mở đầu
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nớc việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền
Nam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nớc xây
dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là sự lựa
chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đờng TBCN mà kiên định đi theo
CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu của nhân loại.Bên
cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ CNXH ở
Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nớc Đông Âu hơn 40 năm kể từ 1945.Đó là những
nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã
hội Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở Đông Nam á.Vốn là một
xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của thực dân Pháp trong
gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau
khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nớc cồng kềnh,kém năng
động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu, đời sống ngời dân nghèo
nàn...Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nớc theo con đờng CNXH mà
không phải con đờng nào khác?
Nghiên cứu vấn đề này dới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái
kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế
hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng
minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng đắn
và khẳng định sự lựa chọn con đờng xây dựng đất nớc theo CNXH là một tất yếu khách
quan.
Phần nội dung
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1-Khái niệm hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến
trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2- Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự
nhiên
Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn
của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Các hình thái kinh tế
xã hội vận động và phát triển do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình
tự nhiên của sự phát triển. C Mác viết : Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh
tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên , tức là muốn nói đến quy luật khách quan
của lịch sử, quy luật đó đợc coi là sự phát triển của quá trình sản xuất vật chất , xét đến
cùng là do mâu thuẫn bên trong giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , do tính tất
yếu kinh tế quy định. Các quy luật xã hội chính là hiện thân của các quy luật tự nhiên đ-
ợc con ngời sử dụng nó để kiến tạo nên xã hội loài ngời.
Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự phát triển đứt
đoạn và liên tục. Trong quá trình sản xuất , con ngời có những quan hệ với nhau, đó
chính là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ của lực lợng sản xuất
quy định. đến lợt nó quan hệ sản xuất lại quy định các quan hệ xã hội khác nh : chính
trị, luật pháp, đạo đức Khi lực l ợng sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó thì
những thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất có, dẫn đến đòi
hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thông qua
cuộc cách mạng xã hội. Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ sản xuất
khác cũng thay đổi. Nh vậy, phơng thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội, chính trị,
tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội. Chính vì thế,
V.I.Lênin viết:Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất,
và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lợng sản xuất thì
ngời ta mới có thể có đợc những cơ sơ vững chắc để quan niệm sự phát triển của
những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên .
Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử đợc chia ra thành những bậc thang
lịch sử khác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định trong từng phơng
thức sản xuất nhất định. Thực tiễn đã cho thấy, loài ngời đã, đang và sẽ trải qua 5 hình
thái kinh tế xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao. Đó chính là quá trình tự nhiên của sự
phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tục của lịch sử. Tuy nhiên, đối với mỗi nớc cụ thể,
do những điều kiện khách quan và chủ quan riêng thì một nớc nào đó, một dân tộc nào
đó có thể bỏ qua những chế độ xã hội nhất định. Sự khác nhau về trật tự phát triển ở
phạm vi toàn nhân loại vẫn là quá trình lịch sử tự nhiên, còn đối với từng quốc gia,
dân tộc cụ thể bỏ qua những nấc thang nhất định. V.I.Lênin viết: tính quy luật
chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn
bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc
về trình tự của sự phát triển đó .
Thực tế lịch sử của một số nớc đi theo con đờng XHCNđã chứng minh tính đúng
đắn, khoa học của hình thái kinh tế xã hội và lý luận về khả năng bỏ qua một chế
độ xã hội nhất định.
Từ việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế xã hội chúng ta có thể rút ra
một số điểm có ý nghĩa phơng pháp luận sau:
Việc vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, những nguyên
nhân và cơ sở của sự xuất hiện, biến đổi của các hiện tợng xã hội đã biến đổi xã hội
học thành một khoa học thực sự, khắc phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử. Từ đó
có một cách nhìn đúng đắn, thấy đợc vai trò thực sự của LLSX, QHSX, mối quan hệ
biện chứng giữa chúng và các mối quan hệ khác trong quá trình phát triển xã hội.
Là công cụ lý luận giúp chúng ta nhận thức những quy luật phổ biến đang tác động
và chi phối sự vận động của xã hội. Vũ trang cho chúng ta phơng pháp khoa học để
nghiên cứu xã hội và chỉ đạo thực tiễn ở tầm vĩ mô và vi mô.
Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đờng lối cách mạng của Đảng Cộng Sản. là
cơ sở lý luận cho việc triển khai đờng lối, chính sách ở tầm quốc gia và mỗi địa ph-
ơng nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Giúp chúng ta một cái nhìn biện chứng về sự phát triển liên tục của các hình thái
kinh tế xã hội, của các giá trị văn hoá, khoa học , kĩ thuật và của chính bản thân
thế hệ con ngời. Từ đó giúp chúng ta không nóng vội chủ quan, không đốt cháy giai
đoạn, biết kế thừa những thành tựu chung của văn minh nhân loại.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đòi hỏi chúng ta phải thấu triệt nguyên lý đó,
vận dụng một cách chủ động sáng tạo và kiến thức tổng quát của nhiều môn khoa
học khác vào công việc hàng ngày của mỗi ngời, mỗi địa phơng phải nhìn nhận các
vấn đề trong dòng chảy liên tục của nó.
Chơng II Sự lựa chọn con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
I- Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở n ớc ta
Từ hình thái kinh tế xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế xã hội khác
có một giai đoạn lịch sử đặc biệt với độ dài ngắn khác nhau, kết cấu và hình thức biểu
hiện khác nhau, đó là thời kỳ quá độ.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mình mà các nớc các dân tộc sẽ
thực hiện sự quá độ lên CNXH dới những hình thức, bớc đi khác nhau, do trình độ xuất
phát khác nhau. Có thể khái quát thành 3 loại nớc tơng ứng với 3 kiểu quá độ:
Những nớc TBCN phát triển cao
Những nứơc đạt trình độ phát triển TBCN ở mức trung bình thấp
Những nớc cha trải qua giai đoạn TBCN của sự phát triển lịch sử
Nớc ta thuộc loại nớc thứ ba. Do toàn bộ những điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan quy định, nớc ta đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu của lịch sử.
Để nhận dạngcon đờng đi lên của nớc ta, trớc hết cần phân tích đầy đủ và chính xác
điểm xuất phát từ đó nớc ta quá độ lên CNXH. Để xác định con đờng đi lên của mình,
cụ thể trong điều kiện hiện nay chính là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc thì điều cần thiết là phải xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội của đất nớc,
xuất phát từ đặc điểm LLSX và QHSX ở nớc ta để lựa chọn đúng hình thức kinh tế cho
hiệu quả, xác định rõ những bớc đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn. Nghị quyết Trung ơng
5 về văn hoá và Nghị quyết Trung ơng 6(lần1) khoá VIII về kinh tế gần đây đã khẳng
định cần phải đẩy mạnh việc phát huy nội lực kinh tế, tăng cờng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ, mạnh dạn hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.
Đó chính là những nghị quyết sát thực với cuộc sống, đã khuyến khích QHSX phát triển
trên cơ sở phù hợp với trình độ của LLSX ở nớc ta hiện nay.
I- Sự lựa chọn con đ ờng xây dựng CNXH ở n ớc ta
Định hớng XHCN ở nớc ta: Đúng hay chệch?
Trớc đây, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo XHCN, công cuộc
xây dựng CNXH trên đất nớc ta có thể nói xuất phát từ khái niệm đơn giản, duy ý chí về
CNXH. Chúng ta tởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH sau khi
tiến hành quốc hữu hoá, công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà không cần biết
nền sản xuất xã hội hoá ấy thực hiện nh thế nào.
Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới hay rằng:
không thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH trên cơ sở một nền sản xuất xã
hội hoá theo kiểu hình thức, một nền sản xuất gọi làxã hội hoánhng trình độ của
LLSX còn rất thấp, còn xa mới đạt tới xã hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế. Mức độ
thực hiện những đặc trng của CNXH không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải