Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quan điểm tài khoá và chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước Nam Á hay không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )

QUAN ĐIQUAN ĐIỂỂM TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIM TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀỀN TN TỆỆ
CÓ CÓ ẢẢNH HNH HƯỞƯỞNG ĐNG ĐẾẾN TĂNG TRN TĂNG TRƯỞƯỞNG KINH TNG KINH TẾẾ
ỞỞ CÁC NCÁC NƯỚƯỚC NAM Á HAY KHÔNG?C NAM Á HAY KHÔNG?
NhómNhóm 1111
 NguyNguyễễn n ThThịị NhNhậậtt VyVy
 VVươương ng ThThịị ThùyThùy LinhLinh
 PhPhạạm m ThànhThành ĐĐạạtt
Nghiên cứu thực nghiệm vấn đề gây tranh cãi rằng
chínhchính sáchsách tàitài khoákhoá vàvà chínhchính sáchsách titiềềnn ttệệ cócó táctác đđộộngng
đángđáng kkểể đđốốii vvớớii ssựự tăngtăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế trong trường
hợp của bốn quốc gia Nam Á là Pakistan,Pakistan, ẤẤnn ĐĐộộ,,
SrilankaSrilanka vàvà BangladeshBangladesh
MMụục tiêu nghiên cc tiêu nghiên cứứuu
 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có ảnh
hưởng lên tăng trưởng kinh tế hay không?
 Kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ như thế
nào để mang lại hiệu quả cao nhất?
Câu hCâu hỏỏi nghiên ci nghiên cứứuu
Friedman và Meiselman (1963), Ansari (1996), Reynolds (2000,
2001), Chari và cộng sự (1991, 1998), Schmiti và Uribe (2001),
Shapiro và Watson (1988), Blanchard và Perroti (1996), Christiano
và cộng sự (1996), Chari và Kehoe (1998), Kim (1997), Chowdhury
(1986, 1988), Chowdhury và cộng sự (1986), Weeks (1999),
Feldstein (2002) và Cadia (1991)
Phân tích ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ lên toàn bộ các nền kinh tế khác nhau.
Các nghiên cCác nghiên cứứu tru trướước đâyc đây
Phần chính của lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm không
đưa ra được kết luận liên quan đến ảnh hưởng của chính
sách tài khoá và tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế.
HHạạn chn chếế



PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
 Kiểm định nghiệm đơn vị
 Im, Pesaran, và Shin
PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
 Kiểm định đồng liên kết: Kiểm định biên gần đúng ARDL
Để kiểm tra mối quan hệ dài hạn, chúng ta dùng những kĩ thuật kinh tế lượng mạnh mẽ
theo mô hình Phân bố Trễ Tự hồi quy(ARDL)
Chúng ta có thể dùng phương pháp ARDL để phân tích đồng liên kết và ECM tiếp theo.
Phiên bản hiệu chỉnh sai số của bảng mô hình ARDL thì được cho bên dưới bằng công thức
PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu

PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
 Giả thuyết H0 của công thức trên là:
Giá trị thống kê F đã tính toán được so sánh với hai tập hợp của những giá trị tới hạn được
nêu ra chi tiết bởi Pesaran và cộng sự (2001) và Paresh Kumar Narayan (2005). Hai tiêu
chuẩn nổi tiếng để lựa chọn là Tiêu chuẩn SchawrtzBayesian và Tiêu chuẩn Thông tin của
Akaike (AIC).
2
PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
 Nếu có bằng chứng về mối quan hệ dài hạn trong mô hình để sau đó ước tính hệ số
dài hạn, mô hình dài hạn được ước tính như sau:
 Nếu chúng ta tìm được những bằng chứng cho việc quan hệ dài hạn, sau đó ở bước
thứ 3, chúng ta sẽ sử dụng công thức sau để tính hệ số ngắn hạn
ŋ là kí hiệu hiệu chỉnh sai số trong mô hình, thể hiện tốc độ của sự điều chỉnh ngược đến cân bằng dài hạn theo một
biến cố ngắn hạn.
PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
 Thu thập và xử lý số liệu:
Theo Legrenzi và cộng sự (2002), chúng tôi sử dụng những giá trị danh nghĩa để tránh khó khăn
trong việc xác định hệ số giảm phát thích hợp cho một loạt biến. Chúng tôi tận dụng một bảng

biểu ổn định của bốn quốc gia Nam Á, là Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh và Sri Lanka, trong vòng
17 năm, từ 1990 đến 2007, và thu thập từ các nguồn khác nhau như chỉ số Phát triển Thế giới
(2007) và Thống kê tài chính Quốc tế (2007).
PhPhươương pháp nghiên cng pháp nghiên cứứuu
Thu thThu thậập và xp và xửử lý slý sốố liliệệuu

Mô hình nghiên cMô hình nghiên cứứuu
 Kiểm định Giả thuyết Nghiệm Đơn vị:
KKếết qut quảả nghiên cnghiên cứứuu
 Bảng lựa chọn độ trễ của Mô hình Phân bố Trễ Tự hồi quy
KKếết qut quảả nghiên cnghiên cứứuu
KKếết qut quảả nghiên cnghiên cứứuu
KKếết qut quảả nghiên cnghiên cứứuu
KKếết qut quảả nghiên cnghiên cứứuu
 Kết quả nghiên cứu chứng minh một cách rõ ràng rằng có liên hệ trong
dài hạn đáng để xem xét giữa các biến
 Cung tiền xuất hiện như một biến quan trọng trong cả ngắn hạn lẫn dài
hạn, trong khi thâm hụt tái chính thì không đáng kể.
 Chính sách tiền tệ là một công cụ mạnh mẽ hơn so với chính sách tài khóa
trong việc nâng cao tăng trưởng kinh tế tại các nền kinh tế Đông Nam Á.
KKếết lut luậậnn
 Sự nhấn mạnh vào chính sách riêng lẽ dù là tiền tệ hay tài khóa có thể
dẫn đến hiện tượng kinh tế không mong đợi.
 Sử dụng kết hợp cả hai chính sách một cách cẩn trọng có thể đem lại
kết quả tốt hơn.
KKếết lut luậậnn
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ
ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA THẦY VÀ
CÁC BẠN!

×