Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tầng giao vận của mô hình Internet (TCP/IP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.35 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN
Môn:
Mạng nâng cao
Đề tài
Tầng giao vận của mô hình Internet (TCP/IP)
Giáo viên hướng dẫn:
NGUYỀN DUY TÂN
Sinh viên thực hiện:
LUYỆN THỊ LAN HƯƠNG
LÊ THỊ KHÁNH CHI .
Lớp:
TK6LC(1)
HƯNG Y ÊN - 12/04/2009
Giao thức TCP/IP
Transmission Control Protocol/Internet Protocol (TCP/IP) là bộ giao thức
chuẩn cho phép truyền thông kể cả môi trờng khác nhau. Ngoài ra TCP/IP là bộ
giao thức mạng cho phép truy cập tài nguyên trên Internet. TCP/IP trở thành chuẩn
giao thức trên mạng Internet.
1. Lịch sử phát triển mạng Internet và TCP/IP
Tháng 6/1968 một cơ quan của Bộ Quốc phòng Mỹ là cục các dự án nghiên
cứu tiên tiến (Advance Research Project Agency-ARPA) đã xây dựng dự án trung
tâm nghiên cứu lớn trong toàn liên bang mở đầu là 4 viện nghiên cứu Stanford, đại
học Califorlia ở Los Angles, đại học California ở Santa Barbara và đại học Utah.
Mục tiêu của bộ quốc phòng Mỹ là từ các trạm ban đầu này là có thể mở rộng ra
các trung tâm nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự, hình thành một mạng
máy tính có độ tin cậy cao phù hợp với các hoạt động của bộ quốc phòng và an
ninh. Giải pháp ban đầu đợc chọn là của Bolt Beranek và Newman (BBN). Lúc đó
cha có mạng LAN, WAN và các PC nh ngày nay. Giải pháp của BBN bao gồm các
nút mạng (đợc gọi là IMP-Interface message processor) là tổ hợp các phần cứng và


phần mềm cài đặt lên máy tính Mini. Mùa thu năm 1969 bốn trạm đầu tiên đợc kết
nối thành công đánh dấu sự ra đời của mạng ARPANET tiền thân của mạng
Internet ngày nay. Giao thức truyền thông trong mạng ARPANET lúc đó là NPC
(Network control protocol). Đếngiữa năm 1970 họ giao thức TCP/IP đợc Vint Cerf
(đại học Stanford) và Robert Kahn (BBN) phát triển. Ban đầu cùng tồn tại với NPC
và đến năm 1983 thì hoàn toàn thay thế NPC trong ARPANET.
ARPANET nhanh chóng mở rộng thêm các nút mới và trở thành một mạng
quốc gia. Trong thời gian đó, các nhà nghiên cứu ở trung tâm nghiên cứu Palo Alto
(Palo Alto resarch center-PARC) của hãng Xerox đã phát triển một trong các công
nghệ sớm nhất phổ biến nhất của mạng cục bộ là Ethernet. TCP/IP đợc tích hợp và
hệ điều hành Unix và sử dụng chuẩn Ethernet để nối các trạm làm việc với nhau.
Đến khi xuất hiện các máy tính cá nhân thì TCP/IP lại đợc tích hợp vào PC cho
phép máy tính chạy DOC có thể truy cập các trạm chạy Unix và cử thế TCP/IP
ngày càng đợc sử dụng nhiều trong cả các mạng diện rộng lẫn mạng cục bộ
2. Các giao thức lớp Internet (protocol-IP)
Internet protocol (IP), là tên gọi giao thức lớp Internet định nghĩa các phơng
tiện giao phát unreliable, connectionless, và thờng đợc biết với các tên tắt là IP. Tr-
ớc nhất, giao thức IP định nghĩa những đơn vị của việc truyền dữ liệu đợc dùng qua
một mạng TCP/IP Internet. Vì vậy, nó xác định chính xác khuôn dạng của tất cả dữ
liệu khi nó đợc chuyển qua một mạng TCP/IP Internet. Thứ hai, phần mềm IP thực
hiện chức năng chọn đờng để chọn ra đờng để gửi dữ liệu qua. Thứ ba, để thêm vào
tính chính xác để đặc tả kỹ thuật của khuôn dạng dữ liệu và chọn đờng thông th-
ờng, IP gồm có cả một tập các luật biểu hiện cho ý tởng của hệ thống giao phát gói
tin unreliable. Các luật chỉ rõ việc làm thế nào để các host và các Routers xử lí các
gói tin làm thế nào và khi nào các thông báo lỗi sẽ đợc phát đi, và các điều kiện cho
việc huỷ gói tin. IP là phần chủ yếu của thiết kế nên một mạng TCP/IP Internet đôi
khi còn đợc gọi là một mạng dựa trên kỹ thuật IP (IP-bansed technology).
3. Internet Datagram
Có rất nhiều sự tơng tác giữa một mạng vật lý và một TCP/IP Internet. Trên
một mạng vật lý, đơn vị truyền là frame cái chứa một header và dữ liệu, phần

header mang nhiều thông tin địa chỉ nguồn đích. Internet gọi những đơn vị truyền
cơ sở của nó là Internet Datagram (IP Datagram) hay đơn giản là Datagram.
Nh một khung mạng vật lý, một Datagram đợc chia thành vùng header và
vùng dữ liệu. Phần header cũng tơng tự frame, nó chứa địa chỉ nguồn địa chỉ đích
và một trờng type dùng định danh nội dung của Datagram. Sự khác nhau header
của Datagram chứa địa chỉ IP còn header của frame chứa địa chỉ vật lý. Hình sau
mô tả dạng tổng quát của một Datagram.
a) Khuôn dạng Datagram
Bởi vì quá trình xử lí Datagram là do phần mềm nên nội dung và khuôn dạng
không bị phụ thuộc bởi phần cứng. Ví dụ bốn bit trờng đầu tiên (VERS) chứa
VERSION của giao thức IP đợc sử dụng để tạo Datagram. Trờng này đợc sử dụng
để thẩm tra rằng bên gửi bên nhận và bất kỳ Router nào trong số giữa chúng đồng ý
về khuôn dạng của Datagram. Tất cả mọi phần mềm IP đợc yêu cầu để kiểm tra tr-
ờng VERSION trớc khi xử lí một Datagram để đảm bảo nó phù hợp với khuôn dạng
mà các phần mềm trông đợi. Nừu chuẩn thay đổi, các máy sẽ loại bỏ các Datagram
cùng với các VERSION giao thức khác với phiên bản của chúng, ngăn cản chúng
hiểu sai nội dung Datagram theo các format quá cũ. (Tới thời điểm 1995 VERSION
của IP là 4 đờng) trờng độ dài header có một độ dài cố định trừ trờng IP OPTION
và các trờng PADDING tơng ứng. Header thông thờng nhất không chứa các lựa
chọn (option) và padding, giá trị 20 octets và có một trờng độ dài header bằng 5.
Trờng TOTAL LENGTH đa ra độ dài của IP Datagram đợc đo bởi octets,
gồm các octets của phần header và dữ liệu. Kích thớc của vùng dữ liệu có thể tính
toán bằng việc trừ đi chiều dài của header (HILEN) từ giá trị của TOTAL
LENGTH. Bởi vì trờng TOTAL LENGTH là 16 bits nên giá trị tối đa của gói tin IP
là 2
16
hay 65535 octets. Trong hầu hết các ứng dụng, điều này khônh phải là một
hạn chế nghiêm trọng. Nó có thể trở nên quan trọng hơn tơng lai nếu các mạng có
tốc độ cao hơn có thể mang các gói dữ liệu lớn hơn so với 65535 octets.
VERS HLEN Kiểu dịch vụ Tổng độ dài

Identification FLAGS FRAGMENT OFFSET
TIME TO LIVE PROTOCOL HEADER CHECKSUM
Source IP Address

Destination IP Address
IF OPTION (IF ANY)

DATA PADDING


h) Đóng gói các Datagram
Trờng hợp tiếp theo trong một Datagram là rất quan trọng để quyết định làm
thế nào các Datagram liên quan tới các khung mạng vật lý. Bắt đầu với câu hỏi
Datagram có thể lớn tới mức nào. Không giống nh các frame mạng vật lý, cái có
thể phải đợc nhận ra bởi phần cứng, các Datagram đợc xử lí bằng phần mềm.
Chúng có thể có bất kì chiều dài nào mà ngời thiết kế lựa chọn. Khuôn dạng
Datagram hiện chỉ phân 16 bits cho trờng chiều dài tổng cộng nên giới hạn lớn nhất
của trờng chiều dài tổng cộng nên giới hạn lớn nhất của chiều dài là Datagram là
65535 octets. Dù sao giới hạn đó có thể đợc thay đổi ở VERSION của giao thức sau
này.
Những giới hạn về kích thớc Datagram nảy sinh từ thực tế. Chúng ta biết
rằng, khi các Datagram chuyển từ máy này sang máy khác, chúng ta phải luôn vận
chuyển bằng mạng vật lý bên dới. Để thực hiện việc vận chuyển trong Internet một
cách hiệu quả, giữa chúng ta phải bảo đảm rằng mỗi Datagram qua mạng trong một
frame vật lý riêng biệt.
Hình1: Bọc gói tin trong IP một frame.
Mạng vật lý coi toàn bộ Datagram gồm cả header nh là dữ liệu.
ý nghĩa về việc mang một Datagram trong một frame mạng đợc gọi là
encapsulation. Đối với mạng bên dới, một Datagram giống nh bất kỳ messages
nào khác đợc gửi từ một máy này tới máy khác. Phần cứng không nhận ra khuôn

dạng Datagram, cũng không hiểu đợc địa chỉ IP đích. Vì vậy, hình sau mô tả khi
Datagram Datagram Data Area
Header
FRAME FRAME DATA AREA
Header
một máy gửi một IP Datagram tới một máy khác, toàn bộ Datagram đợc đặt vào
phần dữ liệu của frame mạng.
h) Kích thớc Datagram,network MTU và sự phân mảnh
Trong trờng hợp lí tởng, toàn bộ IP Datagram vừa khít trong một khung vật lý,
việc thực hiện truyền dẫn qua một khung vật lý là hiệu quả. Để có những hiệu quả
nh vậy, những nhà thiết kế IP có thể IP có thể đã lựa chọn một kích thớc Datagram
tối đa để một Datagram sẽ luôn và trong một frame. Nhng kích thớc của frame sẽ
đợc chọn là một Datagram có thể đi qua nhiều mạng vật lý khi nó chuyển qua một
Internet tới đích cuối cùng của nó.
Để hiểu đợc điều này chúng ta cần nghiên cứu về phần cứng mạng. Một kỹ thuật
chuyển mạch gói đặt một giới hạn trên cố định trên một số lợng dữ liệu có thể đợc
truyền trên một khung vật lý. Ví dụ Ethernet giới hạn việc truyền tối đa là 1500
octets dữ liệu, trong khi FDDI cho phép tới gần 4470 octets dữ liệu/ một frame. Ta
gọi những giới hạn này là MTU của mạng (Maximumn Transfer Unit). Kích thớc
MTU có thể hơi nhỏ: một số kỹ thuật phần cứng giới hạn truyền 128 octets hoặc ít
hơn. Việc giới hạn các Datagram để làm vừa vặn MTU nhỏ nhất trong Internet làm
cho việc truyền có hiệu quả khi những Datagram đó truyền qua một mạng, cái có
thể mang các frame cỡ lớn hơn. Dù sao thì việc cho phép các Datagram lớn hơn
cho phép các Datagram lớn hơn so với MTU mạng nhỏ nhất trong một Internet có
nghĩa là một Datagram có thể không phải lúc nào cũng vừa vặn trong một frame
mạng.
Sự lựa chọn có thể là hiển nhiên: Quan điểm thiết kế Internet là để ẩn đi các kỹ
thuật mạng bên dới và làm cho việc giao tiếp thuận tiện với ngời dùng. Vì vậy, thay
thế việc thiết kế các Datagram tôn trọng triệt để những dàng buộc của mạng vật lý
thì phần mềm TCP/IP chọn một kích thớc Datagram khởi đầu tiện lợi và giúp phân

chia các Datagram lớn ra các phần nhỏ khi Datagram cần đi qua một mạng có
MTU nhỏ. Các phần nhỏ của Datagram chia gọi là phân mảnh (fragment), và quá
trình phân chia đợc gọi là quá trình phân mảnh (fragmention).
Hình () minh hoạ quá trình phân chia thờng đợc xảy ra tại một Router nào đó
dọc theo con đờng Datagram đi từ nguồn tới đích. Router nhận một Datagram từ
mạng với một MTU lớn và phải gửi nó qua một mạng có MTU nhỏ hơn kích thớc
của Datagram. Trong hình vẽ cả Host gắn trực tiếp tới các Ethernet có MTU là
1500 octets. Vì vậy cả 2 Host có thể phát và gửi tới kích thớc 1500 octets. Nhng
con đờng giữa chúng là một mạng với MTU bằng 620. Nừu Host A gửi cho Host B
một Datagram lớn hơn 620 octets, Router R1 sẽ phân mảnh Datagram đó. Tơng tự,
nếu B gửi một Datagram lớn hơn 620 tới A, R2 sẽ phân mảnh chúng.

Hình (a) Một Datagram 1400 octets và (b) 3 mảnh cho mạng có MTU bằng
620. Header 1 và 2 có thêm bit thiết lập phân mảnh. Các offset là các số octets tính
theo hệ 10 chúng ta phải chia đợc cho 8 để lấy giá trị đã cất giữ trong frament
header.
Kích cỡ mảnh đợc chọn sao cho mỗi mảnh có thể đợc chuyển qua mạng bên
dới một frame đơn. Hơn nữa, do IP đa ra offset của dữ liệu là bội số của 8 octets,
nên kích thớc của mảnh phân đợc gọi là bội số của 8. Dĩ nhiên, việc chọn bội số 8
DATAGRAM Data
1
Data
2
Data
3
M HEADER 600 octets 600 octets 200 octets
FRAGMENT 1 Data
1
HEADER
FRAGMENT 2 Data

2
HEADER
FRAGMENT 3 Data
3


HEADER
FRAGMENT 1 (offset 0)
FRAGMENT 2 (offset 600)
FRAGMENT 3 (offset 1200)
là số gần với MTU của mạng nhất thờng không chia Datagram thành các phần kích
cỡ baừng nhau; phần cuối cùng thờng ngắn hơn các phần khác. Các mảnh phải đợc
lắp ráp lại để tạo ra một bản sao đầy đủ của Datagram ban đầu trớc khi nó có thể
đợc xử lí tại đích.
Giao thức IP protocol không giới hạn kích thớc dới cho Datagram, hay là
đảm bảo rằng các Datagram lớn hơn sẽ đợc giao phát mà không cần phân mảnh.
Nguồn có thể chọn bất kỳ kích thớc Datagram mà nó cho là thích hợp; việc phân
mảnh và ráp lại diễn ra một cách tự động, mà không cần nguồn có hành động gì.
Đặc tả kỹ thuật IP chỉ rõ rằng các Routers phải chấp nhận các Datagram phải có
kích cỡ bằng các MTU lớn nhất của các Datagram phải có kích cỡ của các mạng
chúng gắn nối tới. Hơn nữa, một Router phải luôn luôn xử lí các Datagram lên tới
576 octets (các host cũng đợc yêu cầu chấp nhận, và có tái lắp ghép khi cần, các
Datagram với ít nhất là 576 octets).
Việc phân mảnh một Datagram có nghĩa là phân chia nó thành một số phần
mảnh nhỏ hơn. Và đó là phần có cùng một khuôn dạng nh Datagram ban đầu. Hình
() minh hoạ điều này.
Mỗi mảnh chứa một Datagram header, nó lặp lại hầu hết thông tin của
Datagram header ban đầu (trừ một bit trong trờng FLAGS để chỉ ra rằng nó là một
mảnh) đợc theo sau bởi nhiều dữ liệu nh nó có thể đợc mang trong mảnh trong khi
dữ liệu chiều dài nhỏ hơn MTU của mạng mà nó phải đi qua.

d) Tái lắp ghép các mảnh
Một Datagram sẽ đợc lắp ghép sau khi đi qua một mạng, hay là các mảnh sẽ
đợc mang tới. Host cuối cùng trớc khi lắp ghép? Trong một TCP/IP Internet khi
một Datagram đã đợc phân mảnh thì các mảnh sẽ đi tới đích nh thể tới những
Datagram riêng biệt tới cùng một đích cuối là nơi chúng đợc lắp ghép lại. Việc duy
trì cho tất cả các mảnh cùng tới một đích cuối có hai bất lợi. Thứ nhất bởi vì các
Datagram không đợc lắp ghép lại ngay lập tức khi chuyển qua một mạng có MTD
nhỏ, nên các mảnh nhỏ phải đợc mang từ nơi phân mảnh tới đích cuối cùng. Việc
lắp ghép lại các Datagram tại đích cuối cùng có thể dẫn tới sự không hiệu quả, dù
là một số trong các mạng vật lý đã gặp sau việc phân mảnh có MTD lớn hơn, trong
khi chỉ các phân mảnh nhỏ đi qua nó. Thứ hai, nếu bất kỳ mảnh nào bị mất,
Datagram không thể lắp ghép lại đợc. Máy nhận khởi tạo một bộ timer lắp ghép khi
nó nhận đợc một mảnh khởi đầu. Nừu timer hết hiệu lực trớc khi tất cả các mảnh
tới thì máy đang nhận sẽ huỷ các gói mà không xử lí. Vì vậy mà khả năng các
Datagram bị mất sẽ tăng khi việc phân mảnh xảy ra, bởi vì khi một mảnh bị mất sẽ
tăng khi việc phân mảnh bị mất thì coi nh cả Datagram bị mất.
Bất chấp một số bất lợi phụ, việc thực hiện lắp ráp tại đích cuối cùng vẫn
hoạt động tốt. Nó cho phép mỗi phân mảnh đợc định tuyến độc lập, và không đòi
hỏi các Router trung gian lu giữ chúng hoặc lắp ghép chúng.
e) Điều khiển việc phân mảnh
Ba trờng trong phần Header của Datagram là Identification, Flags và
Fragment offset điều khiển việc phân mảnh và lắp ráp Datagram. Trờng
Identification chứa một số nguyên duy nhất, định danh Datagram. Nhớ lại rằng khi
một Router phân mảnh một Datagram thì nó coppy phần lớn các trờng trong
Header của Datagram ban đầu vào mỗi mảnh. Trờng Identification cũng phải đợc
coppy. Mục đích trớc tiên là để cho đích biết mảnh đến nào là của Datagram nào.
Khi một mảnh đến, đích dùng trờng Identification để cùng với địa chỉ nguồn để xác
định Datagram. Các máy tính gửi Datagram phải tạo ra một giá trị duy nhất cho
mỗi Datagram. Một kỹ thuật đợc sử dụng bởi một phần mềm IP giữ một bộ đếm
toàn cục (global counter) trong bộ nhớ, tăng nó mỗi lần một Datagram mới đợc tạo

ra, và gán kết quả nh là trờng Identification của Datagram.
Nhớ lại rằng mỗi mảnh có cùng khuôn dạng nh khuôn dạng của Datagram
lúc cha phân mảnh. Đối với mỗi mảnh, trờng Fragment offset xác định độ lệch
trong (offset) Datagram ban đầu của dữ liệu đang đợc mang bằng các mảnh, đợc đo
bằng các khối 8 octets bắt đầu từ offset 0 cho tới mảnh có offset cao nhất. Các
mảnh không cần phải đúng trật tự và không có giao tiếp giữa các Router đã phân
mảnh Datagram và đích đang lắp ráp chúng.
Hai bit thấp của trờng Flags điều khiển việc phân mảnh. Thông thờng phần
mềm ứng dụng sử dụng TCP/IP không cần quan tâm tới việc phân mảnh bởi vì cả
việc phân mảnh và lắp ráp lại các mảnh đều là các thủ tục tự hoạt động tại một mức
thấp trong hệ điều hành mà ngời dùng không thể thấy đợc. Dù sao thì việc kiểm tra
lại phần mềm Internet hoặc gỡ rối các vấn đề vận hành thì có thể kiểm tra kích thớc
của Datagram thì rất quan trọng cho việc phân mảnh xảy ra. Bit điều khiển hỗ trợ
trong những trờng hợp kiểm tra nh vậy bằng cách xác định rõ là Datagram có thể bị
phân mảnh hay không. Nó đợc gọi là bit không phân mảnh bởi vì việc thiết lập nó
lên giá trị 1 xác định rằng Datagram sẽ không bị phân mảnh. Một ứng dụng có thể
chọn để không cho phép phân mảnh trong trờng hợp khi toàn bộ Datagram mới có
ứng dụng.
Ví dụ xét một quá trình khởi động từ xa của một máy tính: Nó bắt đầu thi
hành một chơng trình nhỏ từ ROM, chơng này sử dụng Internet để yêu cầu thủ tục
khởi tạo và máy kia gửi lại phần mềm mà nó yêu cầu. Trờng hợp này máy cần hoặc
là toàn bộ phần mềm hoặc là không, nên Datagram của nó sẽ phải có bit donot
fragment đợc thiết lập 1. Bất cứ khi nào một Router cần phân mảnh một Datagram
có bit donot fragment mang giá trị một, thì Router đó sẽ huỷ Datagram và gửi
một thông báo lỗi trở lại nguồn.
Bit thấp trong trờng Flags xác định là mảnh chứa dữ liệu từ vị trí giữa của gói
tin ban đầu hay từ vị trí cuối. Nó đợc gọi là bit more fragment. Để biết tại sao
một bit nh vậy, hãy xem xet việc phân mảnh IP tại đích cố gắng lắp ráp lại một
Datagram. Nó sẽ nhận đợc các mảnh không đúng trình tự và cần thiết khi nào nó đã
nhận đợc tất cả các mảnh của Datagram. Khi một mảnh đến, trờng Total Length để

biết nó đã nhận đợc toàn bộ các mảnh hay cha. Bít more fragment đã quyết định
vấn đề này dễ dàng: Một khi đích nhận đợc một fragment với bit more fragment
là 0, nó biết rằng mảnh mang dữ liệu này từ phần cuối của Datagram ban đầu. Từ
trờng fragment offset và Total Length, nó có thể đa ra đợc tính chiều dài của
Datagram ban đầu. Bằng việc kiểm tra fragment offset và Total Length của tất cả
các mảnh nó nhận đợc thì bên nhận có thể biết rằng các mảnh nó có chứa tất cả dữ
liệu cần để lắp ráp lại toàn bộ Datagram hay là không.
f) Time to live (TTL)
Trờng Time to live xác định thời gian Datagram đợc phép tồn tại trong hệ
thống Internet, nó đợc tính bằng giây. í tởng thì đơn giản nhng nó rất quan trọng:
Bất cứ khi một máy đa vào trong mạng một Datagram thì nó đặt một thời gian tối
đa để tồn tại trong mạng cho Datagram đó. Các Router và các Host xử lí các
Datagram phải giảm giá trị của trờng Time to live mỗi lần gửi qua và xoá bỏ
Datagram khi thời gian của Datagram hết hiệu lực.
Việc ớc lợng thời gian chính xác là khó khăn bởi vì các Router thờng không
biết thời gian quá độ của mạng vật lý. Một số luật đơn giản hoá quá trình xử lí và
làm cho việc xử lí các Datagram dễ dàng mà không cần đồng hồ đồng bộ. Trớc hết,
mỗi Router dọc đờng từ nguồn tới đích đợc yêu cầu giảm giá trị trờng Time to live
đi một đơn vị khi nó xử lí phần Header của Datagram. Thêm nữa, để xử lí trờng hợp
các Router quá tải, mỗi Router báo cáo thời gian cục bộ khi Datagram đến và giảm
Time to live đi một giá trị bằng số giây Datagram trong Router chờ dịch vụ xử lí.
Bất cứ khi nào trờng Time to live đạt tới giá trị 0, thì Router sẽ huỷ Datagram
đó và gửi thông báo lỗi về nguồn. í tởng của việc duy trì một bộ timer cho các
Datagram rất là hữu dụng bởi vì nó đảm bảo rằng các Datagram không thể quanh
quẩn trong Internet mãi mãi, ngay cả khi bạn chọn đờng bị lỗi và các Router định
tuyến cho các Datagram trong một vòng lặp.
h) Các trờng khác của Header trong Datagram
Trờng protocol tơng tự trờng Type trong Frame của mạng vật lý. Giá trị trong
trờng protocol xác định giao thức mức cao nào đợc sử dụng để tạo ra message đang
đợc mang trong vùng Data của một Datagram. Về bản chất, giá trị của protocol xác

định khuôn dạng của vùng Data. Việc ánh xạ giữa một giao thức cao và một giá trị
nguyên đang đợc dùng trong trơng protocol phải đợc quản lý để đảm bảo sự phù
hợp trong Internet.
Trờng Header Cheksum đảm bảo cho tính nguyên vẹn của giá trị Header. IP
Cheksum đợc tạo ra bắng việc coi Header nh là một số nguyên gồm 16 bit liên tục
bổ xung chúng cùng với việc sử dụng số bù một và rồi lấy phần bù kết quả. Vì mục
đích tính toán Cheksum trờng Header đợc giả sử là chứa giá trị 0.
Điều quan trọng để nhớ là Cheksum chỉ áp dụng trong IP Header chứ không
phải cho phần Data. Việc phân chia Cheksum cho các Header và cho phần Data có
một số thuận lợi nhng cũng gây một số bất lợi. Bởi vì Header thờng chiếm ít octets
hơn phần Data nên việc có một tổng kiểm tra riêng làm giảm thời gian xử lí tại các
Router. Chúng chỉ cần tính toán Cheksum của Header. Sự tách biệt cũng cho phép
các giao thức mức cao hơn chọn Cheksum cho bản thân chúng để tính toán với
phần Data. Điểm bất lợi nhất là việc các giao thức lớp cao hơn bị buộc phải bổ
xung các Cheksum của chúng nếu không có thể phải chịu rủi ro có lỗi ở phần Data
mà không phát hiện đợc.
Trờng source ip address và destination ip address chứa địa chỉ IP 32 bit của
bên gửi và bên nhận. Mặc dù Datagram có thể đợc định tuyến qua nhiều Router
trung gian nhng trờng địa chỉ nguồn và địa chỉ đích không bao giờ thay đổi.
Trờng DATA là vùng dữ liệu của Datagram, độ dài của trờng phụ thuộc vào
những gì đang đợc gửi trong Datagram.
Trờng IP OPTIONS sẽ đợc thảo luận sau. Trờng PADDING phụ thuộc vào
tuỳ chọn nào đợc chọn. Nó đại diện cho các bit chứa giá trị 0, cái có thể cần để
đảm bảo cho HEADER của Datagram mở rộng tới giá trị là bội số của 32 bit.
4. Giao thức ICMP (Internet Control Message)
Trong hệ thống không liên kết chúng ta đã mô tả trớc. Mỗi Router hoạt động
một cách tự động, chọn đờng giao phát các Datagram mà không cần phối hợp với
ngời gửi. Hệ thống làm việc tốt nếu tất cả các máy làm việc tốt và phù hợp với các
tuyến đờng. Nhng không một tuyến đờng nào làm việc tốt tại mọi lúc. Bên cạnh
những hỏng hóc về đờng dây thông tin và các bộ xử lí thì IP còn bị h hỏng khi máy

đích không kết nối tạm thời hoặc thờng xuyên tới mạng. Khi TTL (time to live) hết
thời hạn, hoặc khi các Router trung gian trở lên quá tắc nghẽn không thể xử lí đợc
luồng thông tin đến. Khác biệt quan trọng giữa việc có một mạng hoạt động với
phần cứng riêng biệt và một Internet hoạt động với phần mềm là mạng có phần
cứng riêng mà nhà thiết kế có thể bổ sung phần cứng đặc biệt để báo tin cho các
host đợc gắn nối khi có vấn đề nảy sinh. Trong một Internet không có những phơng
tiện phần cứng nh vậy, ngời gửi không thể nói là giao phát bị lỗi là do đâu. Việc gỡ
rối trở lên khó khăn. Giao thức IP bản thân nó không chứa bất kỳ thứ gì giúp ngời
kiểm tra khả năng kết nối hoặc là để nhận biết các lỗi nh vậy.
Để cho phép các Router trong một Internet báo các lỗi hoặc cung cấp thông
tin về tình huống không mong muốn ấy, các nhà thiết kế đã bổ sung một phơng tiện
thông báo mục đích đặc biệt cho giao thức TCP/IP. Phơng tiện đó là ICMP đợc xem
là một phần của IP buộc phải có cho việc hoạt động.
Giống nh tất cả các lu thông khác, các thông báo lỗi ICMP đi qua Internet
trong phần dữ liệu của IP Datagram. Đích cuối cùng của một thông báo ICMP
không phải là chơng trình ứng dụng hoặc ngời dùng trên máy đích mà là phần mềm
IP trên máy đó. Dĩ nhiên, nếu ICMP nhận thấy một giao thức hoặc chơng trình ứng
dụng mức cao đã gây ra một lỗi thì nó sẽ báo tin cho Module thích hợp. Nh vậy
ICMP cho phép các Router hoặc các host khác: ICMP cung cấp thông tin giữa phần
mềm IP trên một máy khác.
Do ban đầu nó đợc thiết kế cho phép các Router báo cáo nguyên nhân của
các lỗi giao phát tới các host. ICMP không bị hạn chế bởi các Router. Mặc dù về
nguyên tắc là giới hạn sử dụng một số thông báo ICMP, nhng một máy có thể gửi
một ICMP tuỳ ý tới một máy bất kỳ nào khác. Vì vậy một host có thể sử dụng
ICMP tơng ứng cùng với một Router hoặc một host khác. Thuận lợi chính của việc
cho phép các host sử dụng ICMP là cung cấp một phơng tiện đơn đợc dùng cho tất
cả các message thông tin điều khiển.
Các gói ICMP yêu cầu hai mức bọc nh hình vẽ sau:
Các giao thức khác trong lớp Internet
a) Địa chỉ IP

IP đề ra khái niệm địa chỉ mạng Logic độc lập với địa chỉ mạng cơ sở. IP
dùng một giao thức phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol) để thiết
lập giữa các địa chỉ Logic (còn gọi là địa chỉ IP) với địa chỉ của các nút. Gói dữ liệu
IP có thể phân đoạn thành nhiều phần nhỏ để phù hợp với đơn vị truyền cực đại
MTU (Maximum Transmission Unit) của mạng cơ sở.
Địa chỉ IP đợc biểu diễn bằng số 32 bit, đợc tách thành bốn vùng có thể đợc
biểu diễn dới dạng thập phân, bát phân, lục phân hoặc nhị phân có dấu chấm để
tách vùng. Ngời ta chia địa chỉ IP thành 5 lớp dùng các bit đầu tiên để định danh
lớp nh hình vẽ sau:

ICMP HEADER ICMP DATA
Datagram DATAGRAM DATA AREA
Header
FRAME FRAME DATA AREA
HEADER
A
0 Netid Hostid
0 1 Netid Hostid
1 1 0 Netid Hostid
1 1 1 0 Multicast
1 1 1 1 0 Reserved
Class
B
Class
C
Class
D
Class
E
Sở dĩ phải dùng các kiểu địa chỉ khác nhau để đánh địa chỉ cần thiết cho

những mạng có kích thớc khác nhau. Bảng sau sẽ trình bày số lợng mạng và số nút
ứng với mỗi lớp địa chỉ:
Trong nhiều trờng hợp, mạng có thể đợc phân chia thành nhiều mạng con
(subnet), lúc đó có thể đa thêm các vùng Subnet ID để định danh thêm các mạng
con. Việc phân chia mạng con là một cách cho phép chia một mạng thành nhiều
mạng nhỏ sử dụng cùng một số hiệu mà phần còn lại của mạng đợc kết nối không
biết những thay đổi bên trong mạng. Mặt nạ mạng con chia vùng Hostid thành địa
chỉ mạng con và địa chỉ máy chủ. Mặt nạ mạng con là một số 32 bit, mà giá trị của
nó tuân theo luật sau:
Giá trị 1 trong mặt nạ con tơng ứng với vị trí của Netid và số mạng con trong
địa chỉ IP.
Giá trị 0 trong mặt nạ con tơng ứng với số máy chủ trong địa chỉ IP.
b) Phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol)
Để truyền thông điệp tới một máy chủ trên mạng, nơi gửi phải biết địa chỉ
phần cứng của máy chủ đích. Địa chỉ phần cứng, còn gọi là địa chỉ MAC (Media
Access Control). Địa chỉ IP không phải là địa chỉ vật lý, nó chỉ chứa địa chỉ nhận
dạng máy chủ (Host) và mạng (Net) là địa chỉ 32 bit, trong khi địa chỉ MAC là 48
Lớp địa chỉ Số lợng mạng Số lợng nút
A 127 16.777.214
B 16.383 65.534
C 2.097.151 254
bit. Vì thế có một cơ chế linh động để xác định địa chỉ MAC khi biết địa chỉ IP của
máy chủ, cơ chế này đợc thực hiện nh một giao thức riêng đợc gọi là ARP.
Phần lớn các trạm mạng TCP đều duy trì một bảng chuyển từ địa chỉ LAN
vật lý sang địa chỉ IP. Thực tế nó chỉ là một vùng RAM chứa tham chiếu (mapping)
từ địa chỉ MAC sang địa chỉ IP mà nó học đợc trên mạng. Quá trình này nh sau:
Một trạm (Host A) gửi một khung truyền dới dạng Broadcast gọi là khung
yêu cầu ARP trên mạng, khung này chứa địa chỉ IP của Host B (nơi cần xác định
địa chỉ) địa chỉ MAC và địa chỉ IP của máy gửi (Host A). Tất cả các nút nhận đợc
khung truyền này sẽ so sánh địa chỉ của nó với địa chỉ IP trong yêu cầu ARP. Chỉ

có máy chủ có cùng địa chỉ IP với địa chỉ trong khung yêu cầu ARP mới đáp lại.
Nếu Host B tồn tại trên mạng, nó sẽ phản ứng lại địa chỉ IP mã hoá trong một
khung trả lời ARP. Host B khởi động bảng chứa ARP và nhớ lại địa chỉ này, các
giá trị này chứa trong bảng này sẽ hết hiệu lực sau một khoảng thời gian nào đó
(thời gian này có thể đợc cấu hình trong một số ứng dụng TCP/IP).
Một số chú ý về ARP:
ARP không phải là một phần giao thức IP nên nó không chứa phần Header
của IP.
Các yêu cầu trả lời của ARP đều là các địa chỉ vật lý.
Trong vùng Ethertypes ARP đợc gán 0806h.
ARP có khả năng xoá bỏ các địa chỉ đã lâu không dùng.
Nếu một máy gửi yêu cầu cho chính nó, nó phải tự trả lời.
c) Thủ tục phân giải ngợc (RARP-Reverse Address Resolution)
Giao thức này đợc dùng trong trờng hợp khi một trạm trên mạng chỉ biết địa
chỉ phần cứng (MAC) mà không biết địa chỉ IP và có thể đợc sử dụng trong các
trạm làm việc không đĩa (ví dụ nh Sun Microsystem).
Tơng tự nh ARP, máy yêu cầu sẽ gửi một gói RARP yêu cầu tới máy chủ
(Server) tại một vị trí nào đó mà dịch vụ RARP chạy trên đó. Máy RARP server sẽ
trả lời bằng địa chỉ IP một trạm nào đó.
5. Các giao thức tầng giao vận
Trong bộ giao thức TCP/IP có hai giao thức thông dụng nhất cho tầng
Transport là UDP và TCP.
5.1. Giao thức bó dữ liệu ngời dùng-UDP (User Datagram Protocol)
UDP là một dịch vụ không kết nối không tin cậy nghĩa là nó có thể truyền dữ
liệu mà không đòi hỏi thiết lập một mạch dữ liệu, nó cũng không có cơ chế báo
nhận, không sắp xếp thứ tự các gói gửi tới. Do vậy nó có thể làm mất hoặc trùng lặp
dữ liệu mà không thông báo lỗi cho bên gửi (tơng tự nh IP).
Mỗi đơn vị UDP đợc cung cấp địa chỉ IP nguồn và đích cùng với số cổng
nhận dạng các tiến trình ứng dụng liên quan đến việc trao đổi dữ liệu (tơng tự dịch
vụ bu chính). Phần Header của UDP rất đơn giản và sẽ có dạng nh sau:

UDP có phần Header nhỏ hơn TCP, độ tin cậy nhỏ hơn TCP do nó chỉ có
một Checksum để kiểm tra dữ liệu, các chức năng cũng ít phức tạp hơn do đó nó
hoạt động nhanh và linh hoạt hơn TCP. Vì thế nó rất thích hợp cho các ứng dụng đ-
ợc truyền có tính chất quảng bá hay những ứng dụng trong mạng có độ tin cậy cao
nh mạng LAN.
UDP thờng đợc dùng cho các ứng dụng không đòi hỏi độ tin cậy cao nh NFS,
DNS, SNMP, TFTP. UDP cũng đợc sử dụng trong IP Tunneling đợc dùng để truyền
dữ liệu ứng dụng khi TCP/IP trên một mạng TCP/IP. Trong thực tế khi đi qua các
mạng, 99 các bản tin UDP đợc giao nhận.
5.2 Giao thức điều khiển truyền dữ liệu-TCP (Transmission Control Protocol).
TCP là giao thức kết nối kiểu có liên kết và đáng tin cậy cho phép các máy
chủ hoạt động song công. Nghĩa là phải cung cấp một kết nối logic (tơng tự các
mạch điện thoại) giữa hai thực thể trớc khi trao đổi dữ liệu với nhau, khi mạng ảo
Source Port Destination Port
Message length Checksum
DATA
0 15 16 31
này đợc thiết lập thì dữ liệu có thể đợc truyền một cách đồng thời. Kết nối đợc duy
trì trong thời gian truyền dữ liệu.TCP dùng cơ chế báo nhận và các số tuần tự duy
trì phiên truyền dữ liệu. Số tuần tự để xác định thứ tự của gói dữ liệu nhằm nhận ra
gói bị thất lạc hay trùng lặp. TCP là giao thức tuần tự hớng byte, nghĩa là TCP
truyền gói dữ liệu (nhiều byte) và gán cho gói một số tuần tự.
TCP cung cấp cơ chế gán và quản lý các số hiệu cổng (port number) để định danh
duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng. Một cổng kết hợp với
một địa chỉ IP tạo thành một Socket duy nhất trong liên mạng, các liên kết ảo chính
là liên kết giữa các Socket.
a) Header của TCP sẽ có dạng nh sau:
Các trờng có ý nghĩa nh sau:
Source Port (16 bits): Số hiệu cổng trạm nguồn.
Destination Port (16 bits): Số hiệu cổng trạm đích.

Sequence Number (32bit): Số hiệu byte đầu tiên của segment trừ khi bit SYN
đợc thiết lập. Nếu bit SYN đợc thiết lập thì Sequence Number là số hiệu tuần tự
khởi đầu (ISN) và byte dữ liệu đầu tiên là ISN+1.
Source Port Destination Port
Sequence Number

Acknowledgement Number
Data Reserved U A P R S F
Offset R C S S Y I Window

G K H T N N
Checksum Urgent Pointer

Options Padding


TCP data
0
31
Acknowledgement Number (32bits) Số hiệu của segment tiếp theo mà trạm
nguồn đang chờ để nhận và chỉ ra rằng đã nhận tốt các segment mà trạm nguồn đã
gửi. Mỗi khi kết nối đợc thiết lập trờng này luôn luôn đợc đặt.
Data Offset (4bits): Chỉ ra số lợng (32bit works) của phần TCP Header.
Reserver (6bits): Đợc dùng để dành cho tơng lai.
Control Bits
URG (Urgent Poiter): Vùng con trỏ khẩn có hiệu lực, phải xử lí số liệu trớc
các số khác.
ACK (Acknowledgemen): Nếu đợc đặt, gói tin sẽ chứa thông tin báo nhận.
PSH (Push): Chức năng chuyển số liệu (push) mà không cần chờ đầy.
RST (Reset): Thiết lập lại kết nối khi cần (thờng do lỗi phần cứng hay phần

mềm).
SYN (Synchronous): Đồng bộ hoá các số hiệu tuần tự để thiết lập lại kết nối.
FIN: Không còn dữ liệu từ trạm nguồn-kết thúc kết nối.
Windows (16 bits): Là số lợng các byte (octets) dữ liệu bắt đầu từ byte đợc
chỉ ra trong vùng ACK mà trạm nguồn đã sẵn sàng để nhận.
CheckSum (16 bits): Mã kiểm soát lỗi (theo kiểu CRC) cho toàn bộ Segment
(bao gồm cả header và data).
Urgent Pointer (16 bits): Con trỏ này trỏ tới số liệu tuần tự của byte đi sau dữ
liệu khẩn, cho phép bên nhận biết đợc độ dài của dữ liệu khẩn. Vùng chỉ có hiệu
lực khi bit URG đợc thiết lập.
Options (độ dài thay đổi): Khai báo các tuỳ chọn của TCP, bao gồm:
-Kết thúc danh sách tuỳ chọn (End of option list).
-Không hoạt động (No operation).
-Độ dài tối đa của Segment.
Padding (độ dài thay đổi): Phần chèn thêm vào Header để đảm bảo Header có
độ dài là bội số của 32 bits. Phần thêm này chứa toàn số 0.
b) Các dịch vụ đợc TCP cung cấp
-Thiết lập, duy trì và kết thúc kết nối.
-Chuyển các gói dữ liệu một cách tin cậy qua tiến trình có báo nhận.
-Dùng các gói dữ liệu tuần tự.
-Có cơ chế điều khiển lỗi.
-Có khả năng hỗ trợ nhiều kết nối đồng thời với các tiến trình khác nhau thông
qua dùng Port.
-Trao đổi dữ liệu song công.
c) Quá trình nối tách:
TCP có rất nhiều quy tắc để truyền thông. Chúng điều khiển TCP để thiết lập kết
nối, truyền dữ liệu và kết thúc kết nối. Vì TCP là thủ tục trạng thái điều khiển
(state-driven protocol), nên các tác động của nó đều phụ thuộc vào các cờ trạng
thái.
Thiết lập kết nối (Establishing a Connection)

Một kết nối có thể đợc thiết lập giữa hai máy chỉ khi thoả mãn các điều kiện
sau:
-Kết nối giữa hai sockets là tồn tại.
-Cả hai máy đồng ý kết nối.
-Cả hai máy có các tài nguyên TCP thích hợp cho kết nối.
Nếu một trong chúng không thoả mãn thì kết nối có thể thực hiện đợc. Khi
kết nối đợc thiết lập, nó đợc cấp phát quyền sở hữu vững chắc cho đến khi kết thúc.
Thờng thì có một giá trị quyền u tiên và giá trị an toàn. Các giá trị đợc thiết lập này
đợc thoả mãn bởi hai ứng dụng khi tiến trình đang đợc thiết lập.
Khi cần thiết kết nối tới máy ở xa, ứng dụng sẽ yêu cầu TCP gọi lệnh mở-
Open Call. Có hai loại hàm Open Call là thụ động (passive) và chủ động (active).
Trong phần lớn các trờng hợp, kết nối đợc cả hai ứng dụng mong đợi, vì thế chúng
sẽ phát ra các yêu cầu mở thụ động hoặc chủ động (active or passive open
requests).
Thiết lập kết nối bằng thủ tục tay ba lần (three-way hanshake). Client gửi
bản tin với SYN=1 (yêu cầu kết nối). Server nhận đợc, nó sẽ gửi bản tin với SYN=1
và ACK=1. Client đáp lại bản tin có ACK=1.
Theo hình vẽ trên tiến trình bắt đầu TCP của máy A nhận yêu cầu kết nối từ
giao thức lớp trên (ULP-Upper Layer Protocol), nó trả lời bằng cách gửi thông điệp
mở chủ động tới máy B. Cờ SYN đợc đặt (giá trị 1) và đợc gán một giá trị tuần tự.
Khai báo SYN SEQ 50, chỉ ra cờ SYN đợc đặt và giá trị tuần tự-gửi số tuần tự
khởi đầu (ISS-Initial Send Sequence) là 50 (có thể là bất cứ giá trị nào khác), ứng
dụng ở máy B phat ra chỉ thị mở thụ động (passive open) tới TCP của nó. Khi SYN
SEQ 50 đợc nhận, TCP của máy B gửi thông điệp báo nhận về máy A với giá trị là
51. Máy B cũng đặt giá trị ISS của nó. Thông điệp ACK 51, SYN 200, chỉ ra
thông điệp đợc báo nhận bằng giá trị số tuần tự là 51, cờ SYN đợc thiết lập và có
giá trị ISS là 200.
Máy A gửi trả lại thông điệp báo nhận với số tuần tự là 201. Đó là ACK
201 trong bó dữ liệu. Sau khi kết nối đợc mở và báo nhận, máy A máy B sẽ gửi
thông điệp kết nối mở (connection open) qua ULP tới ứng dụng yêu cầu.

Sender
Data
Recerive
Data
Recerive
Data
Sender
Data
Machine A
TCP
Machine B
TCP
SYS SEQ 100
ACK 101
DATA SEQ250
ACK 251
Active
Open
Connection
Open
Machine A
TCP
Machine B
TCP
Connection
Open
SYS SEQ 50
Passive
Open
ACK 51,SYS 200

ACK 201
ACK 51,SYS 200
Truyền dữ liệu (Data Transfer)
Mỗi khối dữ liệu đợc nhận bởi TCP của máy A từ ULP, TCP đóng gói và gửi
tới máy B với các số tuần tự tăng dần. Sau khi máy B nhận, nó sẽ báo nhận bằng
một khung báo nhận chỉ ra nó đã nhận đầy đủ.
Dịch vụ truyền dữ liệu của TCP bao gồn 6 dịch vụ con sau:
Song công: Cho phép cả hai đầu kết nối có thể truyền bất cứ thời điểm nào.
Đúng lúc: Dùng một đồng hồ để đảm bảo dữ liệu đợc truyền trong một
khoảng thời gian vừa phải.
Thứ tự: Dữ liệu đợc truyền từ một đầu sẽ đợc nhận đúng thứ tự tại đầu còn lại
cho dù nó có thể không qua lớp IP do TCP tổ chức lại chúng và chuyển chúng lên
lớp trên.
Đánh dấu (Labeled): Tất cả các kết nối đều dựa trên các giá trị u tiên và giá
trị bảo đảm (precedence, security value).
Điều khiển luồng: TCP có thể điều khiển luồng thông tin bằng bộ đệm giới
hạn của sổ.
Sửa lỗi: Checksums đảm bảo dữ liệu sẽ không bị lỗi trong điều kiện giới hạn
của thuật toán tổng kiểm tra.
6. Các ứng dụng cơ bản trên Internet
6.1 Th điện tử (giao thức truyền th đơn giản-SMTP)
Đây là giao thức đợc sử dụng rộng rãi nhất để gủi thông điệp (Message) giữa
hai ngời dùng. Nó tơng đối đơn giản. Message sẽ đợc tạo, đánh địa chỉ từ ứng dụng
cục bộ tới ứng dụng SMTP. Server sẽ kiểm tra định kỳ xem có thông điệp ttrong ít
phút, nếu không đợc nó sẽ huỷ thông điệp hoặc gửi trả về ngời gửi.
Địa chỉ SMTP sẽ có dạng nh sau: local-Part@domain-name.
Ví dụ:
Trong đó:
Naulex: User Name
Vaxl: Computer Name

Wellfleet : Entity
Com: Commercail
Địa chỉ STMP tuân theo chuẩn đợc định nghĩa trong RFC822.
Từ trạm làm việc đến SMTP server, ngời ta dùng giao thức Client/Server nh
POP3 (Đợc định nghĩa trong RFC 1460).
Dùng thông điệp phi văn bản dùng Uencode hoặc MINE (RFC 1521, 1522,
1536).
SMTP sử dụng cổng TCP 25.
Thờng dùng các chơng trình sendmail, mmdf (dùng cho cả Client và Server,
chạy ở chế độ nền nh DAEMON). Dùng kiểu spool hoặc queue, khi message đến
nó xếp vào hàng đợi và phát. Khi quá thời gian quy định, message sẽ bị gửi trả lại
hoặc bị xoá.
Khi kết nối đợc thiết lập, các SMTP trao đổi với nhau mã nhận thực
(authentication code).
Một hệ thống gửi lệnh mail và các thông tin về message SMTP nhận gửi thông báo
nhận (acknowledment). Sau đó, SMTP gửi sẽ đa lệnh RCTP, nếu có nhiều ngời
nhận acknowledment. Cuối cùng STMP gửi kệnh DATA để phát dữ liệu. Kết thúc
bằng lệnh QUIT.
User
User
Hệ điều hành
Hệ quản lý th
Client Server
SMTP SMTP
TCP/IP
Hệ điều hành
Hệ quản lý th
Client Server
SMTP SMTP
TCP/IP

Internetwork
Port 25
Port 25
Giao thức truyền bằng tệp th (FPT)
Dịch vụ truyền tệp trên Internet đợc đặt tên giao thức mà nó sử dụng là FPT
(File Transfer Protocol). FPT cho phép chuyển các tệp từ một trạm này sang trạm
khác, bất kể trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì chỉ cần chúng nối và Internet
và cài đặt FPT. Các file đợc truyền có thể là chơng trình phần mềm, file âm thanh
hay file ảnh.
Đăng nhập từ xa-Telnet
Telnet cho phép ngời sử dụng từ một trạm làm việc của mình có thể đăng
nhập vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống đó nh là một trạm đầu
cuối. Nối trực tiếp với mạng xa đó. Telnet là một giao thức tơng đối đơn giản. Lý
do chính của sự phổ biến Telnet là vì nó là một đặc tả mở và sử dụng đợc rộng rãi
cho tất cả các hệ nền hiện nay.
Tìm kiếm tệp (ARCHIE)
Là dịch vụ cho phép tìm kiếm theo chỉ số. Có thể tìm kiếm tệp có chứa xâu
bất kỳ, Archieve sẽ trả về tên tệp và tên của Server chứa các tệp đó. Khi đó có thể
dùng Annonymous FPT để lấy về.
Để dùng Archieve ta phải chọn một Archieve Server nào đó Telnet tới đó và
tìm kiếm tệp. Cũng có thể dùng E-mail (chứa các lệnh tìm kiếm) gửi tới địa chỉ
Archieve@Server, với Server chính là Archieve Server ta chọn và chờ th về kết quả
tìm kiếm từ Server chọn về. Nếu một tệp quá lớn thì Server sẽ phân thành các mảnh
nhỏ, giải mã tệp rồi mới lấy tệp cần thiết.
Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, một chơng trình đặc biệt nối tới tất
cả các Annonymous FPT Server (Host) sẽ Download danh sách các th mục, tệp
dùng chung chứa vào cái gọi là Internet Archieve Database. Khi ta cần tìm tệp,
nó sẽ tìm thấy trong CSDL này. Có rất nhiều Archieve Server trên Internet giữa các
tin này và thờng xuyên đợc cập nhật (khoảng một tuần một lần).
Nhóm tin-USENET

Đây là dịch vụ cho phép nhiều ngời sử dụng ở các nơi khác nhau có cùng
một mối quan tâm tham gia vào một nhóm tin và trao đổi các vấn đề quan tâm
qua nhóm tin này. Trên Internet cũng có nhiều News Server khác nhau, các Server
này có thể tạo các nhóm cục bộ. Cũng giống nh E-mail, mục tin cũng có hai phần
là Header và Body.
Ngời sử dụng tơng tác với News Server qua một chơng trình có tên là News
Reader, và chỉ biết duy nhất News Server này.
World Wide Web (WWW)
Nó dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thông tin gọi là siêu văn bản
(HyperText), khi đó văn bản có khả năng mở rộng bất kỳ. Các thông tin này đợc
viết bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản-HTML (HyperText Mark Language).
Các Web Browser có thể trở đến liên kết đích. Đích có thể là một trang Web khác,
một dịch vụ FPT, Gopher và hiển thị chúng (FPT, Gopher) nh các trình Client
thông thờng.
Chính xác thì WWW là một hệ thống các tiện ích và siêu giao diện. Để thực
hiện việc truy nhập liên kết các tài nguyên WWW dùng URL (Uniform Resource
Location) là dạng tên định danh cho duy nhất một tài liệu hay một dịch vụ trong
WEB. Ta có công thức sau cho URL:
Giao thức ở đây có thể là HTTP, Telnet, Gopher, FTP, WAIS,
Web cũng hoạt động theo mô hình Client/Server. Tại trạm Client ngời sử
dụng, sử dụng Web Browser để gửi các yêu cầu tìm kiếm các tệp tin HTML đến
Web Server qua địa chỉ URL. Web Server nhận các yêu cầu và thực hiện gửi kết
quả về cho Web Client.
URL = Giao thức Internet + Server Domain Name + Tài liệu trên Server

×