Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.85 KB, 47 trang )

MỞĐẦU
I. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI:
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ
của quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá. Sự phát triển mới trong quan hệ
giao lưu quốc tếđòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập
tự chủ của mình. Nhân tố quan trọng nhất đểđảm bảo cho sự phát triển toàn
diện của mỗi nước chính là sức mạnh văn hoá. Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ
và phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống không còn là vấn đề của
từng quốc gia riêng rẽ màđã mang tính toàn cầu và khu vực.
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời. Trải qua nhiều
thời kỳ lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn và tiếp tục phát triển những tinh hoa
trong vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, mới đi vào kinh tế
thị trường và mở cửa giao lưu chưa lâu, nền văn hoá truyền thống Việt
Nam đã gặp những thách thức không nhỏ.
Hoàn cảnh kinh tế mới với những tiêu cực trong xã hội đặc biệt là
tham nhũng lãng phí, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp lương tâm đã
gây ra những hậu quả xấu cho truyền thống đạo đức như sự tan vỡ của gia
đình cổ truyền, tỷ lệ li hôn cao, các tệ nạn xã hội gia tăng, mối quan hệ thân
thiện trong họ tộc, làng xóm dần phai nhạt. Việt Nam ngày càng trở thành
vấn đề thời sựđược truyền tải trên những trang báo dành cho nhân dân
trong nuức cũng như trên cả những trang báo đối ngoại. Do đó việc nghiên
cứu tìm hiểu vấn đề này là rất cần thiết, đặc biệt làđối với những ai quan
tâm đến những chuyển biến vốn rất khó nhận ra của nó.
Chính vì thế, chúng tôi chọn vấn đề “Vấn đề bảo tồn và phát huy
tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội
nhập quốc tế” qua sự phản ánh của báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn
hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” (từ năm
1997 đến nay) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU:
1
Trên báo chí Việt Nam những năm gần đây đã có rất nhiều bài báo


đề cập đến vấn đề văn hoá truyền thống trong tiến trình lịch sử của dân tộc.
Tuy nhiên trong phạm vi khoá luận của mình, chúng tôi chỉ khảo sát vấn đề
qua 706 tin, bài trên 3 tờ báo tiêu biểu, rất quen thuộc đối với công chúng
cả nước là báo “Nhân dân” (từđây viết tắt là ND), báo “Thể thao và Văn
hoá” (viết tắt và TT-VH), báo “Văn hoá Chủ nhật” (viết tắt là VHCN) và
2 tạo chí thông tin đối ngoại là “Quê hương” (viết tắt là QH), “Heritage”
(viết tắt là HT).
Những tờ báo và tạp chí trên là những tờ báo và tạp chí trên là những
tờ báo ngày tuần báo và tạp chíđịnh kỳđề cập nhiều đến vấn đề văn hoá
truyền thống Việt Nam và sự giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc
tế, có số lượng tin, bài đáng kể hình thành nêu diện mạo vấn đề.
III. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU:
Trong khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn áp dụng những kiến
thức chuyên ngành đã học để nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cách phản ánh của 3
tờ báo ND, TT-VH, VHCN, 2 tạp chí QH và HT về vấn đề bảo tồn và phát
triển những tinh hoa văn hoá truyền thống trong thiên niên kỷ mới, đồng
thời qua đó học tập cách viết của các nhà báo, phóng viên đi trước có nhiều
kinh nghiệm để phục vụ cho hoạt động công việc của mình sau này.
Trên cơ sở tài liệu đã sưu tập được, chúng tôi đãđề ra những nhiệm
vụ chính khi viết khoá luận tốt nghiệp này:
- Nghiên cứu các khía cạnh của nền văn hoá truyền thống Việt Nam
trong thời đại mới được phản ánh qua 3 tờ báo và 2 tờ tạp chí từ năm 1997
đến nay, cụ thể là một số vấn đề về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần và
văn hoá - nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập quocó tế.
- Nghiên cứu các hình thức báo chí do báo ND, TT-VH, VHCN và
tạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải các nội dung trên.
- Đưa ra những ý kiến đánh giá của mình về những ưu, nhược điểm
của mỗi tờ báo vàđề xuất một số kiến nghị cụ thểđể góp phần nâng cao chất
lượng báo chí ngày một gần gũi hơn với văn hoá nước ngoài. Giới trẻhầu
2

nhưđã quên bẵng cái loại hình nghệ thuật dân tộc mà “sôi nổi” tiếp nhận
nghệ thuật phương tây. Rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc của Việt
Nam như tuồng, chèo, rối nước... đang dần bị mai một.
Để khắc phục ngay những biểu hiện tiêu cực đó, theo đường lối
chung Việt Nam vẫn giữ vững và thực thi nguyên tắc bảo vệ bản sắc dân
tộc trong khi tăng cường việc giao lưu văn hoá thế giới. Việt Nam đã hết
sức khuyến khích việc bảo vệ, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử, khai thác
bảo tồn phổ biến các di sản văn hoá phi vật thể hàng ngàn năm của tổ tiên.
Đồng thời Việt Nam cổ vũ cho những sáng tạo văn hoá mang đậm màu sắc
dân tộc trong văn nghệ nhưâm nhạc, hội hoạ, sân khấu...
Thế kỷ XXI sẽđem lại nhiều cơ may và vận hội mới nhưng cũng có
cả không ít khó khăn và vấn đề mới màđất nước Việt Nam, dân tộc Việt
Nam phải khắc phục và giải quyết tốt mới đạt được mục tiêu dân giầu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tham gia vào sự phát
triển chung của toàn nhân loại. Nền văn hoá giàu truyền thống cũng là một
nguồn sức mạnh cần gìn giữ và phát huy, góp phần xây dựng vị thế Việt
Nam trên trường quốc tế.
Với những đặc điểm phong phú, phức tạp và vai trò to lớn, văn hoá
truyền thống.
IV. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU:
Để thực hiện nhiệm vụđãđề ra một cách có hiệu quả, trong quá trình
thu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cơ bản như: sưu tầm, thống kê, phân loại các tin bài theo nội dung và
hình thức, dựa trên cơ sở tư tưởng trong những văn kiện của Đảng và Nhà
nước. Tham khảo các số liệu, luận điểm, ý kiến của các tác giả có uy tín.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp so sánh về cách phản ánh
vấn đề của 3 tờ báo và 2 tờ tạp chíđể làm nổi bật những đặc trưng của cơ
quan thông tin đại chúng.
V. CẤUTRÚCCỦAKHOÁLUẬN:
3

Với mục tiêu và nội dung trên, khoá luận có cấu trúc như sau: ngoài
phần MỞĐẦU, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận có 3 chương
chính.
Chương một: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam về việc xây dựng nền văn
hoá mới.
Trong chương này, chúng tôi xin tự xác định một số khái niệm về
văn hoá có liên quan đến đề tài khoá luận, những quan điểm cơ bản về văn
hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàđịnh hướng một nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng và Nhà nước ta (qua các văn
kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước).
Chương hai: Việc phản ánh vấn đề bảo tồn và phát huy những văn
hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập
quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá”, “Văn hoá Chủ
nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” từ năm 1997 đến nay.
Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích nội dung trong
các tin, bài phản ánh đời sống văn hoá kế tiếp truyền thống của người Việt,
việc gìn giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đi đôi với công cuộc hội
nhập quốc tế và khu vực.
Chương ba: Một số hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo
tồn và phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa
giao lưu và hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn
hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” từ năm
1997 đến nay.
Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích, học hỏi một số
thể loại báo chí như tin, bài phản ánh, ký chân dung và phóng sự mà các
báo và tạp chí trên đã sử dụng để phản ánh vấn đề văn hoá truyền thống
trong thời đại ngày nay.
Kết luận: Trong phần này, chúng tôi nêu lên những ưu, nhược
điểm của mỗi tờ báo, tạp chí vàđưa ra những ý kiến đánh giá của mình

4
đối với từng tờ báo và tạp chí cụ thểđể góp phần nâng cao chất lượng
báo chí nói chung.
5
Ch ng mt
NHNGQUANIMCBNCACHTCH H CH MINH,
NGCNGSNV NHNC VIT NAMVVIC
XYDNGNNVNHOMI
Trong thi i hi nhp v giao lu quc t, vn hoỏc coi l
mt ng lc quan trng thỳc y s nghip phỏt trin ca nc ta trong
thiờn k mi. ỏnh giỏ cao vai trũ ca nn vn hoỏ dõn tc, ng v Nh
nc ta ó cú nhng ch trng, chớnh sỏch v vic ta ó cú nhng ch
trng, chớnh sỏch v vic xõy dng nn vn hoỏ mi trong bi cnh
chung ca vn hoỏ th gii. Vỡ th nờn trong Chng mt ny chỳng tụi
s tỡm hiu mt s khỏi nim liờn quan n ti khoỏ lun, mt sý
kin ca Ch tch H Chớ Minh v nhng ch trng, chớnh sỏch ca
ng ta v vic xõy dng nn vn hoỏ mi, c bit l trong giai on
hin nay.
I. MTSKHINIMVVNHOCểLIấNQUANNTIKHOLUN.
Trc khi i vo nghiờn cu c th nhng vn ca khoỏ lun
chỳng tụi t xỏc nh cho mỡnh mt s khỏi nim liờn quan ti vn hoỏ, tỡm
hiu ý kin ca cỏc nh lý lun vn hoỏ trong v ngoi nc.
1. nh ngha vn hoỏ:
Hin nay trờn th gii cú hn 400 nh ngha v vn hoỏ nh di
õy, theo chỳng tụi, l nhng nh ngha ỏng chỳý nht:
1.1. nh ngha ca UNESCO
T chc Vn hoỏ, khoa hc v giỏo dc ca Liờn hp quc
(UNESCO) ó tng a ra nhiu nh ngha v vn hoỏ theo c ngha rng
v hp. Quan im ca UNESCO v vn hoỏc th hin rừ hn c l vo
nm 1994 nh sau: ú l mt phc th - tng th cỏc c trng - din

mo v tinh thn, vt cht, tri thc v tỡnh cm... khc ho nờn bn sc
ca mt cng ng, gia ỡnh, xúm, lng, vựng, min, quc gia, xó hi (...).
Vn hoỏ khụng ch bao gm ngh thut, vn chng m c nhng li
sng, nhng quyn c bn ca con ngi, nhng h thng giỏ tr, nhng
truyn thng, tớn ngng...
(1)
(1)
Theo cuốn: Nhiều tác giả. Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1996, tr.17.
6
1.2. nh ngha ca Ch tch H Chớ Minh
Trong trang cui ca bn tho tp Nht ký trong tự (1943) Bỏc
hó vit: Vỡ l sinh tn cng nh vỡ mc ớch cuc sng con ngi sỏng
to ra, phỏt minh ra ngụn ng, ch vit, o c, phỏp lut, khoa hc, tụn
giỏo, ngh thut, vn hc, nhng cụng c cho sinh hot hng ngy vn,
mc, ... v phng tin, phng thc s dng... Ton b nhng sỏng to
ú l vn hoỏ.
Vn hoỏ l s tng hp ca mi phng thc sinh hot cựng vi biu
hin ca nú m loi ngi ó sn sinh ra nhm thớch ng vi nhng nhu
cu i sng, nhng ũi hi ca s sinh tn.
(2)
Hai nh ngha va nờu v vn hoỏ l tng i ton din cú th s
dng lm c s lý lun cho vic nghiờn cu nhng vn ca nn vn
hoỏ mi Vit Nam.
2. nh ngha vn hoỏ truyn thng Vit Nam.
V vn hoỏ truyn thng hin nay cú rt nhiu cỏch hiu khụng
ging nhau. Tuy nhiờn cng cú nhng im khỏ thng nht l: nhng
gỡc lu truyn trao t th h ny sang th h khỏc, cú th l tớnh
cỏch, o c, phong tc, tp quỏn, li sng, thúi quen... chớnh l vn
hoỏ truyn thng.

Nh nghiờn cu Nguyn Hng H cho rng vn hoỏ truyn thng l
ton b giỏ tr, thnh qu, thnh tu vt cht v tinh thn ca cụng ng
cỏc dõn tc Vit Nam c lu gi trao truyn t th h ny sang th h
khỏc, hun ỳc nờn tõm hn, khớ phỏch, bn lnh dõn tc Vit Nam, con
ngi Vit Nam, lm rng r lch s v vang ca dõn tc Vit Nam
(1)
.
Bn sc vn hoỏ thng th hin tng th di sn vn hoỏ vt
cht tinh thn ca xó hi cnh quan thiờn nhiờn óc vn hoỏ, ct
cỏch tõm hn, tp quỏn dõn tc, th hiu thm m, cỏch sng v mụ
thc ng x ca ton dõn tc
(2)
.
(2)
Dẫn theo: Võ Nguyên Giáp. T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam - Trong cuốn:
Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr. 113 - 114.
(1)
Nguyễn Hồng Hà. Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ. Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội, 2001, tr.19.
(2)(3)
Nhiều tác giả. Bản sắc dân tộc trong văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.698.
7
Cũn di sn vn hoỏc coi nh s hin thc hoỏ bn sc vn hoỏ
trong cuc sng, vỡ:
Di sn vn hoỏ l ton b to phm cha ng trong quỏ trỡnh
hot ng thc tin xó hi, l thnh tu ca th h trc trao truyn cho
th h sau. Di sn vn hoỏc phõn chia lm di sn vn hoỏ vt th
(hu hỡnh) v vn hoỏ phi vt th (vụ hỡnh)
(3)
.

4. Khỏi nim tip xỳc, giao lu vn hoỏ.
Thut tip xỳc vo giao lu vn hoỏc s dng khỏ rng rói trong
nhiu ngnh khoa hc xó hi. Cỏc nh khoa hc M R. Rit-di-phin, R.Lin-
tn v M.Hộc-kụ-vớch vo nm 1936 ónh ngha khỏi nim ny nh sau:
Di t acculturation (tip xỳc giao lu vn hoỏ), ta hiu hin tng
xy ra khi nhng nhúm ngi cú vn hoỏ khỏc nhau, tip xỳc lõu di v
trc tip, gõy ra s bin i mụ thc (pattern) vn hoỏ ban u ca mt
hay c hai nhúm
(1)
.
Theo GS Trn Quc Vng v mt s nh nghiờn cu vn hoỏ Vit
Nam: Giao lu v tip xỳc vn hoỏ l s vn ng thng xuyờn ca xó
hi, gn bú vi tiờn shoỏ ca xó hi nhng cng gn bú vi s phỏt trin
ca vn hoỏ, l s võn ng thng xuyờn ca vn hoỏ
(2)
v Ngy nay,
chỳng ta ó nhn thc rng tip xỳc v giao lu vn hoỏ l quy lut phỏt
trin ca vn hoỏ, quy lut tt yu ca i sng, mt nhu cu t nhiờn
ca con ngi hin ti
(3)
II. MTSíKINCA CHTCH H CH
MINHVTRUYNTHNGVNHODNTCVVICXYDNGNNVNHO
MI:
1. V truyn thng vn hoỏ dõn tc:
Ch tch H Chớ Minh lỳc sinh thi hay núi v truyn thng tt p
ca ụng cha ta, v nhng tinh hoa vn hoỏ dõn tc. Ngi ó nhn mnh
truyn thng yờu nc, cn cự, tit kim, tinh thn qut cng, sn sng
hy sinh tt c phc v t quc... nhõn dõn ta sng vi nhau cú tỡnh cú
ngha; kớnh gi, mn tr, trng ngha, khinh ti, ý thc cng ng, tỡnh
(1)

Trần Quốc Vợng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.50.
(2)
Trần Quốc Vợng (Chủ biên). Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.50.
(3)
Trần Quốc Vợng (Chủ biên). Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.53.
8
cm gia tc quờ hng...
(4)
. Cỏc nh nghiờn cu cho rng quan im trờn
ca Ch tch H Chớ Minh l cỏc giỏ tr vnh cu cú chc nng iu chnh
xó hi, giỳp cho xó hi Vit Nam duy trỡc trng thỏi cõn bng ng,
khụng ngng t hon thin v thớch ng vi nhng bin i ca mụi
trng, lm chun mc, nh lng v lng lc cho s phỏt trin xó
hi
(1)
.
2. V vic xõy dng nn vn hoỏ mi vi t tng ly dõn lm
gc, Bỏc H cho rng vic xõy dng nn vn hoỏ mi cn phi kt hp
vi vic phỏt trin con ngi Vit Nam trong thi i mi. Ngi ó vit
Vn hoỏ phi thit thc phc v nhõn dõn, gúp phn vo vic nõng cao i
sng tinh thn cho nhõn dõn lao ng
(2)
.
Theo Ngi Chỳng ta phi xỳc tin cụng tỏc vn hoỏo to con
ngi mi v cỏn b mi ng thi phỏt trin nhng truyn thng tt p
ca vn hoỏ dõn tc v hp th nhng cỏi mi ca vn hoỏ tin b th
gii, xõy dng mt nn vn hoỏ Vit Nam cú tớnh cht dõn tc, khoa
hc vi chỳng
(3)
.

V mi quan h gia vn hoỏ vi kinh t, chớnh tr, xó hi, Ch tch
H Chớ Minh khng nh: Vn hoỏ, vn ngh cng nh cỏc hot ng
khỏc khụng thng ngoi m phi trong kinh t v chớnh tr
(4)
.
Ngi coi vn hoỏ ngh thut l mt mt trn, cỏn b vn hoỏ ngh
thut l chin s trờn mt trn ú. Ngi núi Cng nh cỏc chin s khỏc,
chin s ngh thut cú nhim v nht nh, tc l phng s khỏng chin,
phng s t quc, phng s nhõn dõn, trc ht l cụng, nụng, binh.
lm trũn nhim v, chin s ngh tut cn cú lp trng vng, t tng
ỳng. Núi túm li l phi t li ớch ca T quc, ca nhõn dõn lờn trc
ht, trc ht
(1)
.
Bỏc H cho rng cỏi bỳt l v khớ sc bộn bi bỏo l t lch cỏch
mng, v cỏc nh vn, nh bỏo phi va gúp phn trao i vn hoỏ, va
gúp phn xng ỏng chng ch ngha quc v ch ngha thc dõn,
(4)
Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(1)
Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(2)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.59.
(3)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.173.
(4)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.368.
(1)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995, t.6, tr.369.
9

on kt cỏc dõn tc u tranh cho c lp, dõn ch v hn phỳc cho
c loi ngi trờn th gii
(2)
.
II. NGLI, CHNHSCHCANGV
NHNCTAVVICXYDNGNNVNHOMITRONGTHIIHINN
AY.
1. Nhng nhim v xõy dng nn vn hoỏ tiờn tin m bn
sc dõn tc:
T nm 1943, trong bn cng vn hoỏ Vit Nam ó ra
phng chõm phỏt trin nn vn hoỏ nc nh theo cỏc nguyờn tc dõn tc,
khoa hc, i chỳng. Nhng nm gn õy, trong xu th hi nhp vi th
gii, ng ta tip tc ng li xõy dng nn vn hoỏ mi óc nh
hỡnh t hn na th k trc, nhng óc c th hoỏ hn trong nhng
nhim v say õy:
Th nht: Con ngi Vit Nam l s kt tinh ca nn vn hoỏ Vit
Nam. Vỡ vy, quỏ trỡnh xõy dng nn vn hoỏ Vit Nam cng chớnh l
quỏ trỡnh thc hin chin lc con ngi, xõy dng v phỏt huy ngun
lc con ngi. õy l khõu trung tõm ca s nghip xõy dng nn tng
tinh thn, tim lc vn hoỏ v ch xó hi ch ngha ca chỳng ta
(1)
.
Th hai: Bo tn v phỏt huy cỏc di sn vn hoỏ dõn tc, cỏc giỏ
tr vn hoỏ, ngh thut, ngụn ng, ch vit v thun phong m tc ca
dõn tc; tụn to cỏc di tớch lch s vn hoỏ. Tip thu tinh hoa v gúp phn
lm phong phỳ thờm nn vn hoỏ nhõn loi
(2)
.
Th ba: Bo m t do, dõn ch cho mi sỏng to vn hoỏ, nm
hc, ngh thut, to iu kin thun li phỏt huy hiu qu ca lao

ng ngh thut
(3)
.
Th t: Hng bỏo chớ, xut bn lm tt chc nng tuyờn truyn
ng li, ch trng, chớnh sỏch ca ng v Nh nc, phỏt hin
nhng nhõn t mi, cỏi hay, cỏi p trong xó hi, gii thiu gng
(2)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995, t.10, tr.513.
(1)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.11.
(2)(3)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2001, tr.38.
10
ngi tt, vic tt, nhng in hỡnh tiờn tin, phờ phỏn cỏc hin tng
tiờu cc, un nn nhng nhn thc sai lch, u tranh vi nhng quan
im sai trỏi
(4)
.
2. V nhng nh hng phỏt trin vn hoỏ.
Coi trng vai trũ ca gia ỡnh trong vic xõy dng li sng vn hoỏ,
ng cng sn Vit Nam ch trng y mnh cuc vn ng Ton dõn
on kt xõy dng i sng vn hoỏ, xõy dng np sng vn minh gia
ỡnh vn hoỏ v phong tro ngi tt vic tt. xõy dng thnh cụng
nn vn hoỏ mi ng ta cho rng cn phi phỏt huy bn sc vn hoỏ dõn
tc, bo tn v tụn to cỏc di sn vn hoỏ vt th v phi vt th lm nn
tng cho s giao lu vn hoỏ gia cỏc cng ng, gia cỏc vựng c nc
v giao lu vn hoỏ vi bờn ngoi
(1)

.
ng ta ó khng nh: Trong iu kin kinh t th trng v m
rng giao lu quc t phi c bit quan tõm gi gỡn v nõng cao bn sc
vn hoỏ dõn tc, k tha v phỏt huy o c truyn thng, tp quỏn tt
p v lũng t ho dõn tc. Tip thu tinh hoa ca cỏc dõn tc trờn th gii
lm giu thờm nn vn hoỏ Vit Nam, u tranh chng s thõm nhp ca
vn hoỏc hi, nhng khuynh hng sựng ngoi lai cng, mt gc...
(2)
.
Nhỡn chung, nhng ch trng, chớnh sỏch trờn õy khụng ch th
hin s quan tõm c bit n h thng di sn vn hoỏ dõn tc ca ng,
Nh nc m cũn to iu kin gỡn gi, phỏt huy nhng bn sc vn hoỏ
Vit Nam trong giao lu, hi nhp quc t.
*
* *
Trong bi cnh quc t hoỏ hin thi, trong thc tin lch s c th
ca Vit Nam hin nay thỡ t tng ca Ch tch H Chớ Minh v ch
trng, chớnh sỏch ca ng v Nh nc ta v vn hoỏ chớnh l con
ng giỳp t nc bc vo k nguyờn phỏt trin giao lu, hi nhp
(4)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.39.
(1)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.269.
(2)
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc. Sđd, tr.12.
11
quốc tế và khu vực mà không xa rời những giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc.
12
Ch ương ba

MỘTSỐHÌNHHTỨCCHUYỂNTẢITHÔNGTINVỀVẤNĐỀ
BẢOTỒNVÀPHÁTHUYTINHHOAVĂNHOÁTRUYỀNTHỐNG
VIỆT NAMTRONGTHỜIĐẠIMỞCỬA, GIAOLƯU, HỘINHẬP
QUỐCTẾTRÊNBÁO “NHÂNDÂN”, “THỂTHAOVÀVĂNHOÁ”,
“VĂNHOÁCHỦNHẬT”, TẠPCHÍ “QUÊHƯƠNG” VÀ
“HERITAGE” TỪNĂM 1997 ĐẾNNAY
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng quan trọng và thiết yếu
đối với đời sống xã hội: Hiệu quả cao của báo chí chính là nhờ sự kết hợp
thành công của cả nội dung và hình thức. Do đó bên cạnh nội dung, hình
thức của báo chỉ có một vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ góp phần nâng
cao tính hấp dẫn của bài viết mà còn làm sáng tỏ nội dung vấn đề, đáp ứng
nhu cầu về thông tin của công chúng. Do ý nghĩa đó nên trong Chương ba
này, chúng tôi xin đề cập tới một số hình thức tiêu biểu mà báo ND, TT-
VH, VHCN và tạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải nội dung thông
tin. Dưới đây là bảng thống kê các thể loại báo chíđãđược sử dụng:
Thể loại
Báo,
tạp chí
Tin
Bài phản
ánh

chân dung
Phóng
sự
Các thể
loại khác
Tổng số tin
bài ở mõi
tờ báo

“Nhân dân” 71 58 23 8 2 162
“Thể thao và Văn
hoá”
62 40 50 15 4 171
“Văn hoá Chủ
nhật”
47 45 19 36 3 150
“Quê hương” 49 58 27 13 2 149
“Heritage” 15 35 21 8 5 84
Tổng số tin, bài ở 5
tờ báo
244 236 140 70 16 706
I. CÁCTHỂLOẠIĐÃĐƯỢCSỬDỤNG:
Qua bảng thống kê trên đây có thể thấy tin, bài phản ánh, ký chân
dung, phóng sự là những thể loại được sử dụng nhiều nhất. Do đó trong
13
phn ny, chỳng tụi s phõn tớch k hỡnh thc ca nhng th loi ú lm
ni bt c im, ý ngha cng nh li th ca cỏc th loi ny khi thụng
tin v vn vn hoỏ truyn thng.
1. Tin:
õy l th loi c s dng nhiu nht khi thụng tin v hot ng
vn hoỏ truyn thng Vit Nam, v giao lu vn hoỏ Vit Nam v th
gii. Di õy l bng thng kờ cỏc dng tin óc s dng nhiu
bỏo ND, TT-VH, VHCN, tp chớ QH v HT chuyn ti ni dung ca
ti khoỏ lun.
Cỏc dng tin
Bỏo, tp chớ
Tin
vn
Tin ngn Tin sõu

Cỏc dng
tin khỏc
Tng s tin
mi t bỏo
Nhõn dõn 30 21 13 7 71
Th thao v Vn
hoỏ
33 15 11 3 62
Vn hoỏ Ch
nht
17 13 12 5 47
Quờ hng 25 13 8 3 49
Heritage 2 5 10 1 15
Tng s tin, bi 5
t bỏo
107 67 54 19 244
* nh ngha:
Thy Xuõn H cho rng: Tin l th loi c bn ca thụng tin s
kin cú chc nng thụng tin cho cụng chỳng c bit mt cỏch nhanh
nht, kp thi nht v mt s kin no ú
(1)
.
* c im ca tin:
Tỏc gic Dng ó vit: c im ni bt nht ca tin l khụng
phn ỏnh s kin, hin tng mt cỏch y theo tin trỡnh din bin
(1)
Đỗ Xuân Hà - Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I). Các thể loại thông tin báo chí. T liệu lu
hành nội bộ. Khoa QHQT - Trờng ĐHDL Đông Đô, Hà Nội, 2001, tr.36.
14
m ch thụng bỏo v s kin mt cỏch kp thoi nhng ni tiờu biu, ni

s kin bc l bn cht ca nú rừ nht
(1)
.
Do ú, tin tr li nhng cõu hi c bn mt cỏch ngn gn nht vi
tớnh cht thụng bỏo nh: Chuyn gỡ? (What), Khi no? (When), õu?
(Where), Ai? (Who), vỡ sao? (Why), v cựng vi ai? (Which).
* Cỏc dng tin:
Cho n nay ngi ta óa ra nhiu cỏch phõn loi tin khỏc nhau.
Nhng theo thy Xuõn H thỡ cn c vo mt s tiờu chớ v ni dung,
hỡnh thc, mc ớch v phng phỏp sỏng to, tin gm nhng dng sau:
Tin vn (gn vi tin vn cú tin nhanh, tin mi nhn, tin gi chút,
tin trc 0 gi), tin ngn, tin sõu (gn vi tin bỡnh hoc tin bỡnh lun), tin
tng thut, tin cụng bỏo, tin tng hp, chựm tin, tin t liu tiờn d bỏo,
tin nh (cũn gi lnh tin)
(2)
.
phn ny chỳng tụi ch xin phõn tớch mt s dng tin c bn
(óc thng kờ bng trờn) m 5 t bỏo v to chớ trờn ó s dng nhiu
nht chuyn ti ni dung vn .
1.1. Tin vn:
* nh ngha:
Thy Xuõn H cho rng: Tin vn l tin rt ngn, thng chớ
gm mt vi cõu ngn cú tớt hoc khụng cú tớt (nu khụng cú tớt thng in
m nhng tu tiờn ca tin), phn nhiu c tp trung v mt ụ riờng
trờn bỏo di mt u chung nh: Tin vn, Tin vn th gii,
Tin trong nc, S kin ni bt trong tun, Tin gi chút, Tin
nhanh.
(1)
.
* c trng th loi:

(1)
Đức Dũng. Viết báo nh thế nào? Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.103.
(2)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.45.
(1)(2)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn Thể loại báo chí (nhóm I). Sđ d, tr.45.
15
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà. “Mục đích của tin vắn là thông báo
thật ngắn gọn về một sự kiện hoặc về một vài khía cạnh quan trọng của
sự kiện thời sự mà nhà báo thấy chưa cần thiết hoặc chưa đủ tài liệu để
thông tin đầy đủ, toàn diện, sâu sắc hơn cho công chúng”
(2)
.
Dạng tin vắn được báo TT-VH sử dụng nhiều nhất với số lượng 33
tin, tiếp theo là báo ND có 30 tin, tạp chí QH có 25 tin, báo VHCN có 17
tin, tạp chí HT chỉ có 2 tin.
Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số tin vắn nổi bật nhất trên
báo ND, TT-VH, VHCN và tạp chí QH.
- Các tin: “Bảo tồn văn hoá phi vật thể”, “Trưng bày cổ vật
quýđược sưu tầm gần đây”, “Đầu tư cho hoạt động văn hoá cơ sở” trên
báo ND, số ra ngày 2/8/2002.
- Các tin: “Hội thảo về “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy”,
“Thừa Thiên Huế và công tác bảo tồn di tích”, các tin trong mục “Giao
lưu văn hoá”, trang “văn hoá trong nước” trên báo TT-VH, số ra ngày
20/3/2001.
- Tin “Hội thảo Nghệ thuật múa rối Việt Nam 47 năm phát triển và
trưởng thành...” trên báo VHCN số rangày 2-5/5/2003.
- Tin “Sưu tầm tác phẩm sử thi Tây Nguyên”, “Những ngày văn
hoá Việt Nam tại Nga” trên tạp chí QH, số tháng 11/2002.
Để tìm hiểu kỹ dạng tin này, chúng tôi sẽ phân tích 3 tin đăng trên

các báo ND, TT-VH, VHCN (những chi tiết quan trọng nhất được in đậm).
Ví dụ 1: (Mục “Văn hoá - Văn nghệ - Thể thao”, báo ND số ra ngày
25/8/2002) “Việt Nam dự triển lãm ảnh “Di sản thế giới của UNESCO”
tại Nhật Bản”.
Tít trên là một câu hoàn chỉnh, phản ánh ngay sự kiện chính của tin,
đáp ứng yêu cầu nắm bắt thông tin của người đọc.
Tin có cấu trúc theo hình tam giác ngược (chi tiết quan trọng nhất
được để lên đầu), thâu tin chỉ có 3 câu.
16
Trong câu đầu tiên, sự kiện chính được lặp lại nhưng chi tiết hơn so
với tít và trả lời được những câu hỏi quan trọng về thông tin: “Hội nghệ sĩ
nhiếp ảnh Việt Nam (Who)tham gia triển lãm ảnh quốc tế” Di sản thế giới
của UNESCO lần thứ 10 (What) tại Nhật Bản (Where).
Câu thứ hai, chủ yếu nói về các đề tài vàý nghĩa của triển lãm ảnh
quốc tế tại Nhật Bản.
Câu cuối cùng thông báo về thể lệ gửi ảnh dự thi. Ngôn ngữ tin rất
ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo để người đọc hiểu đầy đủ thông tin. Cấu trúc
tin theo kiểu tam giác ngược, làm cho người đọc chúý ngay đến sự kiện
chính từđầu.
Tuy lập trường, thái độ của người đưa tin không thể hiện trực tiếp
nhưng qua cách sử dụng từ ngữ ta có thể thấy người đưa tin đãđề cao vai
trò của các nghệ sĩ Việt Nam. Cụ thể trong câu “Việt Nam dự triển lãm
ảnh”, từ “dự” tạo ưu thếđường hoàng chủđộng và quan trọng của những
nghệ sĩ nước ta khi tham gia triển lãm ảnh quốc tế.
Ví dụ 2 (trong mục) “Văn hoá trong nước trên báo T-VH, số ra
ngày 27/3/2001”.
Tin không có tít màđược bắt đầu bằng một ngữ danh từ in đậm:
“Liên hoan ca nhạc truyền thống”.
Toàn bộ tin chỉ có một câu, tuy nhiên vẫn được viết theo cấu trúc
kiểu tam giác ngược.

Sự kiện “Liên hoan ca nhạc truyền thống” chính làđiều quan trọng
nhất của tin đãđược đưa lên đầu, tiếp theo là các thông tin khác như:
- Khi nào? “trung tuần tháng 4/2001”
- Do ai tổ chức? “Trung tâm Văn hoá quận 10 (TP Hồ Chí Minh)”.
- Lý do tổ chức? “Chào mừng Đại hội Đảng và mừng lễ kỷ niệm
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ngôn ngữ trong tin ngắn gọn, nhưng vẫn đảm bảo cho người đọc có
thể hiểu đầy đủ thông tin.
17
Trong tin, lập trường của người đưa tin cũng được thể hiệnqua
những từ trong đoạn viết “tổ chức chào mừng Đại hội Đảng và mừng kỷ
niệm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ví dụ 3 (trong mục “Thời sự văn nghệ” trên báo VHCN số ra từ
ngày 18-21/4/2003, của M.A).
Đây cũng là tin không có tít mà chỉ bắt đầu bằng một ngữ danh
từđược in đậm “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà Nội”.
Tin cũng có cấu trúc theo hình tam giác ngược với nội dung chính
của tin được đưa lên câu đầu “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên
Hà Nội được tổ chức trong 2 ngày 17-18/4/2003 tại Nhà văn hoá huyện
Đông Anh”.
Câu hai thông tin vềđề tài của sự kiện “Phản ánh về xây dựng đời
sống văn hoá mới”, và nói về các đơn vị tham dự (24 đơn vị thuộc các
quận huyện Hà Nội ). Câu cuối cùng thông tin về các giải thưởng sẽđược
tao tặng (huy chương vàng, huy chương bạc).
Tin này đáp ứng yêu cầu ngắn gọn, từ ngữ mạch lạc, dễ hiểu của thể
loại tin vắn.
Như vậy, tin vắn chỉ có mục đích thông báo vắn tắt sự kiện đã xẩy ra
hoặc sắp xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày hàng giờ. Tin vắn không có lời
bình trực tiếp, đó cũng là một đặđiểm của tin vắn để phân biệt với các dạng
tin khác.

1.2. Tín ngắn:
* Định nghĩa:
Theo thầy Đỗ Xuân Hà “Tin ngắn là tin cóđộ dài trung bình khoảng
300 - 400 từ, cóđầy đủ các thành phần kết cấu của tin (tít, mào đầu, thân
tin, có thể có hoặc không cóđoạn kết), thông báo tương đối đầy đủ về
những chi tiết quan trọng nhất của sự kiện thời sự như: chuyện gì? Khi
nào? ởđâu? Ai làm? Như thế nào? Vì sao?... còn có thể thông báo cho
công chúng biết về bối cảnh, quá trình, ý nghĩa của sựkiện, thời sự, nghĩa
làđưa ra một số chi tiết mang tính chất giải thích, bình luận nhằm làm rõ
18

×