Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn thi THPT QG môn Vật lý (Trường THPT Phan Đăng Lưu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.72 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
ESTE : - Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở. Gọi tên, viết đồng phân este.
- Tính chất vật lí: tính tan trong nước, nhiệt độ sơi, mùi thơm?
- Tính chất hóa học:
+ Phản ứng chung của este? Thủy phân trong môi trường nào là phản ứng thuận nghịch?
+ Phản ứng riêng của este của axit fomic, este không no?
- Phương pháp điều chế este của ancol, este của phenol.
LIPIT: - Khái niệm lipit, chất béo.
- Công thức của triolein, tripanmitin, tristearin
- Tính chất vật lý, hóa học của chất béo.
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1. Gọi tên các este sau:
CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5;
CH2=C(CH3)-COOCH3;
CH2=CH-COOC2H5 C6H5COOCH3;
CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2;
CH3COOCH2C6H5;
2. Viết phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm các chất sau: Etyl axetat; benzyl fomat; phenyl axetat;
vinyl axetat.
BÀI TẬP MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU:
1. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất:
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOC3H7
C. C3H7COOCH3
D. C2H5COOCH3
2. Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
3. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. CTCT của este là:


A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HCOOC3H7
D. C2H5COOH
4. Tên gọi của este có mạch cacbon khơng phân nhánh có cơng thức phân tử C 4H8O2 có thể tham gia phản
ứng tráng gương là:
A. propyl fomat
B. etyl axetat
C. Isopropyl fomat D. Metyl propionat
5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
6. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
7. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
8. Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
9. Vinyl axetat có cơng thức là
A. C2H5COOCH3.

B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3
D. CH3COOCH=CH2.
10. Chất X có cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X
A. metyl fomat
B. metyl axetat
C. etyl axetat
D. etyl fomat
11. Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
12. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. CH3COOC2H5.
13. Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
1


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
14. Tỉ khối hơi của một este no đơn chức X so với hiđro là 30 . Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2
15. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam
ancol etylic. Công thức của este là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5
D. HCOOC2H5
16. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa
đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
17. Xà phịng hố hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0 gam
B. 20,0 gam
C. 16,0 gam
D. 12,0 gam
18. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
19. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 g muối. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H3
B. CH3COOCH3
C. HCOOC2H5

D. CH3COOC2H5
20. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và
91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89 gam.
B. 101 gam.
C. 85 gam.
D. 93 gam.
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
1. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3
D. CH3COO-CH=CH2.
2. Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư tạo 2 muối?
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOC6H5
D. CH3COOCH2C6H5
3. Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng
tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên (khơng tính đồng phân hình học) là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
4. Cho các phát biểu sau:
(a) Số nguyên tử cacbon của chất béo là số lẻ;
(b) Phản ứng xà phịng hóa chất béo là phản ứng một chiều;
(c) Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là do nối đơi C=O bị oxi hóa
chậm bởi oxi khơng khí tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu;

(d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm;
(e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
Số phát biểu đúng là:
D. 5.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
5. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy
khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
6. Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hố
tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
7. Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch khơng có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
2


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
8. (ĐHA-2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit

axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2
gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,96.
B. 0,48.
C. 0,72
D. 0,24.
9. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được
2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 75%.
B. 72,08%.
C. 27,92%.
D. 25%.
10. Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, tripanmitin, triolein, axit stearic, metyl fomat. Biết 20 gam X
tác dụng đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Mặt khác đốt cháy hồn tồn 20 gam X thu đượcV lít
CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. V có giá trị là
A. 22,4
B. 16,80
C. 17,92
D. 14,56
11. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có
nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (có đồng phân
hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 5,88 gam X bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu
được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88 gam X
thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 38,76%
B. 40,82%
C. 34,01%
D. 29,25%
12. X, Y là hai este mạch hở được tạo bởi từ hai axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức; Z là

este hai chức, mạch hở. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
muối cần dùng 0,14 mol O2, thu được Na2CO3; 7,26 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Dẫn tồn bộ T qua bình
đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,45 gam. Tổng khối lượng của X và Y trong 0,2 mol hỗn hợp E

A. 10,18.
B. 8,78.
C. 8,16.
D. 9,48.

CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
3


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat
- Tổng kết cấu trúc phân tử, tính chất một số cacbohidrat:
Phản ứng

Glucozơ
C6H12O6

Fructozơ
C6H12O6

Saccarozơ
C12H22O11

Tinh bột
(C6H10O5)n


Xenlulozơ
(C6H10O5)n

Cấu tạo

Thủy phân
AgNO3/NH3
Cu(OH)2,to
thường
Cu(OH)2,
đun nóng
Với nước
brom
Với H2
Với iot
Lên men
rượu
Với HNO3
BÀI TẬP:
1. Cơng thức phân tử của glucozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. C3H6O2.
D. C6H7N.
2. Glucozơ thuộc loại
A. đisaccarit.
B. polisaccarit.
C. monosaccarit.
D. polime.

3. Đồng phân của glucozơ là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
4. Chất phản ứng được với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
5. Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
6. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hồn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
7. Glucozo và fructozo đều
A. có cơng thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit
D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
8. Đun nóng dd chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 21,6.
B. 32,4.

C. 16,2.
D. 10,8.
4


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
9. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 18,0.
10. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam.
B. 92 gam.
C. 276 gam.
D. 138 gam.
11. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
12. Một phân tử saccarozơ có:
A. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ. B. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
D. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
C. hai gốc  -glucozơ.
13. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dd NaCl.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam.

D. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.
14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
C. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
D. Khi glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
16. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường:
A.Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
17. Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl fomat.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
18. (ĐHA-2008) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2 B. trùng ngưng
C. tráng gương
D. thủy phân
19. Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit;

Phát biểu đúng là :
A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
20. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là
D. 5
A. 3
B. 4
C. 2
21. Cho các chất: Tinh bột, saccarozơ, protein, xenlulozơ. Số chất khi đun nóng trong dung dịch axit vô
cơ chỉ tạo ra glucozơ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
22. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
23. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
B. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
24. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
B. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
5


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
25. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
26. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,97 tấn
B. 2,20 tấn
C. 1,10 tấn
D. 3,67 tấn
27. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Giá trị của m là
A. 21 kg.
B. 30 kg.

C. 42 kg.
D. 10 kg.
26. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch
nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Biết H=80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 33,7g
B. 56,25g
C. 20g
D. 45
29. (ĐHA-2009) Lên men m (g) glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 10 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 g so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0
B. 13,5
C. 30,0
D. 15,0
30. (ĐHB-2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8
g/ml).
A. 5,0 kg.
B. 6,0 kg.
C. 4,5 kg.
D. 5,4 kg.

CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN
AMIN:

6


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU

- Khái niệm amin. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở. Công thức của anilin. Gọi
tên, viết đồng phân amin.
- Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan trong nước, mùi…của amin, anilin?
- Tính chất hóa học:
+ Tính bazơ của amin. Nguyên nhân tính bazơ của amin?
+ Phản ứng thế vào nhân thơm của anilin?
AMINO AXIT:
- Khái niệm amino axit? Viết CTCT của các amino axit: glyxin, alanin, valin, axit glutamic,
lysin…
- Tính chất hóa học amino axit:
+ Tính bazơ của nhóm amino (-NH2).
+ Tính axit của nhóm cacboxyl (-COOH).
→ amino axit có tính chất lưỡng tính.
+ Phản ứng trùng ngưng.
- Ứng dụng của amino axit?
PEPTIT, PROTEIN:
- Khái niệm, phân loại peptit, protein.
- Tính chất vật lí của protein: tính tan, đơng tụ…?
- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu biure?
BÀI TẬP MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU:
1. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
2. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là:
A. 4.
B. 8.
C. 5.

D. 7.
3. Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
4. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
5. Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH.
B. C6H5NH2.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
6. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. trắng.
D. tím.
7. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
8. Chất nào sau đây vừa pứ được với dd KOH, vừa phản ứng được với dd HCl?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C2H5OH. C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.

9. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit
trong phân tử X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
10. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.
12. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
13. Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH
trong dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
7



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
14. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong mơi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử dipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
18. Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6
gam H2O. Công thức của hai amin là?
A. CH3NH2; C2H5NH2.
B. C2H5NH2; C3H7NH2.
C. C3H7NH2; C4H9NH2.
D. C4H9NH2; C5H11NH2.
19. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua
(C6H5NH3Cl) thu được là
A. 12,950 gam.

B. 25,900 gam.
C. 6,475 gam.
D. 19,425 gam
20. Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6 gam muối.
CTPT của amin là:
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C3H7NH2.
D. C4H9NH2.
21. Cho 7,50 gam HOOC–CH2–NH2 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được m gam muối HOOC–CH2–
NH3Cl. Giá trị của m là
A. 14,80.
B. 12,15.
C. 11,15.
D. 22,30.
22. Để phản ứng hoàn toàn với dd chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị
của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
23. A là một amino axit có trong thiên nhiên, A chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Cho 1,335
gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,8825 gam muối. CTCT của A là?
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
24. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dd NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X

A. H2N – CH2 – CH2 – COOH.

B. H2N – CH(CH3) – COOH.
C. H2N – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
25. Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 16 ml.
B. 32 ml.
C. 160 ml.
D. 320 ml.
26. Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6.
B. 40,2.
C. 42,5.
D. 48,6.
27. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. NH3.
28. Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
8


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
29. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
30. Thủy phân một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin. Số tripeptit tối đa thỏa mãn là
A. 6
B. 8
C. 3
D. 4
31. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6.
B. 9.
C. 4.
D. 3.
32. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol
phenylalanin. Khi thủy phân khơng hồn tồn thì trong hỗn hợp sản phẩm có các đipeptit Ala-Gly, GlyAla mà khơng có Phe-Gly. Pentapeptit là:
A. Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
B. Gly-Ala-Gly-Phe-Ala
C. Phe-Gly-Ala-Gly-Gly
D. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly
33. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A, thu được 3 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val). Thủy phân khơng hồn tồn A thu được đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val.
Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
A. Ala, Gly
B. Ala, Val
C. Gly, Gly
D. Gly, Val
34. Đốt cháy hoàn toàn a gam amin X bằng một lượng khơng khí vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6
gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 9,2.
B. 9,0.

C. 11,0.
D. 9,5.
35. A có cơng thức phân tử C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H 2 lớn hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 12,2.
B. 6,8.
C. 10,8.
D. 10,7.
36. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức
của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
37. Cho dung dịch chứa 17,55g valin tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan?
A. 22,85g.
B. 25,15g.
C. 23,25g.
D. 26,05g.
38. Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam
B. 20,03 gam
C. 8,78 gam
D. 25,50 gam
39. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70.
B. 0,55.

C. 0,65
D. 0,50.
40. Cho peptit Ala-Gly-Val tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1,8M, khối lượng muối thu được

A. 47,40g.
B. 51,72g.
C. 41,64g.
D. 43,08
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
1. Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,4 gam X phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2
chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 3,12
B. 2,76
C. 3,36
D. 2,97
2. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32
gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 66,44.
B. 111,74.
C. 90,6.
D. 81,54

9


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
3. Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin.

Giá trị của m là
A. 77,6
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
4. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 trong phân tử. Giá trị của m

A. 51,72
B. 54,30
C. 66,00
D. 44,48
5. Amino axit X có cơng thức H2NCX H Y (COOH)2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được
dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
6. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng cơng
thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân
hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 5,06
D. 8,25.
7. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  - amino axit có 1 nhóm -NH 2
và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất
rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là

A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
8. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được
tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dd NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T
cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 402.
B. 387.
C. 359.
D. 303.
9. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối Gly và b mol muối Ala. Đốt cháy 30,73 gam E
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31
gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.
C. 0,756.
D. 0,962.
10. X là tetrapeptit Gly- Ala-Val- Gly, Y là Gly- Val-Ala. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol
tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu
được 257,36 gam chất rắn khan. m có giá trị là
A. 167,38
B. 150,88
C. 212,12
D. 155,44

CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- Khái niệm, phân loại, phương pháp điều chế polime?

- Một số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su? CTCT của chúng ?
- Nêu một số polime thiên nhiên? Bán tổng hợp (nhân tạo)?
10


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
BÀI TẬP:
1. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. nhiệt phân.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
2. Công thức cấu tạo của polietilen là
A. -(-CF2-CF2-)-n.
B. -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n. C. -(-CH2-CH2-)-n. D. -(-CH2-CHCl-)-n.
3. Poli(vinyl clorua) có cơng thức là
A. -(-CH2-CHBr-)-n. B. -(-CH2-CHCl-)-n. C. -(-CH2-CHF-)-n. D. -(-CH2-CH2-)-n.
4. Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. toluen.
B. etan.
C. propan.
D. vinyl clorua.
5. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH2 = CHCOOH. B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.
6. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có
khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 1.
7. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. axit - bazơ.
C. trao đổi.
D. trùng hợp.
8. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polistiren.
B. polietilen.
C. nilon-6,6.
D. poli(vinyl clorua).
9. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polistiren.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
10. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là
A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH2.
11. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron.
B. tơ visco.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm.
12. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.

13. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Polietilen.
B. Tơ tằm.
C. Tinh bột.
D. Tơ visco.
14. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua). C. poliacrilonitrin.
D. polietilen.
15. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tinh bột.
B. Polietilen.
C. Tơ tằm.
D. Xenlulozơ.
16. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A.(1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
17. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B.
1,2-điclopropan;
vinylaxetilen;
vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl
clorua
18. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic
20. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
21. Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các
chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
11


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).
22. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc
loại tơ poliamit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
23. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng ngưng axit e-aminocaproic.

B. Trùng hợp metyl metacrylat.
C. Trùng hợp vinyl xianua.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
24. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm và tơ vinilon.
25. Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol lấy dư, mơi trường H+ thì thu được
A. Nhựa bakelit.
B. Nhựa rezol.
C. Nhựa novolac.
D. Nhựa rezit.
26. Cho sơ đồ phản ứng:
§ ång trï ng hỵ p
Polime Z CH CH +HCN X trùng hỵ p polime Y
X + CH2=CH-CH=CH2
;
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S.
D. Tơ capron và cao su buna.
27. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
28. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylenđiamin

B. axit ađipic và glixerol
C. axit ađipic và etylen glicol.
D. axit ađipic và hexametylenđiamin .
29. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
30. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27.346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17.176
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114.

CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

12


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
1. Những tính chất vật lý chung và riêng của kim loại? Những tính chất vật lý chung của kim loại do cái
gì gây ra? Những kim loại có tính cứng, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẻo, tính dẫn điện,
dẫn nhiệt cao?
2. Những kim loại tác dụng được với nước ?
3. Hoàn thành các phản ứng sau:
Cu + FeCl3 
Cu + FeCl2 
Fe + FeCl3 
AgNO3 +Fe(NO3)2 

4. Điều chế kim loại:
- Nguyên tắc điều chế kim loại?
- Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? điện phân dung dịch?
- Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện?
5. Nếu có 2 kim loại làm điện cực thì kim loại nào bị ăn mòn?
6. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?
- Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
- Đốt lá sắt trong khí Cl2.
- Thanh nhơm nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng.
- Hợp kim Zn, Cu để trong khơng khí ẩm.
- Cho Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Hợp kim của Fe vào dung dịch HCl.
- Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dịch CuSO4.
7. Cho các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch chất điện li:
a) Zn-Fe
b) Cu-Fe
c) Ag-Al
d) Sn-Fe
e) Ag-Ni
f) Fe-C.
Kim loại nào bị ăn mòn trước?
BÀI TẬP:
1. Quá trình điều chế kim loại là quá trình:
A. Oxi hóa kim loại trong hợp chất.
B. Khử kim loại trong hợp chất.
C. Khử ion kim loại trong hợp chất.
D. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất.
2. Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2
3. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp
xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
4. Phương pháp thủy lun là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác
trong:
A. Muối khan.
B. Dung dịch muối. C. Oxit kim loại.
D. Hidroxit kim loại.
5. Phương trình phản ứng nào biểu diễn quá trình điều chế Ag bằng phương pháp thủy luyện?
 Zn(NO3)2 + 2Ag.
B. 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2.
A. 2AgNO3+ Zn 
C. 4AgNO3+ 2H2O  4Ag +4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO  2Ag + CO2.
6. Sử dụng kim loại nào sau đây để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện?
A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.
7. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
8. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp
chất của chúng là?

A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
9. Phương pháp nhiệt luyên là phương pháp dùng các chất khử như: C, CO, H 2, Al ở nhiệt độ cao để khử
các ion kim loại trong hợp chất nào của chúng?
A. Muối khan.
B. Dung dịch muối. C. Oxit kim loại.
D. Hidroxit kim loại.
t0

t0

13


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
10. Chất không khử được oxit sắt ở nhiệt độ cao là:
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
11. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ca, Cu, Fe.
B. Cu, Fe, Pb.
C. Fe, Cu, Al.
D. Mg, Ca, Al.
12. Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối và thủy
luyện?
A. Cu.

B. Ni.
C. Mg.
D. Fe.
13. Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Pb(NO3)2.
D. Ag + Cu(NO3)2.
14. Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. K, Na, Mg, Ag
B. Li, Ca, Ba, Cu
C. Fe, Pb, Zn, Hg
D. K, Na, Ca, Ba.
15. Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Ag.
B. Al.
C. Cr.
D. Fe.
16. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Al.
17. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Na.
B. Li.
C. Hg.
D. K.
18. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe.

B. Cu.
C. Mg.
D. Ag.
19. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 lỗng.
D. KOH.
20. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
21. Ion nào sau đây có tính oxi hố mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
22. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg
23. Phương pháp chung để điều ché các kim loại Na, Ca, Al trong cơng nghiệp là
A. Thuỷ luyện
B. Điện phân nóng chảy
C. Nhiệt luyện
D. Điện phân dung dịch
24. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.

B. Ba.
C. Ag.
D. K.
25. Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo.
B. Tính cứng.
C. Ánh kim.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
26. Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 4,48.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 6,72.
27. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu.
D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
28. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. H2SO4 loãng, nguội C. H2SO4 đặc, nguội. D. HNO3 lỗng.
29. Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Cu.
B. Al.
C. Ag.
D. Mg.
30. Trong số các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
31. Trong số các kim loại: Fe, Na, Ag, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
32. Dùng hóa chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà không làm thay đổi khối lượng
của Ag?
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Fe(NO3)2.
33. Điện phân hoàn toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở
đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:
14


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. Na
B. Ca
C. K
D. Mg
34. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X
vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0.
B. 10,0.
C. 7,2.
D. 15,0.
35. Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 25,6.
B. 19,2.
C. 6,4.
D. 12,8.
CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
1. Tính chất vật lý, hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm?
2. Công thức của đá vôi, thạch cao nung, thạch cao sống, quặng đolomit, quặng boxit, quặng criolit…?
3. Viết phản ứng giải thích sự hình thành hang động, thạch nhũ đá vơi?
4. Nước cứng là gì? Phân loại? Cách làm mềm nước cứng tạm thời? Nước cứng vĩnh cửu, toàn phần ?
5. Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm?
6. Công thức của phèn chua?
7. Cho từ từ đến dư: CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch NaOH
vào dung dịch AlCl3, dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2, CO2 vào dung dịch NaAlO2. Nêu hiện tượng
và viết ptpư.
BÀI TẬP MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU:
1. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
2. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. dầu hỏa.
B. nước.
C. phenol lỏng.
D. ancol etylic.
3. Chất phản ứng được với dd NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3.
B. BaCl2.
C. K2SO4.
D. KNO3.

4. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa?
A. KCl.
B. CaCl2.
C. NaCl.
D. KNO3.
5. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4.
B. KNO3.
C. HCl.
D. KCl.
6. Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa xanh.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa đỏ.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh.
7. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dd chứa 8 gam NaOH, thu được dd X. Khối lượng
muối tan có trong dd X là
A. 10,6 gam.
B. 5,3 gam.
C. 21,2 gam.
D. 15,9 gam.
8. Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
9. Thêm rất từ từ dd chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dd Na 2CO3 0,4M. Thể tích khí CO2 thốt ra là (lít,
đktc):
A. 1,12
B. 3,36

C. 2,24
D. 2,68
10. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro
(ở đktc). Kim loại kiềm là
A. K.
B. Na.
C. Li.
D. Rb.
11. Hòa tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp vào nước, thu được 0,56 lít
khí (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Na, K
B. Rb, Cs
C. K, Rb
D. Li, Na
12. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Na+, K+.
B. Ca2+, Mg2+. C. HCO3-, Cl-. D. SO42-, Cl-.
15


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
13. Chất làm mềm nước có tính cứng tồn phần là
A. Na2CO3.
B. NaCl.
C. CaSO4.
D. CaCO3.
14. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ?
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2CO3.

D. NaNO3.
15. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là
A. +4.
B. +1.
C. +2.
D. +3.
16. Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với dung dịch
A. KNO3.
B. HCl.
C. NaNO3.
D. KCl.
17. Chất X tác dụng với dd HCl. Khi chất X tác dụng với dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2.B. BaCl2.
C. AlCl3.
D. CaCO3.
18. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. điện phân dd CaCl2.
D. nhiệt phân CaCl2.
19. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. KNO3.
20. Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Ba.
B. Sr.
C. Mg.
D. Ca.

21. Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 33,6.
C. 5,6.
D. 22,4.
22. Hịa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dd H2SO4 lỗng (dư) thu được 13,44 lít khí
H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Ca.
C. Be.
D. Ba.
23. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch
HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Mg và Ca
D. Sr và Ba
24. Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những hợp
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
B. Mg(HCO3)2, CaCl2
C. CaSO4, MgCl2
D. Ca(HCO3)2, MgCl2
2+
2+
- 225. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.

D. NaHCO3.
26. Nhóm kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. K, Pb, Ca, Ba
B. Na, K, Ca, Ba
C. Na, Sn, Ba, Be
D. K, Na, Ba, Fe
27. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 29,55
B. 9,85
C. 19,70
D. 39,40
28. Cốc nước có chứa thành phần ion sau:
0,01 mol Ca2+, 0,005 mol Mg2+, 0,01 mol Na+, 0,01 mol Cl-, 0,03 mol HCO3 -. Vậy nước trong cốc là:
A. Nước cứng tạm thời
B. Nước cứng vĩnh cửu
C. Nước mềm.
D. Nước vừa có độ cứng tạm thời, vừa chứa độ cứng vĩnh cửu
29. Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+(0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02 mol),
HCO3− (0,10 mol) và SO42− (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn
thì nước cịn lại trong cốc
A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng tồn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
30. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

31. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa
khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A.4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
32. Cho Ca vào dung dịch NaHCO3, hiện tượng quan sát được là:
16


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. có khí thốt ra tạo dung dịch trong suốt.
B. có khí thốt ra và xuất hiện kết tủa trắng khơng tan
C. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan.
D. khơng có hiện tượng.
33. Cho Ba vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số trường hợp tạo ra
kết tủa:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
34. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
35. Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là
A. 4.
B. 2.

C. 1.
D. 3.
36. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch
A. H2SO4 (loãng).
B. NaOH.
C. KOH.
D. H2SO4 (đặc, nguội).
37. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
A. MgO.
B. BaO.
C. K2O.
D. Fe2O3.
38. Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
39. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaOH, HCl.
B. KCl, NaNO3.
C. NaCl, H2SO4.
D. Na2SO4, KOH.
40. Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. AlCl3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
41. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2.
B. Ca(OH)2.

C. KOH.
D. Al(OH)3.
42. Dung dịch NaOH phản ứng được với
A. FeO.
B. CuO.
C. Al2O3.
D. Fe2O3.
43. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại
A. đồng.
B. natri.
C. nhơm.
D. chì.
44. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
45. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. KCl.
46. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
47. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng bột
nhôm đã phản ứng là
A. 10,4 gam.

B. 16,2 gam.
C. 5,4 gam.
D. 2,7 gam.
48. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dich NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí
H2 (ở đktc) thốt ra là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
49. Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe 2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có khơng
khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là
A. 8,10 gam.
B. 1,35 gam.
C. 5,40 gam.
D. 2,70 gam.
50. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5.
B. 19,6.
C. 25,0.
D. 26,7.
51. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
52. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng thốt ra 0,4 mol khí, cịn
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11,00 gam.
B. 12,28 gam.

C. 13,70 gam.
D. 19,50 gam.
53. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH. Khi phản ứng kết
thúc, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là :
17


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. 34,62%
B. 65,38%
C. 51,92%
D. 48,08%
54. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
55. Thành phần chính của quặng boxit là
A. FeCO3.
B. FeS2.
C. Fe3O4.
D. Al2O3.2H2O.
56. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan.
B. kết tủa màu xanh.
C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. kết tủa màu nâu đỏ.
57. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.

C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.
58. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ cho vào H 2O thấy cả 3 kim loại tan hết tạo
dung dịch Y và giải phóng 0,12 mol H 2. Thể tích dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H 2SO4 1M cần để
trung hòa dung dịch Y là (lit):
A. 0,08
B. 0,4
C. 0,56
D. 0,12
59. Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hịa tan hồn tồn trong nước thu
dung dịch Y và 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 0,5M. Vậy thể tích
dung dịch HCl cần dùng là:
A. 100 ml
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 400 ml.
60. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
61. Cho 4,48lít CO2(đkc) hấp thụ hồn toàn bởi 500ml dd NaOH 0,4M và Ba(OH) 2 0,1M. Thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 9,85 gam
B. 15,2 gam
C. 19,7 gam
D. 20,4 gam
62. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng kết tủa thu được là

A. 3,31 gam
B. 2,33 gam
C. 1,71 gam
D. 0,98 gam.
BÀI TẬP MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
1. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sơi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
3. Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2.
B. Al(OH)3.
C. MgCO3.
D. CaCO3.
4. Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
t0

(b) 2M  6HCl  2MCl3  3H 2
(a) 2M  3Cl2 
 2MCl3
(c) 2M  2X  2H 2O  2Y  3H 2
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KOH, KalO2, Al(OH)3.
C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.

(d) Y  CO 2  2H 2 O  Z  KHCO3
B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
D. KOH, KcrO2, Cr(OH)3.
18


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
5. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
điệ
n phâ
n dung dịch
 X2 + X3 ↑+ H2↑
(1) X1 + H2O 
cómà
ng ngaê
n
(2) X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. KOH, KClO3, H2SO4.
B. NaOH, NaClO, KHSO4.

C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, H2SO4.
6. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
7. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu được
dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu
được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết
tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 5.
B. 2 : 3.
C. 2 : 1.
D. 1 : 2.
8. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200 ml dung dịch
HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ thuộc vào
thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 1,5.
C. 1,0.
D. 2,0.

y
9,33

9. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung
dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO 3)3 và Al2(SO4)3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào
số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ
thị bên. Giá trị của m là
A. 7,68.
B. 5,55.
C. 12,39.
D. 8,55.

6,99
0

x

10. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn bằng đồ thị sau:

Khi kết tủa đạt cực đại, thì V có giá trị lớn nhất là
A. 5,152
B. 5,376
C. 4,48
D. 6,72
11. Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và
0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H 2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được
1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat
trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là

19


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA-TRƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU
A. 42,33%.
B. 37,78%.
C. 29,87%.
D. 33,12%.
12. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với
H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng (dư) thu
được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của
Fe và Al trong X tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 5 : 8.
C. 5 : 16.
D. 16 : 5.
13. Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na 2O và Al2O3. Hịa tan hồn tồn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì
dùng hết 50 ml, nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,24.
B. 14,82.
C. 17,94.
D. 31,20.
14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được
36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn khơng tan. Hòa tan hết phần 2 trong 850 ml
dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 113.
B. 95.

C. 110.
D. 103.
15. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong
dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hịa và m gam hỗn hợp
khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935
mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5
B. 3,0
C. 1,0
D.1,5
ĐÁP ÁN

CÒN NỮA. SẼ TIẾP TỤC CẬP NHẬT THÊM.

20



×