Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

2. Moi Truong Marketing.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

Chương 2
Môi trường Marketing
1


Nội dung chính chương 2
1

Mơi trường Marketing

2

Mơi trường Vĩ mơ

3

Mơi trường Vi mô

2


CASE STUDY

1. Quay trở về trước năm 2014 khi McDonald chuẩn bị vào
thị trường Việt Nam, nếu bạn là Giám đốc Marketing của
McDonald, bạn sẽ quan tâm đến những yếu tố gi khi
quyết định đầu tư và mở cửa hàng tại thị trường Việt
Nam.
2. Sắp xếp những yếu tố đó theo từng nhóm mà bạn thấy
hợp lý.



Môi trường Marketing
Tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm thoả
mãn khách hàng của doanh nghiệp

5


Mơi trường
vĩ mơ
Nhân khẩu học
Tổ chức
Doanh nghiệp

Văn hóa

Chính trị

Cơng chúng
Đối thủ

Hoạt
Trung gian Kinh tế
động
MKT của
DN Khách hàng

Nhà cung cấp

Tự nhiên


Công nghệ
Môi trường
vi mô

6


Môi trường Vĩ mô

Source: Hocmarketing.org

7


Nhân khẩu
học
• Nhân khẩu học là nghiên cứu các quần thể người về
quy mơ, mật độ, vị trí, tuổi, giới tính, chủng tộc, nghề
nghiệp và các số liệu thống kê khác. 
• Nhân khẩu học được các nhà tiếp thị quan tâm nhiều
nhất vì nó liên quan đến con người và con người tạo
nên thị trường
• Ví dụ: tỷ lệ già hóa dân số cao của một quốc gia sẽ
tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển các sản
phẩm/dịch vụ dành cho người cao tuổi như chăm sóc
sức khỏe, nghỉ dưỡng, du lịch...
8



Mơi trường kinh tế
• Mơi trường kinh tế bao gồm các yếu tố kinh tế ảnh
hưởng đến sức mua và cách chi tiêu của người tiêu
dùng.
• Các yếu tố kinh tế có thể có ảnh hưởng đáng kể đến chi
tiêu và hành vi mua của người tiêu dùng.
• Những thay đổi trong các biến số kinh tế, chẳng hạn
như thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất, các hình thức
tiết kiệm và đi vay, có tác động lớn đến thị trường. Các
công ty theo dõi các biến số này bằng cách sử dụng dự
báo kinh tế.

9


Mơi trường tự nhiên
• Mơi trường tự nhiên liên quan đến môi trường vật
chất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết
như nguồn nguyên liệu đầu vào của các nhà tiếp
thị hoặc bị ảnh hưởng bởi các hoạt động tiếp thị.
• Ở cấp độ cơ bản nhất, những diễn biến bất ngờ
trong môi trường, từ thời tiết đến thiên tai…đều có
thể ảnh hưởng đến cơng ty và chiến lược tiếp thị.

Mục tiêu phát triển
bền vững của doanh
nghiệp và sự lựa
chọn “xanh” của
người tiêu dùng


10


Cơng nghệ

• Việc áp dụng công nghệ mới giúp các doanh nghiệp
tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh.
• Cơng tác R&D của doanh nghiệp đóng vai trị quan
trọng
• Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật lên thị
trường:
• Làm thay đởi căn bản hay xoá bỏ hoàn toàn các sản
phẩm hiện hữu.
• Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới
11
• Chu kỳ sớng sản phẩm bị rút ngắn lại.


Mơi trường
chính trị

• Mơi trường chính trị bao gồm luật pháp, các cơ quan
chính phủ và các nhóm áp lực ảnh hưởng hoặc hạn chế
các tổ chức và cá nhân khác nhau trong một xã hội
nhất định.
• Nền chính trị ở một quốc gia có những ảnh hưởng nhất
định đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp.
• Luật pháp đóng vai trị là định hình khn mẫu đối với
hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

tại quốc gia. Thuế và các thủ tục ảnh hưởng đến quyết
12
định đầu tư vào một lĩnh vực nào đó của các tập đoàn


Mơi trường văn
hố
• Mơi trường văn hóa bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến giá
trị cơ bản, nhận thức, sở thích và tính cách của những
người sống trong xã hội.
• Các yếu tố về văn hóa là một trong các nhân tố chính
giúp định hình niềm tin và giá trị cơ bản, quan điểm,
phong cách sống… của một cá nhân trong xã hội đó.
Thơng qua đó, văn hóa sẽ tác động đến nhận thức và
hành vi của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp, sản
phẩm/dịch vụ.
• Các nhóm văn hoá nhỏ (sub-culture)

13


Mơi trường
vĩ mơ
Nhân khẩu học
Tổ chức
Doanh nghiệp

Văn hóa

Chính trị


Cơng chúng
Đối thủ

Hoạt
Trung gian Kinh tế
động
MKT của
DN Khách hàng

Nhà cung cấp

Tự nhiên

Công nghệ
Môi trường
vi mô

14


Môi trường vi mô

Nhà
cung
cấp

Doanh
nghiệp


Đối thủ
cạnh tranh

Trung
gian
Marke
t
ing

Khác
h
hàng

Công chúng

15


Nhà cung cấp
• Cung cấp các ng̀n lực cho công ty như sản
phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, vốn và
nhân lực.
• Nhà quản trị Marketing cũng cần phải xem xét về
giá cả và sự khả dụng của nguyên vật liệu từ các
nhà cung cấp.
• Sự thiếu hụt hoặc chậm trễ cung ứng, đình cơng
lao động,… có thể làm giảm doanh số bán hàng
trong thời gian ngắn và làm tổn hại đến sự hài
lòng của khách hàng về lâu dài.


16


Doanh nghiệp
Bộ phận
Tài chính/
Kế tốn

Bộ phận
Marketin
g

Bộ phận
R&D

Ban lãnh
đạo

Bộ phận
sản xuất

Bộ phận
HR

Bộ phận
Thu mua/
Cung ứng
vật tư
17



Trung gian marketing
• Mơi giới thương mại.
• Các công ty tở chức vận chủn.
• Các tở chức dịch vụ marketing.
• Các tổ chức tài chính - tín dụng.

18


Đối thủ cạnh tranh
Bên cạnh thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng
mục tiêu, doanh nghiệp phải định vị sản phẩm của
mình mạnh mẽ hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
trong tâm trí người tiêu dùng.

19


Khách hàng
• Khách hàng bao gồm:






Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Nhà phân phối trung gian

Cơ quan/Tố chức Nhà nước
Thị trường quốc tế

• Khách hàng chính là yếu tố quyết định đầu ra của
sản phẩm. Do đó, nhà quản trị Marketing cần tìm
hiểu và đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng

20


Cơng chúng
1. Nhóm tài chính: Các ngân hàng, nhà phân tích
đầu tư và cổ đơng
2. Nhóm truyền thơng: đài truyền hình, báo, tạp
chí, blog và các phương tiện truyền thơng xã hội
3. Chính phủ: Các nhà tiếp thị thường phải tham
khảo ý kiến ​luật sư của công ty về các vấn đề
an toàn sản phẩm, sự thật trong quảng cáo và
các vấn đề khác.
4. Nhóm cơng dân hành động: Các quyết định
tiếp thị của một cơng ty có thể bị nghi vấn bởi
các tổ chức tư vấn, nhóm mơi trường, nhóm
thiểu số và những người khác. Bộ phận quan hệ
cơng chúng của ông ty là đơn vị truyền thông
với các nhóm người tiêu dùng và cơng dân.

21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×