Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chuyên đề năm 2013 nguyễn bá đang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.86 KB, 13 trang )

1

Chuyên đề
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
Nguyễn Bá Đang
(Tư vấn Chương trình phát triển giáo dục trung học-Bộ GD-ĐT)

I- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Đặt vấn đề
Để chứng minh hai hay nhiều đường thẳng song song ta thường dùng các
cách sau:
1- Dùng định nghĩa
Nhắc lại các tiên đề Euclid.
- Qua hai điểm chỉ vẽ được một đường thẳng;
- Một đường thẳng có thể kéo dài mãi mãi;
- Vẽ đường tròn biết tâm và bán kính;
- Mọi góc vuông đều bằng nhau;
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo nên những góc cùng phía có
tổng nhỏ hơn 180
0
, thì hai đường này kéo dài sẽ cắt nhau.
2- Sử dụng các dấu hiệu về hai đường thẳng song song;
3- Tính chất đường trung bình trong tam giác;
4- Định lí Thalets.
Định lí Thalets tổng quát
Nêu cả phần thuận và đảo







Các ví dụ minh họa
Bài toán. Trên đường trung tuyến AD của tam giác ABC, lấy điểm E, đường
thẳng BE cắt AC tại M và đường thẳng CE cắt AB tại N. Chứng minh MN//BC.
Giải. Qua E dựng đường thẳng PQ//BC 
EP EQ



NP PE EQ MQ
NB BC BC MC
  
 MN//BC.
Nhận xét: Kết quả này như một định lí để sử dụng chứng
minh cho các bài toán khác.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC không cân, đường trung tuyến
AD, phân giác AE. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt AE, AD lần lượt
tại F và G. Chứng minh rằng DF luôn đi qua trung điểm của GE.
Giải 1. (Lời giải trong МATMATИKA BШKOЛE)
Q
P
N
M
E
D
B
C
A
B
'

C
'
A
'
c
b
a
C
B
A
2

GE//AC 
AG CE
GD ED

CF AE

AKC cân 
FC FK


DF//AB 
MA MC


2
BK
DF  
2

AG AK AK
GD DF BK
 
1 1 1 2
CE DC DE DC BD BE DE BE
DE DE DE DE DE DE
 
         

2( ) 2
2 2
AB AK KB AK
DF BK BK

     
AG CE
GD DE
 
Vậy GE song song BC  DF luôn đi qua trung điểm của GE.
Cách 2
AE là phân giác góc

A
,
CK AE


 ACK là tam giác cân 
FC FK



Theo giả thiết
DB DC

 DM song
song với AB 
MA MC


Sử dụng Bài toán trên

/ /
GE AC

Và DF đi qua trung điểm EG


Ví dụ 2. Cho tam giác vuông ABC (

0
90
A 
), đường cao AH cắt đường phân giác
BD và đường phân giác CE tại M và N. Gọi I, J là trung điểm của MD và NE.
Chứng minh rằng IJ song song với cạnh BC.
Giải 2. Kéo dài AI, AJ cắt cạnh BC tại
Q và P .
Xét tam giác AEN:





1
2
AEC AEN B C
  
AH BC

,

0
90
A 



HAC B








1
2
ANE NAE ACN B C
   
 tam giác AEN cân,

JE JN


AJ EN


 tam giác CAN:


ACJ JCP

,
CJ AP


CA CP


JA JP


Hoàn toàn tương tự
IA IQ

 IJ là đường trung bình của tam giác APQ
 IJ song song với BC.

N
M
J

E
D
H
C
B
A
P
Q
I
F
G
M
K
ED
CB
A
3





Ví dụ 3. Cho tam giác cân ABC (

0
, 60
AB AC A  ). Trên cạnh AC lấy điểm D
sao cho



DBC A

, đường trung trực BD cắt đường thẳng qua A và song song với
BC tại E. Chứng minh rằng tứ giác EACB là hình bình hành.
Giải 3. Gọi J là trung điểm CD,
I là trung điểm BD
 IJ song song với BC
 IJ song song với AE
Đường thẳng EI cắt cạnh AC tại G, theo giả
thiết


DBC A


 tam giác BCD cân
BD BC


 tam giác GBD cân
GB GD





BGD A

.
 tam giác ABC và tam giác GBD bằng nhau

(g.c.g)

BA BG

 tam giác ABG cân, mặt khác
BJ CD


JA JG


IE IG


 tứ giác EDGB là hình bình hành  DG song song với BE
 AC song song với BE  tứ giác EACB là hình bình hành.
Ví dụ 4: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,
BC, CD, EA và I, J là trung điểm MP, NQ.
Chứng minh rằng IJ song song với ED và
4
ED
IJ  .
Giải 4. Gọi K là trung điểm CE  KQ là
đường trung bình của tam giác EAC
 KQ song song AC và
1
2
QK AC
 ;
M, N là trung điểm AB và BC

 MN song song AC,
1
2
MN AC

 MN song song QK và
MN QK


 MNKQ là hình bình hành
 M, J, K thẳng hàng và
MJ JK


Xét MKP có I, J là trung điểm MP và MK
CB
A
J
D
G
I
E
K
N
M
C
B
A
J
D

P
Q
I
E
4

 IJ song song với PK và
1
2
IJ PK
 (1)
Xét CDE, PK là đường trung bình  PK song với DE và
1
2
PK DE
 (2)
Từ (1) và (2)  IJ song song với ED và
4
ED
IJ  .
Ví dụ 5: Cho đa giác ABCDEFGH có tất cả các góc bằng nhau, và độ dài các
cạnh là số hữu tỉ. Chứng minh rằng các cạnh đối diện của đa giác song song và
bằng nhau.
Giải 5. Theo giả thiết các góc của đa giác bằng nhau
 số đo của mỗi góc
0
0
(8 2)180
135
8


 ;
Kéo dài cạnh AH và BC cắt nhau tại P



0 0 0
180 135 45
PAB PBA   


0
90
APB 

 tam giác PAB là tam giác cân;
Tương tự các tam giác BJC, CND, DRE, EQF, FSG,
GMH, HIA là các tam giác vuông cân
 MPNQ và IJRS là hình chữ nhật
 các cạnh đối diện song song với nhau
Tam giác AIH là tam giác vuông cân theo định lí Pitago

2 2 2
IA IH HA
 

2
AH
IA 
;

Tương tự
2
BC
BJ 
,
2
DE
RE 
,
2
FG
SF 
;
2 2
AH BC
IJ IA AB BJ AB     
,
2 2
FG DE
SR SF FE ER EF     
;
IJRS là hình chữ nhật 
IJ SR


2 2
AH BC
AB 
2 2
FG DE

EF  


1
( )
2
AH BC FG DE EF AB
    
, các cạnh độ dài là các số hữu tỉ
 ,
AH BC FG DE EF AB
   
là các số hữu tỉ 
1
( )
2
AH BC FG DE
  

số vô tỉ, nhưng vế trái là số vô tỉ

0, 0
AH BC FG DE EF AB
     

EF AB


Tương tự có , ,
BC FG CD GH DE HA

  
.
RS
J
I
Q
P
N
M
G
H
F
E
D
C
BA
5

Ví dụ 6. Trong một ngũ giác, mỗi một đường chéo đều cắt ngũ giác ra được một
tam giác có diện tích bằng 1 đơn vị. Chứng minh rằng mỗi đường chéo song song
với một cạnh, và tính diện tích ngũ giác đó.
Giải 6: Đường chéo BD cắt ngũ giác thành tứ giác ABDE
và BCD, đường chéo CE cắt ngũ giác thành tứ giác
ABCE và DEC 
1
BDC CDE
S S
 

 khoảng cách từ E và B đến CD bằng nhau

 BE // CD. Tương tự ta chứng minh được mỗi
đường chéo song song với một cạnh.
AE// BD, CE//AB  ABIE là hình bình hành

BIC
IDC
S
BI
S DI
 và
BIE
DIE
S
BI
S DI
 
1
BIC
BIE
BIC DIE
S
S
S S


,
mặt khác
BCI EID
S S



1
1
BIC
BIC BIC
S
S S



2
1 0
BIC BIC
S S
  

5 1
2
BIC
S



5 5
3
2
ABCDE ABE BIE DCE BIC BIC
S S S S S S

      

Ví dụ 7. Cho ba đường thẳng a, b, c song song với nhau. Dựng tam giác đều đi
qua một điểm nằm trên một ba đường thẳng trên.
Giải 7. Bài toán này đã có từ lâu, cách giải dùng phép biến hình.
Giả sử ABC là tam giác đều nằm trên
ba đường thẳng song song a, b, c
Kẻ
CH b

, dựng tam giác đều HCE



0
30
bHE cCE 
 E cách đều b
và c
 E nằm trên đường thẳng song song
với a
Đường thằng này cắt BC tại F 
FB FC



AF BC



0
30

FAC 



FAC CEF

 tứ giác AFCE nội tiếp 
AE EC


Cách dựng: - Dựng tam giác đều HCE
- Dựng đường thẳng vuông góc với CE cắt đường thẳng a tại A  CA là
cạnh tam giác đều
- Dựng đường trung trực AC cắt đường thẳng b giao điểm này là đỉnh B.
Nhận xét: Bài toán nay dựng hình đòi hỏi tổng hợp nhiều kiến thức cả định nghĩa
và tính chất của đường thẳng song song.


c
b
a
F
M
I
H
E
C
B
A
I

E
D
C
B
A
6


Ví dụ 8. Cho đường tròn tâm O và điểm A, B, C là hai điểm thay đổi trên đường
tròn. Gọi M là hình chiếu của B trên AC và N là hình chiếu của C trên AB. Chứng
minh rằng MN luôn song song với đường thẳng cố định.
Giải 8. ,
BM AC CN AB
 

 tứ giác BNMC nội tiếp 


ANM ACB


A là điểm cố định  tieeps tuyến với đường tròn
(O) không đổi.
Ax là tiếp tuyến 


xAB ACB






xAB ANM

 MN song song với xA.
 MN song song với đường thẳng cố định.


Ví dụ 9. Cho ngũ giác ABCDE, thỏa mãn
BAC CAD DAE
    

ABC ACD ADE
    
. Đường thẳng BD cắt AC tại M, CE cắt AD tại N, hai
đường này cắt nhau tại O. Chứng minh rằng MN song song với CD, từ đó suy ra
AO đi qua trung điểm CD.
Giải 9. Từ
BAC CAD DAE
    

ABC ACD ADE
    
 các tam giác
ABC, ACD, ADE đồng dạng (g.g)

AB AC AD
AC AD AE
  
AB AC

AD AE


BAD CAE
  
 ABD đồng ACE
AC, AD là hai phân giác tướng ứng của hai
tam giác 
AB AC
AM AN
 
AB AM AC
AC AN AD
 

AM AN
AC AD
  MN//CD  AO đi qua trung điểm CD.
Nhận xét tính chất đặc trưng của hai tam giác đồng dạng là các góc đường cao,
trung tuyến, phân giác, bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp… tương ứng tỉ lệ với
nhau.
Bài tập tự luyện.
Bài 1. Chứng minh rằng hai đường chéo cùng xuất phát từ một đỉnh của một ngũ
giác đều chia góc đó làm ba góc bằng nhau, từ đó suy ra mỗi đường chéo song
song với một cạnh.
Bài 2. Cho hai đường tròn (
1
O
) và (
2

O
) cắt nhau tại A, B. Tiếp tuyến chung CD
x
O
N
M
CB
A
I
O
N
M
E
D
B
C
A
7

(
1
( )
C O
 và
2
( )
D O
 , CA cắt DB tại M, DA cắt CB tại N. Chứng minh rằng MN
song song với CD.
Bài 3. Cho tam giác ABC và H là trực tâm tam giác. AD là đường kính đường

tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M và N sao cho tứ giác ADCM và ADBN là hình
bình hành, BH cắt AC tại E, AN cắt MH tại I. Chứng minh rằng IE song song với
AD.
Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (
O
). Đường tròn tâm (
I
) luôn đi
qua B và C cắt AB, AC lần lượt tại M, N. Đường tròn tâm (
J
) ngoại tiếp tam giác
AMN cắt đường tròn (
O
) tại K. Chứng minh
//
KI OJ
.
Bài 5. Cho bốn đường thẳng a, b, c, d song song với nhau. Dựng hình vuông có
các đỉnh nằm trên các đường thẳng đó.
II- ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Đặt vấn đề.
Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc có nhiều cách chứng minh, người ta
thường sử dụng:
- Định nghĩa;
- Các dấu hiệu nhận biết;
- Ba đường cao đồng quy;
- / / ,
a b a c



b c

;
- Định lý Thalets
- Góc chắn nửa đường tròn;
- Tứ giác nội tiếp;
- …
Bài tập cũng đa dạng, mỗi bài có cách giải khác nhau. Các ví dụ sau chỉ mang
tính minh họa.
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD, H là hình chiếu của A trên BD. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của BH và CD. Chứng minh AM vuông góc với MN.
Giải 1. Gọi I là trung điểm AH  MI là đường trung
bình của HAB  MI//AB 
MI AD

 I là trực tâm
ADM 
DI AM

,
NC ND


IM DN

 IMND
là hình bình hành  DI//MN 
MN AM












I
H
N
M
D
C
B
A
8

Ví dụ 2 . Cho hình bình hành ABCD, dựng ra ngoài hình vuông ABMN và
BCEF. Chứng minh rằng MF = BD và BD  MF.
Giải 2.
0
360
MBF FBC CBA ABM       

0
180
MBF CBA   
Mặt khác

0
180
BAD CBA    
MBF BAD
  

 MBF = BAD (c.g.c)  BD = MF và
BFM ADB
  

0
90
FBH CBD    ,
CBD ADB
  


0
90
FBH ADB    
0
90
FBH BFM   
 BD  MF.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC


0 0
40 , 60

A B  . Điểm D trên cạnh AC và E trên
cạnh AB thỏa mãn

0
40 ,
DBC 

0
70
ECB 
, đường thẳng BD và CE cắt nhau tại
F. Chứng minh rằng AF vuông góc với cạnh BC.
Giải 3. Kéo dài BC lấy điểm K sao cho
FB FK




0
40
FBK FKB 

Kẻ
AF BC

cắt BD tại F 
HB HK


Theo giả thiết


0
60
ABC 
 tam giác ABK là
tam giác đều, đường thẳng BF cắt AK tại I

0
40
DBC 


0
40
FKB 


0
80
KFI 



0
20
FKI 


0 0 0 0
180 80 20 80

KIF    

 tam giác KFI là tam giác cân 
KF KI


Xét ABC và BKI có:
AB BK




0
60
ABC BKI 
,


0
40
BAC KBI 

 hai tam giác bằng nhau 
BC KI


BK BC

 tam giác BCF là tam
giác cân 



0 0
0
180 40
70
2
BCF BFC

    C, F, E thẳng hàng.
Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD, dựng ra phía ngoài các hình vuông có cạnh AB, BC,
CD, DA. Gọi M, N, P, Q là các tâm hình vuông với cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng MP vuông góc với NQ và bằng NQ.







H
N
M
F
D
B
C
A
E
B

A
CH
E
F
I
K
D
9

Giải 4. Trước hết chứng minh bài toán:
Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân MAB và NAC (đỉnh M,
N), gọi I là trung điểm BC. Chứng minh
,
MI NI MI NI
 

Kéo dài BM một đoạn
MP MB


PA AB


tương tự
NQ NC


QA AC



 MI là đường trung bình của PBC
 MI//PC,
1
2
MI PC
 .
Tương tự NI//QB và
1
2
NI QP




0
90
PAC A QAB
   ,
AP AB

,
AQ AC


 APC = APQ 
PC QB

,



APC APQ
 .
Xét hai tam giác APE và HEB có:


APC APQ
 ,


PEA BEH




0
90
BHE PAE 
 ,
MI NI MI NI
 

Trở lại bài toán: Gọi I là trung điểm AC theo bài
toán trên 
MI NI

,
MI NI


,

QI PI QI PI
 





0
90
MIP MIQ QIN
  
 MIP và NIQ bằng nhau (c.g.c)

MP NQ

cũng tương tự như bài toán trên 
MP NQ


Nhận xét Bài toán này vào loại “khó”, phải vẽ
thêm nhiều đường, song bản chất vẫn quy về tính
chất của tam giác vuông cân và đường trung bình
tam giác.
Ví dụ 5. Cho tam giác cân ABC (
AB AC

), D là trung điểm BC. Gọi H là hình
chiếu của D trên AC, I là trung điểm DH. Chứng minh AI vuông góc với DH.
Giải 5. Từ B kẻ
BF AC


 BE//DH,
DB DC



HE HC

, BEC và ADC là hai tam giác vuông


C
chung  hai tam giác đồng dạng
 hai tam giác EBH và HAI đồng dạng



EBH HAI

, mặt khác


EBH DHB

(so le)



HAI DHB


,


0
90
DHB BHE 




0
90
BHE HAI 
 AI  BH.

I
H
D
C
B
A
E
P
C
H
I
N
M
B
A

Q
E
P
C
I
N
M
D
B
A
Q
10

Nhận xét: Bài toán đã sử dụng tính chất hai tam giác đồng dạng các cạnh tương
ứng bằng tỉ số đồng dạng và các góc tương ứng tạo bởi các đường tương ứng
bằng nhau.
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC, đường cao AH, I là điểm bất kì trên AH, đường
thẳng CI cắt AB ở P, đường thẳng BI cắt AC ở Q. Chứng minh AH là phân giác
của góc

PHQ
(Định lí Blanchet)
Giải 6. Qua I kẻ đường thẳng MN song song với BC, HP, HQ cắt đường thẳng
MN tại E và F.
MN//BC 
IE CH
IM CB
 và
IF BH
IN BC


Chia hai đẳng thức 
IE IN CH BC CH
IM IF CB BH BH
 
Mặt khác
IN HC
IM HB
 
1
IE
IF


IE IF


 HEF là tam giác cân 


AHI AHQ

 AH là phân giác của góc

PHQ
.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC thỏa mãn
2
AB AC





2
A B

. Chứng minh rằng
tam giác ABC là tam giác vuông.
Giải 7: Trên cạnh AC kéo dài lấy điểm D sao cho
AD AB



3
DC AC




2
BAC BDA




BDC B


 ABC đồng dạng với BDC 
AC BC

BC DC
 
2
.
BC AC DC


2 2
3
BC AC
 , theo giả thiết
2
AB AC


2 2
4
AB AC


2 2 2
AB AC BC
  
2 2 2
AB BC AC
  theo định lí đảo
Pythagore  ABC vuông tại C.
Nhận xét: Đề ra đơn giản, giả thiết cho mối quan hệ giữa hai
cạnh và góc tam giác vậy phải kẻ thêm hình để đưa về hai
tam giác đồng dạng, sau đó sử dụng định lí đảo định lí Pithagore.

Ví dụ 8. Cho hình thang ABCD (AD//BC,


0
90
A B 
. M là trung điểm AB. Gọi
H là hình chiếu của A trên MD, K là hình chiếu của B trên MC, đường thẳng AH
cắt BK tại N. Chứng minh rằng MN vuông góc với CD.





D
C
B
A
F
E
P
Q
N
M
I
H
C
B
A
11


Giải 8. Theo giả thiết
AH MD

,
BK MC


 tứ giác MHNK là tứ giác nội tiếp



MHK MNK


Tam giác AMD là tam giác vuông

2
.
MA MH MD
 , tương tự ta có:

2
.
MB MK MC
 , do
MA MB




. .
MH MD MK MC


 tứ giác HDCK là tứ giác nội tiếp



MHK DCK

 tứ giác NECK nội tiếp


0
90
NEC 

Ví dụ 9. Cho tam giác nhọn ABC, đường phân giác AD, gọi M và N là hình chiếu
của D trên AC và AB. Giao điểm BM và CN là P. Chứng minh rằng AP vuông
góc với BC.
Giải 9. Qua A kẻ
đường thẳng d song
song với BC, đường
thẳng BM, CN cắt d
tại E và F, và H là
giao điểm của AP và
BC. Theo định lí
Thales 
HC AF
HB AE

 ,
.
AM AE AE CM
AM
CM BC BC
  
.
AN AF AF BN
AN
BN BC BC
   , ,
DM AC DN AB
 
,


BAD CAD


AMD = AND 
AN AM


. .
AE CM AF BN


CM AF
BN AE
 

HC CM
HB BN
 (*)
Kẻ
AK BC

 DMC và AKC là hai tam giác vuông có góc

C
chung  hai
tam giác đồng dạng 
CD CM
CA CK
 , tương tự
BD BN
AB BK
 .
AD là phân giác 
CD BD
CA AB
 
CM BN
CK BK
 
CM CK
BN BK
 kết hợp (*) 
K trùng với H 
AP BC


.

E
F
B
A
D
N
C
P
M
H
E
C
D
B
N
K
H
M
A
12

Ví dụ 10. Cho tam giác ABC, dựng ra phía ngoài các tam giác BCD, CAM, ABN
thoả mãn điều kiện







0 0 0
45 ; 30 ; 15
CBD CAM BCD ACM ABN BAN      .
Chứng minh tam giác DMN là tam giác vuông cân.
Giải 10. Theo giả thiết


0
15
ABN BAN 


0
150
ANB 
. Dựng tam giác đều BNI 



0
90
ANI ANB BNI  
 ANI vuông cân


0
45
NIA 





0
30
BAI NAI NAB  
,



0
45
ABI NBI NBA  
 các tam giác BAI, ACM,
BCD đồng dạng 


DBI ABC

;

BI BD AM
AB BC CA
  (1)
 DBI đồng dạng CBA

DB DI BI
BC CA AB
  (2). Từ (1), (2)  AM = DI




DIB CAB




DIN MAN

 ANM = IDN  MN = DN 


ANM IND









0
90
DNM DNI INM MNA INM INA     
.

Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác ABC, BM, CN là các trung tuyến . Chứng minh rằng BM
vuông góc với CN khi và chỉ khi

2 2 2
5
AC AB BC
 
Bài 2. Cho tứ giác ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại I, đồng thời thỏa mãn
IA IB


IC ID

. Gọi O là điểm cách đều A, I, D. Chứng minh rằng OI vuông
góc với BC.
Bài 3. Cho tam giác ABC,

0
30
BAC 
. Đường phân giác trong và ngoài góc

B

cắt cạnh AC tại
1 2
,
B B
, đường phân giác trong và ngoài góc

C
cắt cạnh AB tại
1 2

,
C C
. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
1 2
BB B
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
1 2
CC C
tại điểm P ở trong tam giác ABC, gọi O là trung điểm
1 2
B B
. Chứng minh
rằng OP vuông góc với BP.
Bài 4. Cho tam giác ABC, đường cao AH. Dựng đường tròn đường kính AB, D là
điểm trên đường tròn đó, đường thẳng DH cắt đường tròn đường kính AC tại E,
gọi M, N là trung điểm của BC và DE. Chứng minh AMN là tam giác vuông.
Bài 5. Cho tứ giác ABCD, AB và CD cắt nhau tại D, và AD, BC cắt nhau tại E.
Chứng minh rằng tứ giác ABCD nọi tiếp khi và chỉ khi các phân giác góc

AED



CFD
vuông góc với nhau.
C
I
N
D
B

A
M
13

Bài 6. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB và I trên cạnh BC thỏa mãn
2
BI IC

. Chứng minh rằng nếu


ADC BAI

thì tam giác ABC là tam giác
vuông.
Bài 7. Cho tam giác ABC (AC >AB), BD, CE là hai đường cao cắt nhau tại H, gọi
và M là trung điểm BC. Đường thẳng DE cắt BC tại P. Chứng minh rằng PH
vuông góc với AM.
Bài 8. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), và điểm D thuộc cung
BC không chứa điểm A, đường thẳng  thay đổi luôn đi qua trực tâm H của tam
giác ABC cắt các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH, ACH lần lượt tại M và N
( ,
M H N H
 
). Xác định vị trí của đường thẳng  để diện tích tam giác AMN
lớn nhất.
Bài 9. Cho tam giác nhọn ABC, đường phân giác AD (D BC), gọi M, N là hình
chiếu của D trên AB, AC, đường thẳng BN, CM cắt nhau tại E. Chứng minh AE
vuông góc với BC.
Cám ơn!


(Mọi thông tin cần liên hệ theo: )























×