Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.19 KB, 32 trang )

Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....
Tiết 1,2:
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn tự sự
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự.
3. Thái độ:
- Có ý thức liên kết các sự việc trong văn tự sự.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn tự sự.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
- L: Nhắc lại các yêu tố, đặc điểm cơ bản
trong văn tự sự?

Nội dung cần đạt
1. Nh÷ng yÕu tè cơ bản trong
văn bản tự sự. Đặc điểm, vai trò
của mỗi yếu tố đó.
a, Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà
ngời viết muốn đặt ra trong văn
bản.
b, Nhân vật: biểu hiện ở lai lịch,
tên gọi, chân dung. Nhân vật là kẻ


thực hiện các sự việc; hành động,
tính chất của nhân vật bộc lộ chủ
đề của tác phẩm. Có nhân vật
chính diện và nhân vật phản diện.
c, Sự việc: sự việc do nhân vật
gây ra, xảy ra cụ thể trong thời
gian, địa điểm, có nguyên nhân,
diễn biến, kết quả. Sự việc đợc
sắp xếp theo trình tự nhất định.
Sự việc bộc lé tÝnh chÊt, phÈm chÊt
cđa nh©n vËt nh»m thĨ hiƯn t tởng
mà ngời kể muốn biểu đạt.
d, Cốt truyện: là chuỗi các sự việc
nối tiếp nhau trong không gian, thời
gian. Cốt truyện đợc tạo bởi hệ
thống các tình tiết, mang một
nghĩa nhất định.
e, Miêu tả: miêu tả làm nổi bật
hành động, tâm trạng của nhân
vật góp phần làm nổi bật ch©n


dung nhân vật.
f, Yếu tố biểu cảm: biểu cảm nhằm
thể hiện thái độ của ngời viết trớc
nhân vật, sự việc nào đó.
2. Các kĩ năng cơ bản khi làm
bài văn tự sự:
a, Tìm hiểu đề.
b, Xác định chủ đề.

c, Xây dựng nhân vật
d, Xây dựng cốt truyện, sự
việc, tình huống.
e, Xác định ngôi kể, thứ tự
kể.
f, Lập dàn bài.
g, Viết bài văn, đoạn văn
+ Lời văn giới thiệu nhân
vật: giới thiệu họ, tên, lai lịch, quan
hệ, đặc điểm hình dáng, tính
tình của nhân vật. (Kết hợp miêu
tả để làm nổi bật chân dung
nhân vật.)
+ Lời văn kể sự việc: thì kể
các hành động, việc làm, kết quả,
sự thay đổi do hành động ấy đem
lại.
+ Đoạn văn: cốt truyện đợc
- GV nêu yêu cầu, định hướng cho hs làm bài. thÓ hiện qua một chuỗi các tình
-L: HS lm bi.
tiết. Mỗi tình tiết thờng đợc kể
- L: Trỡnh by.
bằng một đoạn văn. Mỗi đoạn văn
GV: Nhn xột.
có một câu chốt (câu chủ đề) nói
lên ý chính của cả đoạn, các câu
còn lại bổ sung, minh hoạ cho câu
chủ đề. (Trong văn tự sự câu chủ
đề thờng là câu văn giới thiệu một
sự việc nào đó).

3. Luyn tp.
1. Em hÃy vận dụng các thao tác kỹ
năng cơ bản để làm bài văn tự sự
theo đề bài dới đây.
Đề bài: Đất nớc ta có nhiều loài
cây quý, gắn bó với đời sống con
ngời. HÃy chọn một loài cây quen
thuộc và dùng cách nhân hoá để
loài cây đó tự kể về đời sống của
nó.
+ Gợi ý:
- Chủ đề: Lợi ích của cây xanh
đối với con ngêi.
H: Để làm bài văn tự sự tốt ta cần những kĩ
năng gì?


- Nhân vật: Tre (cọ, dừa, lúa)
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (tôi)
- Thứ tự kể: Thứ tự tự nhiên (trớc sau)
Cốt truyện - sự việc: Xây
dựng cốt truyện và sự việc phù hợp
với loài cây mà mình lựa chọn.
- Lâp dàn ý: Sắp xếp các sự việc
đà xây dựng theo trình tự duới
đây:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát
về tên gọi, lai lịch, họ hàng
+ Thân bài:
- Kể về đặc điểm sống,

đặc điểm hình dáng
( theo đặc điểm đặc trng của loài cây đà lựa
chọn).
- Kể về công dụng, ích lợi và
sự gắn bó của loài cây
đó đối với đời sống con
ngời.
- Kể những suy nghĩ của
loài cây đó về sự khai
thác và bảo vệ của con ngời.
+ Kết bài: Mong muốn về sự
phát triển và đợc bảo tồn trong tơng lai.
2. Qua thực tế hoặc qua sách báo,
em đợc biết câu chuyện về cuộc
đời của những bà mẹ đợc nhà nớc
phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt
Nam anh hùng. Em hÃy kể lại câu
chuyện về một trong các bà mẹ
đó.
- GV gợi ý cho HS một số điểm sau:
+ Xác định yêu cầu của đề:
- Kể đợc câu chuyện về
cuộc đời của một bà mẹ mà qua
cuộc đời ấy ngời nghe, ngời đọc
thấy hiên lên sinh động hình ảnh
một bà mẹ anh hùng, xứng đáng với
danh hiệu nhà nớc phong tặng.
- Biết chọn những tình
tiết tiêu biểu, cảm ®éng ®Ĩ lµm râ
cc ®êi anh hïng cđa bµ mĐ.

+ Lu ý:


- Cần hiểu rõ Bà mẹ Việt Nam
anh hùng là bà mẹ nh thế nào ?
+ Đó là những bà mẹ có
chồng và con hoặc có hai ngời con
trở lên, hoặc một ngời con độc
nhất đà hy sinh anh dũng trong hai
cuộc kháng chiến giải phóng dân
tộc.
+ Kể chuyện xoay quanh
cuộc đời của bà mẹ, mẹ đà động
viên chồng con ra đi chiến đấu,
mẹ đà chịu đựng gian khổ, đau
thơng mất mát khi chồng con hy
sinh để tiếp tục sống và lao động
xây dựng Tổ quốc.

D. Hng dn cỏc hot động nối tiếp:
- Về nhà nắm chắc kiến thức về văn tự sự.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................

Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....
Tiết 3,4:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :

1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về tiếng Việt
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng về tư loại, đăt câu.
3. Thái độ:
- Có ý thức liên kết các kiên thức tiếng Việt vào nói, viết.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.


- Học sinh: Ôn tập kiến thức về tiếng Việt.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I.
Lí thuyết.
1. Tõ mỵn.
- L: Nhắc lại lí thuyết về từ và nghĩa
của từ, các lỗi dùng từ
2. Gi¶i nghÜa cđa tõ.

- GV nêu u cầu bài tập, định
hướng cho hs làm bài.
-L: HS làm bài.
- L: Trình bày.
GV: Nhận xét.


3. Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.
4. Chữa lỗi dùng từ.
II. Luyn tõp
1. Giải nghĩa các từ sau: rung chuyển,
rung rinh; thân mật, thân thiện; thân
thiết, thân thích. Đặt câu với mỗi từ đó.
* Gợi ý:
- rung chuyển: rung mạnh cái vốn có trên
nền tảng vững chắc.
- rung rinh: rung nhẹ và nhanh, thờng chỉ
các vật nhỏ, nhẹ nh lá cây, ngọn cỏ...
- thân mật: thân mến, đầm ấm.
- thân thiện: thân và tốt với nhau.
- thân thiết: rất thân, không thể xa nhau
đợc.
- thân thích: có quan hệ họ hàng với nhau.
HS tự đặt câu, trình bày, nhận xét.
2. Từ chạy trong những cách dùng sau có
nghĩa gì? Xác định nghĩa chính, nghĩa
chuyển?
a. Chạy thi 100 mét.
b. Đồng hồ chạy nhanh 10 phút.
c. Chạy ăn từng bữa.
d. Con đờng chạy qua núi.
e. Tàu đang chạy.
g. Chạy làng.
h. Chạy máy.
* Gợi ý:
a. Di chuyển nhanh bằng bớc chân.

(Nghĩa chính)
b. (Máy móc) hoạt động.
c. Tìm kiếm.
d. Trải dài theo đờng hẹp.
e. (Phơng tiện giao thông) di chuyển
nhanh trên đờng.
g. Bỏ, không tiếp tục.


h. Điều khiển.
3. Phân biệt nghĩa của các từ: đề cử, đề
bạt, đề đạt, đề nghị và đặt câu với
chúng.
* Gợi ý:
- đề cử: giới thiệu ra ứng cử; giới thiệu lên
cấp trên.
- đề bạt: cất nhắc lên địa vị cao hơn.
- đề đạt: nêu lên với ngời trên.
- đề nghị: nêu ra để bàn xét, thảo luận
hoặc để xin ý kiến của ngời xét.
4. Trong các cặp câu sau, câu nào không
mắc lỗi về dùng từ.
a) - Tính nó cũng dễ dàng.
- Tính nó cũng dễ dÃi.
b) - Ông ngồi dậy cho dễ dàng.
- Ông ngồi dậy cho dễ chịu.
c) - Tình thế không thể cứu vÃn nổi.
- Tình thế không thể cứu vớt nổi.
5. Hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ
sau gợi cho em những cảm xúc gì?

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
* Gợi ý:
- Mặt trời (1): chỉ sự vật tự nhiên, sáng rực
rỡ, ấm áp -> sự sống cho nhân loại.
- Mặt trời (2): chỉ Bác Hồ -> sự sống nồng
nàn, ấm áp, bao dung.

D. Hng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà nắm chắc kiến thức về văn tự sự.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện dân gian

* Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................

Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....
Tiết 5,6:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :


1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn học dân gian (Truyện cổ tích)
2. Kĩ năng.
Rèn kỹ năng đọc – hiểu một tác phẩm truyện dân gian.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gin, tôn trọng những tác phẩm dân gian
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về truyện cổ tích.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần t
I. Thi pháp cổ tích (đặc điểm,
phơng thức riêng).
- L: Nhắc lại các kiến thức về đặc điểm
a. Cèt truyÖn.
của truyn c tớch.
- Cốt truyện của truyện cổ tích đợc
H: Th no l ct truyn?
cấu tạo theo đờng thẳng, theo trình
tự diễn tiến các hành động của nhân
vật (cũng là trình tự thời gian) một
cách chặt chẽ, nh không thể nào khác
đợc, khiến cho các chi tiết kết dính với
nhau trên một trục duy nhất, làm cho
truyện không những rõ ràng, dễ nhớ
mà còn lí thú, hấp dẫn.
H: Nhõn vt là gì?
b. Nh©n vËt:
Thêng ph©n vỊ mét tun: thiƯn - ác,
tốt - xấu đợc phân biệt rành mạch, dứt
khoát.
- Nhân vật chỉ là những điển hình
tính cách cha phải là điển hình nhân

vật, chỉ là những biểu trng cho thiện ác, chính nghĩa - gian tà, khôn - dại với
tính chÊt tỵng trng, phiÕm chØ cđa nã
- Nêu những đặc im ngh thut?
chứ cha có thể có đời sống tâm lí
phức tạp và đa dạng những nhân vật
trong văn học cổ điển hoặc hiện đại
sau này.
c. Các môtíp nghệ thuật:
- Đọc truyện cổ tích, ta thờng bắt
gặp các môtíp. Đó là những phần tử
đơn vị vừa mang tính đặc trng vừa
mang tính bền vững của truyện kể
dân gian.
- Các môtíp quen thuộc:
+ Nhân vật ngời mồ côi, ngời con
riêng, ngời em ót, ngêi ®éi lèt xÊu xÝ,...


- GV nêu yêu cầu bài tập, định hướng
cho hs làm bài.
-L: HS làm bài.
- L: Trình bày.
GV: Nhận xét.

trong các truyện cổ tích mà dờng nh
cốt truyện đều giống nhau: một cuộc
phiêu lu tởng tợng của nhân vật trải
qua ba giai đoạn: gặp khó khăn, vợt
qua khó khăn, đoàn tụ và hởng hạnh
phúc.

+ Ông Bụt, Tiên, chim thần, sách ớc,...
những lực lợng siêu nhiên giúp ngời
chính nghĩa đấu tranh thắng lợi.
-> Không khí mơ màng vừa thực vừa
ảo, rất hấp dẫn, đa ta vào thế giới
huyền diệu.
VD: Truyện Tấm Cám: ngời mẹ ghẻ ác
nghiệt; ông bụt hiền từ, nhân đức; gà
nhặt xơng cá, chim sẻ nhặt thóc; xơng
cá biến thành quần áo, giày, ngựa; Tấm
chết biến hóa thành vật rồi lại trở lại
kiếp ngời.
d. Những câu văn vần xen kẽ.
- Thờng xuất hiện vào những lúc mâu
thuẫn xung đột, những tình huống có
vấn đề để nhấn mạnh, khắc sâu cốt
truyện đồng thời cũng tạo đà, đa đẩy
cho cốt truyện diễn tiến một cách tự
nhiên.
VD: Bống bống bang bang..., Vàng ảnh
vàng anh..., Kẽo cà kẽo kẹt...
e. Thời gian và không gian nghệ thuật.
- Thời gian và không gian trong truyện
cổ tích mang tính chất phiếm chỉ, tợng trng: ngày xửa ngày xa, một hôm,
bữa nọ, ở đâu cũng vậy, lúc nào cũng
nh thế...
-> Ngời đọc, ngời nghe tự mình hình
dung và tởng tợng theo sự cảm nhận,
kinh nghiệm của bản thân.
=> Cổ tích vừa có cái nét mộc mạc

dân gian lại vừa thực vừa h.
g. Ngôn ngữ.
Ngôn ngữ in đậm dấu ấn của cộng
đồng - đó là ngôn ngữ của cộng đồng
dân tộc chứ không phải ngữ của một
cá thể nghệ sĩ, ngôn ngữ trong truyện
cổ tích mang không khí cổ xa, đậm
đà phong vị dân tộc.
II.
Luyn tp:
Phân tích chi tiết tiếng đàn và niêu
cơm thần kì trong truyện Thạch


Sanh.
* Gợi ý:
- Tiếng đàn:
+ Đây là một vũ khí kì diệu. Trong
truyện cổ tích, những chi tiết về âm
nhạc có vị trí quan trọng góp phần bộc
lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện
thái độ của nhân dân.
+ Tiếng đàn trong truyện TS có bốn
lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan,
tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch
trần tội ác, tiếng đàn hòa bình.
- Niêu cơm:
+ Đây là niêu cơm kì lạ (nhỏ xíu nhng
ăn mÃi không hết). Niêu cơm đồng
nghĩa với sự vô tận.

+ Đó là niêu cơm hòa bình thấm đẫm
tinh thần nhân đạo.
D. Hng dn cỏc hoạt động nối tiếp:
- Về nhà nắm chắc kiến thức truyện dân gian.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về từ loại
* Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................


Ngày soạn:……………………..
Ngày dạy:……………………....
Tiết 7, 8:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn học dân gian (Truyện cổ tích)
2. Kĩ năng.
Rèn kỹ năng đọc – hiểu một tác phẩm truyện dân gian.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gin, tôn trọng những tác phẩm dân gian
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về truyện cổ tích.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Lí thuyết
1. Danh tõ.

- L: Nhắc lại các kiến thức về các từ
1.1. Kh¸i niƯm:
loại đã học ở HKI, lớp 6.
- Danh từ là những từ chỉ ngời, sự vật,
hiện tợng, khái niệm.
1.2. Chức vụ ngữ pháp của danh từ:
+ Danh từ thờng làm chủ ngữ trong
câu .
VD : Bạn Lan / häc rÊt giái.
CN
VN
+ Danh tõ kÕt hỵp víi từ là làm vị ngữ :
VD : Chúng tôi / lµ häc sinh líp 6a.
CN
VN
+ Danh tõ lµm phơ sau trong cụm động
từ, cụm tính từ.
VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đang
đá bóng.
CN
VN
2. Số từ: là những tõ chØ sè lỵng hay thø
tù cđa sù vËt.
3. Lỵng từ: là những từ chỉ số lợng ít
hay nhiều của sự vật.
4. Chỉ từ: là những từ trỏ vào sự vật
trong không gian và thời gian.
VD : này, nọ, kia, ấy, đây, đó...
+ Chỉ từ làm phụ sau cho cụm danh
từ.

5. Động từ.
- Động từ là những từ chỉ hành


- GV nêu yêu cầu bài tập, định hướng
cho hs làm bài.
-L: HS làm bài.
- L: Trình bày.
GV: Nhận xét.

®éng, trạng thái của ngời, sự vật.
- Có hai loại động từ là :
+ Động từ chỉ hành động.
+ Động từ chỉ trạng thái và
động từ chỉ tình thái.
- Động từ thờng làm vị ngữ trong
câu.
VD: Nó/ học bài.
CN VN
6. Tính từ.
- Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính
chất của sự vật.
- Tính từ thờng làm vị ngữ hoặc
làm thành tè phơ sau cđa cơm ®éng tõ,
cơm tÝnh tõ.
+ VD:
- Cô ấy/ rất xinh đẹp. (tính từ làm
vị ngữ)
- Nó / chạy nhanh quá. (tính từ làm
phụ sau của cụm động từ)

- Cánh đồng rộng mênh mông,bát
ngát. (TT làm phụ sau cđa cơm tÝnh tõ )
7. Phã tõ.
+ Phã tõ là những từ đi kèm với động
từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
động từ tính từ.
II.Luyn tp.
Bài tập 1: Tìm danh từ và cụm danh
từ trong câu sau đây:
Làng tôi vốn làm nghề chài lới
Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông
(Quê hơng - Tế Hanh)
Trả lời:
- Các danh từ có trong câu thơ là: làng,
nghề, chài lới, nớc, biển, ngày, sông.
- Các cụm danh từ là :
+ làng tôi
+ nghề chài lới
+ nửa ngày sông
Bài tập 2: Tìm và phân loại danh từ, số
từ trong đoạn thơ sau :
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bớc ra.
+ Danh từ :
- Danh từ riêng: Bạch Đằng, Lam


Sơn, Lê Lợi

- Danh từ chung: sông, giặc, núi,
ngàn, ông, lần.
+ Số từ :
- Số từ chỉ số lợng: ba
- Số từ chỉ thứ tự: nhất
Bài tập 3: Tìm động từ, phó từ,
a.
Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
(Ca dao)
b.
ĐÃ bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu, nớc cả, khôn chài cá
Vờn rộng, rào tha, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa
(Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
c.
Con ơi nhớ lấy câu này
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua”

D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà nắm chắc kiến thức về từ loại.
- Chuẩn bị bài: ễn tp v cm t.

(Ca dao)
Trả lời:
+ Các phó từ là: đi (đổ đi ), khôn,
chửa, mới, vừa, đơng, chớ.

+ Các động từ là:
- tát, múc, đổ
- tới, đi, chài, ®i, ra, dơng.
- nhí, léi, qua.

* Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................


Ngày soạn:……………………..
Ngày dạy:……………………....
Tiết 9, 10:
ÔN TẬP VỀ CỤM TỪ
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về cụm từ
2. Kĩ năng.
Rèn kỹ năng sử dụng cụm từ.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng cụm từ vào việc nói, viết.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về từ loại.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I.Lí thuyết
- L: Nhắc lại các kiến thức về các cụm từ 1. Cum danh tõ.

2. Cụm động từ.
đã học ở HKI, lớp 6.
3. Cụm tính từ.
- GV nêu yêu cầu bài tập, định hướng cho II.Luyện tập.
Bµi tËp 2: ChØ ra các cụm danh từ
hs lm bi.
trong khổ thơ sau:
-L: HS lm bi.
Hạt gạo làng ta
- L: Trỡnh by.
Có vị phù sa
GV: Nhn xột.
Của sông Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay.
(Hạt
gạo làng ta - Trần
Đăng Khoa)
Xác định đúng các cụm danh từ:
- hạt gạo làng ta,
- vị phù sa,
- sông Kinh Thầy,
- hơng sen thơm
- hồ nớc đầy,
- hồ nớc đầy,
- lời mẹ hát
Bài tập 3 : Tìm và phân tích cấu tạo
của các cụm danh từ trong phần trích

sau :
...Từ trong c¸c bơi rËm xa,


gần,những chú chồn,những con dúi với
bộ lông ớt mềm,vừa mừng rỡ, vừa lo
lắng nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến
mất. Trên các vòm lá dày ớt đẫm,
những con chim k lang mạnh mẽ, dữ
tợn, bắt đầu dang những đôi cánh lớn
giũ nớc phành phach. Cất lên những
tiếng kêu khô, sắc chúng nhún bay
lên, làm cho những đám lá úa rơi rụng
lả tả. Xa xa, những chỏm núi màu tím
biếc cắt chéo nền trời. Một dải mây
mỏng, mềm mặinh một dải lụa trắng
dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các
chỏm núi nh quyến luyến bịn rịn.
* Xác định đúng các cụm danh từ nh
sau (thành tố trung tâm in đậm)
- các bụi rậm xa, gần;
- những chú chồn;
- những con dúi với bộ lông ớt mềm;
- các vòm lá dày ớt đẫm;
- những con chim klang mạnh mẽ, dữ
tợn;
- những đôi cánh lớn;
- những tiếng kêu khô, sắc;
- những đám lá úa;
- những chỏm núi màu tím biếc;

- một dải mây mỏng mềm mại;
- một dải lụa trắng dài vô tận;
- các chỏm núi;
Bài tập 4: HÃy tìm cụm tính từ trong
những câu sau đây và chỉ ra cấu
tạo của chúng ?
- Cái lng nó rộng bè bè và hơi cong lại
nh lng con thú rừng lúc sắp vồ mồi .
- Xóm ấy ngụ đủ các chi họ chuồn
chuồn. (...)Chuồn Chuồn Ngô nhanh
thoăn thoắt, chao cánh một cái đÃ
biến mất. Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong
bộ quần áo đỏ chót giữa những ngày
hè chói lọi. Chuồn Chuồn Tơng có đôi
cánh kép vàng điểm đen.
Trả lời:
Xác định đúng các cụm tính từ:
- đà rộng bè bè;
- hơi cong lại nh lng con thú rừng lúc
sắp vồ mồi;
- đủ các chi họ Chuồn Chuồn;
- nhanh thoăn thoắt;


- rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa
những ngày hè chói lọi;
- vàng điểm đen;
Bài tập 5: Tìm cụm động từ trong
các ví dụ dới đây:
a. Chuồn Chuồn Tơng đà bay đi ngay,

bay thong thả, nhng bay luôn và không
nghỉ cho nên đến sớm nhất.
b. Biết Cuội có phép cải tử hoàn sinh,
chúng quyết tâm chơi ác. Chúng bèn
giết vợ Cuội, moi ruột ngời đàn bà vứt
xuống sông, rồi mới kéo nhau đi.
Trả lời:
* Xác định đúng các cơm ®éng tõ
nh sau:
- ®· bay ®i ngay;
- bay thong thả;
- nhng bay luôn;
- không nghỉ;
- đến sớm nhất;
- biết Cuội có phép cải tử
hoàn sinh;
- quyết tâm chơi ác;
- bèn giết vợ Cuội;
- moi ruột ngời đàn bà vứt
xuống sông;
- vứt suống sông;
- rồi mới kéo nhau đi;
D. Hng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà nắm chắc kiến thức về so sánh, nhân hóa.
- Chuẩn bị bài ẩn dụ, hoán dụ.
* Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................


Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....

Tiết 11, 12 ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ.
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn miêu tả
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Có ý thức quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tựơng khi làm văn miêu tả.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả
? Thế nào là văn miêu tả.
1 Văn miêu tả là gì ?
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc hình
dung những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật,
sự việc , con người, phong cảnh …làm cho chúng như
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
2.Các năng lực cần thiết khi làm văn miêu tả.:
-Quan sát,nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von ,so
? Khi làm văn miêu tả cần có
sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu.
những năng lực gì.
3. Các bước làm văn miêu tả:

- Xác định đối tượng cần tả.
? Để làm văn miêu tả cần phải làm - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự hợp
như thế nào?
lí.
4. Bố cục của bài văn miêu tả.
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả.
? Bài văn miêu tả có bố cục mấy - Thân bài: Tả chi tiết đối tượng (cảnh hoặc người hoặc
cảnh và người).
phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng.
II. Luyện tập.
Bài 1: (Bài 4 SGK ,trang 29)
GV hướng dẫn Hs làm bài tập.
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
? Tả quang cảnh buổi sáng trên - Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên
quê hương em, em sẽ nêu những nhiên.
gì?
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời
sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau giấc ngủ


dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tường thành cao vút, cơ gái nghiêng
mình, hàng qn danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác
Bài 2: (Bài 5 SGK, trang 29)
Tả cảnh dịng sơng
- Bầu trời, ánh nắng, khơng gian, thời gian tả

? Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để
- Dịng sơng nào..? ở đâu…?
tả dịng sông.
- Mặt sông
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dịng sơng
Bài 3( Bài 1 T /7 sbt)
a) Cảnh sắc mùa thu
b) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
? Mùa thu nổi bật với những cảnh c) vầng trăng trịn sáng như gương
d) Khơng chọn
sắc nào.
A vì đó là bầu trời của mùa hè
B vì đó là khí hậu của mùa đơng
Bài 4 : Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt tời mọc ở quê
em.
- Miêu tả sinh động cảnh mặt trời mọc.
- Có sử dụng các phép so sánh, liên tưởn, nhận xét...
L: Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt - Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng.
trời mọc trên quê hương em.
D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà ôn tập lại các kiến thức về văn miêu tả.
* Rút kinh nghiệm :………………………………………………………


Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....
Tiết 3,4:

ÔN TẬP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI.


A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- Hiểu :Sâu hơn , kỹ hơn nội dung các văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn ,đọc lưu loát,đúng nhịp điệu ,diễn cảm…
- Tóm tắt được các truyện : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, bức tranh của em
gái tơi, vượt thác .
3. Thái độ:
- u thích văn học Việt Nam.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về các văn bản văn học hiện đại VN.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV nêu nội dung các tiết học
? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn
học hiện đại?
? Đọc văn bản này cần đọc với giọng như thế
nào?
GV đọc mẫu 1 đoạn
HS đọc tiếp
? Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy?
? Ngơi kể đó có tác dụng gì?
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện?
Gọi 2-3 HS tóm tắt truyện

HS khác nhận xét ,bổ xung
GVkhái quát lại nội dung văn bản.
GV nhắc lại cách đọc.
Yêu cầu HS đọc lại văn bản
? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của
bài trước? Tác dụng của ngơi kể này?
? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt)
- Văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”
? Một em hãy nêu lại cách đọc bài?
GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc.
? Truyện được kể theo ngôi nào ?
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu
chuyện ?
GV lưu ý HS tóm tắt theo bố cục.

* Ơn tập lí thuyết.

* Tóm tắt tác phẩm.
1/ Sơng nước Cà Mau.
- Giọng đọc hăm hở,liệt kê,nhấn manh các
tên riêng

2. Bức tranh của em gái tôi.
- Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại,
diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua
các chăng chính.
- Ngơi kể thứ nhất .


*Tóm tắt.

- Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương.
-Anh trai bực vì em gái hay nghịch bẩn, bừa
HS tóm tắt- Nhận xét ,bổ xung
bãi .
- Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của mèo
được bất ngờ phát hiện .
- Tâm trạng và thái độ của người anh trước
thái độ ấy.
- Em gái thành công, cả nhà mừng vui, người
anh gượng đi xem triển lãm tranh của người
em.
- Văn bản “ Vượt Thác”
- Đứng trước bức tranh của Kiều Phương,
? Văn bản dược viết theo ngôi kể nào?
người anh hối hận vô cùng.
3. Vượt Thác.
? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản ?
- Ngôi kể thứ 3
- Cách đọc:
2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét .
+ Đ1: Đọc giọng chậm, êm .
+ Đ2: Đọc nhanh hơn giọng hồi hộp chờ đợi.
+Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT…
? Bài văn tả cảnh gì.
+ Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản.
=>Làm nổi rõ cảnh vượt thác của dượng
Hương Thư . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên
? Ca ngợi cái gì ? ca ngợi ai?
nhiên miền trung đẹp hùng vĩ.
- Ca ngợi con người LĐ việt nam hào hùng

? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích mà khiêm nhường giản dị
là gì?
=> Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so sánh.
L: Viết một đoạn văn ngắn, nêu lên cảm nhận 4. Viết đoạn văn.
của em về vẻ đẹp của sông nước Cà Mauqua
văn bản “ Sông nước Cà Mau”
D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà ôn tập nắm chắc các văn bản văn học VN hiện đại đã học.
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................


Ngày soạn:……………………..
Ngày day:……………………....
Tiết 5,6:

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ ( TT).

A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức:
- Nắm chắc cách tả cảnh, tả người.
2. Kĩ năng.
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo
một thứ tự hợp lí.
3. Thái độ:
- Có ý thức quan sát ghi chép những chi tiết cần thiết khi làm văn tả cảnh, tả người.
B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về phương pháp tả cảnh, tả người.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Hệ thống kiến thức cơ bản
1./ Phương pháp tả cảnh.
? Muốn miêu tả cảnh chính xác ta - Muốn tả cảnh cần:
phải làm gì?
+ Xác định đối tượng cần tả.
+ Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo
thứ tự
? Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy
phần?
- Bố cục : 3 phần
? Nhiệm vụ từng phần là gì?
+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả
+ Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự hợp lý
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh.
* Bài tập:
? Muốn tả người ta phải làm gì?
2/ Phương pháp tả người.
- Muốn tả người cần:
+ Xác định đối tượng cần tả.
+ Quan sát ,lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo
? Bố cục bài văn tả người gồm mấy thứ tự
phần?
- Bố cục : 3 phần
? Nhiệm vụ từng phần + Mở bài: giới thiệu người được tả
là gì?
+ Thân bài: miêu tả chi tiết ( ngoại hình cử chỉ hành

động ,lời nói…)
? Nếu tả quang cảnh giờ ra chơi thì + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về người được tả.
em sẽ quan sát lựa chọn những II. Luyện tập.
hình ảnh cụ thể , tiêu biểu nào?
Bài tập 1:Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi.
- Trống hết tiết 2,báo giờ ra chơi đã đến.
- HS từ các lớp ùa ra sân
- Cảnh học sinh chơi đùa



×