Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 HỌC KÌ I ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.61 KB, 12 trang )

Hướng dẫn ôn tập môn Hóa Học 12
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12
HỌC KÌ I

CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT

Este Lipit – Chất béo
Khái
niệm
- Khi thay nhóm OH ở nhóm
cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm
OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức :
'
RCOOR
. (Tạo từ axit RCOOH và ancol
R’COOH)
R’OH + RCOOH
H



RCOOR’ + H
2
O.
Este đơn chức: C
x
H
y
O


2
(y ≤ 2x)
Este no đơn chức: C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2)
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có
trong tế bào sống, không hòa tan trong
nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit
béo (axit béo là axit đơn chức có mạch
cacbon dài, không phân nhánh).
Công thức cấu tạo:
CH
2
- O - CO - R
1
CH - O - CO - R
2
CH
2
- O - CO - R
3

Công thức trung bình:
3 3 5
( OO)

RC C H

- Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
Tính
chất
hóa học
- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:
RCOOR’ + H
2
O
H



RCOOH + R’OH.
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH

RCOONa + R’OH.
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng thủy phân.
3 3 5
( OO)
RC C H
+ 3H
2
O

H



3
OOH
RC
+
C
3
H
5
(OH)
3
.
- Phản ứng xà phòng hóa.
3 3 5
( OO)
RC C H
+ 3NaOH


3
OONa
RC
+ C
3
H
5
(OH)

3
.
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)

1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:
Lưu ý:
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có
các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH
3
COOR’’ …
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
,
C
5
H
10
O
2
. Đọc tên các đồng phân?
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử:
a) C
2

H
4
O
2
; b) C
3
H
6
O
2
.
- Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác
dụng giặc rửa?
2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa.
Lưu ý 1:
- Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH.
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa
chức, rượu đơn chức hay đa chức.
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối
hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ n
E
: n
NaOH
.
Ví dụ: n
E
: n
NaOH

= 1 : 3 => E là este 3 chức.
Hướng dẫn ôn tập môn Hóa Học 12
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với
khí Cacbonic là 2.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công
thức cấu tạo và tên chất A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch
NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este
E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức.
Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.
- Công thức este R(COOR’)
2
=> Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)
2
và rượu R’OH.
- Công thức este (RCOO)
2
R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)
2
.
Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương
- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc
loại este fomiat H-COO-R’.
3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
Lưu ý :
- Đốt cháy một este cho nCO
2
= nH

2
O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát
C
n
H
2n
O
2
.
- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức C
n
H
2n - 2
O
2
thì :
n
este
= nCO
2
- n H
2
O.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO
2
và 0,72 gam
nước.CTPT của 2 este là :
A. C
3
H

6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
5
H
10
O
2

5. Hiệu suất phản ứng.
Lưu ý:
Hiệu suất phản ứng:
este
este
thuc tê'
= 100%
lí thuyê't

n
H
n


Trong đó : n
este
lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu)
phản ứng hoàn toàn.

CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Hợp chất
Cacbohiđrat
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
Công thức
phân tử
C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
C

12
H
22
O
11
(C
6
H
10
O
5
)
n
(C
6
H
10
O
5
)
n

CTCT thu gọn
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO

6 11 5

C H O O
 
6 11 5
C H O


6 7 2 3
[ ( ) ]
C H O OH

- có nhiều nhóm
–OH kề nhau.

- có nhiều
nhóm –OH
kề nhau.
- có nhiều
nhóm –OH kề
nhau.


- có 3 nhóm –
OH kề nhau.

- có nhóm -
CHO
- Không có
nhóm -CHO
- Từ hai nhóm
C

6
H
12
O
6
.
- Từ nhiều
nhóm C
6
H
12
O
6
.

- T
ừ nhiều nhóm
C
6
H
12
O
6

Đặc điểm cấu
tạo


- Mạch xoắn - Mạch thẳng.
Tính chất HH

1. Tính chất
anđehit

Ag(NO)
3
/NH
3
.













2. Tính chất
ancol đa chức.
- Cu(OH)
2


- Cu(OH)
2



- Cu(OH)
2


- Cu(OH)
2


- Cu(OH)
2


Hướng dẫn ôn tập môn Hóa Học 12
2
NH
3
CH CH COOH
 
3. Phản ứng
thủy phân.




- chuyển
hóa thành
glucozơ
- Thủy phân - Thủy phân



- Thủy phân
4. Tính chất
khác
- Có phản ứng
lên men rượu
- HNO
3

- Phản ứng
màu với I
2
.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat.
Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại.
- Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại.
Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây:
a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic →
natri axetat
→ metan → anđehit fomic.

b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol.
2. Xác định công thức phân tử từng loại cacbohiđrat.
Tính khối lượng, thể tích các chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng.

CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN


I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT

Amin Amino axit Peptit và protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như
được tạo nên khi thay thế một hay
nhiều nguyên tử H trong phân tử
3
NH
bằng gốc hidrocacbon.
Amino axit là hợp chất
hữu cơ tạp chức, phân tử
chứa đồng thời nhóm
amino(
2
NH
) và nhóm
cacboxyl(
COOH
).
CTPT
3 2
CH NH

3 3
CH NH CH
 

TQ:
2

RNH

6 5 2
C H NH


(anilin)
2 2
H N CH COOH
 
(glyxin)




(alanin)
- Peptit là hợp chất
chứa từ 2

50 gốc

- amino axit
liên kết với nhau
bởi các liên kết
peptit
CO NH
  
.
- Protein là loại
polipeptit cao phân

tử có PTK từ vài
chục nghìn đến vài
triệu.
Tính chất
hóa học
- Tính bazơ.
3 2 2
CH NH H O
 

3 3
[ ]
CH NH OH
 
€

Trong H
2
O
Không tan,
lắng xuống.
- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.
HCl Tạo muối
2
R NH HCl
 


3
R NH Cl
 
 

Tạo muối Tạo muối
2
H N R COOH HCl
  

3
ClH N R COOH
  

Tạo muối hoặc
thủy phân khi đun
nóng.
Bazơ tan
(NaOH)
 
Tạo muối
2
H N R COOH NaOH
  

2 2
H N RCOONa H O
  


Thủy phân khi đun
nóng.
Ancol
ROH/ HCl

 
Tạo este

Br
2
/H
2
O Kết tủa trắng
 
t
0
, xt
 
 và  - amino axit tham
gia p/ư trùng ngưng.

3 3
CH N CH
 
3
CH
Hướng dẫn ôn tập môn Hóa Học 12
Cu(OH)
2


  
Tạo hợp chất màu
tím

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH
2
.
Amin bậc hai: R – NH – R’.
Amin bậc ba:
'
''
R N R
R
 
. (R, R’, R’’ ≥ CH
3
-)
Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử C
n
H
2n+1
O
2
N là: Aminoaxit ;
Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C

4
H
11
N.
HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N.
HD: Công thức phân tử có dạng C
n
H
2n+1
O
2
N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của
Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn
hợp aminoaxit)
Lưu ý:
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi:
Ví dụ:
H N CH CO NH CH COOH
CH3
2 2
a mino axit ®Çu N
a minoaxit ®Çu C

   

1 4 44 2 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43


Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin)
H N CH CO NH CH COOH
CH3
2 2
a mino axit ®ÇuC
amino axit ®Çu N
   

1 4 4 4 2 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43


Ala – Gly (Đầu N là Alanin,đầu C là Glyxin)
=> Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau.
- Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các
phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học.
3. Nhận biết và tách chất:
Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại.
4. So sánh tính bazơ của các Amin:
Lưu ý:
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H
+
) nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH

3
)
3
C- > (CH
3
)
2
CH- > C
2
H
5
- > CH
3
-
- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H
+
) nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH
3
O- > C
6
H
5
- > CH
2
=CH-
- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:
2 2 2 2

y y 1
+ (x + ) xCO + +
4 2 2
x y
C H N O H O N

2 3 2 2 2 2
6n+3
2 + 2nCO + (2n + 3)H + N
2
n n
C H N O O


-
2
O
n
phản ứng với amin
=
2 2
1
+
2
CO H O
n n

b. Bài toán về aminoaxit:
- Xác định công thức cấu tạo:
Hướng dẫn ôn tập môn Hóa Học 12

Cl
2
nCH CH

,
o
xt t

2
( )
n
CH CH
  
Cl
+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H
2
N)
n
-R(COOH)
m
.
+ Xác định số nhóm –NH
2
dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:
2 2 2 2
y z y t
+ (x + - ) xCO + +
4 2 2 2
x y z t

C H O N O H O N



CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Polime Vật liệu polime
Khái
niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử là
những hợp chất có PTK lớn do nhiều
đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với
nhau tạo nên.
Ví dụ:
2 2
( )
n
CH CH CH CH
    

n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)

Tính
chất
hóa học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên
mạch và tăng mạch.


Điều

chế
- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá
trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)
giống nhau hay tương nhau thành phân tử
lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng
là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monomer) thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ
khác (như
2
H O
).
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có
tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo

1. Polietilen (PE).
,
2 2 2 2
( )
o
xt t
n
nCH CH CH CH
    

2. Polivinyl clorua (PVC).




3. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ COOCH
3

(-CH
2
-C-)
n

CH
3
.
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và
mảnh với độ bền nhất định.
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)



C. Cao su là loại vật liệu polime có tính
đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.



2.Cao su tổng hợp.


2 2
( )
n
CH CH CH CH
    

D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng
kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác
nhau.
1. Kéo dán epoxi.
2. Kéo dán ure-fomanđehit.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Phân loại và tính chất polime, viết phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng.
2. Tính khối lượng polime tạo thành từ monome.
Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
polime
= m
monome ban đầu
.
CN
2
nCH CH

'
,
o
ROOR t


2
( )
n
CH CH
  
CN
3
CH
2 2
( )
n
CH C CH CH
    
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
3. Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa)

BÀI TẬP LUYỆN TẬP.
1. a) Este là gì ? Lấy thí dụ minh họa.
b) So sánh công thức cấu tạo của este vớ axit caboxylic. Este A và axit B có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
.
Hãy viết công thức cấu tạo của chúng.
2. Viết phương trình phản ứng điều chế :
a) Metyl fomiat từ metan và các chất vô cơ cần thiết.
b) Etyl axetat từ etilen và các chất vô cơ cần thiết.

3. 3,52 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml
dung dòch NaOH 1 M, thu được chất A và chất B. Đốt cháy 0,6 gam chất B cho 1,32 gam CO
2
, và 0,72 gam
H
2
O. Tỉ khối hơi của B so với H
2
bằng 30. Khi bò oxi hóa, chất B chuyển thành anđehit.Xác đònh công thức
cấu tạo của este, chất A và chất B, giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%.
4. Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do các axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn
chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần 450 ml dung dòch NaOH 1
M.Các muối sinh ra được sấy đến khan và cân được 32,7 gam.
a) Xác đònh công thức cấu tạo của A và B.
b) Tính khối lượng của A và B trong hỗn hợp.
5. Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm hai este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả
thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxy trong cùng điều kiện như trên.
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm là CO
2
và H
2
O, tỉ lệ thể tích khí CO
2
và hơi
H
2
O là 1 : 1. Xác đònh công thức cấu tạo của hai este.
6. Cho 3,1 gam hỗn hợp A gồm x mol một axit cacboxylic đơn chức, y mol một ancol đơn chức
và z mol một este của axit và ancol trên.
Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau.

Đốt cháy hoàn toàn phấn thứ nhất cho 1,736 lít CO
2
(đo ở đktc.) và 1,26 gam H
2
O.
Phần thứ hai phản ứng vừa hết với 125 ml dung dòch NaOH 0,1 M khi đun nóng, thu được p gam chất B và
0,74 gam chất C. Hóa hơi 0,74 gam chất C rồi dẫn qua ống đựng CuO (dư) nung nóng thu được sản phẩn hữu
cơ D. Cho tòan bộ D tác dụng hết với Ag
2
O trong dung dòch amoniac thu được một axit cacboxylic và Ag. Cho
tòan bộ lượng Ag phản ứng với HNO
3
đặc nóng, thu được 0,448 lít khí (đo ở đktc.) .
a) Xác đònh giá trí x, y, z, p . Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Xác đònh công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp A.
7. iso – Amylaxetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp axit axetic,
ancol iso-amylic (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH và H
2
SO
4
đặc (chất xúc tác).
Tính khối lượng axit axetic và khối lượng ancol iso-amylic cần dùng để điều chế được 195 gam este trên,

biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.
8. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn chất sau : axit fomic, axit axetic, etyl fomiat, metyl
axetat. Viết phương trình phản ứng .
9. Hợp chất đa chức, hợp chất tạp chức là gì ? Lấy thí dụ minh họa. Hãy xếp các hợp chất dưới đây vào
hai nhóm : Nhóm các hợp chất đa chức, nhóm các hợp chất tạp chức.
HOCH
2
– CHOH – CH
2
OH (glixerol) HOCH
2
– CHOH – CH = O (anđehit glixeric)
HOCH
2
– CHOH – COOH (axit glixeric) HOCH
2
– CH
2
OH (etilenglicol)
O = CH – CH = O (glioxal) HOOC – COOH (axit oxalic)
HOOC – CH
2
– COOH (axit malonic) H
2
N – CH
2
– COOH ( axit amino axetic)
10. Cho các hợp chất sau :
a) HOCH
2

–CH
2
OH (etilenglicol, etanđiol – 1,2)
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
b) HOCH
2
– CH
2
– CH
2
OH (trimetilenglicol, propanđiol – 1,3)
c) CH
3
– CHOH – CH
2
OH (propilenglicol, propanđiol – 1,2)
d) HOCH
2
– CHOH – CH
2
OH (glixerol, propantriol – 1,3)
Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? Những chất nào là đồng phân của nhau ? Có thể xem
glixerol là đồng đẳng của etilenglicol được không ? Tại sao ?
11. a) Viết phương trình phản ứng của glixerol với :
- Hiđro clorua (tạo ra dẫn xuất điclo)
- Axit panmitic (tạo ra glixeryl tripanmitat).
b) Cho glixerol tác dụng vớ Na (dư) đã thu được 7,73 lit hiđro ở nhiệt độ 37
o
C và áp suất 750 mm Hg. Tính
khối lượng glixerol đã phản ứng.

12. Cho các hợp chất sau :
a) HOCH
2
– CH
2
b) HOCH
2
– CH
2
– CH
2
OH c) CH
3
– CHOH – CH
2
OH
d) HOCH
2
- CHOH – CH
2
OH e) CH
3
– CH
2
– O – CH
2
– CH
3

Chất nào phản ứng với Na? Chất nào phản ứng với Cu(OH)

2
? Viết phương trình phản ứng (nếu có ).
13. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no đơn chức phản ứng với Na (dư) đã thu
được 8,96 lít khí (đo ở đktc.) .
Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)
2
thì sẽ hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)
2
.
Hãy xác đònh công thức phân tử của ancol và viết công thức cấu tạo các ancol đồng phân, giả sử các phản
ứng xảy ra hoàn tòan.
14. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một ancol no đa chức ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã
thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,8 gam O
2
trong cùng điều kiện.
Cho 4,6 gam ancol đa chức trên tác dụng hết với Na (dư) đã thu được 1,68 lít khí H
2
( ở đktc.)
Tính khối lượng phân tử va viết công thức cấu tạo của ancol đa chức nêu trên.
15. a) Tính khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (lọai glixeryl tristearat) có chứa
20% tạp chất với dung dòch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Tính khối lượng NaOH và khối lượng chất béo cần để điều chế 1 tấn natri stearat. Biết sự hao hụt trong
sản xuất là 20%.
16. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất : Ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic, glixerol.
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào nhận ra mỗi chất ? Viết phương trình phản ứng .
17. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit cacboxylic không no
C
17
H
31

COOH (axit linoleic) và C
17
H
29
COOH (axit linolenic)
a) Viết công tức cấu tạo thu gọn của các este (chứa ba nhóm chức este) của glixerol với các gốc axit trên.
b) Cho hỗn hợp của tất cả các este đó tác dụng với một lượng dư H
2
có chất xúc tác Ni. Viết công thức cấu
tạo của sản phẩm.
18. Một loại mỡ chứa 50% olein (tức glixeryl trioleat), 30% pan-mitin (tức glixeryl tripanmitat) và 20%
stearin (tức glixeryl tristearat).Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng natri từ lọai mỡ nêu trên. Tính
khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100 kg lọai mỡ đó, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
19. Đun nóng 20 gam một lọai chất béo trung tính với dung dòch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà
phòng hóa đã xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư .
Tính khối lượng NaOH đã phản ứng khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo nêu trên.
a)Tính khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% (theo khối lượng) muối natri của axit béo sinh
ra từ 1 tấn chất béo đó .
b)Tìm khối lượng phân tử trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của chất béo nêu trên.
20. Hiđrô hóa olein (glixeryl trioleat) nhờ chất xúc tác Ni ta thu được stearin (glixeryl tristearat).
a) Tính thể tích H
2
(đo ở đktc.) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein.
b) Tính khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin.
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
21. Một loại chất béo có công thức cấu tạo như sau :
CH
2
–O – CO – (CH
2

)
7
– CH = CH – (CH
2
)
7
– CH
3

CH – O – CO – (CH
2
)
14
– CH
3

CH
2
– O – CO – (CH
2
)
7
– CH = CH – CH
2
– CH = CH – CH
2
– CH = CH - C
2
H
5


a) Viết công thức cấu tạo của sản phẩm cộng H
2
nhờ chất xúc tác Ni và sản phẩm cộng I
2
vào chất béo
trên, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Tính số gam I
2
tác dụng với 100 gam chất béo nêu trên.
c) Tính số gam NaOH cần để thủy phân hoàn toàn 100 gam chất béo nêu trên và viết công thức cấu tạo
của các sản phẩm sinh ra.
22. Trong chất béo chưa tinh khiết thường có lẫn một lượng nhỏ axit cacboxylic tự do. Số miligam KOH
cần để trung hòa axit cácboxylic tự (đo ở đktc.) có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo.
a) Tính chỉ số axit của một chất béo, biết muối trung hòa 2,8 gam chất béo đó cần 3 ml dung dòch
KOH 0,1 M.
b) Tính khối lượng KOH cần để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7.
c) Muốn xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit là 7 người ta phải dùng 0,32 mol
KOH. Tính khối lượng glixerol thu được .
23. Tổng số mg KOH cần để trung hòa axit cacboxylic tự do và xà phòng hóa hoàn toàn glixerit (este
của glixerol với các axit béo) có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số xà phòng hóa.
a) Tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết khi xà phòng hóa hòan toàn 2,52 gam chất béo đó cần 90
ml dung dòch KOH 0,1 M.
b) Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam chất béo nêu trên đã thu được 0,265 gam glixerol. Tính chỉ số axit
của chất béo.
24. Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp : Dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Bằng phương
pháp hóa học hãy nhận ra từng hỗn hợp.
25. a) Cacbonhiđrat là gì ?
b) Bằng những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh những đặc điểm cấu tạo sau của glucozơ :
- Có nhiều nhóm hiđroxyl.

- Trong phân tử có 5 nhóm hiđroxyl.
- Có nhóm chức anđehit.
26. Đun nóng dung dòch chứa 27 gam glucozơ với Ag
2
O trong dung dòch amoniac thấy bạc kim tách ra.
Tính khối lượng bạc thu được và khối lượng bạc nitrat cần dùng. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
27. a) Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Dẫn khí cacbonic sinh ra vào nước vôi trong có dư, thu
được 50 gam chất kết tủa.Tính khối lượng ancol thu được. Tính khối lượng glucozơ đã cho lên men, biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80%.
b) Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bò hao
hụt mất 10%.Tính khối lượng ancol thu được. Nếu pha lõang ancol đó thành ancol 40
o
thì sẽ được bao nhiêu
lit, biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml.
28. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một cacbonhiđrat thu được 1,32 gam CO
2
và 0,54 gam H
2
O. Khối lượng
phân tử của cacbonhiđrat đó là 180 đvC.
a) Xác đònh công thức thực nghiệm, CTPT và công thức cấu tạo dạng mạnh hở của cacbonhiđrat đó.
b) Tính thể tích H
2
(đo ở đktc.) để hiđro hóa (có xúc tác Ni) hoàn toàn 2,7 gam cacbonhiđrat trên.
29. a) Anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương. Cho biết tạo sao trong thực tế người ta chỉ dùng
glucozơ để tráng ruột phích và tráng gương (gương soi, gương trang trí …)
b) Trong nước tiểu người bò bệnh đái đường có chứa glucozơ. Nêu hai phản ứng hóa học có thể dùng để xác
nhận sự có mặt glucozơ trong nước tiểu. Viết phương trình phản ứng .
30. Để điều chế glucozơ người ta đun sôi hỗn hợp gồm tinh bột (từ gạo, ngô, sắn …) và dung dòch H
2

SO
4

lõang trong nồi sắt tráng men. Sau khi phản ứng kết thúc, đem làm nguội hỗn hợp, cho vôi bột vào hỗn hợp
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
sản phẩm cho đến khi dung dòch đạt môi trường trung tính. Lọc bỏ kết tủa. Cô đặc dung dòch để thu lấy
glucozơ. Giải thích quá trình tiến hành. Viết PTPỨ .
31. So sánh cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của glucozơ với fructozơ.
32. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất : glixerol, ancol etylic, dung dòch glucozơ, dung
dòch anilin. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào nhận ra từng chất ? ViếtPTPƯ.
33. a) So sánh đặc điểm về cấu tạo và hóa tính của saccarrozơ với mantozơ.
b) Viết các phương trình phản ứng (nếu có xảy ra) giữa saccarozơ với từng hóa chất sau : dung dòch H
2
SO
4

loãng (đun nóng), dung dòch AgNO
3
trong dung dòch amoniac (đun nóng). Cũng tiến hành như vậy nếu thay
saccarozơ bằng mantozơ.
34. Dung dòch saccarzơ không cho phản ứng tráng gương. Đun nóng dung dòch đó với vài giọt axit vô cơ
rồi trung hòa axit bằng kiềm thì dung dòch thu được lại có phản ứng tráng gương. Hãy giải thích quá trình thí
nghiệm và viết các phương trình phản ứng.
35. Tính khối lượng các sản phẩm sinh ra khi thủy phân hoàn toàn
a) 1 kg saccarozơ. b) 1 kg mantozơ
36. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam cacbonhiđrat A thu được 0,264 gam CO
2
và 0,099 gam H
2
O.

Xác đònh công thức phân tử và tên của A, biết A có khối lượng phân tử là 342 đvC và có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương.
37. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong từng cặp chất sau:
a) Glucozơ và saccarozơ b) Saccarozơ và glixerol c) Saccarozơ và mantozơ.
38. a) Cho biết các điệu kiện để thực hiện phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ
b)Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì sẽ thu được bao nhiêu glucozơ, giả sử phản ứng thủy phân đạt
hiệu suất 70%.
39. Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Viết sơ đồ các phương trình phản ứng và tính khối lượng
ancol thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột, biết rằng sự hao hụt trong toàn bộ quá trình sản xuất
làø 15%.
40. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau
Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc làáy dung dòch rồi cho phản ứng với Ag
2
O trong dung dòch amoniac
thấy tách ra 2,16 gam Ag.
Phần thứ hai được đun nóng với dung dòch H
2
SO
4
loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dòch
NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với Ag
2
O trong dung dòch amoniac đã thu được 6,48 gam Ag.
Tính thành phần % glucozơ và tinh bột trong hỗ hợp A, giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
41. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) để cung cấp
CO
2
cho phản ứng quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột.
42. Bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt bốn dung dòch sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
glixerol. Hãy nhận biết các dung dòch bằng phương pháp hóa học.

43. a) Nêu phương pháp hóa học để chứng minh phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi các mắt xích
glucozơ (C
6
H
10
O
5
)
b) Cho hai công thức: [C
6
H
5
(OH)
5
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Công thức nào ứng với công thức phân tử
xenlulozơ? Hãy chứng minh bằng phản ứng hóa học. So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân tử
của xenlulozơ và tinh bột.
44. a) Tại một nhà máy ancol, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ làøm nguyên liệu sản xuất

ancol etylic. Tính khối lượng mùn cưa cần để sản xuất 1 tấn ancol etylic, biết hiệu suất của cả quá trình làø
70%.
b) Nếu thay mùn cưa bằng khoai chứa 20% tinh bột thì phải tốn bao nhiêu tấn khoai để được 1 tấn ancol, biết
sự hao hụt trong sản xuất làø 15%.
45. a) Tính khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat,
biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%.
b) Tính thể tích axit nitric 99,67% (d=1,52) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, giả sử hiệu suất phản
ứng đạt 90%.
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
46. a) Aminoaxit làø gì? Viết công thức cấu tạo của các aminoaxit đồng phân có cùng công thức phân tử
sau và gọi tên chúng: C
3
H
7
O
2
N ; C
4
H
9
O
2
N
b) Viết công thức cấu tạo của các aminoaxit sau:
Axit ,  - diaminobutyric, axit glutamic (axit -aminoglutaric).
47. Tại sao người ta nói aminoaxit làø chất lưỡng tính? Minh họa bằng những phương trình phản ứng.
48. Cho quỳ tím vào dung dòch của từng aminoaxit sau:
a) H
2
N – CH

2
– COOH b) H
2
N – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
)COOH
c) HOOC – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
)COOH
Trường hợp nào sẽ có hiện tượng đổi màu quỳ? Giải thích.
49. Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Đốt
cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam khí CO
2
, 6,3 gam H
2
O và 1,12 lit N
2
(đo ở đktc). Viết công
thức phân tử và công thức cấu tạo của các chất A và B.
50. a)Viết sơ đồ phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau: CH
3
– CH(NH

2
) – COOH
H
2
N – CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– COOH
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của các tripeptit được sinh ra từ hai aminoaxit sau: glixin và alanin.
51. Hợp chất A làø một -aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dòch HCl 0,125 M,
sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835 gam muối. Tính khối lượng phân tử của A.
Trung hòa 2,94 gam A bằng một lượng vừa đủ dung dòch NaOH, đem cô cạn dung dòch thì thược 3,82 gam
muối.Viết công thức cấu tạo của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh. Cho biết ứng dụng của A.
52. Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dòch sau:
dd CH
3
– COOH. dd H
2
N – CH
2
– COOH. dd H
2
N – CH

2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH.
Hãy nhận ra từng dung dòch bằng phương pháp hóa học.
53. a) Cho biết điểm khác nhau cơ bản nhất về thành phần nguyên tố của protein so với cacbonhiđrat
và lipit.
b) Các nhà bác học đã chứng minh được rằng: phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy
trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
54. Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dich sau: glixerol, lòng trắng trứng,tinh
bột, xà phòng. Bằng cách nào có thể nhận ra mỗi dung dòch đó?
55. a) Polime làø gì ? Nêu một số ví dụ về polime thiên nhiên và polime tổng hợp để minh họa.
b)Monome làø gì ? Nêu một vài thí dụ về monome thường gặp.
c)Hệ số trùng hợp làø gì? Tính hệ số n của loại polietilen có khối lượng phân tử làø 5000 dvC và của
polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử 162000 dvC.
56. Các dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime? Hãy xếp các polime sau đây vào các dạng cấu
trúc cơ bản nêu trên: Polietilen, polyvinyl clorua, polibutadien, poliisopren, amilozơ,
amilopectin,xenlulozơ, cao su lưu hóa.
57. Gọi tên phản ứng và viết phương trình phản ứng tạo thành polime từ các monome sau:
CH

2
= CHCl. C
6
H
5
– CH = CH
2
. CH
2
= CH – CH = CH
2
.
H
2
n – (CH
2
)
5
– COOH (axit caproic). HOCH
2
– CH
2
OH với HOOC – C
6
H
4
– COOH (axit tereplalic).
58. Viết công thức cấu tạo của các monome tương ứng để điều chế ra các polime dưới đây:
a) (– CH – CH
2

–)
n
b) (– CF
2
– CF
2
–)
n

CH
3

c) (– CH
2
– CH –)
n
d) (– NH – (CH
2
)
6
– CO –)
n

CN
Viết sơ đồ các phương trình phản ứng và cho biết đó làø phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
59. Phản ứng trùng hợp diễn ra không những với một loại monome mà có thể diễn ra đồng thời giữa hai
loại monome (được gọi làø phản ứng đồng trùng hợp ).Viết phương trình phản ứng đông trùng hợp giữa các
monome sau:
CH
2

= CHCl và CH
2
= CH – OCOCH
3
(vinyl axetat )
CH
2
= CH – CH = CH
2
và C
6
H
5
CH = CH
2
(stiren)
CH
2
= CH – CH = CH
2
và CH
2
= CH – CN (acrilonitrin)
60. Dưới tác dụng của nhiệt, một số polime bò depolime hóa (tức giải trùng hợp ) thành các monome
tương ứng. Hãy viết phương trình phản ứng depolime hóa các polime sau:
Polistiren.
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
Polimetyl metacrylat.
61. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra PVC
(polyvinyl clorua ) và PE (polietilen ).

62. a) Nêu nguyên tắc và viết phương trình phản ứng điều chế polietilen, cao su buna từ nguyên liệu
đầu làø gỗ.
b)Thay gỗ bằng nguyên liệu làáy từ công nghiệp dầu mỏ thì ta điều chế các polime trên như thế nào
63. a) Tơ làø gì? Thế nào làø tơ thiên nhiên, tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, tơ hóa học? Làáy thí dụ minh họa.
b) Cho biết bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông, tơ visco, tơ tằm, len, tơ nilon.
c)Tơ enang cũng thuộc loại tơ poliamit như tơ capron, được điều chế bằng cách trùng ngưng axit  –
aminoenantoic H
2
N – (CH
2
)
6
– COOH
Viết phương trình phản ứng và công thức cấu tạo thu gọn của polime thu được.
64. Polivinyl clorua (PVC) không những được dùng làøm chất dẻo mà còn được dùng để sản xuất tơ
clorin. Cho khi clo tác dụng với PVC được polime (tơ clorin) có chứa 67,18% clo trong phân tử.
Tính xem trung bình một phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích (– CH
2
– CHCl –) trong phân tử PVC,
giả thiết rằng hệ số trùng hợp n không thay đổi sau phản ứng. Hãy đề nghò những công thức cấu tạo
có thể có cho sản phẩm.
65. Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và
hiệu suất như sau:
Metan Axetilen Vinyl clorua PVC
h.s. 15% h.s. 95% h.s.90%
Cần bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên (đo ở đktc ) để điều chế được một tấn PVC, biết metan chiếm 95%
thể tích khí thiên nhiên.


66. Giải thích các vấn đề sau:
Tinh bột và xenlulozơ đều làø polisaccarit có công thức phân tử (C
6
H
10
O
5
)
n
, nhưng xenlulozơ có thể
kéo thành sợi còn tinh bột thì không.
Không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao; không nên giặt bằng nước
quá nóng hoặc làø ủi quá nóng các đồ dùng trên.
Làøm thế nào phân biệt được các đồ dùng làøm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC ) ?
Làøm thế nào phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo
(tơ visco, tơ xenlulozơ axetat ) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len)?
67. a) Amin là gì ? Viết công thức cấu tạo của etylamin, đietylamin, trietylamin và phenylamin.
b) Viết công thức cấu tạo các amin đồng phân có công thức phân tử : C
3
H
9
N, C
4
H
11
N. Gọi tên và chỉ rõ bậc
của chúng.
c) Phân biệt khái niệm bậc của amin với bậc ancol.
68. a)Dùng hai đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được nhúng vào dung dòch HCl đặc,đũa thứ hai nhúng vào
etylamin(t

s
=16.6
o
C).Lấy hai đũa ra khỏi dung dòch và đưa lại gần nhau sẽ thấy“khói trắng” như sương mù bay
lên. Giải thích hiện tượng nêu trên và viết phương trình phản ứng.
b) Viết phương trình phản ứng giữa các cặp hợp chất sau: CH
3
NH
2
và HCl , CH
3
NH
2
(1 mol) với dd H
2
SO
4

loãng , CH
3
NH
2
và CH
3
COOH.
c) Để trung hòa 50ml dung dòch metylamin cần 30,65 ml dung dòch HCl, 0,1 M. Tính nồng độ % metylamin
trong dung dòch. Giả sử khi tan vào nước, metylamin không làm thay đổi thể tích dung dòch.
69. Hỗn hợp A gồm 4 hợp chất hữu cơ no đơn chức là đồng phân của nhau.Bốn hợp chất đều dễ phản
ứng với dd HCl. Phân tử của mỗi chất đều chứa các nguyên tố C, H và 23,7% N.
Viết công thức cấu tạo của 4 hợp chất đó và tính khối lượng của hỗn hợp A, biết khi đốt cháy hỗn hợp A cho

4,48 lít N
2
(đo ở đktc.)
70. a)Nêu phản ứng hóa học và hiện tượng chứng tỏ anilin có tính bazơ, nhưng là bazơ yếu
b) Nguyên nhân tính bazơ của anilin.
c) So sánh tính bazơ của các hợp chất sau : NH
3,
CH
3
NH
2
. C
6
H
5
NH
2
,(CH
3
)
2
NH
71. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trướng hợp sau : Anilin với axit sunfuric (không
đun nóng), anilin với axit axetic.
Hướng dẫn ơn tập mơn Hóa Học 12
b) Trình bày sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino với gốc phenyl trong phân tử anilin. Minh họa bằng
phương trình hóa học.
72. Cho nước brom (đủ ) vào dung dòch anilin, thu được 16,5 gam kết tủa. Tính khối lượng anilin có trong
dung dòch, giả sử phản ứng đatï hiệu suất 100%.
73. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất A đã thu được 4,62 gam CO

2
, 1,215 gam H
2
O và 168 cm
3
N
2

(đo ở đktc.)
a) Tính thành phần % các nguyên tố.
b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết với 30 ml dung dòch HCl 1 M . Viết các công thức cấu tạo có thể có của
A, biết A là đồng đẳng của anilin.
74. Tính khối lượng anilin thu được khi khử 246 gam nitrobenzen, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Cũng
bằng phản ứng khử và cũng với hiệu suất phản ứng như trên, hãy tính khối lượng
nitrobenzen cần dùng để điều chế được 186 gam anilin.
75. Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc. Nitrobenzen sinh ra được khử
thành anilin.
a) Tính khối lượng nitrobenzen và anilin thu được, biết hiệu suất mỗi giai đọan đều đạt 78%.
b) Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khủ được đem khử tiếp thành anilin. Tính hiệu
suất phản ứng khử lần thứ hai, biết đã thu thêm được 71,61 gam anilin.
c) Cho biết phương pháp hóa học xác nhận rằng trong sản phẩm anilin còn lẫn nitrobenzen.
d) Từ toluen và các chất vô cơ cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra những chất
đồng đẳng của anilin :o-toluiđin (o-CH
3

C
6
H
4
NH
2
) và p-toluiđin (p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
)
76. Cho 27,60 gam hỗn hợp gồm anilin, phenool, axit axetic và ancol etylic. Hòa tan hỗn hợp trong n-
hexan rồi chia thành ba phần bằng nhau. (trong điều kiện này, coi như anilin không tác dụng với axit axetic).
Phần thứ nhất tác dụng với Na (dư) cho 1,68 lít khí (đo ở đktc.).
Phần thứ hai tác dụng với nước brom (dư) cho 9.91 gam kết tủa.
Phần thứ ba phản ứng hết với 18,5 ml dung dòch NaOH 11% (khối kượng riêng 1,1 g/ml)
Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
77. a) Phân biệt các hợp chất trong từng nhóm sau bằng phương pháp hóa học và viết PTPƯ
- Dung dòch anilin và dung dòch amoniac.
- Anilin và phenol.
- Anilin và xiclohexylamin (C
6
H
11
NH
2

).
b) Cho một hỗn hợp gồm ba chất : bezen, phenol và anilin. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào có thể
tách lấy từng chất ? Viết các phường trình phản ứng.

×