Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty PVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.51 KB, 30 trang )

-1-

Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần
PVI

Hồ Thị Khánh Vân

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Tài chính ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phú Giang
Năm bảo vệ: 2012


Abstract: Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung công tác phân tích báo cáo
tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phân tích và đánh giá thực trạng tài
chính tại Công ty cổ phần PVI. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần PVI.

Keywords: Báo cáo tài chính; Doanh Nghiệp; Kinh tế học tài chính; Công ty cổ phần
PVI


Content
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đó để có thể khẳng định được mình doanh cần nắm vững được tình hình cũng
như kết quả sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến
tình hình tài chính trong doanh nghiệp, vì nó quan hệ trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và ngược lại.


Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ
quan chủ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất
kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể
đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công
tác quản lý tài chính, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó phản
ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tài chính cũng
-2-

như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà
báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thích cho người quan tâm biết rõ về hoạt
động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích báo
cáo tài chính sẽ bổ sung những khiếm khuyết này. Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn
nhất để tiếp cận bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, thấy được cả ưu
và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để có thể định hướng kinh
doanh đúng đắn trong tương lai.
Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức quý báu về phân tích tài chính doanh
nghiệp tích lũy được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian tìm hiểu về
Công ty cổ phần PVI, em đã chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần
PVI” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp và với hy vọng có thể đưa ra những giải
pháp hợp lý hơn cho doanh nghiệp trong việc quản lý tài chính, để sử dụng tài sản và nguồn vốn
một cách có hiệu quả.
2. Tổng quan về các đề tài đã nghiên cứu có liên quan
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung công tác phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
- Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần PVI
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện thực trạng tài chính tại Công ty

cổ phần PVI.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần PVI
- Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2011 đã được niêm yết của
Công ty cổ phần PVI
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phương pháp so sánh
b. Phương pháp tỷ lệ
c. Phương pháp phân tích tương tác các hệ số
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Luận văn hệ thống hóa một cách rõ ràng cơ sở lý thuyết của phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp.
- Luận văn đã phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần PIV, đồng thời đưa ra các giải pháp
hoàn thiện thực trạng tài chính tại Công ty, bao gồm:
7. Kết cấu luận văn
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính
Chương 2: Phân tích thực trạng báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần PVI
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thực trạng tài chính tại Công ty Cổ phần PVI qua công tác phân tích báo
cáo tài chính.


-3-

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
1.1. Tổng quan về hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của Báo cáo tài chính
1.1.2. Các đối tượng sử dụng Báo cáo tài chính
1.1.3. Phân loại báo cáo tài chính

1.1.3.1. Phân loại báo cáo theo nội dung kinh tế
1.1.3.2. Phân loại báo cáo theo phạm vi lập báo cáo
1.1.3.3. Phân loại báo cáo theo đặc tính pháp lý của báo cáo
1.1.3.4. Phân loại theo kỳ lập báo cáo
1.1.3.5. Phân loại theo mức độ của thông tin trên báo cáo (mức độ biểu hiện của hoạt động tài
chính)

1.2. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
1.2.2. Mục đích phân tích Báo cáo tài chính
1.2.3. Vai trò của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.2.4. Quy trình phân tích báo cáo tài chính
1.2.5. Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính
1.2.6. Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính

1.3. Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
1.3.1. Phân tích khái quát về tình hình tài chính trong doanh nghiệp
1.3.1.1. Phân tích khái quát về tài sản và nguồn vốn
1.3.1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
1.3.1.3. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh.
1.3.2. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng
1.3.2.1. Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
a) Tỷ số thanh toán tổng quát
b) Tỷ số thanh toán hiện thời
c) Tỷ số thanh toán nhanh
d) Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
1.3.2.2. Nhóm tỷ số về quản lý tài sản
a) Số vòng quay của các khoản phải thu
b) Số vòng quay hàng tồn kho
c) Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động

-4-

d) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
e) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
f) Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
1.3.2.3. Nhóm tỷ số về quản lý nợ
a) Tỷ số nợ trên tổng tài sản
b)Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
c) Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
d) Tỷ số cơ cấu tài sản
e) Tỷ số cơ cấu vốn
1.3.2.4. Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời
a) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
b) Tỷ số sức sinh lời căn bản
c) Tỷ số sinh lời trên tài sản - Return on total assets ratio (ROA)
d) Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần - Return on equity ratio (ROE)
e) Thu nhập một cổ phần (EPS)
f) Cổ tức một cổ phần (DIV)
g) Hệ số chi trả cổ tức
1.3.2.5. Nhóm tỷ số giá trị thị trường
a) Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)
b) Tỷ số giá thị trường trên giá trị sổ sách(M/B)
c) Tỷ suất cổ tức
1.3.3. Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính
Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
* Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) với
hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và hệ số lãi ròng.
* Các quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):
1.4. Đánh giá công tác phân tích báo cáo tài chính và đƣa ra các quyết định tài chính
Dựa trên thông tin tài chính là thông tin có ý nghĩa và có giá trị thu được từ dữ liệu sau

khi đưa vào phân tích để đưa ra các quyết định tài chính.
+ Quyết định đầu tư
+ Quyết định tài trợ
+ Quyết định phân phối lợi nhuận
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới phân tích BCTC trong doanh nghiệp
1.5.1. Các nhân tố chủ quan
1.5.1.1. Nhận thức của ban lãnh đạo về tầm quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chính
1.5.1.2. Chất lượng nguồn thông tin sử dụng trong phân tích BCTC
1.5.1.3. Nhân sự thực hiện phân tích báo cáo tài chính
1.5.1.4. Lựa chọn phương pháp phân tích
-5-

1.5.1.5. Tổ chức hoạt động phân tích báo cáo tài chính
1.5.2. Các nhân tố khách quan
1.5.2.1. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
1.5.2.2. Hệ thống pháp lý
1.5.2.3 Nhân tố công nghệ
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PVI
2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần PVI
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần PVI
2.1.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần PVI
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần PVI
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty cổ phần PVI
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh chính
a) Kinh doanh bảo hiểm gốc
b) Kinh doanh tái bảo hiểm
c) Hoạt động dầu tư
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Hình 2.3)
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính tại Công ty cổ phần PVI 2010 -

2011
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của PVI năm 2010 - 2011
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

Đvt
Năm 2011
Năm 2010
Chênh lệch 2011/2010
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ tăng giảm
%


I
II
III=I-II
IV=III/II
1.DTT về BH&CCDV
Trđ
3.033.515
3.669.630
(636.115)
(17,33)
2. Giá vốn hàng bán
Trđ
2.235.128
2.842.510
(607,382)

(21,36)
3. Lợi nhuận trước thuế
Trđ
401.246
336.026
65.220
19,41
4. Thuế TNDN
Trđ
73.943
39.386
34.557
87,74
5. Nộp ngân sách Nhà
Nước
Trđ
440.185
299.446
140.739
47,00
6. Lợi nhuận sau thuế
Trđ
327.302
296.639
30.663
10,34
7. Vốn kinh doanh bình
quân
Trđ
3.762.992

3.248.319
514.673
15,84
-Vốn cố định bình quân
Trđ
2.790.621
2.290.322
500.299
21,84
-Vốn lưu động bình quân
Trđ
972.371
957.997
14.374
1,50
8. Tổng lao động
Ngườ
i
1.581
1.516
65
4,29
9. Thu nhập
BQ/người/tháng
Đồng
7.231.000
6.512.000
719.000
11,04
-6-


Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn
Hình 2.4. Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu thuần, lợi nhuận PVI năm 2010-2011
Khái quát qua bảng 2.1 ta thấy, quy mô vốn kinh doanh đồng thời tăng ở cả hai bộ phận
vốn lưu động và vốn cố định với tốc độ tăng gần 16%. Doanh thu thuần giảm 17,33%, giá vốn
hàng bán giảm 21,36%, lợi nhuận trước thuế và sau thuế tăng trên 10%, thuế thu nhập doanh
nghiệp cũng tăng tới trên 87,74%. Bước đầu có thể nói, PVI đang dần nâng cao hiệu quả hoạt động
cũng như năng lực tài chính của mình và ngày càng khẳng định được vị thế bảo hiểm PVI trên
trường cạnh tranh.
Thu nhập bình quân đầu người cũng được tăng lên theo từng năm. Riêng hai năm gần
đây, tốc độ tăng thu nhập của người lao động vào khoảng 11%/năm.

2.2. Phân tích thực trạng báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần PVI
2.2.1. Nội dung phân tích báo cáo tài chính
2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty
a. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp


Qua bảng 2.2 ta thấy: Kết cấu tài sản của Công ty cổ phần PVI nghiêng về tài sản dài hạn,
trong khi tài sản ngắn hạn chỉ chiếm tỷ lệ 42,27% trên tổng tài sản thì tài sản dài hạn đã chiếm tỷ
lệ 57,73% trên tổng tài sản năm 2011. Đây là kết cấu tài sản khá phổ biến đối với ngành kinh
doanh dịch vụ bảo hiểm.
Bảng 2.2. Bảng cơ cấu tài sản năm 2011 của PVI
Đvt: triệu đồng
Mục
Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch
(cuối năm/đầu năm)

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tỷ
trọng
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V
VI=V/II
I
VII=II-
IV
A

Tài sản ngắn
hạn
2.419.6
15
42,27
4.650.48
0
72,06
(2.230.86
5)
(47,97)
(29,80)
I
Tiền
88.394
3,65
561.484
12,07
(473.090)
(84,26)
(8,42)
II
Các khoản
ĐTTC ngắn
hạn
1.909.6
83
78,93
3.172.61
4

68,22
(1.262.93
1)
(39,81)
10,71
-7-

III
Các khoản phải
thu
418.001
17,28
862.874
18,55
(444.873)
(51,56)
(1,27)
IV
Hàng tồn kho
736
0,03
85
0,00
651
765,88
0,03
V
TSNH khác
2.799
0,12

53.420
1,15
(50.621)
(94,76)
(1,03)
B
Tài sản dài hạn
3.304.9
98
57,73
1.802.62
1
27,94
1.502.37
7
83,34
29,80
I
Tài sản cố định
488.940
14,79
319.852
17,74
169.088
52,86
(2,95)
II
Các khoản
ĐTTC dài hạn
2.681.7

29
81,14
1.309.77
5
72,66
1.371.95
4
104,74
8,48
IV
Tài sản dài hạn
khác
134.327
4,07
172.993
9,6
(38.666)
(22,35)
(5,53)
Tổng cộng tài sản
5.724.6
13
-
6.453.10
1
-
(728.488)
(11,29)
-
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)

Bảng 2.2 thể hiện: quy mô tài sản năm 2011 của công ty giảm 728.488 triệu đồng tương
ứng mức giảm 11,29% so với năm 2010. Đó là kết quả của việc gia tăng tài sản dài hạn và giảm
đáng kể tài sản ngắn hạn trong công ty. Trong đó, tốc độ gia tăng của tài sản dài hạn có phần
nhanh hơn tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn. Việc chênh lệch giữa tốc độ gia tăng tài sản dài hạn
và giảm đáng kể tài sản ngắn hạn đã tác động đến cơ cấu tài sản, làm tỷ trọng của tài sản dài hạn
năm 2011 có nhích lên còn tỷ trọng tài sản dài hạn giảm xuống cùng mức 29,80%.
Về tài sản ngắn hạn
TSNH giảm 2.230.865 triệu đồng và chỉ còn ở mức 2.419.615 triệu đồng so với
4.650.480 triệu đồng năm 2010 với tỷ lệ giảm tương ứng là 29,80%. Nguyên nhân của sự biến
động này chủ yếu là do lượng tiền của PVI giảm đáng kể. Tiếp theo đó là do sự sụt giảm của các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Các khoản phải thu khác cũng đã giảm 444.873 triệu đồng,
tương ứng tỷ lệ 51,56% cũng đồng thời góp phần làm tổng tài sản ngắn hạn giảm đi đáng kể.
Một số các khoản mục khác có tăng, tuy nhiên không ảnh hưởng đáng kể đến TSNH, ví dụ như:
khoản tăng lên của hàng tồn kho tăng 651triệu đồng. Nhìn chung các tài sản có quy mô tăng đều
chiếm tỷ trọng khá bé trong tổng quy mô tài sản ngắn hạn.
(1)- Tiền và các khoản tương đương tiền:
Một điều khá dễ nhận thấy là lượng tiền (bao gồm chủ yếu tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng) của PVI tại thời điểm cuối năm giảm khá nhanh so với đầu năm. Đầu năm, vốn bằng tiền
của PVI đạt mức 561.484 triệu đồng, nhưng đến thời điểm cuối năm nó đã giảm đáng kể và chỉ
đạt mức 88.394 triệu đồng. Đây là khoản mục giảm nhiều thứ 2 trong tài sản ngắn hạn, với tốc
độ giảm lên tới 84,26%. Việc giảm vốn bằng tiền là phù hợp với mục tiêu giảm quy mô tài sản.
-8-

Tuy nhiên việc giảm đáng kể tiền và các khoản tương đương tiền sẽ ảnh hướng nhiều đến khả
năng thanh toán của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời. Tuy nhiên, cũng cần
nhận thấy rằng, tốc độ giảm của vốn bằng tiền vượt xa tốc độ giảm của TSNH nói riêng, cũng
như tổng tài sản nói chung, điều đó cho thấy PVI đang có xu hướng giảm tích luỹ tiền.
(2)- Hàng tồn kho
Tại Công ty cổ phần PVI, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá bé nhưng lại có sự biến động
lớn nhất trong kết cấu TSNH. Tỷ trọng hàng tồn kho như vậy là khá dễ hiểu đối với doanh

nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm như PVI.
Trong năm 2011, hàng tồn kho tăng 651 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 765,88%. Việc
PVI mở rộng quy mô dự trữ hàng tồn kho tương đối phù hợp với tình hình kinh doanh và nằm
trong chiến lược kinh doanh của công ty. Năm 2011, Công ty cổ phần PVI đã thực hiện tái cấu trúc
thành công. Với mối hợp tác chiến lược với Talanx Group - Tập đoàn bảo hiểm lớn thứ 3 ở Châu
Âu, PVI đã chính thức tham gia vào chuỗi cung cấp dịch vụ toàn cầu. Do đó, việc tăng lượng dự
trữ hàng tồn kho là thực sự cần thiết cho sự phát triển của Công ty. Tuy nhiên, do thị trường vẫn
còn chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng kinh tế, thị trường còn nhiều khó khăn, Công ty
cần hết sức chú ý khi lập kế hoạch dự trữ hàng tồn kho cho năm.
(3)- Các khoản phải thu
Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong TSNH của PVI. Thời điểm đầu năm bộ
phận này chiếm tới 18,55% và chiếm 17,28% giá trị TSNH vào cuối năm 2011. Trị giá các
khoản phải thu cuối năm là 418.001 triệu đồng, giảm 444.873 triệu đồng so với đầu năm.
Nhìn chung, cơ cấu các khoản phải thu được duy trì khá ổn định, điều đó phần nào thể
hiện tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn
và ngày càng có xu hướng giảm là điều có lợi cho hoạt động của Công ty, nó sẽ làm tăng hiệu
quả sử dụng vốn nói chung và tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng.

Bảng 2.3. Bảng cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
ST
T
Chỉ Tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch
(cuối năm/đầu năm)
Số tiền
Tỷ
trọng

(%)
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tỷ
trọng
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V=I-III
VI=V/I
II
VII= II-
IV
1.
Phải thu của khách
hàng

353.62
8
84,60
731.75
1
84,8
0
(378.12
3)
(51,67
)
(0,2)
-9-

2.
Trả trước cho người
bán
64.959
15,54
92.590
10,7
3
(27.631)
(29,84
)
4,77
3.
Các khoản phải thu
khác
16.384

3,92
60.737
7,04
(44.353)
(73,02
)
(3,12)
4.
Dự phòng phải thu khó
đòi
(16.970
)
(4,06
)
(22.204
)
(2,57
)
5.234
23,57
(1,45)
Cộng các khoản phải thu
418.00
1
-
862.87
4
-
(444.87
3)

(51,56
)
-
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Về tài sản dài hạn
So số cuối năm với đầu năm, tài sản dài hạn tăng 83,34% với quy mô tăng là 1.502.377
triệu đồng. Trong đó, các khoản đầu tư tài chính tăng là nguyên nhân chủ yếu khiến cho toàn bộ
tài sản dài hạn tăng, tài sản cố định có tăng nhưng mức tăng không bằng mức tăng của các khoản
đầu tư tài chính dài hạn. Các loại tài sản dài hạn khác giảm với tỷ lệ nhỏ (Giảm 29.754 triệu
đồng tương ứng tỷ lệ giảm 18,13%)
Bảng 2.4. Bảng cơ cấu các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch (cuối năm/đầu
năm)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm (%)

Tỷ
trọng
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V=I-III
VI=V/III
VII= II-
IV
1.
Đầu tư vào
công ty con
1.960.000
73,09
-
-
1.960.000
-
-
2.
Đầu tư vào
Công ty liên
kết
406.240

15,15
249.116
19,02
157.124
63,07
(3,87)
3
Đầu tư dài
hạn khác
397.622
14,83
1.096.115
83,69
(698.493)
(63,72)
(68,86)
4
Dự phòng
giảm giá đầu
tư TCDH
(82.133)
(3,07)
(35.456)
(2,71)
(46.677)
(126,006)
(0.36)

Cộng
2.681.729


1.309.775

1.371.954
104,75

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Trong năm 2011, các khoản đầu tư tài chính dài hạn của PVI tăng 1.371.954 triệu đồng,
với tốc độ tăng tương ứng là 104,75%. Một điều khá dễ nhận thấy là đầu tư vào công ty con tăng
-10-

rất nhanh, trong khi các khoản đầu tư dài hạn khác đã được PVI giảm đáng kể (từ 1.096.115 triệu
đồng năm 2010 giảm xuống còn 397.662 triệu đồng năm 2011)
Qua phân tích sơ bộ như trên, có thể thấy tài sản của doanh nghiệp trong năm 2011 giảm
đáng kể so với năm 2010. Trong đó tập trung giảm tài sản ngắn hạn và gia tăng tài sản dài hạn.
Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang dần thay đổi cơ cấu tài sản trong Công ty, tập trung vào các
khoản đầu tư tài chính dài hạn, phát triển nguồn lực cho các công ty con, qua đó làm dồi dào thêm
tiềm lực tài chính nội tại. Đồng thời cũng thấy rằng doanh nghiệp khá chủ động trong điều chỉnh
quy mô và cơ cấu tài sản của mình.
b. Khái quát về tình hình nguồn vốn
Tương ứng với sự sụt giảm của tài sản là sự sụt giảm của nguồn vốn. Qua bảng số liệu
2.5 ta thấy tổng nguồn vốn cuối năm 2011 giảm 728.488 triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,29% so với
đầu năm 2011.Trong đó, xét về giá trị, nợ phải trả đã giảm đáng kể giảm 2.518.359 triệu đồng
tương ứng tỷ lệ giảm 88,5% so với đầu năm. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng đã tăng đáng kể, tăng
1.789.871 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 49,61%. Tuy nhiên, bộ phận đóng
góp nhiều nhất vào sự sụt giảm của nguồn vốn là nợ phải trả.
Bảng 2.5. Bảng cơ cấu nguồn vốn của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
Mục
Chỉ tiêu

Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch(cuối năm/đầu năm)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tỷ
trọng
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V=I-III
VI=V/III
VII= II-

IV
A.
Nợ phải trả
327.355
5,72
2.845.714
44,1
(2.518.359)
(88,5)
(38,38)
I.
Nợ ngắn hạn
327.098
99,92
2.843.441
99,92
(2.516.343)
(88,5)
-
II
Nợ dài hạn
257
0,08
2.273
0,08
(2.016)
(88,7)
-
B.
Nguồn vốn

chủ sở hữu
5.397.258
94.28
3.607.387
55,9
1.789.871
49,61
38,38
I.
Vốn chủ sở
hữu
5.397.258
100
3.607.387
100
1.789.871
49,61
-

Tổng cộng
nguồn vốn
5.724.613

6.453.101

(728.488)
(11,29)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Cơ cấu nguồn vốn nghiêng về phía vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy tình hình tài chính

của PVI khá an toàn.
Nợ phải trả
-11-

Từ bảng 2.5, nợ phải trả đầu năm 2011 là 2.845.714 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44,1%
nguồn vốn. Đến cuối năm, nguồn này đã giảm đáng kể còn 327.355 triệu đồng, giảm 2.518.359
triệu đồng, tỷ lệ giảm 88,5%. Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm đáng kể về cuối năm.
Kết hợp xem xét bảng 2.6 ta thấy, so số dư cuối năm với số dư đầu năm, nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn đều giảm đáng kể: nợ ngắn hạn giảm 2.516.343 triệu đồng với tỷ lệ giảm 88,49%; nợ
dài hạn giảm 2.016 triệu đồng, tương ứng giảm 88,69%.
(1)-Về nợ ngắn hạn
Đầu và cuối năm 2011, bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn là các khoản
phải trả phải nộp khác. Bên cạnh đó, ta cũng thấy rằng các khoản vốn chiếm dụng khác đều có
xu hướng tăng lên.
Bảng 2.6. Bảng cơ cấu nợ phải trả của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
Mục

Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch (cuối năm/đầu năm)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm (%)
Tỷ trọng
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V=I-III
VI=V/III
VII=II-
III
I.
Nợ ngắn hạn
327.098
99,92
2.843.441
99,92
(2.516.343)
(88,49)

1
Vay và nợ ngắn
hạn

-
-
-
-
-
-
-
2
Phải trả người
bán
23.015
7,04
664.613
23,37
(641.598)
(96,54)

3
Người mua trả
tiền trước
-
-
4.491
0,16
(4.491)
100
(0,16)
4
Thuế và các
khoản PNNN

4.486
1,37
19.173
0,67
(14.687)
(76,6)
0,7
5
Phải trả người
lao động
25.486
7,79
24.314
0,86
1.172
4,82
6,93
6
Chi phí phải trả
2.658
0,82
18
0,006
2.640
14.666
0,814
7
Phải trả phải nộp
ngắn hạn khác
249.037

76,14
919.924
32,35
(670.887)
(72,93)
43,79
8
Quỹ khen
thưởng phúc lợi
22.413
6,85
23.665
0,83
(1.252)
(5,29)
6,02
9
Dự phòng phải
trả ngắn hạn
-

1.187.236
41,754
(1.187.236)
(41,574)
-
II.
Nợ dài hạn
257
0,08

2.273
0,08
(2.016)
(88,69)

1
Vay và nợ dài
hạn
-

16
0,7
(16)
100
(0,7)
2
Thuế thu nhập
hoãn lại phải trả
-

-
-
-
-
-
3
Dự phòng trợ
cấp mất việc
làm
257

100
2.257
99,3
(2000)
(88,61)
0,7

Cộng nợ phải
trả
327.355

2.845.714

2.518.359
(88,49)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
-12-

(2)- Về nợ dài hạn
Nợ dài hạn trong năm 2011 đã giảm với quy mô đáng kể (giảm 2.016 triệu đồng, với tỷ lệ
giảm 88,69%). Nợ dài hạn chủ yếu là nguồn nợ cho dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Nhìn chung, sự giảm thiểu nguồn vốn vay là hoàn toàn hợp lý, xuất phát từ yêu cầu của
việc tái cơ cấu lại tổ chức công ty đồng thời từ mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở
hữu.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của PVI trong năm 2011 biến động khá lớn. So sánh cuối năm với đầu
năm, nguồn vốn này tăng tới 49,62% với quy mô tăng là 1.789.871 triệu đồng và chủ yếu do sự
đóng góp của vốn đầu tư của chủ sở hữu. Bộ phận chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn vốn chủ
là vốn chủ sở hữu (trên 90%), nguồn kinh phí và các quỹ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể, đây là

biểu hiện khá bình thường.

Bảng 2.7. Bảng cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
Mục
Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch (cuối năm/đầu
năm)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
Tỷ
trọng
tăng
giảm
(%)



I
II
III
IV
V=I-III
VI=V/III
VII=II-
III
I
Vốn chủ sở hữu
5.397.258
100
3.607.387
98,99
1.789.871
49,62
1,01
1
Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
4.979.820
92,27
3.231.749
89,58
1.748.071
54,09
2,69
2
Quỹ đầu tư phát
triển

179.211
3,32
179.564
4,98
(353)
(0,19)
(1,66)
3
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
238.227
4,41
196.074
5,44
42.153
21,5
(1,03)
II
Nguồn kinh phí và
các quỹ khác
-
-
36.870
100
(36.870)
(100)
200

Cộng
nguồnVCSH

5.397.258
-
3.644.257

1.753.001
48,1

c. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng 2.8. Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của PVI năm 2011
Đvt: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Sử dụng
vốn
Nguồn vốn
A
Tài sản
5.724.614
6.453.102


1
Tiền
88.394
561.484

473.090
-13-


2
ĐTCK ngắn hạn
1.909.683
3.172.614

1.262.931
3
Phải thu ngắn hạn
418.001
862.874

444.873
4
Hàng tồn kho
736
85
651

5
Tài sản NH khác
2.799
53.420

50.621
6
Khoản phải thu DH
854
843
11


7
Nguyên giá TSCĐ
70.290
164.555

94.265
8
Khấu hao TSCĐ
(32.211)
(75.180)
42.969

9
Chi phí XDCBDD
451.401
230.477
220.924

10
Đầu tư tài chính DH
2.681.729
1.309.775
1.371.954

11
Tài sản dài hạn khác
134.327
172.993


38.666
B
Nguồn vốn
5.724.614
6.453.102


1
Vay ngắn hạn




2
Phải trả người bán
23.015
664.613
641.598

3
Người mua trả tiền trước
-
4.491
4.491

4
Thuế và CK PNNN
4.486
19.473
14.987


5
Phải trả người lao động
25.486
24.317

1.169
6
Chi phí phải trả
2.658
18

2.640
7
PTPN ngắn hạn khác
249.037
919.924
670.887

8
Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
1.187.236
1.187.236

9
Vay dài hạn
-
16
16


10
Dự phòng trợ cấp mất việc
làm
-257
-2257

2000
11
Vốn đầu tư của CSH
5.397.258
3.607.387

1.789.871
12
Quỹ đầu tư phát triển
179.211
179.564
353

13
LN chưa phân phối
238.227
196.074

42.153
14
NKP và quỹ khác

36.870

36.870

15
Cộng


4.192.947
4.192.947
d. Đánh giá mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Từ bảng 2.9 ta thấy, cuối năm 2011, nguồn vốn dài hạn của PVI là 5.397.515 triệu đồng,
tài sản dài hạn là 3.304.998 triệu đồng, như vậy nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn. Điều
đó cũng đồng thời có nghĩa là tài sản ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn dài hạn 2.092.517 triệu đồng.
Như vậy, 2.092.517 triệu đồng lấy từ nguồn vốn dài hạn này đã được sử dụng để tài trợ cho tài
sản ngắn hạn, điều đó hoàn toàn hợp lý. Chính sách tài trợ của công ty vẫn đảm bảo nguyên tắc
cân bằng tài chính.
Bảng 2.9. Bảng cơ cấu tài trợ của PVI năm 2011
Tỷ
trọng %
Tài sản
(Triệu đồng)
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tỷ
trọng %
42,27
A.TSLĐ và ĐTNH:
2.419.615
A. Nguồn vốn ngắn hạn:
- Nợ ngắn hạn: 327.098
5,71


Nguồn vốn lưu động thường xuyên:
2.092.517 triệu đồng


94,29
-14-

57,73

B. TSCĐ và ĐTDH:
3.304.998

B. Nguồn vốn dài hạn:
5.397.515
- Nguồn vốn chủ sở hữu:
5.397.258
- Nợ dài hạn: 257

5.724.613
5.724.613


2.2.1.2 Đánh giá khái quát thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Qua bảng 2.10 ta có thể kết luận ban đầu: PVI trong năm 2010 và 2011 đều kinh doanh
có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên, đồng thời mức lợi
nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế năm sau đều cao hơn năm trước. Nhìn một cách tổng
quát, tốc độ giảm doanh thu có phần chậm hơn tốc độ giảm chi phí. Điều này có ảnh hưởng tích
cực đến tốc độ gia tăng lợi nhuận của PVI. Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 327.302 triệu đồng,
trong khi đó năm 2010 đạt 296.639 triệu đồng. Như vậy so sánh hai năm 2011 và 2010, lợi

nhuận sau thuế đã tăng 30.663 triệu đồng, tương ứng 10,34%.
A. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 đạt 798.386 triệu đồng, giảm
28.743 triệu đồng so với năm 2010 tương đương 3,48%.
Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bởi doanh thu thuần và giá vốn hàng bán và chỉ
tiêu này quan hệ tác động trái chiều nhau. So sánh năm 2011 với năm 2010, cả hai chỉ tiêu này
đều giảm. Doanh thu thuần giảm 636.115 triệu đồng với tốc độ giảm 17,33%. Trong khi đó giá
vốn hàng bán cũng đã giảm 607.373 triệu đồng với tốc độ giảm 27,17%. Tốc độ giảm của doanh
thu thuần nhỏ hơn tốc độ giảm của giá vốn sẽ làm lợi nhuận gộp có xu hướng giảm nhưng mức
giảm sẽ nhỏ hơn.
B. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 đều giảm so với năm 2010.
Trong đó chi phí bán hàng giảm 114.445 triệu đồng, giảm 18,78 %; chi phí quản lý doanh nghiệp
giảm 11.087 triệu đồng giảm 6,16%. Việc giảm chi phí bán hàng chủ yếu do doanh thu bán hàng
sụt giảm.

Bảng 2.10. Kết quả kinh doanh của PVI năm 2010 - 2011
Đvt: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2010
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
(%)



I
II
III=I-II
IV=III/II
1
Doanh thu BH&CCDV
3.293.514
3.985.254
(691.740)
(17,36)
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
259.999
315.623
(55.624)
(17,63)
-15-

3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
3.033.515
3.669.630
(636.115)
(17,33)
4
Giá vốn hàng bán
2.235.128
2.842.501
(607,373)

(27,17)
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
798.386
827.129
(28.743)
(3,48)
6
Doanh thu hoạt động tài chính
795.063
607.270
187.793
23,62
7
Chi phí tài chính
582.081
309.375
272.706
88,15
8
Chi phí bán hàng
495.107
609.552
(114.445)
(18,78)
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
169.041
180.128

(11.087)
(6,16)
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
347.219
335.342
11.877
3,54
11
Thu nhập khác
54.076
769
53.307
69,32
12
Chi phí khác
50
86
(36)
(41,86)
13
Lợi nhuận khác
54.026
683
53.343
78,10
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN
401.246
336.026

65.220
19,41
15
Chi phí thuế thu nhập hiện hành
73.943
39.386
34.557
87,74
16
Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN
327.302
296.639
30.663
10,34
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí của PVI năm 2010 - 2011
Đvt: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2010
Chênh lệch


I
II
III=I-II
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ

3.033.515
3.669.630
(636.115)
2
Giá vốn hàng bán
2.235.128
2.842.501
(607,373)
3
Chi phí bán hàng
495.107
609.552
(114.445)
4
Chi phí quản lý doanh nghiệp
169.041
180.128
(11.087)
5=2/1
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu
74%
77%
(3%)
6=3/1
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu
16%
16,6%
(0,6%)
7=4/1
Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu

5,6%
4,9%
0,7%
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Kết hợp xem xét bảng 2.11 ta thấy, năm 2010 cứ trong 100 đồng doanh thu thì mất 16,6
đồng bù đắp chi phí bán hàng và 4,9 đồng bù đắp chi phí quản lý. Bước sang năm 2011, để có
100 đồng doanh thu thì chỉ cần 16 đồng chi cho bán hàng, và chỉ mất 5,6 đồng chi cho quản lý.
C. Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
-16-

Hoạt động tài chính đứng thứ hai sau hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm trong đóng
góp vào lợi nhuận của PVI. Năm 2011, doanh thu hoạt động tài chính của PVI tăng 187.793 triệu
đồng (tăng 23,62%) so với năm 2010.
Xét về tốc độ gia tăng, chi phí tài chính tăng hơn ba lần so với doanh thu tài chính. Tuy
nhiên, quy mô chi phí tài chính là khá nhỏ so với doanh thu tài chính nên việc chi phí tài chính
gia tăng nhanh cũng không phải là điều đáng lo ngại. Chi phí tài chính tăng nhanh chủ yếu là do
trong năm công ty tăng cường sử dụng nợ vay để đầu tư cho tài sản.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng chi phí tài chính đang có xu hướng tăng nhanh hơn doanh
thu tài chính, đây là điểm bất lợi cho hiệu quả hoạt động tài chính nói riêng và hoạt động kinh
doanh nói chung.
D. Lợi nhuận từ hoạt động khác
Căn cứ vào bảng 2.10 ta thấy chỉ tiêu này không lớn nhưng lại biến động khá mạnh, nó
tăng tới 78,10% so với năm 2010. Lợi nhuận khác tăng nhanh chủ yếu là do thu nhập khác tăng
mạnh, bên cạnh đó, chi phí khác lại giảm với mức giảm 36 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm
41,86%. Hoạt động khác dù không mang tính quan trọng và khá khó khăn trong kiểm soát,
nhưng cũng đã đóng góp 53.343 triệu đồng vào lợi nhuận chung của doanh nghiệp.
Tóm lại, năm 2011 là một năm khá khởi sắc của Công ty cổ phần PVI. Một phần thành quả
đạt được đến từ những thuận lợi do môi trường kinh tế đưa lại, nhưng chủ yếu đến từ sự cố gắng
nỗ lực của bản thân PVI. Các mặt hoạt động đều đạt được những thành quả nhất định, lợi nhuận
sau thuế được gia tăng.


2.2.2. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp
2.2.2.1. Hệ số khả năng thanh toán
Trước khi đi vào phân tích từng hệ số khả năng thanh toán ta sẽ xem xét tình hình các
khoản phải thu và các khoản phải trả (Bảng 2.12).
Năm 2011 và 2010, các khoản phải thu và các khoản phải trả đều khá nhỏ, và cả hai
khoản này đều có xu hướng giảm. Tổng các khoản phải thu tại thời điểm ngày 31/12 năm 2011 là
418.855 triệu đồng, cùng thời điểm đó năm 2010 là 863.717 triệu đồng, giảm 444.862 triệu đồng
với tỷ lệ giảm 51,51%. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là các khoản tín dụng ngắn hạn mà
doanh nghiệp cung cấp cho bạn hàng.
Khoản phải trả giảm nhanh trong năm 2011 với tốc độ giảm 88,5%. Nó là kết quả của
việc PVI giảm nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn.
a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Nhìn vào bảng 2.13 ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2011 là 17,5
lần, tăng 15,23 lần so với thời điểm cuối năm 2010. Hệ số thanh toán tổng quát tăng là do tốc độ
giảm của tổng tài sản (11,29%) thấp hơn tốc độ giảm của nợ phải trả (88,5%). Tuy nhiên ở cả hai
thời điểm đầu và cuối năm 2011, hệ số khả năng thanh toán nhanh vẫn lớn hơn 1. Như vậy, cho
-17-

dù tổng tài sản của PVI có sụt giảm thì công ty vẫn có thể đáp ứng tốt khả năng thanh toán các
khoản nợ bằng lượng tài sản hiện có của mình.

Bảng 2.13. Bảng phân tích tình hình công nợ PVI năm 2010 - 2011
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2011
31/12/2010
Chênh lệch 2011/2010
Số tiền
Tỷ lệ (%)

A.Các khoản phải thu
418.855
863.717
(444.862)
(51,51)
I.Các khoản phải thu ngắn hạn
418.001
862.874
(444.873)
(51,56)
1.Phải thu của khách hàng
353.628
731.751
(378.123)
(51,67)
2.Trả trước cho người bán
64.959
92.590
(27.631)
(29,84)
3.Các khoản phải thu khác
16.384
60.737
(44,353)
(73,03)
4. Dự phòng các khoản phải thu NH
(16.970)
(22.204)
5.234
23,57

II.Các khoản phải thu dài hạn
854
843
11
1,3
1.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
854
843
11
1,3
B.Các khoản phải trả
327.355
2.845.714
(2.518.359)
(88,5)
I.Nợ ngắn hạn
327.098
2.843.441
(2.516.343)
(88,49)
1.Vay ngắn hạn
-
-
-
-
2.Phải trả người bán
23.015
664.613
(641.598)
(96,54)

3.Người mua trả tiền trước
-
4.491
(4.491)
(100)
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4.486
19.173
(14.687)
(76,6)
5.Phải trả người lao động
25.486
24.317
1.169
4,81
6.Chi phí phải trả
2658
18
2.640
14666
7.Phải trả phải nộp ngắn hạn khác
249.037
919.924
(670.887)
(72,93)
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
1.187.236
(1.187.236)
(100)

9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
22.413
23.665
(1252)
(5,29)
II.Nợ dài hạn
257
2.273
(2016)
(88,69)
1.Phải trả dài hạn khác
-
16
(16)
(100)
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
257
2257
(2000)
(88,61)

Bảng 2.14. Bảng hệ số khả năng thanh toán của PVI năm 2010 - 2011
STT

Chỉ tiêu
Đvt
Cuối
năm
2011
Cuối

năm
2010
Chênh lệch 11/10
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
I
II
III
IV=III-II
V=IV/III
1
Tổng tài sản
Trđ
5.724.614
6.453.102
(728.488)
(11,29)
2
Tổng nợ phải trả
Trđ
327.355
2.845.714
(2.518.359)
(88,5)
3
Tài sản ngắn hạn
Trđ
2.419.615
4.650.480

(2.230.865)
(47,97)
4
Nợ ngắn hạn
Trđ
327.098
2.843.441
(2.516.343)
(88,5)
5
Hàng tồn kho
Trđ
736
85
651
765,88
-18-

6
Tiền và tương đương tiền
Trđ
88.394
561.484
(473.090)
(84,25)
7=1/2
Khả năng thanh toán tổng
quát
Lần
17,5

2,27
15,23
670,93
8=3/4
Khả năng thanh toán hiện
thời
Lần
7,40
1,636
5,764
352,46
9=(3-5)
/4
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
7,39
1,635
5,755
351,85
10=6/4
Khả năng thanh toán tức
thời
Lần
0,27
0,2
0,07
35
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
b) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Căn cứ vào bảng 2.13 ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời tại cả hai thời điểm

cuối năm 2011 và cuối năm 2010 đều lớn hơn 1, do đó PVI vẫn có khả năng đảm bảo thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của mình. Mặt khác khi so sánh hệ số thanh toán hiện thời của hai thời
điểm trên, ta thấy hệ số này có xu hướng tăng về cuối năm 2011, cụ thể: tăng 5,764 lần với tỷ lệ
tăng lên tới 352,46%.
Liên hệ tới chính sách tài trợ ta thấy, PVI luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính.
Toàn bộ nợ ngắn hạn chỉ dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, còn bộ phận TSNH khác do nguồn
vốn dài hạn tài trợ. Chính điều này đã duy trì cho tỷ lệ TSNH trên tổng nợ ngắn hạn vẫn luôn lớn
hơn 1.
c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của PVI có xu hướng tăng về phía cuối năm 2011. Đầu
năm 2011, hệ số này ở mức 1,635 lần nhưng đến cuối năm tăng lên ở mức 7,39 lần với tỷ lệ tăng
351,85%. Cũng như hai hệ số thanh toán trước, các hệ số này vẫn được PVI duy trì ở mức lớn
hơn 1, tức là tình hình tài chính của PVI an toàn. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc tăng nhanh
khả năng thanh toán nhanh là do nợ ngắn hạn đã giảm đáng kể.
d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Cuối năm 2011, hệ số thanh toán tức thời của PVI là 0,27 lần, tăng 35% so với thời điểm
đầu năm. Điều này có thể dễ dàng dự báo trước bởi mặc dù lượng vốn bằng tiền có sự sụt giảm
nhưng đi kèm theo đó là sự sụt giảm nhanh chóng của các khoản nợ ngắn hạn.
e) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Xem xét hệ số thanh toán lãi vay của PVI trong hai năm 2010 và 2011 thấy: năm 2010,
PVI có lãi vay phải trả là 10.368 triệu đồng, trong khi lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh
doanh đạt mức 336.026 triệu đồng. Bước sang năm 2011, PVI không có lãi vay phải trả, trong
khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 65.220 triệu đồng. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng
Bảng 2.14. Bảng hệ số khả năng thanh toán lãi vay của PVI năm 2010 - 2011
STT

Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
Năm

2010
Chênh lệch 2011-2010
Giá trị
Tỷ lệ (%)
I
II
III
IV=II-III
V=IV/III
-19-

1
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Trđ
3.033.515
3.669.630
(636.115)
(17,33)
2
Giá vốn hàng bán
Trđ
2.235.128
2.842.501
(607,373)
(21,37)
3
Chi phí bán hàng
Trđ
495.107

609.552
(114.445)
(18,77)
4
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trđ
169.041
180.128
(11.087)
(6,15)
5
Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế của hoạt động SXKD
Trđ
401.246
336.026
65.220
19,41
6
Lãi vay phải trả
Trđ
-
10.368
(10.368)
(100)
7=5/6
Khả năng thanh toán lãi vay
Lần
-
32,41

(32,41)
-
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Qua phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần PVI ta thấy khả
năng thanh toán đều tăng ở tất cả các chỉ tiêu. Trong đó khả thanh thanh toán nhanh và thanh toán
hiện thời có mức tăng nhanh nhất với tỷ lệ tăng lên tới 351,2%. Nguyên nhân chính tác động làm
tăng nhanh khả năng thanh toán là động thái giảm sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Nhìn chung
đây không phải là dấu hiệu xấu mà thậm chí còn khá phù hợp với tình hình thực tế của PVI. Nó là
dấu hiệu của gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sinh lời vốn chủ sở hữu
trong khi vẫn đảm bảo cán cân an toàn tài chính.
2.2.2.2 Đánh giá cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Đánh giá cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.15. Bảng cơ cấu nguồn vốn của PVI năm 2010 - 2011
Mục
Chỉ tiêu
ĐVT
Cuối năm
2011
Cuối năm
2010
Chênh lệch 2011/2010
Giá trị
Tỷ lệ (%)
I

II
III
IV=II-III
V=IV/III
1

Nợ phải trả
Trđ
327.355
2.845.714
(2.518.359)
(88,5)
2
Vốn chủ sở hữu
Trđ
5.397.258
3.607.387
1.789.871
49,62
3
Tổng nguồn vốn
Trđ
5.724.614
6.453.102
(728.488)
(11,29)
4=1/3
Hệ số nợ
Lần
0,057
0,44
(0,383)
(87,05)
5=2/3
Hệ số vốn chủ sở
hữu

Lần
0,94
0,56
0,38
67,86
6=1/2
Tỷ suất nợ trên
VCSH
Lần
0,06
0,79
(0,73)
(92,41)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
a. Hệ số nợ
-20-

Nhìn chung, hệ số nợ của PVI đã có sự giảm đáng kể. Điều đó chứng tỏ đòn bẩy tài chính
đã được sử dụng hiệu quả.
b. Hệ số vốn chủ sở hữu
Xem xét bảng 2.15 ta thấy rằng tỷ suất tự tài trợ tại thời điểm cuối năm 2011của PVI là
0,94 lần, tăng 67,86% so với cuối năm 2010. Điều đó cho thấy quy mô nguồn vốn chủ sở hữu
mặc dù có sự sụt giảm nhưng vẫn đủ để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh của bản
thân doanh nghiệp.
Trong năm 2011 vừa qua, PVI đã thực hiện đàm phán thành công với đối tác chiến lược
Talanx Group theo đó vốn điều lệ đã được tăng từ 1.597 tỷ đồng lên 2.129 tỷ đồng.
Đánh giá cơ cấu tài sản
Qua số liệu tính toán trên bảng 2.16 ta thấy cơ cấu đầu tư tài sản đã có sự thay đổi đáng
kể. Cuối năm 2010, tỷ trọng tài sản dài hạn chỉ chiếm 27,93%, còn tài sản ngắn hạn chiếm tới
72,07% tổng tài sản. Sang năm 2011, cơ cấu tài sản có sự thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài

sản dài hạn, giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Tại thời điểm cuối năm 2011, tỷ trọng tài sản dài hạn
tăng thêm 29,8% với tỷ lệ tăng 106,07%, đồng thời tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm xuống tương
ứng 29,8% với tỷ lệ giảm 41,35 % so với thời điểm cuối năm 2010. Nhìn chung cơ cấu tài sản
trong năm 2011 của PVI đã có sự biến động đáng kể, TSDH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng
giá trị tài sản (57,73% giá trị tài sản).

Bảng 2.16. Bảng cơ cấu tài sản của PVI năm 2010 - 2011
Mục
Chỉ tiêu
ĐVT
Cuối năm
2011
Cuối năm
2010
Chênh lệch 2011/2010
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
I
II
III
IV
V=III-IV
VI=V/IV
(1)
Tài sản ngắn hạn
Trđ
2.419.615
4.650.480
(2.230.865)

(47,97)
(2)
Tài sản dài hạn
Trđ
3.304.998
1.802.621
1.502.377
83,34
(3
Tổng tài sản
Trđ
5.724.614
6.453.102
(728.488)
(11,29)
(4)=(1)/(3)
Tỷ suất đầu tư vào
tài sản ngắn hạn
%
42,27
72,07
(29,8)
(41.35)
(5)
=(2)/(3)
Tỷ suất đầu tư vào
tài sản dài hạn
%
57,73
27,93

29,8
106,07
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Trong năm vừa qua, PVI thực hiện đầu tư tăng thêm cho tài sản dài hạn và giảm đầu tư
cho tài sản ngắn hạn. Mặc dù việc cắt giảm quy mô đầu tư cho TSNH lớn hơn quy mô đầu tư cho
TSNH, nhưng do giá trị tài sản dài hạn lớn hơn rất nhiều so với giá trị TSNH, nên nếu xét về giá
trị tuyệt đối tốc độ tăng TSDH vẫn tăng nhanh hơn mức độ giảm của TSNH. Đó là nguyên nhân
trực tiếp làm cơ cấu tài sản thay đổi, chuyển về TSDH là chủ yếu.
-21-

2.2.2.3 Đánh giá hiệu suất hoạt động của Công ty cổ phần PVI
Đánh giá tình hình các khoản nợ phải thu
Theo số liệu tính toán được trong bảng 2.17 ta thấy năm 2011 so với năm 2010, tốc độ luân
chuyển các khoản phải thu tăng. Cụ thể: số vòng quay các khoản phải thu tăng từ 5,06 vòng năm
2010 lên 5,14 vòng năm 2011, tương ứng tăng 0,08 vòng với tỷ lệ tăng 1,59%; kỳ thu tiền trung
bình giảm từ 71,15 ngày năm 2010 xuống chỉ còn 70,04 ngày năm 2011, giảm 1,11 ngày với tỷ lệ
giảm 1,56%. Từ kết quả tính toán này ta có thể thấy tình hình quản lý nợ phải thu có phần được cải
thiện.
Bảng 2.17. Bảng tính tốc độ thu hồi nợ phải thu ngắn hạn của PVI năm 2010 - 2011
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2011
Năm
2010
Chênh lệch
Số tăng
giảm
Tỷ lệ

tăng
giảm
(%)

I
II
III
IV
V=III-IV
VI=V/IV
1
Doanh thu thuần về BH &
CCDV
Trđ
3.293.514
3.985.254
(691.740)
(17,36)
2
Số dư khoản phải thu đầu
kỳ
Trđ
862.874
711.864
151.010
21,21)
3
Số dư khoản phải thu cuối
kỳ
Trđ

418.001
862.847
(444.846)
(51,56)
4=(2)+(3)/2
Khoản phải thu bình quân
Trđ
640.437,5
787.355,5
(146.918)
(18,66)
5=(1)/(4)
Số vòng quay các khoản
phải thu
Vòng
5,14
5,06
0,08
1,59
6=360/(5)
Kỳ thu tiền trung bình
Ngày
70,04
71,15
(1,11)
(1,56)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Từ bảng 2.18 ta thấy, số vòng quay khoản phải thu của khách hàng có xu hướng tăng lên,
5,9 vòng năm 2010 lên 6,1 vòng năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến điều này là khoản phải thu
khách hàng bình quân giảm khá nhanh so với sự sụt giảm của doanh thu thuần: doanh thu thuần

đã sụt giảm 17,36 % nhưng khoản phải thu đã giảm 19,86%. Như vậy, tốc độ giảm của khoản
phải thu khách hàng bình quân giảm gấp khoảng 1,14 lần so với tốc độ giảm doanh thu thuần.
Bảng 2.18. Bảng tính tốc độ thu hồi khoản phải thu của khách hàng của PVI Năm 2010 -
2011
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2011
Năm
2010
Chênh lệch 2011-
2010
Số tăng
giảm
Tỷ lệ
tăng giảm
(%)

I
II
III
IV
V=III-IV
VI=V/IV
1
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Trđ
3.293.514

3.985.254
(691.740)
(17,36)
-22-

2
Số dư khoản phải thu của
khách hàng đầu kỳ
Trđ
731.751
622.590
109.1611
17,53)
3
Số dư khoản phải thu của
khách hàng cuối kỳ
Trđ
353.628
731.751
(378.123)
(51,67)
4=(2)+(3)/2
Khoản phải thu của khách
hàng bình quân
Trđ
542.689,5
677.170,5
(134.481)
(19,86)
5=(1)/(4)

Số vòng quay các khoản
phải thu của khách hàng
Vòng
6,1
5,9
0,2
3,39
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Như vậy, nếu xét trên tổng thể khoản phải thu, thì tốc độ luân chuyển có phần được cải
thiện. Điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả công tác quản trị khoản phải thu này trong năm 2011
thực hiện tốt hơn năm 2010, đã tiết kiệm được cho PVI thêm một khoản vốn không nhỏ để thực
hiện đầu tư.

Đánh giá tình hình các khoản nợ phải thu
Bảng 2.19. Bảng hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của PVI năm 2010 - 2011
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
Năm 2010
Chênh lệch 2011-2010
Số tăng
giảm
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)
I
II
III

IV
V
VI=IV-V
VII=VI/V
(1)
Doanh thu thuần về
bán hàng&cung cấp
dịch vụ
Trđ
3.293.514
3.985.254
(691.740)
(17,36)
(2)
Doanh thu hoạt động
tài chính
Trđ
795.063
607.270
187.793
30,93
(3)=(1)+(2)
Tổng doanh thu
thuần
Trđ
4.088.577
4.592.524
(503.947)
(10,97)
(4)

Vốn kinh doanh
bình quân
Trđ
6.088.858
5.989.404
129.454
2,16
(5)
Vốn lưu động bình
quân
Trđ
3.535.047,5
4.713.300,5
(1.178.253)
(25)
(6)
Vốn dài hạn bình
quân
Trđ
2.553.809,5
1.675.909
877.900,5
52,38
(7)=(3)/(5)
Số vòng quay vốn
lưu động
vòng
1,16
0,85
0,31

36,47
(8)=360/(7)
Kỳ luân chuyển vốn
lưu động
ngày
310,3
423,5
(113,2)
(26,73)
(9)=(3)/(6)
Hiệu suất sử dụng
VCĐ và VDH khác
Lần
1,6
2,74
(1,14)
(41,61)
(10)=(3)/(4)
Vòng quay toàn bộ
vốn
vòng
0,67
0,77
(0,1)
(12,98)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
-23-


A. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.20. Bảng tính hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động của PVI năm 2010 - 2011
STT
Chỉ tiêu

Năm 2011
Năm 2010
Chênh lệch 2011-2010
Số tăng
giảm
Tỷ lệ tăng
giảm (%)


I
II
III
IV=II-III
V=IV/III
1
Tổng doanh thu
thuần
Trđ
3.828.578
4.276.900
(448.322)
(10,48)
2
Vốn lưu động bình
quân
Trđ

3.535.047,5
4.713.300,5
(1.178.253)
(25)
3=2/1
Hệ số đảm nhiệm
Lần
0,92
1,1
(0,18)
(16,36)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
Bảng 2.19 cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của năm 2011 nhanh hơn so với năm
2010, tăng 0,31 vòng, tương ứng tăng 36,47%; đồng thời kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 113,2
ngày tương ứng giảm 26,73%. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng lên là do vốn lưu động bình
quân giảm khá nhanh so với tốc độ giảm của tổng doanh thu thuần.
Nếu kết hợp với phân tích hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động (bảng 2.20) ta thấy trong
năm 2010, để tạo ra một đồng doanh thu cần tới 1,1 đồng vốn lưu động, trong khi đó năm 2011
chỉ cần 0,92 đồng. Nếu xét chênh lệch số tuyệt đối thì lượng vốn lưu động cần để tạo ra 1 đồng
doanh thu thuần năm 2011 giảm 0,18 đồng so với năm 2010.
B. Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
Theo bảng 2.19, hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác năm 2010 và 2011
lần lượt là 2,74 và 1,6 lần. Tức là, năm 2010 một đồng vốn cố định và vốn dài hạn khác tạo ra
2,74 đồng doanh thu thuần, và năm 2011 chỉ tạo ra được 1,6 đồng doanh thu. Như vậy, hiệu quả
sử dụng vốn cố định đã có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này đến từ
phía tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Trong năm 2011, bộ phận tài sản này giảm nhanh
hơn tốc độ giảm doanh thu thuần làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống. Điều này
khá dễ hiểu bởi việc cơ cấu chuyển dịch ngành nghề kinh doanh của Công ty đang ngày càng
thiên về lĩnh vực đầu tư tài chính.
C. Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn

Theo bảng 2.19, số vòng quay toàn bộ vốn năm 2011 là 0,67 vòng, giảm 0,1 vòng so với
năm 2010. Trong năm 2011, mặc dù vốn kinh doanh bình quân tăng nhưng tốc độ tăng của vốn
kinh doanh bình quân xét về tuyệt đối vẫn chậm hơn tốc độ giảm của tổng doanh thu. Thực vậy,
trong khi tổng vốn kinh doanh bình quân chỉ tăng lên có 2,16% thì tổng doanh thu thuần lại giảm
tới 17,36%. Mặc dù qua phân tích ở trên cho thấy, hiệu suất sử dụng vốn lưu động tăng, hiệu suất
sử dụng vốn cố định giảm, nhưng tác động tổng hợp của chúng làm hiệu suất sử dụng toàn bộ
-24-

vốn giảm. Đó là dấu hiệu không khả quan. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, năm 2011 vừa qua,
PVI mới thực hiện lại cơ cấu tổ chức Công ty và do đó, cần thêm thời gian nữa để việc tái cơ cấu
này thực sự phát huy hiệu quả.

2.2.2.4. Đánh giá khả năng sinh lời qua bảng BCXĐKQKD
Bảng 2.21. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ mọi hoạt động kinh doanh của PVI
2010-2011
STT
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 2011
Năm
2010
Chênh lệch năm 2011-
2010
Số tăng
giảm
Tỷ lệ
tăng
giảm
(%)


I
II
III
IV
V=III-IV
VI=V/IV
1
Tổng doanh thu thuần
Trđ
3.828.578
4.276.900
(448.322)
(10,48)
2
Lợi nhuận trước thuế
Trđ
401.246
336.026
65.220
19,41
3
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
327.302
296.639
30.663
10,34
4
Vốn kinh doanh bình quân
Trđ

6.088.858
5.989.404
129.454
2,16
5
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trđ
4.502.322,5
3.054.952
1.477.370,5
47,38
6
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu (6)=(3)/(1)
%
8,55
6,94
1,61
23,2
7
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên vốn kinh
doanh(7)=(2)/(4)
%
6,59
5,61
0,98
17,47
8
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên vốn kinh doanh (ROA)
(8)=(3)/(4)
%
5,38
4,95
0,43
8,67
9
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở
hữu (9)=(3)/(5)
%
7,27
9,71
(2,44)
(25,12)
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)
(1) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Năm 2011 vừa qua tỷ suất này của PVI đạt mức 8,55%, tức là với mỗi 1 đồng doanh thu
bán ra, PVI thu về 0,0855 đồng lợi nhuận ròng. So sánh với năm 2010, hệ số lãi ròng này tăng
tuyệt đối 1,61% với tỷ lệ tăng 23,2%. Hệ số lãi ròng tăng là do tốc độ giảm của doanh thu thuần
chậm hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.
(2) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
-25-

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh năm 2011 là 5,38%, tăng 0,43% so với
năm 2010. Điều đó có nghĩa là số lợi nhuận thu về từ mỗi 100 đồng vốn kinh doanh PVI bỏ ra đã
tăng 0,0043 đồng.
Cũng như các tỷ suất lợi nhuận trên, nguyên nhân trực tiếp làm tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn kinh doanh tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn.
Sử dụng phương pháp Dupont để xem xét mối quan hệ với các chỉ tiêu ta có:

Năm 2011 cứ 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra 5,38 đồng lợi nhuận sau thuế là do hai nhân tố
ảnh hưởng:
- Cứ 1 đồng doanh thuần thu được, có 0,0855 đồng lợi nhuận sau thuế
- Một đồng vốn kinh doanh bỏ ra quay 0,67 vòng /năm và tạo ra được 0,67 đồng doanh
thu thuần.
Rõ ràng, dù hệ số lãi ròng tăng, nhưng vòng quay vốn kinh doanh giảm đã ít nhiều hạn
chế sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.

(3) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu



















Hình 2.8. Phân tích Dupont năm 2011
2.3. Đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần PVI qua phân tích các báo cáo tài

chính
2.3.1. Một số ưu điểm trong hoạt động kinh doanh của Công ty
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
7,27 %
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn kinh doanh (5,38%)
Mức độ sử dụng đòn bẩy tài
chính (1,35 lần)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn kinh doanh (5,38%)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu (8,55%)
Số vòng quay toàn bộ vốn
(0,67 vòng/năm)
Lợi nhuận sau thuế
327.302 triệu đồng
Doanh thu
3.828.578 triệu đồng
Doanh thu
3.828.578 triệu đồng
Toàn bộ vốn
4.502.322,5 triệu đồng

×