Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Cty CPH chất và thiết bị Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.61 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 1
Giới thiệu chung về Tổng công ty VINACONEX
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty VINACONEX.
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Từ năm 1982, bộ xây dựng đã có chủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng
đi làm việc ở nớc ngoài. Tổ chức đầu tiên đợc thành lập ở ASKHABAT thuộc
cộng hòa Tuốc Mênia, Liên Xô, Bun gari, Tiệp Khắc, IRAQ, và một số nớc
khác ở Đông âu
Cùng với sự hình thành và phát triển của các công ty xây dựng ở nớc ngoài.
Tháng 3/1988 Bộ xây dựng Bộ xây dựng đã quyết định thành lập Ban quản lý
hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài và sau đó hơn 1 năm, để phù hợp với
các chức năng, nhiệm vụ đợc giao, chuyển đổi hẳn sang hoạt động kinh doanh,
hạch toán kinh tế Bộ xây dựng có quyết định số1118/BXD-TCLD ngày
27/9/19888 chuyển ban quản lý hợp tác laođọng và xây nớc ngoài thành công ty
dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành công ty dịch vụ và xây dựng nớc ngoài,
tên giao dịch quốc tế là Vinaconex. Với sự lớn mạnh và phát triển của công ty,
tháng 8/1991 trở thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
(VINACONEX). Tháng 11/1995 Tổng công ty Vinaconẽ đợc chính phủ quýêt
định trở thành một tổng công ty nhà nớc (Tổng công ty 90) với nhiều thành viên
là các công ty trực thuộc Bộ xây dựng trớc đây. Từ đó đến nay, nhiều công ty
của các địa phơng nh Hải Phòng, Hải Dơng, Huế, Hà Nội, Đắc Lắc, Quảng
Nam, Đồng Tháp, Hà Tây, Bà Rịa Vũng Tàu cũng đã gia nhập làm thành nên
của Tổng công ty, cùng với nhiều công ty cổ phần thành lập mới, liên doanh tạo
nên đại gia đình VINACONEX. Trải qua những năm tháng xây dựng và trởng
thành, cho đến nay, VINACONEX đã trở thành Tổng công ty liên doanh hàng
đầu của Bộ xây dựng voqí chức năng chính là xây lắp, t vấn đầu t thiét kế-
khảo sát quy hoạchkinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị , vật t phục vụ ngành xây
dựng của các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp, sản xuất công nghiệp,
vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyen gia và laođộng ra nớc ngoài và đặc biẹt dầu
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t


1
Báo cáo thực tập tổng hợp
t vào các lĩnh vực của nền kinh tếđang là chiến lợc quan trọng hàng đầu nhằm
chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mổan xuất kinh doanh xứng tầm với tập
đoàn kinh tế mạnh.
Với đội ngũ hơn 26000 cán bộ, kỹ s, chuyên gia, công nhân viên, nhiều ngời
trong số họ đã đợc đào tạo ở nớc ngoài có kiến thức sâu và giầu kinh nghiệm,
VINACONEX ngày càng đáp ứng đợc những yêu cầu đa dạng của khác hàng.
Đâu t vào các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế đang là số một cho sự phát
triển lâudài của VINACONEX. Cùng với sự phát triển và đổi mới doanh nghiệp,
sẽ tạo cơ sở nền tảng cho sự hình thành một tập đoàn đa doanh vững mạnh áp
dụng các thành tựu khoa học quản lý tiên tiến của thời đại, khi mà kinh tế trí
thức đã trở thành tất yếu cho sự phát triển của kinh tế toàn cầu. Các lĩnh vực mà
VINACONEX đang tập trung đầu t là: Phát triển đô thị, bất động sản, công
trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất công nghệ và vật liệu xây dựng thơng mại
công nghệ cao
VINACONEX đã đang hợp tác với các trờng đại học trong nớc và nớc ngoài,
các công ty nớc ngoài, các công ty quốc tế có uy tín tron lĩnh vực thiết kế, quy
hoạch để thực hiện dự án đầu t quy hoạch trong thời hợp tác đào tạo các chuyên
gia về chuyên môn và trình độ cao, học hỏi kinh nghiệm và tiệp thu cac công
nghệ mới nhất trong xây dựng, áp dụng trong thi công các công trình quy mô
lớn, đòi hỏi công nghệ thi công kỹ thuật các ở Việt Nam nhờ đó VINACONEX
đã có đầy đủnăng lực về mặt thiệt bị. Công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ
cao để thi công các công trình lớn, hiện đại.
Chặng đờng hơn 15 năm qua so với nhiều đơn vị, nhiều tổng công ty trong bộ
xây dựng và trong cả nớc không phải là một chặng đờng dài của lịch sử. Nhng
đối với VINACONEX là một chặng đờng đầy ý nghĩa.
Tổng công ty sinh ra và trởng thành đúng vào thời kỳ đổi mới của Đảng dới ánh
sáng của đơng lỗi đổi mới, tổng công ty đã phấn đấu vợt qua những khó khăn t-
ởng chừng nh bế tắc, vợt lên chính mình tự cứu lấy mình, đớng vững trớc mọi

thử thách, cạnh tranh ác liệt của nền kinh tế thị trờng, đạt nhiều kết quả đáng
khích lệ và ngày một tăng trởng.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
2. Các lĩnh vực hoạt động chính.
Nhận thầu, xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, các công trình
kỹ thuật hạ tầng, các công trình cấp thoạt nớc, xử lý môi trờng, các công
trình bu chính viễn thông, câu, đờng, sân bay, bến cảng, đê, đập, hồ chứa
nớc, các công trình điện, đờng dây, trạm biến thếtrong ngoài nớc.
Cung cấp nhân lực đồng bộ, kỹ s, kỹ thuật viên, đổi công, công nhân kỹ
thuậtcho các hãng, nhà thầu xây dựng. Cung cấp lao động với các
ngành nghề khác nhau cho các thị trờng lao động trên thế giới.
Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất
và các hàng hoá khac.
Sản xuất vật liệu xây dựng: Cầu kiện, bê tông, bê tông thờng phẩm đã các
loạivà các sản phẩm công nghiệp khác cho xây dựng.
T vấn kháo sát, thiết kê, đầu t và xây dựng, quản li dự án.
Kinh soanh bẩ động sản. Đầu t các dự án với các phơng thức BOT, BT,
TBO.
Dịch vụ khách sạn và du lịch
Hợp tác với các hãng nớc ngoài, thầnh lập các liên doanh hoặc hợp doanh
để xây lắp các công trình trong và ngoài nớc, sản xuất hàng hoá xuất
khẩu, cho thuê và bán các xe máy thiết bị xây dựng, thiết bị tự động hoá,
đầu t các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoạt nớc thuỷ điện.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ các lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty VINACONEX
Các mảng chính:

Sơ đồ 1: Các lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty VINACONEX
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
4
Xây lắp
Dân dụng Công nghiệp Hạ tầng kt
Giao thông ,cấp thoát nớc,
thuỷ lợi , môi trờng
Sản xuất công nghiệp
Điện Nớc VLXD Khai thác ks Sxuất CNN
-Thuỷ
điện
-Nhiệt
điện
-Năng l-
ợng gió
-Nớc sinh
hoạt
-N uống
tinh khiết
-N công
nghiệp
-Xử lý nớc
thải
-Xi măng
-Đá ốp lát
cao cấp
-Kính an
toàn
-Đá xây
dựng

-Cấu kiện
bê tông dự
ứng lực .
-Phụ gia xi
măng
-Khai thác
đá Granite,
Marble
-Các
khoáng sản
khác
-Dệt may
thời trang
-Chế biến
nông,lăm
sản
-Sản xuất
hàng tiêu
dùng
Báo cáo thực tập tổng hợp
*Ngoài ra, còn hoạt động một số kĩnh vực kế hoạchác nh:
-Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp
-Phát triển đô thị mới
-Kinh doanh bất động sản
-Hạ tầng kỹ thuật
-Xuất khẩu lao động
-T vấn trờng đào tạo
-Tài chính, bảo hiểm
-Kinh doanh khách sạn, du lịch
-Kinh doanh dịch vụ, thể thao, giải trí- môi trờng

-XNK và thơng mại tổng hợp
*Hoạt động xây lắp đã trở thành lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
kể từ năm 1995, VINACONEX đã trở thành 1 trong những nhà thầu hàng đầu,
có uy tín trong cả nớc và quốc tế. Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành
nghề ,lực lợng máy móc trang thiết bị tiên tiến đợc đầu t khá đồng bộ,
VINACONEX hàng năm đã thi công hàng nghìn công trình, hạng mục công
trình trong đó có nhiều công trình lớn đòi hỏi kỹ thuật, mỹ thuật cao, phức tạp
thuộc nhiều chuyên nghành khác nhau nh: công nghiệp dân dụng, giao thông,
thuỷ lợi, cápp thoát nớc. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác điển hình nh :các nhà
máy xi măng công suất lớn, nhà máy nhiệt điện , nhà máy phân đạm, nhà máy
đờng ...Phát triển các khu đô thị mới có quy hoạch, kiến trúc đồng bộ theo tiêu
chuẩn quốc tế , các cao ốc, cụm biệt thự ở các thành phố lớn, tổ hợp đại sứ quán
, trung tâm báo chí , khác sạn quốc tế cao cấp ,dự án cấp thoát nớc Hà Nội , các
công trình giao thông.Thế mạnh về xây lắp của VINACONEX là một lợi thế lớn
trong việc đầu t hiệu quả và do đó , đảm bảo tính khả thi của tất cả các dự án
mà VINACONEX làm chủ đầu t.
*Các lĩnh vực khác của Tổng công ty cũng đã có nhiều thành tựu đáng kể.Là
đơn vị có truyền thống hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động ; cho đến nay , VINACONEX đã đa trên 50000 ngời bao gồm kỹ s, quản
lý, kỹ thuật viên, công nhân các nghề khác nhau đi làm việc ở trên 20 nớc trên
thế giới, kinh doanh XNK, t vấn, khảo sát, thiết kế...cũng ngày càng đợc mở
rộng.Với mạng lới bạn hàng rộng khắp trên thế giói có uy tín, hiệu quả , lĩnh
vực XNK của VINACONEX ngày càng đợc mở rộng , hoạt động và tăng trởng
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
chung của các lĩnh vực kinh doanh khác của VINACONEX.Kinh nghạch XNK
trung bình hàng năm của VINACONEX tăng xấp xỉ 20%. Nhằm mục đích tạo
ra nhũng sản phẩm thiết kế, quy hoạch đáp úng tốt nhu cầu của khách hàng về
nơi làm việc , ở sinh hoạt, giảt trí và học tập, môi trờng ...Các giải pháp về thiết

kế kiến trúc , quy hoạch , kết cấu ...hoạt động t vấn ngày càng phát triển .Tổng
công ty rất chú trọng công tác đầu t , phát triển các nghành nghề nh : Phát triển
đô thị mới và bất động sản , trung tâm thơng mại và dịch vụ tổng hợp , khu công
nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, đầu t sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng.
II Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
1.Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, VINACONEX hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau với trên 80
đơn vị đâu mối trực thuộc hoạt động trên khắp mọi miền đất nớc bao gồm nh sơ
đồ:
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
6
Tổng công ty
38 công ty và
đơn vị hạch
toán độc lập
(100% vốn
nn, công ty
cổ phần .
22 đơn vị
hạch toán
phụ thuộc
Góp vốn 22
đơn vị liên
doanh,công
ty cổ phần
với vốn góp
hàng trăm tỷ
đ.
-02 đơn vị sự
nghiệp

(trờng đào tạo)
-08 vp đại diện
ở nn
-04 ksạn du lịch
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ cấu tổ chức các phòng ban nh sau


Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
*Hội đồng quản trị: Quyết địnhcác chủ trơng đầu t của toàn Tổng công ty; xem
xét và phê duyệt kế hoạch đầu t ngắn hạn và dài hạn của toàn Tổng công ty.
Xem xét và phê duyệt:
-Các dự án đầu t
-Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán
- Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
7
Chủ tịch HĐQT
Văn phòng HĐQT Ban kiểm soát, ban KH-
CL, ban PC-ĐN
Tổng giám đốc
Các phó tổng
giám đốc
Kế toán trởng
-Phòng : TCLĐ, tài
chính kế hoạch , đầu t-
,Trung tâm QLDA
I,Trung tâm QLDA II,
thiết kế thi công,đào

tạo thi đua và an toàn
lao động, kinh doanh,
p. thị trờng , văn phòng
trung tâm thực hiện
thông tin.
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Quyết toán vốn đầu t.
Riêng các dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ Tớng chính phủ và Bộ Xây
dựng (khi đợc ủy quyền).
Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu t.
Thanh tra công tác đầu t của toàn Tổng công ty.
Hội đồng t vấn đầu t :
Bao gồm các thành viên: Thành viên HĐQT, các phó tổng giám đốc, Đại diện
thờng vụ Đảng ủy, Công đoàn Tổng công ty, kế toán trởng, các trởng phòng
Đầu t, Kế hoạch, Pháp Chế, các phòng ban khác có liên quan dự án, thủ trởng
đơn vị trình dự án đầu t, một số chuyên viên kinh tế, kỹ thuật ngoài Tổng công
ty (đợc mời khi có yêu cầu của từng dự án cụ thể).
Hội đồng t vấn đầu t có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằng văn bản
đối với các dự án đầu t sau khi các dự án đó đợc hội đồng quản trị đồng ý chủ
trơng đầu t để Hội đồng quản trị Tổng công ty xem xét quyết định đầu t.
Nội dung xem xét nh sau:
Xem xét dự án đầu t có phù hợp với các điều kiện, quy định của pháp luật
về quy hoạch , lãnh thổ, khai thác tài nguyên, khoáng sản.
Xem xét các vấn đề kỹ thuật của dự án đầu t về công nghệ, quy mô sản
xuất, phơng án kiến trúc, quy chuẩn xây dựng.
Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi tròng và bảo vệ sinh
thái, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội khác.
+Xem xét các vấn đề thị trờng, giá cả, tiếp thị nguồn cung ứng nhân lực nguyên
nhiên vật liệu và vấn đề kinh tế của dự án.
Riêng đối với các dự án từ 2 tỷ đ trở xuống thì Phòng Đầu T trình dự án lên hội

đồng quản trị phê duyệt, không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.
* Ban giám đốc Tổng công ty:
Đề xuất các dự án đầu t của Tổng công ty. Báo cáo chủ trơng đầu t và kế hoạch
đầu t và kế hoạch đầu t dài hạn và ngắn hạn của toàn Tổng công ty.
Xem xét các dự án đầu t trớc khi trình hội đồng quản trị xem xét và ra quyết
định đầu t.
Đề xuất về nội dung dự án, khả năng về tài chính và tính khả thi cho các dự án
đầu t để đa ra Hội đồng quản trị Tổng công ty xem xét quyết định đầu t.
Tổ chức chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các dự án đầu t đã đợc hội đồng
quản trị phê duyệt theo đúng quy định của nhà nớc về đầu t và xây dựng.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
Kiểm tra và giám sát thực hiện đầu t của toàn Tổng công ty.
Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổng công ty làm chủ đầu t
thực hiện dự án hoặc thi công công trình và các quyết định tổ chức thực hiện
đầu t theo thẩm quyền.
Ký kết các hợp đồng kinh tế.
Ký phê duyệt thanh quyết toán các dự án đầu t (trừ tổng quyết toán).
*Phòng đầu t Tổng công ty :
- Công tác kế hoạch:
Lập kế hoạch đầu t, dự kiến các nguồn vốn đầu t hàng năm của Tổng công ty.
Thờng xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t các dự
án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan nhà nớc khác theo quy định.
Tổng hợp chung tình hình đầu t của Tổng công ty
Thờng xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t các dự
án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan nhà nớc khác theo qui định
Tổng hợp chung tình hình đầu t của Tổng công ty
- Công tác tham mu
Chủ động đề xuất các ý tởng đầu t mới, báo cáo lên lãnh đạo tổng công ty.

Đề xuất góp ý các chủ trơng, chiến lợc đầu t của tổng công ty
Đề xuất các qui trình thực hiện, phơng pháp thực hiện công tác đầu t của Tổng
công ty và các đơn vị thành viên.
Thờng xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của nhà nớc về đầu t để
phục vụ công tác đầu t của Tổng công ty.
Góp ý kiến các văn bản đầu t của nhà nớc khi có yêu cầu.
- Công tác quản lý đầu t:
Là đầu mối quản lý của các dự án đầu t xây dựng, dự án đầu t chiều sâu của
toàn công ty.
Theo dõi và phối hợp với ban quản lý của các dự án do Tổng công ty trực tiếp là
chủ đầu t những việc thực hiện đầu t từ khâu lập chuẩn bị đầu t đến khâu hoàn
thành đa dự án vào khai thác sử dụng.
Theo dõi, hỗ trợ, hớng dẫn các đơn vị thành viên trong viêch thực hiện đầu t các
dự án theo đúng quy định quản lý đầu t và xây dựng cũng nh quy trình đầu t của
Tổng công ty ban hành.
Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công ty phục vụ công
tác quản lý đầu t của Tổng công ty.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cập nhật và cung ứng đầy đủ, hớng dẫn kịp thời các quy định đầu t mới của
Nhà nớc đến các đơn vị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thực hiện.
Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu t của Tổng công ty.
- Công tác thực hiện:
Đối với các dự án đầu t thuộc nhóm A và B: tiếp nhận các dự kiến chủ trơng của
lãnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, quy mô đầu t, xem
xét khả năng huy động các nguồn vốn dể tham gia cho Hội Đồng Quản Trị
Tổng công ty có kết luận quyết định chủ trơng đầu t (Thông qua các số liệu
phân tích kinh tế, ý kiến các chuyên gia ).
Khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạch đầu t và

báo cáo trình Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty.
Tiến hành xin ý kiến t vấn của Hội đồng t vấn về dự án. Đối với các dự án đầu t
dới 2 tỷ sau khi có đồng ý chủ trơng đầu t của Hội đồng quản trị, phòng đầu t
Tổng công ty sẽ trực tiếp xin ý kiến lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt Báo cáo
đầu t mà không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.
Sau khi có quyết định đầu t của lãnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theo quy mô đầu
t mà tiến hành hai bớc nghiên cứu tiền khả thivà nghiên cứu khả thi, đảm bảo
các yêu cầu và quy chế đầu t xây dựng.
-Lập dự án đầu t.
-Thẩm định dự án đầu t.
-Phê duyệt:
Đối với các dự án thuộc nhóm A, Phòng Đầu t phải chuẩn bị tờ trình lên
Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty để Chủ tịch Hội đồng quản trị ký trình
các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt và sau khi trình chủ tịch Hội
đồng quản trị thì hoàn thiện và nộp hồ sơ nghiên cứu tiền khả thi hoặc nghiên
cứu khả thi lên lên cấp có thẩm quyền quyết định. Tuỳ theo tình hình thực tế
công việc Phòng Đầu t có thể báo cáo lãnh đạo Tổng công ty xin ý kiến chủ đạo
để thành lập Ban chuẩn bị dự án (hoặc Ban quản lý dự án ). Ban sẽ thực hiện
nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty theo quy chế hoạt động
của Ban.
Đối với các dự án thuộc nhóm B và C (Theo phân cấp do Hội Đồng Quản
Trị công ty phê duyệt), Phòng Đầt t phải chuẩn bị quyết định đầu t theo các nội
dung đã đợc quy định trong quy chế quản lý đầu t và xây dựng lấy ý kiến của
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Hội đồng t vấn đầu t và sổ nghị quyết đầu t làm căn cứ cho Chủ tịch Hội đồng
quản trị phê duyệt.
Chủ trì tổ chức các buổi báo cáo thẩm định, phê duyệt dự án đầu t của Tổng
công ty.

Chủ trì các buổi hội thảo, hội nghị mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong
lĩnh vực đầu t nhằm nâng cao kiến thức đầu t của cán bộ Tổng công ty, thúc
đẩy tiến troình đầu t của Tổng công ty.
Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trình triển khai
các Dự án đầu t nếu thấy cần thiết.
Thực hiện công việc khác khi đợc phân công.
*Văn phòng
Chịu trách nhiệm tiếp nhận các công văn của các đơn vi trình lên Hội đồng
quản trị.
Kịp thời bố trí các phơng tiện đi lại, làm việc khi các Phòng, Ban trực thuộc
Tổng công ty.
Các công việc khác khi đợc phân công.
*Phòng tổ chức lao động.
Phối hợp với Phòng đầu t Tổng công ty trình Tổng Giám đốc quyết định thành
lập ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực tiếp là chủ đầu t.
Tổ chức tuyển chọn và sắp xếp nhân sự cho ban quản lý và các dự án đầu t đi
vào vận hành sản xuất.
Các công việc khác khi đợc phân công.
*Phòng tài chính-kế hoạch.
Tham gia ý kiến đóng góp về nội dung, tài chính và tính khả thi cho các dự án
đầu t.
Chuần bị và lập kế hoạch về nguồn vốn đầu t ngắn hạn, dài hạn và hàng năm
cho các dự án, cung cấp tài chính cho các dự án.
THực hiện thủ tục vay vốn để thực hiện dự án.
Phối hợp Phòng Đầu t Tổng công ty trong việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính
của dự án đảm bảo cho các dự án có đủ vốn để hoạt động và hoạt động an toàn,
có hiệu quả.
Kiểm tra và thanh toán các chi phí phục vụ dự án.
Xem xét thẩm định các hồ sơ xin quyết toán của các dự án.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t

11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Các công việc khác khi đợc phân công.
*Phòng đấu thầu và Quản lý dự án:
Phối hợp với Phòng Đầu t Tổng công ty về cong tác quản lý chất lợng công
trình.
Có trách nhiệm thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đối với các dự án
Tổng công ty phê duyệt khi đợc yêu cầu.
Các công việc khac khi đợc phân công.
*Phòng pháp chế:
Tham gia đóng góp ý kiến về nội dung, trình tự thực hiện dự án và tính khả thi
cho các dự án đầu t.
Tham gia ý kiến đối với các hợp đồng kinh tế.
Cung cấp đầy đủ các tài liệu, các quy định của Nhà nớc về đầu t để phục vụ
công tac đầu t ở Tổng công ty.
T vấn và giám sát về mặt pháp lý đối với các dự án của toàn Tổng công ty.
Các công việc khác đợc phân công.
*Ban quản lý dự án đầu t .
Ban quản lý dự án đầu t đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết
định thành lập nhằm thực hiện chức năng chủ đầu t trong dự án đầu t cụ thể.
Quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý dự án đợc quy định bởi một quy chế
riêng và tuân theo các quy định của quy chế này và các quy định khác của pháp
luật.
*Phòng kinh doanh Tổng công ty.
Tham gia vào các công tác đầu t của Tổng công ty để giúp Tổng công ty lụa
chọn đối tác cung cấp thiết bị, vật t hợp lý nhất góp phần làm dự án nâng cao
hiệu quả. Đồng thời nắm bắt đợc yêu cầu của dự án để tham gia cung ứng thiết
bị vật t cho dự án.
Các công việc khác khi đợc phân công.
*Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty:

Các đơn vị thành viên khi đầu t phải tuân theo các quy định của Nhà nớc
về đầu t và xây dựng, quy trình đầu t của Tổng công ty và quy chế.
Đề xuất các chủ trơng đầu t trình lên Hội Đồng Quản Trị xem xét phê duyệt.
Chịu trách nhiệm về tài chính, huy động vốn đối với các dự án của đơn vị mình.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổ chức thực hiện các dự án đầu t. Trình tự chuẩn bị và thực hiện các dự án đầu
t phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luạt và các quy chế của Tổng
công ty.
Sau khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra, khảo sát và tổ chức lập báo cáo
nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu t để lấy ý kiến của Hội Đồng t vấn đầu t và
trình Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty đảm bảo theo đúng các quy định của
pháp luật về đầu t và xây dựng.
Tiến hành các thủ tục về xin giao đất hoặc thuê đất, xin phép khai thác tài
nguyên, lập phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, khảo sát thíêt kế
Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t đợc phê duyệt thì tiến
hành tổ chức lập, thầm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán và trình Hội Đồng
Quản Trị.
Tổ chức đấu thầu xây lắp và mua sắm thiết bị theo đúng quy chế đấu thầu.
Chịu trách nhiệm đàm phán và ký kết hợp đồng đối với các nhà thầu đợc lựa
chọn.
Tổ chức khởi công công trình đảm bảo chất lợng công trình và đa công trình
vào hoạt động phát huy đợc hiệu quả đầu t.
Rau khi đa công trình vào hoạt động, tiến hành quyết toán vốn đầu t theo đúng
quy định của Nhà nớc.
Báo cáo quá trình đầu t dự án thờng xuyên hay đột xuất cho Tổng công ty theo
quy định chung của Tổng công ty của Nhà nớc.
*Các phòng, ban và các đơn vị khác.
Phối hợp với phòng Đầu t và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty tham gia với

chức năng của mình để dự án đầu t của Tổng công ty triển khai đợc thuận lợi,
đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Công việc khác khi đợc phân công.
Phần 2
Tình hình đầu t và quản lý hoạt động
của Tổng công ty Vinaconex
I Một số nét về hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Năng lực công nghệ, nhân lực, thiết bị sử dụng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh:
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
So với nhiều Tổng công ty, nhiều đơn vị khác trong ngành, Tổng công ty
VINACONEX ra đời muộn, cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn liếng ban đầu đều
không đợc Nhà nợc cấp. Đi lên từ hai bàn tay trắng nhng với sự nỗ lực, cố gắng
cùng với sự sáng tạo, năng động của cán bộ, công nhân trong công ty cho dến
nay, Tổng công ty đã có đầy đủ khả năng cạnh tranh, có đầy đủ năng lực cả về
mặt thiết bị, côn nghệ và nguòn nhân lực có trình độ cao để thi công các công
trình lớn, hiện đại. Tổng công ty ra sức phát huy nội lực, đó là sức mạnh của đội
ngũ cán bộ công nhân đã đợc rèn luyện thử thách trong thi công các công trình
trong và ngoài nớc và các công trình của liên doanh, xây dựng đơn vị trởng
thành toàn diện đủ sức tham gia đấu thầu thi công những công trình xây dựng
quy mô lớn trong phạm vi cả nớc.
Để có cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng, Tổng công ty đã tăng cờng mua
sắm trang thiết bị, máy móc tiên tiến, đặc chng phục vụ kịp thời cho thi công
xây lắp, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh để chủ động trong thi công
nh: các trạm trộn bê tông thơng phẩm đồng bộ (với máy bơm, xe vận chuyển bê
tông ), máy khoan cọc nhồi, máy đóng cọc, các loại cần trục tháp, cần trục bánh
xích, bánh lốp, máy đào, ủi, xúc lật, vách khuân. giàn giáo kim loại tiêu chuẩn
hoá Củng cố và đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, công x ởng hoá việc gia công

chế tạo và lắp đặt kết cấu thép, kết cấu bê tông cốt thép, liên doanh liên kết với
các tổ chức kinh tế, khoa học kỹ thuật nớc ngoài, ứng dụng các đề án khoa học
vào sản xuất công nghiệp và xây lắp.
Đặc biệt từ khi có nghị định 90/TTg của Chính phủ, một số công ty thuộc
bộ chuyển sang trực thuộc Tổng công ty, các công ty mới về cùng các công ty
cũ trong Tổng đã thống nhất, kết hợp bổ xung và điều chỉnh cho nhau, tạo nên
những đơn vị những lực lợng xây lắp đủ mạnh về trang thiết bị, có chuyên môn
cao, nắm đợc công nghệ mới. Một số công ty vẫn tiếp tục giữ vững truyền thống
là công ty chuyên ngành nh công ty xây dựng dân dụng số 1, số 2 chuyên thi
công các công trình dân dụng, công ty xây dựng số 9 chuyên thi công bằng
công nghệ trợt tiên tiến; công ty xây dựng số 5 chuyên thi công các công trình
ximăng và công trình công nghiệp, công ty xây dựng cấp thoát nớc thi công
chuyên ngành các công trình cấp thoát nớc. Tất cả các công ty dều đợc trang bị
thêm máy móc thi công, chấn chỉnh tổ chức, quản lý và chỉ tronh vòng từ 1 dến
2 năm đã vợt qua ngỡng khó khăn, ổn định và phát triển thành một công ty cỡ
lớn của Tổng công ty, có cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại đồng bộ.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Xây lắp là lĩnh vực trởng thành nhanh chóng. Trong giai đoạn từ sau
1995, ngoài những công ty xây lắp đã có, để chủ động đảm bảo tính đa dạng
hoá thi công xây lắp trong mọi công đoạn xây dựng, Tổng công ty đã thành lập
các công ty chuyên ngành nh công ty cơ giới và lắp máy; công ty t vấn xây
dựng cấp thoát nớc và môi trờng, trung âm ứng dụng công nghệ tự động hoá,
Trung tâm t vấn, thiết kế và nghiên cứu áp dụng công nghệ mới (R&D) và
các chi nhánh xây dựng ở các thành phố, các trung tâm công nghệ trong cả nớc.
Các công ty xây dựng, các chi nhánh và công ty chuyên ngành thuộc
Tổng công ty tạo thành một tập thể mạnh, gắn bó và kết hợp chặt chẽ đã tạo nên
một sức mạnh tổng hợp từ khâu tìm kiếm công trình, t vấn đấu thầu và thắng
thầu nhiều cong trình tầm cỡ, bằng năng lực, trình độ quản lý, hoạt động thực

tiễn, đạt đợc sự tín nhiệm của khách hàng. Ngoài ra, Tổng công ty đã phát huy
thế mạnh về các mối quan hệ quốc tế bằng cách tự tạo thế, gây niềm tin đối với
khách hàng trong và ngoài nớc thông qua việc liên doanh liên kết với các tập
đoàn xây dựng lớn có uy tín quốc tế. Tổng công ty đã sớm quyết định thành lập
hai công ty liên doanh về xây dựng, đó là:
VINATA-Liên doanh giữa VINACONEX và tập đoàn Taisei Nhật Bản,
một tập
đoàn đã có lịch sử trên 120 năm hoạt động, giá trị sản lơng từ 13-15 tỷ
USD/năm.
VINALEIGHTON là công ty liên doanh giữa VINACONEX và công ty
Leighton
của Australia ở Hồng Kông.
Các công tykliên doanh Vinata, Vinaleighton là những liên doanh với n-
ớc ngoài đầu tiên của ngành xây dựng Việt Nam đã phát huy đợc hiệu quả.
Trong5 năm công ty liên doanh Vinata đã đạt doanh thu 665 tỷ đồng, nộp ngân
sách 34.5 tỷ mang lại lợi nhuận 32.5 tỷ đồng.
Ngoài hai công ty liên doanh về xây lắp, Tổng công ty luôn tìm kiếm
các dạng hợp tác phong phú khác. Hợp doanh TV16 J/0 ra đời vào năm 1993 là
liên doanh giữa Vinaconex-Taisei và công ty 16 Hải Phòng nay là Tổng công
ty xây dựng Bạch Đằng, xây dựng nhà máy Chinfon Hải Phòng. Thông qua
hoạt động của các liên doanh và hợp doanh, Tổng công ty đã gửi đi đào tạo và
đào tạo tại chỗ một số kỹ s, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, học tập đợc
phơng pháp quản lý, quy trình công nghệ của các công ty bạn, qua đó tranh thủ
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
giúp đỡ họ về phơng thức quản lý, về áp dụng công nghệ mới; cử cán bộ làm
việc với họ để đợc huán luyện, đào tạo về quản lý, chỉ đạo thi công lập dự toán,
lập hợp đồng, chuẩn bị về hồ sơ đấu thầu và đào tạo công nhân có trình độ cao,
thông qua các hình thức hợp tác quốc tế và hoạt dộng liên kết trong nớc.

Một trong những yếu tố tạo nên thành công của VINACONEX trong lĩnh
vực xây lắp là việc mạnh dạn, nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào
thi công các công trình nh: công nghệ trợt ứng dụng trong xây dựng công
nghiệp và dân dụng cao tầng và VINACONEX đã đợc cấp bằng sáng chế độc
quyền về công nghệ này tại Việt Nam, công nghệ đúc hẫng thi công cầu, công
nghệ bê tông dự ứng lực (đề án chế tạo dầm, xà và vỉ kèo bằng phơng thức dự
ứng lực với Bỉ, dự án ODA dầm bê tông cốt thép dự ứng lực với Pháp, kéo căng
cốt thép ứng dựng trong công nghệ trợt Silo và ống khói, đề án hợp tác với Pháp
và Trung Quốc taị nhà máy xi măng Bút Sơn); sơn chống thấm KOVA by
MOR-WEAR áp dụng công nghệ Mỹ, lắp đặt thang máy, hệ thống điều hoà
không khí, công nghệ tự động hoá đã mang lại kết quả khích lệ, các kết quả ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật trên đều gắn với sự hợp tác có hiệu quả với các Viện khoa
học trong, ngoài Bộ, các trờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Đại Học Giao Thông
Hơn 15 năm qua, từ giai đoạn đầu khi phải rút toàn bộ lực lợng cán bộ
nhân viên xây dựng ở nớc ngoài về, với hai bàn tay trắng, không có vốn liếng,
không có trang thiết bị thi công và cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoàn cảnh đất
nớc thực sự khó khăn, thiếu việc làm nghiêm trọng. Với vốn quý là bàn tay
khối óc và quyết tâm của những con ngời đã qua rèn luyện thử thách trong
những năm ở nớc bạn. Lực lợng đó đã đợc hội tụ, tổ chức lại và bắt đầu một
chặng đờng lịch sử mới với sứ mệnh mới.
2. Cơ cấu nguồn vốn theo sở hữu và cơ cấu sản xuất một số năm gần đây:
Hơn 15 năm qua, với sự cố gắng, lỗ lực của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên
Tổng công ty,Tổng công ty đã tạo đợc nguồn vốn kinh doanh đáng kể đi lên từ
hai bàn tay trắng 2.1.Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức sở hữu qua các năm
Các số liệu thể hiện nh sau:
-Tổng nguồn vốn năm 2001 là : 1.712.635(trđ)
-Tổng nguồn vốn năm 2002 là : 3.013.685(trđ)
-Tổng nguồn vốn năm 2003 là : 4.110.080(trđ)
Trong đó, tỷ lệ % theo cơ cấu sở hữu các nguồn vốn nh sau :

SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1.Tài sản vốn NN 4% 3% 3%
2.Tài sản vốn của DN 8% 6% 6%
3.Tài sản vốn vay trong nớc 88% 91% 91%
4.Tài sản vốn vay nớc ngoài 0% 0% 0%
5.Tổng số 100% 100% 100%
Bảng 1:(Chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn qua các năm)
Nguồn :Tổng công ty VINACONEX
ừ bảng trên cho thấy rõ rằng: tỷ lệ vốn Nớc ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (năm
2002 là 4%); nguồn vốn vay trong nớc là chủ yếu (chiếm tới 88% tổng nguồn
vốn năm 2001). Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của đơn vị rất cao:
bằng uy tín chất lợng và luôn chú trọng xây dựng thơng hiệu VINACONẽ vững
mạnh. Nguồn vốn ở đây chủ yếu đợc huy động từ vốn vay của dân, vay ngân
hàng các tổ chức thơng mại, tín dụng cùng với sự liên doanh liên kết vì vậy mà
hàng năm, tỷ lệ nguồn vốn này vẫn tiếp tục tăng, đến năm 2003 chiếm tới tổng
90% nguồn vốn. Nguồn tài sản vốn của doanh nghiệp tuy giảm về mặt tơng đối
(6% năm 2003 so với 8% năm 2001) nhng lại tăng đáng kể về mặt tuyệt đối
(328.806tr năm 2003 so với 137.044tr năm 2001). Có đợc kết quả này là do
hoạt động kinh doanh của tổng công ty ngày càng có hiệu quả. Hoạt động liên
doanh góp vốn cùng hợp tác đầu t nớc ngoài cha đợc phát triển (tỷ lệ 0% tổng
nguồn vốn).
2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất qua một số năm.
Giá trị sản lợng :
Năm 2001 là :2.979.900(triệu đ)
Năm 2002 là: 3.507.743(triệu đ)
Năm 2003 là :4.458.300(triệu đ)
Trong đó :Nguồn vồn đợc phân bổ cho các lĩnh vực kinh doanh đợc thể hiện nh

trong bảng sau:
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
số tuyệt đối % số tuyệt đối % số tuyệt đối %
Sản lợng xây lắp 1638945 55% 2174800,7 62% 2541231 57%
Giá trị sxcn, vlxd 59598 2% 35077,43 1% 312081 7%
Giá trị sx, kinh doanh khác 148995 5% 105232,29 3% 579579 13%
Tổng kinh nghạch XNK 1132362 38% 1192632,6 34% 1025409 23%
Tổng sản lợng 2979900 100% 3507743 100% 4458300 100%
Đơn vị :Trđ
Bảng 2 :Tình hình chuyển dịch cơ cấu trong 3 năm 2001-2003
Nguồn :Tổng công ty vinaconex
Từ các số liệu trên cho ta thấy: hoạt động sản xuất xây lắp chiếm tỷ trọng
chính trong các lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty. Cùng với sự đầu t theo
chiều sâu máy móc thiết bị lĩnh vực này liên tục tăng (57% năm 2003 so với
55% năm 2001). Đây cũng là một lĩnh vực đem lại doanh thu chính cho tổng
công ty, giá trị sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng 2% năm
2001 lên 7% năm 2003. Dự kiến đến năm 2010 tăng lên 25% (tơng đơng 150
USD theo tỷ giá hiện tại). Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao tỷ
trọng giá sản xuất công nghiệp bằng tăng cờng công tác đầu t, hệ thống sản
phẩm sản xuất công nghiệp của Tổng công ty đã trở nên đa dạng hoá. Trong
những năm tới các sản phẩm này sẽ đợc hiện diện nhiều trên thị trờng. Động lực
để thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh là hoạt động đầu t. Các hoạt động đầu t
đợc phát triển mạnh mẽ kể từ năm 1999. Sau khi có sự chuẩn bị từ giai đoạn tr-
ớc, tổng công ty đã đẩy mạnh công tác đầu t nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật
mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đã có một số dự án hoàn thành và đa
vào sử dụng nh : Nhà máy nớc Dung Quất giai đoạn I công suất 15.000

m3/ngày tại Quảng Ngãi (1999), trung tâm thơng mại Tràng Tiền cuối năm
2001.... Cho đến thời điểm hiện nay, tổng công ty đã triển khai và chuẩn bị triển
khai đầu t hàng loạt dự án, dự án xi măng Cẩm Phả, xi măng Yên Bình, thuỷ
điện Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá, dự án nhôm ở Hải Dơng...

3. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty một số năm
gần đây.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong một số năm qua, với số vốn cấp phát ban đầu của nhà nớc thấp,
nhng với sự cố gắng, nỗ lực của Tổng công ty cùng cán bộ công nhân viên;
Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả rất khả quan; số liệu tài chính đợc thể
hiện trong bảng sau:
Đơn vị: Triệu VND
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003
1.Tổng tài sản
2.Tổng nguyên
giá TSCĐ
3.Tổng TSLĐ
hiện có
4.Vốn kinh
doanh
5. Doanh số
6. Nộp NSNN
813.059
248.235
648.099
447.134
1.780.00

0
70.100
982.145
262.469
814.443
569.743
1.948.00
0
70.000
1.258.25
5
381.282
1.039.13
5
705.514
2.321.00
0
74.500
1.598.94
5
532.000
1.219.30
7
786.307
2.709.00
0
75.000
1.907.78
9
634.000

1.328.12
6
801.243
3.188.00
0
133.920
2.012.000
664.000
1.424.132
834.000
4.100.000
150.000
Bảng 3- Số liệu tài chính trong những năm gần đây.
(Nguồn: Tổng công ty VINACONEX)
Từ bảng số liệu trên ta thấy: Từ nguồn vốn kinh doanh ban đầu rất thấp
(năm 1998 là 447.134 triệu đồng) từ nguồn vốn Ngân sách và nguồn vốn tín
dụng Nhà nớc. Nhng cho đến năm 2003, nguồn vốn này đã tăng lên gấp 2 lần so
với năm 1998 (tức là đạt 843.000 triệu đồng). Điều này cho thấy, hoạt động
kinh doanh của Tổng công ty ngày càng hiệu quả.
Lợi nhuận để lại của Tổng công ty một phần đợc bù đắp vào nguồn vốn
kinh doanh làm gia tăng nguồn vốn này. Tổng giá trị tài sản tăng hàng năm qua
các năm. Năm 1999 (982.145 triệu) tăng 20% so với năm 1998; cho thấy: Công
ty rất chú trọng đổi mới máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ; tài sản lu động
tăng nhanh tạo nên doanh số tăng vọt. Từ 9% năm 1999 tăng so với năm 1998
cho đến năm 2003 đã tăng lên 17% so năm 2003. Tốc độ tăng trởng nhanh tạo
ra một lợi nhuận rất lớn hàng năm nộp vào ngân sách hàng trăm triệu đồng.
Trong những năm tới đây, tổng doanh thu dự kiến năm 2004 là 4.500 triệu đồng
tăng 12.5% so với năm 2003và năm 2005 là 5.400 triệu đồng tăng 20% so với
năm 2004.
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t

19
Báo cáo thực tập tổng hợp
Để thực hiện các hiệm vụ đợc giao, Tổng công ty đã huy động mọi nguồn
lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thi công nhiều
công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mở rộng các hoạt động sản
xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng công ty đã đầu t nhiều máy móc thiết
bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ thuật mới có hiệu quả cao
nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăng năng suất lao động,
nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm.
II- Tình hình đầu t và quản lý hoạt động đầu t của Tổng công ty- Những
thành tựu đã đạt đ ợc và những v ớng mắc còn tồn tại
1- Tình hình chung việc thực hiện đầu t và xây dựng
Theo tinh thần Nghị quyết ĐH Đảng lần tình hìnhứ IX, Tổng công ty tập
trung đầu t theo đúng định hớng vào các lĩnh vực quan trọng và cần thiết nh : xi
măng, thuỷ điện, các dự án phát triển đô thị , hạ tầng cơ sở dọc tuyến đờng
Láng- Hoà Lạc , cấp nớc chuỗi đô thị Sơn Tây- Hoà Lạc Miếu Môn-Hà Nội-
Hà Đông và các dự án sản xuất vật liệu xây dựng Đây là chủ tr ơng đầu t có
trọng điểm của công Tổng công ty . Nhiều dự án Tổng công ty đầu t đã đa vào
sử dụng , đang phát huy hiệu quả tốt nh các dự án :Trung tâm thơng mại Tràng
Tiền , đá ốp lát nhân tạo cao cấp Brétone và Terastone , kính dán an toàn , vật
liệu lát hè đờng Tezazzo , sản xuất nớc tinh khiết , xây dựng khu đô thị hiện đại
Trung Hoà-Nhân Chính .
Năm 2002 :Tổng công ty đã thực hiện 90 dự án đầu t xây dựng và mua sắm
thiết bị (09 dự án chuyển tiếp ) trong đó có 02 dự án nhóm A, 19 dự án nhóm B
và 80 dự án nhóm C.
*Về việc thực hiện quy chế quản lý đầu t và xây dựng
- Lập kế hoạch đầu t và thực hiện các thủ tục đầu t : Hàng năm Tổng công ty
đã xây dựng kế hoạch đầu t đổi mới máy móc, thiết bị , nâng cao năng lực
công trình , trình Bộ xây dựng phê duyệt và triển khai thực hiện . Tổng công

SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
ty cũng đã xây dựng chiến lợc , định hớng đầu t và xây dựng đến năm 2005,
2010 trình Bộ và Chính Phủ phê duyệt .
- Các dự án đầu t xây dựng có liên quan đến việc sử dụng đất và khai thác tài
nguyên, các chủ đầu t đã thực hiện các thủ tục cần thiết để trình cấp có thẩm
quyền giao đất hoặc thuê đất , cấp giấy phép khai thác tài nguyên theo quy
định của pháp luật .
- Đối với các dự án mua sắm thiết bị máy móc , nâng cao năng lực thi công ,
các chủ đầu t đã lập báo cáo đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực
hiện . Việc mua sắm thiết bị đồng bộ , thiết bị thi công xây lắp có giá trị
lớn , Tổng công ty đã thực hiện đấu thầu theo kế hoạch đấu thầu và hồ sơ
mời thầu đơc duyệt . Đối với các dự án mua sắm thiết bị có giá trị nhỏ ,
Tổng công ty đã tiến hành chào hàng cạnh tranh để chọn ra đợc thiết bị có
chất lợng , giá cả hợp lý theo đúng quy chế đấu thầu
- Đối với các dự án đầu t xây dựng có quy mô lớn, Tổng công ty đã ký hợp
đồng kế khảo sát thiết kế với các đơn vị t vấn có năng lực, kinh nghiệm của
Bộ hoặc trong Tổng công ty để lập Thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt .
- Trong thi công xây lắp , Tổng công ty đã thực hiện công tác giám sát thi
công , lắp đặt thiết bị , nghiệm thu các hạng mục và khối lợng hoàn thành
chuyển giai đoạn có sự tham gia cuă các bên A,B,t vấn giám sát quản lý
kỹ thuật , chất lợng công trình theo đúng quy định của BXD (QĐ số 18 /
2003/QĐ-BXD ngày 27-6-2003 của BXD) và các quy định khác có liên
quan của pháp luật
2. Tình hình đầu t chung của 1 số dự án trọng điểm.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu đầu t trong những năm gần đây.
Cơ cấu đầu t phân theo các loại dự án đợc thể hiện nh sau:
Chỉ tiêu Đv Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1.Các DA hạ tầng KCN,SXCN Tr đ 84998 266780 497460
2.Các DA đầu t khu ĐT, nhà ở " 226768 393140 1000220
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
3.Các DA ĐT chiều sâu,thiết bị " 96462 139380 130000
4.Các DA khác(GTVT,cấp nớc) " 10000 53330 399850
Tổng VĐT thực hiện " 418228 852630 2027530
Bảng 4-Tình hình chuyển dịcg cơ cấu đầu t theo dự án trong 3 năm
2001-2003
Nguồn:Tổng công ty vinaconex
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
22
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
N¨m 2001
SV. Lª ThÞ Thu HiÒn Líp: 42A - Kinh tÕ §Çu t
23
Báo cáo thực tập tổng hợp
Các dự án đâù t khu đô thị và nhà ở chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
đầu t thực hiện,sau đó là cac dự án hạ tầng KCN,SXCN. Các dự án đầu t nâng
cao năng lực sản xuất cũng đợc chú trọng. Hàng năm, tổng công ty đều phải đặt
ra các kế hoạch và thống kê công tác thực hiện để đánh giá kết quả, hiệu quả
đầu t. Một số chỉ tiêu tổng hợp chính nh sau
Đơn vị :tỷ đ
Năm Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ thực hiện/Kế
hoạch
2001
2002
2003
1361,8

2032
3018,62
82,1
833,12
1388,24
40%
41%
40%
Bảng 5:Giá trị kế hoạch- Thực hiện của các dự án xây lắp năm 2001-2003
Nguồn :Tổng công ty VINACONEX
Tỷ lệ giá trị thực hiện/Kế hoạch chỉ đạt mức giao động 40%.Điều này là do
một số nguyên nhân khách quan nh sau:
*Tiến độ thực hiện một số dự án còn chậm là do vấn đề giải phóng mặt
bằng .Hầu hết các dự án đầu t có giá trị lớn đều không giải quyết kịp các thủ tục
đầu t nh các quyết định giao đất , đền bù giải phóng mặt bằng , khảo sát thiết
kế, thực hiện các thủ tục phê duyệt báo cáo khả thi, các thủ tục về đấu thầu, san
lấp mặt bằng ..
*Nhiều dự án có vốn đầu t lớn đã dự kiến đầu t, nhng sau đó có biến động về thị
trờng , việc đầu t phải xem xét lại nên không thực hiện đầu t cũng làm chậm
tiến độ dự án
*Một nguyên nhân nữa đẫn tới việc không kịp tiến độ đầu t là việc giải quyết
vốn vay cho các dự án .Một phần lớn các ngân hàng mà Tổng công ty có quan
hệ đều phải phân bổ vốn cho các đơn vị khác nã nên việc tập trung vốn cho các
dự án của Tổng công ty bị hạn chế .
*Công tác xây dựng kế hoạch đầu t còn cha sát với thực tế , cha lờng hết đợc
những khó khăn trên thực tế nh khó khăn về đền bù giải phòng mặt bằng ,
nguồn vốn..
3. Công tác quản lý hoạt động đầu t tại tổng công ty VINACONEX
3.1.Công tác lập kế hoạch đầu t
Công tác này đợc thực hiện tại phòng kế hoạch Tổng công ty, kết hợp với phòng

đầu t và đa ra một số nội dung chình nh:
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
-Tham gia góp ý kiến về nội dung, tài chính và tính khả thi cho các dự án đầu t .
-Chuẩn bị và lập kế hoạch về nguồn vốn đầu t ngắn hạn , dài hạn và hàng năm
cho các dự án, cung cấp tài chính cho các dự án .
-Kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, đảm bảo dự án có đủ vốn để
hoạt động và hoạt động an toàn có hiệu quả .
3.2.Công tác lập dự án đầu t
*Trình tự thực hiện các dự án đầu t gồm 3 giai đoạn chính :
*Công tác lập dự án đầu t nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu t, quy trình nh sau:
QĐ của cơ quan có thẩm quyền phù hợp
Với tính chất của dự án
Chủ đầu t lập hoặc thuê tổ chức t vấn
Có năng lực thông qua hợp đồng kinh tế
3.3. Công tác thẩm định dự án đầu t:
* Đầu mối thẩm định:
SV. Lê Thị Thu Hiền Lớp: 42A - Kinh tế Đầu t
25
Chuẩn bị đầu t
Thực hiện đầu t
Vận hành KQĐT
Quyết định cho phép đt
Lập dự án đầu t
Lập báo cáo
nghiên cứu
tiền khả thi
(DA nhóm A,
nhóm B nếu

thấy cần thiết)
Lập BCNCKT
(các dự án
nhóm B, nhóm
C có vốn đầu t
từ 1 tỷ đồng trở
nên)
BCĐT trình
ngời có thẩm
quyền quyết
định đầu t,
không phải
thẩm định

×