Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.33 KB, 38 trang )

Mở đầu
I. tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bớc phát triển mạnh mẽ
của quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá. Sự phát triển mới trong quan hệ giao
lu quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập tự chủ
của mình. Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện
của mỗi nớc chính là sức mạnh văn hoá. Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ và phát
triển những tinh hoa văn hoá truyền thống không còn là vấn đề của từng quốc
gia riêng rẽ mà đã mang tính toàn cầu và khu vực.
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời. Trải qua nhiều thời
kỳ lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn và tiếp tục phát triển những tinh hoa trong
vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, mới đi vào kinh tế thị trờng
và mở cửa giao lu cha lâu, nền văn hoá truyền thống Việt Nam đã gặp những
thách thức không nhỏ.
Hoàn cảnh kinh tế mới với những tiêu cực trong xã hội đặc biệt là
tham nhũng lãng phí, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp lơng tâm đã gây
ra những hậu quả xấu cho truyền thống đạo đức nh sự tan vỡ của gia đình cổ
truyền, tỷ lệ li hôn cao, các tệ nạn xã hội gia tăng, mối quan hệ thân thiện
trong họ tộc, làng xóm dần phai nhạt. Việt Nam ngày càng trở thành vấn đề
thời sự đợc truyền tải trên những trang báo dành cho nhân dân trong nuức
cũng nh trên cả những trang báo đối ngoại. Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu
vấn đề này là rất cần thiết, đặc biệt là đối với những ai quan tâm đến những
chuyển biến vốn rất khó nhận ra của nó.
Chính vì thế, chúng tôi chọn vấn đề Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh
hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lu và hội nhập quốc
tế qua sự phản ánh của báo Nhân dân, Thể thao và Văn hoá, Văn
hoá Chủ nhật, tạp chí Quê hơng và Heritage (từ năm 1997 đến nay)
làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Trên báo chí Việt Nam những năm gần đây đã có rất nhiều bài báo đề
cập đến vấn đề văn hoá truyền thống trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Tuy


nhiên trong phạm vi khoá luận của mình, chúng tôi chỉ khảo sát vấn đề qua
1
706 tin, bài trên 3 tờ báo tiêu biểu, rất quen thuộc đối với công chúng cả nớc
là báo Nhân dân (từ đây viết tắt là ND), báo Thể thao và Văn hoá (viết
tắt và TT-VH), báo Văn hoá Chủ nhật (viết tắt là VHCN) và 2 tạo chí
thông tin đối ngoại là Quê hơng (viết tắt là QH), Heritage (viết tắt là
HT).
Những tờ báo và tạp chí trên là những tờ báo và tạp chí trên là những
tờ báo ngày tuần báo và tạp chí định kỳ đề cập nhiều đến vấn đề văn hoá
truyền thống Việt Nam và sự giao lu văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc tế,
có số lợng tin, bài đáng kể hình thành nêu diện mạo vấn đề.
III. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn áp dụng những kiến thức
chuyên ngành đã học để nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cách phản ánh của 3 tờ báo
ND, TT-VH, VHCN, 2 tạp chí QH và HT về vấn đề bảo tồn và phát triển
những tinh hoa văn hoá truyền thống trong thiên niên kỷ mới, đồng thời qua
đó học tập cách viết của các nhà báo, phóng viên đi trớc có nhiều kinh
nghiệm để phục vụ cho hoạt động công việc của mình sau này.
Trên cơ sở tài liệu đã su tập đợc, chúng tôi đã đề ra những nhiệm vụ
chính khi viết khoá luận tốt nghiệp này:
- Nghiên cứu các khía cạnh của nền văn hoá truyền thống Việt Nam
trong thời đại mới đợc phản ánh qua 3 tờ báo và 2 tờ tạp chí từ năm 1997 đến
nay, cụ thể là một số vấn đề về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần và văn hoá
- nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập quocó tế.
- Nghiên cứu các hình thức báo chí do báo ND, TT-VH, VHCN và tạp
chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải các nội dung trên.
- Đa ra những ý kiến đánh giá của mình về những u, nhợc điểm của
mỗi tờ báo và đề xuất một số kiến nghị cụ thể để góp phần nâng cao chất l-
ợng báo chí ngày một gần gũi hơn với văn hoá nớc ngoài. Giới trẻ hầu nh đã
quên bẵng cái loại hình nghệ thuật dân tộc mà sôi nổi tiếp nhận nghệ thuật

phơng tây. Rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam nh tuồng,
chèo, rối nớc... đang dần bị mai một.
2
Để khắc phục ngay những biểu hiện tiêu cực đó, theo đờng lối chung
Việt Nam vẫn giữ vững và thực thi nguyên tắc bảo vệ bản sắc dân tộc trong
khi tăng cờng việc giao lu văn hoá thế giới. Việt Nam đã hết sức khuyến
khích việc bảo vệ, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử, khai thác bảo tồn phổ
biến các di sản văn hoá phi vật thể hàng ngàn năm của tổ tiên. Đồng thời Việt
Nam cổ vũ cho những sáng tạo văn hoá mang đậm màu sắc dân tộc trong văn
nghệ nh âm nhạc, hội hoạ, sân khấu...
Thế kỷ XXI sẽ đem lại nhiều cơ may và vận hội mới nhng cũng có cả
không ít khó khăn và vấn đề mới mà đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam
phải khắc phục và giải quyết tốt mới đạt đợc mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh, tham gia vào sự phát triển chung của toàn
nhân loại. Nền văn hoá giàu truyền thống cũng là một nguồn sức mạnh cần
gìn giữ và phát huy, góp phần xây dựng vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế.
Với những đặc điểm phong phú, phức tạp và vai trò to lớn, văn hoá
truyền thống.
IV. phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ đã đề ra một cách có hiệu quả, trong quá trình
thu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
cơ bản nh: su tầm, thống kê, phân loại các tin bài theo nội dung và hình thức,
dựa trên cơ sở t tởng trong những văn kiện của Đảng và Nhà nớc. Tham khảo
các số liệu, luận điểm, ý kiến của các tác giả có uy tín. Ngoài ra, chúng tôi
còn sử dụng phơng pháp so sánh về cách phản ánh vấn đề của 3 tờ báo và 2
tờ tạp chí để làm nổi bật những đặc trng của cơ quan thông tin đại chúng.
V. cấu trúc của khoá luận:
Với mục tiêu và nội dung trên, khoá luận có cấu trúc nh sau: ngoài
phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận có 3 chơng
chính.

Chơng một: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam về việc xây dựng nền văn hoá mới.
Trong chơng này, chúng tôi xin tự xác định một số khái niệm về văn
hoá có liên quan đến đề tài khoá luận, những quan điểm cơ bản về văn hoá
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và định hớng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến
3
đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta (qua các văn kiện của Đảng,
chính sách của Nhà nớc).
Chơng hai: Việc phản ánh vấn đề bảo tồn và phát huy những văn
hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lu và hội nhập
quốc tế trên báo Nhân dân , Thể thao và Văn hoá , Văn hoá Chủ
nhật , tạp chí Quê h ơng và Heritage từ năm 1997 đến nay .
Trong chơng này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích nội dung trong các
tin, bài phản ánh đời sống văn hoá kế tiếp truyền thống của ngời Việt, việc
gìn giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đi đôi với công cuộc hội nhập
quốc tế và khu vực.
Chơng ba: Một số hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo tồn
và phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa
giao lu và hội nhập quốc tế trên báo Nhân dân , Thể thao và Văn hoá ,
Văn hoá Chủ nhật , tạp chí Quê h ơng và Heritage từ năm 1997 đến
nay.
Trong chơng này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích, học hỏi một số thể
loại báo chí nh tin, bài phản ánh, ký chân dung và phóng sự mà các báo và
tạp chí trên đã sử dụng để phản ánh vấn đề văn hoá truyền thống trong thời
đại ngày nay.
Kết luận: Trong phần này, chúng tôi nêu lên những u, nhợc điểm
của mỗi tờ báo, tạp chí và đa ra những ý kiến đánh giá của mình đối với
từng tờ báo và tạp chí cụ thể để góp phần nâng cao chất lợng báo chí nói
chung.
4

Ch ơng một
những quan điểm cơ bản của chủ tịch Hồ Chí Minh,
đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam về việc
xây dựng nền văn hoá mới
Trong thời đại hội nhập và giao lu quốc tế, văn hoá đợc coi là một
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nớc ta trong thiên
kỷ mới. Đánh giá cao vai trò của nền văn hoá dân tộc, Đảng và Nhà nớc ta
đã có những chủ trơng, chính sách về việc ta đã có những chủ trơng, chính
sách về việc xây dựng nền văn hoá mới trong bối cảnh chung của văn hoá
thế giới. Vì thế nên trong Chơng một này chúng tôi sẽ tìm hiểu một số
khái niệm liên quan đến đề tài khoá luận, một số ý kiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh và những chủ trơng, chính sách của Đảng ta về việc xây dựng
nền văn hoá mới, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
I. một số khái niệm về văn hoá có liên quan đến đề tài khoá luận.
Trớc khi đi vào nghiên cứu cụ thể những vấn đề của khoá luận chúng
tôi tự xác định cho mình một số khái niệm liên quan tới văn hoá, tìm hiểu ý
kiến của các nhà lý luận văn hoá ở trong và ngoài nớc.
1. Định nghĩa văn hoá:
Hiện nay trên thế giới có hơn 400 định nghĩa về văn hoá nh dới đây,
theo chúng tôi, là những định nghĩa đáng chú ý nhất:
1.1. Định nghĩa của UNESCO
Tổ chức Văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO)
đã từng đa ra nhiều định nghĩa về văn hoá theo cả nghĩa rộng và hẹp. Quan
điểm của UNESCO về văn hoá đợc thể hiện rõ hơn cả là vào năm 1994 nh
sau: Đó là một phức thể - tổng thể các đặc trng - diện mạo về tinh thần,
vật chất, tri thức và tình cảm... khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng,
gia đình, xóm, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội (...). Văn hoá không chỉ
bao gồm nghệ thuật, văn chơng mà cả những lối sống, những quyền cơ
bản của con ngời, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ng-
ỡng...

(1)
1.2. Định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1)
Theo cuốn: Nhiều tác giả. Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1996, tr.17.
5
Trong trang cuối của bản thảo tập Nhật ký trong tù (1943) Bác hồ đã
việt: Vì lẽ sinh tồn cũng nh vì mục đích cuộc sống con ngời sáng tạo ra,
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
nghệ thuật, văn học, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc,
ở... và phơng tiện, phơng thức sử dụng... Toàn bộ những sáng tạo đó là
văn hoá.
Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu
đời sống, những đòi hỏi của sự sinh tồn.
(2)
Hai định nghĩa vừa nêu về văn hoá là tơng đối toàn diện có thể sử dụng
để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu những vấn đề của nền văn hoá mới
Việt Nam.
2. Định nghĩa văn hoá truyền thống Việt Nam.
Về văn hoá truyền thống hiện nay có rất nhiều cách hiểu không
giống nhau. Tuy nhiên cũng có những điểm khá thống nhất là: những gì đ-
ợc lu truyền trao từ thế hệ này sang thế hệ khác, có thể là tính cách, đạo
đức, phong tục, tập quán, lối sống, thói quen... chính là văn hoá truyền
thống.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà cho rằng văn hoá truyền thống là
toàn bộ giá trị, thành quả, thành tựu vật chất và tinh thần của công đồng
các dân tộc Việt Nam đợc lu giữ trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,
hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh dân tộc Việt Nam, con ngời Việt
Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam

(1)
.
Bản sắc văn hoá thờng thể hiện ở tổng thể di sản văn hoá vật chất
tinh thần của xã hội ở cảnh quan thiên nhiên đã đợc văn hoá, ở cốt cách
tâm hồn, tập quán dân tộc, ở thị hiếu thẩm mỹ, cách sống và mô thức ứng
xử của toàn dân tộc
(2)
.
Còn di sản văn hoá đợc coi nh sự hiện thực hoá bản sắc văn hoá trong
cuộc sống, vì:
(2)
Dẫn theo: Võ Nguyên Giáp. T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam - Trong cuốn:
Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr. 113 - 114.
(1)
Nguyễn Hồng Hà. Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ. Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội, 2001, tr.19.
(2)

(3)
Nhiều tác giả. Bản sắc dân tộc trong văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.698.
6
Di sản văn hoá là toàn bộ tạo phẩm chứa đựng trong quá trình
hoạt động thực tiễn xã hội, là thành tựu của thế hệ trớc trao truyền cho
thế hệ sau. Di sản văn hoá đợc phân chia làm di sản văn hoá vật thể (hữu
hình) và văn hoá phi vật thể (vô hình)
(3)
.
4. Khái niệm tiếp xúc, giao lu văn hoá.
Thuật tiếp xúc vào giao lu văn hoá đợc sử dụng khá rộng rãi trong
nhiều ngành khoa học xã hội. Các nhà khoa học Mỹ R. Rit-di-phin, R.Lin-

tơn và M.Héc-kô-vích vào năm 1936 đã định nghĩa khái niệm này nh sau:
Dới từ acculturation (tiếp xúc giao lu văn hoá), ta hiểu hiện tợng xẩy ra
khi những nhóm ngời có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp,
gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) văn hoá ban đầu của một hay cả hai
nhóm
(1)
.
Theo GS Trần Quốc Vợng và một số nhà nghiên cứu văn hoá Việt
Nam: Giao lu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thờng xuyên của xã hội,
gắn bó với tiên shoá của xã hội nhng cũng gắn bó với sự phát triển của
văn hoá, là sự vân động thờng xuyên của văn hoá
(2)
và Ngày nay, chúng
ta đã nhận thức rằng tiếp xúc và giao lu văn hoá là quy luật phát triển của
văn hoá, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con ngời
hiện tại
(3)
II. Một số ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về truyền thống
văn hoá dân tộc về việc xây dựng nền văn hoá mới:
1. Về truyền thống văn hoá dân tộc:
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời hay nói về truyền thống tốt đẹp
của ông cha ta, về những tinh hoa văn hoá dân tộc. Ngời đã nhấn mạnh
truyền thống yêu nớc, cần cù, tiết kiệm, tinh thần quật cờng, sẵn sàng hy
sinh tất cả để phục vụ tổ quốc... nhân dân ta sống với nhau có tình có
nghĩa; kính già, mến trẻ, trọng nghĩa, khinh tài, ý thức cộng đồng, tình
cảm gia tộc quê hơng...
(4)
. Các nhà nghiên cứu cho rằng quan điểm trên của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là các giá trị vĩnh cửu có chức năng điều chỉnh xã
hội, giúp cho xã hội Việt Nam duy trì đợc trạng thái cân bằng động, không

(1)
Trần Quốc Vợng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.50.
(2)
Trần Quốc Vợng (Chủ biên). Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.50.
(3)
Trần Quốc Vợng (Chủ biên). Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.53.
(4)
Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
7
ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trờng, làm
chuẩn mực, định lợng và là động lực cho sự phát triển xã hội
(1)
.
2. Về việc xây dựng nền văn hoá mới với t tởng lấy dân làm gốc,
Bác Hồ cho rằng việc xây dựng nền văn hoá mới cần phải kết hợp với việc
phát triển con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Ngời đã viết Văn hoá phải
thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống tinh thần
cho nhân dân lao động
(2)
.
Theo Ngời Chúng ta phải xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con
ngời mới và cán bộ mới đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp
của văn hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế
giới, để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa
học và đại chúng
(3)
.
Về mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị, xã hội, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hoá, văn nghệ cũng nh các hoạt động khác
không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị

(4)
.
Ngời coi văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, cán bộ văn hoá nghệ
thuật là chiến sĩ trên mặt trận đó. Ngời nói Cũng nh các chiến sĩ khác,
chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự kháng chiến,
phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, trớc hết là công, nông, binh. Để
làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ tuật cần có lập trờng vững, t tởng đúng.
Nói tóm lại là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trớc hết, trớc
hết
(1)
.
Bác Hồ cho rằng cái bút là vũ khí sắc bén bài báo là tờ lịch cách
mạng, và các nhà văn, nhà báo phải vừa góp phần trao đổi văn hoá, vừa
góp phần xứng đáng chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân,
đoàn kết các dân tộc để đấu tranh cho độc lập, dân chủ và hạn phúc cho
cả loài ngời trên thế giới
(2)
.
II. đờng lối, chính sách của đảng và Nhà nớc ta về việc xây
dựng nền văn hoá mới trong thời đại hiện nay.
(1)
Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(2)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.59.
(3)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.173.
(4)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.368.
(1)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995, t.6, tr.369.

(2)
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995, t.10, tr.513.
8
1. Những nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc:
Từ năm 1943, trong bản Đề cơng văn hoá Việt Nam đã đề ra phơng
châm phát triển nền văn hoá nớc nhà theo các nguyên tắc dân tộc, khoa học,
đại chúng. Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập với thế giới, Đảng ta
tiếp tục đờng lối xây dựng nền văn hoá mới đã đợc định hình từ hơn nửa thế
kỷ trớc, nhng đã đợc cụ thể hoá hơn trong những nhiệm vụ say đây:
Thứ nhất: Con ngời Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hoá Việt
Nam. Vì vậy, quá trình xây dựng nền văn hoá Việt Nam cũng chính là quá
trình thực hiện chiến lợc con ngời, xây dựng và phát huy nguồn lực con
ngời. Đây là khâu trung tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần,
tiềm lực văn hoá và chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta
(1)
.
Thứ hai: Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá
trị văn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của
dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá. Tiếp thu tinh hoa và góp phần
làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại
(2)
.
Thứ ba: Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, năm
học, nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao động
nghệ thuật
(3)
.
Thứ t: Hớng báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền đ-
ờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, phát hiện những

nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gơng ngời tốt, việc
tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện tợng tiêu cực, uốn nắn
những nhận thức sai lệch, đấu tranh với những quan điểm sai trái
(4)
.
2. Về những định hớng phát triển văn hoá.
Coi trọng vai trò của gia đình trong việc xây dựng lối sống văn hoá,
Đảng cộng sản Việt Nam chủ trơng đẩy mạnh cuộc vận động Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nếp sống văn minh gia
(1)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.11.
(2)

(3)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2001, tr.38.
(4)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.39.
9
đình văn hoá và phong trào ngời tốt việc tốt. Để xây dựng thành công
nền văn hoá mới Đảng ta cho rằng cần phải phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc, bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể làm nền
tảng cho sự giao lu văn hoá giữa các cộng đồng, giữa các vùng cả nớc và
giao lu văn hoá với bên ngoài
(1)
.
Đảng ta đã khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở
rộng giao lu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc
văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống, tập quán tốt

đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới
làm giầu thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống sự thâm nhập của
văn hoá độc hại, những khuynh hớng sùng ngoại lai căng, mất gốc...
(2)
.
Nhìn chung, những chủ trơng, chính sách trên đây không chỉ thể hiện
sự quan tâm đặc biệt đến hệ thống di sản văn hoá dân tộc của Đảng, Nhà nớc
mà còn tạo điều kiện gìn giữ, phát huy những bản sắc văn hoá Việt Nam
trong giao lu, hội nhập quốc tế.
*
* *
Trong bối cảnh quốc tế hoá hiện thời, trong thực tiễn lịch sử cụ thể của
Việt Nam hiện nay thì t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta về văn hoá chính là con đờng giúp đất nớc bớc
vào kỷ nguyên phát triển giao lu, hội nhập quốc tế và khu vực mà không xa
rời những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
(1)
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.269.
(2)
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc. Sđd, tr.12.
10
Ch ơng ba
Một số hình htức chuyển tải thông tin về vấn đề
bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống
Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lu, hội nhập
quốc tế trên báo nhân dân, thể thao và văn hoá,
văn hoá chủ nhật, tạp chí quê hơng và
heritage từ năm 1997 đến nay
Báo chí là phơng tiện thông tin đại chúng quan trọng và thiết yếu đối
với đời sống xã hội: Hiệu quả cao của báo chí chính là nhờ sự kết hợp thành

công của cả nội dung và hình thức. Do đó bên cạnh nội dung, hình thức của
báo chỉ có một vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ góp phần nâng cao tính
hấp dẫn của bài viết mà còn làm sáng tỏ nội dung vấn đề, đáp ứng nhu cầu về
thông tin của công chúng. Do ý nghĩa đó nên trong Chơng ba này, chúng tôi
xin đề cập tới một số hình thức tiêu biểu mà báo ND, TT-VH, VHCN và tạp
chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải nội dung thông tin. Dới đây là bảng
thống kê các thể loại báo chí đã đợc sử dụng:
Thể loại
Bài phản Ký Phóng Các thể
Tổng số tin
bài ở mõi
Báo,
tạp chí
Nhân dân 71 58 23 8 2 162
Thể thao và Văn hoá 62 40 50 15 4 171
Văn hoá Chủ nhật 47 45 19 36 3 150
Quê hơng 49 58 27 13 2 149
Heritage 15 35 21 8 5 84
Tổng số tin, bài ở 5
tờ báo
244 236 140 70 16 706
I. các thể loại đã đợc sử dụng:
Qua bảng thống kê trên đây có thể thấy tin, bài phản ánh, ký chân
dung, phóng sự là những thể loại đợc sử dụng nhiều nhất. Do đó trong phần
này, chúng tôi sẽ phân tích kỹ hình thức của những thể loại đó để làm nổi bật
11
đặc điểm, ý nghĩa cũng nh lợi thế của các thể loại này khi thông tin về vấn đề
văn hoá truyền thống.
1. Tin:
Đây là thể loại đợc sử dụng nhiều nhất khi thông tin về hoạt động

văn hoá truyền thống Việt Nam, về giao lu văn hoá Việt Nam và thế giới.
Dới đây là bảng thống kê các dạng tin đã đợc sử dụng nhiều ở báo ND,
TT-VH, VHCN, tạp chí QH và HT để chuyển tải nội dung của đề tài khoá
luận.
Các dạng tin
Tin vắn Tin ngắn Tin sâu
Các dạng Tổng số tin ở
Báo, tạp chí
Nhân dân 30 21 13 7 71
Thể thao và Văn hoá 33 15 11 3 62
Văn hoá Chủ nhật 17 13 12 5 47
Quê hơng 25 13 8 3 49
Heritage 2 5 10 1 15
Tổng số tin, bài ở 5
tờ báo
107 67 54 19 244
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: Tin là thể loại cơ bản của thông tin sự
kiện có chức năng thông tin cho công chúng đợc biết một cách nhanh
nhất, kịp thời nhất về một sự kiện nào đó
(1)
.
* Đặc điểm của tin:
Tác giả Đức Dũng đã việt: Đặc điểm nổi bật nhất của tin là không
phản ánh sự kiện, hiện tợng một cách đầy đủ theo tiến trình diễn biến mà
chỉ thông báo về sự kiện một cách kịp thoừi ở những nơi tiêu biểu, nơi sự
kiện bộc lộ bản chất của nó rõ nhất
(1)
.
(1)

Đỗ Xuân Hà - Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I). Các thể loại thông tin báo chí. T liệu lu
hành nội bộ. Khoa QHQT - Trờng ĐHDL Đông Đô, Hà Nội, 2001, tr.36.
(1)
Đức Dũng. Viết báo nh thế nào? Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.103.
12
Do đó, tin trả lời những câu hỏi cơ bản một cách ngắn gọn nhất với
tính chất thông báo nh: Chuyện gì? (What), Khi nào? (When), ở đâu?
(Where), Ai? (Who), vì sao? (Why), và cùng với ai? (Which).
* Các dạng tin:
Cho đến nay ngời ta đã đa ra nhiều cách phân loại tin khác nhau. Nhng
theo thầy Đỗ Xuân Hà thì căn cứ vào một số tiêu chí về nội dung, hình thức,
mục đích và phơng pháp sáng tạo, tin gồm những dạng sau:
Tin vắn (gần với tin vắn có tin nhanh, tin mới nhận, tin giờ chót,
tin trớc 0 giờ), tin ngắn, tin sâu (gần với tin bình hoặc tin bình luận), tin t-
ờng thuật, tin công báo, tin tổng hợp, chùm tin, tin t liệu tiên dự báo, tin
ảnh (còn gọi là ảnh tin)
(2)
.
ở phần này chúng tôi chỉ xin phân tích một số dạng tin cơ bản (đã đợc
thống kê ở bảng trên) mà 5 tờ báo và tạo chí trên đã sử dụng nhiều nhất để
chuyển tải nội dung vấn đề.
1.1. Tin vắn:
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: Tin vắn là tin rất ngắn, thờng chí
gồm một vài câu ngắn có tít hoặc không có tít (nếu không có tít thờng in
đậm những từ đầu tiên của tin), phần nhiều đợc tập trung và một ô riêng
trên báo dới một đầu đề chung nh: Tin vắn , Tin vắn thế giới , Tin
trong nớc , Sự kiện nổi bật trong tuần , Tin giờ chót , Tin
nhanh .
(1)

.
* Đặc trng thể loại:
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà. Mục đích của tin vắn là thông báo
thật ngắn gọn về một sự kiện hoặc về một vài khía cạnh quan trọng của sự
kiện thời sự mà nhà báo thấy cha cần thiết hoặc cha đủ tài liệu để thông
tin đầy đủ, toàn diện, sâu sắc hơn cho công chúng
(2)
.
(2)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.45.
(1)

(2)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn Thể loại báo chí (nhóm I). Sđ d, tr.45.
13
Dạng tin vắn đợc báo TT-VH sử dụng nhiều nhất với số lợng 33 tin,
tiếp theo là báo ND có 30 tin, tạp chí QH có 25 tin, báo VHCN có 17 tin, tạp
chí HT chỉ có 2 tin.
Dới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số tin vắn nổi bật nhất trên báo
ND, TT-VH, VHCN và tạp chí QH.
- Các tin: Bảo tồn văn hoá phi vật thể, Trng bày cổ vật quý đợc su
tầm gần đây, Đầu t cho hoạt động văn hoá cơ sở trên báo ND, số ra
ngày 2/8/2002.
- Các tin: Hội thảo về Tín ng ỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy,
Thừa Thiên Huế và công tác bảo tồn di tích, các tin trong mục Giao lu
văn hoá, trang văn hoá trong nớc trên báo TT-VH, số ra ngày 20/3/2001.
- Tin Hội thảo Nghệ thuật múa rối Việt Nam 47 năm phát triển và
trởng thành... trên báo VHCN số rangày 2-5/5/2003.
- Tin Su tầm tác phẩm sử thi Tây Nguyên, Những ngày văn hoá
Việt Nam tại Nga trên tạp chí QH, số tháng 11/2002.

Để tìm hiểu kỹ dạng tin này, chúng tôi sẽ phân tích 3 tin đăng trên các
báo ND, TT-VH, VHCN (những chi tiết quan trọng nhất đợc in đậm).
Ví dụ 1: (Mục Văn hoá - Văn nghệ - Thể thao, báo ND số ra ngày
25/8/2002) Việt Nam dự triển lãm ảnh Di sản thế giới của UNESCO tại
Nhật Bản.
Tít trên là một câu hoàn chỉnh, phản ánh ngay sự kiện chính của tin,
đáp ứng yêu cầu nắm bắt thông tin của ngời đọc.
Tin có cấu trúc theo hình tam giác ngợc (chi tiết quan trọng nhất đợc
để lên đầu), thâu tin chỉ có 3 câu.
Trong câu đầu tiên, sự kiện chính đợc lặp lại nhng chi tiết hơn so với
tít và trả lời đợc những câu hỏi quan trọng về thông tin: Hội nghệ sĩ nhiếp
ảnh Việt Nam (Who) tham gia triển lãm ảnh quốc tế Di sản thế giới của
UNESCO lần thứ 10 (What) tại Nhật Bản (Where).
Câu thứ hai, chủ yếu nói về các đề tài và ý nghĩa của triển lãm ảnh
quốc tế tại Nhật Bản.
14
Câu cuối cùng thông báo về thể lệ gửi ảnh dự thi. Ngôn ngữ tin rất
ngắn gọn nhng vẫn đảm bảo để ngời đọc hiểu đầy đủ thông tin. Cấu trúc tin
theo kiểu tam giác ngợc, làm cho ngời đọc chú ý ngay đến sự kiện chính từ
đầu.
Tuy lập trờng, thái độ của ngời đa tin không thể hiện trực tiếp nhng
qua cách sử dụng từ ngữ ta có thể thấy ngời đa tin đã đề cao vai trò của các
nghệ sĩ Việt Nam. Cụ thể trong câu Việt Nam dự triển lãm ảnh, từ dự
tạo u thế đờng hoàng chủ động và quan trọng của những nghệ sĩ nớc ta khi
tham gia triển lãm ảnh quốc tế.
Ví dụ 2 (trong mục) Văn hoá trong nớc trên báo T-VH, số ra ngày
27/3/2001.
Tin không có tít mà đợc bắt đầu bằng một ngữ danh từ in đậm: Liên
hoan ca nhạc truyền thống.
Toàn bộ tin chỉ có một câu, tuy nhiên vẫn đợc viết theo cấu trúc kiểu

tam giác ngợc.
Sự kiện Liên hoan ca nhạc truyền thống chính là điều quan trọng
nhất của tin đã đợc đa lên đầu, tiếp theo là các thông tin khác nh:
- Khi nào? trung tuần tháng 4/2001
- Do ai tổ chức? Trung tâm Văn hoá quận 10 (TP Hồ Chí Minh).
- Lý do tổ chức? Chào mừng Đại hội Đảng và mừng lễ kỷ niệm
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Ngôn ngữ trong tin ngắn gọn, nhng vẫn đảm bảo cho ngời đọc có thể
hiểu đầy đủ thông tin.
Trong tin, lập trờng của ngời đa tin cũng đợc thể hiệnqua những từ
trong đoạn viết tổ chức chào mừng Đại hội Đảng và mừng kỷ niệm ngày
miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Ví dụ 3 (trong mục Thời sự văn nghệ trên báo VHCN số ra từ ngày
18-21/4/2003, của M.A).
Đây cũng là tin không có tít mà chỉ bắt đầu bằng một ngữ danh từ đợc
in đậm Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà Nội.
15
Tin cũng có cấu trúc theo hình tam giác ngợc với nội dung chính của
tin đợc đa lên câu đầu Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà Nội
đợc tổ chức trong 2 ngày 17-18/4/2003 tại Nhà văn hoá huyện Đông Anh.
Câu hai thông tin về đề tài của sự kiện Phản ánh về xây dựng đời
sống văn hoá mới, và nói về các đơn vị tham dự (24 đơn vị thuộc các quận
huyện Hà Nội ). Câu cuối cùng thông tin về các giải thởng sẽ đợc tao tặng
(huy chơng vàng, huy chơng bạc).
Tin này đáp ứng yêu cầu ngắn gọn, từ ngữ mạch lạc, dễ hiểu của thể
loại tin vắn.
Nh vậy, tin vắn chỉ có mục đích thông báo vắn tắt sự kiện đã xẩy ra
hoặc sắp xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày hàng giờ. Tin vắn không có lời
bình trực tiếp, đó cũng là một đặ điểm của tin vắn để phân biệt với các dạng
tin khác.

1.2. Tín ngắn:
* Định nghĩa:
Theo thầy Đỗ Xuân Hà Tin ngắn là tin có độ dài trung bình khoảng
300 - 400 từ, có đầy đủ các thành phần kết cấu của tin (tít, mào đầu, thân
tin, có thể có hoặc không có đoạn kết), thông báo tơng đối đầy đủ về
những chi tiết quan trọng nhất của sự kiện thời sự nh: chuyện gì? Khi
nào? ở đâu? Ai làm? Nh thế nào? Vì sao?... còn có thể thông báo cho
công chúng biết về bối cảnh, quá trình, ý nghĩa của sự kiện, thời sự, nghĩa
là đa ra một số chi tiết mang tính chất giải thích, bình luận nhằm làm rõ
hơn bản chất của sự kiện, nhng những chi tiết nh vậy chiếm tỷ trọng
không lớn
(1)
.
Định nghĩa trên cũng đã nêu lên đặc trng của thể loại tin ngắn.
Dơi đây, là một số tin ngắn tiêu biểu trên 5 tờ báo:
- Các tin: Bộ Chính trị ra chỉ thị về việc kỷ niệm 990 năm Thăng
Long - Hà Nội, và Chơng trình lễ hội 990 năm Thăng Long - Hà Nội
trên tạp chí QH số tháng 10/2000.
- Các tin: Lần đầu tiên trng bày đủ bức tranh sơn khắc về khu
phố cổ Hà Nội thế kỷ 19, và Bảo tàng dân tộc học tiếp tục xây dựng
(1)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn Thể loại báo chí (nhóm I). Sđd, tr.46.
16
nhà Rông Ba na, nhà Hà Nhì, và nhà Chăm trên báo TT-VH số ra ngày
2/2/2001.
- Tin: Tăng cờng chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hoá của P.V báo ND, số ra ngày 17/8/2002.
- Các tin: Liên hoan múa rối chuyên nghiệp toàn quốc 2003 của
Thuý Hiền trên báo VHCN số ra ngày 22-24/4/2003, Nâng cấp mở rộng
Bảo tàng Quang Trung trên báo VHCN số ra ngày 2-5/5/2003.

Sau đây chúng tôi xin phân tích một tin ngắn tiêu biểu. Đó là tin
Quản lý và tổ chức các lễ hội của P.V trên báo ND, số ra ngày 26/8/2002.
Tin có dung lợng khoảng 350 từ, có đầy đủ các thành phần kết cấu của
tin (tít, mở đầu, thân tin kết luận). Để đáp ứng yêu cầu nắm đợc ngay nội
dung thông tin đợc kết cấu theo kiểu hình tam giác ngợc.
Tít của tin là một động ngữ ngắn gọn Quản lý và tổ chức tốt các lễ hội.
Trong phần mở đầu tin đã thông báo ngắn gọn về sự kiện: Tại thành
phố Việt Trì (Phú Thọ) (Where) ngày 23/8 vừa qua (When), Bộ Văn hoá -
Thông tin (Who) tiến hành sơ kết công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm
2000 (What).
Trong phần thân tin tác giả đã giải thích nguyên nhân dẫn đến những
hiện tợng tiêu cực trong lễ hội, đó là tệ nạn mê tín dị đoan, hao phí tiền của
công sức trong các hoạt động lễ hội... Tác giả đã coi những hiện tợng tiêu cực
đó là sự biểu hiện những tàn d của ý thức hệ phong kiến lạc hậu, và đã
kiến nghị Chính phủ ban hành các văn bản cụ thể xủ phạt và truy cứu
tách nhiệm với các hành vi xâm hại luật di sản văn hoá.
Trong phần kết tác giả nói thêm: Nhân dịp này, bảy tập thể và tám
cá nhân có thành tích xuất sắc trong quản lý và tổ chức lễ hội đợc Bộ Văn
hoá - Thông tin tặng bằng khen.
Ngôn ngữ tin ngắn gọn, dễ hiểu đối với ngời đọc Tác giả P.V đã phê
phán những tàn d của ý thức hệ phong kiến lạc hậu và đồng tình với việc
xử phạt và truy cứu trách nhiệm với các hành vi có ảnh hởng không tốt
tới các lệ hội truyền thống.
17
1.3. Tin sâu hoặc tin bình:
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: Tin sâu là loại tin phản ánh tơng đối tỷ
mỉ, toàn diện sự kiện thời sự Nhà báo không chỉ khái quát toàn bộ sự kiện
mà còn phân tích, đánh giá sự kiện, tính chất, đặc điểm, xu thế vận động,
ý nghĩa, ảnh hởng của sự kiện đến xã hội, qua đó giúp công chúng hiểu đ-

ợc bản chất của sự kiện
(1)
.
* Đặc điểm:
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà Tin sâu có độ dài lớn hơn tin vắn, tin
ngắn nhng lại nhỏ hơn bài bình luận, bài phản ánh. Nó trả lời 5 câu hỏi
cơ bản của thể loại tin nói chung (What? When? Why? Where? Who? và
các câu hỏi làm rõ hơn ýnghĩa xu hớng phát triển của sự kiện (tác động
đến gì? hậu quả ra sao)
(2)
Gồm 54 tin, trong đó báo ND có 13 tin, TT-VH có 11 tin, VHCN có 8
tin, tạp cí QH có 12 tin, HT có 10 tin.
Sau đây là một số tin sâu điển hình trên 5 tờ báo và tạp chí:
- Tin Nặng tình đất tổ của Nguyễn Minh Toàn, báo ND số ra ngày
15/3/1998.
- Tin Đêm lăm vông giữa lòng Hà Nội, của Phạm Lam, báo VHC
số từ ngày18-24/4/2003.
- Tin Festival Hà Nội tourism, tạp chí HT, số tháng 6-7/2001.
- Tin Festival Huế 2000: một hoạt động văn hoá của P.H, báo QH
số tháng 3/2000.
Tin có dung lợng khoảng 600 từ, có đủ các thành phần kết cấu (tít,
mở đầu, thân tin, phần kết). Tin này có cấu trúc theo kiểu hình tam giác
ngợc - sự kiện chính đợc tập trung ngay ở đầu tin, tiếp theo đợc tập trung
ngay ở đầu tin, tiếp theo là các đoạn mô tả, làm nổi bật sự kiện đã nêu.
(1)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I). Sđd, tr.48.
(2)
Đỗ Xuân Hà. Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I). Sđd, tr.48.
18

×