Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHỦ đề PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG năm CUỐI THẾ kỉ XIX sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.04 KB, 10 trang )

Bước 1: Tên chủ đề: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX .
Lí do xây dựng CĐ:Trong chương trình Lịch sử 8, bài 26 được phân phối thành 2
tiết có chung nội dung. Vì vậy tôi đã xây dựng thành 1 chủ đề chung để học sinh có điều kiện tìm
hiểu sâu nội dung bài học
Bước 2: Xác định mục tiêu CĐ: KT, TĐ, KN và năng lực cần hướng tới:
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong tràp
Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục
đích,lãnh đạo,qui mô.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc những tư
liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.
3.Thái độ:
Giáo dục cho các em lòng yêu nướctự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ phu
yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
4. Năng lực cần hướng tới:
-NLC: giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
-NLCB: Xác định mối liên hệ giữa các sự kiện,hiện tượng LS,phân tích ,so sánh , nhận xét
Bước 3: Xây dựng nội dung CĐ (thiết kế các đề mục, hệ thống KT cơ bản):
I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ.VUA HÀM
NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885.
a.Bối cảnh:
b.Diễn biến: (SGK)
2.Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
a.Nguyên Nhân
b.Diễn Biến
I : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương


1.Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
a. Lãnh đạo:
b. Diễn biến:
C : ý nghĩa :
Bước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
cao).
Nội dung

I.CUỘC
PHẢN CÔNG
CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN
TẠI KINH
THÀNH
HUẾ.VUA
HÀM NGHI
RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG

Nhận biết

Thông hiểu

Diễn biến của Nguyên nhân
vụ binh biến dẫn đến phong
kinh thành Huế trào Cần Vương.

5-7-1885.

Trình bày
nguyên nhân,
Những cuộc diễn biến , kết
khởi nghĩa lớn cục của phong
trong phong trào Cần Vương.
trào
Cần
Vương

Vận dụng
thấp
Phong trào
chỉ nổ ra ở
Bắc
kì,Trung
kì,không nổ
ra ở Nam
kì.

Vận dụng
cao
Thái độ của
dân
chúng
đối với phong
trào
Cần
Vương.


TL: Vì Nam
kì là xứ trực
trị
(thuộc
địa)
của
Pháp
Tại sao gọi cuộc
khởi nghĩa
Hương Khê là
cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất
trong phong trào
Cần Vương

ý nghĩa :
Thể
hiện
truyền thống
đấu
tranh
kiên
cường,bất
khuất
của
dân tộc.

Hạn
chế:

Thiếu
một
giai cấp có đủ
năng lực lãnh
đạo để tìm ra
con
đường
phát triển.
- Bế tắc về
đường lối.

Bước 5: Biên soạn câu hỏi, bài tập tương ứng với các cấp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi,
bài tập dùng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá).
I. Câu hỏi/ bài tập nhận biết.
Câu 1: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến tại kinh thành Huế cuối thế kỉ XIX.
A. Vua Hàm Nghi.


B. Nguyễn Tri Phương.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Trung Trực.
* Mức tối đa: Chọn C
* Mức không đạt: Trả lời đáp án: A hoặc B hoặc D; hoặc không trả lời.
Câu 2: Cuộc tấn công đồn Mang Cá diễn ra vào ngày:
A. 6/7/1885.
B. 5/7/1885.
C. 8/7/1885.
D. 9/7/1885.
* Mức tối đa: Chọn B
* Mức không đạt: Trả lời đáp án: A hoặc C hoặc D; hoặc không trả lời.

Câu 3: Phong trào Cần Vương diễn ra làm mấy giai đoạn?
A. 2 .
B. 3.
C. 4.
D. 1.
II. CÂU HỎI THÔNG HIỂU:
Câu 1: Mục đích của chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi nhân dân đầu hàng Pháp.
B. Kêu goi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
* Mức tối đa: Chọn B
* Mức không đạt: Trả lời đáp án: A hoặc không trả lời.
Câu 2: Vì sao lãnh đạo phong trào Cần Vương lại chọn Ba Đình làm chiến tuyến.
A. Vì ở đây có nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước.
B. Vì là quê hương của lãnh đạo
C. Vì có nhiều thanh niên.
D. Vì có địa hình thuận lợi để xây dựn căn cứ.
* Mức tối đa: Chọn D
* Mức không đạt: Trả lời đáp án: B hoặc A hoặc C; hoặc không trả lời.
Câu 3: Thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần Vương như thế nào.
A. Phản đối.
B. Ủng hộ.
C. Trung lập.
* Mức chưa tối đa: Trả lời không hết yêu cầu trên.
* Mức không đạt: Trả lời sai; hoặc không trả lời.
III. CÂU HỎI VẬN DỤNG:
1. Vận dụng thấp:
Câu 1: Cho biết điểm mạnh và điểm yếu của cứ điểm Ba Đình?
Câu 2: Vì sao trên đường đi Vua Ham Nghi đã nhận được sự giúp đỡ tân tình của nhân dân?
Câu 3: Hãy nêu những điển giống và khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và KN Ba Đình?
2. Vận dụng cao:



Câu 1: Đánh giá vai trò của Tôn Thât Thuyết và Vua Hàm Nghi trong phong trào Cần Vương?
Câu 2. Hãy nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
-------------------------------------------------------------------------------------HỒ SƠ GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX .
Soạn ngày :10/2/17
Tiết: 40 :Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:

HS cần nắm

- Nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong tràp
Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục
đích,lãnh đạo,qui mô.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
Mục II.1.2( Không dạy chỉ cần nắm được cuộc khỡi nghĩa Hương Khê)
SDDS: Kinh thành Huế ( GT về DS, năm công nhận DSVH, thực trạng hiện nay )
2.Tư tưởng
- Giáo dục cho các em lòng yêu nướctự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ phu yêu
nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc những tư
liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.
4- Định hướng năng lực:

-NLC: giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
-NLCB: Xác định mối liên hệ giữa các sự kiện,hiện tượng LS,phân tích ,so sánh , nhận xét
II- Thiết bị,tài liệu
- Thầy
- Lược đồ vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885


Chân dung Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Thiết,Phan Đình Phùng,Nguyễn Thiện Thuật
Trò :Đọc SGK,Tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK
- Phương pháp : So sánh ,nhận xét nêu và giải quyết vấn đề
III- Tiến trình tổ chức dạy học
Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy Tiết dạy
1

Sĩ số

Tên học sinh vắng

Ghi chú

8a
8b
8c
2. Kiểm tra bài cũ
- Thông qua hệ thống điều ước Pháp,năm 1862-1884 CM rằng: đó là quá trình từng bước TDP
xâm lược nước ta,đồng thời cũng là từng bước triều đình Nguyễn đầu hàng.
- Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hac-Măng (1883) và điều ước Pa-Tơ-nốt (1884)
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học

Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk

Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản cần đạt

Cho học sinh đọc mục 1sgk và đặt câu hỏi

I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử vụ binh biến
HUẾ.VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
kinh thành Huế (7-5-1885).
CẦN VƯƠNG
TL: + Triều đình
1.Cuộc phản công quân Pháp của
phái chủ chiến ở Huế 7-1885.
+ Pháp
GV: Giải thích thêm: Sau hai điều ước 1883-1884 a.Bối cảnh:
triều đình Huế bị phân hoá thành hai bộ phận: chủ
*Triều đình:
chiến và chủ hoà.
- Sau điều ước 1883và 1884,phe chủ
chiến vẫn có hi vọng giành lại quyền
thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện
- Xây dựng lực lượng,tích trữ lương


thực và khí giới
- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua,chuẩn bị

phản công.
* Pháp: Lo sợ,chúng tìm mọi cách tiêu
? Em hãy trình bày diễn biến của vụ binh biến kinh
diệt phe chủ chiến.
thành Huế 5-7-1885.
b.Diễn biến: (SGK)
TL: Tường thuật theo SGK
Cho học sinh dựa vào H.88 tường thuật lại (cho học
sinh về nhà vẽ lược đồ vào vở).
Cho học sinh đọc SGK mục 2.Giới thiệu hình 89 và 2.Phong trào Cần Vương bùng nổ và
90,vài nét khái quát về hai ông và đặt câu hỏi
lan rộng
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương.

a.Nguyên Nhân

TL: SGK

- Sau vụ binh biến kinh thành Huế thất
bại

- 13-7-1885 Tôn Thất Thuyết nhân
danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
Vương”,kêu gọi các văn thân và nhân
dân đứng lên giúp vua cứu nước gọi là
? Em hãy trình bày diễn biến tóm tắt hai giai đoạn phong trào Cần Vương.
của phong trào Cần Vương.
b.Diễn Biến: chia làm hai giai đoạn
GV: Dùng lược đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: (gạch chân

XIX trình bày diễn biến.
SGK)
? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc kì,Trung
+ Giai đoạn 2: 1889-1896: Phong trào
kì,không nổ ra ở Nam kì.
qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa
TL: Vì Nam kì là xứ trực trị (thuộc địa) của Pháp
lớn,có quy mô và qui mô trình độ tổe
? Em cho biết thái độ của dân chúng đối với phong chức cao.
trào Cần Vương như thế nào.
TL: dựa vào phần chữ nhỏ
? Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương
ntn.
TL:1888 Tôn Thất Thuyết lên đường sang TQ cầu
viện.1-1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy sang An-


Giê-Ri.

IV Kết thúc bài học
1- Củng cố
- Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biễn kinh thành Huế 5-7-1885.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vương.
- Trình bày tóm lược hai giai đoạn của phong trào Cần Vương.
2-Dặn dò
Học bài ,làm bài tập,soạn bài mới bài 26 phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài
Soạn ngày:10/2/17

Tiết 41:Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI

THẾ KỈ XIX

I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:

HS cần nắm

- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương,phong trào phát triển mạnh,đã quy tụ thành
các trung tâm kháng chiến lớn, tiêu biểu là KNHương Khê.
- Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng,nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do các
văn thân,sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại,nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ Cần Vương,hệ tư
tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ,triệt để yêu cầu khách quan của lịch sử và nguyện vọng
của quần chúng,đó là sau khi cách mạng thành công,họ muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,nhân
dân ấm no,hạnh phúc
Mục II.1 và II.2 Không dạy giảm tải
-Sử dụng di sản Văn hóa : Cột cờ Hưng Hóa ,Đền thờ Nguyễn Quang Bích
2.Tư tưởng


- Giáo dục cho các em lòng yêu nước tự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ
phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc những
tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.Phân tích,tổng hợp,đánh
giá các sự kiện lịch sử.
4- Định hướng năng lực:
-NLC: giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
-NLCB: Xác định mối liên hệ giữa các sự kiện,hiện tượng LS,phân tích ,so sánh , nhận xét
II.Thiết bị và tài liệu

Thầy - Bản đồ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ cuộc khởi nghĩa Hương
Khê.
Tranh ảnh các nhân vật lịch sử
Trò: Đọc SGK,tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK
-

Phương pháp :Tường thuật so sánh nêu và giải quyết vấn đề
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Tiết dạy

Sĩ số

Tên học sinh vắng

Ghi chú

8a
8b
8c
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885.
- Nguyên nhân phong trào Cần Vương và tóm tắt giai đoạnI của phong trào.
3.Tổ chức các hoạt động dạy học
:


Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cơ bản cần đạt

Cho học sinh đọc mục 3.Giới thiệu Phan Đình I : Những cuộc khởi nghĩa lớn


Phùng qua H.94

trong phong trào Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892
3. Khởi nghĩa Hương Khê (18851895)
a. Lãnh đạo:

? Em biết gì về Phan Đình Phùng.
TL:

- Lãnh đạo cao nhất là Phan Đình
Phùng,ông là quan ngự sử trong
triều.Tính cương trực,phản đối việc
phế lập vua của phe chủ chiến,bị
cách chức về quê.

? Em biết gì về Cao Thắng. ( giáo viên hướng
dẫn để học sinh trả lời),minh hoạ thêm 1885- - Trợ thủ đắc lực của Phan Đình
1888
Phùng là Cao Thắng (1864-1893).
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa b. Diễn biến:

Hương Khê.
+ Giai đoạn I:
TL: Dùng bản đồ tường thuật 2 giai đoạn

- 1885  1888 xây dựng căn cứ và
chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí,
+ Giai đoạn II: 1888-1895
- Nghĩa quân dựa vào rừng núi
hiểm trở tiến công địch,chỉ huy
thống nhất,đẩy lùi nhiều cuộc càn
quét của địch.
- Thực dân Pháp tập Trung binh lực
bao vây cô lập ngiã quân và tấn
công vào căn cứ Ngàn Trươi.
? Để đối phó với lực lượng nghĩa quân,thực - 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi
sinh,nghĩa quân tan rã.
dân Pháp đã làm gì.
TL:
Tại sao gọi cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần Vương

C : ý nghĩa : Thể hiện truyền thống
đấu tranh kiên cường,bất khuất của
dân tộc
d- Hạn chế: Thiếu một giai cấp có
đủ năng lực lãnh đạo để tìm ra con


đường phát triển

-Sử dụng di sản Văn hóa : Cột cờ Hưng Hóa - bế tắc về đường lối
,Đền thờ Nguyễn Quang Bích ở Tam Nông
IV Kết thúc bài học
1 Củng cố
- Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong tràp Cần Vương.
2-.Dặn dò
Học bài ,làm bài tập,học các bài và ôn tập bài 24,25,26 thật tốt



×