Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tầm quan trọng của việc đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.23 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay, nền kinh tế càng phát triển nó càng khẳng định vai trò của
văn hoá trong mọi hoạt động kinh doanh cũng nh mối quan hệ giữa văn hoá
và kinh doanh nhằm tạo ra một nền kinh tế ngày một hoàn thiện hơn. Phải
chăng câu nói của Mạnh Tử: Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân vẫn còn
đúng và mâu thuẫn lâu đời trong lịch sử giữa kinh tế và đạo đức, văn hoá và
kinh doanh vẫn không thể giải quyết? Còn những ý kiến, cách nhìn nhận
đánh giá hiện nay về vấn đề này thì sao? Có thể nói văn hoá kinh doanh là
một bộ phận cấu thành nền văn hoá chung, phản ánh trình độ của con ngời
trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy văn hoá kinh doanh chủ yếu phản ánh sự
nhận thức, giá trị, các truyền thống và quan hệ phân phối lu thông của cải
của đời sống xã hội, song nó cũng liên quan mật thiết với văn hoá sản xuất,
sáng tạo, lu giữ và tiêu dùng. Mỗi thời đại có sự phát triển khác nhau của lực
lợng sản xuất, những nhu cầu tiêu dùng và do đó trình độ kinh doanh cũng
khác nhau. Bản chất của văn hoá kinh doanh là làm cho cái lợi gắn chặt chẽ
với cái đúng, cái tốt đẹp. Vì lý do ấy, ngời ta thờng nói nhà kinh doanh có
văn hoá bao chứa cả trí tuệ của nhà triết học, lòng dũng cảm của ngời lính và
tài năng của nghệ sĩ. Vấn đề văn hoá và phát triển trở thành vấn đề đáng
quan tâm của toàn cầu. Để làm rõ vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh
doanh hiện nay, bài viết đề cập đến những mục sau:
1. Định nghĩa và vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh doanh hiện
nay.
2. Tầm quan trọng của việc đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh
doanh.
3. Thực trạng của việc kinh doanh thiếu văn hoá, nguyên nhân, hớng
giải quyết.
1
Phần nội dung
Chơng I: Định nghĩa và vai trò của văn hoá
trong hoạt động kinh doanh hiện nay.
I. Khái niệm chung về văn hoá.


I.1. Văn hoá là gì.
Trớc khi đi vào phần nội dung chính chúng ta cần hiểu văn hoá là gì?
Có thể nói văn hoá là một phức hợp bao gồm nhiều vấn đề mà chỉ với ý
nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đời sống tinh thần thì nó mới có vị trí t-
ơng đối độc lập còn với ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện vừa đan xen các
hoạt động khác nhau của xã hội loài ngời. ở việt nam, về mặt lý luận và học
thuật mà nói, nội dung khái niệm văn hoá đã đợc nhiều ngời thảo luận, làm
rõ. Nhng thực tế, nó mới chỉ đợc quan tâm bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu
của khoa học xã hội.
I.2. Văn hoá đợc thể hiện trong kinh doanh nh thế nào.
Do thiếu hiểu biết, nhiều ngời vẫn quan niệm cho rằng: Văn hoá nh
một lĩnh vực đứng ngoài kinh tế, do kinh tế trợ cấp, chỉ khi kinh tế phát triển
thì mới có điều kiện mở mang các hoạt động văn hoá, nâng cao đời sống tinh
thần của con ngời. Với quan niệm đó, văn hoá đợc coi nh là một hoạt động
có tính giải trí, khi kinh tế còn khó khăn thì ít ngời quan tâm đến văn hoá và
rõ ràng trong điều kiện đó ngời ta không nhận thấy vai trò của văn hoá nói
chung cũng nh văn hoá đối với kinh tế và kinh doanh nói riêng.
Trong thời gian gần đây, từ việc xem xét sự phát triển của nhiều quốc
gia mà đặc biệt là các quốc gia khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, ngời ta đã
thấy những dấu ấn và đặc trng văn hoá của các quốc gia đó trong phát triển
2
kinh tế. Thực tế đó đã bắt buộc ngời ta không chỉ thừa nhận sự tác động của
các yếu tố văn hoá vào quá trình phát triển kinh tế, mà còn đi sâu xem xét
vai trò của văn hoá cũng nh tầm quan trọng của việc đa các yếu tố văn hoá
vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
I.3. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và kinh doanh.
Văn hoá và kinh doanh có sự tác động biện chứng với nhau. Kinh
doanh phải đảm bảo đợc nhu cầu sống tối thiểu của con ngời, sau đó mới
đảm bảo điều kiện cho văn hoá phát triển. Kinh tế không chỉ phát triển nếu
không có một nền tảng văn hoá, đồng thời văn hoá không chỉ phản ánh kinh

tế mà còn là nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế. Với mối quan hệ đó,
sự phát triển của mối quốc gia, mỗi dân tộc chỉ có thể năng động, hiệu quả,
có tốc độ cao, chừng nào quốc gia đó đạt đợc sự phát triển kết hợp hài hoà
giữa văn hoá và kinh doanh.
Bản thân hoạt động kinh doanh dới mọi hình thức là một hoạt động
văn hoá, bởi nó đáp ứng nhu cầu hởng thụ hay thởng thức của con ngời, làm
đẹp mối quan hệ giữa ngời với ngời và môi trờng sống của nó. Chính cái yêu
cầu ngày càng cao về chất lợng, ngày càng nhiều về số lợng của ngời tiêu
dùng đã kích thích sự sáng tạo vô biên, sự cố gắng không mệt mỏi của các
thành viên tham gia hoạt động kinh doanh.
II: Vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh
doanh hiện nay
II.1. Văn hoá thúc đẩy xã hội tiến theo hớng văn minh hiện đại.
Yếu tố văn hoá trong kinh doanh chính là hoạt động đem lại cái đẹp,
cái thiện tới mọi nhà. Không thoả mãn tới những gì đã có hôm nay, các nhà
thiết kế mỹ thuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh . đã không ngừng cải tiến
mẫu mã, ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ vào
3
quá trình chế tạo sản phẩm và đội ngũ các nhà thơng nghiệp đã không quản
ngại đờng xá xa xôi đa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, từng bớc hình thành một
mạng lới kinh doanh xuyên quốc gia, xuyên lục địa và cũng từ hoạt động này
thúc đẩy xã hội tiến theo hớng văn minh hiện đại.
II.2. Yếu tố văn hoá trong kinh doanh thể hiện sự giao lu văn
hoá.
Đó là sự giao lu văn hoá giữa các vùng, miền của mỗi nớc, giữa các
liên quốc gia và có tính toàn cầu mà sản phẩm là phơng tiện chuyển giao các
thông tin về văn minh và tiến bộ xã hội từ nớc này sang nớc khác.
Văn hoá trong kinh doanh còn thể hiện giữa ngời bán và ngời mua:
Ngời mua có tiền nên có quyền lựa chọn sản phẩm mà mình có nhu cầu với
những chỉ tiêu về chất lợng và số lợng . Ng ời bán bầy tỏ lòng kính trọng

với ngời mua bởi họ hiểu rằng chính khách hàng là ân nhân của họ, là thợng
đế trên thơng trờng.
Chính việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh có thể làm lành mạnh hoá
các quan hệ xã hội. Lợi nhuận do kinh doanh đem lại đã tạo nên tiềm lực
kinh tế, khoa học kỹ thuật cho mối đơn vị hay cá nhân tham gia kinh doanh,
cũng có nghĩa là dân giầu thì nớc mạnh và từ đó Phú quý sinh lễ nghĩa, tức
là một quan hệ văn hoá đợc duy trì trên cơ sở mọi ngời đều lao đông và tham
gia chuyển hoá thành quả lao đông dới hình thức kinh doanh, từ đó mọi ngời
thông cảm và hiểu nhau hơn có điều kiện để sống có văn hoá hơn trong sự
điều tiết có tính khách quan của Cơ chế thị trờng năng động.
Những đảo lộn to lớn do quá trình phát triển nói chung và của sản xuất
kinh doanh nói riêng, nó sản sinh ra các nhóm ngời khác nhau trên thế giới,
các nền văn hoá lâu đời và vô giá. Có thể cũng có những ngời không đồng ý
với những nhận xét trên. Dù sao đi nữa, thực tế sẽ đa chúng ta đến thống nhất
ở mức độ nào đó về ý nghĩa và vai trò của văn hoá với t cách vừa là mục tiêu,
4
vừa là động lực và hệ thống điều tiết của quá trình phát triển nói chung và
kinh doanh nói riêng.
Để nhận thức vai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế thị trờng suất
phát từ thực tiễn hai mặt:
- Một là, hiệu quả của các chính sách điều chỉnh đối với kinh tế thị tr-
ờng tự do.
- Hai là, sự suất hiện những vấn đề nan giải trong lĩnh vực kinh tế và
xã hội, do tăng trởng kinh tế tách rời văn hoá.
Ngời ta bắt đầu nhận thức đợc rằng: Ngày nay sự phát triển của một
quốc gia không chỉ đơn thuần phụ thuộc mức độ tăng trởng kinh tế với các
chỉ tiêu định lợng (GDP, GDP, theo đầu ngời) mà còn phụ thuộc vào chất l-
ợng cuộc sống dựa vào sự giầu có về cả vật chất và tinh thần.
II.3. Vai trò của văn hoá mang tính truyền thống.
ở Việt Nam, trớc khi có hệ t tởng của chủ nghĩa Mác sâm nhập vào,

thì những giá trị văn hoá truyền thống và những ảnh hởng của t tởng khổng
giáo, phật giáo đan xen với nhau đó là:
- Một quan hệ cộng đồng bền chặt, lòng tự tôn dân tộc cao độ.
- Một thái độ lao đông cần cù chịu khó, sáng tạo vơn lên trên mọi hoàn
cảnh.
- Các giá trị đạo đức trong xã hội mang lại lòng tơng thân tơng ái.
- Một chế độ cai trị TW tập quyền
- Một giá trị xã hội vơn tới sự thông thái và học vấn cao thông qua thi
cử.
Những giá trị văn hoá đó đã có vai trò trong hoạt động kinh tế và kinh
doanh mà dấu ấn của nó vẫn còn cho đến ngày nay ở cả dạng vật chất và tinh
thần.
5
II.4. Vai trò của những hoạt động văn hoá tinh thần.
Vai trò của các hoạt động văn hoá tinh thần là nhằm phục vụ nhu cầu
không thể thiếu của con ngời nó đảm bảo chất lợng của yếu tố con ngời
yếu tố cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó nâng cao năng
suất, chất lợng và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa là nhằm đáp ứng ngày càng cao đời sống vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã hội. Mục tiêu này đợc nói thành một câu
đơn giản và mộc mạc là con ngời không chỉ cần có bánh mì mà còn cần có
cả hoa hồng.
II.5. Vai trò của yếu tố văn hoá với t cách là chi thức và kiến
thức.
Quy luật của sự phát triển là từ thấp đến cao, kể từ đơn giản đến phức
tạp từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Hoạt động của con ngời nói chung, của
sản xuất kinh doanh nói riêng cũng tuân theo quy luật phát triển đó. Sản xuất
kinh doanh là quá trình con ngời sử dụng các chi thức, kiến thức đã tích luỹ
đợc.
Nh vậy nếu không có sự tích luỹ các chi thức, kiến thức thì con ngơi

không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ nh hiện nay.
II.6. Các di sản văn hoá của một nền văm minh cổ xa cũng có vai
trò tạo ra động lực tinh thần trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích so sánh các quá trình phát triển và tồn tại của các nền văn
minh đã giúp con ngời hiện đại nhìn lại từ quá khứ, biết đợc khả năng của
chính dân tộc mình, từ đó xem xét hiện tại và hớng tới tơng lai. Đặc biệt đối
với những quốc gia đang phát triển nh Việt Nam thì di sản đó sẽ đặt ra câu
hỏi: Nền văn hoá cổ xa chứng tỏ trình độ phát triển cao của Việt Nam ngang
6

×