Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 2 bài 9+10 vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ tỉnh bắc ninh điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.09 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP
BÀI 9: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ TỈNH BẮC NINH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Ninh.
- Xác định được trên bản đồ vị trí, ranh giới của tỉnh; các đơn vị hành chính thuộc
tỉnh (huyện, thành phố).
II. Năng lực
- Biết khai thác bản đồ và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
- Tự hào về quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên:
- Bài giảng Word và Powerpoint, tài liệu
- Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh
II. Học sinh: Đọc trước tài liệu, sưu tầm tài liệu về vị trí, giới hạn lãnh thổ, địa
giới hành chính Tỉnh Bắc Ninh
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
2. Mở đầu
GV cho Hs quan sát Hình 9.1. Lược đồ hành chính vùng Đồng bằng sơng Hồng
trong SGK

- Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sơng Hồng.
- Xác định vị trí, ranh giới của tỉnh Bắc Ninh.


HS kể tên và xác đinh vị trí theo ý hiểu của mình. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài:
II. Hình thành kiến thức


Hoạt động 1: 1. Vị trí địa lý
a. Mục tiêu: HS xác định được vị trí, vị trí tiếp giáp các tỉnh của tỉnh Bắc Ninh.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV cho Hs quan sát Hình 9.2. 1. Vị trí địa lý
Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh
- Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng
trong SGK
Đồng bằng sông Hồng, cách trung tâm
Gv cho Hs hoạt động theo nhóm: 4 Thủ đơ Hà Nội khoảng 30 km và cách
nhóm hồn thành phiếu học tập
Vịnh Bắc Bộ chưa đầy 100 km.
* Ý nghĩa : Tạo thuận lợi cho lưu
thơng hàng hố và đi lại của người
dân, đặc biệt trong việc kết nối với Thủ
đơ Hà Nội.

Quan sát hình 9.2, xác định các điểm
cực; các tỉnh, thành phố tiếp giáp để
hoàn thành vào trong vở theo bảng gợi
ý sau:
Các
điểm
cực


Tiếp

Bắc

21°16’ B tại
huyện Yên
Phong

Nam

20°58´Đ tại
huyện
Lương Tài

Đông

106°19´Đ tại
huyện
Lương Tài

Tây

105°54’ Đ
tại
huyện
Yên Phong

Phía Bắc

Tỉnh


Bắc


giáp

Giang
Phía Đơng Tỉnh

Đơng Dương
Nam

Hải

Phía Nam

Tỉnh
n

Hưng

Phía Tây

TP Hà Nội

Bước 2: HS hoạt động theo hướng dẫn
của GV
Bước 3: HS lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm
Bước 4: GV nhận xét hoạt động của

các nhóm, chuẩn kiến thức cho HS

Hoạt động 2: 2. Phạm vi lãnh thổ
a. Mục tiêu: HS xác định phạm vi lãnh thổ, kể tên được các huyện, thị của tỉnh
Bắc Ninh.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV cho Hs quan sát Hình 9.2. 2. Phạm vi lãnh thổ
Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh có diện tích gần 823 km2 và
trong SGK
là tỉnh nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành
Dựa vào hình 9.2, hãy:
phố của Việt Nam. Tỉnh có 8 đơn vị
hành chính cấp huyện, gồm: 2 thành
- Kể tên các huyện, thành phố của tỉnh
phố (TP Bắc Ninh, Từ Sơn), 6 huyện
Bắc Ninh.
(Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận
- Chỉ trên lược đồ vị trí và kể tên các Thành, Lương Tài, Gia Bình)
thị trấn là trung tâm của các huyện.
- Xác định ranh giới của huyện hoặc
thành phố nơi em sinh sống.


GV yêu cầu HS Dựa vào bảng số liệu
trang 52 SGK, hãy sắp xếp các đơn vị
hành chính của tỉnh Bắc Ninh theo thứ
tự diện tích từ lớn đến nhỏ.

Bước 2: HS hoạt động và trình bày kết
quả theo hướng dẫn của GV
Bước 3: GV nhận xét hoạt động của
HS, chuẩn kiến thức cho HS
III. Luyện tập - Vận dụng
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội.
2. Tổ chức thực hiện:
Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK
1. Trả lời nhanh (Đúng/sai) đối với các thông tin sau:
Nội dung

Đúng/sai

Tỉnh Bắc Ninh có diện tích nhỏ nhất cả nước
Tỉnh Bắc Ninh ở vị trí phía nam của Thủ đơ Hà Nội
Tỉnh Bắc Ninh giáp biển
Có 6 huyện của tỉnh Bắc Ninh giáp với Thủ đô Hà Nội
Thành phố Bắc Ninh là trung tâm hành chính của tỉnh Bắc
Ninh
2. Dựa vào hình 9.2, tính khoảng cách theo đường chim bay giữa thành phố Bắc
Ninh với thành phố Từ Sơn và các thị trấn: Chờ, Lim, Phố Mới, Hồ, Gia Bình,
Thứa.


Dựa vào hình 9.2, mơ tả tuyến đường đi từ thành phố Bắc Ninh đến Thủ đô Hà Nội
theo tuyến đường bộ ngắn nhất.
IV. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Đọc trước nội dung Bài 10: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh
Bắc Ninh



BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH
BẮC NINH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên về địa hình và tài
nguyên thiên nhiên của Bắc Ninh.
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ các dạng địa hình; các loại khống sản
của tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối
với kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
II. Năng lực
- Biết khai thác bản đồ và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
- Tự hào về quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên:
- Bài giảng Word và Powerpoint, tài liệu
- Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh
II. Học sinh:
Đọc trước tài liệu, sưu tầm tài liệu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tỉnh Bắc Ninh
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động

1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về vị trí địa lý và giới hạn lãnh
thổ tỉn Bắc Ninh
2. Mở đầu
Chia sẻ với các bạn trong lớp những điều em biết về đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc
Ninh theo một trong những gợi ý dưới đây


- Thời điểm hiện tại đang là mùa gì? Thời tiết như thế nào?
- Hãy giới thiệu về con sông gần nơi em đang sinh sống.
HS trả lời theo ý hiểu của mình. GV nhận xet và dẫn dắt vào bài
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 1. Địa hình, khí hậu
a. Mục tiêu: HS xác định được địa hình chính của tỉnh Bắc Ninh.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Bước 1.GV cho HS quan sát hình 10.2, 1. Địa hình, khí hậu
a. Địa hình
- Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ
nên có địa hình khá bằng phẳng với độ
cao trung bình chưa đến 10 m so với
mực nước biển.
- Địa hình đồng bằng chiếm phần lớn
diện tích tồn tỉnh. Địa hình trung du
chiếm tỉ lệ rất nhỏ (chưa đến 2% diện
tích tồn tỉnh)
1?Xác định vị trí các điểm cao: Bàn * Ý nghĩa: thuận lợi cho nhân dân cư
Cờ, Bu, Phật Tích, Thiên Thai.
trú, phát triển nông nghiệp với đa dạng
2.? Cho biết đặc điểm địa hình có ảnh cây trồng và thuận tiện cho việc đi lại

hưởng như thế nào đến các hoạt động của nhân dân
sản xuất nông nghiệp, giao thông vận b. Khí hậu: Có đặc điểm khí hậu nhiệt
tải và cư trú của người dân trên địa bàn đới ẩm gió mùa và khá ổn định, đồng
tỉnh Bắc Ninh


Quan sát hình 10.3, SGK trang 56 hãy nhất trên toàn tỉnh.
xác định:
* Ý nghĩa: rất phù hợp với việc trồng
- Tháng nào có nhiệt độ cao nhất? lúa nước và nhiều cây nhiệt đới khác.
Khoảng bao nhiêu °C?
Do có mùa đơng lạnh nên ở Bắc Ninh
cịn phát triển một số cây trồng vùng
- Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
cận nhiệt và ôn đới, tiêu biểu là rau
Khoảng bao nhiêu °C?
màu vụ đông.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao
nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu
°C?
- Các tháng thuộc mùa mưa (có lượng
mưa trên 100mm) và các tháng thuộc
mùa khơ (có lượng mưa dưới 100mm)
? Khí hậu Bắc Ninh có đặc điểm gì?
với đắc điểm khí hậu như trên có ý
nghĩa như thế nào đến nơng nghiệp của
Bắc Ninh ?
Bước 2 HS hoạt động dưới sự hướng
dẫn của GV và trình bày
Bước 3: GV nhận xét và chốt kiến

thức.
III. Luyện tập -Vận dụng
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội.
2. Tổ chức thực hiện:
Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK
? Đặc điểm địa hình, khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, giao thông vận tải và cư trú của người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
IV. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Đọc trước nội dung tiếp theo bài 10: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên tỉnh Bắc Ninh


BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH
BẮC NINH (TIẾP THEO)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm khí hậu, nguồn nước, đất và sinh vật của Bắc
Ninh
- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nghuyên thiên nhiên đối
với kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
II. Năng lực
- Biết khai thác bản đồ và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương.
III. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
- Tự hào về quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên:
- Bài giảng Word và Powerpoint, tài liệu
- Lược đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh
II. Học sinh:
Đọc trước tài liệu, sưu tầm tài liệu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tỉnh Bắc Ninh
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về vị trí địa lý và giới hạn lãnh
thổ tỉn Bắc Ninh
2. Mở đầu
Hoạt động 2: 2. Khoáng sản, nguồn nước, đất và sinh vật

a. Mục tiêu: HS xác định được các nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bắc
Ninh.


b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Bước 1.GV cho HS quan sát các hình 2. Khoáng sản, nguồn nước, đất và
10.2; 10.3; 10.4; 10.5 u cầu HS hoạt sinh vật
động nhóm
a. Khống sản
- Là tỉnh nghèo về tài ngun khống
sản, chỉ có một số loại: đất sét, cát xây
dựng và than bùn
- Phân bố chủ yếu ở Thuận Thành, Gia
Bình, Quế Võ, Yên Phong và Tiên Du.

b. Nguồn nước
- Bắc Ninh có nguồn nước mặt và
nước ngầm phong phú
N1: Dựa vào hình 10.2, em hãy kể tên => Nguồn nước phong phú thuận lợi
và xác định nơi phân bố các loại cho sự phát triển nơng nghiệp, giao
khống sản của tỉnh Bắc Ninh.
thơng vận tải đường sông và sinh hoạt
N2: 1. Xác định trên hình 10.2 đoạn của người dân.
chảy qua tỉnh Bắc Ninh của sơng
Đuống, sơng Cầu và sơng Thái Bình. 2.
Dựa vào hình 10.5 kết hợp với hình
10.3, xác định thời gian mùa lũ, mùa
cạn trên sơng Cầu và giải thích ngun
nhân. 3. Liệt kê các hoạt động kinh tế
gắn với đặc điểm thuỷ văn của tỉnh
Bắc Ninh

N3: 1. Dựa vào hình 10.2, xác định tên
và nơi phân bố tập trung của các loại
đất chính ở tỉnh Bắc Ninh. 2. Giải thích
nguyên nhân rừng ở Bắc Ninh cịn lại
rất ít, chỉ cịn rừng trồng chứ khơng có
rừng tự nhiên. 3. Kể những loại cây
trồng và vật ni chính ở nơi em sinh
sống.
Bước 2 HS hoạt động dưới sự hướng
dẫn của GV và trình bày theo nhóm.
Các nhóm khác nhận xét

c. Đất và sinh vật

- Đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh thuộc
hai nhóm đất chính: đất phù sa và đất
xám bạc màu trên phù sa cổ. Trong đó
đất phù sa chiếm diện tích chủ yếu,
bao gồm đất phù sa được bồi đắp
thường xuyên và đất phù sa không
được bồi đắp thường xuyên


Bước 3: GV nhận xét và chốt kiến
thức.
III. Luyện tập -Vận dụng
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội.
2. Tổ chức thực hiện:
Gv cho HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK
1. Nối các thông tin ở cột A với thông tin phù hợp ở cột B.
2. Ghép các cặp thẻ màu cam và màu xanh sau thành những nhận định đúng về
đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bắc Ninh.
1. Mô tả hoạt động khai thác một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em theo
mẫu gợi ý sau:
Tài nguyên

Khai thác vì giá trị kinh tế gì?

Đất
Nước
Khống sản
2. Vẽ một bức tranh kèm khẩu hiệu để kêu gọi người dân bảo vệ, khai thác hợp lí
các nguồn tài ngun nước/ đất/ khống sản hoặc sinh vật

.* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Đọc trước nội dung bài 11: Xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân
cư ở tỉnh Bắc ninh



×