MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................7
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG .9
1.1.
Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ............................................................9
1.2.
Nguyên nhân tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .....................................................11
1.3.
Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .............................................................12
1.3.1.
Các mục tiêu ngắn và trung hạn ...........................................................................12
1.3.2.
Các mục tiêu dài hạn ............................................................................................13
1.4.
Điều kiện để thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công ....................13
1.5.
Các phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ...............................................15
1.5.1.
Xây dựng, điều chỉnh khung pháp lý và các cơ chế, chính sách cho việc điều
tiết, giám sát và đánh giá theo chuẩn mực quốc tế .............................................................15
1.5.2.
Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện tái cấu trúc ........................................16
1.5.3.
Xử lý nợ khó địi hay nợ khơng hiệu quả (NPL) ..................................................17
1.5.4.
Tái cấp vốn ...........................................................................................................18
1.5.5.
Xử lý nợ doanh nghiệp .........................................................................................18
1.5.6.
Đổi mới quản trị, cơng nghệ và nhân lực .............................................................18
1.6.
Những khó khăn và rủi ro khi thực hiện tái cấu trúc ............................................19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................................20
CHƢƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG Ở CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI .....................................................................21
2.1.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các nƣớc Đông Á ..........................................21
2.1.1.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Nhật.............................................................21
2.1.1.1. Bối cảnh ................................................................................................................22
2.1.1.2. Phƣơng pháp tái cấu trúc ......................................................................................22
2.1.2.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc ......................................................25
2.1.2.1. Bối cảnh ................................................................................................................25
1
2.1.2.2. Phƣơng pháp tái cấu trúc ......................................................................................26
2.2.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại khu vực Đông Nam Á .................................30
2.2.1.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Thái Lan ......................................................30
2.2.1.1. Bối cảnh ................................................................................................................30
2.2.1.2. Phƣơng pháp tái cấu trúc ......................................................................................31
2.2.2.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Malaysia ......................................................34
2.2.2.1. Bối cảnh ................................................................................................................34
2.2.2.2. Phƣơng pháp tái cấu trúc ......................................................................................35
2.3.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ............................................................36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................................38
CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................................................39
3.1.
Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay ...........................................39
3.1.1.
Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng tài chính ................................39
3.1.1.1. Tăng trƣởng kinh tế .............................................................................................39
3.1.1.2. Lạm phát .............................................................................................................40
3.1.1.3. Chính sách tài khóa và nợ cơng ..........................................................................40
3.1.1.4. Thị trƣờng tài chính ............................................................................................41
3.2.
Thực trạng hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay .............................................41
3.2.1.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay .............................................................41
3.2.2.
Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam ..........................................................43
3.2.2.1. Chất lƣợng tài sản của hệ thống ngân hàng ngày một xấu hơn ..........................44
3.2.2.2. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu có xu hƣớng giảm mạnh ..........................................46
3.2.2.3. Thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn .......47
3.2.2.4. Quy mô vốn của các ngân hàng còn rất nhỏ, hiệu quả hoạt động chƣa cao theo
chuẩn quốc tế………………… ..........................................................................................48
3.2.2.5. Năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam so với khu vực và thế
giới còn rất thấp ………………………………………………………………………..49
3.3.
Thực trạng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.................50
2
3.3.1.
Định hƣớng và chiến lƣợc của Chính phủ trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng Việt Nam ...................................................................................................................50
3.3.2.
Thƣơng vụ sáp nhập ba ngân hàng: NH TMCP Sài Gòn, NH Việt Nam Tín
nghĩa và NH TMCP Đệ Nhất .............................................................................................54
3.3.2.1. Bối cảnh ................................................................................................................54
3.3.2.2. Nguyên tắc sáp nhập ba ngân hàng ......................................................................55
3.3.2.3. Lộ trình sáp nhập ba ngân hàng ...........................................................................56
3.3.2.4. Phƣơng án sáp nhập ba ngân hàng .......................................................................56
3.3.2.5. Quá trình sáp nhập ba ngân hàng .........................................................................57
3.3.2.6. Kết quả việc sáp nhập ba ngân hàng ....................................................................60
3.3.3.
Thƣơng vụ Sacombank.........................................................................................62
3.3.3.1. Tình hình ngân hàng Sacombank .........................................................................62
3.3.3.2. Vì sao Sacombank là đích nhắm của những ngƣời đi thâu tóm? .........................62
3.3.3.3. Diễn biến chính ....................................................................................................63
3.3.3.4. Diễn biến cụ thể ....................................................................................................64
3.3.3.5. Kết quả của cuộc họp ĐHĐCĐ 26/5/2012 ...........................................................65
3.3.3.6. Giai đoạn hậu M&A .............................................................................................66
3.4.
Đánh giá việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam ....................................66
3.4.1.
Đánh giá định hƣớng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam ........................66
3.4.2.
Đánh giá thƣơng vụ sáp nhập ba ngân hàng ........................................................70
3.4.3.
Đánh giá thƣơng vụ Sacombank ..........................................................................71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................................72
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC
HIỆN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (2011 – 2015) ......73
4.1.
Nhóm 1: Những giải pháp liên quan đến Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ....73
4.1.1.
Giải pháp 1.1: Nâng cao vao trò của nhà nƣớc trong việc thực hiện tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng ............................................................................................................74
4.1.2.
Giải pháp 1.2: Khơi phục lịng tin vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại .............75
4.2.
Nhóm 2: Nhóm giải pháp liên quan đến các ngân hàng thƣơng mại ...................75
4.2.1.
Giải pháp 2.1: Giải quyết nợ xấu .........................................................................75
3
4.2.2.
Giải pháp 2.2: Hợp nhất .......................................................................................78
4.2.3.
Giải pháp 2.3: Giải quyết vấn đề thanh khoản .....................................................79
4.2.4.
Giải pháp 2.4: Mở rộng quyền sở hữu của nƣớc ngoài trong thời gian nhất định80
4.2.5.
Giải pháp 2.5: Cần có các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản trị ngân hàng
sau khi đã đƣợc tái cơ cấu ..................................................................................................80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ..................................................................................................81
KẾT LUẬN .......................................................................................................................82
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 104
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CAR
Tỷ lệ an tồn vốn
CTCK
Cơng ty chứng khốn
CTCP
Cơng ty cổ phần
CSTT
Chính sách tiền tệ
DN
Doanh nghiệp
ĐHCĐ
Đại hội cổ đơng
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đơng
IAS
Chuẩn mực kế tốn quốc tế
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
HĐQT
Hội đồng quản trị
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
NHTMCP
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
NHTMNN
Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
NHTW
Ngân hàng trung ƣơng
TCTD
Tổ chức tín dụng
UBGSTCQG
Ủy ban giám sát tài chính quốc gia
VCBS
Cơng ty TNHH Chứng khoán ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam – Vietcombank Stock
WB
Ngân hàng thế giới
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Một số cơ quan thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các nƣớc
Bảng 1.2 Các hình thức xử lý nợ khơng hiệu quả ở một số nƣớc
Bảng 3.1 Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008–2011 (%)
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng huy động vốn 2000–2010
Hình 3.2 Tăng trƣởng tín dụng của Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực
Hình 3.3 Tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống và của một số ngân hàng năm 2010
Hình 3.4 Tỷ lệ CAR của Việt Nam so với các nƣớc và thế giới năm 2010
Hình 3.5 Đƣờng cong lãi suất huy động tại Việt Nam
Hình 3.6 Quy mô ngành ngân hàng của Việt Nam và một số quốc gia
Hình 3.7 Hệ số ROE của Việt Nam và một số nƣớc năm 2010 (%)
Hình 3.8 Lộ trình sáp nhập ba ngân hàng
6
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tái cấu trúc nền kinh tế là một phƣơng pháp mà các quốc gia sử dụng để đối mặt và
giải quyết các vấn đề phát sinh trong và sau khủng hoảng kinh tế, trong đó, tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng đƣợc coi là một trụ cột quan trọng. Việc hƣớng tới một hệ thống
ngân hàng ổn định, khoa học và hoạt động hiệu quả tạo điều kiện cho việc ổn định và
phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh khác trên thị trƣờng. Đã khơng ít quốc gia
tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và đạt đƣợc những hiệu quả nhất định. Tháng
3/2012, Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã đƣợc Chính phủ
thơng qua mở đƣờng cho hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.
Với thực trạng hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thị trƣờng
còn khá nhiều bất ổn, hệ thống ngân hàng tồn tại nhiều yếu kém, hoạt động thị trƣờng
chƣa hiệu quả thì việc tái cấu trúc đƣợc coi nhƣ là một hƣớng đi tích cực nhƣng đồng
thời cũng khơng hề dễ dàng.
Nhằm nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, rút ra
những bài học kinh nghiệm của các trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các
quốc gia (đặc biệt trong khu vực châu Á), đồng thời nghiên cứu về thực trạng hệ thống
ngân hàng tại Việt Nam, đề tài TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG TẠI VIỆT NAM (2011 – 2015) đã đƣợc nhóm tập trung tìm hiểu. Trên cơ sở
đó, đề tài cũng đề xuất một số giải pháp cần thiết cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng tại Việt Nam (2011 – 2015) với mong muốn hệ thống ngân hàng tại Việt Nam sẽ
đƣợc hoàn thiện và vững mạnh hơn, đảm bảo cho việc thực hiện các mục đích chung
của nền kinh tế.
II.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, những
trƣờng hợp tái cấu trúc ngân hàng trong thực tế, thực trạng và định hƣớng tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015.
Về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn cả nƣớc.
7
Về thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn hoạt động của chính phủ và các ngân hàng
trong giai đoạn trong và sau khủng hoảng tài chính năm 2008 đến nay.
Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, các phƣơng
thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, các trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
trên thế giới, thực trạng ngân hàng Việt Nam và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cho
vấn đề này.
III.
CÁC KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã hệ thống lại các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, bao
gồm nền tảng lý thuyết và những vấn đề thƣờng gặp trong thực tiễn.
Cùng với đó, đề tài cũng tổng hợp về các trƣờng hợp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
của các quốc gia trong thực tế, đặc biệt đi sâu vào các quốc gia ở Đông Á (Nhật Bản,
Trung Quốc) và Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia).
Đề tài đi vào tìm hiểu sâu về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam và các vấn đề trong tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể để
nâng cao hiệu quả của việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam.
IV.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục tiêu của đề tài, nhóm đã vận dụng các lý thuyết của các mơn học Tài
chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng
trung ƣơng, Thị trƣờng tài chính, Kinh tế vĩ mơ, Lý thuyết tài chính tiền tệ và một số
mơn học khác làm nền tảng. Bên cạnh đó, nhóm sử dụng phƣơng pháp tổng hợp số liệu
và đánh giá về thực trạng thị trƣờng tài chính cũng nhƣ hệ thống ngân hàng tại Việt
Nam; sử dụng các bài học rút đƣợc từ việc tái cấu trúc của các quốc gia thu thập đƣợc,
đề xuất giải pháp phù hợp cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian
tới.
V.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa trên những mục tiêu và định hƣớng cụ thể cho hƣớng triển khai đề tài, nội dung
chính của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Chƣơng 1 tập trung
nghiên cứu những vấn đề mang tính học thuật nhƣ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là
nhƣ thế nào, sự khác nhau giữa tái cấu trúc một ngân hàng và tái cấu trúc hệ thống
8
ngân hàng, các phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng... nhằm rút ra những nền
tảng, khái niệm cơ bản, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
Chƣơng 2: Những bài học kinh nghiệm về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các
nƣớc trên thế giới. Chƣơng này tổng hợp tƣơng đối đầy đủ các trƣờng hợp tái cấu trúc
của một số quốc gia khu vực Đông Á và Đông Nam Á bao gồm Nhật Bản, Trung
Quốc, Thái Lan, Malaysia qua bối cảnh, quá trình tái cấu trúc, kết quả đạt đƣợc cũng
nhƣ bài học rút đƣợc cho Việt Nam.
Chƣơng 3: Những vấn đề về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, thực trạng và những
vấn đề mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải. Chƣơng này đi sâu vào phân tích
những động thái của thị trƣờng khi có đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của chính
phủ, cụ thể là phân tích trƣờng hợp sáp nhập của ba ngân hàng TMCP Sài Gịn, Đệ
nhất và Tín nghĩa Việt Nam và diễn biến vụ thâu tóm NHTMCP Sài Gịn thƣơng tín
Sacombank.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả việc tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng Việt Nam (2011 – 2015). Từ những vấn đề phân tích ở trên, những đề xuất
cho vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc trình bày trong chƣơng 4.
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG
1.1.
Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Khu vực ngân hàng là một thành phần quan trọng của nền kinh tế, vì vậy việc tái cấu
trúc hệ thống ngân hàng phải đƣợc nhìn nhận trên phƣơng diện tổng thể. Nội dung và
trọng tâm trong tái cấu trúc khu vực ngân hàng không chỉ cần đƣợc xem xét từ góc độ
vi mơ (từng ngân hàng), mà cịn cả từ góc độ vĩ mơ (nhà nƣớc, chính phủ, nền kinh tế),
theo chiều sâu (theo dõi trên từng bƣớc đi) và trên diện rộng (toàn bộ hệ thống ngân
hàng).
Trƣớc hết, tái cấu trúc, theo nghĩa hẹp, đƣợc hiểu là quá trình tổ chức lại một tổ chức
nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho tổ chức đó để thực hiện những mục tiêu đề ra.
9
Một chƣơng trình tái cấu trúc có thể diễn ra một cách toàn diện trên hầu hết các lĩnh
vực nhƣ cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động và
các quá trình; các nguồn lực khác của tổ chức tái cấu trúc. Tái cấu trúc cũng có thể
đƣợc triển khai một phần tại một hay nhiều mảng trong tổ chức nhƣ tài chính, nhân sự,
sản xuất… nhằm đạt mục tiêu là nâng cao “thể trạng” của bộ phận đó.
Suy rộng cho một hệ thống có nhiều tổ chức, tái cấu trúc là sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu
thành phần các tổ chức trong hệ thống, hoặc thay đổi cách quản lý, cách hoạt động của
các tổ chức bộ phận nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động, thực hiện những mục tiêu
thống nhất của hệ thống.
Theo Margery Waxman et al. 1998, WB, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là các gói
giải về thể chế, tài chính và pháp lý nhằm cứu vãn những ngân hàng phá sản và khôi
phục hệ thống ngân hàng trở lại hoạt động bình thƣờng.
Theo Claudia Dziobek và Ceyla Pazarbasioglu 1998, IMF, tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng nhằm mục đích cải thiện hiệu quả của ngân hàng, có nghĩa là phục hồi khả năng
thanh tốn và lợi nhuận, nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng để thực hiện chức
năng trung gian tài chính giữa ngƣời gửi tiết kiệm và ngƣời đi vay, đồng thời khôi
phục lịng tin của cơng chúng.
Dù diễn đạt theo cách nào thì có thể thấy việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên
quan đến việc thay đổi, sửa chữa các sai lầm trong cấu trúc hệ thống ngân hàng, đƣa hệ
thống vào cơ chế hoạt động hợp lý và có hiệu quả; làm tăng khả năng tiếp cận của
ngƣời dân và doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các dịch vụ
của ngân hàng, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển lành mạnh của hệ thống nói
riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Nhƣ vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một quá trình lâu dài, bao gồm nhiều biện
pháp pháp lý, thể chế và tài chính đƣợc triển khai theo từng bƣớc, từ những biện pháp
khẩn cấp lấy lại lòng tin, đảm bảo thanh khoản đến việc tạo dựng những cơ chế xử lý
những ngân hàng đổ vỡ và giải quyết tài sản tồn đọng. Đối tƣợng của việc tái cơ cấu có
thể là cả hệ thống ngân hàng hoặc cá thể các ngân hàng ở tất cả các loại hình nhƣ ngân
hàng nhà nƣớc (NHNN), ngân hàng thƣơng mại (NHTM), ngân hàng có vốn đầu tƣ
trong nƣớc, ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi…
10
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nếu có kế hoạch khả thi và đƣợc thực hiện tốt có thể
giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, tăng lòng tin của ngƣời dân và nhà
đầu tƣ, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trên thế giới, mang lại động lực
cho quá trình tái cấu trúc của cả nền kinh tế (thực chất là cải cách và đổi mới), góp
phần vào q trình tăng trƣởng bền vững cho quốc gia. Tuy vậy, sự thay đổi có tầm
ảnh hƣởng quyết định đến sự thành bại của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng lại nằm ở
phía Chính phủ nói chung và Ngân hàng trung ƣơng (NHTW) nói riêng, mà đôi khi
việc thực hiện sao cho đúng đắn mang lại kết quả nhƣ mong muốn lại không hề đơn
giản.
Để thuận tiện hơn trong việc trình bày và theo dõi, trong phần sau của đề tài, thuật ngữ
“tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” đƣợc viết gọn thành “tái cấu trúc”.
1.2.
Nguyên nhân tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Một nền kinh tế chỉ có thể khỏe mạnh khi đƣợc sự hỗ trợ của một hệ thống ngân hàng
khỏe mạnh. Trƣớc diễn biến của khủng hoảng tài chính tồn cầu và các khó khăn nội
tại của nền kinh tế thì việc tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng một cách toàn diện là
việc làm cần thiết. Nếu hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng sẽ kéo theo nguy cơ
khủng hoảng kinh tế xã hội hoặc một ngân hàng lớn bị rơi vào khủng hoảng có nguy
cơ lan rộng ra toàn hệ thống. Nền kinh tế của một quốc gia khó có thể phát triển ổn
định và lành mạnh khi hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều bất ổn và hoạt động kém hiệu
quả.
Nhu cầu tái cấu trúc trở nên cần thiết khi hiện trạng của các ngân hàng gặp phải nhiều
vấn đề trong cơ cấu, hoạt động khiến ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả; thậm chí
trì trệ, vốn yếu, thiếu hụt thanh khoản và chất lƣợng tài sản suy giảm đứng trƣớc nguy
cơ tan rã, phá sản,… những vấn đề trên xuất phát từ những yếu kém nội tại của hệ
thống ngân hàng. Nhiều nguyên nhân là do cơ cấu sai, không hợp lý, kém hiệu quả, cụ
thể: không xác định đƣợc chiến lƣợc và kế hoạch, đội ngũ lãnh đạo làm việc không
hiệu quả, cơ cấu tài chính chƣa phù hợp, chƣa chuẩn mực và thiếu các hệ thống, cơng
cụ kiểm sốt rủi ro cần thiết, quản trị nguồn nhân sự yếu kém, sự phối hợp hoạt động
không hiệu quả do cơ cấu chƣa hợp lý, hoặc tính yếu kém của hệ thống ngân hàng…
11
Ví dụ nhƣ sự phát triển nhanh chóng, dễ dãi trong việc thành lập ngân hàng cũng nhƣ
việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh, các ngân hàng khơng có đủ lực lƣợng quản lý đƣợc
đào tạo bài bản về quản trị ngân hàng, điều này dễ dẫn đến các vụ lừa đảo, thất thốt
tài sản; đặc biệt, tình trạng thiếu minh bạch trong báo cáo tài chính bao gồm giấu hoặc
chuyển lỗ, khơng hạch tốn đúng chi phí dự phịng tín dụng, đúng các khoản chi phí và
thu nhập… gây sức ép lên nền kinh tế, buộc chính phủ phải tìm cách tái cơ cấu hệ
thống ngân hàng thơng qua tái cơ cấu các ngân hàng và các định chế tài chính. Nếu
khơng sàng lọc và tái cấu trúc sớm, các vụ đổ vỡ hàng loạt trong hệ thống TCTD có
thể xảy ra và sẽ khó kiểm sốt.
Bên cạnh đó cịn các yếu tố từ các chính sách điều tiết kinh tế mang tính chất vĩ mơ
kém hiệu quả, khả năng dự báo yếu dẫn đến việc điều tiết không kịp thời; các quy định
về chính sách sai lệch, khơng chặt chẽ cũng sẽ làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động
khơng hiệu quả. Ví dụ nhƣ khi nền kinh tế tăng trƣởng cao, nếu chính phủ khuyến
khích các ngân hàng gia tăng tín dụng để mà khơng có chính sách kiềm chế hợp lý thì
điều này sẽ dẫn đến các ngân hàng dễ dãi trong việc cho vay dẫn đến tăng tỷ lệ nợ xấu
và nợ không hiệu quả (NPL), gây ra mất thanh khoản cho ngân hàng, từ đó có thể ảnh
hƣởng đến tồn hệ thống.
Ngồi ra việc tái cơ cấu cũng bắt nguồn từ vấn đề mang tính bắt buộc để phù hợp với
xu hƣớng phát triển; ví dụ nhƣ xu hƣớng thay đổi cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân
hàng trong xu hƣớng hội nhập đó là chuyển dần cơ cấu ngân hàng quốc doanh sang
ngân hàng dân doanh.
1.3.
Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Theo Sameer Goyal 2011, World Bank, việc tái cấu trúc nhằm hƣớng đến các mục tiêu
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc tái cấu trúc xuất phát từ những động cơ đã nêu ở
phần trên, nhằm giải quyết các yêu cầu về một hệ thống ngân hàng “khỏe mạnh”, đáp
ứng đầy đủ các điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.3.1. Các mục tiêu ngắn và trung hạn
Thứ nhất, duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh khoản,
chi trả và hoạt động của các trung gian tài chính khơng bị đình trệ. Đây là mục tiêu cơ
12
bản nhất của việc tái cấu trúc nhằm bảo đảm tính ổn định trong hoạt động của hệ thống
ngân hàng và của cả nền kinh tế.
Thứ hai, giải quyết các vấn đề một cách kịp thời nhằm ngăn ngừa sự lây lan hoặc các
vấn đề mang tính hệ thống.
Thứ ba, khôi phục lại niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng. Khi hệ
thống ngân hàng đƣợc cơ cấu lại, tính thanh khoản của cả hệ thống ổn định, mức độ tín
nhiệm của ngân hàng đƣợc nâng cao sẽ tạo lòng tin của các thành phần kinh tế đối với
hệ thống ngân hàng.
Thứ tư, tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc đối với NHTW, bảo hiểm tiền gửi hay chính
phủ. Song song với những mục tiêu củng cố sức mạnh cho hệ thống ngân hàng thì việc
tái cơ cấu cũng nhằm mục đích giảm thiểu tới mức nhỏ nhất các chi phí liên quan đến
NHTW, bảo hiểm tiền gửi hay chính phủ, để mang lại hiệu quả cao nhất cho quá trình
tái cấu trúc.
1.3.2. Các mục tiêu dài hạn
Thứ nhất, tạo ra một khuôn khổ quản lý nhà nước mới, phát triển phƣơng cách quản trị
theo hƣớng phù hợp hơn với chuẩn mực quốc tế, ngày càng đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu của nền kinh tế. Theo đó, cần phải bảo đảm các nguyên tắc khi cho vay của ngân
hàng và khuyến khích các nguồn vốn mới của khu vực tƣ nhân, đồng thời phân bố thiệt
hại cho cổ đơng.
Thứ hai, xây dựng tính cạnh tranh và khả năng chống chịu của hệ thống ngân hàng;
bảo đảm hệ thống ngân hàng đủ tiềm lực để có thể đạt các chuẩn mực của quốc tế; tăng
cƣờng sức mạnh nội tại của ngân hàng, chống lại các mầm mống bất ổn và khủng
hoảng.
Thứ 3, tăng cường cơ sở hạ tầng tổng thể của hệ thống tài chính; góp phần thúc đẩy hệ
thống tài chính phát triển, tạo cơ sở cho sự ổn định lâu dài của toàn bộ nền kinh tế.
Đồng thời góp phần nâng cấp việc tiếp cận với các dịch vụ tài chính.
1.4.
Điều kiện để thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công
Việc cơ cấu lại chỉ thực sự cần thiết khi hoạt động của các TCTD đi chệch khỏi chức
năng cơ bản của chúng trong nền kinh tế hoặc có những trục trặc nảy sinh gây mất an
toàn hoặc nguy cơ đổ vỡ có tính hệ thống.
13
Việc tái cấu trúc cần nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác nhau và cần trả lời đƣợc câu
hỏi tại sao phải tái cấu trúc, tái cấu trúc khía cạnh nào, các ngân hàng sẽ hoạt động nhƣ
thế nào sau quá trình tái cấu trúc, các ngân hàng sẽ xử lý các khoản nợ xấu nhƣ thế
nào… Điều quan trọng của quá trình tái cấu trúc là phải thiết lập đƣợc một bộ tiêu chí
rõ ràng, đƣa ra những kỷ luật của thị trƣờng, kỷ cƣơng của nhà nƣớc cần đƣợc triển
khai thận trọng trên nguyên tắc tự nguyện với lộ trình và bƣớc đi cụ thể, thích hợp.
Phải nhìn vào từng trƣờng hợp rõ ràng để tìm ra giải pháp.
Phải có một khn khổ pháp lý phù hợp để cho phép chính phủ có thể can thiệp nhằm
đảm bảo rằng hệ thống bảo hiểm tiền gửi có đủ vốn để xử lý khủng hoảng và có thể
đƣợc sử dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả, bên cạnh đó là can thiệp vào các
ngân hàng mất khả năng thanh tốn, q trình can thiệp của Chính phủ sẽ làm nảy sinh
một số vấn đề về pháp lý liên quan đến việc nắm giữ cổ phần của các cổ đông hiện tại,
vì thế cần có luật tƣơng ứng để điều chỉnh. Ví dụ khi chính phủ bơm vốn vào cho một
ngân hàng và nếu muốn các cổ đông hiện tại phải rút bớt cổ phần tƣơng ứng để Chính
phủ trở thành cổ đơng chính và có quyền bổ nhiệm ngƣời của mình vào các vị trí quản
lý thì cần phải có một luật cho phép Chính phủ làm nhƣ vậy nếu họ không tự nguyện
xin rút. Hoặc đối với ngân hàng có nợ xấu lớn hoặc thiếu vốn nghiêm trọng nếu khơng
thể tự củng cố thì NHNN sẽ đứng ra góp vốn hoặc có thể sáp nhập vào các ngân hàng
khác. Đồng thời phải đảm bảo việc sáp nhập này sẽ giúp các ngân hàng phát triển tốt
hơn và không gây xáo trộn hệ thống.
Đây là quá trình phức tạp do đó, vai trị của NHNN phải đƣợc thể hiện mạnh mẽ, và
những việc can thiệp đó phải đƣợc thực hiện nhanh chóng và kịp thời (nhân tố khơng
quan trọng, liên quan đến giải pháp). Chính phủ phải có đƣợc một quy trình tồn diện
để theo dõi và đánh giá liên tục tình trạng nợ xấu và mất thanh khoản trong hệ thống
ngân hàng, tránh tình trạng bị động. Các cán bộ thanh tra giám sát cần phải đƣợc đào
tạo trang bị các kỹ năng để thực thi các luật định và các nhà quản lý, các cơ quan giám
sát phải đƣợc tiếp cận với các thông tin một cách đầy đủ, chính xác kịp thời, để đảm
bảo việc tái cấu trúc hiệu quả, minh bạch và điều chỉnh kịp thời.
Bên cạnh đó, một số vấn đề cần đảm bảo khi thực hiện tái cấu trúc là:
14
-
Cần phải đảm bảo niềm tin vào hệ thống (thông qua bão hiểm tiền gửi, củng cố cơ
cấu thể chế, thi hành các chuẩn mực kiểm toán và kế toán quốc tế, nhất là chỉ tiêu
phân loại tài sản, thắt chặt công tác giám sát tuân thủ luật lệ, đào tạo cán bộ thanh
tra giám sát của Chính phủ).
⁻
Đảm bảo quyền lợi của ngƣời gởi tiền, ngƣời đi vay, và các bên liên quan ở một
mức độ nhất định.
⁻
Áp dụng và thực thi đƣợc các chuẩn mực quốc tế trong phòng ngừa rủi ro, trên hết
là hiểu rõ đƣợc nguyên nhân và các xử lý vấn đề…
⁻
Phải có một cơ chế để phục hồi tối đa các khoản nợ xấu.
⁻
Tốc độ cải cách hợp lý với chi phí tối thiểu.
⁻
Tơn trọng quy luật thị trƣờng, phù hợp với thông lệ quốc tế.
⁻
Kiểm soát chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt chính sách tiền tệ.
⁻
Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin ví dụ nhƣ về nợ xấu, hiệu quả hoạt động.
⁻
Tái cấu trúc khơng chỉ nên dừng lại ở định tính, lấy số lƣợng để cân đong đo đếm
vì nếu chỉ nhƣ vậy thì hiệu quả mang lại rất thấp.
1.5.
Các phƣơng thức tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Các phƣơng pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng rất đa dạng và tùy thuộc vào bối
cảnh nền kinh tế, chính sách vĩ mơ, năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng… mà
mỗi quốc gia sẽ lựa chọn phƣơng thức tối ƣu nhất. Các phƣơng thức thƣờng đƣợc các
nƣớc sử dụng bao gồm:
1.5.1. Xây dựng, điều chỉnh khung pháp lý và các cơ chế, chính sách cho việc
điều tiết, giám sát và đánh giá theo chuẩn mực quốc tế
Việc tái cấu trúc nhƣ đã nói ở trên nhằm tạo tiềm lực cho hệ thống ngân hàng có khả
năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và toàn cầu với những ràng buộc,
những quy định chung về khung pháp lý và chính sách. Chính vì vậy việc tái cấu trúc
nên đƣợc bắt đầu từ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp lý.
Cụ thể, đối với khung pháp lý, cần phải xây dựng và điều chỉnh các điều khoản trong
Luật doanh nghiệp, Luật các tổ chức tín dụng, Luật phá sản, Luật về mua bán và sáp
nhập, các quy định về giải quyết tranh chấp…theo hƣớng phù hợp hơn với các quy
định quốc tế.
15
Bên cạnh đó, việc xây dựng các cơ chế, chính sách điều tiết, giám sát và đánh giá bao
gồm các quy định về bảo hiểm tiền gửi, trích lập dự phịng, quy định vốn tối thiểu, các
chuẩn mực kế tốn phù hợp với quốc tế là điều thật sự cần thiết.
1.5.2. Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện tái cấu trúc
NHNN có thể cân nhắc và thành lập “Ban tái cấu trúc ngân hàng” với nhiệm vụ là thực
hiện, giám sát và đánh giá việc tái cấu trúc. Theo đó, “Ban tái cấu trúc ngân hàng” hoạt
động theo các mục tiêu sau:
⁻
Yêu cầu các ngân hàng có vấn đề về vốn tự có phải tăng vốn hoặc sáp nhập.
⁻
Cung cấp bảo lãnh cho các khoản vay liên ngân hàng.
⁻
Lập quỹ tái cấu trúc và tái đầu tƣ vào các ngân hàng khi không tự tăng đƣợc vốn.
Với quỹ tái cấu trúc, ngân hàng trung ƣơng có thể mua lại cổ phần của các ngân
hàng có mức vốn dƣới tỷ lệ an tồn.
⁻
Đề xuất lên chính phủ về việc nới lỏng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài cho một số ngân
hàng.
⁻
Đƣa ra khung pháp lý để các ngân hàng có thể mua, bán nợ NPL.
Quản lý NPL
Tái cơ cấu vốn ngân Thực hiên trung gian
hàng
Indonesia
IBRA (Cơ quan tái
IBRA
nợ
Jakarta Initiative
cấu trúc ngân hàng
Task Force
Indonesia)
Hàn Quốc KAMCO (Tập đoàn
quản lý tài sản Hàn
Tập đoàn bảo hiểm Ủy ban điều phối tái cơ
tiền gửi Hàn Quốc
cấu doanh nghiệp
Danamodal
CDRC (Ủy ban tái cơ
Quốc)
Malaysia
Danaharta
cấu nợ doanh nghiệp)
Thái Lan
TMAC
Quỹ phát triển các tổ CDRAC (Ủy ban tƣ vấn
chức tài chính
tái cơ cấu nợ doanh
nghiệp)
Bảng 1.1: Một số cơ quan thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các nƣớc
Nguồn: NFSC
16
1.5.3. Xử lý nợ khó địi hay nợ khơng hiệu quả (NPL)
Trƣớc hết, NHTW cần phải rà soát lại tỷ lệ nợ xấu và mức dự phịng rủi ro tín dụng
một cách kỹ lƣỡng để có thể xác định chính xác, kịp thời các vấn đề phát sinh. NHTW
có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp để xử lý nợ khó địi hay nợ khơng hiệu quả nhƣ
phƣơng pháp tập trung mua các tài sản với mức giá hỗ trợ hay mơ hình “ngân hàng
tốt/ngân hàng xấu”1…, trong đó mơ hình “ngân hàng tốt/ngân hàng xấu” là phƣơng
pháp đã đƣợc áp dụng thành công nhất ở các quốc gia.
Hàn quốc
Indonesia
Tài sản đƣợc mua ban
Tài sản đƣợc định
Không
quản lý tài
đầu với giá cao hơn
giá bởi công ty
áp dụng
sản theo mô
mức giá cân bằng của
kiểm tốn độc lập
hình
tập
thị trƣờng (có thể truy
trung mua
địi). Từ tháng 2/1998,
các tài sản
giao dịch mua đƣợc
với mức giá
thực hiện hƣớng tới
hỗ trợ
giá thị trƣờng
Cơng
ty
Có
Thái Lan
Malaysia
Loại tài sản
Tài
sản
Khơng có chiến lƣợc
Khoản cho vay
Không
đƣợc
kém chất
cụ thể
lớn hơn 5 triệu
áp dụng
chuyển giao
lƣợng
ringgit và phần
nhất
lớn các khoản vay
đƣợc đảm bảo bởi
bất động sản hoặc
cổ phiếu.
Bảng 1.2: Các hình thức xử lý nợ khơng hiệu quả ở một số nƣớc
Nguồn: NFSC
1
Mơ hình “ngân hàng tốt, ngân hàng xấu” (good bank/bad bank) là mô hình cho phép các ngân hàng
có nợ xấu cao tách biệt hoạt động thành 2 pháp nhân khác nhau: “ngân hàng tốt” và “ngân hàng xấu”. Ngân
hàng xấu sẽ tập trung giải quyết triệt để các khoản nợ này, còn ban lãnh đạo ngân hàng có thể tập trung phát
triển hoạt động cho vay mới có hiệu quả ở “ngân hàng tốt”. Các khoản nợ NPL sẽ đƣợc chuyển sang “ngân
hàng xấu” theo mức giá sau khi đã đƣợc lập dự phịng đầy đủ. Mơ hình này đƣợc áp dụng thành công ở các
nƣớc Anh, Na Uy và Thụy Điển.
17
1.5.4. Tái cấp vốn
Biện pháp tái cấp vốn có thể đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ sau:
⁻
Chính phủ bơm vốn hoặc mua cổ phiếu để nắm giữ quyền quản lý.
⁻
Sáp nhập ngân hàng trong nƣớc với ngân hàng nƣớc ngoài.
⁻
Sáp nhập các ngân hàng trong nƣớc với nhau.
⁻
Thay đổi cơ cấu sở hữu đối với các ngân hàng đƣợc tái cấu trúc.
1.5.5. Xử lý nợ doanh nghiệp
Nợ của các NHTM có thể đƣợc mua và bán thơng qua các cơng ty mua bán nợ. Trên
thế giới có hai loại hình cơng ty mua, bán nợ là cơng ty mua bán nợ tập trung cấp độ
quốc gia và công ty mua bán nợ của NHTM. Đối với công ty mua bán nợ quốc gia
cũng có 2 dạng: một loại đƣợc thành lập để xử lý nhanh nợ xấu của ngân hàng, loại
còn lại đƣợc sử dụng lâu dài để hỗ trợ tái cơ cấu các doanh nghiệp.
Để việc mua bán nợ đạt hiệu quả, địi hỏi một mơi trƣờng pháp lý hiệu quả, hoạt động
của các ngân hàng phải đƣợc minh bạch, công khai, tạo niềm tin cho thị trƣờng. Đồng
thời, cần phân định rõ trách nhiệm của các bên liên quan cũng nhƣ các điều kiện để
đƣợc mua lại đƣợc nợ nhằm tránh tình trạng các NHTM dồn hết nợ xấu cho NHTW.
1.5.6. Đổi mới quản trị, công nghệ và nhân lực
Để nâng cao chất lƣợng quản lý của ngân hàng, việc thay đổi phƣơng thức quản lý thật
sự cần thiết. Với yêu cầu ngày càng cao trong vấn đề quản trị ngân hàng, đòi hỏi mỗi
ngân hàng cần phải có một mơ hình tổ chức thích hợp cũng nhƣ khả năng quản trị,
hoạch định chiến lƣợc linh hoạt với những thay đổi của thị trƣờng. Cần phải thực hiện
các yêu cầu về quản trị sau:
⁻
Thực hiện tốt việc công bố thông tin.
⁻
Mở rộng quyền cổ đông, giảm ảnh hƣởng của cổ đông là doanh nghiệp nhà nƣớc
đến quyền sở hữu ngân hàng, giảm ảnh hƣởng của các cổ đông lớn.
⁻
Nâng cấp các quy định về kiểm tra, giám sát.
⁻
Đƣa vào thực hiện mơ hình quản lý rủi ro Basel II2.
2
Hiệp ƣớc quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đƣợc Ủy ban Basel ban hành năm 2004 nhằm thay thế cho Basel
I, gồm ba nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất, Các ngân hàng cần phải duy trì một lƣợng vốn đủ lớn để trang trải cho
các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro tác nghiệp; Thứ hai, Các
ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo rằng
18
⁻
Quản trị tỷ lệ tổng tài sản/nợ, thực hiện theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS.
1.6.
Những khó khăn và rủi ro khi thực hiện tái cấu trúc
Bên cạnh những tác động tích cực từ việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, cịn tồn tại
những khó khăn và rủi ro mà các quốc gia phải quan tâm xem xét khi tiến hành thực
hiện quá trình này trƣớc, trong và sau khi tái cấu trúc. Các khó khăn và rủi ro thƣờng
gặp dƣới đây đƣợc đƣa ra bởi PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn – năm 2011 trong hội thảo
quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt
Nam”.
Thứ nhất, khó khăn do những mâu thuẫn về lợi ích phát sinh trong quá trinh tái cấu
trúc. Đó là những mâu thuẫn có liên quan đến lợi ích của ngƣời gửi tiền, lợi ích của
ngƣời vay, của các nhóm cổ đơng khác nhau, của các nhóm ngân hàng khác nhau, sự
phân chia lợi ích giữa nhà nƣớc với thị trƣờng và giữa các nhóm lợi ích.
Thứ hai, khó khăn do những chi phí phát sinh trong quá trình tái cấu trúc và khả năng
chịu đựng của nền kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, chi phí do q trình tái cấu
trúc có thể lên đến từ 20% đến hơn 50% GDP nếu việc tái cấu trúc diễn ra sau khủng
hoảng (20% GDP ở Hàn Quốc, hơn 30% GDP ở Thái Lan và hơn 50% GDP ở
Indonesia), nếu việc tái cấu trúc chậm trễ hoặc tái cấu trúc không hiệu quả, gây kéo dài
sẽ càng làm cho chi phí tái cấu trúc càng cao hơn. Tái cấu trúc là một quá trình tốn
kém đối với khơng chỉ các TCTD mà cịn gây ra tổn thất lớn trong ngân sách chính
phủ và nguồn lực xã hội. Ngồi chi phí trực tiếp thì chi phí cơ hội của việc tái cấu trúc
cũng rất lớn.
Thứ ba, khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề sau khi tái cấu trúc nhƣ về vấn đề
nhân sự, vấn đề về quản trị…
Thứ tư, rủi ro kéo dài, không dứt điểm do thiếu cơ sở luật pháp, khoa học (cơ sở dữ
liệu…) và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thống (ví dụ, cơ chế xử lý tài sản).
Thứ năm, rủi ro lệ thuộc vào ngân hàng nước ngồi, do tỷ lệ các ngân hàng ở trong
tình trạng thiếu thanh khoản và có tài sản xấu chiểm tỷ trọng lớn; số lƣợng Ngân hàng
hoạt động hiệu quả để có khả năng mua lại, thâu tóm ít hơn nhiều so với số lƣợng các
những giám sát viên sẽ có thể đánh giá đƣợc tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này; Thứ ba, Các ngân
hàng cần phải cơng khai thơng tin một cách thích đáng theo ngun tắc thị trƣờng.
19
ngân hàng yếu kém. Điều này cũng ảnh hƣởng lớn đến vấn đề an ninh tài chính– tiền tệ
quốc gia.
Thứ sáu, rủi ro mất niềm tin đối với hệ thống ngân hàng, do những ngân hàng thuộc sở
hữu nhà nƣớc có thể có cơ chế bảo lãnh ngầm đối với ngƣời gửi tiền. Trong khi đó, các
ngân hàng tƣ nhân khơng đƣợc đảm bảo có thể khiến luồng tiền ồ ạt rút khỏi những
ngân hàng này, hoặc việc Chính phủ đóng cửa một số ngân hàng có thể tạo ra nghi ngờ
về sự lành mạnh của những ngân hàng khác trong hệ thống.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là quá trình phân bổ lại các nguồn lực tài chính, nhân
lực, tổ chức, cơng nghệ quản lý…, thể chế và cấu trúc sở hữu tài sản nhằm làm cho hệ
thống hoạt động vững mạnh, tăng khả năng tiếp cận của ngƣời dân và doanh nghiệp,
đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các dịch vụ của ngân hàng; tạo tiền đề
vững chắc cho sự phát triển của hệ thống nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Tái cấu trúc là một q trình lâu dài, bao gồm nhiều biện pháp pháp lý, thể chế và tài
chính đƣợc triển khai theo từng bƣớc, từ những biện pháp khẩn cấp lấy lại lòng tin đến
việc tạo dựng những cơ chế xử lý những ngân hàng đổ vỡ và giải quyết tài sản tồn
đọng.
Động cơ dẫn đến việc tái cấu trúc là do ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng tài chính
kinh tế, nợ xấu của ngân hàng gia tăng, khả năng thanh khoản thấp, trung gian tài
chính khơng hiệu quả và khn khổ quản lý, giám sát khơng hiệu quả. Bên cạnh đó, sự
mất lịng tin vào hệ thống ngân hàng của công chúng cũng là một trong những nguyên
nhân của việc tái cấu trúc.
Việc thực hiện tái cấu trúc hƣớng tới nhiều mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
nhƣng trọng tâm nhất là duy trì sự ổn định và tăng cƣờng các chức năng của hệ thống
ngân hàng, tạo lòng tin nơi cơng chúng cũng nhƣ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Để thực hiện việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, các quốc gia cần phải xem xét các
điều kiện để việc tái cấu trúc diễn ra thành công. Từ đó, lựa chọn ra các phƣơng pháp
tái cấu trúc phù hợp trên nguyên tắc cân nhắc giữa lợi ích với những khó khăn và rủi ro
trƣớc, trong và sau quá trình tái cấu trúc. Phần tiếp theo, sẽ đƣa ra các bài học của các
20
nƣớc thuộc các nhóm nƣớc trên thế giới khi tiến hành tái cấu trúc để có cái nhìn tồn
diện, sâu sắc nhất khi áp dụng ở Việt Nam.
`
CHƢƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG Ở CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các nƣớc Đông Á
Nhƣ đã đề cập ở trên, tái cấu trúc thƣờng xảy ra trong tình trạng tổ chức có vấn đề
nghiêm trọng và yếu kém, dẫn đến suy thối. Nhìn chung, hầu nhƣ việc tái cấu trúc hệ
thống ngân hàng xảy ra khi quốc gia lâm vào tình trạng khủng hoảng nền kinh tế, đặc
biệt khủng hoảng ở thị trƣờng tài chính với khu vực ngân hàng. Dễ thấy nhất là vào
đầu những năm 1990, nhiều quốc gia, đặc biệt là ở khu vực Đông Á, bắt đầu nới lỏng
các quy định với thị trƣờng tài chính, tạo nên một làn sóng vay dâng lên rất cao, tăng
đặc biệt nhanh là hoạt động cho vay tín dụng với các khu vực kinh doanh phi tài chính
tƣ nhân. Nhƣng bên cạnh đó, khả năng giám sát của các cơ quan điều hành pháp lý
ngân hàng còn yếu, vai trò của NHTW còn thấp ở các quốc gia này. Chính vì thế,
những khoản lỗ do nợ xấu bắt đầu tăng lên, khiến cho bảng cân đối tài sản của ngân
hàng ngày một xấu đi. Cùng với các nguyên nhân khác nhƣ thị trƣờng chứng khoán
suy giảm, độ bất ổn nên kinh tế tăng, tăng lãi suất, mất cân đối tài chính quốc gia,… ở
nhiều quốc gia đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997. Bắt đầu từ tháng
7/1997, cuộc khủng hoảng đã ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia, mạnh nhất là Thái Lan,
Hàn Quốc, Indonesia, Hồng Kông, Malaysia, Lào và Philippines cũng bị ảnh hƣởng
bởi sự sụt giá đột ngột. Tuy không bị ảnh hƣởng nhiều từ khủng hoảng, song nền kinh
tế Nhật Bản phải trải qua những khó khăn kinh tế của chính mình trong thời gian đó.
Để cứu đất nƣớc ra khỏi những hậu quả nặng nề của khủng hoảng, mỗi quốc gia đã áp
dụng nhiều cách riêng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội riêng biệt của từng nƣớc.
Quay trở lại vấn đề chính mà bài nghiên cứu hƣớng tới, chúng tôi xin đƣa ra một vài
trƣờng hợp đã sử dụng phƣơng pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để chống đỡ cuộc
khủng hoảng này. Vì ngân hàng là một bộ phận của các TCTD nên trong phần này,
chúng tơi xin đề cập thêm đến các TCTD có liên quan để đảm bảo tính đầy đủ và đúng
đắn cho các trƣờng hợp.
2.1.1. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Nhật
21
2.1.1.1.
Bối cảnh
Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Nhật Bản đƣợc Chính phủ Nhật triển khai
vào năm 1998, những năm cuối trong “Thập kỷ mất mát” hay “thập niên bị tƣớc mất”
(A Lost Decade) – thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản. Cuộc khủng hoảng này
bắt nguồn từ sự phát triển bong bóng đầu cơ trong những năm 1980, khi các nhà đầu tƣ
rót tiền ồ ạt vào thị trƣờng bất động sản và thị trƣờng chứng khốn. Cùng với đó, sự tự
do hóa thị trƣờng khiến cho nguồn đầu tƣ vào Nhật Bản tăng kéo theo nhu cầu về văn
phòng ở trung tâm thành phố. Từ năm 1981–1991, giá đất thƣơng mại tại 6 thành phố
lớn nhất của Nhật tăng 500 lần. Sau khi “bong bóng” nổ, giá đất này sụt dƣới mức của
năm 1981 và cho tới năm 2007, mức giá này vẫn thấp hơn 83% mức giá đỉnh ở năm
1991. Còn chỉ số Nikkei vào cuối năm 1989 đã chạm ngƣỡng 39.000 điểm, so với con
số 8.900 điểm hiện nay.
Khi bong bóng tài sản vỡ vào những năm 1990–1991, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Nhật
Bản giảm mạnh. Bình quân hàng năm trong suốt thập niên 1990, tổng sản phẩm quốc
nội thực tế của Nhật Bản lẫn tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngƣời chỉ tăng
0,5%, thấp hơn so với hầu hết các nƣớc công nghiệp tiên tiến khác. Tỷ lệ thất nghiệp
gia tăng nhanh qua từng năm. Từ những năm 1995 bắt đầu xuất hiện sự sụp đổ của các
ngân hàng địa phƣơng và các quỹ tín dụng, tới mùa thu năm 1997 các ngân hàng lớn
và các Cơng ty chứng khốn (Ngân hàng Takusyoku Hokkaido, Cơng ty chứng khốn
Yamaichi) sụp đổ. Sự thiếu tính tồn diện trong chức năng của thị trƣờng tài chính
ngắn hạn cùng với tin đồn về sự sụp đổ dây chuyền càng làm gia tăng sự bất ổn. Trong
nƣớc xuất hiện tình trạng thận trọng khi cho vay, ở nƣớc ngồi thì gặp khó khăn trong
vấn đề huy động vốn ngoại tệ.
Trong khi đó, Chính phủ Nhật hầu nhƣ khá chậm trễ trong việc đƣa ra các biện pháp
giải quyết các vấn đề khủng hoảng, ví dụ nhƣ việc hạ lãi suất ngân hàng kéo dài,
khơng triệt để; chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ không đƣợc áp dụng một cách
linh hoạt và hiệu quả… cộng thêm việc nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát từ năm
1998 khiến cho mọi việc càng trở nên tồi tề. Để giải quyết vấn đề của mình, Nhật Bản
đã thực hiện cải cách tồn diện trên nhiều mặt.
2.1.1.2.
Phƣơng pháp tái cấu trúc
22
Để ổn định thị trƣờng tài chính của mình, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện khá nhiều
biện pháp nhƣ bơm thanh khoản vào thị trƣờng thơng qua chính sách tài khóa, hạ lãi
suất… Với việc xử lí các khoản nợ xấu, Nhật có những biện pháp khẩn cấp sau:
⁻ Bảo hộ toàn bộ khoản tiền gửi (cho đến cuối tháng 3/2002)
Kéo dài khoảng thời gian bảo hộ cho đến khi ngân hàng phải thực hiện trách nhiệm đối
với ngƣời gửi tiền. Trong thời gian đó thì ngân hàng phải tăng cƣờng công bố các
khoản nơ ̣ xấ u .Việc bảo hộ đem lại lợi ích cho cả những ngƣời đƣợc hƣởng lợi ngồi
ngƣời gửi tiền. Do đó, những tổ chức tài chính của ngƣời hƣởng lợi (bao gồm các ngân
hàng Nhật Bản ) vẫn có thể yên tâm cung ứng vốn cho các tổ chức tài chính đang gặp
khó khăn, đồng thời vẫn có thể tránh khỏi sự sụp đổ liên tiếp về nguồn vốn theo hiệu
ứng dây chuyền.
⁻ Cung ứng nguồn vốn bằng vốn ngân sách
Chính phủ Nhật Bản tái cấp vốn cho các ngân hàng bằng nguồn vốn ngân sách Chính
phủ. Tháng 3/1998, Chính phủ chi 1.800 tỉ Yên, số lƣợng này đƣợc cho là bình thƣờng,
thậm chí bị phê phán là quá ít. Đến tháng 7/1999, Chính phủ chi thêm 7.500 tỉ Yên,
tăng cƣờng một cách triệt để đối với các ngân hàng chủ chốt. Số tiền này phần lớn đã
đƣợc thu hồi.
⁻ Quốc hữu hóa tạm thời các tổ chức tài chính
Năm 1998 Chính phủ Nhật Bản bắt đầu quốc hữu hóa một số ngân hàng nhƣ Chyogin
(Ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản), Nisaigin (Ngân hàng tín dụng trái phiếu Nhật
Bản). Việc quốc hữu hóa cùng với việc rót một loạt vốn ngân sách cho các ngân hàng
chủ chốt (3/1999) đã khiến cho bất ở n trong hệ thống tài chính phần nào đƣợc giảm
bớt.
Tuy nhiên, sau khi đƣa ra nhiều giải pháp "nóng" nhƣ bơm thanh khoản, Chính phủ
Nhật Bản đã đƣa ra rất nhiều giải pháp nhằm xử lý tận gốc những yếu kém của các
ngân hàng:
⁻ Ban hành các văn bản luật liên quan
Cuối tháng 9/1998, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua Luật Khôi phục hệ thống ngân
hàng nhằm giải quyết khoản nợ khổng lồ. Nội dung cơ bản của luật này gồm: Lập một
ủy ban khôi phục tài chính; Các ngân hàng thua lỗ bị phá sản theo Luật Phá sản và đặt
23
dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc theo 2 cách, hoặc là Chính phủ mua cổ phiếu của các
ngân hàng bị phá sản, hoặc chuyển thành các ngân hàng cầu nối cho đến khi khu vực
tƣ nhân mua lại; Cho phép ngân hàng Nhật mua lại ngân hàng phá sản hoặc Chính phủ
sẽ tạm thời quốc hữu hóa…
Ngày 12/10/1998, 08 dự án luật liên quan tới các ngân hàng bị phá sản đã đƣợc Quốc
hội Nhật Bản phê chuẩn. Theo đó, Chính phủ có thể bơm tiền vào một số ngân hàng
với một số điều kiện nhất định: Nếu ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sử hữu trên tổng tài
sản cao hơn 4% thì Chính phủ có thể mua cổ phiếu thƣờng hay cổ phiếu ƣu đãi của
ngân hàng nhƣng giám đốc của ngân hàng sẽ buộc phải từ chức, ngân hàng phải giảm
số chi nhánh và phải đóng cửa chi nhánh ở nƣớc ngoài. Nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên
tổng tài sản của ngân hàng thấp hơn 2% thì ngân hàng sẽ tạm thời bị quốc hữu hóa, sau
đó phải ngừng hoạt động, sáp nhập với ngân hàng khác hoặc cắt giảm mạnh quy mô
hoạt động. Khoảng 18 nghìn tỷ n từ cơng quỹ đƣợc chi ra để xử lý những ngân hàng
bị phá sản theo quy định của các luật này và 25 nghìn tỷ Yên nữa đƣợc rót vào các
ngân hàng khỏe mạnh.
⁻
Chia nhóm ngân hàng để tái cấu trúc
16 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản, bao gồm Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản, Fuji,
Sumitomo, Daiwa, Tokai, Yasuda Trust và cả Sanwa đã tuyên bố xin tài trợ gần 65 tỷ
USD để giải quyết những khoản nợ khó địi. Chỉ có Bank of Tokyo Mitsubishi tuyên
bố là họ có thể tự tăng vốn hơn 2.130 triệu USD thông qua việc phát hành. Cơ quan
đánh giá tín dụng của Mỹ Standard & Poor khi đó nhận định tổng số nợ q hạn và nợ
khó địi của Nhật có thể gấp 2 lần so với con số ƣớc lƣợng của Chính phủ. Theo đánh
giá của Moody’s, tồn bộ tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng này có thể phải mất 2
– 3 năm và địi hỏi phải chi tới 20% tổng thu nhập quốc nội của Nhật.
Vì thế, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu phân chia các ngân hàng nƣớc này thành 2 nhóm:
nhóm thứ nhất là các ngân hàng cho vay lành mạnh, sắp giải quyết dứt điểm các khoản
nợ khó địi; nhóm thứ hai là các ngân hàng đang phải vật lộn với nợ xấu. Mặc dù quy
mơ thực tế của nhóm thứ nhất nhỏ hơn rất nhiều so với nhóm thứ hai, song nó là nơi
tập trung những ngân hàng khổng lồ, khỏe mạnh nhất nhƣ Bank of Tokyo Mitshubishi
24
Ltd., Sumitomo Bank Ltd., Sanwa Bank Ltd., Asahi Bank Ltd., Tokai Bank Ltd., là
điểm tựa cho quá trình phục hồi của toàn bộ hệ thống này.
Sự phân chia này, theo các nhà phân tích, sẽ tạo ra sự phân cực rõ ràng, nhất là trong
hoạt động kinh doanh chứng khoán, mà kết quả của sự phân cực này là các ngân hàng
nhỏ sẽ ngày càng khó khăn hơn trên thị trƣờng chứng khoán. Bank of Tokyo
Mitsubishi Ltd., ngân hàng lớn nhất Nhật Bản và lớn thứ 2 thế giới cũng đã phải sa thải
1/6 số nhân viên và bán đi một phần chi nhánh Union Bank of Califonia tại Mỹ.
Bên cạnh việc xin bơm vốn, các ngân hàng cũng thành lập các liên minh. Chẳng hạn,
Ngân hàng Sumitomo Trust với Công ty Sumitomo; Daiichi Kangyo và Fuji sáp nhập
các công ty con trong lĩnh vực ngân hàng và có kế hoạch mua công ty quản lý tài sản
của Yasuda Trust. Trƣớc khi Ngân hàng Tín dụng Nhật Bản bị quốc hữu hóa, họ đã có
kế hoạch sáp nhập với Chuo Trust and Banking để trở thành một ngân hàng toàn năng.
Đây cũng là một hƣớng đi khả thi về lâu dài.
Các chính sách để cứu trợ cho hệ thống ngân hàng Nhật Bản trong năm tài chính 1998
đã đƣợc ban hành liên tục, cho thấy Chính phủ Nhật Bản đã thừa nhận sự yếu kém
trong hệ thống đó và cũng chứng tỏ đây là “điểm nóng nhất” và quyết tâm của Chính
phủ trong tiến trình cải cách hệ thống tài chính nƣớc này. Khơng chỉ thế các ngân hàng
thƣơng mại cũng đƣợc yêu cầu đáp ứng các điều kiện sau:
⁻
Công khai các khoản nợ xấu và có quy trình đánh giá nợ minh bạch.
⁻
Thiết lập các quy trình thanh tra tài chính , minh bạch hóa các tiêu chuẩn trả nợ và
thiế t lâ ̣p dƣ̣ phòng tài chinh cho các khoản nơ ̣ xấ u .
́
⁻
Xây dựng các quy trình thanh tra, kiểm tra tài chính ngân hàng đảm bảo cho việc
giám sát việc thực hiện, điều hành của ngân hàng.
2.1.2. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc
2.1.2.1.
Bối cảnh
Cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc, cuộc khủng hoảng tài chính tại châu Á đã gây ra hậu
quả nặng nề cho thị trƣờng tài chính các nƣớc trong khu vực, trong đó có Trung Quốc.
Để xây dựng lại thị trƣờng tài chính ổn định hơn, Trung Quốc đã thực hiện cải tổ hệ
thống ngân hàng mạnh mẽ. Nhiệm vụ quan trọng của chƣơng trình cải cách tài chính
năm 1997 tại Trung Quốc là tái cơ cấu các định chế tài chính đang gặp khó khăn thanh
25