Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 1 bài 1 bắc ninh từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA
Lịch sử hình thành và phát triển của địa phương
(4 tiết)
BÀI 1. BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
(Tiết 1 – 4)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử
(từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
- Nêu được những nét chính về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, các cuộc đấu
tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ
thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
II-Năng lực:
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III-Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội
dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các nội dung cơ bản bước đầu của bài
học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


b. Nội dung: HS xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về lịch sử tỉnh Bắc
Ninh.
Học sinh chia sẻ vốn hiểu biết của mình
Giáo viên: Những hiện vật được tìm thấy qua các đợt khảo cổ đã chứng minh
Bắc Ninh là một trong những vùng đất mà người nguyên thuỷ cư trú từ sớm. bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tình hình tỉnh Bắc Ninh từ thời nguyên thuỷ
đến thế kỉ X.


II. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1
Mục 1. Bắc Ninh thời nguyên thuỷ-Mục a: Những dấu tích của người nguyên
thuỷ
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày vị trí địa lý thấy được những dấu tích của người nguyên thuỷ
trên đất Bắc Ninh
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thơng tin hình ảnh để nêu ra
những điểm nổi bật về vị trí địa lí, và các dấu tích của người nguyên thuỷ ở Bắc
Ninh
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Gv: Em hãy nêu những thuận lợi của a-Những dấu tích của người nguyên
Bắc Ninh đối với việc cư trú của thuỷ
người Việt cổ

-Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng

HS: đưa ra câu trả lời

sông Hồng, nằm giữa lưu vực sông
Hồng và
sông Thái Bình. Nơi đây đất đai màu
mỡ, giàu nguồn nước, thuận lợi cho
con người

Gv: chiếu tư liệu y/c 4 nhóm học sinh cư trú, canh tác.
lập bảng thống kê các di tích khảo cổ -các di chỉ khảo cổ
ở Bắc Ninh


*Hoạt động 2
Mục 1. Bắc Ninh thời nguyên thuỷ-Mục b: Đời sống vật chất, tinh thần
a. Mục tiêu:
- Giúp Hs nắm được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người
Việt cổ ở Bắc Ninh
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thơng tin hình ảnh để nêu ra
những điểm nổi bật về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ở Bắc
Ninh
c. Sản phẩm: - Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS
Gv: nêu câu hỏi thảo luận

Nội dung cần đạt
b. Đời sống vật chất, tinh thần

-Nhóm 1-2:Em hãy nêu những nét - Đời sống vật chất:
chính về đời sống vật chất của người +cư trú bên lưu vực các con sông
nguyên thuỷ ở Bắc Ninh(nơi cư trú, +kinh tế nơng nghiệp kết hợp các
nền kinh tế chính)

nghề thủ cơng

-Nhóm 3-4: Nêu những nét điển hình -Đời sống tinh thần:
về đời sống tinh thần của người Việt +sử dụng đồ trang sức
cổ ở Bắc Ninh

+tín ngưỡng thờ các lực lượng tự
nhiên, phồn thực
+có tục chơn người chết kềm theo
cơng cụ ở gần nơi cư trú


III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức
b. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời bài tập 1-2
1. Kể tên những địa danh có dấu tích của người nguyên thuỷ trên vùng đất Bắc
Ninh.

2. Hãy nêu những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên
thuỷ trên vùng đất Bắc Ninh
c. Sản phẩm: - Hoàn thành bài tập;
IV. Vận dụng
a.Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Tổ chức
- Gv hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu hình ảnh, bài viết về dấu tích của người
ngun thuỷ ở Bắc Ninh
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm


BÀI 1 BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
TIẾT 2
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử
(từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
- Nêu được những nét chính về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, các cuộc đấu
tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ
thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
II-Năng lực:
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III-Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội

dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: hệ thống lại các kiến thức chính của tiết 1
b. Nội dung: HS nhắc lại những kiến thức chính
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên đặt câu hỏi:
-Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về những địa điểm có dấu tích của người
nguyên thuỷ ở Bắc Ninh


II. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1: 2. Bắc Ninh thời Văn Lang - Âu Lạc
Mục a. Sơ lược về vùng đất Bắc Ninh thời Văn Lang - Âu Lạc
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày tên gọi của Bắc Ninh thời Văn Lang-Âu Lạc
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thơng tin hình ảnh để nêu ra
những thay đổi, tên gọi của các bộ lạc, tên vùng đất ứng với địa danh hiện tại
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 2. Bắc Ninh thời Văn Lang - Âu Lạc
em hãy nêu tên các bộ lạc và nơi cư a. Sơ lược về vùng đất Bắc Ninh
trú của họ ứng với các địa danh hiện thời Văn Lang - Âu Lạc
tại của Bắc Ninh?

- Nơi cư trú của nhiều bộ lạc: vùng
Phù Đổng (Tiên Du) là đất của bộ lạc
Tây Vu (bộ lạc Rùa), vùng Châu Sơn

HS-Trả lời

hay Vũ Ninh Sơn (Quế Võ) là lãnh
thổ của bộ lạc Long Biên (bộ lạc
Rồng),vùng Nam sông Đuống (đôi bờ
sông Dâu)là lãnh thổ của bộ lạc Dâu
-Thời Âu Lạc, vùng đất Bắc Ninh lúc
đó thuộc hai huyện Long Biên và Luy
Lâu (quận Giao Chỉ).

*Hoạt động 2: b. Những nét chính về kinh tế, văn hố, tư tưởng
a. Mục tiêu:
- Giúp Hs nắm được những nét chính về kinh tế, văn hoá, tư tưởng của người Việt
cổ ở Bắc Ninh
b. Nội dung:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thơng tin hình ảnh để nêu ra
những điểm nổi bật về đời sống kinh tế, văn hoá, tư tưởng của người nguyên thuỷ
ở Bắc Ninh

c. Sản phẩm: - Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Gv: nêu câu hỏi thảo luận

Nội dung cần đạt
b. Những nét chính về kinh tế, văn

-Nhóm 1-2:Em hãy nêu những nét hố, tư tưởng
chính về kinh tế của người Việt cổ - Đời sống kinh tế:
thời Văn Lang-Âu Lạc

+ sống chủ yếu bằng canh tác nơng

-Nhóm 3-4: Nêu những nét điển hình nghiệp kết hợp làm nghề thủ cơng
về văn hố,tư tưởng của người Việt cổ + việc buôn bán trao đổi giữa nước ta
thời Văn Lang-Âu Llạc

với các nước trong khu vực đã diễn ra
khá sơi động ở vùng Bắc Ninh xưa
- Về văn hố, tư tưởng:
+Ý thức về cội nguồn, mối quan hệ
gia đình, họ hàng làngnước của cư
dân Bắc Ninh được hình thành từ rất
sớm và ngày càng được củng cố.
+Thời Âu Lạc, Bắc Ninh vừa là chiến
trường vừa là phòng tuyến vững chắc
bảo
vệ Kinh đô Cổ Loa


III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1-2-tổ chức cho HS làm việc cá
nhân


1. Căn cứ nào khẳng định vùng đất Bắc Ninh đóng vai trị quan trọng đối với sự ra
đời của Nhà nước Văn Lang?
2. Theo em, việc tìm thấy nhiều hiện vật bằng đồng ở Bắc Ninh phản ánh điều gì?
- Bước 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận xét hoặc đưa ra các phương án trả lời khác.
- Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chính xác hố các phương án trả lời.
IV. Vận dụng
a.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Tổ chức
- Gv hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu hình ảnh, bài viết về trống đồng và cách
thức chế tạo
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm


BÀI 1 BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
TIẾT 3
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử

(từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
- Nêu được những nét chính về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, các cuộc đấu
tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ
thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
II-Năng lực:
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III-Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội
dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: hệ thống lại các kiến thức chính của tiết 2
b. Nội dung: HS nhắc lại những kiến thức chính
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên đặt câu hỏi:
-Nêu điểm đặc sắc của cách chế tạo trống đồng qua mảnh khn được tìm thấy ở
Bắc Ninh


II. Hình thành kiến thức

*Hoạt động 1: 3 Bắc Ninh thời Bắc thuộc
Mục a. Tên gọi
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày được tên gọi của Bắc Ninh thời Bắc thuộc
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thơng tin hình ảnh để nêu ra
những thay đổi, tên gọi của Bắc Ninh ứng với địa danh hiện tại
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 3. Bắc Ninh thời Bắc thuộc
em hãy nêu sự thay đổi goi của Bắc a. Tên gọi
Ninh trong thời Bắc thuộc?

- Thời nhà Hán cai trị nước ta đã chia
quận Giao Chỉ thành 10 huyện. Vùng
đất

HS-Trả lời

Bắc Ninh lúc đó nằm trên 4huyện:
Luy Lâu (vùng ThuậnThành), Long
Biên (vùng YênPhong, Quế Võ - Bắc
Ninh và
Hiệp Hoà - Bắc Giang hiện nay), Tây
Vu (vùng Tiên Du,Từ Sơn), An Định
(vùng Gia Bình, Lương Tài)

- Từ thời Tam Quốc, Lục Triều (thế kỉ
III - VI), xuất hiện các huyện Vũ Ninh
(tách
từ huyện Long Biên) là vùng đất Quế
Võ ngày nay, huyện Nam Định là
vùng
Bình, Lương Tài ngày nay…

Gia


-Sau đó, nhà Đường gộp các huyện
nhỏ lại thành huyện lớn, trong đó
huyện Long Biên lúc bấy giờ bao gồm
phần lớn đất đai của hai tỉnh Bắc
Ninh, Bắc Giang ngày nay.
*Hoạt động 2: b. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
và những chuyển biến của Bắc Ninh
a. Mục tiêu:
- Giúp Hs nắm được những nét chính về chính sách cai trị của các triều đại phong
kiến phương Bắc và những chuyển biến của Bắc Ninh
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát tư liệu khai thác thông tin để nêu ra những điểm nổi bật
về chính sách cai trị; kinh tế, văn hố
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Gv: Trong thời kì đất nước ta bị các b. Chính sách cai trị của các triều
triều đại phong kiến phương Bắc đô đại phong kiến phương Bắc và
hộ hơn 1 000 năm (từ năm 179 TCN những chuyển biến của Bắc Ninh
đến năm 905) trung tâm cai trị của -Kinh tế: trong thời Bắc thuộc, Bắc
chính quyền đơ hộ phương Bắc đều Ninh đã cơ bản không phải vùng
đặt ở vùng đất Bắc Ninh, đó là Luy thuần nơng, mà có sự kết hợp chặt chẽ
Lâu và Long Biên. Nhân dân Bắc giữa làm ruộng với sản xuất các mặt
Ninh phải chịu những chính sách hà hàng thủ cơng và bn bán.
khắc của chính quyền đơ hộ. Mâu -Văn hố:
thuẫn giữa nhân dân và chính quyền +là nơi đầu tiên trong cả nước tiếp
cai trị trở nên gay gắt

xúc với Nho giáo và chữ Hán, làm

Nêu câu hỏi thảo luận

cho nền học vấn Nho học của Bắc

-Nhóm 1-2:Em hãy nêu những nét đổi Ninh thời kì này phát triển hơn các


thay về kinh tế?

địa phương khác

-Nhóm 3-4: Nêu những chuyển biến +là quê hương của Phật giáo ở nước
về văn hoá?

ta. Các nhà sư Ấn Độ đã theo chân
các thương nhân đến Luy Lâu truyền

bá đạo Phật, đãhình thành những
trung tâm như Luy Lâu, Kiến Sơ, Cổ
Pháp,… và từ đây lan toả Phật giáo
đến những địa phương khác.

III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức.
b. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1-2-tổ chức cho HS làm việc cá
nhân
1.Tên gọi vùng đất Bắc Ninh thay đổi như thế nào trong thời Bắc thuộc ?
2. Theo em, việc chính quyền đơ hộ dặt trung tâm cai trị ở Bắc Ninh đem lại những
tác động gì về văn hố ?
- Bước 2: HS đọc u cầu của bài tập, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận xét hoặc đưa ra các phương án trả lời khác.
- Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chính xác hoá các phương án trả lời.
IV. Vận dụng
a.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Tổ chức
- Gv hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu hình ảnh, bài viết về chùa Dâu một trung
tâm Phật giáo khi xưa
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm


BÀI 1 BÀI 1 BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
TIẾT 4

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử
(từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
- Nêu được những nét chính về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, các cuộc đấu
tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ
thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X).
II-Năng lực:
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III-Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội
dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: hệ thống lại các kiến thức chính của tiết 3
b. Nội dung: HS nhắc lại những kiến thức chính
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


Giáo viên đặt câu hỏi:

-Nêu những nét chính về kinh tê-văn hố của Bắc Ninh thời Bắc thuộc
II. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1: 3 Bắc Ninh thời Bắc thuộc
Mục c. Các cuộc đấu tranh giành độc lập
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày được những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống ách đô hộ
phương Bắc của nhân dân Bắc Ninh thời Bắc thuộc
b. Nội dung:-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thông tin để thống kê
các cuộc đấu tranh tiêu biểu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 3. Bắc Ninh thời Bắc thuộc
em hãy lập bảng thống kê về các cuộc c. Các cuộc đấu tranh giành độc lập
khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Bắc

Thời gian Tên người lãnh đạo

Ninh thời Bắc thuộc

Năm 40

Thời

Tên người lãnh đạo

nữ tướng như A Tắc -A

Dị, Dỗn Cơng, Đào

gian

Nương...hưởng ứng khởi
nghĩa Hai Bà Trưng

HS-Trả lời

Năm

hưởng ứng cuộc khởi

542-602

nghĩa của Lí Bí sau đó là
cuộc kháng chiến của
Triệu Quang Phục với
danh

tướng

Trương

Hống, Trương Hát
84 chàng trai làng Liễu
Năm 938 Lâm

(huyện


Thuận

Thành) đã tham gia đội


quân của Ngô Quyền
đánh tan quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng
III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
b. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập: Em có suy nghĩ gì về tinh thần đấu
tranh chống xâm lược của nhân dân Bắc Ninh
- Bước 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận xét hoặc đưa ra các phương án trả lời khác.
- Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chính xác hố các phương án trả lời.
IV. Vận dụng
a.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Tổ chức
- Gv hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu hình ảnh, bài viết về Trương Hống, Trương
Hát
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm




×