Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 3 bài 11 xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.86 KB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ 3: CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
BÀI 11- XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ Ở TỈNH BẮC NINH (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hóa của
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy nét đẹp trong
phong trào xây dựng nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm, lời nói cụ thể, phù hợp để giữ gìn và
phát huy nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện
đạo đức phát huy nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
- Giao tiếp - hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về những nét đẹp văn hóa của địa phương.
- Trách nhiệm: Hành động, lời nói có trách nhiệm với chính mình, với truyền
thống của địa phương.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp những
nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, máy chiếu, tranh ảnh, vi deo…
2. Học sinh: Tài liệu học tập, vở ghi, phiếu học tập, sưu tầm những gương điển
hình tiêu biểu thể hiện nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.


2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: (39’)
Giáo viên giới thiệu bài mới: (2’)
Trong xã hội hiện nay chúng ta cần tiến tới những điều tiến bộ và xóa bỏ những hủ
tục lạc hậu để xây dựng xã hội phát triển. Để làm được điều đó chúng ta cần cùng
nhau xây dựng một nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư. Để hiểu rõ về điều
này. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu Bài 11: Xây dựng nếp sống


văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm học tập

Hoạt động 1: I. Mở đầu (5’)
- GV: Cho chiếu cho học sinh xem hai bức tranh

- HS: Quan sát
- GV: Đặt câu hỏi:

Hãy nói về thơng điệp của mỗi bức tranh dưới đây?
- HS: Phát biểu theo cảm nhận của mình
11.1: Gia đình văn hóa - u thương, đồn kết, chia sẻ hạnh phúc bên nhau
11.2: Học sinh giúp đỡ cụ già khi qua đường
- GV: Nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào nội dung bài học

Để hiểu được cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư là như thế nào thì cơ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu phần:
II. Hình thành kiến thức mới
1. Cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’)
Nhiệm vụ 1: Cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu được thế nào là cộng đồng dân cư
- Hiểu xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là như thế nào
b) Nội dung:
- Học sinh quan sát các bức hình trong sách giáo khoa, tìm hiểu và khám phá nội dung các bức tranh
đó để tìm ra được khái niệm cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
c) Sản phẩm:
- Đáp án của câu hỏi, sản phẩm học tập của các nhóm

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên giao nhiệm vụ học tâp cho học II. Hình thành kiến thức mới


sinh
1. Cộng đồng dân cư và xây
dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư
- Hãy lấy ví dụ về một cộng đồng dân cư * Tranh ảnh
* Nhận xét
khác mà em biết.
* Kết luận
- HS: Trả lời
- GV: Nơi em đang ở được gọi là đơn vị hành chính nào?
Mọi người sống ở đây có mối quan hệ như thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: Thế nào là cộng đồng dân cư?


- GV: Kết luận

- Cộng đồng dân cư là toàn thể
những người cùng sinh sống
trong một khu vực lãnh thổ hoặc
đơn vị hành chính (thơn, xóm,
- Giáo viên cho học sinh quan sát các bức làng, khu tập thể,…) gắn bó
thành một khối, giữa họ có sự
tranh trong sách giáo khoa trang 45.
liên kết và hợp tác với nhau cùng
thực hiện lợi ích chung.

- GV: Cho học sinh thảo luận 2 bạn theo bàn (Thời gian 2
phút)
Câu hỏi: Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu
hỏi

1. Nêu ý nghĩa của những hoạt động trong
các bức ảnh.
2. Ở địa phương em có những hoạt động nào
tương tự như trên? Những hoạt động đó
mang lại lợi ích gì cho người dân và địa
phương?


- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Quan sát và gợi ý cho học sinh
- HS: Phát biểu

1. Ý nghĩa của những hoạt động trong các

bức ảnh:
- Bức ảnh 1: Thể hiện truyền thống uống
nước nhớ nguồn .
- Bức ảnh 2: Tiết kiệm, văn minh.
- Bức ảnh 3:Rèn luyện sức khỏe cho mọi
người.
- Bức ảnh 4: Thể hiện sự quan tâm đến người
cao tuổi.
2. Các hoạt động ở địa phương: VD: Học sinh vệ sinh,
quét dọn đường làng ngõ xóm; Trồng cây mùa xuân, giúp
nhau làm kinh tế, tổ chức hội thi phòng chống tệ nạn xã
hội, thành lập Câu lạc bộ hát dân ca; Vứt rác đúng quy
định

=> Các hoạt động giúp đời sống tinh thần con
người thêm lành mạnh, mọi người đồn kết,
gắn bó với nhau hơn, bảo vệ cảnh quan mơi
trường, phịng chống các tệ nạn …
- HS: Khác nhận xét
- GV: Nhận xét và sửa chữa
- GV: Theo em, thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận

- GV: Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư?
- HS: Trả lời

+ Vì xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng

dân cư có ý nghĩa rất quan trọng:
+ Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày
càng lành mạnh
+ Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng

- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh
thần ngày càng lành mạnh, phong phú
bằng các việc làm như: xây dựng tình
đồn kết xóm giềng; giữ gìn trật tự an
ninh; bảo vệ cảnh quan trong khu dân
cư;...


+ Làm cho cuộc sống yên bình, hạnh phúc

Hoạt động 3: Luyện tập (7’)
a) Mục tiêu:
- Học được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần hình thành kiến thức
mới để áp dụng kiến thức vào làm bài tập.

b) Nội dung:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1
- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Bài 1: Việc làm nào sau đây góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng

dân cư?
a) Các gia đình giúp đỡ nhau làm kinh tế,
xố đói giảm nghèo
b) Giữ gìn vệ sinh đường làng, lối xóm.

III. Luyện tập
Bài tập 1:
Tình huống a:
Bài 1: Đáp án đúng
a) Các gia đình giúp đỡ nhau
làm kinh tế, xố đói giảm nghèo
b) Giữ gìn vệ sinh đường làng, lối xóm.
d) Tun truyền, vận động bạn bè, người
thân đấu tranh chống lại những hủ tục
trong việc ma chay, cưới xin.

c) Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh bạc
d) Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân
f) Động viên con, em thi đua học
đấu tranh chống lại những hủ tục trong việc
tập tốt, thực hiện nghĩa vụ quân
ma chay, cưới xin.
sự khi có lệnh nhập ngũ.
e) Kết hôn trước tuổi pháp luật quy định (Tảo g) Giữ gìn trật tự an ninh trong khu dân
hôn)
cư.
f) Động viên con, em thi đua học tập tốt, thực
hiện nghĩa vụ quân sự khi có lệnh nhập ngũ.
g) Giữ gìn trật tự an ninh trong khu dân cư.


h) Vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định
- HS: Làm bài
- GV: Nhận xét và bổ sung

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: Học được vận dụng kiến thức đã học vào chính trong cuộc sống của mình và mọi người.
b) Nội dung: Hệ thống bài tập vận dụng trong sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh

IV. Vận dụng
- GV: Giao bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng 1:
Em hãy suy ngẫm về những hành vi việc làm + Vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm sạch


hàng ngày của em và cho biết hành vi nào
biểu hiện nếp sống có văn hóa nêu cảm nhận
của em sau những hành vi đó?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận

sẽ
+ Giúp đỡ bạn làm bài tập
+ Vâng lời ông bà cha mẹ…
+ Chăm chỉ học tập.
+ Tránh xa những tệ nạn xã hội
+ Đấu tranh vì những hệ tư

tưởng mê tín dị đoan.
+ Trồng cây xanh.
=> Cảm thất rất vui và hạnh
phúc

Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (5’)
Hành vi nào sau đây góp phần xây diừig nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
a) Đồn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn
b) Tổ chức ghi lô đề, đánh bạc
c) Phao tin đồn nhảm, gây hoang mang dư luận
d) Vứt rác bừa bãi
Đáp án: a) Đồn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn

* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Học sinh đọc lại và ghi nhớ bài học
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, bài hát quan họ nói về xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Tiết sau học tiếp mục 2 của phần hình thành kiến thức mới.

CHỦ ĐỀ 3: CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
BÀI 11 - XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ Ở TỈNH BẮC NINH (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy nét đẹp trong
phong trào xây dựng nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.



- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm, lời nói cụ thể, phù hợp để giữ gìn và
phát huy nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện
đạo đức phát huy nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
- Giao tiếp - hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về những nét đẹp văn hóa của địa phương.
- Trách nhiệm: Hành động, lời nói có trách nhiệm với chính mình, với truyền
thống của địa phương.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp những
nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, máy chiếu, tranh ảnh, vi deo…
2. Học sinh: Tài liệu học tập, vở ghi, phiếu học tập, sưu tầm những gương điển
hình tiêu biểu thể hiện nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: (39’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: I. Mở đầu (5’)
- GV: Cho chiếu cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

Em hãy nhận xét hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở xã (phường) em. Em có tích cực

tham gia các hoạt động ấy khơng? Em có cảm nghĩ gì khi tham gia các hoạt động
ấy? Theo em, hoạt động đền ơn đáp nghĩa có góp phần xây dựng nếp sống văn
hố ở cộng đồng dân cư khơng? Vì sao?
- HS: Trả lời
Hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở xã em diễn ra rất sôi nổi, mọi người đều nhiệt tình
tham gia. Em nghĩ hoạt động ấy là một hoạt động bổ ích. Không những có thể
giúp đỡ những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn mà mọi người trong khu dân cư
có thể gắn bó với nhau hơn.
Theo em, hoạt động đền ơn đáp nghĩa có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư. Mọi người có thể chia sẻ, cảm thông cho nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn.
Sống đúng với đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
- GV: Nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào nội dung bài học


Đúng vậy, những hoạt động đề ơn đáp nghĩa có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng dân cư. Để hiểu hơn nữa về nội dung này cơ và các em sẽ tìm hiểu tiếp bài học:

II. Hình thành kiến thức mới
2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh
Bắc Ninh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’)
Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh

a) Mục tiêu:
Học sinh hiểu được Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh

b) Nội dung:
- Học sinh theo dõi thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm:

- Đáp án của câu hỏi, sản phẩm học tập của các nhóm

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên giao nhiệm vụ học tâp cho học
sinh
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong
SGK trang 62 và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Hiện nay, ở Bắc Ninh đang phát
động những phong trào gì nhằm góp phần xây
dựng nếp sống văn hố trong cộng đồng dân
cư? Việc phát động những phong trào này đã
mang lại kết quả ra sao ?
- GV: Cho học sinh trả lời cá nhân
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Quan sát và gợi ý cho học sinh
- HS: Phát biểu

II. Hình thành kiến thức mới
2. Ý nghĩa của việc xây dựng
nếp sống văn hóa trong cộng
đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh
* Thông tin
* Nhận xét
* Kết luận
Ý nghĩa của của việc xây dựng
nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư.
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên,
hạnh phúc.


- Bảo vệ và phát huy truyền
Bắc Ninh đang phát động những phong trào thống văn hoá tốt đẹp của dân
nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hố tộc.
trong cộng đồng dân cư:
- Đời sống của người dân được
- Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
cải thiện hiện đại, văn minh,
hoá”. Với
+ Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây nâng cao.
dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh”;
+ Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
và lễ hội.
+ Xây dựng gia đình văn hố
+ Mơ hình gương người tốt, việc tốt; mơ hình dân vận
khéo.

+ Phong trào giúp nhau phát triển kinh

- Khơi dậy truyền thống tương thân
tương ái, uống nước nhớ nguồn, lịng u
nước, tinh thần đồn kết nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của nhân dân.


tế, giảm nghèo; nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật, bảo vệ môi trường; thực
hiện nếp sống văn minh đô thị; tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho người dân được
tiếp cận, tham gia nhiều hơn các hoạt động
văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.

=> Kết quả từ Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng
đời sống văn hố”. - Năm 2021, Bắc Ninh có 95% gia đình
đạt danh hiệu gia đình văn hố; 90,7% khu dân cư đạt
danh hiệu văn hoá; 86% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
đạt danh hiệu văn hố; 100% xã đạt chuẩn nơng thơn
mới;
98%
đám
cưới
và 97% đám tang thực hiện tốt nếp sống văn minh.
- Xây dựng gia đình văn hố đã trở thành phong trào thi
đua sơi nổi, rộng khắp, tác động tích cực đến từng gia
đình, khơi dậy truyền thống tương thân tương ái, uống
nước nhớ nguồn, lòng yêu nước, nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật của nhân dân
- HS: Khác nhận xét
- GV: Nhận xét và sửa chữa
- GV: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn
hóa trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh
- HS: Trả lời

Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá
trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt
đẹp của dân tộc.
- Đời sống của người dân được cải thiện hiện
đại, văn minh, nâng cao.
- Khơi dậy truyền thống tương thân tương ái, uống nước

nhớ nguồn, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật của nhân dân.
- GV: Nhận xét và kết luận

Hoạt động 3: Luyện tập (7’)
a) Mục tiêu:
- Học được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần hình thành kiến thức
mới để áp dụng kiến thức vào làm bài tập.

b) Nội dung:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1

III. Luyện tập


- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
2. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục
ngữ nói về việc xây dựng nếp sống văn hố
trong cộng đồng dân cư.
- HS: Làm bài
- GV: Nhận xét và bổ sung

Bài tập 1:
1. Lá lành đùm lá rách
2. Nhà sạch thì mát, bát sạch
ngon cơm

3. Thuận vợ thuận chồng, tát
biển Đơng cũng cạn
4. Tối lửa tắt đèn có nhau
5. Xã hội kỉ cương quê hương
giàu đẹp
6. Bán bà con xa mua láng giềng gần

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: Học được vận dụng kiến thức đã học vào chính trong cuộc sống của mình và mọi người.
b) Nội dung: Hệ thống bài tập vận dụng trong sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- GV: Giao bài tập vận dụng

IV. Vận dụng
Bài tập vận dụng 2:
- Việc làm sai: Vứt rác bừa bài
- Mục tiêu thay đổi: Giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ nơi ở, học tập, vui
chơi…
- Kết quả thay đổi: Mơi trường
sạch đẹp, thống mát

Em hãy suy ngẫm về những hành vi, việc làm
của mình xem những việc làm nào sai trong
việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng.
Hãy nêu các hành vi em muốn thay đổi, sắp
xếp chúng theo thứ tự từ dễ đến khó, nhớ ghi

lại kết quả và cảm xúc của mình khi thay đổi.
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn
thành bài tập vận dụng
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (5’)
Hành vi nào sau đây nói đầy đủ nhất về ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư?
a) Góp phần làm cho cuộc sống bình n, hạnh phúc.
b) Góp phần làm cho cộng đồng dân cư thêm tốt đẹp.
c) Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hố tốt đẹp của dân tộc.
d) Góp phần làm cho cuộc sống no đủ.
Đáp án: c) Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Học sinh đọc lại và ghi nhớ bài học


- Tiết sau học tiếp mục 3 của phần hình thành kiến thức mới.
Đọc kĩ các thông tin mục 3: Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn
hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh

CHỦ ĐỀ 3: CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
BÀI 11 - XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ Ở TỈNH BẮC NINH (Tiết 3)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp
sống văn hóa trong cộng đồng dân cư.

2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy nét đẹp trong
phong trào xây dựng nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm, lời nói cụ thể, phù hợp để giữ gìn và
phát huy nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện
đạo đức phát huy nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
- Giao tiếp - hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về những nét đẹp văn hóa của địa phương.
- Trách nhiệm: Hành động, lời nói có trách nhiệm với chính mình, với truyền
thống của địa phương.
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp những
nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, máy chiếu, tranh ảnh, vi deo…
2. Học sinh: Tài liệu học tập, vở ghi, phiếu học tập, sưu tầm những gương điển
hình tiêu biểu thể hiện nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài mới: (39’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Sản phẩm học tập

Hoạt động 1: I. Mở đầu (5’)
- GV: Chiếu cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

Có ý kiến cho rằng : “Học sinh không thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư”. Em có đồng ý khơng? Vì sao ?
- HS: Trả lời

- Khơng đồng ý vì mọi cơng dân từ trẻ tới già đều phải góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư chỉ như vậy mới đạt được hiệu quả.
- GV: Kết luận: Đúng vậy để xây dựng được một nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư đó là trách
nhiệm của tất cả mọi người để hiểu rõ vấn đề này cô và các em sẽ đi tìm hiểu tiết học hơm nay:

II. Hình thành kiến thức mới
3. Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng
dân cư ở tỉnh Bắc Ninh

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’)
Nhiệm vụ 3: Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá trong
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh
a) Mục tiêu: Hiểu được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hóa
trong cộng đồng dân cư.

b) Nội dung:
- Học sinh theo dõi thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm:
- Đáp án của câu hỏi, sản phẩm học tập của các nhóm

d) Tổ chức thực hiện:

* Giáo viên giao nhiệm vụ học tâp cho học II. Hình thành kiến thức mới
3. Trách nhiệm của cá nhân và cộng
sinh
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong đồng trong việc xây dựng nếp sống văn
hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
SGK trang 63 và trả lời câu hỏi:
Ninh
Câu 1: Cho biết nội dung phần thông tin.
Câu 2: Em hãy kể những hoạt động của đồn viên, thanh
niên tỉnh Bắc Ninh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
trong
cộng
đồng
dân
cư.
Câu 3: Theo em, mỗi cá nhân và cộng đồng có trách
nhiệm như thế nào trong việc xây dựng nếp sống văn hoá
trong cộng đồng dân cư?
- GV: Cho học sinh trả lời theo nhóm 4 bạn (Thời gian 5
phút)
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Quan sát và gợi ý cho học sinh
- HS: Đại diện nhóm phát biểu

* Thơng tin
* Nhận xét
* Kết luận
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hố ở
cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi
công dân và cả cộng đồng:


+ Thực hiện đường lối chính
sách của Đảng và nhà nước
+ Xây dựng đời sống văn hóa
tinh thần lành mạnh.


Câu 1: Phần thơng tin nói về những việc làm + Nâng cao dân trí, chăm lo giáo
của đồn viên thanh niên Bắc Ninh trong dục sức khỏe
tháng ra quân.
+ Xây dựng tình đồn kết làng
Câu 2: Các hoạt động của đồn viên, thanh niên: vệ sinh xóm.
mơi trường, trồng và chăm sóc cây xanh , làm sạch ruộng + Giữ gìn trật tự an ninh.
đồng, vớt bèo khơi thơng dịng chảy ,bóc, xố biển, bảng
+ Vệ sinh mơi trường
quảng cáo, rao vặt sai quy định xây dựng văn minh đơ thị;
duy trì các tuyến đường thanh niên tự quản sáng - xanh - + Giữ gìn kỉ cương pháp luật.
sạch - đẹp; duy trì các mơ hình cộng đồng Chợ dân sinh
giảm rác thải nhựa, Chung cư hạn chế rác thải nhựa;
tuyên truyền bảo vệ môi trường; thu gom, phân loại, xử lí
rác thải; vệ sinh, chỉnh trang khn viên cơ quan, giảng
đường, bệnh viện, trường học, khu tưởng niệm, nghĩa
trang .

Câu 3: Trách nhiệm của cá nhân và cộng
đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hóa
trong cộng đồng dân cư.
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
cư là trách nhiệm của mỗi công dân và cả cộng đồng:


+ Thực hiện đường lối chính sách của Đảng
và nhà nước
+ Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành
mạnh.
+ Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức
khỏe
+ Xây dựng tình đồn kết làng xóm.
+ Giữ gìn trật tự an ninh.
+ Vệ sinh mơi trường
+ Giữ gìn kỉ cương pháp luật.
- HS: Nhóm khác nhận xét
- GV: Nhận xét và kết luận

Hoạt động 3: Luyện tập (7’)
a) Mục tiêu:
- Học được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần hình thành kiến thức
mới để áp dụng kiến thức vào làm bài tập.

b) Nội dung:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập tình III. Luyện tập
huống
Bài tập 3:
- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
1. Dũng nói như thế là sai



Bài 3: Vừa bước vào lớp, Lan đã thấy Huyền
đang khóc thút thít. Hỏi ra mới biết mấy bữa
nay bố bạn ấy thua lô đề, cờ bạc nên chủ nợ
kéo đến nhà đòi nợ ráo riết. Huyền còn buồn
hơn khi thấy bố Huyền chuẩn bị cho chị gái
mới 16 tuổi đi lấy chồng để có chút tiền trả
nợ. Cả nhóm bỗng xôn xao:
- Thế là tảo hôn đấy.
- Ngày xưa mẹ tớ cũng 16 tuổi lấy chồng đấy,
có sao đâu. Nhà nước cũng khơng cấm. Vì
đấy là quyền tự do hôn nhân mà - Dũng xen
vào.
Câu hỏi:
1. Theo em, bạn Dũng nói như thế đúng hay
sai?
2. Nếu em là người chứng kiến cuộc trị
chuyện đỏ, em sẽ nói với Dũng như thế nào?
3. Theo em, những ai có thể giúp cho Huyền
và chị gái của Huyền thốt khói hồn cảnh
đó?

2. Em sẽ bảo Dũng là Dũng
không nên có suy nghĩ đấy, con
gái 16 tuổi là tuổi vị thành niên,
còn đang học tập chưa đủ tuổi
lấy chồng
3. Những người thân và bạn bè
cùng nhau cho Huyền và chị gái
mượn tiền trả tiền cho chủ nợ.


- HS: Làm bài
- GV: Nhận xét và bổ sung

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: Học được vận dụng kiến thức đã học vào chính trong cuộc sống của mình và mọi người.
b) Nội dung: Hệ thống bài tập vận dụng
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh

IV. Vận dụng
- GV: Giao bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng 3:
Hãy vẽ một bức tranh về sự đổi mới của quê Hãy vẽ một bức tranh về sự đổi
hương em sau khi xây dựng nếp sống văn hóa mới của quê hương em sau khi
- HS: Vẽ bài
xây dựng nếp sống văn hóa
- HS: Trưng bày và thuyết trình bức tranh
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn
thành bài tập vận dụng và trưng bày trong tiết
học sau.
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (5’)
Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư?
a) Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là cần phải giúp nhau làm


kinh tế, xố đói giảm nghèo.
b) Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là phải khuyến khích tục lệ

ăn uống cỗ bàn trong ma chay, cưới hỏi.
c) Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là phải xây dựng khối đại
đoàn kết trong cộng đồng.
d) Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là góp phần giữ gìn trật tự an
ninh.
Đáp án: b) Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là phải khuyến khích tục lệ ăn uống cỗ bàn
trong ma chay, cưới hỏi.

* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Học sinh đọc lại và ghi nhớ bài học
- Tiết sau ôn tập bài học

CHỦ ĐỀ 3: CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
BÀI 11 - XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ Ở TỈNH BẮC NINH (Tiết 4)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá
của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy nét đẹp trong
phong trào xây dựng nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm, lời nói cụ thể, phù hợp để giữ gìn và
phát huy nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.

- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện
đạo đức phát huy nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
- Giao tiếp - hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về những nét đẹp văn hóa của địa phương.
- Trách nhiệm: Hành động, lời nói có trách nhiệm với chính mình, với truyền
thống của địa phương.
- Nhân ái: Ln cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động
tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp những
nét đẹp trong nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, máy chiếu, tranh ảnh, vi deo…
2. Học sinh: Tài liệu học tập, vở ghi, phiếu học tập, sưu tầm những gương điển
hình tiêu biểu thể hiện nếp sống văn hóa của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: (39’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: I. Mở đầu (5’)
- GV: Chiếu video về xây dựng văn hóa ở khu dân cư .
Câu hỏi: Em cảm nhận như thế nào về cuộc sống của người dân ở khu phố?


- HS: Trả lời: Mọi người sống đoàn kết, biết giúp giúp đỡ nhau, cùng giữ gìn vệ

sinh thơn xóm …
- GV: Các em thân mến! Để cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn, tạo dựng mối quan hệ gắn
kết giữa mọi người thì khơng phải chỉ một cá nhân mà cần có sự đồn kết của cả cộng đồng trong
việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Để củng cố kiển thức bài học tiết này cô và các em sẽ
cùng nhau ôn tập bài 11.

Hoạt động 2: Ôn tập (15’)
a) Mục tiêu:
- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá
của cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư
ở tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.
b) Nội dung: Học sinh theo dõi câu hỏi giáo viên giao
c) Sản phẩm:
- Đáp án của câu hỏi, sản phẩm học tập của các nhóm

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên giao nhiệm vụ học tâp cho học
sinh
- GV: Ôn tập và kiểm tra bài cũ của học sinh
qua hệ thống câu hỏi sau
Câu 1: Cộng đồng dân cư là gì? Thế nào là
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư?
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của việc xây dựng
nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư?
Câu 3: Học sinh và cộng đồng có trách nhiệm
như thế nào trong xây dựng nếp sống văn hóa

ở cộng đồng dân cư
- GV: Cho học sinh làm việc cá nhân
- HS: trình bày
- HS: Khác nhận xét
- GV: Nhận xét và kết luận

I. Ôn tập
1. Cộng đồng dân cư và xây
dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư
a) Cộng đồng dân cư.

Cộng đồng dân cư là toàn thể
những người cùng sinh sống
trong một khu vực lãnh thổ hoặc
đơn vị hành chính (thơn, xóm,
làng, khu tập thể,…), gắn bó
thành một khối, giữa họ có sự
liên kết và hợp tác với nhau cùng
thực hiện lợi ích chung.
b) Xây dựng nếp sống văn hố ở cộng
đồng dân cư

Xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư là làm cho đời
sống văn hoá tinh thần ngày
càng lành mạnh, phong phú bằng


các việc làm như: xây dựng tình

đồn kết xóm giềng; giữ gìn trật
tự an ninh; bảo vệ cảnh quan
trong khu dân cư;..
2. Ý nghĩa của của việc xây
dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên,
hạnh phúc.

- Bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp của dân
tộc.
- Đời sống của người dân được
cải thiện hiện đại, văn minh,
nâng cao.
- Khơi dậy truyền thống tương thân
tương ái, uống nước nhớ nguồn, lịng u
nước, tinh thần đồn kết nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của nhân dân.
3. Trách nhiệm của cá nhân và cộng
đồng trong việc xây dựng nếp sống văn
hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi
công dân và cả cộng đồng:

+ Thực hiện đường lối chính
sách của Đảng và nhà nước
+ Xây dựng đời sống văn hóa

tinh thần lành mạnh.
+ Nâng cao dân trí, chăm lo giáo
dục sức khỏe
+ Xây dựng tình đồn kết làng
xóm.
+ Giữ gìn trật tự an ninh.
+ Vệ sinh mơi trường
+ Giữ gìn kỉ cương pháp luật.
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
a) Mục tiêu:
- Học được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được ôn tập để áp dụng kiến thức vào làm bài tập.


b) Nội dung:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập tình
huống
- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Bài 4:  Vài năm gần đây, các cửa hàng
internet, game online mọc lên như nấm sau
mưa trong các khu dân cư. Nhiều thanh thiếu
niên suốt ngày la cà chơi điện tử dẫn đến tình
trạng lười học, lười lao động, tiêu phí thời
gian vơ ích và cịn có cả hành vi vi phạm
pháp luật như trộm cắp đế có tiền chơi, thậm
chí cịn sa vào các tệ nạn xã hội.
Câu hỏi:

1. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng trên?
2. Theo em, các cơ quan chức năng địa
phương cần làm gì để hạn chế những tệ nạn
đó?
- HS: Làm bài
- GV: Nhận xét và bổ sung

Bài 5:
Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thơng
báo:
- Sáng thứ 7 tuần này mỡi gia đình cử một
người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé.
Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang
dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chi có gia
đình ơng Bảy là khơng có ai ra lao động. Ơng
Bảy cịn báo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công
việc của lao công, công nhân môi trường đô
thị. Các ông các bà quét làm gì? về nhà nghỉ
đi".
Mọi người...... ???
Câu hỏi:
1. Em có suy nghĩ gì về câu nói của ơng Bảy?
2. Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ
nói với ông Bảy như thế nào?

III. Luyện tập
Bài tập 4:
1. Hiện tượng thường xuyên xảy
ra là một điều không tốt đối với
cả khu dân cư, thanh thiếu niên

suốt ngày la cà chơi điện tử,
không lo học hành, nhiều hiện
tượng vi phạm pháp luật xảy ra.
Là tình trạng báo động đối với
xã hội
2. Em nghĩ rằng các cơ quan
chức năng nên thường xuyên
kiểm tra các cửa hàng internet,
có hình phạt thích đáng đối với
những đối tượng vào cửa hàng
chơi điện tử. Đồng thời tuyên
truyền cho người dân và thanh
thiếu niên về tác hại của game
online và định hướng mọi người
vào cuộc sống lành mạnh.
Bài tập 5:
1. Câu nói của ông Bảy thực sự
đáng lên án, em không tán thành
với quan điểm của ông
2. Nếu em là Bác tổ trưởng dân
phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy
hiểu rằng là giữ gìn vệ sinh xóm
ngõ là nhiệm vụ của tất cả mọi
người không riêng gì công nhân
môi trường đô thị. Ai cũng phải
có trách nhiệm bảo vệ môi
trường sống.
3. Một số hoạt độngtổ chức các
hoạt động vui chơi lành mạnh
cho mọi người



3. Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần + Tổ chức các buổi phát động
xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân dọn vệ sinh môi trường, các hoạt
cư nơi em ở.
động tình thương
- HS: Làm bài
+ Các chương trình văn hóa, văn
- GV: Nhận xét và bổ sung
nghệ.
Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: Học được vận dụng kiến thức đã học vào chính trong cuộc sống của mình và mọi người.
b) Nội dung: Hệ thống bài tập vận dụng
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của bài tập

d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- GV: Giao bài tập vận dụng

IV. Vận dụng
Bài tập vận dụng 4:
Hãy viết một bài văn tuyên
truyền với cộng đồng lớp học
của em trong việc xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư.

Hãy viết một bài văn tuyên truyền với cộng
đồng lớp học của em trong việc xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- GV: Yêu cầu học sinh về nhà hồn thành
bài tập vận dụng và trình bày trong tiết học
sau.
- HS: Nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành bài
tập
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (5’)
- GV: Khái quát nội dung bài học, củng cố kiến thức .
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Ôn lại toàn bộ nội dung bài học
- Hoàn thiện bài tập vận dụng

- Chuẩn bị bài mới: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy người
dân địa phương em có những tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường sống.



×