Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

BẺ LỌC SINH HỌC - BỂ FBR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 71 trang )

ĐỀ TÀI 4:
BỂ LỌC SINH HỌC – BỂ FBR
• Giáo viên: TS. Đặng Viết Hùng
• Sinh viên thực hiện:
 Nguyễn Lê Hoàng Trung 90904724
 Trương Thị Thanh Vân 90904788
 Võ Thị Phương Quyên 90904520
1
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA: MÔI TRƯỜNG.
MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Tổng quan
Công nghệ sinh trưởng – bám dính
Bể lọc nhỏ giọt
Bể lọc cao tải
RBC
FBR
2
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Mô hình trạm xử lý nước thải tập trung
Nguyên lý
• Quá trình sinh trưởng bám dính là quá trình
trong đó màng sinh học được hình thành trên
các giá thể để đồng hóa và oxy hóa các chất ô
nhiễm.
• Trong quá trình này các VSV bám dính (màng
sinh học) trên các giá thể trơ sẽ chuyển hóa và
khử hợp chất hữu cơ hay chất dinh dưỡng có


trong nước thải.
4
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Màng sinh học (Biofilm)

5
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Màng sinh học
• Màng sinh học bao gồm: vi khuẩn, động vật
nguyên sinh, nấm, xạ khuẩn … trong đó vi khuẩn
đóng vai trò khử BOD, các sinh vật còn lại khử
chất rắn lơ lửng SS, các hợp chất của N.
• Bề dày màng sinh học: 600 – 1000 μm.
• Nồng độ VSV: 40 – 100 g/L.
• Màng sinh học phát triển không đồng đều. Khi
dày lên, chúng sẽ bị tách ra khỏi giá thể và sự
hình thành lớp màng mới tiếp diễn.


6
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
8
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Điều kiện làm việc bình thường
BOD <

200mg/l
pH
6.5 – 8.5
SS <
150mg/l
9
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Lắng đợt 1
Lọc sinh
học
Lắng đợt 2
Nước thải
vào
Nước thải
ra
Xả cặn
Nước tuần hoàn
Lọc sinh học nhỏ giọt (Trickling Filter)


10
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Nguyên lý lọc
11
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Lọc sinh học cao tải
12

XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
cep.unep.org
Thành phố Reedsburg – Đức
keystone-alliance.com
Nhà máy Nelson Complex – US
Parsons KS WWTP – US
Thông số vật liệu
19
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Nguyên liệu lọcBê

Kích thước thông
dụng (in)
Diện tích bề mặt
(ft
2
/ft
3
)
Độ rỗng trong cột
lọc (%)
Đá
cuội



Nhỏ

1 - 2,5 17 - 21 40 - 50
Lớn
4 - 5 12 - 50 50 - 60
Xỉ lò




Nhỏ
2 ¸ 3 17 ¸ 21 40 ¸ 50
Lớn
3 ¸ 5 14 ¸ 18 50 ¸ 60
Nhựa




Thông dụng
24 ´ 24 ´ 48 24 ¸ 30 94 ¸ 97
Bề
mặt riêng cao 24 ´ 24 ´ 48 30 ¸ 60 94 ¸ 97
Gỗ
đỏ 48 ´ 48 ´ 20 12 ¸ 15 70 ¸ 80
Giá
thể cầu 1 ¸ 3,5 38 ¸ 85 90 ¸ 95
Thông số thiết kế
Thông
số
Thấp
tải

Cao tải

Chiều
cao vật liệu lọc (m)
1
- 3
0.9
- 2.4 (đá)
6
- 8 (nhựa tấm)
Lọai
vật liệu
Đá

cục, than cục, đá
ong, đá cuội

Đá
cục, than cục,
sỏi lớn, tấm nhựa
đúc, cầu nhựa

Tải
trọng hữu cơ (kgBOD5/m3)
0.08
- 0.4
0.4
- 1.6
Tải
trọng bề mặt (m3/m2.d)

1
- 4.1
4.1
- 40.7
Hệ
số tuần hòan
0
– 1
0.5
- 2
20
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Bảng. Thông số thiết kế và vận hành của bể lọc nhỏ giọt
Công nghệ xử lý nuớc thải bằng pp sinh học (2003)
Tính toán thiết kế
• Bể lọc nhỏ giọt:
 

   


• Tỉ lệ tuần hoàn bùn:
 


 




 


• Hệ số diện tích
 
  
  


• Thể tích vật liệu lọc
 


 









21
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Tính toán thiết kế
• Bể lọc cao tải La < 300mg/l:
 






• Diện tích bề mặt
 





• Bể lọc cao tải La > 300mg/l:
 


 
  


 




• Diện tích mặt:
 
  





• Lưu lượng tuần hoàn:



  

  








22
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Hiệu suất xử lý
Hiệu
suất xử lý Bể lọc nhỏ giọt
(Giá thể đá)
Bể lọc cao tải
(Giá thể đá)
Bể lọc cao tải
(Giá thể nhựa)
BOD5
75 – 90% 60 – 80% 80 – 90%
Photpho

10 – 30% 10 – 30% 10 – 30%
N
-NH3 20 – 40% 20 – 30% 20 – 30%
SS
75 – 90% 60 – 80% 80 – 90%
23
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Bảng. Hiệu suất xử lý bể lọc nhỏ giọt
Handbook of Environmental #10 Environmental Biotechnology
Đánh giá – Ưu điểm
• Quá trình đơn giản dễ thực hiện, không yêu
cầu trình độ cao.
• Yêu cầu công suất bơm thấp.
• Chi phí đầu tư, bảo dưỡng thấp.



24
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Đánh giá – Nhược điểm
• Dễ bị tắc nghẽn.
• Tải trọng tương đối thấp.
• Cơ cấu phân phối quay khó bảo trì.
• Các vấn đề về mùi, ruồi, sâu bọ, …
25
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×