Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thuyết trình một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 60 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY
BAO NHIÊU?BAO NHIÊU?
Nhóm : 03_K22_Ngân hàng Đêm 1
1
STT HỌ TÊN
1
Nguyễn Thị Dung
2
Đỗ Thu Hằng
3
Đặng Thị Kiểu
4
Phan Quỳnh Linh
5
Nguyễn Minh Thuận
6
Nguyễn Thị Hoài Thương
7
Bùi Thị Thu Thủy
8
Thái Trần Diệu Thy
9
PhanThị Diệu Trang
10
Nguyễn Phạm Nhã Trúc
11
Lê Thị Kim Tuyên
NỘI DUNGNỘI DUNG
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập


doanh nghiệp
Chi phí kiệt quệ tài chính
Trật tự phân hạn của các lựa chọn tài trợ
1
2
3
4
 Định đề 1 MM:Cấu trúc vốn của một
doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến giá trị
của doanh nghiệp.
 Các giả định của MM:
• Không có thuế
• Thị trường vốn hoàn hảo
• Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có
kỳ vọng đồng nhất về lợi nhuận
• Loại rủi ro đồng nhất
 Với việc: Chính phủ đánh thuế (thuế
thu nhập doanh nghiệp và thuế thu
nhập cá nhân)
DẪN NHẬPDẪN NHẬP
Dẫn nhập
định đề 1
MM
Nới lỏng
định đề 1
MM
I. Thuế thu nhập doanh nghiệp
 Lãi từ chứng khoán nợ được khấu trừ thuế
 Cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không được khấu trừ thuế
Lợi nhuận của các trái chủ tránh được thuế ở cấp doanh nghiệp

Báo cáo lợi tức
Doanh nghiệp U
(không có nợ vay)
Doanh nghiệp L
(có nợ vay $1.000
lãi suất 8%)
Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) $ 1.000 $ 1.000
Lãi trả cho các trái chủ (8%) 0 80
Lợi nhuận trước thuế 1000 920
Thuế TNDN (35%) 350 322
Lợi nhuận ròng cho cổ đông $ 650 $ 598
Tổng lợi nhuận cho trái chủ và cổ đông $ 0 + $ 650 = $ 650 $ 80 + $ 598 = $ 678
Tấm chắn thuế (khoản khấu trừ thuế lãi
từ chứng khoán nợ) (35% x lãi)
$ 0 $ 28
I. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Các tấm chắn thuế tùy vào thuế suất thuế TNDN và khả năng của
DN đạt lợi nhuận đủ để chi trả
 Giả định:
Nợ L là cố định và vĩnh viễn
• Rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi phí trả lãi
phát sinh ra các tấm chắn thuế này, nên suất chiết khấu là tỷ suất
sinh lời kỳ vọng trên nợ là 8%.
• Doanh nghiệp đạt đủ lợi nhuận để chi trả lãi.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
 Hiện giá của tấm chắn thuế:
 Hiện giá của tấm chắn thuế độc lập với tỷ suất
sinh lợi từ nợ r
D
Tấm chắn thuế từ lãi đóng góp thế nào vào

giá trị vốn cổ phần của cổ đông?
Khi DN vay nợ, giá trị sau thuế của doanh nghiệp sẽ tăng lên
một khoản bằng hiện giá của tấm chắn thuế
Tấm chắn thuế từ lãi đóng góp thế nào vào giá trị
vốn cổ phần của cổ đông?
Các tấm chắn từ lãi chứng khoán nợ có giá trị vì làm giảm trái quyền
của chính phủ
Chủ
nợ
Chính
phủ
Cổ
đông
 Giá trị tài sản của doanh nghiệp (tài
sản trước thuế) không bị thay đổi
do có thêm phần trái quyền của
chính phủ (THUẾ)
 Bất cứ điều gì doanh nghiệp có thể
làm để giảm bớt kích thước “lát
bánh” của chính phủ sẽ làm cho các
cổ đông có lợi hơn.
 Vay nợ  giảm hóa đơn thuế 
tăng dòng tiền cho các nhà đầu tư
 giá trị sau thuế của doanh nghiệp
tăng lên một khoản bằng hiện giá
PV (tấm chắn thuế).
Cấu trúc DN có thuế TNDN
 Bảng : Các bảng cân đối kế toán đã đơn giản hóa của
Mecrk & Company. Ngày 31.12.1994 (đơn vị tính:
triệu đô la)

Tấm chắn thuế từ lãi đóng góp thế nào vào giá
trị vốn cổ phần của cổ đông?
Tấm chắn thuế từ lãi đóng góp thế nào vào giá
trị vốn cổ phần của cổ đông?
 Thêm 1 tỷ đô la nợ dài hạn và bớt 1 tỷ đô la vốn cổ phần. Nhưng các tài
sản của Merck có một gia tăng trong PV (tấm chắn thuế), có giá trị bằng
T
c
D = 0,35 x 1 tỷ = 350 triệu đô la. vì hóa đơn thuế của công ty đã được
giảm 35% cho phần lãi từ món nợ mới.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
 Hiệu ứng của thuế đối với định đề I của MM:
 Trường hợp là nợ vĩnh viễn:
Giá trị DN tăng khi D tăng  càng vay nợ nhiều càng
tốt ???  tài trợ bằng 100% nợ là tối ưu ???
Lý do: có những chi phí bù trừ cho hiện giá của tấm
chắn thuế
 Thuế thu nhập cá nhân
 Chi phí phá sản
II. Thuế TNDN và Thuế TNCN
 Khi vấn đề thuế thu nhập cá nhân được đưa vào, mục
tiêu của doanh nghiệp là cố gắng tối thiểu hóa hiện giá
của “tất cả các khoản thuế” chi trả từ lợi nhuận của
doanh nghiệp.
 Mục tiêu của doanh nghiệp là sắp xếp cấu trúc vốn
nhắm tối đa hóa lợi nhuận sau thuế.
II. Thuế TNDN và Thuế TNCN
Lợi nhuận hoạt động 1$
Chi trả dưới góc độ
lãi chứng khoán nợ

Chi trả dưới góc độ lợi nhuận
từ vốn cổ phần
T
c
Không
1 1 - 1xT
c
=1 -T
c
1xT
p
=T
p
T
pE
(1-T
c
)
1 - T
p
1 - T
c
- T
pE
(1 - T
c
)
= (1 - T
pE
)(1 - T

c
)
Cho trái chủ Cho cổ đông
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Lợi nhuận sau tất cả thuế
T
p
: Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thực tế
đánh trên lãi từ chứng khoán nợ
T
pE
: Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thực tế
đánh trên lợi nhuận từ vốn cổ phần
T
C
: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
II. Thuế TNDN và Thuế TNCN
 Giả dụ tất cả các lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức,
lúc đó T
pE
= T
p
 Thuế TNDN và thuế TNCN bù qua sớt lại với nhau, làm
cho chính sách nợ không đặt thành vấn đề. Điều này đòi
hỏi:
 => T
C

< T
p
và nếu thuế suất thực tế T
pE
đánh trên lợi
nhuận từ vốn cổ phần rất thấp.
II. Thuế TNDN và Thuế TNCN
Vấn đề “Nợ và Thuế” của Merton Miller
Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị của doanh nghiệp khi
các nhà đầu tư có các thuế suất khác nhau?
Giả định:
 Tất cả lợi nhuận vốn cổ phần là do lãi vốn chưa thực hiện (tức không
chia cổ tức)
 Không ai chi trả thuế trên lợi nhuận vốn cổ phần; T
pE
bằng 0 cho tất
cả các nhà đầu tư.
 Thuế suất thuế đánh trên lãi từ chứng khoán nợ tùy thuộc vào khung
thuế suất của nhà đầu tư.
+ Các định chế không phải trả thuế cho lãi từ chứng khoán
nợ(Tp=0)
+ Các triệu phú(Tp=0.5)
+ Các nhà đầu tư chịu thuế trong khoảng từ (Tp=0-0,5)
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Tc = 46%
Vấn đề “Nợ và Thuế” của Merton Miller
Xét 2 trường hợp:
Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần:
 Thuế thu nhập doanh nghiệp là động lực để doanh nghiệp vay
nợ
Doanh nghiệp bắt đầu vay nợ: xem xét phản ứng của nhà đầu


Các nhà đầu tư được thuyết phục nắm giữ nợ.Tác động của nợ
vay là tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp và giữ cho thuế thu
nhập cá nhân không đổi
Chuyển từ cổ phần sang trái phiếu ngừng lại khi khoản tiết kiệm
thuế thu nhập doanh nghiệp bằng khoản thuế thu nhập cá nhân
phải nộp
Vấn đề “Nợ và Thuế” của Merton Miller
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
vốn
cổ phần
Lãi từ chứng khoán nợ
T
p
= 20%
T
p
< T
C
T
p
= 46%
T
p
= T
C
T
p
= 50%

T
p
> T
C
Lợi nhuận trước thuế 1.00 1.00 1.00 1.00
Thuế TNDN (T
C
=46%) 0.46 - - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN 0.54 1.00 1.00 1.00
Thuế TNCN từ lãi chứng khoán nợ - 0.2 0.46 0.5
Thuế TNCN từ lợi nhuận vốn cổ
phần (T
pE
=0) - - - -
Lợi nhuận sau tất cả thuế
0.54
0.80 0.54 0.50
Lợi thế của nợ 0.26 - (0.04)
Vấn đề “Nợ và Thuế” của Merton Miller
o T
p
> T
C
: không có lợi thế về nợ
o T
p
< T
C
: có lợi thế về nợ, doanh nghiệp phải “hối lộ” để
các nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu

o T
p
= T
C
: các doanh nghiệp sẽ không được lợi (hay chịu
thiệt) gì khi thuyết phục các nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu.
Việc chuyển cổ phần sang trái phiếu sẽ ngừng lại khi
khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp bằng khoản thuế
thu nhập cá nhân phải nộp (T
p
= T
C
)
Kết luận: thuế ấn định tổng lượng nợ doanh nghiệp chứ
không phải số lượng nợ là do một doanh nghiệp cụ thể nào đó
đã phát hành.
 Không có một tỷ số nợ trên vốn cổ phần tối ưu cho bất
kỳ một doanh nghiệp đơn lẻ nào.
Thuế TNDN và Thuế TNCN
Kết quả cuối cùng từ “Nợ và Thuế”
Thuế TNDN và thuế TNCN có thể cân bằng nhau như thế nào
làm cho giá trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn.
Khi một doanh nghiệp bị lỗ thì tấm chắn thuế của doanh nghiệp
phải được chuyển sang tương lai để sử dụng nó sau này.
Vay nợ không phải là cách duy nhất để “che chắn” lợi nhuận
khỏi chịu thuế. Cách che chắn khác như: đẩy nhanh khấu hao, đầu
tư vào tài sản vô hình hoặc đóng góp vào quỹ hưu bổng của doanh
nghiệp  tấm chắn thuế từ nợ vay thấp
Các doanh nghiệp có nhiều tấm chắn thuế nhưng không có khả
năng trả lãi cho các chứng khoán nợ và triển vọng tương lai

không chắc chắn nên vay ít.
Giá trị DN độc
lập với cấu
trúc vốn
Giá trị DN
tăng khi có nợ
vay
Tấm chắn thuế
Thuế TNDN
Thuế TNDN
và Thuế
TNCN
Chi phí kiệt
quệ tài chính
Chi phí phá
sản
Trực tiếp Gián tiếp
Kiệt quệ
không đưa tới
phá sản
Các trò chơi
Có thuế
NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM
VỀ CẤU TRÚC VỐN
CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Kiệt quệ tài chính xảy ra khi không thể đáp
ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng
một cách khó khăn.
Các nhà đầu tư biết rằng các DN có vay nợ có
thể sẽ rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính.

Đôi khi kiệt quệ tài chính đưa đến phá sản.
Đôi khi nó chỉ có nghĩa đang gặp khó khăn, rắc
rối.
CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
 Giá trị của doanh nghiệp có thể được phân thành ba
phần:
Giá trị
doanh
nghiệp
==
Giá trị nếu
được tài trợ
hoàn toàn
bằng vốn cổ
phần
++
PV
(tấm
chắn
thuế)

PV (chi phí
của kiệt
quệ tài
chính)
Chi phí của kiệt quệ tài chính tùy thuộc vào xác
suất kiệt quệ và độ lớn của chi phí phải gánh chịu
nếu kiệt quệ tài chính xảy ra.
CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

Chí phí kiệt quệ tài chính
Gồm:
Chi phí phá sản
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián
tiếp
Kiệt quệ
không đưa
đến phá sản

×