: Các chỉ số phát triển quốc tế (2008), Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), Báo cáo phát triển
nguồn nhân lực (2007); GSO: Niên giám thông kê 2007 của Việt Nam.

6
Dân tộc Kinh chiếm khoảng 86% tổng dân số, 14% còn lại thuộc về 53 nhóm dân tộc ít
người, trong đó chủ yếu là dân tộc Tày và dân tộc Mường
4
. Tuy nhiên, số dân tộc ít người
này vẫn chiếm một bình diện rất lớn trên bản đồ nghèo đói của Việt Nam.
1.2.1 Đói nghèo

Việt Nam là nước khá thành công trong thực hiện công cuộc xoá đói, giảm nghèo. Từ năm
1993 đến 2006, 42% dân số (khoảng 35 triệu dân) đã thoát khỏi cảnh đói nghèo), giảm tỷ lệ
số dân sống dưới chuẩn nghèo quốc gia từ 58% xuống còn 16%.
5
Đến cuối năm 2007, tỷ lệ
nghèo tiếp tục được giảm thấp xuống còn 14.2%, tuy đây là một tỷ lệ ấn tượng, song ở Việt
Nam vẫn có tới 12.3 triệu dân sống trong cảnh nghèo đói.
6


Hầu hết các hộ có thu nhập thấp đều sống ở khu vực nông thôn; chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp và chăn nuôi gia cầm, có bán và tiêu thụ thì chủ yếu cũng chỉ là những sản phẩm dư

thừa tại thị trường địa phương. Hầu hết số hộ này
7
(86%) đều sử dụng đất nông nghiệp.
Ngoài trồng trọt, có tới ít nhất 35% là các hộ kinh doanh phi trồng trọt
8
. Việc cải thiện và phát
triển cơ sở hạ tầng cũng góp phần quan trọng vào công cuộc giảm nghèo. Tương tự, việc
phát triển thuỷ lợi và ứng dụng các vụ mùa, giống cây trồng năng suất cao ngoài lúa (như cà
phê, gia vị, tôm cua, cá) đã góp phần tăng thu nhập và có tác động tích cực đến thị trường
địa phương.

Thu nhập bình quân đầu người tăng trong mấy năm gần đây, từ $410 n
ăm 2004 lên $835
năm 2007. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch lớn về thu nhập bình quân đầu người giữa khu
vực thành thị và nông thôn ($793/năm ở thành thị so với $374/năm ở nông thôn năm 2006).

Nghèo đói có vẻ liên quan nhiều đến sắc tộc hơn là vị trí địa lý. Năm 2006, chỉ có 10% dân
tộc Kinh và người Việt gốc Hoa là nghèo, trong khi có tới 52% dân tộc thiểu số vẫn sống
dưới mức nghèo khổ. Cái nghèo vẫn hiển hiện trên diện r
ộng tại khu vực miền núi phía Bắc,
duyên hải Miền Trung và các địa phương ven biển thường xuyên bị lũ lụt, là những vùng
dân tộc thiểu số sinh sống.


Lần đầu tiên trong vòng 13 năm, nghèo đói khu vực thành thị không thấy thuyên giảm. Hiện
tại, lao động cư trú nhận được tiền công thấp hơn cũng như không được cung cấp các dịch
vụ bảo trợ xã hội như bảo hiểm y tế, con cái họ không được đến trường nếu thiếu giấy
chứng nhận nơi cư trú. Giá dầu, lương thực leo thang, đặc biệt là sự bùng nổ giá b
ất động
sản trở nên rất khó lường đối với người nghèo khu vực thành thị trong vài năm gần đây,

trong khi đó, làn sóng di cư từ khu vực nông thôn ra thành thị có xu hướng ngày càng tăng,
dự kiến ở mức 1 triệu người mỗi năm
9
.

Những lý do cơ bản dẫn đến thành công của Việt Nam trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo
đó chính là chính sách của Chính phủ trong việc chia đất cho hộ nông dân và hỗ trợ tích cực
việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế thị trường, tạo thêm công ăn việc
làm cho khu vực tư nhân, được xem là một phần của chính sách cải cách kinh tế từ năm
1986.
1
Mục tiêu mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội đặt ra cho năm 2008 là tập trung phát
triển 53 huyện thị nơi có tỷ lệ người nghèo chiếm trên 50% dân số, nhằm giảm tỷ lệ hộ
nghèo cả nước xuống còn 12%
10
.

4
Asian Development Bank: Ethnic Minorities and Poverty Reduction, June 2002.
5
World Bank. Viet Nam Development Report 2008.
6
In 2006, the national poverty line was set at VND 260,000 (US $16) per month per person in urban areas and VND 200,000
(USD$12) per person per month in rural areas.
7
As microfinance is normally serving only one member of the household, but benefiting the entire family, the market size is
often given in number of households.
8
World Bank: Viet Nam Development Report, 2004: Poverty.
9

World Bank: Viet Nam Development Report 2008: Social Protection.
10
Viet Nam development Focus: Poverty Alleviation. t Namgateway.org/focus

7
1.2.2 Lao động và việc làm

Lực lượng lao động của Việt Nam ước tính đạt khoảng 51.87 triệu người
11
, trong đó lĩnh
vực nông nghiệp tiếp tục đóng góp với tỷ lệ cao nhất (tỷ lệ này tuy vậy cũng giảm một ít từ
64% tổng lực lượng lao động xã hội năm 2000 xuống còn 54% năm 2007.) Với tư cách là
động cơ của tăng trưởng kinh tế, khu vực tư nhân tiếp tục tạo ngày càng nhiều việc làm,
không chỉ trong lĩnh vực sản xuất mà cả lĩnh vự
c dịch vụ như tài chính, thương mại và đặc
biệt là du lịch - ngành đang phát triển bùng nổ. Với tỷ lệ tử vong ở trẻ em ngày càng giảm,
trong khi tuổi thọ người dân ngày càng tăng, thách thức cơ bản về nhân khẩu học đối với
Việt Nam đó là làm thế nào để tiếp tục tạo việc làm cho 1.6 triệu thanh niên mỗi năm, tăng tỷ
trọng lao động có kỹ năng và tạo ngu
ồn lực để chăm sóc bộ phận dân số bị lão hoá.

Với việc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây, nhìn chung tỷ lệ thất
nghiệp của Việt Nam là rất thấp. Từ năm 2000 đến 2005, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đáng kể,
hiện tại chỉ chiếm 2.1% dân số có khả năng lao động và tạo thu nhập, t
ỷ lệ thất nghiệp cao
nhất là ở các khu vực thành thị vùng châu thổ sông Hồng (5.74%). Số người thất nghiệp của
Việt Nam thực tế năm 2007 là 1.24 triệu người
12
.


Bảng 2. Số liệu về thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 2000-2007
1.3 Các điều kiện kinh tế vĩ mô và kết quả thu được

Việt Nam đang duy trì được tốc độ tăng trưởng 8% năm thứ ba liên tiếp. Kết quả trên phụ
thuộc rất lớn vào hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ, là
các lĩnh vực có tỷ lệ tăng trưởng nằm ở mức từ 8.3% đến 10.4%. Kim ngạch xuất khẩu cũng
tăng mạnh, đóng góp 71% GDP năm 2005 so với 56% năm 2001. Khu vực tư
nhân tạo
thêm việc làm gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước. Nông nghiệp tăng trưởng chậm lại do
một số thiên tai như hạn hán ở miền Bắc, lũ lụt ở Miền Trung và khu vực sông Mê Kông,
dịch bệnh sâu bọ ở Miền Nam, song vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức
3.5%. Tỷ trọng đầu tư của khu vực tư nhân trong tổng mức
đầu tư của nền kinh tế tăng
mạnh từ 23% năm 2001 lên trên 32% năm 2005
13
là minh chứng sống động của quá trình
vận hành và chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường.

Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Quốc tế (WTO) vào tháng 1/2007, nâng tổng mức đầu tư lên 40.4% GDP. Đầu

11
GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007.
12
GSO: Statistical Year Book of Viet Nam, 2007.
13
World Bank: Country Assistance Strategy, 2007-2011.

2000 2004 2005 2006 2007
Lực lượng lao động (GSO 2007)

Làm việc trong các ngành:
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
37.6 triệu 41.6 triệu

42.5 triệu
55.6%
18.9%
25.4%
43.3 triệu

44.2 triệu
54.2%
19.5%
25.5%
Lực lượng lao động phân theo khu
vực:
Nhà nước
Tư nhân
Khối doanh nghiệp nước ngoài
100%
9.3%
90.1%
0.6%
100%
9.9%
88.6%
1.5%
100%

9.5%
88.9%
1.6%
100%
9.2%
89.2%
1.6%
100%
9%
89.4%
1.6%
Thất nghiệp 0.9 triệu 0.9 triệu 1.1 triệu 1.2 triệu
Tỷ lệ thất nghiệp 2.3 2.1/5.6 2.1/5.3
Nguồn số liệu: Các chỉ số cơ bản của các nước đang phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ADB,
2007; Triển vọng phát triển ADB; GSO: Niên giám thống kê Việt Nam, 2007.

8
tư trực tiếp nước ngoài tăng gần gấp đôi lên 20.3 tỷ USD, có thêm 59,000 doanh nghiệp
thuộc khu vực tư nhân đăng ký kinh doanh mới, tăng 26% so với năm 2006.

Bảng 3. Phát triển kinh tế vĩ mô

Tốc độ tăng trưởng cao và đều đặn qua các năm cũng góp phần thúc đẩy các hoạt động
đầu tư trên thị trường tín dụng và cổ phiếu cũng như thị trường tiêu dùng, đặc biệt đối với
các hàng hoá nhập khẩu. Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bộc lộ sự tăng trưởng
quá nóng. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ nửa đầu 2007
đã được kiềm chế bởi
sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bằng cách cấm cho vay kinh doanh chứng
khoán, nhưng làn sóng đầu tư lại hướng vào thị trường bất động sản, gây ra một sự tăng
giá chưa từng có từ trước đến nay. Là một nước xuất khẩu lương thực (gạo) lớn, đồng thời

cũng là nước xuất khẩu dầu thô ngang với mức xă
ng dầu phải nhập khẩu, Việt Nam được
xem là nước hưởng lợi toàn phần trong bối cảnh giá cả trên thị trường thế giới ngày càng
tăng. Tuy nhiên, cùng với việc giá lương thực và dầu thô trên thị trường thế giới tăng thì
Đồng Việt Nam cũng như tỷ lệ lạm phát cũng tăng mạnh (từ 6.6% vào tháng 12/2006 lên
18.3% vào tháng 3/2008).

Tốc độ tăng trưởng nhanh nói trên đòi hỏi Chính phủ Việt Nam cần ph
ải có thêm thời gian
để phản ứng và đối phó với nền kinh tế đang có dấu hiệu tăng trưởng nóng. Song vào tháng
2/2008, Chính phủ Việt Nam đã triển khai một loạt các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm bình
ổn nền kinh tế như điều hành chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá hối đoái nhằm ngăn chặn
sự mất định hướng trong đầu tư cho vay, kiềm chế lạm phát, bình ổn thị trường tài chính,
nói cách khác là
để giảm nhiệt nền kinh tế
15
. Nền kinh tế Việt Nam vì thế đã có dấu hiệu hồi
phục, tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 7.4% vào tháng 3/2008 so với mục tiêu cả năm 2008 là 7%.
Điều này cho thấy các biện pháp bình ổn nền kinh tế sẽ tiếp tục được ưu tiên áp dụng
16
.
2. Tổng quan về lĩnh vực tài chính

Thị trường tài chính Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) quản lý và giám sát,
với 59 chi nhánh tỉnh, thành phố trong phạm vi toàn quốc, và có 5 chi nhánh thành phố trực
thuộc Trung Ương. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ban hành chính sách và
giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các Hợp
tác xã tín dụng và các Quỹ tín dụng nhân dân. SBV điều hành Trung tâm Thông tin Tín dụng
(CIC), cơ quan thực hiện chức năng cung cấp thông tin tín dụng tham khảo phục vụ cho
công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng, tổ

chức tín dụng trong cả

14
Inflation rates are for the first six months of 2008.
15
World Bank: East Asia and Pacific Update – Testing Times Ahead, April 2008.
16
World Bank: Taking Stock, June 2008.
2004 2005 2006 2007E 2008 F
GDP, đơn vị tỷ USD $ (WDI/CS) 31.17 53.10 61.00 71.2 90.1
Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) 7.8 8.4 8.2 8.5 7.5
Thu nhập GDP bình quân đầu người thực
tế (US$) (GSO) $401 $639 $723
$835 1,043
GNI đầu ngườil (đơn vị USD) $ 690
Tỷ lệ lạm phát, giảm phát (% hàng năm) 3.4 8.2 7.3 12.63 18.1
14
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (US$
million) (WDI/CS) 1,298 1,954 2,315
6,550 12,000
Cán cân thanh toán hiện hành, % GDP -3.8 -1.5 -0.8 -9.9 -10.3
Thâm hụt tài chính/ngân sách, % GDP 2.8 -0.8 -0.9 -0.7 -0.5
Vốn ODA, đơn vị triệu USD (WDI, 2008) 1,681 1,907 1,845
Tỷ giá hối đoái bình quân $ (ABD 2008) 15,741 15,859 15,994 15,995
Nguồn số liệu: Tạp chí các chỉ số phát triển thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế 2008 (2007), Ngân hàng
Phát triển Châu Á, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries, 2007, ADB: Asian
Development Outlook 2008; GSO: Statistical year Book of Việt Nam 2007; Credit Suisse Research.

9
nước. Hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước còn có Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV), là cơ quan

phát hành chứng chỉ bảo hiểm tiền gửi cho các tổ chức tài chính, đồng thời quản lý tình
trạng thanh khoản của các ngân hàng/Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động kém hiệu quả
17
.
2.1 Các chủ thể chính trên thị trường tài chính
Bao gồm một loạt ngân hàng cung cấp các dịch vụ bán buôn, bán lẻ cho các đối tượng khác
nhau trên thị trường như các Ngân hàng Thương mại Nhà nước, ngân hàng liên doanh,
ngân hàng cổ phẩn đô thị, ngân hàng cổ phần nông thôn và các ngân hàng nước ngoài.
Ngoài 4 ngân hàng thương mại Nhà nước lớn thống lĩnh thị trường, còn có 37 ngân hàng
thương mại cổ phần (JSCBs), chiếm khoảng 15% tổng tài sản của toàn hệ thống ngân
hàng, 5 ngân hàng liên doanh (JVBs), và 39 chi nhánh ngân hàng nước ngoài thuộc 28
ngân hàng nước ngoài.
18
Từ năm 2003 đến năm 2006, số lượng ngân hàng trên thị trường
đã tăng từ 69 lên 80, nhưng số lượng ngân hàng cổ phần lại giảm từ 54 xuống còn 37 ngân
hàng do quá trình mua lại và sáp nhập.

Giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, khối khách hàng cá nhân gần như
không sử dụng dịch vụ của hệ thống ngân hàng. Năm 1993, gần như chỉ có khoảng 25%
sản phẩm, dịch vụ sử dụng là được cung ứng từ các ngân hàng và các kênh chính thức
khác
19
. Năm 2004, thậm chí còn tồi tệ hơn. Tuy nhiên, đến năm 2007, tình hình trên đã
được cải thiện đáng kể, với các chỉ số như tỷ lệ tín dụng/GDP đạt 82.5%, tỷ lệ M2/GDP tăng
tới 112.1% so với mức cơ bản 23.8% năm 1996
20
. Trong đó, cho vay khu vực tư nhân tăng
từ 18% năm 1992 lên 68.6% vào tháng 3/2007
21
.


Quá trình cải cách nền kinh tế tiếp tục được thực hiện cùng với tiến trình cổ phần hoá
các ngân hàng thương mại Nhà nước theo hướng an toàn, lành mạnh hơn. Các ngân
hàng thương mại Nhà nước đã nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện đáng kể bảng
cân đối kế toán trong suốt 5 năm qua. Tuy nhiên với tỷ lệ nợ xấu bình quân ước tính là 8-
10% đòi hỏi các ngân hàng này tiếp tục trích lập những khoản dự phòng rủi ro lớn trong quá
trình cổ phẩn hoá cho 3 năm tới. Chính phủ Việt Nam đã đầu tư một khoản 635 triệu USD để
tái cấp vốn và bù đắp những khoản lỗ cho các ngân hàng này
22
(từ 2001 đến 2005).
Bảng 4. Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính chính thức tại Việt Nam

17
DIV: Annual Report 2005: Report on 2005 Operations and Business plan for 2006.
18
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo thường niên 2004.
19
1993 Viet Nam Living Standards Survey (VLSS) quoted in Viet Nam Development Report 2006: Business.
20
ADBI: Managing Capital Inflows: the Case of Viet Nam, May 2008.
21
IMF: Viet Nam Country Report 07/386, Statistical Appendix, December 2007.
22
World Bank: Country program Strategy 2007-2011. Some analysts believe the NPL of the SOCBs is even larger at 15-30%
as per Federal Reserve Bank of San Francisco: Asia Focus, February 2008.
Loại hình tổ chức # Tên tổ chức
Ngân hàng Thương mại Nhà nước
(SOCB)
4 VietcomBank, VietInBank, BIVD, và ngân hàng được
coi là lớn nhất Việt Nam: NHNo&PTNT Việt Nam

(VBARD hoặc Agribank).
NHTM cổ phần (JSCBs)

37 Ngân hàng Á châu (ACB), Ngân hàng Sài Gòn
Thương tín, ngân hàng Kỹ thương: Là các ngân
hàng nắm giữ khoảng 1/3 tổng tài sản của khối
NHTMCP
23
.
Ngân hàng liên doanh (JVBs) 5 VinaSiam, Ngân hàng CPTM Việt-Lào và các ngân
hàng khác
Ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài 28 Citi, ANZ, HSBC và nhiều ngân hàng khác
HTX tín dụng 982 Các quỹ tín dụng nhân dân và đứng đầu là Quỹ tín
dụng Nhân dân Trung ương.
Ngân hàng Chính sách 2 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và Ngân hàng
Phát triển Việt Nam
Các tổ chức phi ngân hàng 55 Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam, 5 Công
ty tài chính chuyên ngành, 12 Công ty cho thuê tài
chính và 37 Công ty bảo hiểm.

10
Với sự hỗ trợ ban đầu từ CIDA, mạng lưới Quỹ tín dụng nhân dân đã được thành lập
năm 1993 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Quỹ tín dụng nhân dân là những
hợp tác xã tín dụng được thành lập trên cơ sở cộng đồng, được sở hữu, hoạt động và
quản lý bởi các thành viên tham gia, theo Mô hình Desjardins tại Quebec, Canada. Quỹ
tín dụng nhân dân được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã và Luật các t

chức tín dụng, chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật Ngân
hàng, hoạt động theo các quy chuẩn do NHNN đưa ra liên quan tới quản lý tài chính và
năng lực của các thành viên tham gia. Năm 2007, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho

50 Quỹ Tín dụng nhân dân mới. Đến tháng 12/2007 đã có tổng cộng 982 Quỹ Tín dụng
nhân dân hoạt động tại 56 tỉnh, thành trong cả nước. Cơ quan đứng đầu, Quỹ tín dụng
Nhân dân Trung ương, được thành lập năm 1995. Quỹ
tín dụng Nhân dân Trung ương có
thể sẽ sớm đổi tên thành Ngân hàng Hợp tác xã, thu hút và huy động vốn từ các cổ
đông (là các Quỹ Tín dụng nhân dân và 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước), từ các
nhà tài trợ, từ công chúng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khu vực thành thị và
khách hàng thương mại từ 54 chi nhánh hoặc thông qua các Quỹ trung gian làm đại
lý/giám sát cho Quỹ Tín dụng nhân dân. Tương tự, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội , CCF cũng được thành lập
và hoạt động theo Luật các t
ổ chức tín dụng và chịu sự quản lý, giám sát của Ngân
hàng Nhà nước
24
.

Cho vay chính sách là một đặc tính riêng có của thị trường tài chính Việt Nam. Ngân hàng
Chính sách Xã hội Việt Nam là cơ quan được thành lập để phục vụ người nghèo và các đối
tượng hưởng lợi từ các nguồn hỗ trợ của Chính phủ. Ngân hàng Phát triển Việt Nam là
ngân hàng được thành lập để phục vụ các dự án cơ bản của Chính phủ, cho vay các doanh
nghiệp Nhà nước và trong phạm vi nhất định (có sự hỗ trợ của các nhà tài trợ
quốc tế), có
thể cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hoặc xây
dựng cơ sở hạ tầng, dưới dạng bao cấp và cả cho vay theo các điều kiện phi thị trường. Cả
hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam đều do
Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan Nhà nước khác quy định theo các Thông tư cụ thể
và đều là những kênh tín dụng cơ
bản của Chính phủ.

Các tổ chức tài chính phi ngân hang bao gồm Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt

Nam, 5 Công ty tài chính chuyên ngành khác với giấy phép hoạt động hạn chế, 1 Công ty
bảo hiểm, 12 Công ty cho thuê tài chính, là thành viên liên kết của các Ngân hàng Thương
mại Nhà nước hoặc các ngân hàng nước ngoài.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam được xem là vừa mang tính tập trung, bao cấp lại vừa mang
tính manh mún. Thị trường các nhà cung cấp thì vừa đông lại vừa quá phứ
c tạp, lộn xộn.
Manh mún là do một số ngân hàng được giao đảm trách một số chức năng/nhiệm vụ (đoạn
thị trường) nhất định. Ví dụ như NHNo&PTNT Việt Nam, là ngân hàng được giao chuyên
phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Điều này, trong chừng mực nhất định đã hạn chế chia sẻ
rủi ro trong hệ thống ngân hàng cũng như thu hẹp cơ hội vay vốn của các doanh nghiệp.
Tậ
p trung bao cấp được thể hiện ở chỗ 4 Ngân hàng Thương mại Nhà nước (và 1 ngân
hàng nhỏ hơn) chiếm khoảng 70% tổng tài sản, 65% tổng nguồn vốn và tổng dư nợ tín
dụng của nền kinh tế. Khó khăn của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ
tập trung (hoàn toàn do Nhà nước kiểm soát) sang kinh tế thị trường vẫn hiển hiện rõ
nét trong quá trình cấu trúc lại thị trường tài chính, mặc dù chất l
ượng dịch vụ huy động
vốn và cho vay đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua.

Hạn chế của lĩnh vực tài chính và sự tồn tại của các nhà cho vay chính sách cho thấy không
hề có một phác hoạ rõ nét nào giữa khu vực tài chính chính thức và thị trường tài chính vi
mô. Hạn chế ở đây liên quan đến sự manh mún, cơ chế tập trung, sự tồn tại của các nhà

23
Federal Reserve Bank of San Francisco: Asia Focus, February 2008.
24
World Bank: Taking stock, 2006.

11

cho vay chính sách được bao cấp và chính sách kiềm chế lãi suất đang ảnh hưởng đến
toàn bộ lĩnh vực tài chính.

2.2 Dịch vụ cho vay Sơ đồ 5. Tăng trường dư nợ gần đây

Dư nợ cho vay nền kinh tế tăng
50.6% từ năm 2006 đến năm
2007, vượt 30% so với mục tiêu
Chính phủ đề ra. Trong giai đoạn
này, 65.3% tổng dư nợ cho vay
của các Ngân hàng Thương mại
Nhà nước và 82.5% dư nợ cho
vay của các ngân hàng khác là
dành cho khu vực tư nhân
25
. Dư
nợ cho vay của các NHTM Nhà
nước tăng khoảng 25%, một phần
do các ngân hàng này chuẩn bị
cho quá trình cổ phần hoá. Trong
khi các NHTM cổ phần tăng
trưởng tín dụng ở mức độ chóng
mặt, tăng 95% từ năm 2006 đến 2007 chỉ nhằm mục đích giành lại thị phần cho vay các
doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, cá nhân được coi là thị trường cốt yếu của họ. Dư nợ
cho vay khu vực tư nhân chiếm khoảng 77% tổng dư nợ của các NHTMCP (năm 2007), trong
đó chủ yếu là cho vay tiêu dùng (35%) và cho vay thương mại đối với các doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Tuy vậy, với rất nhiều NHTMCP, mức cho vay bình quân đối với một khách hàng
thường vượt quá 600 triệu VNĐ (năm 2006). Điều này cho thấy, các ngân hàng này chưa
thực sự phục vụ nhóm đối tượng khách hàng có thu nhập thấp.


Trong khi một số NHTMCP được hỗ trợ và back up bởi các đối tác chiến lược nước ngoài
có tiềm năng, số còn lại đều rất yếu kém về khả năng quản lý rủi ro. Điều này làm tăng quan
ngại về chất lượng tín dụng, đặc biệt là ngày càng có nhiều NHTMCP nhỏ đầu tư rất lớn vào
thị trườ
ng chứng khoán và kinh doanh bất động sản. Thị trường cổ phiếu đã thua lỗ nặng
trong năm 2007, trong khi thị trường bất động sản có dấu hiệu tăng trưởng bong bóng, có
thể dẫn đến những khoản lỗ nặng tương tự. Theo ước tính, đầu năm 2008 có khoảng 10%
vốn ngân hàng được đầu tư vào thị trường bất động sản so với chỉ 3% của năm trước
26
.

NHNo&PTNT Việt Nam là nhà cung cấp các dịch vụ tài chính chủ lực cho thị trường
nông nghiệp, nông thôn. Tuy không trực tiếp hướng vào người nghèo, song lại phục vụ
những đối tượng nghèo hơn của xã hội thông qua các chương trình mục tiêu của các
quỹ tài trợ hoặc thông qua các Thoả thuận khung ký kết với các Tổ chức quần chúng,
đặc biệt là Hội Nông dân và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Các doanh nghiệp nhỏ và
vừa cũng là một đoạn thị trường quan trọng đối với các Ngân hàng Thương mại Nhà nước
và các NHTMCP đô thị.
2.3 Các dịch vụ tiết kiệm

Kênh trung gian tài chính chính thức đã phát triển nhanh chóng ở Việt, nếu không tính sự
tăng trưởng nóng về tín dụng. Sự tự tin trong hệ thống ngân hàng đã được nâng cao, bằng
chứng là khối lượng tiền gửi đã tăng từ 43% GDP năm 2000 lên 82% năm 2006.
27
Tuy
nhiên, gần đây sự tự tin phần nào đã bị lung lay do thị trường chứng khoán sụp đổ, giá cả
leo thang, lạm phát tăng mạnh và như vậy huy động vốn đã giảm mạnh trong năm qua (xem

25
IMF: Viet Nam Country Report 07/386 Statistical Appendix, December 2007.

26
World Bank: Taking Stock, 2008. See also GS Economic Research Website: Asia Economics Flash, May 2008.
27
IFC, Financial Sector Diagnostic, 2007.

12
Sơ đồ 9). Điều thú vị là, tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng lại tăng mạnh và một số ngân
hàng như NHNo&PTNT Việt Nam đang thu hút tiền gửi tiết kiệm bảo đảm bằng vàng ngày
càng nhiều từ khách hàng.

Biểu đồ 6. Tăng trưởng huy động vốn, cho vay và kinh tế
28

Theo ước tính, có khoảng 25 triệu
tài khoản tiết kiệm đang hoạt động
tại các tổ chức tín dụng (năm
2006). Con số này còn lớn hơn cả
tổng số hộ cả nước
29
. Tổng tiền
gửi tiết kiệm trên tài khoản là 49.9
tỷ USD (năm 2006). Tuy vậy, đa
phần trong số này đều là tài khoản
tiết kiệm không kỳ hạn hoặc có kỳ
hạn ngắn. Việt Nam cần huy động
các khoản tiền gửi tiết kiệm dài
hạn hơn nhằm giảm thiểu tối đa sự
mất cân đối cũng như rủi ro giữa
huy động vố
n và cho vay, qua đó

cho phép các ngân hàng có thể
cung cấp các khoản tín dụng dài hạn, nhằm thoả mãn nhu cầu vay vốn của các doanh
nghiệp, cũng như đáp ứng mục tiêu tăng trưởng mong muốn của Chính phủ là đạt 40%
GDP (hoặc 140 tỷ USD) từ năm 2006 đến năm 2011
30
.
2.4 Các dịch vụ tài chính khác

Dịch vụ kiều hối là một phần quan trọng trong bức tranh tài chính của Việt Nam khi nguồn
kiếu hối chủ yếu do người Việt Nam và lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về. Kiếu hối do
cá nhân gửi về ước tính đạt trên 6 tỷ USD năm 2007, gần như ngang với đầu tư trực tiếp
nước ngoài
31
. Kiều hối thông thường được chuyển qua kênh tài chính chính thức hoặc qua
kênh dịch vụ chuyển tiền do các nhà cung cấp dịch vụ tài chính hợp pháp thực hiện trực tiếp
hoặc gián tiếp qua hệ thống đại lý chuyển tiền chuyên nghiệp như Western Union và
MoneyGram.

Bảo hiểm xã hội và các chương trình bảo hiểm khác cũng là một lĩnh vực thu hút sự quan
tâm của Chính phủ trong nhiều năm qua. Bảo hiểm y tế cũng như các d
ịch vụ hưu trí cũng
đã được cung cấp cho các hộ có thu nhập thấp. Tuy vậy, thị phần bảo hiểm ở Việt Nam nói
chung vẫn yếu hơn rất nhiều so với các nước khác trong khu vực, với trên 90% dân số
không tham gia bảo hiểm.
32
Bảo hiểm khu vực tư nhân gần đây mới bắt đầu phát triển, một
loạt chính sách bảo hiểm và thay đổi về thị trường đã được tiến hành trong hai năm qua do
cạnh tranh ngày càng tăng.

Xuất phát điểm rất thấp song tỷ lệ tăng trưởng là khá ấn tượng. Đến cuối năm 2006, đã có

37 tổ chức với quy mô là loại hình pháp lý khác nhau tham gia thị trường bảo hiểm cả bảo
hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm,v.v Trong đó có 3 Công ty
Bảo hiểm Nhà nước là (Bảo Việt, Bảo Minh và Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam), 16 Công ty Cổ
phần, 4 Công ty liên doanh và vẫn còn 14 doanh nghiệp b
ảo hiểm tư nhân
33
.



28
Courtesy of World Bank: Taking Stock, June 2008.
29
Viet Nam Development Report 2006: Business. The estimate of savings accounts was compiled by the World Bank based on
annual reports from banks and other sources.
30
World Bank: Financial Market Infrastructure Development Project Information Document, November 2007.
31
World Bank, Taking Stock, June 2008.
32
Mark V.T. Saunders and Adrian Liu: Life Insurance 2/2006: “Viet Nam: A New Star in the East”.
33
World Bank: Viet Nam Development Report 2008 Social Protection, June 2008, from where the figure is also taken.

13



Biểu đồ 7. Sự tăng trưởng của các sản phẩm bảo hiểm
Thị trường bảo hiểm nhân

thọ mới chỉ bắt đầu từ năm
1996. Công ty Bảo hiểm
Nhà nước Bảo Việt độc
quyền trước đây nay được
chuyển thành Công ty Bảo
hiểm Việt Nam. Từ năm
1980, Bảo Việt đã thiết lập
một mạng lưới toàn quốc
để cung cấp dịch vụ bảo
hiểm cho cả nước.

Bả
o Việt và Prudential mỗi
Công ty chiếm khoảng 40%
thị phần phí bảo hiểm nhân
thọ (năm 2004), và nằm
trong TOP 3 Công ty Bảo
hiểm hàng đầu (trong đó có
Manulife) đáp ứng khoảng
90% nhu cầu thị trường
bảo hiểm hiện nay. Một số
sản phẩm bảo hiểm nhân thọ kết hợp tiết kiệm và đầu tư ít nhiều đã góp phần vào sự tăng
trưởng của thị
trường bảo hiểm. Tuy nhiên, do sức ép cạnh tranh từ phía ngân hàng và sự
nóng lên của thị trường chứng khoán năm 2007, loại hình bảo hiểm kết hợp công cụ đầu tư
dài hạn đang chịu nhiều áp lực. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (bảo hiểm y tế, cháy nổ,
tài sản, bất động sản) tăng bình quân 25% năm, đạt tổng doanh thu 189 triệu USD. Việt
Nam có 15 Công ty Bảo hiểm nội đị
a chuyên kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân
thọ, song Bảo Việt và Bảo Minh vẫn là hai Công ty thống lĩnh thị trường này (Bảo Việt nắm

giữ 32% tổng doanh thu phí bảo hiểm, tiếp đến là Bảo Minh 24%).
2.5 Khả năng tiếp cận vốn vay của các hộ nghèo hoặc hộ có thu nhập
thấp (BOP)

Đa số các ý kiến đều cho rằng thị trường dịch vụ tài chính vi mô truyền thống tại Việt Nam là
để phục vụ cho 24 triệu người nghèo và những người có thu nhập thấp hay 5.4 triệu hộ có
thu nhập thấp (LIHs). Ngân hàng Chính sách Xã hội , một số Quỹ Tín dụng nhân dân và các
tổ chức tài chính vi mô bán chính thức vẫn là những nhà cung cấp tín dụng chủ yếu, ngoài
các khoản tín dụng được cấp trực tiếp qua kênh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Vi
ệt Nam và hệ thống các nhà cung cấp phi chính thức hoặc hộ kinh doanh; cửa hàng,
cửa hiệu; các nhà cho vay nặng lãi; các nhóm tiết kiệm và cho vay. Rất nhiều trong số này
đã phát triển lớn mạnh trong quá trình hợp tác với các tổ chức chính trị xã hội (tổ chức quần
chúng). Có thể có trường hợp cộng trùng lặp, nhưng theo ước tính, số lượng các nhà cung
cấp tín dụng phi chính thức nói trên hoàn toàn có thể cấp tín dụng cho khoảng 6.11 triệu
khách hàng vay vốn, vượt 12% số
lượng hộ có thu nhập thấp ước tính trong cả nước
34
.

Năm 2006, có đến một phần tư dân tộc Kinh và người Việt gốc Hoa vay vốn từ các nhà
cung cấp kênh tài chính chính thức, đứng đầu là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
35
Tuy vậy, cộng đồng các dân tộc thiểu số và những người nghèo nhất

34
The MIX: “How many MFIs and Clients are there” in Deutsche Bank Research Current Issues
35
World Bank: Viet Nam Development Report 2008 – Social protection, June 2008, from where the figure is also taken.


14
cũng là đối tượng tiếp cận được kênh cung cấp này với một phần ba hộ dân tộc thiểu số
được vay vốn (xem Biểu đồ 8). Trong số các dân tộc thiểu số, 58% số vốn được cấp và
70% các khoản được vay là từ kênh chính thức, đứng đầu là Ngân hàng Chính sách Xã hội
(chiếm 33% tổng dư nợ cho vay).

Biểu đồ 8. Khả năng tiếp cận vốn vay theo sắc tộc tại Việt Nam


Thống kê gần đây cho thấy Ngân hàng Chính sách Xã hội có thể phát triển thành ngân
hàng dành cho các dân tộc thiểu số. Trong khi ý kiến này được cho là giải pháp ngắn hạn
giúp cộng đồng các dân tộc thiểu số tiếp cận vốn vay, thì việc cắt giảm cho vay chính sách
và phát triển theo hướng thương mại hoá của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam có thể gây khó khăn cho người nghèo trong việc vay vốn, trừ khi sớm quyết
định chuyển đổi Ngân hàng Chính sách Xã hội thành ngân hàng thương m
ại, cho phép
ngân hàng này hoạt động ổn định. Giải pháp tiếp theo là chuyên môn hoá sâu hơn Ngân
hàng Chính sách Xã hội thành ngân hàng chuyên biệt cho vay người nghèo tại Việt Nam có
thể giải phóng sự cạnh tranh đối với các nhà cung cấp dịch vụ tài chính còn lại trên thị
trường tài chính vi mô truyền thống.
Như một loạt báo cáo trong lĩnh vực tài chính đã đề cập, hầu hết các hộ nghèo và hộ có
thu nhập thấp đều có thể tiếp cận vốn vay dưới mộ
t vài hình thức, và có vẻ như các
ngân hàng thuộc kênh cung cấp tài chính chính thức cũng đã cho vay một số lượng
tương đối lớn trong số họ. Số khách hàng này, đặc biệt các đối tượng nghèo hơn, là
những người đủ tiêu chuẩn và đáp ứng điều kiện vay vốn từ các chương trình mục tiêu
(hoặc chương trình tài trợ) có quyền lực chọn nhà cung cấp. Điều này làm tăng tính
nhạy cảm về
lãi suất và chất lượng tín dụng. Rất tiếc, hầu hết các nhà cung cấp đều chỉ

nghĩ đến khía cạnh cho vay thuần tuý mà không có bất kỳ điều chỉnh nào về sản phẩm,
dịch vụ cho phù hợp với thị hiếu để thay đổi nhu cầu của các nhóm khách hàng. Vì vậy,
nhìn chung khách hàng có xu hướng muốn nhận một gói dịch vụ tài chính phù hợp từ
nhiều nguồn khác nhau, có thể được vay nhiều lần và
đặc biệt là các nhà cung cấp rất
khó thẩm định và phát hiện do thiếu hệ thống thông tin tham khảo về phòng ngừa rủi ro
tín dụng để chia sẻ và tham khảo giữa các nhà cung cấp tài chính vi mô với nhau.

15
Chính vì thế, với hầu hết khách hàng vay vốn trên thị trường tài chính vi mô, việc tiếp
cận khoản vay có thật phù hợp với nhu cầu của họ hay không thực sự không còn là vấn
đề. Ngày càng phát sinh nhu cầu vay vốn phức tạp hơn với những khoản vay lớn hơn
và cơ cấu vốn vay cũng khác hơn. Thay vì chỉ áp dụng phương thức cho vay truyền
thống để trang trải những nhu cầu chưa được đáp ứng, thách thức thực sự trong việc
tổ chức một thị trường tài chính vi mô thành công ở Việt Nam là quy định về các dịch vụ
chuyên môn hoá dành cho các hộ, doanh nghiệp nghèo ở vùng sâu, vùng xa; đồng thời
xác định và duy trì các nhóm khách hàng nghèo hơn thuộc các khu vực dễ tiếp cận dịch
vụ tài chính hơn theo hướng cạnh tranh trực tiếp với nhà cung cấp dịch vụ tài chính
theo chỉ định, theo chương trình tài trợ, kể cả các ngân hàng thương mại có xu hướng
tham gia thị trường này ngày càng tăng.

Những sản phẩm tiết kiệm với số dư và khả năng thanh khoản thấp mà người nghèo mong
muốn tiếp cận thường hạn chế hơn so với các khoản cho vay chính sách trên thị trường tài
chính vi mô ở Việt Nam. Với màng lưới hoạt động rộng lớn của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam, hệ thống văn phòng của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu
điện
Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội và mạng lưới hoạt động đang ngày càng được mở
rộng của hệ thống Quỹ tĩn dụng nhân dân đang đảm bảo cho phép hầu hết các hộ nghèo và
hộ có thu nhập thấp có thể tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức tại hầu hết các địa
phương nơi họ cư trú. Tuy nhiên, với tư cách là các ngân hàng được chỉ định, cả Công ty

Dịch v
ụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội đều được yêu cầu
chuyển hêt khoản tiền tiết kiệm tự nguyện huy động được cho các quỹ đầu tư khác của
Chính phủ, như Ngân hàng Phát triển Việt Nam, hoặc trực tiếp bị khấu trừ từ các khoản
ngân sách do Chính phủ phân bổ, điều này phần nào hạn chế động lực của họ trong việc
mở
rộng các dịch vụ tiết kiệm. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, là
ngân hàng hoạt động mang tính thương mại hơn, thường thích huy động những khoản tiết
kiệm lớn và dài hạn hơn, chính vì vậy ngân hàng này thường không áp dụng nhiều những
sản phẩm tiết kiệm phù hợp với khả năng của người nghèo. Các tổ chức tài chính vi mô
hiện vẫn rất hạn chế trong vai trò trung gian tiết kiệm tự nguyện t
ới khi Nghị định số 28/165
có hiệu lực và các tổ chức này được cấp phép. Với việc chuyển các tổ chức tài chính vi mô
lớn nhất thành các tổ chức tài chính vi mô được phép huy động tiền gửi tiết kiệm theo quy
định tại Nghị định 28/165, việc cung cấp các dịch vụ tiết kiệm phức tạp hơn cho BOP mới có
thể gia tăng.

Tính tổng thể, nhu cầu về các dịch vụ bảo hiểm chi phí thấp trong cộng đồng các hộ BOP là
rất cao và gần như chưa được đáp ứng; xét trên giác độ nhu cầu, nhận thức của khách
hàng về dịch vụ bảo hiểm vẫn còn thấp, đặc biệt khách hàng vẫn cho rằng phí bảo hiểm vẫn
cao hơn các chi phí thực tế. Xét trên giác độ nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm, gần đ
ây các
nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô hàng đầu mới thừa nhận tiềm năng cũng như khả năng
sinh lợi của thị trường này.

Ngoài thị trường BOP truyền thống, nhu cầu về các dịch vụ tài chính cũng phát sinh mạnh
từ khối các doanh nghiệp nhỏ và vừa, là đối tượng giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
36

Đến năm 2006, Việt Nam có trên 2.7 triệu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, 90% trong số

này được phân loại là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ (MSMEs).
37



36
SMEs were officially recognized and authorized by Government Decree 90/2001/ND-CP in November 2001 to include state-
owned, private, and cooperative businesses as well as ‘business households’. The decree also established an SME
Department under the Ministry of Planning and Investment, and a SME Development Plan for 2006-2010 was been approved in
2006.
37
IFC, Financial Sector Diagnostic, 2007.

16
Bảng 9. Phác hoạ về doanh nghiệp


Hoạt động trong lĩnh vực này, lĩnh vực
được coi là động cơ tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam, đều chỉ rõ việc không
thể tiếp cận vốn vay một cách đầy đủ
là một trong những trở ngại chính
trong phát triển kinh doanh, và việc
chia sẻ vốn vay giữa các doanh
nghiệp với nhau, điều được xem là tối
kỵ và là trở ngại chính cho quá trình
phát triển của các doanh nghiệp vẫ
n phổ biến ở Việt Nam so với các nước Châu Á khác.
38


Đây có vẻ là một nghịch lý bởi thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tới mức quá nóng
trong những năm qua, trong đó nguồn vốn tín dụng cấp cho khu vực tư nhân đạt 82.5%
GDP năm 2007. Lý giải này liên quan tới việc phân bổ vốn: như đã trình bày ở trên, những
món vay có giá trị rất nhỏ (tối đa là 30 triệu VND hoặc 1,875USD) có thể dễ dàng được cấp
cho các hộ dân hoặc hộ kinh doanh nhỏ theo chính sách của Chính ph
ủ. Tuy nhiên, với các
hộ kinh doanh lớn hơn 1 chút (đặc biệt là ở khu vực đô thị, không tính một số khách hàng
đặc biệt của CEP ở TP Hố Chí Minh) và những hộ thực sự có nhu cầu về vốn nhưng không
hội đủ tiêu chuẩn và điều kiện là “hộ nghèo’, vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các khoản
vay cũng như các dịch vụ tài chính khác.

Các nhà cung cấp tín dụng chính thức thường rấ
t ngại cho vay các doanh nghiệp nhỏ và
cực nhỏ (MSEs), hoặc nếu có cho vay, họ cũng yêu cầu phải có tài sản thế chấp là điều kiện
mà các hộ thu nhập thấp hoặc các doanh nghiệp nói trên không thể đáp ứng. Việc phụ
thuộc quá nhiều vào tài sản bảo đảm tiền vay chính là mặt trái và là hạn chế về khả năng
phân tích, đánh giá mức độ rủi ro của các nhà cung cấp tín dụng đang giữ vai trò ch
ủ đạo tại
Việt Nam
39
. Việc chậm chễ trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LUCs), là tài liệu
theo quy định có thể sử dụng làm tài sản thế chấp, càng làm tình hình khó khăn thêm. Các
nhà cho vay nặng lãi trên thị trường tài chính phi chính thức thì luôn sẵn sàng cấp vốn cho
các MSEs, song thường cho vay với lãi suất quá cao có thể bóp chết các doanh nghiệp
40
.

Biểu đồ 10. Xu hướng pha trộn nhu cầu về các dịch vụ tài chính
41



















38
World Bank: Doing Business. Viet Nam Country Profile/Survey, 2005.
39
Viet Nam Country Development Report 2006: Business.
40
UNDP: Human Development Report, 2004.
41
Mai Lan Le & Nhu An Trang: Entering a New Market: Commercial Banks and Small/Micro Enterprise Lending in Viet Nam,
ILO Viet Nam Working Paper Series No. 3, 2003.
Loại hình doanh nghiệp Số lượng
nhân viên
Tài sản/doanh thu
Cá nhân kinh

doanh/doanh nghiệp
cực nhỏ
0-9
DT tháng từ 6-
40 triệu VND
(USD 375-2,500)
DN nhỏ và vừa 10-299
DT tối đa 10 tỷ
VND
(625,000USD)
Các doanh
nghiệp nhỏ/hộ
kinh doanh (khu
vực đô thị)
Income Level/
Enterprise Size
Các loại hình dịch vụ tài chính
Microenterprise
(urban)
Các donh
nghiệp cực nhỏ
(nông thôn),
th
ành
th

rural
Poverty line
Cho vay kinh
doanh, dịch vụ

thanh toán, bảo
hiểm, vốn đầu tư
mạo hiểm, tài
khoản ngân hàng,
cho vay mua bất
động sản, tiền gửi
k

hạn và khôn
g
k

Các khoản cho
vay tạo thu nhập,
cho vay giải
quyết nhu cầu
bức thiết, các
khoản tiết kiệm,


Cho vay tiêu
dùng, tiết kiệm
thanh khoản, cho
vay nâng cấp nhà
ở, bảo hiểm tài
sản

17
3. Các quy định và sáng kiến của Chính phủ
3.1 Cải cách lĩnh vực tài chính

Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế từ năm 1986, Chính phủ Việt Nam
đã cam kết mạnh mẽ trong cải cách lĩnh vực tài chính. Từ cuối năm 1980, hệ thống ngân
hàng một cấp trước đây đã được thay bằng hệ thống ngân hàng hai cấp, nhưng Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam vẫn là đại diện chủ sở hữu của các Ngân hàng Thương mại Nhà
nước. Luật Ngân hàng năm 1990 cũng như biểu đồ và hệ thống tài khoản mới được
Ngân hàng Nhà nước ban hành năm 1993 đã tạo nền tảng cho chương trình cải cách
hoàn hảo giúp Việt Nam gặt hái được nhiều thành công năm 2000, được nhiều nhà tài
trợ ủng hộ. Năm 2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thông qua chiến lược cải cách
mở rộng có sửa đổi để phản ánh một cách toàn diện hơn Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của Chính phủ giai đoạn 2006-2010 cho toàn bộ lĩnh lực tài chính tín dụng. Ngoài ra, quy
định vê lộ trình thực hiện cải cách lĩnh vực tài chính tín dụng hoàn hảo cũng đã được ban
hành vào tháng 5/2006
42
và được phát triển mở rộng vào năm 2007, trong đó có nội dung
phát triển thị trường chứng khoán.
Bước quyết định trong quá trình cải cách đó là soạn thảo và ban hành lại Luật Ngân hàng
Nhà nước và Luật các Tổ chức tín dụng. Dự thảo các Luật này dự kiến sẽ được Quốc Hội
thông qua vào tháng 11/2008. Tiếp đến Ngân hàng Nhà nước sẽ trình tiếp các dự thảo Luật
về bảo hiểm tiền gửi và Luật kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng.

Đi đầu trong các chính sách can thiệp nhằm giảm nhiệt nền kinh tế là việc Ngân hàng Trung
ương áp dụng các biện áp tích cực nhằm kiềm chế sự tăng giá của Đồng Việt Nam. Biên độ
giao dịch với đồng USD được nới rộng và chấm dứt tình trạng thu mua ngoại tệ. Sự tăng
trưởng nóng của thị trường tín dụng cũng được kiềm chế bằng cách tăng quy định về dữ trữ

bắt buộc và mua trái phiếu Chính phủ bắt buộc. Việc quản lý luồng vốn ngoại tệ vào Việt
Nam vẫn là một thách thức, song hy vọng với một loạt chính sách nói trên, cộng với một cơ
chế tỷ giá linh hoạt hơn sẽ đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và giảm bớt căng
thẳng cho lĩnh vực tài chính tín dụng.
3.1.1 Quy định về lãi suất


Từ năm 2002,
43
các tổ chức tài chính tín dụng Việt Nam được phép tự thoả thuận lãi suất
cho vay với khách hàng, song mức lãi suất cho vay cao nhất cũng không được vượt quá
150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định.

Cùng với sự phát triển nóng của nền kinh tế, dẫn đến lạm phát cao ở mức 25% vào tháng
5/2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ trương tăng mạnh lãi suất cơ bản nhằm hạn
chế tăng trưởng tín dụ
ng. Vào ngày 18 tháng 5/2008, lãi suất cơ bản đã tăng từ 8.75% lên
12%, qua đó nâng mức lãi suất trần cho vay tối đa lên 18%. Đến tháng 6/2008, một lần nữa
lãi suất cơ bản lại tăng lên 14%, nâng mức lãi suất trần cho vay tối đa lên 21%/năm. Lãi
suất này được xem là có thể kéo dài nếu quyết định tăng lãi suất cơ bản của Ngân hàng
Nhà nước thực sự làm giảm nhiệt thị trường cho vay, vốn đang điên cu
ồng, nhưng thực tế
là lãi suất cho vay của tất cả các ngân hàng thương mại đều đã chạm mức tối đa cho phép.

Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng (lãi suất cho vay tái cấp vốn) cũng tăng từ 18-21%
đối với các khoản cho vay ngắn hạn. Tình trạng thanh khoản giảm đã buộc các ngân hàng
phải tăng lãi suất đầu vào (lãi suất huy động vốn). Lãi suất huy động của các NHTM Nhà

42
Through Prime Ministerial Decision 112 in May, 2006
43
Decision 546/2002/QD-NHNN by the Governor SBV on May 30, 2002

18
nước nay đều ở mức 17-17.5%/năm, thậm chí một số NHTM Cổ phần còn huy động ở mức
19%/năm

44
.

Riêng các các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức cũng như Tổ chức tài chính vi mô hoạt
động theo Nghị định 28/165 (xem ở phần tiếp theo) không phải tuân thủ quy định về lãi suất
nói trên.
3.2 Môi trường pháp lý và chính sách về Tài chính vi mô
3.2.1 Chính sách tài chính vi mô

Chưa có bất kỳ một chiến lược quốc gia nào về phát triển tài chính vi mô ở Việt Nam. Các
nguyên tắc cơ bản cho một ngành tài chính vi mô hoạt động có hiệu quả với nền móng vững
chắc cũng không được áp dụng rộng rãi trong quá trình hoạch định chính sách. Tuy nhiên,
theo một số chỉ số thì hiện nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thảo luận về một Dự
án, trong đó có cấu phần xây dựng chiến lượ
c phát triển hệ thống tài chính vi mô quốc gia
trong tương lai. Mặc dù vậy, tài chính vi mô vẫn được đa số đánh giá như là một công cụ xã
hội để chống lại cái nghèo, và vì thế không nằm trong các hoạt động thông thường của hệ
thống tài chính. Cách tiếp cận này được phản ánh tại hầu hết các chính sách của Chính phủ
về xoá đói, giảm nghèo, cụ thể là ở ba nội dung sau:

• Việc chậm trễ trong trao quyền tự do hoá lãi suất cho các Ngân hàng Thương mại Nhà
nước (xem Mục 3.1.1) hoàn toàn làm hạn chế khả năng quy định mức lãi suất có thể
bù đắp chi phí tại các Các tổ chức tài chính vi mô.

• Các khoản cho vay từ nguồn hỗ trợ của Chính phủ của Ngân hàng Chính sách Xã hội
Việt Nam, là ngân hàng thực hiện cho vay chính sách ở mức lãi suất thấp và không
dựa trên cơ sở bền vững tài chính không phải chịu thuế và lại được Chính phủ bảo
đảm. Phạm vi tiếp cận rất rộng nhưng không dựa trên cơ sở thị trường này dẫn đến
sự biến dạng nguyên tắc tài chính trong toàn bộ hệ thố
ng tài chính cũng như ảnh

hưởng đến loại hình tài chính vi mô dựa trên cơ sở tài chính bền vững. Giả định cho
rằng người nghèo không có khả năng vay vốn theo lãi suất thị trường đã được chứng
minh là sai lầm ở bất kỳ đâu trên thế giới. Việc tiếp cận lâu dài các dịch vụ tài chính
ổn định, là những dịch vụ được cung cấp với độ tin cậy cao, được cho là quan
trọng h
ơn các khoản vay với lãi suất thấp do các tổ chức tài chính hoạt động
không dựa vào cơ sở bền vững tài chính cung cấp. Bởi vậy không có lý gì Việt
Nam lại nên làm khác đi.

• Đến nay, cơ sở pháp lý duy nhất cho cung cấp dịch vụ tài chính vi mô ở Việt Nam
chính là quan hệ hội viên với các Tổ chức Chính trị Xã hội, UBDN địa phương hay một
cơ quan tương tự được Uỷ quyền cung ứng các dịch vụ tài chính. Các Tổ chức Chính
trị Xã hội, với các chương trình xã hội rộng lớn được chuẩn bị tương đối tốt trong việc
hỗ trợ huy động vốn từ
các hội viên nghèo nhất, song thiếu lý do để bảo vệ phương
pháp tiếp cận mang nặng tính thương mại hơn đối với lĩnh vực tài chính vi mô, bất
luận những lợi ích to lớn các tổ chức tài chính vi mô đã cung cấp như tài trợ cho
dự án, tạo việc làm và cung cấp dịch vụ cho các hội viên.

Việc thiếu vắng một môi trường chính sách mang tính chặt chẽ và việc thiếu vắng một hệ
th
ống tài chính vi mô hoạt động theo hướng thương mại hoá phản ánh nhận thức rộng rãi
của đa số công chúng coi tài chính vi mô như là một công cụ xoá đói, giảm nghèo. Ở nhiều
khía cạnh, điều này cũng phản ánh những thách thức và quan ngại to lớn hơn đối với Việt
Nam trong quá trình chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế thị trường tự do.


44
Communist Party of Viet Nam Online Newspaper: “Lending rate close to 21% per annum”, 25 June 2008.


19
3.2.2 Hành lang pháp lý và các quy định đối với tài chính vi mô
45


3 năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cho ra đời 2 Nghị định (số 28 và 165) và một
Thông tư hướng dẫn liên quan tới tài chính vi mô. Theo quan điểm và đánh giá của các chủ
thể liên quan, đây là cơ hội để chính thức hoá lĩnh vực tài chính vi mô. Bảng 11 dưới đây
mô tả các mốc thời gian ban hành các Nghị định, Thông tư này.

Được ban hành năm 2005, Nghị định 28 được xem là công cụ đầu tiên mở cửa cho các Tổ
chức tài chính vi mô có quy mô lớn chuyể
n sang loại hình Tổ chức tài chính vi mô hoạt động
theo giấy phép được cấp (Tổ chức tài chính vi mô), song cũng tạo ra nhiều thách thức đối
với không ít chủ thể. Cơ cấu sở hữu cũng chặt chẽ hơn rất nhiều, đặc biệt không cho phép
tồn tại hình thức sở hữu tư nhân. Thay vào đó, chỉ có các Tổ chức quần chúng và các Tổ
chức phi Chính phủ trong nước mới được phép sở h
ữu các Tổ chức tài chính vi mô.
Bảng 11. Các mốc thời gian ban hành Nghị định 28 và 165




Việc tiếp cận các khoản vay thương mại sẽ hết sức khó khăn nếu không có một cơ cấu
quản lý rõ ràng. Một số nhà cung cấp tài chính vi mô nhỏ hơn cho rằng quy định về vốn
pháp định tối thiểu của Chính phủ là quá cao và quá sức chịu đựng và có thể tạm thời họ
phải ngừng hoạt động. Khi mà các tổ chức xã hội đang hỗ trợ rất nhiề
u chương trình tài
chính vi mô nhỏ kiểu này, thì lo ngại về việc phải tạm dừng hoạt động của các Tổ chức tài
chính vi mô nhỏ hơn đã dẫn đến tình trạng tiến thoái lưỡng nan khó khăn về chính trị.


Phán ứng lại dư luận trên, Nghị định 165/2007/ND-CP đã được thông qua ngày 15/11/2007,
sửa đổi, bổ sung Nghị định 28, đồng thời Thông tư 02/2008/ND-CP) cũng được ban hành
ngày 2/4/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định này. Nhữ
ng nội dung sửa đổi cơ bản được
tóm tắt ở Bảng 12 dưới đây.

Bảng 12. Những sửa đổi cơ bản của Nghị định 165


45
Text in this section is borrowed with permission from the author, Steven Pennings (Save the Children/US) from Decree
28/165 Workshop: highlights and selected issues, Viet Nam Microfinance Working Group Bulletin, Issue 11, July 2008
Trước đây (Nghị định 28) Hiện tại (Nghị định 165 và các Thông tư
hướng dẫn)
Hai mức vốn pháp định quy định cho Tổ chức tài
chính vi mô:
(a) Nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện, vốn pháp
định bắt buộc là ≥5 tỷ VND (313.000 USD)
(b) Không nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện, vốn
pháp định bắt buộc là ≥500 triệu VND (31.250
USD)
Chỉ có một mức vốn pháp định:
Nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện, vốn pháp
định bắ
t buộc là ≥5 tỷ VND (313.000 USD)
Nếu một MFO không được cấp phép, sẽ buộc
phải chấm dứt hoạt động.
Một MFO không được cấp phép, vẫn có thể
hoạt động khi (i) không nhận tiền gửi tiết kiệm

tự nguyện; và (ii) huy động tiết kiệm dưới mức
50% vốn tự có.
Nghị định 28/2005/ND-CP
- những quy định đầu tiên
Nghị định 165/2007/ND-CP - Sửa đổi, bổ
sung Nghị định 28
Thông tư 02/2008/ND-CP
– hướng dẫn thực hiện Nghị
định 28 và 165
9 tháng 3/2005
15 thán
g
11/2007

2 tháng 4/2008 5 tháng 5/2008
Thông tư có hiệu lực
10 thán
g
12
/
2008

Hạn nộp Giấy phép hoạt động
cho Ngân hàng Nhà nước (12
kể từ ngày Nghị định 165 có
hiệu lực)

20
Vốn pháp định tối thiểu của tất cả các loại hình Tổ chức tài chính vi mô là 5 tỷ VND (khoảng
313.000 USD). Vốn pháp định tối thiểu có thể dưới hình thức tiền mặt, tài sản cố định hoặc

vốn góp cổ phần. Đối với hầu hết các Tổ chức tài chính vi mô hiện đang hoạt động, cổ phần
được trả bằng hiện vật hoặc thu nhập giữ lại s
ẽ được xem là nguồn vốn góp cơ bản. Phần
vốn góp tối đa bằng tài sản cố định (như nhà xưởng) theo quy định là 5% nhằm đảm bảo Tổ
chức tài chính vi mô luôn đủ khả năng thanh khoản để duy trì hoạt động.

Bảng 13. Cơ cấu tổ chức của các tổ chức tài chính được cấp phép theo Nghị định 28/165
Nghị định quy định chủ sở hữu hợp pháp phần vốn tự có của MFI chính là chủ sở hữu của
Tổ chức tài chính vi mô trước khi được cấp phép hoạt động. Trong một số trường hợp, các
Tổ chức phi Chính phủ quốc tế đã chuyển quyền sở hữu phần vốn góp của họ tại 1 MFO
cho UBND địa phương, nhưng đó là trong trường hợp Hội liên hiệ
p Phụ nữ tại địa phương
là cơ quan “sở hữu” và điều hành hoạt động của MFO này. Trong những trường hợp này
(nếu Hội liên hiệp Phụ nữ tiếp tục giữ vai trò là chủ sở hữu chính của chương trình), thì
buộc UBND địa phương phải chuyển quyền sở hữu vốn hợp pháp của mình cho Hội liên
hiệp Phụ nữ. Nói chung, thủ tục chuyển phần v
ốn này trước khi MFO được cấp phép chỉ là
vấn đề giữa các chủ sở hữu và không cần sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.
3.2.3 Các quy định về cấp phép: Các vấn đề về hoạt động của Tổ chức tài
chính vi mô

Để một tổ chức tài chính vi mô đang tồn tại được cấp phép hoạt động như một MFO, theo
quy định của các Nghị định và Thông tư hướng dẫn liên quan, tổ chức này phải có đội ngũ
cán bộ chuyên nghiệp do Ngân hàng Nhà nước xác định, có kế hoạch kinh doanh và các
báo cáo tài chính đã được kiểm toán
47
, có Điều lệ hoạt động, và phải có ý kiến tham vấn của
các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn chậm nhất vào 10/12/2008. Một số Tổ chức tài
chính vi mô đã cho thấy họ gặp khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện trên hoặc không
chứng minh được họ có khả năng quản lý theo một quy trình phù hợp và chính xác theo luật

định
48
trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, trong Nghị định không có điểm nào quy định cho
phép lùi các tiêu chuẩn cấp phép, kể cả với Tổ chức tài chính vi mô hoạt động ở vùng sâu,
vùng xa nơi rất khó tìm đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp. Tuy có thể sửa đổi các nội dung về
Điều lệ, tên, vốn tự có hoặc các khoản mục khác sau khi Tổ chức tài chính vi mô được cấp
phép, song tất cả các sửa đổi này đều phải được sự
đồng ý của Ngân hàng Nhà nước. Một
số thay đổi, chẳng hạn như thành lập chi nhánh mới, cũng phải được sự chấp thuận của
UBND địa phương (ngoài quy định về vốn).


46
Social funds established under Decree 177 and 148 are not counted as Vietnamese NGOs.
47
The Ministry of Finance issues a list of authorized auditors – MFOs should choose an auditor from this list. The MFI must
have audited financial statements for the last three financial years before applying for a license.
48
For example, the CEO must have a university decree and at least 3 years of working experience as a manager in the finance
sector. Board Members must comprise accounting, auditing and financial education at university level, expertise and/or
experience. (Circular , 22.1-2)
Hiện tại (Nghị định 28/165 và các Thông tư hướng dẫn)
Công ty 1 thành viên Công ty TNHH nhiều thành viên
• Tổ chức tài chính
vi mô phải được
sở hữu toàn phần
bởi 1 Tổ chức
chính trị-xã hội
Việt Nam.
• Từ 2 đến 5 chủ sở hữu (Trừ khi được uỷ quyền bởi Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước)
• Các thành viên đủ tiêu chuẩn: (A) các tổ chức chính trị-xã hội, (B) các
tổ chức xã hội, (C) các Quỹ xã hội & từ thiện,
46
(D) các tổ chức nghề
nghiệp (E) các Tổ chức phi Chính phủ của Việt Nam (Nghị định 88,
30/7/2003); các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài.
• Các thành viên từ A đến E phải sở hữu ít nhất 25%, và phải là những
cổ đông lớn nhất.
• Các cổ đông nước ngoài chỉ sở hữu tối đa là 50% cổ phần của công
ty.

21
Các Tổ chức tài chính vi mô lớn hơn như CEP, TYM và một số khác, đều đang trong giai
đoạn chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi. Dư luận nói chung cho rằng chỉ có khoảng từ 6 đến
10 Tổ chức tài chính vi mô có thể đáp ứng các điều kiện cấp phép trong phạm vi thời hạn
quy định của Nghị định. Số Tổ chức tài chính vi mô còn lại có thể hoạt động như các Tổ
chức tài chính vi mô không có chứ
c năng huy động tiền gửi tiết kiệm nếu muốn, hoặc
chuyển thành các Quỹ xã hội.
49


Ngân hàng Nhà nước thừa nhận rằng hiện tại có khá nhiều chương trình tài chính vi mô do
Hội liên hiệp Phụ nữ tại các cấp tỉnh, huyện, xã quản lý, điều hành. Tuy nhiên toàn bộ các tổ
chức này đều phải gửi hồ sơ xin cấp phép về Hội liên hiệp Phụ nữ Trung ương để được cấp
phép vì chỉ có Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam mới đủ tư cách pháp lý.

Theo quy định củ
a Nghị đinh, Tổ chức tài chính vi mô không được phép cung cấp dịch vụ

bảo hiểm vi mô cho chính họ, song được phép làm đại lý cho các công ty bảo hiểm (Điều
55.4, Thông tư hướng dẫn). Một số Tổ chức tài chính vi mô đang hoạt động như M7 Ninh
Phuoc, hiện đang theo đuổi mô hình này. Các Tổ chức tài chính vi mô khác đang có các sản
phẩm bảo hiểm vi mô (như TYM) đang chuyển các hoạt động này vào các tổ chức độc lập.

Bảng 14. Khái niệm Tổ chức tài chính vi mô được cấp phép tại Việt Nam


Theo quy định, tất cả các Tổ chức tài chính vi mô đều có quyền vay vốn bằng nội tệ từ các
ngân hàng trong nước (ví dụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam),
đồng thời có quyền thoả thuận về thời hạn vay vốn với các NHTM mà không chịu bất kỳ ảnh
hưởng chính trị hay sự hỗ trợ nào từ Ngân hàng Nhà nước. Tổ chức tài chính vi mô được
cấp phép có thể vay vốn trong nước hoặc nước ngoài bằng n
ội tệ hay ngoại tệ như các
doanh nghiệp tư nhân khác, song phải được phép của Ngân hàng Nhà nước. Thông thường
đây không phải là nỗ lực quá lớn: MFI và đối tác nước ngoài của họ cần phải đăng ký vốn
với Ngân hàng Nhà nước, và phải tuân thủ tất cả các quy định liên quan đến giao dịch ngoại
tệ.
50
Tiếp cận vốn vay nước ngoài luôn được khuyến khích trong quá trình cấp phép khi mà
các Tổ chức tài chính vi mô không được cấp phép không thể vay vốn từ nước ngoài.
51

4. Sự phát triển của hệ thống tài chính vi mô
4.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tài chính vi mô ở Việt Nam có nguồn gốc từ chính sách bảo trợ xã hội cho người
nghèo. Do đại bộ phận người nghèo sống ở khu vực nông thôn, nên về mặt truyền
thống, tài chính vi mô Việt Nam được giải thích là thị trường dịch vụ tài chính cho các
hộ nông dân. Tín dụng vi mô đặc biệt còn được hiểu là việc cung cấp các tiện ích cho vay ưu

đãi đối với người nghèo, và cụm từ “mục tiêu phủ rộng” về mặt
định lượng đã được sử dụng

49
Social Funds are regulated by Decree 177/1999/ND-CP of December 22, 1999 Promulgating the Regulation on Organization
and Operation of the Social Funds and Charity Funds.
50
Decree 134/2005/NĐ-CP dated 1/11/2005 on foreign currency transactions, and Circular 09/2004/TT-NHNN dated
21/12/2004.
51
In the current environment (pre-Decree 28/165 implementation), there is substantial uncertainty in the sector regarding the
legality of MFOs borrowing from abroad. Currently two MFIs (TYM and Binh Minh/SEDA) borrow from KIVA in USD with
interim verbal approval from the State Bank, but this may be related to the fact that KIVA loans are interest-free.

Tổ chức tài chính vi mô:
Để được cấp phép theo quy định của 28/165, Tổ chức tài chính vi mô phải đáp ứng một số yêu cầu sau:
A. Vốn điều lệ tối thiểu phải đạt 5 tỷ VND.
B. Dư nợ tài chính vi mô phải đạt ít nhất 65% tổng các danh mục đầu tư (dư nợ tài chính vi mô theo quy định là dưới
30 triệu VND (tương đương 1,875 USD) (Điều 53.2, Chương IV, Thông Tư hướng dẫn).
C. Danh mục cho vay có rủi ro phải dưới 5% tổng danh mục cho vay.
D. Trước khi được cấp phép, MFO phải cam kết bằng văn bản về việc có khả năng trang trải chi phí hoạt động (cụ thể
tỷ lệ điểm hoà vốn phải vượt 100%). Đây là một thách thức thực sự đối với một số MFO đang hoạt động ở Việt
Nam

22
rất nhiều để thoả mãn nhu cầu về vốn chưa được đáp ứng của người nghèo ở nông thôn. Kết
quả là, các chương trình cho vay theo chỉ định của Chính phủ đã được triển khai với sự tham
gia của rất nhiều nhà tài trợ, các Tổ chức phi Chính phủ trong nước và quốc tế, bằng các Quỹ
tín dụng quay vòng hướng tới sự phát triển cộng đồng và xã hội. Chất lượng tín dụ
ng, nợ quá

hạn của các khoản vay, tính ổn định trong hoạt động của các nhà cung cấp tín dụng cũng như
năng lực trả nợ của người vay ít được quan tâm. Tuy nhiên, các thoả thuận vay vốn theo cơ
chế thị trường đang có chiều hướng phát triển.

Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập năm 1993 để giải quyết nhu cầu to lớn về vốn phục
vụ sản xuất kinh doanh khu vự
c nông thôn là kết quả của công cuộc cải cách nông nghiệp
đầu những năm 1990 sau sự sụp đổ của hệ thống Quỹ tín dụng nông thôn cuối những năm
1980.

Kế hoạch xoá đói, giảm nghèo (HEPR) do Chính phủ Việt Nam phát động năm 1997 với nội
dung chính là tập trung cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính của người nghèo,
đặc biệt người nghèo khu vực nông thôn. HEPR chính thức được thành lập năm 1998,
được triển khai trên phạm vi toàn quốc tập trung mọi cố gắng để giảm nghèo cho các xã
và hộ nghèo. Một số ngân hàng thương mại Nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội ) trở thành các ngân hàng cung
cấp dịch vụ tài chính chủ yếu cho bộ phận dân số có thu nhập thấp, đồng thời được phép
sử dụng mạng lưới của các Tổ chức chính trị xã hội để huy động vốn, thẩm định và quản lý
khách hàng.

Việt Nam cho phép các Tổ chức xã hội tham gia lĩnh vực tài chính vi mô với tư cách là một
chủ thể quan trọng kể cả trên khía cạnh ban hành chính sách cũng như cấp độ hoạt động.
Các Tổ chức xã hội này, đặc biệt là Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã rất thành công trong
việc lôi kéo dự án, thu hút vốn cho tài chính vi mô. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là một
trong những đối tác hợp pháp của các Chương trình, Tổ chức phi Chính phủ quốc tế mong
muốn cung cấp dịch vụ tài chính vi mô cho Việt Nam. Vì thế, hầu hết các chương trình tài
chính vi mô bán chính thức được thành lập từ những năm 1990 nay đều do Hội liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam sở hữu, quản lý và điều hành cả ở cấp Trung ương lẫn địa phương. Một
số Quỹ xã hội do các Tổ chức xã hội quản lý đã chuyển thành các chương trình tài chính vi
mô, trong đó có Quỹ Tao Yeu May (TYM) do VWU thành lập năm 1992 và Quỹ hỗ trợ tạo

việc làm cho người nghèo (CEP), do Liên đoàn Lao động tại TP. Hồ Chí Minh thành lập
cùng năm. Đến nay đã có tổng cộng 28 tổ chức cung ứng các dịch vụ tài chính vi mô tại 36
tỉnh (chiếm 57% số tỉnh cả nước), song về cơ bản đa số tổ chức này không thể duy trì hoạt
động có quy mô và đạt mức bền vững tài chính được.
4.2. Lĩnh vực bán lẻ: Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính
Thị trường tài chính vi mô Việt Nam được đặc trưng bởi sự thống trị cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu bởi 3 nhà cung cấp chính thức, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội và hệ thống 984 Quỹ tín dụng nhân
dân. Cả ba nhà cung cấp này đều đang theo đuổi thị trường tiền gửi tiết kiệm, cho vay
nông thôn, cho vay món nhỏ, song với rất nhiều cách tiếp cận khác nhau. Công ty Dịch
vụ Tiế
t kiệm Bưu điện thành lập năm 1999 được cho là rất có tiềm năng để trở thành
một nhà huy động tiết kiệm quan trọng ở Việt Nam với lãi suất huy động cạnh tranh và
hệ thống địa điểm thuận tiện.
• Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là
VBARD hay AgriBank, là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam đồng thời cũng là
ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính đầy đủ và toàn diện nhất cho khu vực nông
thôn Việt Nam. Là đối tác tin cậy của cộng đồng các nhà tài trợ, đặc biệt là nhờ nguồn hỗ
trợ tín dụng lớn của Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới và Cơ quan Phát
triển Quốc tế Pháp. Tính đến cuối n
ăm 2007, NHNo&PTNT Việt Nam đã triển khai 111
dự án với tổng giá trị đạt 4 tỷ USD.

23

Đối tượng cho vay chính của NHNo&PTNT Việt Nam là các hộ nông dân, các DNNVV
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp, nhưng trong thời gian gần đây, NHNo&PTNT Việt Nam đã chú trọng mở
rộng hệ thống các chi nhánh tại khu vực thành thị nhằm vươn tới thị trường các DNNVV
tại đây. 45% tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam được huy động từ khu vực

thành thị, trong khi đó 55% là từ khu vự
c nông thôn. Thông qua các chương trình được
hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ và các nguồn tín dụng tập trung, cũng như các Thỏa
thuận hợp tác với các tổ chức quần chúng (đặc biệt là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
và Hội Nông dân Việt Nam), NHNo&PTNT Việt Nam đang hướng tới mục tiêu cho
vay 4,7 triệu hộ gia đình nghèo nông thôn.
52


• Trong 15 năm qua, mạng lưới Quỹ Tín dụng Nhân dân (PCFs) đã được mở rộng nhanh
chóng trên phạm vi toàn quốc. Nhờ sự hỗ trợ của Quỹ Bill và Melinda Gates
53
, hệ thống
Quỹ Tín dụng Nhân dân đã được vi tính hóa và hiện đang cung cấp các dịch vụ thanh
toán điện tử, chuyển tiền, kể cả kiều hối cho các thành viên của mình. Mạng lưới Quỹ Tín
dụng Nhân dân từ lâu đã nhận được sự hỗ trợ của chính phủ Canada và CHLB Đức
thông qua Cơ quan Phát triển quốc tế Desjardins (DID-Canada) và cơ quan phát triển
Đức – Tổ chức Hỗ trợ Kỹ thuật
Đức (GTZ) đồng thời từ năm 2006 đã nhận được nguồn
tín dụng ưu đãi để cho vay lại từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Tây Ban Nha (AECI)
54
.

Để thành lập một Quỹ Tín dụng Nhân dân cần có sự tham gia của ít nhất 15 thành viên
sáng lập. Để đảm bảo cho sự hoạt động của Quỹ Tín dụng Nhân dân, các thành viên
sáng lập cần đóng góp một khoản vốn ban đầu ít nhất là 50 triệu đồng (khoảng 3,000
USD) bằng việc mua cổ phiếu trị giá ít nhất là 3,3 triệu đồng (tương đương 220 USD)/cổ
phiếu. Sau khi đăng ký thành lập, Quỹ Tín dụng Nhân dân sẽ kêu gọ
i thêm các thành
viên mới tham gia mua cổ phiếu với giá 50,000 đồng (4 USD)/cổ phiếu. Những thành

viên này sau đó sẽ có quyền huy động và cho vay. Khoảng 84% tài sản của các Quỹ Tín
dụng Nhân dân được huy động từ các thành viên của Quỹ (từ vốn góp và các khoản tiết
kiệm).

• Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam được thành lập năm 2002 trên cơ sở tổ
chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo, có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc và
được hỗ trợ một phần từ Ủy ban Nhân dân các tỉnh. Là kênh chính cung cấp tín dụng
hỗ trợ, phục vụ cho các mục tiêu chính sách, Ngân hàng Chính sách Xã hội được
đảm bảo thanh toán hoàn toàn bởi Chính phủ và được miễn các khoản thuế, các
khoản thu Ngân sách Nhà nước và chi bảo hiểm tiền g
ửi. Ngân hàng Chính sách Xã
hội huy động vốn ngày càng cao để cho vay, bao gồm tiền gửi từ công chúng, các
quỹ tài trợ (Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế-IFAD, Tổ chức các nước xuất khẩu
dầu mỏ-OPEC) và khoản đóng góp bắt buộc trị giá 2% tổng tiền gửi từ các ngân
hàng thương mại Nhà nước. Đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng Chính sách Xã
hội là các doanh nghiệp vi mô/ hộ sản xuất hoạt động tại vùng sâu, vùng xa; các h
ộ đạt
chuẩn nghèo được chứng nhận của Chính quyền Địa phương, và gần đây là cho vay các
DNNVV với mục đích tạo việc làm.

Từ năm 2006, Ngân hàng Chính sách Xã hội đã mở rộng các dịch vụ của mình đến với
các vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên để theo kịp lộ trình triển khai các
chính sách của Chính phủ. Tuy nhiên, tính đến tháng 6 năm 2006, các khoản vay cho
đồng bào dân tộc thiểu số mới chỉ
đạt khoảng 2% tổng dư nợ của ngân hàng
55
. Ngân
hàng Chính sách Xã hội hợp tác với các tổ chức quần chúng trong viêc huy động và

52

VBARD reports a customer base of 10 million farmers of whom 47% are considered poor.
53
Développement International Desjardins: The Bill and Melinda Gates Foundation and DID enter into agreement to develop
financial cooperative interconnectivity in West Africa, Haiti and Viet Nam, January 2008.
54
AECI Viet Nam: Specific Agreement between Spanish International Cooperation Agency (AECI) and CCF, July 2005.
55
VBSP: Operation of Viet Nam bank for social policies in contribution to poverty alleviation, November 2006.

24
giám sát khách hàng, nhờ đó đã đáp ứng được một cách đáng ghi nhận nhu cầu của thị
trường tài chính vi mô với mức 23,5% (với giả thuyết là thị trường cho người nghèo và
người có thu nhập thấp là 24 triệu người), đứng thứ hai trong Bảng xếp hạng 100 các tổ
chức tín dụng vi mô hang đầu Châu Á 2006.

• Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu Điện (VPSC) được thành lập năm 1999, là đơn vị trực
thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) với mục đích huy động tiền nhàn
rỗi từ công chúng thông qua mạng lưới bưu điện trên toàn quốc. VPSC không được phép
cho vay cũng như kinh doanh vốn, tuy nhiên VPSC được phép huy động tiết kiệm có kỳ
hạn, không kỳ hạn và được thực hiện chứ
c năng chuyển tiền. Nguồn vốn huy động được
sẽ được chuyển cho Chính phủ để đầu tư vào các dự án, cụ thể là chuyển cho Ngân
hàng Phát triển Việt Nam. Quy định này đã làm VPSC không hào hứng lắm trong việc
đẩy mạnh huy động vốn. Khi Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thực hiện tái cơ
cấu trở thành tập đoàn kinh tế, VPSC đã trở thành đơn vị thành viên của VNPT. VPSC
bắt
đầu cổ phần hóa năm 2007 và đang đăng ký để trở thành một ngân hàng thương mại
bán lẻ của tập đoàn VNPT.

• Các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức thực chất được liên kết với các tổ chức

quần chúng tại Việt Nam, là các cơ quan đại diện hợp pháp của Chính phủ trong quản lý,
tài trợ và hợp với các Tổ chức phi Chính phủ Quốc tế (INGOs) để triển khai các chương
trình tài chính vi mô. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam và Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam là 3 tổ chức quần chúng lớn với tổng số
hội viên lên đến 20
triệu người, đang quản lý nhiều chương trình tiết kiệm và vay vốn theo nhóm, triển khai
các dự án tài chính vi mô được tài trợ bởi các Tổ chức phi Chính phủ Quốc tế, kết nối
khách hàng với NHNo&PTNT Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam bằng
các thỏa thuận hợp tác
56
. Các tổ chức quần chúng cũng đứng ra bảo lãnh các khoản vay,
thành lập và quản lý các nhóm, kiểm tra hồ sơ tín dụng của các khách hàng và quản lý
nợ quá hạn. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam không có các bộ phận chuyên trách về tài
chính vi mô, tuy nhiên Hội đã kết hợp việc điều hành các khoản tiết kiệm cũng như các
chương trình tín dụng với các hoạt động khác (thường là các hoạt động mang tính xã
hội), trên cơ sở
cơ cấu tổ chức và cán bộ của Hội. Với việc Nghị định 165 có hiệu lực,
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có sự hỗ trợ kỹ thuật để hoạch định tương lai cho
chương trình ACCESS và nâng cao vai trò của hội trong tương lai trong lĩnh vực tài chính
vi mô
57
. Vào tháng 6/2008, đã có 25 tổ chức tài chính vi mô bán chính thức báo cáo
phạm vi hoạt động và số liệu tài chính cho Nhóm Công tác Tài chính Vi mô Việt Nam
(MFWG). Tính đến thời điểm 31/12/2007, 25 tổ chức này đã thu hút được tổng cộng
183,586 khách hàng với một danh mục vốn đầu tư là 16.657.888 USD. Mỗi khoản vay
trung bình có giá trị từ 80-90 USD. Một số chương trình tiêu biểu như: Quỹ hỗ trợ tạo
việc làm cho người nghèo (CEP), chương trình ACCESS (WU), Quỹ TYM (TYM), Quỹ hỗ
trợ tạo vi
ệc làm cho người nghèo tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà
Tĩnh và 7 chương trình tài chính vi mô hợp thành “Mạng lưới M7”. Hiện nay, 4 tổ chức tài

chính vi mô đã gia nhập cơ sở dữ liệu tài chính vi mô toàn cầu và thị trường trao đổi
thông tin tài chính vi mô, tương tự VBSP.

Bảng 15. Mô tả các tổ chức tài chính vi mô chủ yếu
CEP (Quỹ
hỗ trợ tạo
việc làm
cho người
nghèo
)

CEP là tổ chức tài chính vi mô bán chính thức lâu đời và lớn nhất Việt Nam, được
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành lập năm 1991 để tạo và tìm việc làm
cho người nghèo ở thành thị tại 24 quận nội thành, thành phố Hồ Chí Minh. Hiện
nay Quỹ đã vươn tới khu vực các vùng ven đô. CEP là một Tổ chức tài chính vi
mô được Chính phủ thừa nhận, nhưng vẫn duy trì là một Tổ chức phi Chính phủ.
CEP được phép
đi vay để tài trợ sự phát triển và được phép đi vay tới 93% vốn tự

56
Both VBARD and VBSP have signed Framework Agreements with MOs in many areas that has made it easier for many poor
to access the banks. MOs organize their (poorer) members in groups, provide crucial legitimacy in the loan application process,
and act as informal guarantors for the clients against a small commission.
57
WVU and BTC: Procurement of Feasibility Study for ACCESS revolving Fund and Microfinance activities within the Viet Nam
Women’s Union, Terms of Reference, May, 2008.

25
có (năm 2007), trong đó 60% là các khoản tiết kiệm bắt buộc. Phần lớn các khoản đi
vay của CEP là không có bảo đảm, không phải trả lãi suất hoặc được hưởng lãi suất

ưu đãi, và mỗi khoản vay được dành cho một dự án riêng biệt. Vào tháng 12/2007,
tổng danh mục cho vay của CEP đạt 12.995.813 USD cho 74.360 khách hàng. Cho
vay bình quân mỗi khoản khoảng 175 USD.
Quỹ Tao
Yeu May
(TYM)
Quỹ TYM là bản sao của Ngân hàng Grameen được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
thành lập năm 1992 với 26 chi nhánh trên 9 tỉnh và thành phố tại Miền Bắc Việt Nam
và chỉ phục vụ cho đối tượng là phụ nữ. Quỹ đã nhận được sự trợ giúp đặc biệt cả về
vốn và kỹ thuật của các nhà tài trợ như: CARD, Grameen Trust, CORDAID và
German Savings Banks Foundation, và cũng được phép tiếp cậ
n các khoản vay
thương mại (vay tới 118% vốn tự có vào tháng 12/2007). Bước quá độ trong quá trình
chuyển đổi thành tổ chức tài chính vi mô được cấp phép, năm 2006 TYM hoạt động
với tư cách là một pháp nhân độc lập (tổ chức tài chính phi ngân hàng), có Hội đồng
quản trị riêng, được Chính phủ thừa nhận. Vào tháng 6/2008, tổng danh mục cho vay
của TYM đạt 6.299.308 USD với 30,869 khách hàng, giá trị bình quân mỗi khoản vay
là 204 USD.
M7 Network




M7 là mạng lưới tài chính vi mô gồm 7 tổ chức tài chính vi mô, khởi đầu bởi Action
Aid. M7 bao gồm M7 Mai Sơn, M7 Uông Bí, M7 thành phố Điện Biên, M7 huyện Điện
Biên, M7 Đông Triều, M7 Ninh Phước, M7 Can Lộc. Mạng lưới trải dài trên 52 xã thuộc
địa bàn 7 huyện với 31,492 hội viên tham gia, trong đó 7,289 người là dân tộc thiểu
số. Hiện nay, 4 thành viên đã đăng ký trở thành Quỹ xã hội theo Nghị định 177 và 1
thành viên đã đăng ký trở thành Tổ chức phi Chính phủ
. Vào tháng 12/2007, tổng

danh cho vay của M7 đạt 2.865.862 USD với 31.492 hội viên, giá trị bình quân mỗi
khoản vay là 113 USD.
• Một số nhóm tiết kiệm và cho vay phi chính thức đã hoàn thiện thị trường tài
chính vi mô tuy đông nhưng rời rạc tại Việt Nam. Các tổ chức này mang tính địa
phương, bán cơ cấu và hoàn toàn “tư nhân” phi chính thức, tồn tại trong hầu hết các
làng xã của Việt Nam như là một phần không thể tách rời của mạng lưới an sinh
công cộng. Các tổ chức này bao gồm Các Hiệp hội tiết kiệm và cho vay quay vòng
(ROSCAs), được gọ
i là chơi Họ ở Miền Bắc hay chơi Hụi ở Miền Nam. Trong số các
Hiệp hội này, các khoản tiền tiết kiệm được các thành viên đóng góp định kỳ được
gom lại và được luân phiên chuyển cho một thành viên sử dụng. Lãi suất, hội phí và
số tiền vay được các thành viên cùng quyết định bằng hình thức bốc thăm hoặc do
người đứng ra thành lập nhóm chỉ định. Các nhóm tiết kiệm và cho vay tương tự
cũng đang hoạt động đan xen trong các tổ chức quần chúng tại các cấp địa phương.
Cũng giống như ở phần lớn các quốc gia đang phát triển khác, tiểu thương, chủ cửa
hàng và các nhà cho vay nặng lãi là nguồn tín dụng phi chính thức quan trọng tại
Việt Nam. Điều thú vị là, các báo cáo đều cho rằng, các nhà cho vay nặng lãi bắt đầu
giảm lãi suất cho vay của mình là hệ quả của việc các tổ ch
ức cung cấp tín dụng
chính thức và phi-chính thức ngày càng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động.


Bảng 16. Chín sự kiện nổi bật về tài chính Vi mô tại Việt Nam
58


58
The MFWG’s June 2008 Bulletin will provide a benchmarking analysis comparing MFIs in Vietnam to peer group MFIs in Asia
and worldwide. This table is based on an upcoming article by Steven Penning, Save the Children/US.

×