Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.56 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC S
Ư PHẠM
KHOA HÓA
MÔI TRƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI
(Bài tiểu luận kết thúc học phần)
H
ọc phần : MÔI TR
ƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Gi
ảng viên phụ trách
: PGS.TS NGUY
ỄN TẤN LÊ
Sinh viên th
ực hiện : L
ê Thị Sương
Mã phách : …………………………
Đà N
ẵng
, tháng……năm……
L
ỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, toàn c
ầu hóa v
à tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở
thành xu th
ế của
s


ự phát triển kinh tế thế giới
, song song v
ới việc tăng trưởng về
kinh t
ế l
à sự gia tăng về dân số, theo
th
ống
kê vào ngày 31 tháng 10 năm 2011,
dân s
ố thế giới bước đã sang con số là 7 tỷ người.
Trư
ớc tình hình đó, để
đáp
ứng
nhu c
ầu về kinh tế và đời
sống c
ủa con người luôn được đảm bảo
, con ngư
ời
không ng
ừng tác động vào tài nguyên thiên nhiên, biến chúng trở
thành các s

n
ph
ẩm cần thiết sử
d
ụng cho các hoạt động kinh tế và cuộc sống. Điều này không

tránh kh
ỏi việc thải bỏ các chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường ngày
càng tr
ở nên ô nhiễm
, làm bi
ến đổi nhanh chóng và sâu sắc bộ mặt của môi trường
tự nhiên như: Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đối khí hậu toàn cầu, tầng
ozon b
ị phá hủy nghiêm trọng
, sa m
ạc hóa đất
đai do nhi
ều nguyên nhân như bạc
màu, m
ặn hóa, ph
èn hóa, khô hạn, số chủng loại động thực vật đe dọa, bị tiêu diệt
đang gia tăng… và đ
ặc biệt là
v
ấn
đ

r
ừng suy thoái
– lá ph
ổi xanh của nhân loại
đang d
ần thu nhỏ lại
Nh
ững vấn đề trên đã đặt ra cho con người câu hỏi: môi trường hiện giờ

ngày càng b
ị suy thoái nghi
êm trọng và thế hệ tương lai
– bu
ộc chúng ta phải xem
xét lại thước đo cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu để góp phần đảm bảo
ch
ất l
ượng cuộc sống của mỗi người
, gi
ữa lợi ích m
à nền kinh tế mang lại và đi
đôi v
ới nó là việc dùng chính sự phát triển của kinh tế để bù vào các khoảng phí
như phí môi trư
ờng, phí bảo vệ thực vật V
à t
h
ời gian m
à để giải quyết hậu quả
môi trư
ờng là một dấu chấm hỏi lớn?
Trư
ớc t
ình hình đó, để góp phần cải thiện môi trường, nhiều nước đang

ớng tới sự phát tri
ển b
ền vững
, s

ự phát triển của nền kinh tế xanh
, đ
ể làm được
đi
ều đó thế giới đang
d
ần
chú tr

ng đ
ến các nguồn tài nguyên có thể tái tạo, và
m
ột trong các nguồn tài nguyên đó là tài
nguyên r
ừng. Vì vậy, nhiều chính sách và
chi
ến lược phát triển
đ
ã đ
ư
ợc đưa ra và thực thi nhằm quản lý bảo v
ệ v
à phát triển
tài nguyên r
ừng
, gi
ảm suy thoái rừng.
I. T
ổng
quan v

ề tài nguyên rừng
1. Tài nguyên r
ừng
- R
ừng là hệ sinh thái có độ đa dạng cao
nh
ất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệt
đ
ới. Rừng hay quần x
ã những cây than gỗ trong lớp thực vật
trên b
ề mặt trái đất l
à
b
ộ phận hết sức quan trọng của sinh quyển và có
ngh
ĩa to
l
ớn trong sự phát triễn
kinh t
ế
- xã h
ội, sinh thái và môi trường.
- R
ừng cung cấ
p cho con ngư
ời những vật liệu cần thiết
tác động tr
ực tiếp
đ

ến sự tồn tại và chất lượng của các tài nguyên khác như đất, nước và tạo ra điều
ki
ện thuận lợi cho đời sống và ho
ạt đông sản xuất của con ng
ười.
2. Vai trò c
ủa rừng
 Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển. Ngoài ý nghĩa
v
ề tài nguyên động thực vật, rừng còn có vai trò quan trọng là tạo nên cảnh quan
và có tác đ
ộng mạnh mẽ đến các y
êu tố khí hậu, đất đ
ai. Chính vì v
ậy m
à rừng
không ch
ỉ có chức năng trong phát triền kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt
trong b
ảo vệ môi tr
ường.
- Trư
ớc hết rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần
khí quy
ển v
à có ý nghĩa điều hòa khí hậu. Rừng điều h
òa khí h
ậu do lớp thực vật
nhiều tầng tiếp nhận bức xạ mặt trời, ngăn cản việc hun nóng mặt đất, tạo nên vi
khí h

ậu d
ưới tán lá rừng điều hòa hơn. Rừng ngăn cản các luồng gió, bão, bảo vệ
các khu dân cư ho
ặc nông nghiệp. Rừng là vật cản đường di chuyển của
gió và có
ảnh h
ư
ởng đến tốc độ cũng như làm thay đổi hướng gió và thông qua đó làm thay
đ
ổi các nhân tố khác của hoàn cảnh sinh thái.
- R
ừng không chỉ chắn gió m
à còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến
vòng tu
ần hoàn cacbon trong tự nhiên. Trên thực tế,
r
ừng được xem như những
nhà máy l
ọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, 1 ha rừng thông có khả năn hút 36,4
t
ấn bụi từ không khí. Bên cạnh đó rừng cũng góp phần đáng kể làm giảm tiếng ồn.
R
ừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng O
2
và CO
2
. H
ằng năm c
ó
kho

ảng 100 tỷ tấn CO
2
đư
ợc cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và một

ợng tương tự được trả lại cho khí quyển do quá trình khác nhau trong tự nhiên.
V
ới tốc độ phá rừng như hiện nay thì vào khoảng năm 2050 nồng độ CO
2
trong
khí quy
ển sẽ tăng gấ
p đôi và nhi
ệt độ trái đất sẽ tăng khoảng 2
o
C.
- Hi
ện tượng bốc hơi sinh lý (bốc thoát hơi nước từ sinh vật) có tác dụng điề
ti
ết khí hậu, tạo mây m
ưa. Lượng nước thoát ra từ thực vật là rất lớn và phụ thuộc
vào đ

ẩm của đất. Nh
ìn chung, l
ư
ợng nước thoát ra
t
ừ thực vật ở rừng lá kim
trung bình 2 – 3 ngàn t

ấn/ha/năm, ở rừng thường xanh có thể đạt 4
– 6 ngàn
t
ấn/ha/năm. Sự bốc hơi vật lý xảy ra dưới tán rừng ít hơn nhiều so với nơi đất
tr
ống.
- R
ừng còn tạo ra tiểu khí hậu có tác dụng tốt cho sức khỏe con người.
R
ừng
làm gi
ảm nhiệt độ và làm tăng độ ẩm không khí. Đặc biệt nhiều loại cây có khả
năng tiết ra chất phitonxit có tác dụng diệt khuẩn như thông, long não, bạc đàn,
qu
ế.
- R
ừng có vai tr
ò bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn. Thảm thực
v
ật có chức n
ăng quan tr
ọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống
đ
ất v
à phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được
th
ực vật rừng giữ lại
là 25% t
ổng lượng nước mưa. Tán rùng có khả năng làm
gi

ảm sức công phá của n
ước mưa đối với đất
m
ặt. Rừng cồn l
àm tăng khả năng
thấm và giữ nước của đất và hạn chế dòng chảy mặt. Tầng thảm mục có khả năng
gi
ữ lại l
ượng nước bằng 100%
- 900% tr
ộng l
ượng của nó. Chính vì vậy đã làm
gi
ảm đáng kể lượng đất bị sói mòn.
- R
ừng có tác dụng điều tiết d
òng chảy
sông ngoài v
ới việc l
ưu giữ nước trên
lưu v
ực trong mùa mưa lũ và cung cấp lại trong mùa khô kiệt. Rừng làm hco mưa
l
ũ hạn hán đều bớt nghi
êm trọng chế độ thủy văn trên lưu vực có rừng trở nên điều
hòa h
ơn. Rừng bảo vệ đất, chống sói mòn do mưa. Trên đất
r
ừng bị khai thác
tr

ắng, lượng sói mòn có thể lên tới 100
– 200 t
ấn/ năm/ 1km
2
.
- Th
ảm mục rừng là kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng
đ
ến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ sở
ban đ
ầu hình thành tầng th
ảm mục rừng v
à mùn của đất. Trung bình hằng năm vật
rơi r
ụng ở rung tự nhiên
là 11 -17 t
ấn/ha, còn ở rừng trồng là 9
– 10 t
ấn/ha.
- Đ
ất rừng hầu như tự bón phân, cành lá rơi rụng từ cây tạo thành mùn, được
các vi sinh v
ật phân hủy đ
ưa trở về dạng các nguyên
t
ố dinh d
ưỡng khoáng cần
thi
ết cho cây hấp phụ để tiếp tục sinh trưởng. Dưới tán rừng thuần loại, lượng mùn
này có th

ể l
ên tới 5
– 10 t
ấn/ha/năm, chứa khoảng 80
– 90 kg đ
ạm, 8 kg photpho
và 8 kg kali.
- R
ừng nhiệt đới ẩm chứa một sinh khối rất lớn 5.000 ha/
năm v
ới mức tăng
trư
ởng 300
– 500 t
ạ/ ha/ năm. Trong đó, có khoảng 75% các chất cacbon hữu cơ
và đ
ạm thực vật.
Cành lá rơi r
ụng ở nhiệt đới gấp 5 lần rừng ôn đới, quá trình mùa
hóa, phân h
ủy
nhanh chu trình tr
ả lại dinh dưỡng cho cây vòng quanh nhanh hơn,
đ

phì c
ủa đất cùng với rung tồn tại lâu dài, tạo nên hệ sinh thái bền vững. Đất
nông nghiệp luân canh, cứ 4 năm mỗi hecta mất đi 2.4 tấn Ca, 7.4 tấn P và 1 tấn K.
R
ừng cây gỗ lớn chỉ mất khoảng 0.5 tấn Ca. 0.2 tấn

Ca, 0.05 t
ấn P tức là ít hơn 5

40 l
ần.
Hàng năm qua các ph
ản ứng quang hợp 1 ha rừng đ
ưa vào khí quyển
kho
ảng 16 tấn oxi tự do. Rừng cũng là nguồn tiêu thụ CO
2
đư
ợc thải ra trong quá
trình hô h
ấp của thực
v
ật, động vật v
à các hoạt động
c
ủa con ng
ười hoặc thiên
nhiên, nhưng ch
ỉ có thực vật, tron
g đó rung chi
ếm phần lớn là có khả năng hấp thụ
CO
2
trong quá trình quang h
ợp.
- Các chất khoáng được cây rừng hút từ đất đẻ xây dụng cơ thể. Mặt khác

r
ừng không ngừng trả lại vật chất cho đất d
ưới dạng hợp chất hữu cơ
b
ằng các sản
ph
ẩm rơi rụng và trao đổi
qua r
ễ. Các chất hữu cơ khi rơi vào đất bị phân hủy và
khoáng hóa tr
ả lại chất vô c
ơ cho đất. Qúa trình này tạo điều kiện làm khép kín
vòng tu
ần hoàn dinh dưỡng khoáng trong rừng.
- Tronh h
ệ sinh thái rừng m
ưa nhiệt đới vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng
di
ễn
ra v
ới cương độ lớn. Các chất dinh dưỡng bị phân hủy nhanh, quá trình xói
mòn và r
ửa trôi xảy ra mạnh làm cho đất bị cạn kiệt. Nhờ có thảm thực vật phong
phú m
ới có khả năng chống lại xu thế nghèo kiệt của đất rừng
. Chính vì v
ậy làm
suuy gi
ảm thảm thực vật
nhi

ệt đới sẽ dẫn đến phá hủy toàn bộ cân bằng vật chất
trong h
ệ sinh thái rừng.
- R
ừng cũng là nơi cư trú và cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều laoij
côn trùng và đ
ọng thực vật đất, tạo môi tr
ường thuận lợi cho động thực vật và vi
sinh v
ật đất phát
tri
ễn. Hệ rễ cây có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất hóa học của
đ
ất rừng. Hệ rễ ăn sâu v
ào trong đất làm cho đất trở nên tơi xốp tăng khả năng
th
ấm nước và chống xói mòn.
- R
ừng có giá trị du lịch, phong cảnh, thể thao. Rừng là nơi tang giữ tài
nguyên sinh vật hoang dại.
- Trong các n
ền kinh tế sơ khai thực vật, động vật hoang giã là nguồn cung
c
ấp lương thực chính cho con người. Trong nền văn minh nông nghiệp tài nguyên
sinh v
ật rừng vẫn góp phần nhất định vào nguồn lương thực, thực phẩm có vai trò
quan trọng trong các công dụng và phẩm chất đặc biệt của các sản phẩm sinh vật
t
ừ rừng. Ở các nước công nghiệp hóa nguồn gen từ các vi sinh vật từ rừng. Ở các


ớc công nghiệp hóa nguồn gen từ các sinh vật hiếm có giá trị đặc biệt trong
chăn nuôi, tr
ồng trọt và công
ngi
ệp hóa dược.
3. Phân loại rừng
- Phân lo
ại rừng không chỉ dựa vào một thành phần riêng biệt như chỉ dựa
vào các t
ầng cây gỗ, lớp thảm thực vật của rừng m
à còn phải đề cập đến các yếu tố
môi trường và những ảnh hưởng tương hỗ giữa rừng với môi trường.
- Căn c

vào m
ục đích sử dụng chủ yếu, rừng có thể đ
ược phân thành các
lo
ại sau đây:
+ R
ừng ph
òng hộ
: đư
ợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn n
ước, bảo vệ đất
ch
ống sói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường
sinh thái. R
ừng ph
òng hộ được

phân thành các lo
ại: Rừng ph
òng hộ đầu nguồn,
r
ừng phòng hộ chắn gió, chắn cát, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng phòng
h
ộ bảo vệ môi trường sinh thái.
+ R
ừng đặc dụng
: đư
ợc sử dụn
g ch
ủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn
h
ệ sinh thái của quốc, ng
u
ồn gen thực vật, động vật rừng, nghiên cứu khoa học,
b
ảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh phụa vị nghỉ ngơi, du lịch.
R
ừng dặc dụng được chia thành các loại: vườn quốc gia, khu bảo tồn htieen nhiên,
khu r
ừng văn hóa
– xã h
ội, nghi
ên cứu th
í nghi
ệm.
+ R
ừng sản xuất: Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh danh gỗ, các lâm

s
ản khác, đặc sản rừng kết hợp phồng hộ, bảo vệ môi tr
ường sinh thái
. R
ừng sản
xu
ất được nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có đủ
đi
ều kiện quy
đ
ịnh để sản xuất, kinh danh theo hướng thâm canh, nông
– lâm
nghi
ệp kết hợp.
- Căn c
ứ vào
vành đai khí khí h
ậu ở từng vùng người ta phân
thành các lo
ại
như: R
ừng nhiệt
đ
ới, rừng ôn đới, rừng Bắc Cực …
- Căn c
ứ vào nguồn gốc
hình thành có r
ừng tự nhiên (rừng ng
uyên sinh, r
ừng

thứ sinh), rừng trồng….
- Căn c
ứ vào nguồn gốc phát sinh sinh học có các loại rừng: rừng kín vung
th
ấp, các kiểu rừng th
ưa, các kiểu rừng trảng, r
ừng truông, các kiểu rừng kín v
ù
ng
cao, các ki
ểu quần hệ khô lạnh vùng cao…
- Vi
ệc h
ình thành các
ki
ểu rừng có li
ên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các
th
ảm thực vật tự nhiên với các vùng địa l
ý và đi
ều kiện khí hậu. Trong mỗi kiểu
r
ừng đ
ược hình thành thì khí hậu và độ ẩm sẽ xác định thành phần cấu trúc và tiềm
năng phát triển của thảm thực vật rừng.
- S
ự phân bố của thảm thực vật rừng l
à sự đồng nhất tương đối về địa l
ý, sinh
thái và đư

ợc hiểu như là một đơn vị địa l
ý th
ực vật độc lập, chúng kết hợp với
nhau theo v
ĩ độ v
à
theo đ
ộ cao th
ành các vành đai rừng lớn trên Trái Đất. Sự phân
b
ố các đai rừng
v
ề cơ bản không chụi ảnh hưởng tác động của con người.
II. Tình hình khai thác và hi
ện trạng t
ài rừng
1. Tình hình khai thác và hi
ện trang tài nguyên rừng trên thế giới
1.1 S
ự phân bố rừng tr
ên thế giới
- Trong l
ịch sử trái đất, khi con người xuất hiện thì rừng
t
ự nhiên hay rừng
nguyên th
ủy đã chiếm lĩnh tất cả mặt đất, trừ vùng cực có rêu, địa y và vùng xa
m
ạc ở Châu Phi, Châu Úc và Trung Á. Ở vùng ôn đới phổ biến là rừng tai gai với
các loài cây lá kim r

ụng lá hoặc không rụng lá và các loại cây lá bản rộng, rụn
g v

màu l
ạnh. Ở vùng xích đạo và nhiệt đới là rừng mưa nhiệt đới, có cấu trúc nhiều
t
ầng, có trở th
ành phức tạp, nhưng trong đó vẫn có những họ ưu thế và những đám
cây thu
ần loại mọc tập trung.
- Nhìn chung tài nguyên r
ừng tr
ên thế giới phân bố không đồng đ
ều. Đ
ã có
th
ời, rừng chiếm diện tích 60 km
2
ở tr
ên lục địa. Vào năm 195
8, r
ừng bị thu hẹp
xu
ống còn 44
,05 tri
ệu km
2
, vào năm 1973 c
òn 37,37 triệu km
2

và hi
ện nay còn 29
tri
ệu km
2
. Hi
ện nay, diện tích rừng khép kín chỉ còn lại khoảng 23triệu km
2
(1995).
- Theo đánh giá m
ới đây, năng suất trung bình của rừng trên toàn thế giới đạt
đ
ến 5 tấn chất khô trên mỗi km
2
m
ỗi năm. Tuy nhiên con số này rất khác tùy theo
lọai rừng và sự phân bố của chúng.
- Ph
ần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới ( 60% diện tích
rùng
kín trên th
ế giới). Trong các loại rừng nhiệt đới th
ì rừng mưa nhiệt đới với các loài
cây r
ộng thường xanh có vai trò quan trọng nhất. Khu rừng mưa nhiệt đới lớn nhất
là r
ừng Amazon có diện tích 330 triệu ha. Các rừng m
ưa nhiệt đới
phân b
ố th

ành
m
ột
vành đai không liên t
ục xung quanh đường xích đạo trong phạm vi 23,5
o
B –
N, ch
ủ yếu l
à giữa 10
o
B –N. Nh
ững v
ùng có rừng mưa nhiệt đới lớn là Châu Mỹ
Latinh, Tây Phi và Đông Nam Á. Ngoài ra, rừng mưa còn có ở Trung Mỹ, Bắc
Oxtraylia, Nam Trung Qu
ốc.
- R
ừng
lá kim ( tai ga)
ở v
ùng ôn đ
ới nơi có thời gian sinh trưởng ngắn nên
năng xu
ất thấp h
ơn nhiều so với rừng ẩm nhiệt đới. Rưng này chiếm diện tích rộng
l
ớn ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Nga, Bắc Trung Quốc và các vung cao nhiệt đới. Cây chủ
y
ếu của rừng l

à thông, linh
sam R
ừng lá kim phát triễn theo các d
ãy núi từ Bắc
M
ỹ xuống Mehico bao gồm nhiều thông đỏ, thông núi, những cây cổ thụ
- R
ừng lá rụng ôn đới phân bố thấp hơn, gần vùng nhiệt đới hơn và đã có một
th
ời kỳ phủ kín vùng Đông Bắc Mỹ, khắp Châu Âu, một phần N
am M
ỹ và Một
ph

n cuat Trung Qu
ốc, Nhật Bản, Úc….
Có l
ẽ nền
văn minh đ
ạt được cực thịnh
.
1.2 Tình hình khai thác và hi
ện trạng
- Trên toàn th
ế giới, ước tính có khoảng 3.870 triệu ha rừng, trong đó 95% là
r
ừng tự nhi
ên và 5% rừng trồng. Phá rừng nhiệt đới và
suy thoái r
ừng ở nhiều

vùng trên th
ế giới
đ
ã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các loại hàng hóa và
các d
ịch vụ từ rừng
.
- Tài nguyên r
ừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng.
+ Đ
ầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha
+ Năm 1958: 4,4 t
ỷ ha
+ Năm 1973: 3,8 t
ỷ ha
+ Năm 1995: 2,3 t
ỷ ha
- Tài nguyên r
ừng đang tiếp tục bị tàn phá nặng nề, nhất là rừng mưa nhiệt
đới, tốc độ mất rừng mỗi năm trên thế giới trung bình từ 16 - 20 triệu ha. Nói một
cách khác đi, m
ỗi phút đi qua có 1 ha
r
ừng nhiệt đới bị xóa đi trên bản đồ thế giới.
+ Vào đ
ầu thập kỉ 90 rừng m
ưa nhiệt đới chỉ còn 50% diện tích trước đây và
chi
ếm 8
– 9% di

ện tích lục địa thế giới.
Năm 1990, m
ột số nước còn giữ lại được
m
ột tỉ lệ nhất định rừng nhiệt đới nh
ư Colombia, Peru
, Brazil, Venezuela, Surinam
ở M
ỹ la tinh
và Liberia, C
ộng hòa Dân chủ Công Gô ở
Châu Phi còn 75% di
ện
tích r
ừng nhiệt đới
.

Châu Á có Malayxia. Mianma, Indonexia còn kho
ảng tr
ên
40%. Theo dư báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 – 25% ở một số nước
ở Châu Phi, Châu M
ỹ la tinh v
à Đông Nam Á.
+ R
ừng
B
ắc Cực và
ôn đ
ới không giảm về diện tích nhưng chất lượng và

tr
ữ l
ượng gỗ bị suy giảm đáng kể do ô nhiễm không khí
, có s
ự thay đổi nhiều về
thành ph
ần và nơi phân bố do diện tích của rừng già bị thu hẹp v
à chia c
ắt thành
nhi
ều mảnh
. Theo tính toán giá tr
ị kinh tế rừng ở Châu Âu giảm 30 tỷ USD/năm.
1.3 Nguyên nhân làm gi
ảm diện tích
và suy thoái r
ừng trên thế giới
Có r
ất nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ
y
ếu ở các nhóm nguy
ên nhân sau:
- M
ở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực,
trong đó nh
ững người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất. Rowe
(1992) cho r
ằng, có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hằng năm là do nguyên
nhân này. Hi


n nay m
ở rộng diện tích nông nghiệp ở Châu Á và Châu Phi đang
x
ảy ra với tốc độ mạnh h
ơn so với Châu Mỹ la tinh.
- Nhu c
ầu lấy củi: Chặt phá rừng do nhu cầu lấy củi đốt cũng là nguyên nhân
quan tr
ọng l
àm cạn tài nguyên rừng ở nhiều vùng. Lượng gỗ sử dụng làm
ch
ất đốt
trên th
ế gii đã tăng từ 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm
1983. Hi
ện nay vẫn còn khoảng 1,5 tỷ người dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn,

ởi ấm. Riêng ở Châu Phi đã có 180 triệu người thiếu củi đun.
- Chăn th
ả gia súc: sự chăn thả
trâu bò và các gia súc khác
đòi hỏi phải mở
r
ộng các đồng cỏ cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Ở Châu Mỹ La
Tinh, có kho
ảng 35% rừng bị chặt do những người sản xuất nông nghiệp nhỏ.
Phần còn lại chủ yếu là do chăn thả súc vật. Riêng ở Nam Mỹ việ c mở rộng diện
tích các đ
ồng cỏ do chăn nuôi với tốc độ 20 nghìn km2/ năm trong giai đoạn 1950
– 1980. Còn

ở Braxin, khoảng
¾ diện tích rừng bị phá hủy ở vùng Amazon đến
1980 có lien quan tr
ực tiếp đến việc chăn nuôi bò.
- Khai thác g

và các s
ản phẩm rừng:
vi
ệc đẩy mạnh khai thác gỗ cũng nh
ư
các ngu
ồi tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu cũng là nguyên
nhân d
ẫn đến l
àm tăng tốc độ phá rừng ở nhiều nước. Hiện nay việc buôn bán gỗ
xảy ra mạnh mẽ ở vùng Đông Nam Á, chiếm đến gần 50% lượng gỗ buôn bán trên
th
ế giới. Ví dụ, ở Malayxia rừng nguy
ên sinh che phủ gần như toàn bộ đất nước
vào năm 1900, đ
ến năm 1960 đã có trên một nữa diện tích rừng bị khai thác gỗ
cho xu
ất khẩu. C
òn ở Philippin, đến năm 1980 rừng đã bị phá hủy khoảng 2/3 diện
tích, trong đó khai thác g
ỗ cho xuất khẩu chiếm một phần lớn.
- Phá r
ừng để trồng cây công nghiệp v
à cây đặc sản: nhiều diện tích rừng trên

th
ế giới đã bị chặt phá lấy đất để trồng cây công nghiệp và các cây đặc sản phục
v
ụ cho việc kinh doanh. Mục đích là để thu
đư
ợc lợi nhuận cao mà không quan
tâm đ
ến lĩnh vực môi trường. Ở Thái Lan, một diện tích lớn rừng đã bị chặt phá để
tr
ồng sắn xuất khẩu, hoặc trồng coca để sản xuất Socola. Ở Peru, nhân dân phá
r
ừng để trồng coca; diện tích trồng coca
ư
ớc tính chiếm 1/10 diện tích rừng của
Peru. Các cây công nghi
ệp như cao su, cọ dầu cũng đã thay thế nhiều vùng rừng
nguyên sinh
ở các v
ùng đồi thấp của Malysia và nhiều nước khác.
- Cháy r
ừng: Cháy rừng là nguyên nhân khá phổ biến ở các nước trên thế
gi
ới v
à có kh
ả năng l
àm mất rừng một cách nhanh chóng. Ví dụ, như năm 1997 đã
x
ảy ra cháy rừng ở nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, chỉ tính riêng
ở Indonexia trong một đợt cháy rừng (năm 1997) đ
ã thiêu hủy gần 1 triệu ha rừng.

Còn
ở Mỹ, trong năm 2000
đ
ã cí 2,16 triệu ha rừng bị cháy.
Ngoài ra còn có nhi
ều nguyên nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm
tăng quá tr
ình phá rừng trên thế giới. Đó là các chính sách quản lý rừng, chính
sách đ
ất đai, chính sách về di cư, định cư và các chính sách kinh tế
xã h
ội khác.
Các dự án phát triển kinh tế xã hộ như xây dựng đường giao thông, các công trình
th
ủy điện, các khu dân cư hoặc khu công nghiệp cũng làm tăng đáng kể tốc độ mất
r
ừng ở nhiều n
ơi trên thế giới.
2. Tài nguyên r
ừng của Việt Nam
a. Sự phân bố rừng ở Việt Nam
- Đ
ất nước ta trải dài từ bắc xuống nam và điạ hình với nhiều cao độ khác
nhau so v
ới mực n
ước biển nên rừng phân bố trên khắp các dạng địa hình, với nét
độc đáo của vùng nhiệt đới và rất đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng
già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi
và đ
ặc biệt là rừng ngập mặn

- R
ừng Việt Nam có nguồn t
ài nguyên sinh vật đa dạng. Có thể nói nước ta là
trung tâm thu nh
ập các luồng thực vật và động vật từ phía bắc xuống, phía tây qua,
phía nam lên và t
ừ đây phân bố đến các n
ơi khác trong vùng.
- Ð
ồng thời, nước ta có độ cao ngang từ mực nước biển đến trên 3.000 m nên
có nhi
ều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm và độc đáo mà các

ớc ôn đới khó có thể tìm thấy được:
+ V
ề thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì có khoảng 12.000 loài thực
v
ật, nhưng chỉ có khoảng 10.500 loài đã được mô tả (Hộ, 1991
- 1993), trong đó có
kho
ảng 10% là loài đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm Khoảng 2.300 loài cây
có m
ạch đ
ã được dùng
làm lương th
ực, thực phẩm, l
àm thức ăn cho gia súc.
+ V
ề cây lấy gỗ gồm có 41 loài cho gỗ quí (nhóm 1), 20 loài cho gỗ bền
ch

ắc (nhóm 2), 24 lo
ài cho gỗ đồ mộc và xây dựng (nhóm 3) , loại rừng cho gỗ
này chi
ếm khoảng 6 triệu ha. Ngoài ra rừng VN còn có
lo
ại rừng tre, trúc chiếm
kho
ảng 1,5 triệu ha gồm khoảng 25 loài đã được gây trồng có giá trị kinh tế cao.
+ Ngoài nh
ững cây làm lương thực, thực phẩm và những cây lấy gỗ ra,
r
ừng Việt Nam còn có những cây được sử dụng làm dược liệu gồm khoảng 1500
loài trong đó có kho
ảng 75% là cây hoang dại.
+ Nh
ững cây có chứa hóa chất quý hiếm như cây Tô hạp (Altingia sp.) có
nhựa thơm có ở vùng núi Tây Bắc và Trung bộ; cây Gió bầu (Aquilaria agalocha)
sinh ra tr
ầm hương, phân bố từ Nghệ tỉnh đến Thuận Hải; cây Dầu rái
(Dipterocarpus) cho g
ỗ v
à cho dầu nhựa
+ V
ề động vật cũng rất đa dạng, ngoài các loài động vật đặc hữu Việt Nam
còn có nh
ững lo
ài mang tính chất tổng hợp của khu hệ động vật miền nam Trung
Hoa,
Ấn Ðộ, Mã Lai, Miến Ðiện.
+ Hi

ện tại đ
ã thống kê được kho
ảng 774 lo
ài chim, 273 loài thú, 180 loài bò
sát, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và
cá bi
ển; chúng phân bố tr
ên những sinh cảnh khác nhau, trong đó có nhiều loài có
giá tr
ị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học. Nhiều l
oài quý hi
ếm có tên trong Sách đỏ
c
ủa thế giới.
b. Hiện trạng rừng ở Việt Nam
Theo tài li
ệu của Maurand
, năm 1943, di
ện tích rừng Việt Nam
ước tính có
kho
ảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu
ha v
ới tỷ lệ che phủ còn 3
4%. Năm 1985 c
òn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%.
Năm 1995 c
òn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28%.
(Vi
ện điều tra qui hoạch rừng

Vi
ệt Nam, 1989).
- Trong th
ời kỳ 1945
– 1975 c
ả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân
100.00 ha/năm. Quá tr
ình mất rừn
g di
ễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975
– 1990:
M
ất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm. Tuy nhiên, những năm 1990
– 1995,
do công tác tr
ồng rừng đ
ược đẩy mạnh, đã phần nào làm cho diện tích rừng tăng
lên (b
ảng 31)
- Hi
ện nay diện tích đất rừng ở Việt Nam đ
ư
ợc quy hoạch l
à 19 tri
ệu ha,
trong đó có 9,3 tri
ệu ha là có rừng che phủ, còn lại là cây bụi, rừng thưa và bãi cỏ,
đ
ất trống chưa sử dụng. Cơ cấu các loại rừng được trình bày ở bảng 32.
B

ảng 31: Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ
Đơn v
ị tính: 1.000 h
a
Năm
Lo
ại rừng
1943
1976
1980
1985
1990
1995
1999
Di
ện tích rừng
14.300
11.169
10.608
9.892
9.175
9.302
10.880
R
ừng trồng (ha)
0
92
422
584
745

1.050
1.390
R
ừng tự nhiên (ha)
14.300
11.077
10.186
9.308
8.430
8.252
9.490
Đ
ộ che ph
ủ (%)
43,0
33,8
32,1
30,0
27,8
28,2
33,0
B
ảng 32: Diện tích các loại rừng v
à đất rừng Việt Nam (1995)
Lo
ại rừng
Có r
ừng
Không có r
ừng

T
ổng số
Tri
ệu ha
%
Tri
ệu ha
%
Tri
ệu ha
%
R
ừng
đ
ặc
d
ụng
0,9
10
0,3
3
1,2
6
R
ừng phòng
h

3,5
38
4,5

46
8,0
42
R
ừng
s
ản
xu
ất
4,9
52
5,0
51
9,9
52
C
ộng
9,3
100
9,8
100
19,1
100
49%
51%
100
- V
ề chất lượng, trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng
200 – 300 m
3

/ha, trong đó có các lo
ại gỗ quý nh
ư đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai,
g
ụ là rất phổ biến. Hiệ
n nay ch
ất lượng rừng đã giảm sút đáng kể, chỉ còn chủ yếu
là r
ừng ngh
èo, giá trị kinh tế không cao. Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính
vào kho
ảng 76 m
3
/ha.
- Trong r
ừng Việt Nam cũng phong phú về các loại dược liệu, trong đó có rất
nhi
ều loài đã được biết
đ
ến và khai thác phục vụ cho chế biến thuốc. Có 10% số
loài thú, chim, cá c
ủa thế giới được tìm thấy ở Việt Nam và hơn 40% loài thực vật
đ
ặc hữu không tìm thấy nơi nào khác ngoài Việt Nam.
c. Nguyên nhân làm suy thoái r
ừng ở Việt Nam
- Đốt nương rẫy, sống du canh du cư; trong tổng diện tích rừng bị mất hằng
năm th
ì khoảng 40
– 50% là do đ

ốt nương rẫy.
- Chuy
ển đất rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặt biệt l
à phá rừng
đ
ể trồng các cây công nghiệp như cà phê ở Tây Nguyên chiếm 40
- 50% di
ện tích
r
ừng bị
m
ất trong khu vực.
- Khai thác quá m
ức vượt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng. Ví dụ, riêng
nhà máy gi
ấy B
ãi Bằng (Vĩnh Phúc) trong vòng 10 năm hoạt động đã khai thác
85.590 ha rừng bồ đề, mỡ và tre nứa.
- Do khai thác không có k
ế hoạch, kỹ thuật khai thác
l
ạc hậu l
àm tăng lãng
phí tài nguyên r
ừng.
- Do cháy r
ừng, nhất l
à các rừng tram, rừng thông, rừng khộp rụng lá.
- Do
ảnh hưởng của bom đạn và các chất hóa học trong chiến tranh, riêng ở

mi
ền Nam đ
ã bị hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên.
- S
ức ép dân số, vấn đề
nghèo đói đi đôi v
ới sự khan hiếm tài nguyên sản
xu
ất dẫn đến tình trạng khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài
nguyên rùng nói riêng đ
ã làm tăng tình trạng khan hiếm và suy thoái.
III. H
ậu quả của việc suy thoái rừng
 H
ậu quả của việc ph
á r
ừng, giảm diện tích rừng nhanh chóng đã gây nhiều
tác h
ại rất nghi
êm trọng đối với môi trường, đất đai, đời sống và sự phát triển kinh
t
ế
- xã h
ộ của các

ớc.
- M
ột số v
ùng đầu nguồn do không có rừng đã không điều tiết nước,
làm

gi
ảm khả năng ngăn chặn
l
ũ,
úng l
ụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ở trung du và
đ
ồng bằng
.
- Làm gi
ảm khả năng sản sinh khí oxy cung
c
ấp cho con người
và môi
trư
ờng
s
ống.
- Vì r
ừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển
và có ý ngh
ĩa điều hòa khí hậu
, vì v

y vi
ệc suy thoái rừng s
ẽ ảnh h
ưởng
r
ất lớn

đến việc điều hòa khí hậu, là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
gia tăng khí nhà kính, suy gi
ảm tầng ozon…
- Khi vi
ệc suy thoái rừng diễn ra c
àng nhiều thì việc suy thoái các nguồn tài
nguyên đ
ất, nước,
không khí c
ũng chụi ảnh hưởng không kém.
- Làm gia tăng thiên tai x
ảy ra ở nhiều v
ùng làm giảm khả năng cung ứng
lâm s
ản từ rừng, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển bền vững của các quốc gia.
- R
ừng l
à nơi sinh số
ng c
ủa động thực vật quý hiếm
, r
ừng giảm diện tí
ch có
nghĩa giảm nơi sinh sống của động thực vật, nguy cơ tuyệt chủng của các động vật
quý hi
ếm tăng l
ên.
 Vì v
ậy vấn đề b
ảo v

ệ tài nguyên môi trường rừng, khôi phục các hệ sinh
thái r
ừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học l
à những việc làm hết sức cấp bách.
IV. Biện pháp khắc phục suy thoái rừng
Ngày nay b
ảo vệ v
à phát triễn bền vững ( PTBV) tài nguyên rừng đang đặt
ra m
ột yêu cầu cấp bách cho nhiều quốc gia và trên toàn cầu. Trên nguyên l
í chung
c
ủa PTBV, tính bền
v
ững của rừng
đư
ợc đánh giá dựa trên sự ổn định v
ề diện tích,
kh
ả năng cung cấp gỗ và chất lượng gỗ, về chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, về
m
ặt sinh thái, tính bền vững của kinh tế xã hội và đảm bảo việc làm cho con người
( Wolfgang Tzchupke, 1998 ).
R
ừng được coi là tài
nguyên có kh
ả năng tái t
ạo. Nếu khai thác hợp lý sẽ
đ
ảm bảo cho việc sử dụng bền vững nguồn t

ài nguyên quí giá này
. Khai thác hợp
lý tài nguyên r
ừng được hiểu là quá trình luôn nằm trong giới hạn cho phép của
kahe năng tai sinh r
ừng. Bảo đảm cho sự khai thác ổn định lâu d
ài đồng
th
ời vẫn
duy trì
được tính năng về cung cấp tài nguyên, phòng hộ môi trường, đảm bảo sinh
thái canh quan c
ũng như tính đa dạng sinh học vốn có của rừng. Chính vì vậy mà
có nh
ững biện pháp quản lý tài nguyên rừng phải phù hợp với các điều kiện sinh
thái, kinh t
ế, xã hội và nó sẽ thay đổi khi các điều kiện này thay đổi
. Nh
ững nhiệm
v
ụ cơ bản của quản lý tài nguyên rừng là nhằm bảo vệ tài nguyên vốn có của rừng,
trư
ớc hết là nguồn tài nguyên sinh học và bảo vệ môi trường. Trong một số trường
hợp sẽ bao gồm các mục đích cho sản xuất lâm nghiệp xã hội, cung cấp củi, gỗ,
lương th
ực thực phẩm. Dù trong điều kiện nào thì điều q
uan tr
ọng phải xác định
đư
ợc sự ph

ù hợp giữa lợi ích cho nhân dân
và qu
ốc gia lâu d
ài. Phát triển tài
nguyên r
ừng chỉ phụ thuộc đơn thuần và
o qu
ản lý rừng mà còn là vấn đề kinh tế
c
ủa mỗi v
ùng, mỗi quốc gia. Do vậy, mỗi quốc gia cần có những chính sách riêng
phù h
ợp với điều kiện kinh tế thực tế của quốc gia đó.
 M
ột số biện pháp chung nhằm giảm suy thoái rừng:
- Quản lý tốt hơn các nguồn tài ng uyên rừng hiện còn và trồng rừng mới.
+ Áp d
ụng các biện pháp nhằm hạn chế việc t
àn phá rừng.
+ Tăng cư
ờng trồng rừng và các câ
y công nghi
ệp phù hợp, phát triể
n hình
th
ức nông lâm kết hợp ở những v
ùng bắt buộc phải trồng cây nông nghiệp trên đất
d
ốc.
+ Thâm canh cây công nghi

ệp v
à tạo việc làm mới để phát triển nông thôn,
gi
ảm sức ép sản xuất nông nghiệp đối với các đất rừng còn lại.
+ Đóng c
ủa rừng tự nhiên, bảo vệ đi đôi với việc giải quyết đời sống cho dân
sinh s
ống.
+ Vi
ệc bảo vệ rừng phải đi đôi giữa
b
ảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản
lý buôn bán g
ỗ nhằm PTBV tài nguyên rừng. Việc áp dụng một giải pháp đơn lẽ
nào đó s
ẽ không có khả năng giải quyết được vấn đề này
, dù ch
ỉ là làm chậm một
cách có ý ngh
ĩa việc phá rừng hiện nay. Trong quá trình áp d
ụng các giải pháp bảo
v
ệ rừng cần chú ý đảm bảo quyền lợi của những ng
ười dân bản xứ với nền văn
hóa, l
ối sống và kiến thức bản địa của họ.
- Thành l
ập khu bảo tồn thi
ên nhiên và các vườn quốc gia.
+ Đây đư

ợc coi là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ nguồn tài
nguyên
r
ừng, trước hết là nguồn tài nguyên sinh vật. Tuy vườn quốc gia và khu bảo tồn
thiên nhiên có nh
ững yêu cầu riêng nhưng đều được xây dựng trên cơ sở bảo tồn
đa d
ạng sinh học, đa dạng mục đích sử dụng với mục tiêu hàng đầu là bảo tồn
thiên nhiên.
+ Các vư
ờn quốc gia trên thế giới đã được thành lập từ rất sớm ở nhiều
nước khác nhau, ở Nam Phi có vườn quốc gia được thành lập từ 1898, Ấn Độ từ
1908,
ở Achentina từ 1909, ở Úc từ 1915. Đến năm 1990 đã có khoảng 560 khu
b
ảo tồn thi
ên nhiên và vườn quốc gi
a đư
ợc thiết lập ở v
ùng rừng mưa nhiệt đới,
v
ới tổng diện tích 780.000 km
2
(chi
ếm 4% tổng diện tích rừng mưa nhiệt đới).
- Qu
ản lý rừng bền vững v
à chứng chỉ rừng.
+ Ch
ứng chỉ rừng được định nghĩa là một quá trình dẫn tới việc chứng nhận

văn b
ằng văn bản ( n
goài ngư
ời sản xuất gỗ v
à tiêu dùng gỗ) độc lập thực hiện,
xác nhận về địa điểm và hiện trạng quản lý của khu rừng sản xuất gỗ là bền vững.
Thông thư
ờng có hai nôi dung c
ơ bản thực hiện trong quá trình cấp chứng chỉ
r
ừng: là kiểm
toán r
ừng và dán nhãn cho
phép.
+ Ch
ứng chỉ rừng ra đời nhăm đảm bảo với ng
ười tiêu dùng về nguồn gốc
đáng tin c
ậy các sản phẩm
r
ừng về các mặt sản xuất bền vững (tài nguyên không
b
ị suy giảm), an to
àn về môi trường và tuân thủ các mục tiêu phát triễn kinh tế xã
h
ội.
+ Ch
ứng chỉ r
ừng đóng vai tr
ò như một công cụ kinh tế trông hệ thống các

công c
ụ chính sách nhưng không thể thay thế các qui định luật pháp và giáo dục
tuyên truy
ền trông việc quản lý rừng bền vững.
- K
ết hợp giữa mục tiêu sinh thái và kinh tế
+ Môi trư
ờng sinh thái khôn
g ph
ải là một thực thể tách biệt giữa nền kinh
t
ế. Không có một sự thay đổi n
ào trong phát triễn mà không ản
h hư
ởng đến môi
trư
ờng tự nhiên hay nhân tạo. Không có sự thay đổi nào xảy ra trong môi trường
mà l
ại không tác động về mặt kinh tế.
+ M
ục tiêu kinh
t
ế theo nghĩa chung nhất là sự tăng trưởng kinh tế nhằm
t
ạo ra điều kiện kinh tế
- xã h
ội thuận lợi thúc đẩy nhanh sự tiến bộ xã hội.
+ M
ục tiêu sinh thái là sự khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, b

ảo vệ và không ngừng cải thiện
ch
ất lượng môi trường sống.
+ S
ự kết hợp giữa hai mục tiêu đó là sự kết hợp giữa hai xu hướng đối lập
nhau v
ề mặt hoạt động nhưng thống nhất với nhau về mặt mục đích trong quá
trình phát triển của một chỉnh thể tự nhiên và xã hội. Mối quan hệ này thể hiện qua
sơ đ
ồ sau:
Sơ đ
ồ biểu diễn mối quan hệ giữa kinh tế và sinh thái
+ M
ục tiêu phát triển của xã hội hiện nay đang được nhiều nước hướng tới
đó là s
ự phồn thịnh về kinh tế, sự công bằng về xã hội và sự trong sạch về môi
Kinh t
ế
Kinh t
ế hóa
sinh thái
Sinh thái
hóa kinh t
ế
Tương
quan
gi
ữa
các b


ph
ận
Sinh Thái
Mâu
thuẫn
Hòa
hợp
trư
ờng
sinh thái. Phát tri
ển bền vững là một tiến bộ của xã hội loài người dựa trên
s
ự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố kinh tế, nhân văn, môi tr
ường và công nghệ.
+ M
ục tiêu cao nhất trong chiến lược phát triển xã hội của một quốc gia
chính là nâng cao ch
ất l
ượ
ng cu
ộc sống của ng
ười dân. Chất lượng cuộc sống ngày
nay không ch
ỉ đánh giá bằng mục tiêu kinh tế mà còn bao gồm các chỉ tiêu về môi
trư
ờng sinh thái và các chỉ tiêu về văn hóa
– xã h
ội.
+ Do v
ậy, trong việc khai thác rừng để phát triển kinh tế của ngành

lâm
nghi
ệp phải chú trọng tới việc
cân b
ằng sinh thái cũng như
ph
ục hồi, bảo vệ rừng
.
- Ti
ến hành những hoạt động có
th
ức nhằm tái sản xuất và tiến tới tái sản
xu
ất mở rộng chất lượng môi trường sinh thái.
+ Trên thực tế, nền sản xuất toàn cầu trong thời gian qua đã phung phí rất
nhi
ều nguồn tài nguyên
thiên nhiên, s
ự khai thác và sử dụng hết sức ồ ạt và lãng
phí d
ẫn đến cạn kiệt t
ài nguyên và ô nhiễm môi trường.
+ Trư
ớc tình hình đó, nền kinh tế xã hội
ph
ải thực hiện chức năng tái sản
xu
ất các nguồn t
ài
nguyên thiên nhiên, thay đ

ổi ph
ương thức sử dụng các nguồn
tài nguyên này.
+ Đ
ể bảo vệ t
ài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng,
cần hạn chế việc khai thác cây rừng để làm nhiên liệu đốt, nâng cao hiệu suất sủ
d
ụng củi đốt, phát triể
n khí sinh h
ọc
và s
ử dụng năng l
ượng mặt trời
thay cho các
quá trình
đốt…
- Nâng cao nh
ận thức
, xây d
ựng
ý th
ức sinh thái
thông qua vi
ệc bảo vệ rừng,
tr
ồng rừng, khai thác hợp l
ý r
ừng…
+ Con ngư

ời hiện đại không thể sống thiếu khoa học, kỹ thuật v
à công
ngh

đ
ồng thời không thể sống thiếu thiên nhiên.
Chính vì v
ậy, hơn lúc nào hết
con
ngư
ời đang đứng trước mâu thuẫn gây gắt chưa từng có giữa nhận thức về sản
xu
ất xã hội và môi trường tự nhiên.
Đ
ể giải quyết vấn đề này, trước hết cần
ph
ải
b
ắt đầu từ việc x
ây d
ựng
ý th
ức sinh thái
, c
ần phải xây dựng lại quan niệm giữa
con ngư
ời và tự nhiên
.
+ Ý th
ức sinh thái biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất đó là sinh thái hóa nền

s
ản xuất x
ã hội
, xây d
ựng một nền nông lâm ng
ư nghiệp sinh thái… trong đời
s
ống xã hội sinh
thái, th
ẩm mỹ sinh thái, pháp sinh thái…
+ Vì v
ậy, tr
ước sự tàn phá rừng, khai thác quá mức đã là lá phổi xanh của
chúng ta ngày càng b
ị nhỏ dần, nhiều biến đổi khí hậu đã xảy ra như lũ lụt, hạn
hán, băng tan….là d
ấu hiệu cảnh tỉnh cho những hành vi của ch
úng ta.
- Tăng cư
ờng phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng, nâng cao mức phạt
đ
ối với việc khai phá
các ngu
ồn tài nguyên không hợp l
ý.
 KẾT LUẬN
Hi
ện nay, thế giới đang phải đương đầu với 5 cuộc khủng hoảng lớn về dân
số, lương thực, năng lượng, các cuộc khủng hoảng lớn về dân số, lương thực, năng


ợng, tài nguyên, sinh thái. Năm cuộc khủng hoảng này đều liên quan chặt chẽ
v
ới môi tr
ường. Nó thể hiện mối quan hệ mật thiết giữ
a con ngư
ời, x
ã hội và tự
nhiên. Nó cho ta nh
ận ra một điều m
ôi trư
ờng vừa là tác
nhân v
ừa là nạn nhâ
n c
ủa
n
ền kinh tế to
àn cầu.
M
ỗi một tác động không chú trọng chiều sâu có thể l
à khơi
ngu
ồn cho những mối đe dọa nguy hiểm mà con người có thể không ngờ tới.

th
ế chúng
ta song song v
ới việc phát triể
n kinh t
ế

, th
ỏa m
ãn nhu cầu cuộc s
ống của
mỗi cá nhân luôn được đảm bảo chúng ta phải biết giữ gìn môi trường sinh thái .
Tài li
ệu tham khảo
1. Giáo trình Môi tr
ư
ờng và p
hát tri
ễn, Th.S Nguyễn Văn Nam
- khoa Đ
ịa Lý,
Trư
ờng Đại Học Sư Phạm
– ĐHĐN.
2. Giáo trình Môi tr
ư
ờng và Con Người,
PGS Nguy
ễn Tấn L
ê
, Trư
ờng Đại
H
ọc Sư Phạm
– ĐHĐN.
3. Giáo trình Môi trư
ờng và Con Người,

TS Nguy
ễn Khoa Lâm
– Ths Lê Th

Nam Thu
ận
, Trư
ờng Đại Học
Hu
ế
- Trung tâm đào t
ạo từ xa
4. Giáo trình Qu
ản lý Môi trường, T.S Phan Như Thúc
– khoa Môi trư
ờng ,
Trư
ờng Đại Họ
c Bách Khoa – ĐHĐN.
5. Giáo trình Khoa h
ọc Môi trường, NXB giáo dục.
6. http// yeumoitruong.com
Đi
ểm kết luận của b
ài thi
Ch
ữ kí xác nhận của CB chấm
thi
Ch
ữ kí xác nhận

c
ủa
B
ằng số
B
ằng chữ
CB ch
ấm 1
CB ch
ấm 2
CB nh
ận b
ài thi

×