Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Chuyên đề thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết kế và tư vấn đầu tư xây dựng 4d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.4 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG..............................................................................................3
1.1. VAI TRỊ CỦA LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH............3
1.1.1. Khái niệm lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh........................3
1.1.2.Vai trị của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh........................3
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH................3
1.2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động..............................................3
1.2.2. Lao động gián tiếp sản xuất......................................................................4
1.2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản
xuất kinh doanh..................................................................................................4
1.3. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG.....................................................................................................................5
1.3.1. Đối với doanh nghiệp...............................................................................5
1.3.2. Đối với người lao động............................................................................5
1.4. CÁC KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA VỀ QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG..........................................................................5
1.4.1. Khái niệm.................................................................................................5
1.4.2. Ý nghĩa của tiền lương.............................................................................7
1.5. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG, TRÍCH LẬP VỀ SỬ DỤNG........................8
1.5.1. Chế độ tiền lương do Nhà nước quy định................................................8
1.5.2. Chế độ và các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước quy định.........8
1.6. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG.................................................................9
1.6.1. Tiền lương theo thời gian.........................................................................9


1.6.2. Tiền lương theo sản phẩm......................................................................10

SV: Ngô Thị Duyên

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

1.7. KHÁI NIỆM QUỸ TIỀN LƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHÂN LOẠI QUỸ
TIỀN LƯƠNG......................................................................................................11
1.7.1. Khái niệm quỹ tiền lương.......................................................................11
1.7.2. Nội dung quỹ tiền lương.........................................................................11
1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán...............................................11
1.8. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG....................................................................................................12
1.9. KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.........................13
1.9.1. Kế toán chi tiết tiền lương......................................................................13
1.9.1.1 Hạch toán số lượng lao động........................................................13
1.9.1.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động..........................................13
1.9.1.3 Hạch toán kết quả lao động...........................................................14
1.9.2 Kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ................15
1.9.2.1 Thủ tục chứng từ kế toán...............................................................15
1.9.2.2 Tài khoản sử dụng..........................................................................18
1.9.2.3. Phương pháp kế toán....................................................................20
1.9.4. Hình thức sổ sách kế tốn áp dụng.........................................................24
CHƯƠNG II : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI
TRẢ KHÁC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ

TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4D.......................................................................28
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CƠNG TY...........................................................28
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty......................................28
2.2.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty.............................................................29
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty......................................29
2.1.4. Đặc điểm cơng tác kế tốn tại cơng ty....................................................32
2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty..............................................32
2.1.4.2 Chế độ phương pháp kế tốn áp dụng tại cơng ty.........................33
2.2.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ TƯ VẤN XÂY DỰNG

SV: Ngô Thị Duyên

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

4D.........................................................................................................................35
2.2.1. Công tác tổ chức quản lý lao động tại Công ty Thiết kế và Tư vấn đầu tư
xây dựng 4D.....................................................................................................35
2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của
doanh nghiệp....................................................................................................36
2.3. CÁCH TÍNH TIỀN LƯƠNG BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN CỦA CƠNG
TY.........................................................................................................................36
2.3.1. Phương pháp tính lương theo thời gian: Áp dụng cho bộ phận quản lý.36
2.3.2 Tính trả BHXH cho người lao động bị ốm..............................................38
2.3.3. Các khoản trích theo lương....................................................................38

2.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG....................................................................................................38
2.4.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................38
2.4.2. Phương pháp hạch toán..........................................................................39
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.............................................54
3.1. NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN.....................................................54
3.1.1. Ưu điểm..................................................................................................54
3.1.2. Nhược điểm............................................................................................55
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4D. .56
KẾT LUẬN...............................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................59

SV: Ngô Thị Duyên

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TK

Tài khoản

BKXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

SX

Sản xuất

SP

Sản phẩm


DN

Doanh nghiệp

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

SV: Ngơ Thị Duyên

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản thanh toán với người lao
động.................................................................................................................22
Sơ đồ 1.2: Kế toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. .24
Sơ đồ 1.3: Kế tốn áp dụng hình thức sổ cái...................................................25
Sơ đồ 1.4: Kế tốn áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ..................................25
Sơ đồ 1.5: Kế toán áp dụng hình thức Nhật ký chung....................................26
Sơ đồ 1.6: Kế tốn áp dụng hình thức Nhật ký – Chứng từ............................26
Sơ đồ 1.7: Kế tốn áp dụng hình thức kế tốn máy........................................27
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH thiết kế và tư
vấn đầu xây dựng 4D.......................................................................................30
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty.............................................32

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn..............................................................................34

SV: Ngơ Thị Duyên

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Lao động có vai trị cơ bản trong q trình sản xuất kinh doanh vì vậy các
chế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, cụ thể
được biểu hiện bằng luật lao động, các chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. Do đó nếu xét về mặt quan trọng thì lao động của
con người là yếu tố quyết định nhất, qua đó phải kể đến 3 yếu tố: Lao động của con
người, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Khơng có sự tác động của con người
vào tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất không thể phát huy được sức mạnh phục vụ
cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với người lao động thì sức lao động mà họ bỏ ra là để đạt được lợi ích cụ
thể đó là tiền lương mà người sử dụng lao động phả tính và trả cho người lao động
để bù đắp phí về sức mà người lao động bỏ ra. Vì vậy việc nghiên cứu q trình
phân tích hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương rất được người lao
động quan tâm. Trước hết là họ muốn biết lương chính thức được hưởng bao nhiêu,
họ được hưởng bao nhiêu cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn.
Sau đó là việc hiểu biết về lương và các khoản trích theo lương sẽ giúp họ đối chiếu
với chính sách Nhà nước nhà nước quy định về các khoản này, qua đó biết được
người sử dụng đã trích đúng, trích đủ cho họ quyền lợi hay chưa. Do đó tiền lương
có vai trị rất quan trọng đối với người lao động, qua đó sẽ phần nào có vai trò đòn

bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động và bản thân doanh nghiệp sử dụng
lao động đó.
Cịn đối với doanh nghiệp việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về q trình hạch
tốn tiền lương tại doanh nghiệp giúp cán bộ quản lý hoàn thiện lại cho đúng, đủ
phù hợp với chính sách Nhà nước, đồng thời qua đó cán bộ, cơng nhân viên của
doanh nghiệp được quan tâm bảo vệ quyền lợi sẽ hăng hái hơn trong lao động sản
xuất. Hồn thành hạch tốn tiền lương cịn giúp doanh nghiệp phân bố chính xác
chi phí sản phẩm nhờ giá cả hợp lý. Mối quan hệ giữa chất lượng lao động và kết
quả lao sản xuất kinh doanh được thể hiện chính xác trong hạch tốn giúp nhiều

SV: Ngô Thị Duyên

1

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định, chiến lược để
nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động tiền lương, dưới sự hướng dẫn của
cô giáo Mai Vân Anh cùng q trình thực tập tại cơng ty Thiết kế và Tư vấn đầu tư
xây dựng 4D, em đã đi sâu tìm hiểu chun đề “kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại cơng ty Thiết kế và Tư vấn đầu tư xây dựng 4D”
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ BAO GỒM :
Chương I : Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản phải trả cho
người lao động

Chương II : Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trả
cho người lao động tại công ty Thiết kế và Tư vấn đầu tư xây dựng 4D
Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn và các khoản
phải trả cho người lao động

SV: Ngô Thị Duyên

2

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. VAI TRỊ CỦA LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1.1. Khái niệm lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí tuệ con người nhằm tác
động vào các vật tự nhiên để tạo thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người
hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh.
1.1.2.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp, đồng thời cũng là quá trình tiêu hao
các yếu tố cơ bản : Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động, trong đó lao
động với tư cách hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao
động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích
phục vụ cho nhu cầu của con ngưởi.
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán chúng ta cần thiết phải phân loại lao động. Phân loại lao
động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất
định, lao động được chia theo các tiêu thức sau :
1.2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động
Toàn bộ lao động trong doanh nghiệp được chia thành các loại sau :
 Lao động thường xuyên trong danh sách :
Lao động thường xuyên trong danh sách là lực lượng lao động do doanh
nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả tiền lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh
doanh cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt động khác
 Lao động tạm thời ngoài danh sách
Là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi
trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
 Lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
 Lao động trực tiếp sản xuất

SV: Ngô Thị Duyên

3

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định. Trong hoạt
động trực tiếp được phân loại như sau :

- Theo nội dung cơng việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực
tiếp được chia thành: Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh
doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác
- Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được chia thành
các loại sau: Lao động có tay nghề cao, lao động có tay nghề trung bình, lao động phổ
thơng
1.2.2. Lao động gián tiếp sản xuất
Là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, lao động gián tiếp gồm những người chỉ định, phục vụ và
quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp, lao động gián tiếp được phân loại như sau:
- Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này được
chia thành : Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý hành chính, nhân viên quản lý kinh
tế
- Theo năng lực và trình độ chun mơn, lao động gián tiếp được chia như
sau: chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự nhân viên
1.2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến bao gồm những lao động
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực
hiện các lao vụ, dịch vụ như: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng…
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao dịch, dịch vụ như: nhân viên bán hàng, tiếp
thị, nghiên cứu thị trường…
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt
động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính như : nhân viên quản lý kinh tế,
nhân viên quản lý hành chính

SV: Ngơ Thị Dun

4


MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được
kịp thời, chính xác, phân định được chi phí và chi phí kịp thời
1.3. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG
1.3.1. Đối với doanh nghiệp
Công tác quản lý lao động, tổ chức lao động có ý nghĩa to lớn trong việc nắm
bắt thông tin về số lượng và thành phẩm lao động , về trình độ nghề nghiệp của
người lao động trong doanh nghiệp về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp một
cách hợp lý, qua đó giúp cho việc lập dự án chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất
kinh tế, lập kế hoạch và các dự án của doanh nghiệp
1.3.2. Đối với người lao động
Công tác quản lý lao động, tổ chức lao động giúp cho con người lao động sẽ
yên tâm làm tốt cơng việc của mình để phần nào bù đắp được những hao phí về sức
lao động mà người lao động phải bỏ ra
Nhằm tái sản xuất sức lao động qua đó họ có thể nhận được những khoản thu
nhập chủ yếu đó là tiền lương, ngồi ra họ cịn được hưởng những khoản trợ cấp
khác đó là: trợ cấp xã hội, tiền thưởng, tiền ca…
1.4. CÁC KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA VỀ QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.4.1. Khái niệm
 Tiền lương (tiền công) là biểu hiện bằng tiền của phần thù lao lao động mà
doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất

lượng công việc của họ đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương (tiền cơng)
chính là một phần chi phí nhân cơng mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động
 Các khoản trích theo lương
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình kinh
doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc Qũy Bảo hiểm xã
hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Qũy trợ cấp
mất việc làm, Kinh phí cơng đồn (KPCĐ). Các quỹ này được hình thành một phần

SV: Ngơ Thị Dun

5

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

do người lao động đóng góp, phần cịn lại được tính vào chi phí kinh doanh của
daonh nghiệp.
- Quỹ Bảo hiểm xã hội: Được hình thành bằng cách theo tỷ lệ quy định trên
tổng số tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, thâm niên…) của công
nhân, viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng BHXH thực tế phát sinh trong
tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích quỹ BNXH là 26% , trong đó 18% do đơn
vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp, được tính vào chi phí kinh doanh, 8% cịn
lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Qũy BHXH được
dùng để chi trả cho người lao động trong các trường hợp ốm đau , thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
- Quỹ Bảo hiểm y tế: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định

trên tổng số tiền lương của công nhân,viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng
BHYT thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích quỹ BHYT là 4.5% , trong đó 3%
do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh và 1.5%
do người lao động đóng góp và trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ này sử
dụng để thanh tốn các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho
người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động. Quỹ này do cơ
quan BHXH quản lý.
- Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy
định trên tổng số tiền lương (tiền công) tháng của công nhân, nhân viên, viên chức,
lao động tham gia BHTN. Tỷ lệ trích vào quỹ BHTN là 2% trong đó 1% do người
lao động đóng góp và trừ vào thu nhập của người lao động và 1% do đơn vị hoặc
chủ sử dụng lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh và nộp cùng một lúc
vào Qũy BHTN cho cơ quan quản lý quỹ. Ngồi ra quỹ BHTN cịn được hỗ trợ từ
ngân sách Nhà nước hằng năm (một lần) bằng 1% quỹ tiền lương (tiền công) của
người lao động tham gia BHTN. Quỹ này được dùng để thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của người lao động khi họ bị thất nghiệp và hỗ trợ đào tạo nghề cũng
như tìm việc làm mới thích hợp

SV: Ngơ Thị Dun

6

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Được dùng để trợ cấp cho người lao

động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm từ
1%-3% trên quỹ tiền lương làm cơ sỏ đóng bảo hiểm xã hội . Tùy theo khả năng tài
chính của doanh nghiệp, hằng năm doanh nghiệp quy định mức trích cụ thể. Thời
điểm trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm là cuối năm kế toán, trước khi lập báo
cáo tài chính. Khoản trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm được tính vào chi phí
quản lý doanh nghiệp trong kỳ
- Kinh phí cơng đồn: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
2% trên tổng quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng , an ninh…) thực tế phải trả
cho người lao động (kể cả lao động hợp đồng) tính vào chi phi kinh doanh của
doanh nghiệp. Đây là nguồn kinh phí dùng để chi tiêu cho hoạt động tổ chức Cơng
đồn từ trung ương đến cơ sở.
1.4.2. Ý nghĩa của tiền lương
Về bản chất, tiền lương cịn là địn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
hăng hái lao động , kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả
lao động của họ . Nói cách khác tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất
lao động. Đối với các doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một
yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất và cung
cấp. Không ngừng nâng cao tiền lương thực tế lao động, cải thiện và nâng cao mức
sống của người lao động là vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm, bởi vì đó
chính là một động lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động . Các doanh
nghiệp cần phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương, hạ
giá thành sản phẩm .
Ngồi tiền lương, người lao động cịn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc
quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trong các trường hợp ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, mất việc làm và khám chữa bệnh… Như vậy, tiền
lương (tiền công ), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là thu nhập
chủ yếu của người lao động. Đồng thời, tiền lương ( tiền công ) và các khoản trích

SV: Ngơ Thị Dun


7

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn cịn là
những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành nên giá thành
sản phẩm, dịch vụ.
1.5. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG, TRÍCH LẬP VỀ SỬ DỤNG
1.5.1. Chế độ tiền lương do Nhà nước quy định
Các quy định cơ bản về các khung lương áp dụng trong doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo
chế độ hợp đồng lao động, còn doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi cho người lao
động trong đó có tiền lương và các khoản khác theo quy định của hợp đồng.
Hiện nay thang bậc lương cơ bản của Nhà nước quy định, Nhà nước khống
chế mức lương tối thiểu, không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng mức
thu nhập của người lao động. Hiện nay mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
là 3.500.000đ/tháng.
1.5.2. Chế độ và các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước quy định
Quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho người lao động có tham gia
BHXH , trong trường hợp họ mất khả năng lao động hoặc nếu người lao động chết
do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì nhân thân được hưởng chế độ tử tuất và
được quỹ BHXH trợ cấp thêm một phần, nhà nước quy định
BHXH bắt buộc áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng từ 10 người trở lên,
ở những doanh nghiệp đó, người lao động được hưởng các chế độ hưu chí hàng tháng

khi đã đóng BHXH 35 năm trở lên, tuổi đời đã đủ 60 năm đối với nam và 55 năm đối
với nữ.
Trong thời gian nghỉ thai sản, người lao động nữ đã đóng BHXH sẽ được trợ
cấp bảo hiểm bằng 100% tiền lương và được trợ cấp thêm 1 tháng lương đối với
trường hợp sinh con thứ nhất, sinh con thứ hai. Trong thời gian làm bằng 24 tháng
tiền lương tối thiểu theo quy định của chính phủ.
Theo quy định của nhà nước: BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ được trích hàng
tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền
lương thực tế phải trả trong tháng.

SV: Ngô Thị Duyên

8

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Tỷ lệ trích vào chi phí sản xuất là 24%
- Trừ vào lương của người lao động 10.5%
- Tổng số trích là 34.5%
* BHXH hình thành 26% trong doanh nghiệp đó: Kế tốn doanh nghiệp
thực hiện trích theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương cấp bậc và phụ cấp của công
nhân, viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng BHXH thực tế phát sinh trong
tháng . Trong đó người lao động đóng góp 8% trừ vào lương thu nhập của từng
người, doanh nghiệp đóng góp 18% hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ. Tồn bộ số trích BHXH được doanh nghiệp nộ vào cơ quan quản lý quỹ . Sau

đó cơ quan quản lý quỹ sẽ chi trả cho khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại
doanh nghiệp trong các trường hợp ốm đau,tai nạn, nghỉ thai sản…


BHYT hình thành 4.5% trong doanh nghiệp đó: Kế tốn doanh nghiệp

thực hiên trích theo tỷ lệ 4.5 % trên tổng số tiền lương cấp bậc và phụ cấp của công
nhân, viên chức, lao động thuộc đối tượng đóng BHYT thực tế phát sinh trong
tháng. Trong đó người lao động đóng góp 1.5% trừ vào thu nhập của từng người,
doanh nghiệp đóng góp 3% hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ


BHTN kế tốn doanh nghiệp thực hiện trích 2% : Trong đó 1% do

người lao động đóng góp và được trừ vào thu nhập của từng người, 1% còn lại do
doanh nghiệp đóng góp và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ


KPCĐ kế tốn doanh nghiệp trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền

lương thực trả và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ . Trong đó 1% nộp
về cơng đồn cấp trên và 1% dùng để chi tiêu cho hoạt động đoàn ở cơ sở .
1.6. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG
1.6.1. Tiền lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian thường áp dụng để trả lương cho lao động làm việc
theo giờ hành chính như : Văn phịng, hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống
kê, kế hoạch,tài vụ - kế toán… Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho
người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Tiền lương theo thời gian có
thể chia ra :


SV: Ngô Thị Duyên

9

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động (đối với lao động hợp đồng) hoặc căn cứ vào tiền lương cấp bậc và thời
gian thực tế làm việc trong tháng
- Tiền lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần
- Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được tính bằng
cách lấy tiền lương tháng chi cho số ngày làm việc trong tháng
- Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật lao
động (không q 8 giờ/ngày)
Hình thức trả lương theo gian có ưu điểm là đơn giản, dễ tính tốn nhưng có
hạn chế nhất định là mang tính bình qn, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất
nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể được kết hợp
với chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc
1.6.2. Tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tra lương cho người lao động căn cứ
vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho một
đơn vị sản phẩm. Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình
thức khác nhau như : trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm

gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm lũy tiến
-

Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế được áp dụng thích hợp để

tính và trả lương cho những hoạt động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm . Cách
tính như sau :
Tiền lương phải

Số

lượng

sản

Đơn giá tiền lương

trả theo sản phẩm =

phẩm hoàn thành *

quy định cho một sản

trực tiếp

đúng quy định

phẩm

- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng để trả lương cho công nhân

phục vụ sản xuất ( vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị …).
Mặc dù lao động của những công nhân này không trực tiếp làm ra sản phẩm nhưng

SV: Ngô Thị Duyên

10

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng nhân trực tiếp sản xuất để
tính lương cho cơng nhân phục vụ. Nhờ đó, bộ phận cơng nhân phục vụ sẽ phục vụ
tốt hơn và họ quan tâm hơn đến kết quả phục vụ, kết quả sản xuất, từ đó có giải
pháp cải tiến cơng tác phục vụ sản xuất
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm
(sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián tiếp) với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
(thưởng nâng cao chất lượng, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi
phí ,…) Nhờ đó, người lao động quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao
chất lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động ,…
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực
tiếp ,đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất. Mức độ hồn
thành định mức sản xuất càng cao thì suất lương lũy tiến càng lớn. Nhờ vậy, trả
lương theo sản phẩm lũy tiến sẽ kích thích được người lao động tăng nhanh năng
suất lao động
1.7. KHÁI NIỆM QUỸ TIỀN LƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHÂN LOẠI QUỸ
TIỀN LƯƠNG

1.7.1. Khái niệm quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải
trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng
1.7.2. Nội dung quỹ tiền lương
Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như: Lương thời gian
(tháng , ngày, giờ ), lương sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ) tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép, đi học, tiền
thưởng trong sản xuất.
1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán
Quỹ tiền lương (tiền cơng) bao gồm nhiều loại và có thể phân theo nhiều tiêu
thức khác nhau . Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong
quản lý.Tuy nhiên để thuận lợi cho cơng tác kế tốn nói riêng và quản lý nói chung,
xét về mặt hiệu quả, quỹ tiền lương của doanh nghiệp được chia làm 2 loại :

SV: Ngô Thị Duyên

11

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm: tiền lương cấp bậc, tiền thưởng trong
sản xuất và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
- Tiền lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế không làm nhiệm vụ chính nhưng vấn được hưởng lương theo chế độ quy

định như : tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, hội họp, học
tập, lễ tết, ngừng sản xuất…
Cách phân loại này không những giúp cho việc tính tốn phân bổ chi phí tiền
lương được chính xác mà cịn cung cấp thơng tin cho việc phân tích chi phí tiền
lương
1.8. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
Tổ chức tốt kế tốn lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương là một
trong những điều kiện quản lý tốt quỹ tiền lương và quỹ BHYT, BHXH, BHTN,
KPCĐ đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng
cao năng suất lao động, đồng thời tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và
các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác. Chính vì vậy kế
tốn tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu
sau :
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời
gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác
kịp thời.
- Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các
đối tượng sử dụng
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xưởng và các phòng,
ban liên quan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương
theo đúng quy định
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương một cách kịp thời và chính xác

SV: Ngơ Thị Dun

12

MSV: 12150326



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

- Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời
gian, năng suất, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương án
trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm
1.9. KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
1.9.1. Kế toán chi tiết tiền lương
1.9.1.1 Hạch toán số lượng lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên “ Sổ danh
sách lao động” của doanh nghiệp do phòng lao động – tiền lương lập dựa trên số lao
động hiện có của doanh nghiệp, bao gồm cả số lao động dài hạn, lao dộng tạm thời ,
lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngồi sản xuất. “
Sổ danh sách lao động” khơng chỉ lập chung cho tồn doanh nghiệp mà cịn được
lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thường xuyên nắm
chắc số lượng lao động hiện có của từng bộ phận và của toàn doanh nghiệp
Cơ sở để ghi “Sổ danh sách lao động” là chứng từ ban đầu về tuyển dụng ,
thuyên chuyển công tác , nâng bậc, thơi việc…Các chứng từ trên đại bộ phận do
phịng quản lý nghiệp vụ lao động – tiền lương lập mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc,
cho thôi việc…
Mọi sự biến động về số lượng lao động đều phải được ghi chép kịp thời vào
“Sổ danh sách lao động” để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và
các chế độ khác cho người lao động được kịp thời.
1.9.1.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động
Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải bảo đảm ghi chép, phản ánh kịp

thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc
của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phịng ban trong doanh nghiệp.

SV: Ngơ Thị Dun

13

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

Hạch tốn sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý
lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lương, tính
thưởng chính xác cho từng người lao động.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các
doanh nghiệp là “ Bảng chấm công” (mẫu số 01a-LĐTL chế độ chứng từ kế toán ).
“Bảng chấm công” sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng
mặt của người lao động theo từng ngày. “ Bảng chấm công” phải lập riêng cho từng
bộ phận và dùng trong một tháng. Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban
là người trực tiếp ghi “ Bảng chấm công” căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt
vào ngày làm việc ở đơn vị mình. “Bảng chấm cơng” phải để tại một địa điểm cơng
khai để mọi người lao động có thể giám sát được thời gian lao động của mỗi người.
“Bảng chấm cơng” là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho từng người lao động và
để tổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp.
Đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân
nào, đều phải lập “Biên bản ngừng việc”, trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực
tế của mỗi người có mặt, nguyên nhân xảy ra ngừng việc và người chịu trách

nhiệm . “Biên bản ngừng việc” là cơ sở để tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra .
Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…đều
phải có chứng từ nghỉ việc do các cơ quan có thẩm quyền cấp như cơ quan y tế, hội
đồng y khoa…và được ghi vào “Bảng chấm cơng” theo những ký hiệu quy định.
1.9.1.3 Hạch tốn kết quả lao động
Đi đơi với việc hạch tốn số lượng và thời gian lao động, việc hạch toán kết
quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ cơng tác quản lý và hạch
tốn lao động – tiền lương ở các doanh nghiệp .
Hạch toán kết quả lao động phải bảo đảm phản ánh chính xác số lượng và
chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người, từng bộ
phận để làm căn cứ tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương
phải trả với kết quả lao động thực tế, tính tốn, xác định năng suất lao động, kiểm

SV: Ngô Thị Duyên

14

MSV: 12150326


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: ThS. Mai Vân Anh

tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận và của cả
doanh nghiệp .
Để hạch tốn kết quả lao động trong tồn doanh nghiệp, kế toán sử dụng
các chứng từ ban đầu khác nhau tùy thuộc và loại hình và đặc điểm sản xuất của
từng doanh nghiệp. Chứng từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả
lao động là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành” (mẫu số 05 –

LĐTL chế độ chứng từ kế toán), “Hợp đồng giao khoán” (Mẫu số 08 – LĐTL chế
độ chứng từ kế tốn )… “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hoàn thành” là
chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành của từng đơn vị hoặc
cá nhân của người lao động. Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ
chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm
và người duyệt. Phiếu được chuyển cho phòng kế tốn để tính lương, tính thưởng
(hình thức trả lương theo sản phẩm)
Trong trường hợp giao khốn cơng việc thì chứng từ ban đầu là “Hợp đồng
giao khoán”. Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận
khốn về khối lượng cơng việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi
bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh tốn tiền cơng lao
động cho người nhận khốn .
Trường hợp kiểm tra, nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm
tra chất lượng phải cùng với người phụ trách bộ phận làm “Phiếu báo hỏng” để làm
căn cứ lập biên bản xử lý.
1.9.2 Kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
1.9.2.1 Thủ tục chứng từ kế toán
 Kế toán tiền lương
Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh
sách lao động . Sổ này do phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn doanh
nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng
lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn căn cứ vào sổ

SV: Ngơ Thị Duyên

15

MSV: 12150326




×