CÂU HỏI ÔN TậP
MÔN: Đờng lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
PHầN a: CÂU HỏI TRắC NGHIệM
I. CHN PHNG N NG NHT
Cõu 1. Mõu thun ch yu Vit Nam u th k XX l mõu thun no?
A. Giai cp nụng dõn vi giai cp a ch phong kin.
B. Giai cp cụng nhõn vi giai cp t sn.
C. Giai cụng nhõn v nụng dõn vi quc v phong kin.
D. Dõn tc Vit Nam vi quc xõm lc v tay sai ca chỳng.
Cõu 2. Nhng giai cp b tr Vit Nam di ch thuc a ca quc Phỏp l:
A. Cụng nhõn v nụng dõn.
B. Cụng nhõn, nụng dõn, tiu t sn.
C. Cụng nhõn, nụng dõn, tiu t sn, t sn dõn tc.
D. Cụng nhõn, nụng dõn, tiu t sn, t sn dõn tc, a ch va v nh.
Cõu 3. Nguyn i Quc la chn con ng gii phúng dõn tc l con ng cỏch
mng vụ sn vo thi gian no?
A. 1917 C. 1919
B. 1918 D. 1920
Cõu 4. Nguyn i Quc ó c S tho ln th nht nhng lun cng v vn dõn
tc v vn thuc a ca Lờnin vo thi gian no?
A. Thỏng 7-1918
B. Thỏng 7-1919
C. Thỏng 7-1920
D. Thỏng 7-1921
Cõu 5. Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn do ai thnh lp?
A. Trn Phỳ
B. Lờ Hng Phong
C. Nguyn Aớ Quc
D. Nguyn Th Minh Khai
Cõu 6. Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn c thnh lp vo thi gian no?
A. Thỏng 6-1924
B. Thỏng 6-1925
C. Thỏng 6-1926
D. Thỏng 6-1927
Cõu 7. i biu cỏc t chc cng sn ng no ó tham d Hi ngh thnh lp ng
u nm 1930?
A. ụng Dng cng sn ng, An Nam cng sn ng, ụng Dng cng sn
liờn on
B. ụng Dng cng sn ng, An Nam cng sn ng
C. An Nam cng sn ng, ụng Dng cng sn liờn on
D. ụng Dng cng sn ng, ụng Dng cng sn liờn on.
Cõu 8. Ban Chp hnh Trung ng lõm thi hp v ra Ngh quyt chp nhn ụng
Dng Cng sn Liờn on gia nhp ng Cng sn Vit Nam vo thi gian no?
A. 22-2-1930
B. 20-2-1930
C. 24-2-1930
D. 22-3-1930
1
Câu 9. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản
B. Làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế để đi tới xã
hội cộng sản.
C. Cách mạng tư sản dân quyền – phản đế và điền địa - lập chính quyền của
công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới CMXHCN.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 10. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong
kiến.
Câu 11. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua những văn kiện
nào?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng
B. Sách lược vắn tắt của Đảng
C. Chương trình tóm tắt của Đảng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 12. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Luận cương chính trị tháng 10-1930.
C. Chương trình hành động của Đẩng Cộng sản Đông Dương (15-6-1932).
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935).
Câu 13. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng.
B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng và mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
chống đế quốc và chống phong kiến.
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.
D. Phương pháp cách mạng.
Câu 14. Luận Cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian
nào?
A. Tháng 2-1930
B. Tháng 8-1930
C. Tháng 9-1930
D. Tháng 10-1930
Câu 15. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-1930 do ai chủ trì?
A. Nguyễn Aí Quốc
B. Trường Chinh
C. Lê Duẩn
D. Trần Phú
2
Cõu 16. Ti Hi ngh ln th nht Ban Chp hnh Trung ng thỏng 10-1930 ó c ai
lm Tng Bớ th?
A. Trn Phỳ
B. Nguyn Vn C
C. Nguyn Aớ Quc
D. Trng Chinh
Cõu 17. Ch trng u tranh ca ng ta trong cao tro cỏch mng 1936-1939 l gỡ?
A. Trc tip ỏnh quc Phỏp
B. ũi quyn dõn ch, dõn sinh
C. Lp chớnh quyn cụng nụng
D. Gii quyt vn in a
Cõu 18. i tng ca cỏch mng trong giai on 1936-1939 l:
A. Bn quc xõm lc.
B. a ch phong kin.
C. quc v phong kin.
D. Bn phn ng thuc a v bố l tay sai ca chỳng
Câu 19: Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ở nớc ta din ra vào ngày tháng năm nào.
A. Ngày 23/12/1945.
B. Ngày 06/01/1946
C. Ngày 09/01/1946.
D. Ng y 10/1/1946
Cõu 20. Ai l ngi vit tỏc phm T ch trớch
A. Nguyn Vn C
B. Lờ Hng Phong
C. H Huy Tp
D. Phan ng Lu
Cõu 21. Trờn c s phõn tớch tỡnh hỡnh nc ta sau Cỏch mng thỏng Tỏm, ngy 25-11-
1945, Trung ng ng ó ra:
A. Ch th Nht- Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta.
B. Quyt nh ci t U ban Dõn tc gii phúng thnh Chớnh ph lõm thi.
C. Ch th thnh lp Chớnh ph Liờn hip khỏng chin.
D. Ch th Khỏng chin, kin quc.
Cõu 22. Ch th Nht - Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta c Ban Thng v Trung
ng ng ra vo thi gian no?
A. 12-3-1944
B. 12-3-1945
C. 12-31946
D. 12-3-1947
Cõu 23. Trong Ch th Nht - Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta Ban Thng v
Trung ng ng ó xỏc nh k thự trc mt duy nht ca nhõn dõn ụng Dng l ai?
A. Quõn Nht
B. Quõn Phỏp
C. Quõn Tng
D. Quõn M
Cõu 24. Hi ngh no ca Trung ng ng ó quyt nh phỏt ng ton dõn Tng
khi ngha, ginh chớnh quyn?
A. Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ng
B. Hi ngh Ban Thng v Trung ng ng
C. Hi ngh Ton quc ca ng
D. Hi ngh Tng b Vit Minh
3
Cõu 25. Tỡnh hỡnh t nc ta sau Cỏch mng Thỏng Tỏm nm 1945 c vớ nh hỡnh
nh no?
A. Nc sụi la bng
B. Nc sụi la núng
C. Ngn cõn treo si túc
D. Trng nc
Cõu 26. Nhng khú khn, thỏch thc i vi Vit Nam sau Cỏch mng thỏng Tỏm nm
1945:
A. Cỏc th lc quc, phn ng bao võy, chng phỏ
B. Kinh t kit qu v nn úi honh hnh
C. Hn 90% dõn s khụng bit ch
D. tt c cỏc phng ỏn trờn
Cõu 27. Trong Ch th Khỏng chin, kin quc ca Ban Chp hnh Trung ng ng
ó xỏc nh k thự chớnh ca cỏch mng nc ta l:
A. Phỏt xớt Nht
B. Thc dõn Phỏp
C. Quõn i Tng
D. quc M
Cõu 28. Ch th Khỏng chin, kin quc ca Ban Chp hnh Trung ng ng ó xỏc
nh khu hiu ca cỏch mng Vit Nam sau Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 l
A. Dõn tc gii phúng
B. Thnh lp chớnh quyn cỏch mng
C. Dõn tc trờn ht. T quc trờn ht
D. on kt dõn tc v th gii
Cõu 29. Ch th Khỏng chin, kin quc ca Ban Chp hnh Trung ng ng ó xỏc
nh ch trng trong vic i phú vi cỏc k thự ca cỏch mng nc ta l:
A. Thờm bn bt thự
B. Thc hin khu hiu Hoa -Vit thõn thin vi quõn i Tng Gii Thch
C. Thc hin khu hiu c lp vờ chớnh tr, nhõn nhng v kinh t i vi
Phỏp
D. C ba phng ỏn trờn
Cõu 30. Chớnh cng ca ng Lao ng Vit Nam ó nờu ra cỏc nhim v c bn cho
cỏch mng Vit Nam l
A. ỏnh ui quc xõm lc, ginh c lp v thng nht tht s cho dõn tc
B. Xoỏ b nhng di tớch phong kin v na phong kin, lm cho ngi cy cú
rung
C. Phỏt trin ch dõn ch nhõn dõn, gõy c s cho ch ngha xó hi
D. C A, B, C.
Cõu 31. Hai i tng cỏch mng Vit Nam c nờu ra ti Chớnh cng ca ng
Lao ng Vit Nam l:
A. i tng chớnh l ch ngha quc xõm lc, c th l quc Phỏp v bn can
thip M
B. i tng ph l phong kin, c th l phong kin phn ng.
C. Phng ỏn A, B.
D. quc v phong kin Vit Nam.
Cõu 32. Ai là Tổng Bí th của Đảng ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp.
4
A. Hå ChÝ Minh.
B. Trêng Chinh.
C. Lª DuÈn.
D. Trần Phú
Câu 33. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (tháng 2-1951), Đảng ta quyết định đổi
tên thành:
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
Câu 34. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (tháng 2-1951) của Đảng Lao động Việt
Nam đã thông qua một văn kiện mang tính chất cương lĩnh. Đó là:
A. Cương lĩnh cách mạng Việt Nam
B. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
C. Luận cương về cách mạng Việt Nam
D. Cương lĩnh của Đảng lao động Việt Nam
Câu 35. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính chất
của xã hội Việt Nam:
A. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
B. Dân chủ và dân tộc
C. Thuộc địa nửa phong kiến
D. Dân chủ và thuộc địa
Câu 36. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng ta được diễn ra vào thời gian
nào?
A. Tháng 2-1950
B. Tháng 2-1951
C. Tháng 2-1952
D. Tháng 2-1953
Câu 37. Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) xác định: Nhiệm vụ trung tâm trong suốt
thời kỳ quá độ ở nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên
phát triển:
A. Công nghiệp nhẹ
B. Công nghiệp nặng
C. Nông nghiệp
D. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp
Câu 38. Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1960 – 1975:
A. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu
dùng.
B. Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều.
C. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá
hoại.
D. Cả A, B, C.
Câu 39. Đại hội nào của Đảng xác định: “Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng về
quan hệ sản xuất, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng văn hoá, trong đó cách mạng khoa học
- kỹ thuật là then chốt”?
A. Đại hội III (1960)
B. Đại hội IV (1976)
5
C. Đại hội V (1982)
D. Đại hội VI (1986)
Câu 40. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:
A. Công nghiệp là mặt trận hàng đầu.
B. Ưu tiên phát triển công nghiệp và hàng tiêu dùng.
C. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
D. Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu.
Câu 41. Mục tiêu CNH, HĐH là cải biến nước ta thành một nước … có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an
ninh vững chắc.
A. Công nghiệp
B. Công – nông nghiệp
C. Nông nghiệp hiện đại
Câu 42. Tại Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta đã xác định phương thức tiến hành công nghiệp
hóa là:
A. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của
các chương trình CNH.
B. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ lực
lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
C. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức
sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
D. Cả A, B, C.
Câu 42. Bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại
hóa” được Đảng ta đưa ra tại:
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
B. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII (tháng 1-1994)
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 43. Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:
A. Nguồn nhân lực.
B. Khoa học và công nghệ.
C. Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
D. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 44. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước ta bao cấp
bằng những hình thức nào?
A. Bao cấp qua giá.
B. Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
C. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
D. Cả A, B,C.
Câu 45. Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:
A. Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
B. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
6
C. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
D. Cả A, B, C.
Câu 46. Ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương –
tiền) được đề cập tại:
A. Đại hội lần thứ V(1982) của Đảng.
B. Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (1985)
C. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
Câu 47. Kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của:
A. Nhà nước tư sản.
B. Chủ nghĩa tư bản.
C. Thành tựu phát triển chung của nhân loại.
D. Văn minh phương Tây.
Câu 48. Đại hội VII của Đảng (6 - 1991) đã đưa ra kết luận quan trọng:
A. Sản xuất hàng hóa đối lập với CNXH, tuy nhiên nó tồn tại khách quan.
B. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần
thiết cho xây dựng CNXH.
C. Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, tuy nhiên nó không cần thiết cho
xây dựng CNXH.
D. Sản xuất hàng hóa tồn tại khách quan, nhưng không cần thiết cho xây dựng
CNXH.
Câu 49. Đại hội VIII (6 - 1996) của Đảng xác định:
A. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.
B. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
C. Cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN ở nước ta là cơ chế thị trường.
D. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước.
Câu 50. Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được Đảng ta chính thức
đưa ra tại:
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
B. Hội nghị Trung ương 7, ( khóa VII, (7 – 1994)
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 51. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
B. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 52. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản giai đoạn
1954-1975 ở nước ta là:
7
A. Sự quản lý điều hành của nhà nước.
B. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
C. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
D. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 53. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta giai đoạn 1954-1975
là:
A. Liên minh công nhân và nông dân.
B. Giai cấp công nhân.
C. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức.
D. Nhân dân lao động.
Câu 54. Mục tiêu chủ yếu đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta thời kỳ đổi mới là:
A. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội
B. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị được
kiến lập sau Cách mạng tháng Tám
C. Thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đày đủ quyền làm chủ
của nhân dân
D. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám ngày
càng bền vững hơn.
Câu 55 Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:
A. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và Mặt trận
Tổ quốc.
B. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
D. Từng bước hiện đại hoá trong một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân.
Câu 56. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị là :
A. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng.
B. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
C. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 57. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:
A. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
C. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
D. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 58. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
C. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
Câu 59. Nhà nước pháp quyền là :
8
A. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.
B. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại.
C. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
D. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
Câu 60. Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên xác định “văn hóa là một trong ba mặt trận
(kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam?
A. Đề cương văn hóa 1943.
B. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25-11-1945).
C. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 61. Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: “Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học
hoá” xuất hiện đầu tiên trong văn kiện nào?
A. Đề cương văn hóa 1943.
B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
C. Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam” (7-1948).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Câu 62. Quan niệm văn hoá Việt Nam có đặc trưng “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”
lần đầu tiên được Đảng ta đưa ra tại:
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng
B. Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội lần thứ VII thông qua)
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng
Câu 63. Quan điểm: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển” lần đầu tiên được Đảng ta đưa ra tại:
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 64. Thuật ngữ "chính sách xã hội" lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội:
A. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
B. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng.
C. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
D. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Câu 65. Quan điểm đầu tiên của Đảng ta về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi
mới là:
A. Ưu tiên mục tiêu công bằng xã hội.
B. Ưu tiên mục tiêu xã hội trên mục tiêu kinh tế.
C. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
D. Chú trọng các mục tiêu kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu xã hội.
Câu 66. Quan điểm của Đảng ta về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện
chính sách xã hội là:
A. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội.
B. Thực hiện tốt các chính sách XH là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
9
C. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng
thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát triển kinh tế.
D. Phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội không liên quan trực tiếp và
tác động qua lại
Câu 67. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô
là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được Đảng ta xác định vào
giai đoạn nào?
A. 1945-1954
B. 1954-1975
C. 1975-1986
D. 1986-1996
Câu 68. Từ 1975 - 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước?
A. 19 nước.
B. 21 nước.
C. 23 nước.
D. 25 nước.
Câu 69. Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng xác định:
A. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia.
B. Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Lào và
Campuchia.
C. Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh
của ba dân tộc.
D. Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Lào và Campuchia.
Câu 70. Những nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam là:
A. Philippin, Thái Lan và Inđonêxia.
B. Philippin và Thái Lan.
C. Brunay và Thái Lan.
D. Thái Lan và Myama.
Câu 71. Văn kiện nào của Đảng đánh dấu bước đột phá quan trọng thể hiện sự đổi mới
tư duy của Đảng về lĩnh vực đối ngoại giai đoạn 1986-1996?
A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (12-1986) của Đảng.
B. Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5- 1988).
C. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng.
D. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1-1994).
Câu 72. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) xác định phương
châm đối ngoại của Việt Nam là :
A. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, để học tập kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới.
B. Việt Nam muốn đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả hợp tác trên
tinh thần bình đẳng.
C. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập và phát triển.
10
D. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công
nghệ.
Câu 73. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) đã xác định phương
châm đối ngoại là:
A. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế.
B. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
C. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, để tranh thủ cơ hội,
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
D. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, nhằm kết hợp nội
lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước.
Câu 74. Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội lần thứ VII (6-1991)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khóa IX, 1-2004).
C. Đại hội lần thứ X (4-2006)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII, 12-1997).
Câu 75. Đại hội VI (1986) xác định nội dung chiến lược công nghiệp hóa XHCN trong
chặng đường đầu tiên là phải thực hiện cho bằng được ba chương trình kinh tế lớn là:
A. Lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
B. Hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu; hàng nhập khẩu
C. Hàng công nghiệp; lương thực, thực phẩm; hàng xuất khẩu
D. Lương thực – thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng nhập khẩu.
Câu 76. Chủ trương ‘Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế’’ được Đảng ta đề ra tại :
A. Đại hội lần thứ VIII
B. Đại hội lần thứ IX
C. Đại hội lần thứ X
D. Đại hội lần thứ XI
Câu 77. Đảng ta xác định “đến năm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại”
A. 2015
B. 2020
C. 2025
D. 2030
Câu 78. Công nghiệp hóa được thực hiện lần đầu tiên tại quốc gia nào?
A. Hà Lan
B. Đức
C. Pháp
D. Anh
Câu 79. Đường lối công nghiệp hóa ở nước ta chính thức được hình thành từ năm nào?
A. 1960
B. 1975
C. 1986
11
D. 1991
Câu 80. Đại hội X (2006) chỉ rõ “ coi là yếu tố quan trọng của nền kinh tế, của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”
A. Kinh tế tri thức
B. Con người
C. Vốn
D. Thể chế chính trị
Câu 81. Thành phần kinh tế nào là một trong những động lực của nền kinh tế?
A. Kinh tế tư nhân
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế Nhà nước
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 82. Nước ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 83. Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội là:
A. Kinh tế tự nhiên
B. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
C. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Kinh tế thị trường
Câu 84. Kinh tế thị trường là nền kinh tế, trong đó các nguồn lực kinh tế được phân bổ
bằng nguyên tắc nào?
A. Thị trường
B. Nhà nước
C. Kế hoạch
D. Mệnh lệnh hành chính
Câu 85. Đại hội nào của Đảng ta xác định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”?
A. Đại hội VIII (1996) của Đảng
B. Đại hội IX (2001) của Đảng
C. Đại hội X (2006) của Đảng
D. Đại hội XI (2011) của Đảng
Câu 86. Chế độ phân phối ở nước ta hiện nay chủ yếu là?
A. Bình quân
B. Kết quả lao động
C. Trình độ học vấn
D. Trách nhiệm
Câu 87. Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo ở nước ta hiện nay là:
A. Kinh tế tập thể
12
B. Kinh tế tư nhân
C. Kinh tế Nhà nước
D. Kinh tế tư bản nhà nước
Câu 88. Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa khác nhau ở:
A. Bản chất
B. Cơ sở tồn tại và phát triển
C. Các yếu tố cấu thành
D. Trình độ phát triển
Câu 89. Hội nghị nào đóng dấu mốc quan trọng đối với quá trình xác lập thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
A. Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3/1989)
B. Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (1/1994)
C. Hội nghị Trung ương 8 khóa V (1985)
D. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (1996)
Câu 90. Bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Đảng ta được thể hiện tại:
A. Đại hội lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982)
B. Hội nghị Trương ương lần thứ bảy khóa VII (tháng 11-1994)
C. Đại hội lần thứ VIII của Đảng (tháng 6-1996)
D. Đại hội lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001)
Câu 91. Trong nền kinh tế thị trường thì giá cả được điều tiết bởi:
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật cung cầu
C. Quy luật cạnh tranh
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 92: Đại hội VI (1986) xác định nội dung chiến lược công nghiệp hóa XHCN trong
chặng đường đầu tiên là phải thực hiện cho bằng được ba chương trình kinh tế lớn là:
A. Lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
B. Hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu; hàng nhập khẩu
C. Hàng công nghiệp; lương thực, thực phẩm; hàng xuất khẩu
D. Lương thực – thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng nhập khẩu.
Câu 93. Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là
hàng đầu
A. Vị trí hàng đầu
B. Vai trò hàng đầu
C. Quốc sách hàng đầu
Câu 94: Đảng ta xác định nền văn hóa Việt Nam có nhưng đặc trưng gì?
A. Tiên tiến
B. Đậm đà bản sắc dân tộc
C. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
II. §iÒn vµo chç trèng tõ thÝch hîp:
13
Câu 95: Năm tác phẩm Bản án ch thc Pháp của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
lần đầu tiên đợc xuất bản tại Pháp.
Câu 96. Năm 1925 tác phẩm Bản Pháp của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc lần đầu tiên
đợc xuất bản tại Pháp.
Câu 97. Năm 1925 tác phẩm Bản án ch thc dõn Pháp của lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc ln u tiờn đợc xuất bản tại
Câu 98. Tác phẩm ng Kỏch Mnh. của . đợc xuất bản lần đầu tiên vào
năm 1927.
Câu 99. Tác phẩm Đờng . của Nguyễn ái Quốc đợc xuất bản lần đầu tiên
vào năm 1927
Câu 100. Năm tác phẩm ng Kỏch mnh của Nguyễn ái Quốc đợc xuất
bản lần đầu tiên.
Câu 101. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đã thông qua
, Sách lợc vắn tắt ca ng, Chơng trình tóm tắt của Đảng do Nguyễn i Quốc
soạn thảo.
Câu 102. Chỏnh cơng vắn tắt ca ng, Sách lợc vắn tắt ca ng, Chơng trình tóm tắt
ca ng đợc hợp thành đầu tiên của Đảng Cng sn Vit Nam.
Câu 103. Thâu phục Quảng Đại quần chúng là một nhiệm vụ trọng tâm của hiện
thời.
Câu 104: Chỉ trong u tranh và công tác hàng ngày, khi rộng rãi thừa nhận chính
sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành đợc địa vị lãnh đạo.
Câu 105: Trong th kêu gọi đồng bào cả nớc đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp - Nhật,
lãnh tụ Nguyễn ái Quốc viết: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc gii phúng cao hơn hết
thảy. Chúng ta phải lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu
giống nòi ra khỏi nớc sôi, lửa nóng".
Câu 106. Sau khi miền Bắc nớc ta đợc giải phóng (1954), Đảng chủ trơng đa miền
Bắc
Câu 107. Sau khi miền Bắc nớc ta đợc giải phóng (1954), Đảng chủ trơng đ-
a quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Câu 108: Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành TƯ Đảng (khóa II) đã
thông qua nghị quyết về Đờng lối cách mạng
Câu 109: Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ . Ban chấp hành TƯ Đảng (khóa II) đã
thông qua nghị quyết về đờng lối cách mạng min Nam
Câu 110: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp từ ngày 5 n ngy
tại thủ đô Hà nội.
Câu 111: Đại hội đại biểu toàn quốc ln th cuả Đảng họp từ ngày 5 đến
ngày 12/9/1960 tại thủ đô Hà nội.
Câu 112: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cuộc cách mạng
XHCN ở miền Bắc có vai trò quyt nh đối với sự phát triển của toàn bộ cách
mạng VN
Câu 113: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: cuc cỏch mng
có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam.
Câu 114.: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cuộc cách mạng
DTDCND ở miền Nam có vai trò quyt nh đối với sự nghiệp giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
Cõu 115: Hội nghị về chm dt chin tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đợc ký
vào ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Cõu 116: Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mt kiu t chc kinh t
va tuõn theo quy lut ca kinh t th trng va da trờn c s v chu s dn dt chi
phi bi cỏc nguyờn tc v ca ch ngha xó hi.
14
Câu 117. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cuộc cách mạng
DTDCND có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền
Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
Câu 118: Với cuộc tiến công chiến lợc mùa xuân 1972 cùng với thắng lợi to lớn của trận
Điện Biên Phủ trên không, chúng ta đã buộc Mỹ phi ký cam kết rút quân
ra khỏi Việt Nam.
Câu 119: Với cuộc tiến công chiến lợc mùa xuân 1972 cùng với thắng lợi to lớn của trận
Điện Biên Phủ trên không, chúng ta đã buộc phải ký hiệp định Pari cam kết rút
quân ra khỏi Việt Nam.
Câu 120: Với cuộc tiến công chiến lợc mùa xuân 1972 cùng với thắng lợi to lớn của trận
Điện Biên Phủ trên không, chúng ta đã buộc Mỹ phải ký hiệp định Pari cam kết
ra khi Vit Nam.
Câu 121: Hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đợc ký vào
ngày tháng năm
Câu 122: Hội nghị Pari về , lập lại hòa bình ở Việt Nam đợc ký vào ngày 27
tháng 1 năm 1973.
Câu 123: là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực
thể, tổ chức kinh tế đợc tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị tr-
ờng.
Câu 124: Giai on . : ng ta ó b sung và phát triển đờng lối đối ngoại theo
phơng châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Câu 125: Giai đoạn 1996-2011: ng ta ó bổ sung và phát triển đờng lối đối ngoại
theo phơng châm chủ động, tích cực quốc tế.
Câu 126: Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng xác định: Nhiệm vụ bao
trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã
hội, tiếp tục xây dựng những cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa trong chặng đờng tiếp theo.
Câu 127: Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đi vào lịch sử là: Đại hội
trí tuệ, , dân chủ, kỷ cơng và đoàn kết.
Cõu 128. Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mt kiu t chc kinh t
va tuõn theo quy lut ca .va da trờn c s v chu s dn dt chi phi bi
cỏc nguyờn tc v bn cht ca ch ngha xó hi.
Cõu 129. Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, Nh nc qun lý
nn kinh t ch yu bng . hnh chớnh da trờn h thng ch tiờu phỏp lnh
chi tit ỏp t t trờn xung di
Cõu 130. Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, quan h b
coi nh, ch l hỡnh thc, quan h hin vt l ch yu.
Cõu 131. i hi XI xỏc nh: nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha
nc ta l nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vn hnh theo c ch th trng cú s
qun lý ca di s lónh o ca ng Cng sn
Cõu 132: i hi XI xỏc nh: nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha
nc ta l nn kinh t nhiu thnh phn vn hnh theo c ch th trng cú
s qun lý ca Nh nc di s lónh o ca ng Cng sn
Cõu 133: Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, qun lý
nn kinh t ch yu bng mnh lnh hnh chớnh da trờn h thng ch tiờu phỏp lnh chi
tit ỏp t t trờn xung di
Cõu 134: Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, quan h hng húa-
tin t b coi nh, ch l hỡnh thc, quan h l ch yu.
15
III: Khoanh tròn vào vị trí đúng (Đ), sai (S).
TT
Nội dung
Đúng Sai
135 Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Hơng Cảng
(Trung Quốc).
Đ S
136 Một trong những nhiệm vụ trớc mắt của Đảng do Đại hội I đề ra là đẩy
mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng.
Đ S
137 Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng họp ở Ma Cao
(Trung Quốc).
Đ S
138
Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, ng qun lý
nn kinh t ch yu bng mnh lnh hnh chớnh da trờn h thng ch
tiờu phỏp lnh chi tit ỏp t t trờn xung di
Đ S
139 Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ngay từ khi mới thành lập đã ban
hành những chính sách xiết chặt quyền lợi dân sinh dân chủ ngời dân
các nớc thuộc địa của Pháp.
Đ S
140 Nhìn chung các khẩu hiệu và hành động cách mạng của Đảng trong
thời kỳ 1936-1939 chỉ mang nội dung dân chủ
Đ S
141 Thành tựu nổi bật của phong trào dân chủ dân sinh 1936-1939: lực lợng
chính trị đông đảo là khối đoàn kết toàn dân hình thành.
Đ S
142 Nguyên nhân dẫn tới phong trào dân chủ 1936 - 1939 là do Đảng vận
dụng khéo léo chính sách mới của Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp để
phát động nhân dân ta đấu tranh
Đ S
143 Nhiệm vụ trớc mắt của Đảng đề ra tại Đại hội I (3-1935) là củng cố và
phát triển Đảng, tăng cờng phát triển lực lợng Đảng ở các xí nghiệp, đồn
điền, hầm mỏ.
Đ S
144 Nhiệm vụ trớc mắt của Đảng đề ra tại Đại hội I (3/1935)là mở rộng tuyên
truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô
Đ S
145
Trong c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp, Nh nc
qun lý nn kinh t ch yu bng th tc hnh chớnh da trờn h thng
ch tiờu phỏp lnh chi tit ỏp t t trờn xung di
Đ S
146 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cách mạng
DTDCND ở miền Nam có vai trò quyết định nht đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà, hoàn thành CMDTDCND trong
cả nớc
Đ S
147 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cách mạng
DTDCND ở miền Bc có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay
sai, thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà, hoàn thành CMDTDCND
trong cả nớc
Đ S
148 Dù có phải hy sinh đến đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng kiên
quyết giành đợc độc lập dân tộc - là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi phát
động toàn quốc kháng chiến tháng 12/1946
Đ S
149 Sau khi ký hiệp định Giơnevơ (tháng 7/1953), đất nớc ta tạm thời chia
làm hai miền.
Đ S
150 Sau khi ký hiệp định Giơnevơ (tháng 7/1954), đất nớc ta tạm thời chia
làm hai miền.
Đ S
151
Sau khi ký hiệp định Pari (tháng 1/1973), đất nớc ta tạm thời chia làm
Đ S
16
hai miền.
152 Ngày 10-10-1954 quân ta tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Đ S
153 Ngày 10-10-1955 quân ta tiếp quản Thủ đô Hà Nội Đ S
154
Tng Bớ th u tiờn ca ng ta l ng chớ Trng Chinh
Đ S
155 Sau năm 1953 miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, Đảng chủ trơng đa miền
Bắc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Đ S
156 Sau năm 1954 miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, Đảng chủ trơng đa miền
Bắc quá độ lên Chủ nghĩa xã hộ
Đ S
157 Sau năm 1955 miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, Đảng chủ trơng đa miền
Bắc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Đ S
158 Sau năm 1954 miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân
Đ S
159 Sau năm 1954 miền Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân.
Đ S
160 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) đề ra đờng lối chiến lợc
chung của cả nớc; nhiệm vụ, vị trí cách mạng của mỗi miền và đờng lối
cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Đ S
161 Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) vạch ra đờng lối cho toàn Đảng, toàn
dân hăng hái phấn đấu quyết tâm giành thắng lợi trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng miền Nam thống nhất
đất nớc.
Đ S
162 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cách mạng
XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nớc nhà
Đ S
163 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cách mạng
DTDCND ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay
sai, thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà, hoàn thành CMDTDCND
trong cả nớc
Đ S
164 Sau năm 1954 đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Đ S
165 Sau năm 1954 Đảng chủ trơng đa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đ S
166 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định: Cách mạng
XHCN ở miền Nam có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nớc nhà
Đ S
167 Miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chiến đấu chống lại chiến tranh phá
hoại hết sức ác liệt của thực dân Pháp, còn phải làm nghĩa vụ của hậu
phơng lớn chi viện cho miền Nam.
Đ S
168 Miền Bắc vừa phải thực hiện cuộc cách mạng DTDCND, vừa chiến đấu
chống lại chiến tranh phá hoại hết sức ác liệt của đế quốc Mỹ, còn phải
làm nghĩa vụ của hậu phơng lớn chi viện cho miền Nam
Đ S
169 Với cuộc tiến công chiến lợc mùa xuân 1972 cùng với thắng lợi to lớn
của chiến dịch Điện Biên Phủ trờn khụng, chúng ta đã buộc Phỏp phải
ký hiệp định Pari cam kết rút quân ra khỏi Việt Nam
Đ S
170 Với cuộc tiến công chiến lợc mùa xuân 1972 cùng với thắng lợi to lớn
của trận Điện Biên Phủ trờn khụng, chúng ta đã buộc Mỹ phải ký hiệp
định Pari cam kết rút quân ra khỏi Việt Nam
Đ S
171 Hội nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
đợc ký vào ngày 27 tháng 1 năm 1973
Đ S
17
172
Mục tiêu CNH xã hội chủ nghĩa đợc Đại hội III xác định là xây dng
một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bớc đầu xây dung
cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Đ S
173
Bao cấp qua giá: Nhà nớc quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật t, hàng
hóa thấp hơn nhiều lần so với giá trị thực của chúng trên thị trờng.
Đ S
174 Đại hội VII của Đảng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
Đ S
175 Đại hội IV của Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn là
phải: ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh
chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế,
phát triển văn hóa, khoa học- kỹ thuật, củng cố quốc phòng của CNXH
Đ S
176 Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của n-
ớc ta với khu vực Đông Nam á
Đ S
177
i h i IX c a ng xỏc nh n n kinh t th tr ng l mụ hỡnh
kinh t t ng quỏt ca nc ta trong thi k quỏ i lờn ch ngha
xó hi
S
178
Ch bao cp nc ta c thc hin di cỏc hỡnh thc ch
yu: bao cp qua giỏ, bao cp qua ch tem phiu; bao cp theo
ch cp phỏt vn ca ngõn sỏch
S
179
Bao cp qua giỏ: Nh nc quy nh ch phõn phi vt phm
tiờu dựng cho cỏn b, cụng nhõn viờn theo nh mc qua hỡnh thc
tem phiu
S
180
Bao cp qua ch tem phiu: Nh nc quyt nh giỏ tr ti sn,
thit b vt t thp hn nhiu ln so vi giỏ tr thc ca chỳng trờn
th trng.
S
18