Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Sự tác động của con người Việt Nam vào nền kinh tế tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.77 KB, 33 trang )

Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của loài ngời là lịch sử phát triển của nền văn minh, văn
hoá gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con ngời . vấn đề con ngời trớc hết
là vấn đề thực tiễn, giữ vị trí trung tâm của mọi toạ độ, của sự tồn tại khách quan
trên hành tinh của chúng ta. Vấn đề con ngời cũng là vấn đề lý luận cốt lõi của các
vấn đề lý luận xã hội nhân văn, kinh tế, quản lý. Và trong một chừng mực nhất định
cả với kỹ thuật và công nghệ
Con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con ngời là thớc đo của mọi bậc
thang giá trị. Những biến đổi trong bậc thang giá trị đang làm cho con ngời nói
chung tích cực hơn , trên cơ sở đó phát huy các tiềm năng của mình và từ đó sẽ
sáng tạo hơn. đó là những tiền đề quan trọng để bồi dỡng và phát huy tốt nguồn lực
con ngời. Yêu cầu của thời đại công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong đó có kinh tế
tri thức đang đòi hỏi phải có thớc đo giá trị thích hợp với thời cuộc mới, phát huy
hơn nữa các mặt tích cực của con ngời và hạn chế tối đa các ảnh hởng tiêu cực của
cơ chế thị trờng không để sự phát triển đi vào xu hớng không lành mạnh .
Thời kỳ đổi mới đất nớc một lần nữa đặt ra bao nhiêu vấn đề mới trong việc
nghiên cứu con ngời để động viên mạnh mẽ hơn hiệu quả hơn các tiềm năng con
ngời vào tiến trình đa Việt Nam trở thành một nớc phát triển cũng nh mở ra những
khả năng mới để con ngời đợc hởng tự do , hạnh phúc trong một xã hội văn minh.
Để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ngày càng giàu
đẹp chúng ta không ngừng nâng cao hiểu biết , tìm tòi và sáng tạo. chính vì vậy em
đã chọn đề tài "Sự tác động của con ngời Việt Nam vào nền kinh tế tri thức" làm
đề tài nghiên cứu của minh. Nội dung gồm có bốn phần:
Phần i: Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ.
Phần II: Tri thức và nền kinh tế tri thức.
Phần III: Mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nền kinh tế tri thức.
Phần IV: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nền
kinh tế tri thức.
1
Phần I: Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ
I)Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ.


1. Con ngời Việt Nam.
a. Sự khác biệt của con ngời Việt Nam và con ngời nói chung.
Xuất phát từ luận điểm của Mác: "Bản chất con ngời không phải là một cái
gì cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là
tổng hoà các mối quan hệ xã hội".
Qua quá trình dựng nớc, giữ nớc và phát triển, những mặt , những yếu tố cấu
thành nên bản chất xã hội của con ngời trong xã hội mới dần đợc hình thành và dần
đợc hoàn thiện. Con ngời Việt Nam mang những đặc trng cơ bản sau:
Con ngời Việt Nam có ý thức và trình độ, năng lực làm chủ, đồng thời có đầy
đủ điều kiện để thực hiện năng lực làm chủ của mình. Điều này có đợc vì: Con ngời
Việt Nam mang bản chất của con ngời xã hội chủ nghĩa- con ngời đã đợc giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, các quan hệ công bằng xã hội ngày càng đ-
ợc bảo đảm. Đồng thời chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ đợc thiết lập trên cơ sở
bảo đảm sự thống nhất hài hoà lợi ích cá nhân - tập thể - xã hội.
Con ngời Việt Nam là con ngời lao động mới, có tri thức sâu sắc về công
việc của mình, có sức khoẻ và lao động giỏi, biết cống hiến cho xã hội bằng khả
năng cao nhất của mình và biết tự đánh giá chất lợng lao động của mình. Do đó,
biết hởng thụ thành quả lao động của mình tuỳ theo năng suất, chất lợng, hiệu quả
lao động do mình tiến hành.
Con ngời Việt Nam là con ngời sống có văn hoá và tình nghĩa. Đời sống cá
nhân của họ phong phú, có điều kiện và khả năng phất triển tự do, toàn diện cả về
thể chất và tinh thần. Có tri thức ngày càng đầy đủ về địa vị, cá nhân của mình
trong xã hội, về tự do, kỷ luật và trách nhiệm công dân.
Con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, yêu sự nghiệp cách mạng do chính
mình tham gia, có tình thơng yêu giai cấp và đồng loại , có tình thần quốc tế chân
chính.
2
Khái quát những t tởng cơ bản nói trên, Đảng cộng sản Việt Nam cho rằng
con ngời xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là con ngời biết: gắn bó lý tởng, độc lập dân
tôc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo

vệ tổ quốc; CNH-HDH đất nơc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc, có năng lực tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại; cách
phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát
huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có
t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp , có tính tổ
chức và kỷ luật; có sức khoẻ,là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
"hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ".
b. Vai trò của con ngời Việt Nam trong phát triển kinh tế .
Từ xa đến nay, khi đề cập tới vị trí của con ngời trong lịch sử phát triển kinh
tế xã hội không một ai có thể phủ nhận đó là yếu tố quan trọng nhất, quyết định
nhất. Thực tế đã chứng minh trong quá khứ cũng nh trong hiện tại nhiều quốc gia
trên thế đã cất cánh từ một nớc nghèo nàn, chỉ sau một thời gian dài đã trở thành
một cờng quốc văn minh mặc dù họ bị hạn chế rất nhiều về nguồn tiềm năng thiên
nhiên, vốn, công nghệ hơn nữa lại nằm trong vị trí địa kinh tế lý bất lợi và khí hậu
khắc nghiệt của trái đất, có phải chăng do không còn cách nào khác! Và vì sự tồn
tại của chính mình mà họ đã phải chiến đâú với ngoại xâm, với thiên nhiên mà vơn
tới đỉnh cao để rồi có đủ sức mạnh chế ngự thiên nhiên bắt thiên nhiên phải phục vụ
cho cuộc sống của chính con ngời. Bài học đã thấy rõ, ai cũng có thể nhận thấy là
quốc gia nào quan tâm và đặt đúng vị trí con ngời, có một chiến lực quản lý nguồn
nhân lực đúng đắn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thì nớc đó sẽ thành
công. Một trong những nớc đi tiên phong trong công việc nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực là Nhật Bản. Ngời Nhật đã thấy đợc tầm quan trọng của con ngời và không
ngừng phát huy nhân tố con ngời phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Với nớc ta, vai trò của con ngời còn quan trọng hơn rất nhiều. Từ một
nớc thuộc địa, nghèo nàn và lạc hậu bằng bàn tay trí óc của con ngời, con ngời
Việt Nam đã đa đất nớc mình ra khỏi nghèo đói, đa đất nớc vơn lên trở thành một
cờng quốc độc lập về kinh tế, chính trị xã hội.
3
Ngày nay trên con đờng tiến tới chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có nền kinh tế
vững mạnh với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Đại hội VIII của Đảng

đã xác định:"Phải đẩy mạnh CNH-HDH đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020". Có thực hiện đợc mục tiêu đó hay
không là do con ngời. Việc xây dựng thành công CNH-HDH làm tiền đề cho kinh
tế tri thức ra đời và phát triển, là thớc đo cho quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội
mà nền kinh tế tri thức đòi hỏi chất xám, trí tuệ con ngời.
Nh vậy, con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị, là thớc đo của mọi bậc
thang giá trị . Nếu không có con ngời xã hội sẽ không tồn tại. Nếu con ngời không
nâng cao học vấn, không ngừng phát huy tính sáng tạo thì đất nớc đó sẽ trì trệ,
thụt lùi, nhanh chóng xa rời với sự phát triển của toàn nhân loại. Nhận thấy đợc tầm
quan trọng của nguồn lực con ngời Đảng ta đã nhận định: Trong số các nguồn lực
ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay lấy việc
"phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững".
c. Nhận thức, thái độ của con ngời Việt Nam trong đổi mới và mở cửa.
*Những mặt tích cực trong nhận thức, thái độ.
- Ngời Việt Nam có phản ứng tích cực, nhận thức nhanh nhạy đối với thời kỳ
mở cửa.
Những năm 1986-1990 khi công cuộc đổi mới, mở cửa bắt đầu gây xáo động
tâm lý xã hội mạnh mẽ, sâu sắc. Nhng tình hình đã nhanh chóng ổn định và ngày
càng tiến triển theo chiều hớng tích cực. Họ thấy rằng mở cửa là xu thế tất yếu của
thời đại; vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với dân tộc cũng nh đối với mỗi cá
nhân, có mở cửa , cọ xát với nền văn hoá thế giới tinh thần văn hoá Việt Nam mới
đợc thử thách, tự khẳng định và phát triển. Điều này cho thấy sự nhất trí cao đối với
chủ trơng, chính sách đổi mới mở cửa của Đảng và nhà nớc.
- Ngời Việt Nam có nhận thức tỉnh táo, đúng đắn về mặt trái của mở cửa và
có ý thức đề phòng cảnh giác.
Họ nhận thấy rằng: mở cửa sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo gìữa các khu
vực, giữa các nhóm xã hội, mở cửa sẽ dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, dễ mắc vào âm
mu "diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch";mở cửa sẽ du nhập văn hoá, lối
4

sống phơng Tây làm hại truyền thống dân tộc, dễ bị hoà mất độc lập, tự chủ.Đây là
nhận thức nhạy bén, tỉnh táo và đúng mức.
- Con ngời Việt Nam có ý chí vợt qua xáo động tâm lý, vợt qua những trở
ngại tích cực chủ động thích nghi với đổi mới, mở cửa để vơn lên trong cuộc sống.
Đổi mới mở cửa cũng là cơ hội và cũng là đòi hỏi, thử thách mỗi cá nhân
phải tự vơn lên, tự khẳng định mình để tồn tại để phát triển. Quá trình đó giúp con
ngời có ý thức về cá nhân, nhân cách của mình rõ hơn. Biểu hiện tự nhận thấy rằng
mình phải đào tạolại để thích nghi với đổi mới mở cửa. Nhận thấy phải thay đổi về
cách nghĩ, nếp sống của mình; phải tăng cờng củng cố ngoại ngữ; phải bảo vệ tinh
hoa truyền thống.
- Con ngời Việt Nam có khả năng tiếp thu những nhân tố thuận lợi của đổi
mới mở cửa nói chung, trở thành nhân tố thuận lợi của đổi mới. Mở cửa nói chung
trở thành chủ thể hoạt động cải thiện cuộc sống của chính mình và tạo nên những
chuyển biến cho đất nớc.
Trong nhiều cuộc trao đổi, các ý kiến cho thấy trong khi đổi mới và phát
triển thị trờng hội nhập với thế giới càng phải khẳng định, giữ gìn phát huy những
giá trị tinh hoa truyền thống yêu nớc, thơng ngời, cần cù, chịu học gắn liền với lợi
ích và trách nhiệm của cá nhân với gia đình, với làng, với nớc.
* Những hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực còn bộc lộ những hạn chế khá rõ nét:
- Nhanh thích nghi nhng còn ở trình độ thấp.
Từ trình độ khoa học công nghệ dẫn đến quản trị kinh doanh, trình độ học
ngoại ngữ, tin học, tay nghề kỹ thuật... đều mới ở mức độ cố gắng thích nghi đối
phó với tình hình thực tế "cái gì cũng biêt" nhng cha sâu, cha thạo.
- Làm ăn còn cha coi trọng chữ tín, cha lo làm ăn lâu bền để tiến tới làm ăn
lớn.
Có nhiều hiện tợng làm ăn từng vụ việc, "đánh quả", ăn xổi, quảng cáo liều
chào hàng tốt bán hàng xấu, ít coi trọng lời hứa, có biểu hiện của tính thực dụng.
Ngay những ngời có nghề nghiệp, chức vụ đàng hoàng cũng ít yên tâm gắn
bó với nghề, công việc chính yếu. Họ thờng chạy theo hoặc bị lôi cuốn vào những

5
hoạt động tản mạn trớc mắt... và do đó nhìn về lâu dài không có lợi cho sự phát
triển của cá nhân và xã hội.
-Thiếu ý thức và thói quen chấp hành nội quy kỷ luật, pháp luật
ý thức và hành vi chấp hành quy định, thể chế pháp luật của từng cá nhân
còn thấp. Từng ngời ít khi có tính tự giác, tự động chấp hành các quy định và thờng
"đua theo nhóm" làm theo số đông. Do đó vi phạm một số hành vi trái pháp luật:
chặt cây, xây nhà trái phép, lấy của công, lấn chiếm đất công, đổ rác bừa bãi, họp
chợ trên đờng. Thậm chí chỉ do"đói ăn vụng,túng làm liều" mà có những ngời có
chức có quyền, giàu có cũng rất"liều".
- Sùng ngoại, dễ bắt chớc nớc ngoài, pha trộn lai tạp.
Hạn chế này dễ đi đến xa rời tinh hoa bản sắc dân tộc. Về khoa học công
nghệ, sản xuất kinh doanh... ta phải học theo cách làm ăn tiên tiến là đúng nhng
những giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống ta có nhiều cái tốt phải giữ gìn và nâng cao.
- Nhiều ngời sùng bái lối sống tiêu dùng xa hoa lãng phí.
Nớc ta còn rất nghèo, dân ta còn nhiều ngời túng thiếu, gần 50% trẻ em suy
dinh dỡng nhng bộ phận đua đòi , tiêu xài quá lãng phí coi đó là sự biểu hiện giá trị
nhân cách. Điều đặc biệt là có những ngời nghèo túng nhng có dịp là cố chạy đua
nhau tổ chức cới xin, ma chay, giỗ tết... linh đình tốn kém. Mức sống thấp, lối sống
không phù hợp làm sao phát triển nhanh đợc!
-Dễ mắc vào các tệ nạn xã hội do sống thiếu bản lĩnh cá nhân.
Hạn chế này dễ đua đòi theo nhóm, lại sống trong môi trờng khêu gợi dục
vọng, kích thích nhu cầu đồng tiền có sức mạnh ghê gớm... Mấy năm đổi mới, mở
cửa, nạn buôn lậu, hối lộ mại dâm, ma tuý AIDS, mê tín... có chiều hớng gia tăng.
2) Nguồn lực trí tuệ
a) Vai trò của nguồn lực trí tuệ
Nguồn lực trí tuệ đợc hiểu là nguồn tài nguyên quý giá của con ngời, đợc
phát triển dựa trên trí tuệ, chất xám của con ngời trong quá trình hoạt động tạo ra
công nghệ mới và cao.
Xã hội loài ngời tồn tại và phát triển dựa vào hai nguồn: tài nguyên thiên

nhiên và con ngời. Cái quý nhất trong tài nguyên con ngời là trí tuệ. Theo quan
6
niệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thể bị khai
thác đến cạn kiệt. Song sự hiểu biết của con ngời đã và đang, sẽ không bao giờ chịu
dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Tính vô tận của
nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con ngời nhận thức tính vô tận của thế giới
vật chất, tiếp tục nghiên cứu những nguồn tài nguyên thiên còn vô tận nhng cha đợc
khai thác và sử dụng, phát hiện ra những tính năng mới của những dạng tài nguyên
mới đang sử dụng hoặc sáng tạo ra những nguồn tài nguyên mới vốn có sẵn trong tự
nhiên, nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội trong điều kiện mới.
Ngày nay thuật ngữ"trí tuệ" đã thâm nhập mạnh mẽ vào cuộc sống của
chúng ta, đặc biệt là giới nghiên cứu. Con ngời đã làm nên lịch sử của mình bằng trí
tuệ và lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đó. Cơ sở vật chất của trí tuệ là bộ óc con
ngời - một dạng vât chất phát triển cao nhất, đó là dạng "vật chất đợc tổ chức theo
một cách thức đặc biệt. Trí tuệ chính là bộ óc biết t duy và đang t duy cuả con ng-
ời" (V.I. Lênin) . ý thức và t duy là sản phẩm riêng của bộ óc con ngời. í thức và
những giai đoạn phát triển cao của nó là t duy, đó là sự phản ánh thế giới khách
quan không chỉ bằng tri thức - khách quan của quá trình tác động của thế giới bên
ngoài lên bộ óc con ngời, mà còn bằng xúc cảm- sự phản ứng của thế giới nội tâm
của con ngời trớc sự tác động ấy. Tuy tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức nhng
nếu không có xúc cảm thì con ngời không thể tiếp cận với chân lý và do vậy không
thể nhận thức và cấu tạo thế giới. Mặt khác có tri thức, có xúc cảm nghĩa là có con
ngời hoàn thiện nhng không có môi trờng xã hội thích hợp thì con ngời cũng không
thể phát huy đợc sức mạnh trí tuệ của mình.
Trí tuệ con ngời có sức mạnh áp đảo so với "trí tuệ nhân tạo". Chính vì trí
tuệ đó đợc đặt trong cơ thể con ngời - một tổ chức vật chất sinh học cao nhất, hơn
nữa lại đợc tồn tại và phát triển trong môi trờng xã hội loài ngời. T duy máy móc,
"trí tuệ nhân tạo" dù rộng lớn đến đâu, dù dới hình thức hoàn hảo nhất cũng chỉ là
một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất tinh tế thế giới nội tâm của con ngời, chỉ là
kết quả của quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, của hoạt động trí tuệ của con

ngời, khả năng trí tuệ của con ngời bao giờ cũng là nguồn "trí tuệ " cho máy móc;
mọi máy móc dù hoàn thiện dù thông minh đến đâu cũng chỉ làm kẻ trung gian cho
hoạt động của con ngời. Con ngời đang cố gắng sáng tạo ra những máy móc "bắt
7
chớc" hoặc "phỏng" theo những đặc tính trí tuệ của mình để tiếp cận với nền kinh
tế .
Sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của trí tuệ con ngời đã đợc thể hiện
bằng việc truyền đạt, tàng trữ những tri thức lý luận và kinh nghiệm từ thế hệ này
sang thế hệ khác và đã đợc ghi nhận một cách rất cụ thể, trớc hết ở sự biến đổi của
công cụ sản xuất. Hay nói cách khác sức mạnh trí tuệ của con ngời không ngừng
đợc vật thể hoá trong công cụa sản xuất, trong lực lợng sản xuất nói chung. Tính vô
tận của trí tuệ con ngời đợc biểu hiện ở sự biến đổi không ngừng ở tính đa dạng,
phong phú vô cùng tận của công cụ sản xuất trong qúa trình phát triển của xã hội.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ -những
sản phẩm đã đợc vật thể hoá của trí tuệ con ngời, thành lực lợng sản xuất trực tiếp
đã chuyển đối tợng khai thác vào chính bản thân con ngời. Tiềm năng sức lao động
- con ngời với trí tuệ và lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đó và trở thành nguồn
lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển xã hội. Nếu nh xa kia nguồn tài nguyên thiên
nhiên quyết định các chính sách phát triển của đất nớc thì ngợc lại ngày nay, các
chính sách (thể hiện tập trung trí tuệ của con ngời ) lại sản sinh ra các nguồn tài
nguyên theo các nghĩa: nếu biết khai thác và quan trọng hơn cả là nguồn tiềm năng
trí tuệ thì đất nớc dù nghèo tài nguyên thiên nhiên cũng hoàn toàn có thể trở nên
giàu mạnh.
Nớc ta có nguồn tài nguyên sức lao động rất dồi dào trong đó nguồn tài
nguyên"chất xám" không thua kém gì nhiều so với nhiều nớc đang phát triển. Tuy
nhiên nớc ta cha biết tận dụng nguồn tài nguyên quý giá đó.
Vấn đề đặt ra hơn lúc nào hết những ngời lao động có tri thức là tài sản quý
hiếm của mỗi quốc gia. Ngày nay trong cuộc cạnh tranh, thách đố, thi tài đọ sức
giữa các dân tộc, quốc gia ngày càng gay gắt thì việc khai thác và sử dụng đúng
đắn,kịp thời, có hiệu quả đội ngũ lao động trí tuệ là điều kiện tiên quyết bảo đảm

sự chiến thắng. Bởi vì kinh tế tri thức ngày càng không chỉ là sức mạnh, là quyền
lực hay sự thay đổi nh những thập kỷ trớc đây mà tri thức còn là sự giàu có, thịnh
vợng của mỗi quốc gia, dân tộc.
b) Đặc điểm cơ bản của nguồn lực trí tuệ.
8
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành và phát triển trớc hết dựa trên cơ
sở các điều kiện địa lý môi trờng sinh thái, chính trị, xã hội, lịch sử của dân tộc
Việt Nam nên nó mang đậm những sắc thái riêng biệt bao gồm cả những yếu tố tích
cực lẫn những mặt hạn chế lịch sử. Do sự vận động và phát triển trong bối cảnh hợp
tác kinh tế không ngừng mở rộng, cộng với những tác động mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ thế giới, nguồn lực trí tuệ nớc ta đã đợc bổ sung
thêm nhiều giá trị trí tuệ mới và đợc nâng lên một bớc cả về số lợng và chất lợng.
Song, so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, so với mặt bằng trí tuệ chung của thế
giới thì nguồn lực trí tuệ nớc ta còn nhiều điểm hạn chế.
- Xét về mặt sinh học, trí tuệ nớc ta là một quá trình hoạt động sinh lý -thần
kinh diễn ra trong bộ não con ngời. Bộ não càng phát triển, hoàn thiện thì càng tạo
ra những điều kiện sinh học thuận lợi cho sự phát triển của trí tuệ . khi tiến hành sự
phát triển của cơ thể con ngời, các nhà khoa học rút ra kết luận: ngời Việt Nam có
chiều cao và trọng lợng cơ thể thuộc loại trung bình thấp trên thế giới. ở tuổi trởng
thành trọng lợng cơ thể của con ngời Việt Nam chỉ bằng 70% trọng lợng cơ thể ng-
ời châu Âu. Nhng nếu tính trọng lợng tơng đối của não thì não ngời Việt Nam
chiếm 2.5 đến 2.6 trọng lợng toàn thân, còn não ngời châu Âu chỉ chiếm 2.0 đến
2.1%. Nh vậy, xét về mặt sinh học sự phát triển của bộ não ngời Việt Nam không
có những khác biệt lớn so với não của ngời châu Âu. Do vậy, nh các dân tộc khác
trên thế giới, ngời Việt Nam tuy cơ thể nhỏ bé nhng cũng có các tố chất thông
minh, sáng tạo, có khả năng trí tuệ phong phú đa dạng, đủ sức vơn tới đỉnh cao của
khoa học, của trí tuệ nhân loại. Trí tuệ của con ngời Việt Nam biểu hiện qua lịch
sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, qua những thành tích mà học sinh Việt Nam đạt
đợc trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế... là những minh chứng cho nhận định
này, đồng thời là căn cứ khoa học để bác bỏ mọi quan điểm phân biệt chủng tộc,

màu da, coi thờng dân tộc Việt Nam của những kẻ xâm lợc cũng nh những biểu
hiện tự ti dân tộc.
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm đợc hình thành và phát triển phong phú,
đa dạng .
nằm trong khu vực Đông Nam á, là khu vực phát sinh của loài ngời, đồng
thời là nơi sản sinh và tồn tại một trong những nền văn hoá cổ nhất của nhân loại
9
nên nền van hoá Việt Nam đợc hình thành và phát triển rất sớm so với nhiều nền
văn hoá trên thế giới. Ngay từ thời Hùng Vơng, tổ tiên chúng ta đã phát triển rực rỡ
độc đáo và đã có những cống hiến quý báu vào nền văn hoá của nhân loại.
Cùng với sự phát triển của văn hoá, ngời Việt Nam sớm nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc khai mở dân trí để phát triển đất nớc, do đó nền giáo dục Việt
Nam cũng sớm đợc hình thành và phát triển.
Sự hình thành và phát triển của văn hóa và giáo dục là cơ sở để khẳng định
nguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm hình thành và phát triển trong tiến trình phát triển
của văn minh nhân loại.
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành trớc hết từ chính cuộc sống của
ngời Việt Nam cổ đại và phát triển theo tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam (kể từ
khi hình thành nhà nớc đầu tiên đến nay đã 4000 năm). Lịch sử lâu dài đó cùng với
vị trí địa lý, điều kiện môi trờng sinh thái phong phú, cơ cấu dân tộc đa dạng và cơ
sở kinh tế , kết cấu xã hội đã tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Bản thân Việt
Nam là một quốc gia đa dân tộc với những đặc trng kinh tế , văn hoá khác nhau. Sự
giao lu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc diễn ra từ rất sớm và tạo nên một sự đa
dạng, phong phú trong t duy của ngời Việt.
Xét về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hiện nay Việt Nam là nớc đang
phát triển. Nguồn lực trí tuệ hội đủ các yếu tố trí tuệ của cả văn minh nông
nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ. Tuy nhiên, mức độ và liều lợng
giữa chúng không đồng đều và phân bố ở các lĩnh vực có khác nhau. Tính hỗn hợp
và đan xen của các yếu tố trí tuệ của nền văn minh khác nhau vừa tạo nên sự đa
dậng, phong phú của nguồn lực trí tuệ Việt Nam, vừa đặt ra những thách thức mới

trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cũng nh trong việc định hớng cho sự
phát triển lành mạnh về trí tuệ của mỗi cá nhân cũng nh nguồn lực trí tuệ của cả
dân tộc.
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam mang đậm triết lý nhân sinh và dân tộc phát
huy đầy đủ nhất trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Xét về cấu trúc, nguồn lực trí tuệ Việt Nam bao gồm tập hợp các giá trị biểu
hiện những khả năng, những năng lực sáng tạo về tinh thần của con ngời nhằm thoả
mãn những nhu cầu phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú của mình. Đó là
10
những giá trị mới sáng tạo gắn liền với t tởng t duy , t tởng, lý luận; trong đó, lý
luận là sự kết tinh cao nhất, tinh tuý nhất của mọi sự sáng tạo về trí tuệ của con ng-
ời.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo lý, lấy nhân nghĩa trung
hiếu làm chuẩn mực cho các hành vi ứng xử của mình. Điều đó đợc thể hiện trong
những câu chuyện cổ, ca dao, tục ngữ đợc lu truyền từ đời này qua đời khác. Đó là
triết lý về cội nguồn, về tình làng nghĩa xóm, là tinh thần nhân ái, cố hết, chung lng
đấu cật để bảo vệ và xây dựng cộng đồng, là triết lý đối nhân xử thế, sống hoà bình
và hữu nghị với các nớc láng giềng. Hạt nhân của triết lý ấy là con ngời yêu nớc-
sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử và trở thành thuyết lý về
những vấn đề nhân sinh và xã hội của con ngời Việt Nam.
Triết lý nhân sinh với hạt nhân là con ngời yêu nớc kết hợp với trí tuệ sáng
tạo của con ngời Việt đã đợc nêu cao và phát huy mạnh mẽ trong suốt chiều dài
lịch sử của dân tộc. Song, nó đợc phát huy cao độ và đầy đủ nhất ở t duy quân sự tài
giỏi trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc đấu tranh chênh lệch rất
lớn về lực lợng quân đội và trang bị vũ khí cũng nh tiềm lực kinh tế tởng chừng
không thể nào thắng nổi. Trong hoàn cảnh đó muốn chiến thắng đợc kẻ thù thì
ngoài lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần chiến đấu gan dạ, anh dũng không sợ hy
sinh, gian khổ... còn rất cần có trí thông minh sáng suốt. Và lịch sử đấu tranh hào
hùng của dân tộc đã chứng minh rằng: thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
chính là thắng lợi của trí tuệ và tinh thần Việt Nam.

Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, tuy cha để lại cho
nhân loại những phát minh lớn song dân tộc Việt Nam đã có nhiều cống hiến cho
loài ngời những giá trị trí tuệ cao: trong lĩnh vực quân sự là lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn về chiến lợc chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích...;trong lĩnh vực
văn hoá, đó là những giá trị văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc và ngày nay, đó là
di sản t tởng văn hoá sáng tạo của Hồ Chí Minh-ngời anh hùng dân tộc, nhà văn
hoá lớn của thế giới, là những kinh nghiệm và lý luận về con đờng đổi mới của cách
mạng Việt Nam.
11
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành và phát triển trên cơ sở một ph-
ơng thức sản xuất nông nghiệp còn lạc hâụ, lại bị chiến tranh liên miên nên còn
thiếu hụt nhiều giá trị cao nhất của trí tuệ loài ngời.
Xét về phơng diện lịch sử, Việt Nam cha có truyền thống khoa học, nhất là t
duy khoa học và t duy lý luận. Nền kinh tế tiểu nông có đặc trng làlàm cho con ng-
ời phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Để có thể sống hoà hợp với thiên nhiên con
ngời đã phải đúc rút kinh nghiệm. Chính lối sống đó đã tạo ra con ngời Việt Nam
cách t duy tổng hợp, biện chứng. Do vậy, nó cho phép con ngời rút ra đợc nhiều
kinh nghiệm quý báu trong đời sống và phát triển lao động sản xuất. Song hạn chế
của nó là thiếu sự phân tích, mổ xẻ một cách khoa học các bộ phận cấu thành các
sự vật hiện tợng. Vì vậy, thiếu những điều kiện cần thiết cho việc hình thành những
ngành khoa học chuyên sâu, đặc biệt là khoa học kỹ thuật. Mặt khác, thói quen giải
quyết công việc bằng kinh nghiệm chủ quan lâu ngày trở thành "chủ nghĩa kinh
nghiệm"đè nặng lên t duy con ngời Việt Nam. Đó là lực cản lớn cho tính năng động
sáng tạo của trí tuệ; nó không kích thích đợc tính độc lập, sáng tạo của cá nhân dẫn
đến tam lý ngại khó, ngại khổ trong học tập, trong nghiên cứu khoa học, trong quá
trình trau dồi trí tuệ ... gây ảnh hởng lớn đến việc hình thành và phát triển trí tuệ
khoa học của từng cá nhân và của cả cộng đồng.
Hơn nữa trong 27 thế kỷ tồn tại và phát triển của mình, dân tộc Việt Nam đã
phải mất 12 thế kỷ đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Hoàn cảnh đất nớc có chiến
tranh đã làm gián đoạn và gây cản trở lớn đến việc tiếp cận với những thành tựu

khoa học mới của nhân loại. Đồng thời nó không cho phép tập trung sức ngời, sức
của vào việc bồi dỡng chăm lo phát triển nhân tài và phát triển nguồn lực trí tuệ
của đất nớc nhất là trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Tất cả những điều đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự lạc hậu về trí tuệ
của nhiều cá nhân và là nguy cơ dẫn đến sự thấp kém về trình độ trí tuệ của dân tộc
so với mặt bằng và đỉnh cao trí tuệ của nhân loại. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp
chúng ta không đủ năng lực trí tuệ để xử lý các tình huống phù hợp với quy luật
khách quan dẫn đến những sai lầm, trì trệ, kém phát triển.
Hiện nay, nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nhng nền kinh tế vẫn còn phổ biến là sản xuất nhỏ, thủ công lạc hậu.
12
Dới sự lãnh đạo của Đảng ta gần 15 năm qua đã bổ sung thêm nhiều giá trị trí tuệ
mới của nhân loại vào nguồn lực trí tuệ Việt Nam, khoa học công nghệ cũng có
những bớc phát triển quan trọng. Song, đổi mới là một quá trình cải biến xã hội sâu
sắc và triệt để. Do đó, nó đòi hỏi một mặt phải tiếp tục phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, phát huy cao độ nguồn lực trí tuệ của toàn dân; mặt khác phải bổ
sung những giá trị trí tuệ của nhân loại làm phong phú thêm nguồn lực trí tuệ Việt
Nam, không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ của thời đại. Đó là một trong những
động lực để đất nớc tránh đợc nguy cơ tụt hậu, lạc hậu ngày càng xa so với nhiều n-
ớc trên thế giới.
ii.Nền kinh tế tri thức
1. Khái niệm nền kinh tế tri thức.
Thật kỳ diệu biết bao cho chúng ta- những ngời đợc sống những ngày mở
đầu thiên niên kỷ mới, thế kỷ mới. Nửa sau thế kỷ XX là thời kỳ phát triển rực rỡ
nhất trong lịch sử loài ngời với thành tựu nổi bật nhất là cách mạng thông tin đã mở
ra một thời đại mới- thời đại thông tin, bắt đầu từ máy từ máy tính điện tử (cuối
những năm 40 của thế kỷ này), rồi vi điện tử (những năm 70 của thế kỷ này) và
cuối cùng là kỹ thuật số và mạng (thậpkỷ cuối cùng của thế kỷ XX).Đến đâyloài
ngời tạo một sản phẩm quan trọng là nền kinh t ế tri thức, có khi còn gọi là nền
kinh tế mạng.Theo nhiều nhà khoa học dự báo, đó là cơ sở hạ tầng mới của xã hội

thông tin, xã hội học tập. Và nh vậy vấn đề con ngời và nguồn lực ngời sẽ có nhiều
điều mới mẻ, cần nghiên cứu và xử lý.
Kinh tế tri thức đợc xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri
thức và thông tin. Tóm lại, đó là kinh tế dựa vào tri thức và bây giờ đã quen gọi là
kinh tế tri thức. Nói đến tri thức là nói đến học, nên có ngời gọi là "Kinh tế tri
thức ", có ngời còn gọi"Kinh tế thông tin", "Kinh tế số hoá",v..v.. Cho dù ý kiến
còn khác nhau nhng chắc chắn đây là một nền kinh tế mới xuất hiện từ 5-10 năm
nay, trớc đây cha hề có, đó là nền kinh tế dựa vào công nghệ cao: "Các ngành sản
xuất và dịch vụ khoa học mới do công nghệ cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học -
công nghệ, các dịch tin học, các ngành công nghiệp công nghệ cao... đợc gọi là
ngành kinh tế tri thức. Các ngành trruyền thống nh công nghiệp, nông nghiệp, nếu
13

×