KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện :
Lớp :
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 11/2009
BỘ CÔNG THƯƠNG
GVHD: Nhóm
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện :
Lớp :
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 11/2009
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 2
BỘ CÔNG THƯƠNG
GVHD: Nhóm
DANH SÁCH NHÓM
MÔN HỌC : CHÍNH TRỊ
DANH SÁCH NHÓM : 06
LỚP :
TÊN ĐỀ TÀI : VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN.
THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
STT MSSV HỌ VÀ TÊN SV CÔNG VIỆC
1
2
3
4
5
6
7
8
Mục đích nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa
Bố cục
Tổng quan về ASEAN
Vị thế của Việt Nam
Thời cơ và thách thức
Kết luận
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 3
GVHD: Nhóm
LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể được coi là một công trình khoa học nho nhỏ. Do
vậy để hoàn tất một đề tài tiểu luận là một công việc không phải dễ đối với
sinh viên sinh viên năm thứ I chúng em. Chúng em phải tổ chức học nhóm
và tìm tài liệu trên nhiều phương tiện như giáo trình, sách báo, tài liệu ở thư
viện, internet… để nghiên cứu.
Vì vậy, sau khi hoàn tất tiểu luận môn Chính trị này, chúng em xin
chân thành:
Cảm ơn Nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu
và học tập.
Cảm ơn Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Chính trị đã hướng dẫn
chúng em cách thức tìm hiểu và nghiên cứu tiểu luận này.
Cảm ơn Bộ phận thư viện đã tạo điều kiện cho chúng em mượn
sách và các tài liệu cũng như cho mượn phòng học nhóm để nhóm
chúng em có thể học tập và làm việc một cách có hiệu quả.
Chúng em rất chân thành cám ơn và mong được thầy cô đóng góp ý
kiến cho bài tiểu luận của chúng em.
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 4
GVHD: Nhóm
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 5
GVHD: Nhóm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................... 5
MỤC LỤC ................................................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 8
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ................................................................................ 9
1.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 9
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 10
3.Ý NGHĨA .................................................................................................................................................. 10
4.BỐ CỤC ................................................................................................................................................... 10
CHƯƠNG II: NỘI DUNG .......................................................................... 11
1.TỔNG QUAN VỀ ASEAN ...................................................................................................................... 11
a.Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................................... 11
b.Mục tiêu hoạt động của ASEAN .......................................................................................................... 12
c.Nguyên tắc hoạt động ........................................................................................................................... 12
2.VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN ......................................................................................... 12
a.ASEAN trước năm 1995 ...................................................................................................................... 12
b.ASEAN sau năm 1995 ......................................................................................................................... 13
c.Vị thế của Việt Nam trong ASEAN ..................................................................................................... 14
3.THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ............................................................................................................... 16
Trong xu thế đối thoại và mở cửa của quan hệ hợp tác kinh tế hiện nay thì tất cả các quốc gia trên thế
giới đều đối mặt với những thời cơ và thách thức để đưa nền kinh tế của đất nước mình tiến lên.
Không nằm ngoài xu thế ấy, Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, trình độ khoa học kỹ
thuật còn non kém nhưng tiềm năng của đất nước còn rất lớn thì cũng gặp những thời cơ và thách thức
phải cần phải vượt qua. ........................................................................................................................... 16
a.Thời cơ ................................................................................................................................................. 16
b.Thách thức ............................................................................................................................................ 19
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ......................................................................... 23
PHỤ LỤC .................................................................................................. 24
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 6
GVHD: Nhóm
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 25
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 7
GVHD: Nhóm
LỜI MỞ ĐẦU
Vào ngày 28.7.1995, tại Brunei, Việt Nam chính thức được kết nạp
làm thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là
ASEAN). Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Trong 14 năm qua, với những kết quả, thành tựu mà Việt Nam đạt
được đã khẳng định Việt Nam ngày càng có vị thế vững vàng hơn trong
tiến trình hội nhập ASEAN, nhưng để tiếp tục phát triển Việt Nam cần
phải nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và ngày càng thu hẹp
khoảng cách với các thành viên khác trong ASEAN.
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 8
GVHD: Nhóm
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một
trong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự gia
tăng mạnh mẽ của xu thế hội nhập kinh tế đã đòi hỏi các quốc gia phải có
chiến lược hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối
cảnh này nước ta không thể phát triển nếu như không mở cửa hội nhập.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền
kinh tế thị trường. Nên việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế
thế giới và khu vực là một hướng đi đúng đắn. Tuy nhiên, hội nhập ngoài
việc sẽ được đón nhận những thời cơ nhưng cũng sẽ phải đối mặt với các
thách thức.
Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ là bước tiến đầu tiên để nước ta thực
hiện mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng mối quan hệ, xóa đi phần
nào những hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho việc liên doanh giữa các
nước nhằm để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ hợp tác,
hữu nghị giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam còn là môi
trường rất tốt để các nước trong khu vực học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau về mọi
mặt. Không những thế, gia nhập ASEAN còn giúp Việt Nam dần dần gia
nhập các tổ chức quốc tế khác như WTO, APEC... Những điều trên đã làm
cho vị thế của Việt nam trong khu vực và trên trường quốc tế ngày càng
được nâng cao hơn.
Qua tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã học, chúng em
xin phép được trình bày tóm tắt về đề tài: “Vị thế của Việt Nam trong
ASEAN. Cơ hội và thách thức”.
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 9
GVHD: Nhóm
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
− Phương pháp luận
− Phương pháp duy vật biện chứng
− Phương pháp thống kê, lịch sử…
3. Ý NGHĨA
Việc nghiên cứu đề tài “Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ
và thách thức” giúp chúng em nắm bắt được tình hình của đất nước, vị trí
của Việt Nam đang ở đâu trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?
Chúng ta phải đối mặt với những thách thức nào, tiếp cận được những thời
cơ ra sao? Qua đó chúng em sẽ hiểu được nhiều hơn chính sách của Đảng
và Nhà nước đối với sự hội nhập này.
4. BỐ CỤC
Tiểu luận được chia làm 3 phần:
Phần I: Phần mở đầu
− Mục đích
− Phương pháp
− Ý nghĩa
Phần II: Nội dung
− Tổng quan về ASEAN
− Vị thế của Việt Nam trong ASEAN
− Thời cơ và thách thức
Phần III: Kết luận
Đề tài: Vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Thời cơ và thách thức. 10