Tìm hiểu cấu trúc câu của tiếng Sán Dìu (Trên địa bàn xã Ninh Lai - Sơn
Dương - Tuyên Quang)
I. MỞ ĐẦU
1. Khái quát về dân tộc Sán Dìu
Dân tộc Sán Dìu từ lâu nhận mình là Sán Déo Nhín (Sơn Dao Nhân, tức là
người Sán Dìu) theo số liệu thông kê năm 1989 họ có 94630 người, cư trú ở các
vùng bán sơn địa của các tỉnh trung du, miền núi phía bắc là: Thái Nguyên
(28471 người), Vĩnh Phúc (23544 người), Tuyên Quang (18133 người), ngoài ra
còn có ở Chí Linh – Hải Dương.
Người Sán Dìu di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam khoảng 300 năm nay.
Ban đầu họ đến Quảng Ninh rồi sau đó toả ra các nơi như hiện nay. Họ có
những tên gọi khác là: Trai Đất, Mán Đất, Mán Đất, Mán Quần Cộc, Slản Dáo,
Sơ Man.Trong thực tế tiếng Sán Dìu về đại thể còn chưa được nghiên cứu, ngôn
ngữ này cũng chưa có chữ viết.
2. Khái quát về điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Tuyên Quang là một tỉnh Miền Núi Phía Bắc có toạ độ địa lí
21030’ – 22040’o vĩ độ bắc và 104053’ – 105040’o kinh đông, cách thủ đô Hà
Nội 165km. diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5868km2, chiếm 1.78% diện tích cả
nước.
Các đường giao thông trên tỉnh là quốc lộ 2 di ưua địa bàn tỉnh là 90km
từ Phú Thọ lên Hà Giang, quốc lộ 37 từ TháI Nguyên đI qua huyện Sơn Dương,
Yên Sơn đi Yên Bái. Hệ thông sông ngòi có gần 500 sông suối lớn nhỏ chạy qua
các sông chính: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Phó Đáy.
Địa hình: Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm 50% diện tích. Toàn
tỉnh gồm toàn bộ huyện Na Hang, 11 xã vùng cao của huyên Chiêm hoá và 2 xa
vùng cao của huyện Hàm Yên. Vùng núi thấp và trung du chiếm khoảng 50%
diện tích của tỉnh bao gồm các xã còn lại của 2 huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên,
Yên Sơn, Sơn Dương, điểm cao nhất là đỉnh núi Chạm Chu (Hàm Yên ) có độ
cao 1587m so với mực nước biển.
Khí hậu: mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của
khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa, có hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa hè. Các
hiện tượng mưa đá, gió lốc thường xảy ra trong mùa, nhiệt độ trung bình hàng
năm đạt tới 22-24
o
C, cao nhất trung bình 33-35
o
C, thấp nhất trung bình 12-13
o
C,
tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch) gây ra các hiện tượng sương muối.
Sơn Dương là một huyện của tỉnh Tuyên Quang mà trong đợt thực tế này
chúng tôi đã có dịp đến tận nơi để tìm hiểu những nét văn hoá, đặc biệt là ngôn
ngữ của dân tộc Sán Dìu ở đây, huyện Sơn Dương có diện tích 78925 ha với số
dân là 174118 người. Xã Ninh Lai là một xã có số người thuộc dân tộc Sán Dìu
đông nhất của huyện với diện tích 2468 ha, có 12 thôn, dân số là 7230
người/1450 hộ. Với địa hình khá phức tạp, phía Bắc giáp với xã Thiện Kế, phía
Tây giáp với xã Sơn Lam, phía Đông giáp với núi Tam Đảo, phía Nam giáp với
huyện Đạo Trù tỉnh Vĩnh Phúc. Trong xã có 4 dân tộc cùng chung sống, trong
đó dân tộc Sán Dìu chiếm 70-75%, dân tộc Kinh chiếm khoảng 10%, còn lại là
dân tộc Cao Lan và Dao.
3. Con người xã Ninh Lai
Con người Ninh Lai có những truyền thống và nét văn hoá đẹp và đáng
quý. Trước hết đó là truyền thống lao động. Đại đa số người dân ở đây từ xa xưa
là dân lao động làm nông nghiệp là chủ yếu. Chính truyền thống ấy đã tạo nên
đức tính thân thiện, gần gũi và nhiệt tình giúp cho đoàn của chúng tôi trong đợt
thực tế này dễ dàng tìm hiểu và hoàn thành kế hoạch thực tập.
II. NỘI DUNG
1. Câu phân loại theo mục đích nói
1.1. Câu tường thuật
1. Tôi ăn cơm.
2. Cháu đi học.
3. Chúng tôi đang xem ti vi.
4. Đàn gà đang ăn thóc.
5. Bố em làm bác sĩ.
6. Hôm qua, trăng rất sáng.
7. Trong nhà kê một bộ bàn ghế.
8. Những cô gái đang hát.
9. Ông tôi đã già.
10. Cái nhà này mới xây.
11. Con suối này rất nông.
12. chị ấy rất chăm chỉ làm việc.
13. Lúa ngoài đồng đã chín.
14. Chiếc áo màu đỏ.
15. Mùa xuân đi chơi hội.
16. Con đường đất đỏ.
17. Ánh nắng ấm áp.
18. Mọi người ra đồng rất sớm.
19. Những ngôi nhà nhỏ bé.
20. Hoa cau đang nở ngoài vườn.
21. Tôi viết thư cho bố mẹ.
22. Cô ấy có mái tóc đen óng.
23. Ngày xưa đám cưới vui hơn bây
giờ.
24. Có rất nhiều người lên rẫy.
25. Bác ấy đi làm rất sớm.
1.2. Câu nghi vấn
1. Vì sao chị không cho cháu đi học
2. Sao không đi làm?
3. Chị làm việc ở đâu?
4. Ở đâu có nhiều người dân tộc?
5. Khi nào bạn đi làm?
6. Bao giờ anh ra đồng?
7. Bác ăn cơm chưa?
8. Năm nay bác bao nhiêu tuổi?
9. Bài toán này làm cách nào?
10. Có bao nhiêu người trong nhà?
11. Tại sao mưa nhiều vậy?
12. Cô đi chợ chưa?
13. Bao giờ ăn cơm?
14. Chú đã có vợ chưa?
15. Trạm xá có xa không?
16. Em học lớp mấy rồi?
17. Em yêu anh không?
18. Mấy giờ em tan học?
19. Ai đánh cháu?
20. Hôm nay là thứ mấy?
21. Sao chị đi làm về muộn thế?
22. Thế sáng mai bác đi đâu?
23. Rau ở đây nhiều không?
24. Nhà bác được mùa không?
25. Nhà bác làm nhiều nương nhỉ?
1.3. Câu mệnh lệnh
1. Đừng về muộn nhé.
2. Tắt đài đi anh.
3. Hôm nay nấu cơm sớm nhé!
4. Chiều nay phải làm xong đấy!
5. Hãy ăn cơm đi!
6. Chớ đi đâu đấy.
7. Nên đi học đừng ở nhà.
8. Đừng có khóc nữa.
9. Đừng đi làm nữa.
10. Hãy ra sân chơi đi
11. Chớ có ngủ nữa.
12. Không ăn nữa.
13. Nên đi học sớm.
14. Phải học thật giỏi.
15. Chiều phải đến đấy.
16. Nhớ ăn uống đầy đủ nhé!
17. Không nên vừa làm vừa chơi.
18. Không nên thức khuya.
19. Làm ơn đừng ồn.
20. Mong cô đúng hẹn.
1.4. Câu cảm thán
1. Ngoài sân nắng ấm quá!
2. Ôi cô ấy xinh thật!
3. Chà! Đau quá.
4. Con chó dữ quá!
5. A mẹ đã về!
6. Nhìn anh ta chán nhỉ?
7. Tôi thấy rất hạnh phúc.
8. Đứa trẻ thật đáng yêu!
9. Ái chà nhiều tiền nhỉ?
10. Thật là vui!
11. Thật là tuyệt vời!
12.Ôi trời ơi! mệt.
13. Tôi thấy bực mình rồi đấy!
14. Đẹp nhỉ?
15. Giá như có nhiều tiền nhỉ?
16. Khiếp! ghê quá.
17. Ôi vui nhỉ?
18. Trời nóng quá nhỉ?
19. Kìa! Cháy nhà.
20. Thật đen đủi!
2. Câu phủ định
1. Tôi không ăn cơm.
2. Tôi không bao giờ nói dối.
3. Nó chưa học bài.
4. Bà tôi không thích ăn cá.
5. Tôi chưa bao giờ đọc truyện.
6. Không nên yêu cô ta.
7. Không thể làm như vậy.
8. Tết năm nay, trời không mưa.
9. Nó chưa chịu trả sách cho tôi.
10. Em chả dám!
11. Cháu chịu thôi.
12. Tôi có biết chuyện đó đâu.
13. Anh ấy làm gì có ở nhà?
14. Chẳng ai làm như thế cả.
15. Không phải cái áo này.
16. Không phải tôi mà là cô ấy.
17. Nó chưa kịp hỏi anh ấy đã đi.
18. Chẳng phải quyển sách này của tôi?
19. Chẳng người nào bị sao cả.
20. Trên trời không một vì sao.
3. Câu chủ động
1. Tôi cho nó quyển sách.
2. Mẹ mua nhiều đồ ăn.
3. Bố đi làm rất sớm.
4. Tôi đi học sớm.
5. Tôi cho Hà mượn sách.
6. Chị ấy đi chợ.