Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần bêtông và xây dựng Vinaconex xuân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.25 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động một
cách thụ động và kém hiệu quả, không tự chủ được trong sản xuất kinh
doanh, làm ăn theo cơ chế “lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước chịu”. Do vậy
dẫn đến tình trạng nợ nần phá sản hàng loạt doanh nghiệp khi đất nước ta
chuyển sang nền kinh tế thị trường. Xét về nguyên nhân thì chính là sự
không gắn kết chặt chẽ giữa lợi Ých của tổ chức và lợi Ých của cá nhân.
Vậy trứơc tình hình này Nhà nước ta đã chủ trương cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nước nhằm gắn kết chặt chẽ lợi Ých của cá nhân và tổ chức để
khơi dậy tính sáng tạo, tự chủ của doanh nghiệp. Thể theo xu hướng đó
của Nhà nước, tổng công ty Vinaconex đã từng bước cổ phần hoá các công
ty con của mình nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao. Trong đó có công ty
cổ phần bêtông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai mà tiền thân của nó là
nhà máy bêtông Xuân Mai tại thị trấn Xuân Mai tỉnh Hà Tây.
Công ty cổ phần bêtông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai hoạt động
chủ yếu trên các lĩnh vực sản xuất các tấm bêtông, cống, dầm, vật liệu xây
dựng…Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay công ty đã đạt được nhiều
thành tựu nổi bật và đã được Nhà nước tặng nhiều bằng khen. Sù ra đời
của công ty đã giải quyết được công việc cho một số lượng lao động rất
lớn và nguồn thu nhập khá cao và ổn định. Với sự lãnh đạo năng động và
sáng tạo của ban lãnh đạo công ty đã không ngừng phát triển trong thời
gian qua.
Qua thời gian nghiên cứu thực tập tại công ty cổ phần bêtông và xây
dựng Vinaconex xuân Mai. Với sự hướng dẫn của GS – TS Đặng Đình
1
Đào, cùng sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh
em đã thu thập được tài liệu viết được báo cáo này.
Nội dung
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ
phần và xây dựng Vinaconex- Xuân Mai
1. SÙ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN


1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế
Đất nước mới chuyển mình từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN sau một thời ký dài chiến tranh và bị
bị chế độ phong kiến kìn hãm. Do vậy nền kinh tế còn rất lạc hậu và
nghèo nàn, cơ sở vật chất kém, kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu.
Trong những năm gần đây nhận biết được thực trạng nh vậy Đảng và Nhà
nước ta đã có những phương hướng và chính sách mới để phát triển nền
kinh tế đất nước.
Về đối ngoại Nhà nước ta đã mở rộng quan hệ với nhiều nứơc trên thế
giới, tham gia vào các tổ chức kinh tế và xã hội lớn như: AFTA,
ASEAN….nhằm phát triển kinh tế trong nước và thu hút vốn cũng như
công nghệ của nước ngoài. Song song với nó là chính sách mở cửa thị
trường trong nước nhằm tận dụng được các thế mạnh của đất nước nhằm
đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá.
Do xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất sôi nổi trên toàn thế giới, các
nước trên thế giới chuyển từ xu hướng đối đầu sanãiu hướng đối thoại, nền
kinh tế liên kết xuyên lục địa. Những cái đó đã thúc đẩy nền kinh tế,
chúng ta không thể khoanh tay đứng nhìn. Trước tình hình đó Đảng – Nhà
2
nước ta đã có những phương hướng chỉ đạo đối với các doanh nghiệp
trong nước.
Từng bước tạo lập tính tự chủ năng động trong kinh doanh hàng hoá,
nâng cao hơn nữa vai trò của con người.
Nâng cao sức canh tranh của hàng hoá, tận dụng được tối đa các thuận
lợi trong nước lấy đó làm yếu tố cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và tìm hiểu những thị trường mới.
1.2. Lịch sử hình thành công ty:
Công ty cổ phần bêtông và xây dựng Xuân Mai tiền thân là nhà máy
bêtông Xuân Mai được thành lập theo quyết định số 1434/BXD – TCCB
ngày 29 tháng 11 năm 1983 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Nhà máy do công ty xây dựng số 11 – Bộ Xây dựng khởi công xây
dựng từ năm 1976 đến năm 1983. Sau 2 năm chạy thử ngày 01 tháng 09
năm 1985 đồng chí Đỗ Mười thay mặt cho Chính phủ Việt Nam và đồng
chí Bxoenhkob phó chủ tịch HĐBT thay mặt cho Chính phủ Liên Xô cắt
băng khánh thành nhà máy. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động với dây
chuyền công nghệ do Liên Xô giúp đỡ có công suất thiết kế 100.000 m2
nhà ở/năm và cấp sản phẩm lắp dựng nhà ở chung cư bao cấp cho thủ đô
Hà Nội.
Tính từ năm 1985 đến hết quý I năm 1989, nhà máy đã sản xuất được
58.170 m3 bê tông đúc sẵn và vận chuyển cung cấp tấm để lắp ghép nhà
cao tầng tại Hà Nội được 20 nhà, tại Hà Đông 2 nhà và tại Xuân Mai 4 nhà
thuộc liên hợp nhà ở tấm lớn số 1 và thành lập xưởng khai thác đá thuộc
nhà máy bê tông Xuân Mai.
Trong những năm đầu thành lập nhà máy luôn hoàn thành nhiệm vụ,
kế hoạch sản xuất được giao và đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân
viên, số lượng cán bộ công nhân viên của nàh máyluc này là 904 người.
Tuy nhiên do mới đi vào hoạt động sản xuất nên giá trị sản lượng của nhà
máy đạt được chưa cao, nhưng cũng đã thể hiện được sự phát triển của nhà
3
máy qua từng năm, cụ thể: Giá trị sản lượng của nhà máy năm 1985 là
32.293 triệu, năm 1986 là 88.633 triệu, năm 1987 là 434.135 triệu. Tháng
2 năm 1988 tiếp tục nhận 103 cán bộ công nhân viên thuộc xí nghiệp xây
dựng số 1 đang làm hiệm vụ xây dựng nhà máy về làm việc tại nhà máy.
Thời điểm này tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy đã tăng lên đến
1007 người, giá trị tổng sản lượng trong năm 1988 và 1989 đã tăng lên 04
tỷ đồng.
Năm 1990, thực hiện nghị quyết đại hội đảng lần 6 về việc chuyển đổi
cơ cấu quản lí từ bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà
nước.
Đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy do việc làm quá Ýt, các sản

phẩm chưa được quảng cáo và chiếm lĩnh thị trường. Để phù hợp với cơ
chế thị trường, nhà máy đã phải tiến hành tổ chức sắp xếp lại. sau khi tổ
chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động đã nảy sinh tình trạng một lực
lượng lao động dôi dư, không thể bố trí được việc làm, đây là thời kỳ khó
khăn nhất của nhà máy, giá trị sản lươngh giảm xuống còn trên 2,3 tỷ
đồng, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 275.049
đồng/tháng. Ngoài việc phải lo tìm kiếm việc làm nhà máy cũng phải tiến
hành vận động và giải quyết chế độ chính sách cho những người buộc phải
giảm biên chế theo chế độ 176, nghỉ mất sức hoặc cho chuyển công tác
theo nguyện vọng, tại thời diểm này số cán bộ công nhân viên chỉ còn 470
người. Từ năm 1990 đến năm 1993 nhà máy đã giải quyết:
Nghỉ hưu, nghỉ mất sức: 156 người.
Thôi việc, chuyển công tác: 381 người.
Đứng trước những khó khăn và thử thách lớn lao đó, với sự lãnh đạo
của Đảng uỷ nhà máy, cán bộ công nhân viên nhà máy đã vượt qua mọi
khó khăn thử thách đứng vững và dần dần ổn định sản xuất.
Thông qua các biện pháp nh đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản
phẩm, tự trang, tự chế thêm thiết bị; thông qua các phong trào thi đua lao
4
động sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nhà máy đã dần
dần chiếm được thị trường và lòng tin của khách hàng.
Năm 1994 là năm đánh dấu sự hồi phục và thể hiện sự đứng vững của
nhà máy trong cơ chế thị trường, ngoài việc sản xuất các sản phấm truyền
thống khác như: cọc, ống cống, bó vỉa, phân luồng, gạch lát bê tông …
nhà máy còn tự tìm kiếm việc làm và cử một đội chuyên gia công kết cấu
thép, lắp đặt cốt thép tại công trình như: nhà máy Coca-Cola Ngọc Hồi –
Hà Tây, Đại sứ quán úc, khách sạn 245Đ Thuỵ Khê, khách sạn The Lion,
khách sạn mặt trời hồng 23 Phan Chu Trinh – Hà Nội, nhà máy xe FORD
Hải Dương, giá trị sản lượng đạt 10.316 triệu đồng.
Đến năm 1995 giá trị sản lượng đã tăng lên 12.230 triệu đồng, khẳng

định sự phát triển và ổn định của nhà máy.
Kể từ ngày 1/8/1996 nhà máy bê tông Xuân Mai được điều chuyển từ
công ty xây dựng số 1 sang trực thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu xây
dựng Việt Nam (Vinaconex) và được đổi tên thành nhà máy Bê tông và
xây dựng Xuân Mai, theo quyết định số 1049/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng
bộ xây dựng và quyết định số 996/VC-TCLĐ của chủ tịch hội đồng quản
trị Vinaconex.
Năm 1996, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nhà máy bê tông và
xây dựng Xuân Mai, giá trị sản lượng đạt 20.750 triệu đồng so với năm
1995 tăng 169,7%, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đạt
682.000 đ/tháng so với năm 1994 tăng 174%. Có được thành tựu nh vậy là
do nhà máy đã tự nỗ lự cố gắng tìm kiếm việc làm và đặc biệt đã được
tổng công ty quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện giúp đỡ.
Năm 1997, để mở rộng sản xuất, giải quyết công ăn việc làm và
không ngừng nâng cao sản lượng, được sự ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ
của tổng công ty, nhà máy đã nhập một dây chuyền công nghệ hiện đại của
hãng PPB-Cộng Hoà Pháp, chuyên sản xuất dầm Bê tông dự ứng lực phục
vụ cho nhu cầu xây dựng nhà ở và các công trình xây dựng dân dụng. Đây
5
là một công nghệ tiên tiến của Cộng Hòa Pháp được áp dụng duy nhất tại
Việt Nam. Giá trị sản lượng của nhà máy năm 1997 đạt 50.356 triệu đồng
tăng 242,7% so với năm 1996.
Năm 1998, 1999 do chịu sự tác động của khủng hoảng kinh tế tiền tệ
trong khu vực, nền kinh tế nước ta cũng bị suy giảm, dẫn đến nhiều đơn vị
kinh tế trong nước nói chung và nhà máy nói riêng gặp rất nhiều khó khăn.
Nhưng được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của tổng công ty, tập
thể cán bộ công nhân viên dưới sự lãnh đạo của đảng bộ nhà máy đã khắc
phục khó khăn phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà
máy.
Năm 2000, nhà máy tiếp tục liên kết với hãng RONVEUX của

Vương quốc Bỉ đầu tư một dây chuyền sản xuất bê tông dự ứng lực khẩu
độ lớn để sản xuất cấu kiện bê tông cho các chung cư cao tầng, các công
trình công nghiệp và các loại dầm cầu cho các công trình giao thông.
Các sản phẩm của nhà máy đều được sản xuất với số lượng lớn và
được tiêu thụ rất nhanh, không còn hiện tượng tồn đọng như những năm
trước, nhiều sản phẩm đã được tăng huy chương vàng chất lượng cao và
được bạn hàng yêu thích. Giá trị sản lượng nhà máy đạt 51.250 triệu đồng
tăng 127% so với năm 1999, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên
852.800 đồng/tháng.
Năm 2001, nhà máy đã có sự thay đổi về công tác tổ chức, Ông Đặng
Hoàng Huy đã được hội đồng quản trị tổng công ty bổ nhiệm làm tổng
giám đốc nhà máy thay cho ông Trần Huy Vinh chuyển công tác lên tổng
công ty. Với sự lãnh đạo của Đảng bộ nhà máy, sự năng động sáng tạo và
sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên, đặc biệt được sự
quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của tổng công ty, Nhà máy Bê tông và xây dựng
Xuân Mai đã có sự phát triển vượt bậc hơn những năm trước.
Nhà máy đã đẩy mạnh đầu tư xây dựng mở rộng nhà xưởng, đa dạng
hóa sản phẩm, cụ thể: Đầu tư xây dựng xưởng sản xuất tấm lợp 1,5 triệu
6
m2/năm; Xưởng nghiền Ximăng công suất 100.000 tấn/năm; các dây
chuyền bê tông dự ứng … tổng mức đầu tư 2001 của nhà máy là 18.146
triệu đồng.
Cùng với việc đầu tư mở rộng sản xuất, nhà máy không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường.
Từ cuối năm 2000, nhà máy đã bắt tay vào xây dựng hệ thống quản lí
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và đến tháng 6 năm 2001 đã
được tổ chức AFAQ-ASCERT intertional cấp chứng chỉ hệ thống quản lí
chất lượng ISO 9002-1994.
Do có sự đẩy mạnh đầu tư mở rộng sản xuất với chính sách đa dạng

hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, năm 2001, nhà máy đã đạt giá trị
sản lượng 76.124 triệu đồng tăng 148,7% so với năm 2000.
Năm 2002, nhà máy cũng có nhiều sự thay đổi về đội ngũ cán bộ
quản lí và dội ngũ cán bộ nhân viên.
Năm 2002, nhà máy đã đạt 101% kế hoạch về doanh thu, các chỉ tiêu
khác đều đạt và vượt kê hoạch. Nhà máy đã tích cực trong việc tìm kiếm
việc làm cũng như thực hiện tốt các phần việc của tổng công ty giao cho,
nhận thi công và cung cấp cấu kiện cho các công trình ở mọi miền đất
nước như: Sản xuất bậc ghế ngồi cho sân vận động Mỹ Đình Hà Nội, cấu
kiện cho chung cư cao tầng Trung Hòa – Nhân chính, cấu kiện nhà công
nghiệp cho nhà máy đá ốp lát nhân tạo Phú cát, sản xuất dầm cầu cho các
cầu trên tuyến QL6- Sơn la, cầu thuộc QL18, cấu kiện cho dù án di dân tái
định cư Lai Châu, Sơn La … Giá trị sản lượng của năm 2002 Nhà máy bê
tông và xây dựng Xuân Mai đạt 129.784 đồng/tháng tăng 170,29%, thu
nhập bình quân đầu người đạt 1.201.000 đồng/tháng tăng 130,5% so với
năm 2001.
Năm 2003, được sự cho phép của Tổng công ty Nhà máy đã tiến
hành xây dựng nhà máy Bê tông bình Dương, thi công trạm nghiền Thị
7
vải, tiếp tục cung cấp cấu kiện cho các công trình chung cư Trung Hoà-
Nhân Chính, khu công nghệ cao Phú cát, sản xuất hàng loạt các loại dầm
cầu và sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Kể từ khi được điều chuyển về trực thuộc tổng công ty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam, được sự chỉ đạo chặt chẽ, sự quan tâm giúp đỡ
của tổng công ty nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai đã không ngừng
lớn mạnh, giá trị sản lượng tăng trưởng rõ rệt, việc làm ổn định và đời
sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.
Tính đến hết tháng 11 năm 2003 , gía trị sản lượng của nhà máy đạt
được 156.891 tỷ đạt 100.2% vượt kế hoạch đặt ra năm 2003.
Trong năm nay, nhà máy đã tiến hành công tác cổ phần hoá theo kế

hoạch của tổng công ty, ngày 30 tháng 10 nâm 2003, bộ trưởng bộ xây
dựng đã ra kế hoạch số 1434/QĐ-BXD chuyển nhà máy thành công ty cổ
phần Bê tông và xây dựng Vinacoiex Xuân mai. Trên cơ sở quyết định của
Bộ trưởng Bộ xây dựng nhà máy đã tiến hành Đại hội Hội đồng cổ đông
thành lập vào hai ngày 13 và14 tháng 11năm 2003. Đại hội đã thống nhất
thông qua điều lệ công ty cổ phần và phương án sản xuất kinh doanh của
công ty trong năm 2004 và bầu ra hội đòng quản trị, Ban kiểm soát Hội
đồng quản trị đã họp phiên đầu tiên và bầu ra chủ tịch Hội đồng quản trị,
trưởng ban kiểm soát và bộ máy công ty.
Trong quá trình hình thành và phát triển công ty lúc khó khăn cũng
như lúc phát đạt đều có vai trò hết sức to lớn của Đảng và đoàn thể.
Đảng bộ công ty từ năm 1983 đến năm 1996 trực thuộc Đảng bộ liên
hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 (Nay là Đảng bộ công ty xây dựng số 1)
với 10 chi bộ. Đến tháng 10 năm 1996 được chuyển về trực thuộc Đảng bộ
tổng công ty Vinaconex và trở thành đảng bộ cơ sở. Đảng bộ công ty luôn
chỉ đạo thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và các nghị quyết của Đảng
bộ tổng công ty và đề ra những nghị quyết đúng đắn chỉ đạo hoàn thành
mọi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ và
8
thường xuyên làm tốt công tác phát triển Đảng. Hiện nay, Đảng bộ công ty
có 10 chi bộ với 103 Đảng viên, mỗi năm Đảng bộ công ty phát triển thêm
được từ 05 đến 07 quần chúng.
Công đoàn công ty dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ nhà máy thường
xuyên kết hợp chặt chẽ với chuyên môn thực hiện tốt 3 chức năng của
công đoàn cơ sở, tích cực chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần
cho người lao động , cùng với đoàn thanh niên tổ chức tốt các phong trào
văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao cũng như công tác sinh hoạt hè cho con
em cán bộ công nhân viên nhà máy.
Đặc biệt năm 2003, để thiết thực chào mừng 20 năm ngày thành lập
công ty, công đoàn công ty cùng với ban giám đốc đã tổ chức các phong

trào thi đua lao động sản xuất cũng như các phong trào văn hoá văn nghệ,
thể dục thể thao trong toàn thể cán bộ công nhân viên.
Những phần thưởng mà công ty đã nhận được từ năm 1983 đến
2003:
- 01 Huân chương lao động hạng Ba do chủ tịch nước tặng năm
2001.
- 25 Huy chương vàng do Bộ xây dựng và công đoàn tặng sản phẩm,
công trình chất lượng cao ngành xây dựng.
- 06 cờ chất lượng cao do Bộ xây dựng tặng .
- 05 cờ đơn vị xuất sắc do Bộ xây dựng tặng.
- Cờ công đoàn xây dựng tặng đơn vị hoạt động công đoàn xuất sắc.
-16 Bằng khen của Bộ xây dựng tặng sản phẩm chất lượng cao ngành
xây dựng.
-04 Bằng khen của Bộ xây dựng tặng tập thể lao đọng xuất sắc.
-Bằng khen tập thể cán bộ công nhân viên hoàn thành kế hoạch sản
xuất của Bộ xây dựng .
-Bằng khen của Bộ xây dựng tặng nhà máy đã đạt thành tích xuất sắc
tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc của cán bộ viên chức ngành xây
9
dựng 05tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc của cán bộ viên chức ngành
xây dựng 05 năm 1998-2002.
-06 Giấy khen của tổng công ty Vinaconex về đơn vị thi đua khá
nhất.
-Bằng khen cơ sở Đảng vững mạnh.
-03 Huy chương vàng sản phẩm bê tông dự ứng lực Hội chợ quốc tế
hàng công nghiệp Việt Nam 2003.
2. QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX.
2.1- Quyền hạn của công ty:
- Tự chủ trong công tác kinh doanh trên thương trường. Tự đề ra các

phương hướng giải quyết và các biện pháp giải quyết khó khăn.
- Tù do kinh doanh trong các lĩnh vực các mặt hàng đã đăng ký kinh
doanh với nhà nước.
- Có đầy đủ quyền của một công tycổ phần.
- Tự mình đề ra những nội quy hoạt động riêng cho công ty.
- Bồi dưỡng nâng cao đội ngũ lao động sao cho đạt được hiệu quả
kinh tế cao.
- Đổi mới bộ máy lãnh đạo sao cho phù hợp với tình hình mới.
- Quyền khiếu nại lên tổng công ty về những vấn đề trong ngành .
- Bầu ra các ban ngành đoàn thể phối hợp cùng giải quyết những vấn
đề của công ty.
2.2- Nghĩa vụ của công ty:
-Hoạt động sản xuất kinh doanh phải nằm trong khuôn khổ pháp luật.
-Kinh doanh đúng các mặt hàng đã đăng kí trong giấy ĐKKD của
công ty.
10
-Thu nộp đầy đủ các loại thuế đói với nhà nước.
-Thực hiện tốt các chủ trương lãnh đạo của Đảng-Nhà nước cũng
như của tổng công ty.
-Tự mình đứng ra chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các công trình
cũng như chất lượnh các sản phẩm khác của mình.
-Có nghĩa vụ chăm lo đời sống vật chất và tinh thần đói với đội ngũ
lao động trong công ty.
-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một công ty cổ phần.
-Chăm lo đầy đủ các chế độ đối với nhười lao động trong công ty.
2.3. Lĩnh vực hoạt động của công ty:
Cônh ty cổ phần Bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai là một
doanh nghiệp được chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nước.
Công ty cổ phần Bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai thuộc
tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt

động chính trong lĩnh vực công nghiệp và xây lắp. Sau khi cổ phần hoá
công ty là một doanh nghiệp đa sở hữu. Tỏng công ty đại diện cho nhà
nước nắm cổ phần sở hữu chi phối. Công ty kinh doanh ở nhiều lĩnh vực
khác nhau , vì vậy khi mới chuyển đổi trong hoạt độnh sản xuất kinh
doanh có những thuận lợi và khó khăn. Sau đây là những lĩnh vực sản xuất
kinh doanh chính:
* Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
* Thi công xây dựng cầu đường công trình thuỷ lợi.
* kinh doanh phát triển nhà trang trí nội thất.
* Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, các loại cấu kiện bê tông,
các loại ống cấp thoát nước.
* Chuyển giao công nghệ mới, htiết bị tự động hoá trong xây dựng,
sản xuất vật liệu xây dựng.
* Kinh doanh vận chuyển hàng hoá, vận chuyển hàng siêu trường,
siêu trọng.
11
* Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án xây dựng, lập dự án, tư vấn đáu
thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án…
* Chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, dây chuyền công
nghệ, thiết bị tự động hoá trong xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
* Kinh doanh xăng dầu.
* Kinh doanh các ngành nghề khác nhau trong phạm vi đăng kí phù
hợp với quy định của pháp luật.
Cụ thể các ngành đó nh sau:
- Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp:
Nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng của đất nước đang trong giai
đoạn kiến thiết cơ sở hạ tầng. Công ty với những chuyên môn và công
nghệ sẵn có đã và đang nhận thi công những công trình như nhà ở, khu
chung cư, trường học, bệnh viện, nhà máy, trạm biến thế…với những sản
phẩm làm ra đưa vào thi công, công ty đã tận dụng được lợi thế lớn và

được bạn hàng tin cậy. Trong lĩnh vực này công ty đã thi công khu chung
cư Trung Hoà-Nhân Chính, nhà máy Coca-Cola Ngọc Hồi-Hà Tây, Đại sứ
quán úc, khách sạn 254 Đ.Thuỵ Khuê, khách sạn The lien…và đều đạt
chất lượng tốt.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng:
+ Cấu kiện bê tông:
Việc sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn được công ty xác định là công
việc quan trọng hàng đầu.
Tích cực tiếp thị quảng bá sản phẩm, công nghệ sản xuất công nghệ
xây dựng của công ty cụ thể là: Quảng bá trên báo, tạp chí, tham gia hội
chợ, hội thảo khoa học, tiếp cận với các công ty tư vấn thiết kế để giới
thiệu sản phẩm, cong nghệ của công ty(công nghệ xây dựng nhà cao tầng,
xây dựng đường sắt trên cao).
12
Liên tục cải tiến chất lượng cho các cấu kiện bê tông đúc sẵn, coi chất
lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng là sự tồn tại và phát
triển của công ty.
Duy trì tốt quan hệ với bạn hàng truyền thống đồng thời mở rộng quan
hệ với bạn hàng mới.
+ Hoạt động xây lắp:
Duy trì phát triển gia công lắp đặt kết cấu thép hình.
Tổ chức thi công các công trình đã kí hợp đồng xây lắp đảm bảo đúng
tiến độ, chất lượng, an toàn lao động và các yêu cầu khác trong hợp động
kinh tề.
Đầu tư thiết bị, công cụ sản xuất để phát triển để phát triển lĩnh vực
xây cầu.
Thu hút, tuyển dụng ky sư, công nhân bậc cao, đặc biệt chuyên
nghành cầu đường.
- Sản chất vật liệu xây dựng:
Tiếp tục mở rộng kho chứa Clinke có mái che.

Tiếp thị mở rộng địa bàn và tăng lượng tiêu thụ xi măng PCB30.
Nghiên cứu chuyển đổi sản xuất sản phẩm tấm lợp sử dụng amiăng
thành tấm lợp không có amiăng.
Sản xuất đá các loại đáp ứng yêu cầu sản xuất để chủ động được
nguồn cung cấp.
Tích cực thiết bị các công trình xây dựng lân cận để đẩy mạnh việc
tiêu thụ bê tông thương phẩm và khai thác các xe trộn bê tông đã đầu tư.
- Các hoạt động sản xuất kinh doanh khác:
Nghiên cứu, lập dự án khu trung cư, đô thị tại chuỗi đô thị Miếu mòn
– Xuân mai – Hoà lạc.
Tích cực khai thác các thiết bị, công cụ sản xuất đã đầu tư.
Hoàn thành việc đầu tư xây dựng công ty cổ phần bê tông Bình
Dương.
13
3. Cơ cấu tổ chức:
3.1. Cơ cấu bộ máy:
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh
14




 
! "

#$ "%&'
#'()
#*+&

#&&&

#,-.&/012

34#&1%
&/
5
&67
8
&/
&
1&
&/
9
&/

&0&
&/
9:#;
&/
9#9
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Hội
đồng quản trị công ty là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ
đại hội cổ đông.
Các chức năng chính của các phòng ban trong công ty:
* Phòng kỹ thuật và đầu tư:
- Chịu trách nhiệm kỹ thuật đối với các hợp đồng do khách hàng đặt
và các công trình do công ty nhận thầu.
- Nghiên cứu tiền khả thi các dự án.
- Lập và quản lý các dự án và trình lên giám đốc xem xét và phê
duyệt.
- Nghiên cứu mở rộng thị trường đầu tư mới.

- Thu nhận và đào tạo các cán bộ kỹ thuật trình độ cao vào làm việc
tại công ty.
15
- Tiến hành kiển tra giám sát chất lượng các công trình, sản phẩm mới
ứng dụng do phòng KCS đưa sang.
Phòng kỹ thuật và đầu tư là phòng rất quan trọng đối với các loại hình
công ty trực tiếp sản xuất đặc biệt là nghành xây dựng và vật liệu xây lắp.
Phòng tập trung tất cả các cán bộ chuyên ngành và như là là xương sống
trụ cột của công ty. Với mức độ quan trọng đó công ty luôn đào tạo, phát
triển và nâng cao trình độ các cán bộ chuyên môn, để nắm bắt cập nhật
được những kiến thức mới nhất, những công nghệ tiên tiến nhất trên thế
giới để đưa vào sản xuất. Tính cho đến 11-2003 phòng đã có 20 nhân viên
với các trình độ đại học và trên đại học, với điều kiện cơ sở vật chất đầy
đủ, các loại máy móc hiện đại đã trợ giúp đắc lực cho cán bộ và nhân viên.
Mặt khác các cán bộ chuyên môn ở đây luôn được bồi dưỡng và nâng cao
kiến thức: hiện năm 2003 đã có 4 người theo học theo chương trình của
Bỉ.
* Phòng kinh doanh: Là đầu não của hoạt động kinh doanh trong
công ty.
- Nghiên cứu và triển khai toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công
ty.
- Tư vấn cho các lãnh đạo về các hợp đồng kinh doanh trong tương
lai.
- Chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động mua nguyên vật liệu và
bán các sản phẩm đầu ra trong công ty.
- Đề ra các phương hướng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
- Cụ thể hoá và đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các chiến
lược của công ty còng nh của tổng công ty và ngành xây dựng.
- Nghiên cứu triển khai các hợp đồng của công ty.
- Chịu trách nhiệm hạch toán chi phí trong mỗi hợp đồng và đem trình

lên các cơ quan cấp trên.
16
- Là cầu nối hai chiều giữa hoạt động sản xuất của công ty với nhu
cầu tiêu dùng của thị trường.
- Khai thác và tìm hiểu nhu cầu của thị trường cũng nh phát triển mở
rộng thị trường.
Với những chức năng và vai trò to lớn nh vậy nên phòng kinh doanh
là một phòng ban không thể thiếu được đối với tất cả doanh nghiệp dù là
lớn hay nhá.
Do vậy phòng luôn luôn được ưu tiên những nhân viên năng nổ nhất
và có trình độ chuyên môn cao nhất. Phòng gồm có: 14 nhân viên trong đó
có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng.
Các nhân viên trong phòng đều có trình độ chuyên môn cao và kiến
thức sâu rộng về quản trị kinh doanh, marketing.
Từ khi công ty cổ phần hoá thì hoạt động một cách tự chủ do vậy
gánh nặng đè lên phòng càng lớn nhưng cũng từ đó phòng lại càng chứng
tỏ vai trò quan trọng của mình trong công ty. Và đã cống hiến được nhiều
công lao to lớn cho doanh nghiệp.
* Phòng Tổ chức - Hành chính (TCHC):
- Quản lý về mặt hành chính của công ty.
- Quản lý và sắp xếp các CBCNV vào các vị trí thích hợp tại các
phòng ban khác nhau trong công ty.
- Tổng hợp các thông tin từ các nguồn trong nội bộ cũng nh từ trên
tổng công ty để trình lên giám đốc để xin ý kiến giải quyết.
- Làm công tác tiền lương, tiền thưởng và xử lý vi phạm đối với toàn
thể CBCNV.
- Làm công tác tổ chức đối với những hội nghị, hội thảo có liên quan
đến nghành, lĩnh vực hoạt động của công ty.
- Xem xét và giải quyết các vấn đề không nằm trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh.

- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nguồn lao động trong công ty.
17
Phòng TCHC do có chức năng quan trọng nh vậy nên không thể thiếu
trong tất cả các doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng
Vinaconex Xuân Mai do chưa có sự tách biệt giữa phòng tổ chức và phòng
nhân sự nên vai trò của phòng tổ chức được nâng cao.
* Phòng kế hoạch:
- Lập kế hoạch định hướng cho công ty trong thời gian dài nh kế
hoạch 5 năm, 10 năm….
- Lập kế hoạch thu mua NVL, xuất bản sản phẩm trong công ty trong
các tháng, quý.
- Kế hoạch về nhân sự cho công ty: lượng người về hưu trong năm tới,
người đi học, người mới tuyển về….
- Nhận thông tin từ tổng công ty và phân tích thông tin.
- Chủ động tìm các nguồn vật liệu tránh xảy ra thiếu sót.
Phòng bao gồm : 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 8 nhân viên với
trang bị 1 đầu máy vi tính/ 1 người.
* Phòng Tài chính - kế toán(TC – KT):
- Quản lý về mặt tài chính trong toàn bộ công ty.
- Chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh về mặt tài chính đối với toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp.
- Tổng hợp số liệu tính toán lỗ lãi trong các kỳ nhất định nh: tháng,
quý, năm và trình lãnh đạo.
- Thông qua số liệu đưa ra các ý kiến trợ giúp ban lãnh đạo giải quyết.
- Lập và quản lý các quỹ trong công ty: quỹ lương, quỹ BHXH, quỹ
khấu hao, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư và phát triển…
Trong những năm gần đây các công ty thường gắn kết chặt chẽ với
các ngân hàng do vậy phòng kế toán như là người trung gian giữa công ty
và ngân hàng nhằm giải quyết các vấn đề về tài chính trong công ty.
* Phòng TN . KCS (thí nghiệm):

18
Chức năng cơ bản của phòng là nghiên cứu các sản phẩm mới và cải
tiến các sản phẩm truyền thống nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và
sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Trong xu thế phát triển nh vũ bão của KHKT thì vai trò của phòng
ngày một quan trọng. Với phương châm tìm kiếm các loại vật liệu thay thế
cho vật liệu truyền thống cố nguy cơ cạn kiệt. Phòng đã nghiên cứu và đạt
được một số thành quả và đã được tổng công ty khen ngợi. Trong thời gian
tới đây phòng đang nghiên cứu và đưa ra thị trường một loại gạch xây nhà
mới có nhiều ưu điểm hơn hẳn nh: nhẹ hôn, bền hơn và cách nhiệt tốt hơn
đồng thời vẫn đảm bảo giá cả hợp lý.
3.2. Tổ chức nhân sự trong công ty:
Bộ máy lãnh đạo nhà máy khi mới thành lập (11-1983).
- Bí thư Đảng uỷ: ông Đào Đức Hải
- Giám đốc: ông Trần Huy Vinh.
- Các phó giám đốc: + ông Nguyễn Đức Lộc
+ ông Phan Huy Hân
+ ông Hoàng Quang Tuyến
- Chủ tịch công đoàn: ông Vũ Đình Thanh.
Đến năm 1996 nhà máy được chuyển sang trực thuộc tổng công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam (Vinaconex) và đổi tên thành nhà máy
Bê tông và xây dựng Xuân Mai. Do vậy cơ cấu tổ chức nhân sự có sự thay
đổi như sau:
- Bí thư Đảng uỷ: ông Đinh Văn Rô
- Giám đốc: ông Trần Huy Vinh
- Câc phó giám đốc: ông Đinh Văn Rô
ông Phan Huy Huân
- Chủ tịch công đoàn: ông Vũ Đình Thanh
- Số lượng CBCNV có 473 người trong đó:
+ CBCNV có trình độ ĐH và CĐ: 35 người.

19
+ CBCNV có trình độ trung cấp: 36 người
+ Công nhân kỹ thuật: 308 người.
+ Lao động khác: 94 người.
Năm 2002 nhà máy cũng có nhiều sự thay đổi về đội ngũ quản lý và
CBCNV:
+ Ông Đặng Hoàng Huy là Bí thư Đảng uỷ kiêm giám đốc nhà máy.
+ Ông Đỗ Đức Thược là Phó Bí thư Đảng uỷ – Chủ tịch công đoàn
nhà máy.
+ Các phó giám đốc:
1. Ông Đinh Văn Rô
2. Ông Phan Huy Huân.
3. Ông Nguyễn Gia Nhu.
4. Ông Trần Trọng Diên.
5. Ông Trần Văn Liền.
Tính đến ngày 31/12/2002 tổng số CBCBV trong danh sách của nhà máy
có 590 người (chưa kể công nhân hợp đồng).
Trong đó:
+ Sè CBCNV có trình độ ĐH: 52 người.
+ Sè CBCNV có trình độ CĐ; 3 người.
+ Sè CBCNV có trình độ trung cấp: 33 người.
+ Công nhân kỹ thuật: 464 người.
+ Công nhân lao động phổ thông: 38 người.
+ Công nhân hợp đồng: 595 người.
3.3. Các mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty:
3.3.1. Đối tượng phục vụ:
- Các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về mặt hàng mà công ty sản
xuất kinh doanh.
20

- Các công trình xây dựng nằm trong khả năng của công ty.
- Các cơ quan nhà nước có nhu cầu mời công ty hợp tác làm việc.
- Các công việc do Tổng công ty giao cho.
- Các công việc liên quan đến kế hoạch thuộc Bộ quản lý.
3.3.2. Quan hệ với Bộ và Tổng công ty:
- Chịu sự giám sát của Tổng công ty Vinaconex.
- Mọi hoạt động dều theo định hướng của Bộ xây dựng.
- Chấp hành nghị quyết do Bộ xây dựng và Tổng công ty đưa xưống.
- Độc lập tương đối với tổng công ty.
3.3.3. Quan hệ với các doanh nghiệp khác:
- Quan hệ bình đẳng dựa trên lợi Ých kinh tế với tất cả các doanh
nghiệp.
- Cạnh tranh lành mạnh dối với tất cả các doanh nghiệp cùng nghành.
- Công ty hoạt động theo nguyên tắc hợp tác - hữu nghị - đôi bên cùng
có lợi.
21
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. Đặc diểm chung
Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần.
Cổ đông có thể là một tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là
ba và không hạn chế tối đa.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng
theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách
nhiệm hữu hạn, cổ đông của công ty chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các
nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
* Cổ phần và cổ đông:
Cổ phần của công ty có hai loại: Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu

đãi.
- Cổ phần phổ thông: Là cổ phần phải có của công ty cổ phần. Người
sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông.
Cổ phần phổ thông của các cổ đông sáng lập công ty có đặc điểm
pháp lý sau:
+ Trong ba năm đầu của kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ
Ýt nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán.
+ Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể được chuyển cho
người không phải là cổ đông nếu được sự chấp nhận của hội đồng cổ
đông.
- Cổ phần ưu đãi:
22
Là cổ phần có được nhưng ưu đãi về quyền lợi nhất định so với cổ
phần phổ thông. Công ty cổ phần có thể có hoặc không có cổ phần ưu đãi.
Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm
các loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ
phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi khác do công ty quy định.
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi
biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi
biểu quyết có quyền biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội
cổ đông với số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ đông phổ thông. Cổ
đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được quyền chuyển nhượng
cổ phần đó cho người khác.
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức:
Là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của
cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ đông sở hữu cổ phần
ưu đãi cổ tức có quyền nhận cổ tức với mức ưu đãi; khi công ty giải thể,
được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cơ phần góp vốn

vào công ty, các quyền khác như cổ đông phổ thông trừ quyền biểu quyết,
quyền dự họp đại hội cổ đông, quyền đề cử người vào hội đồng quản trị và
ban kiểm soát.
Cổ phiếu, trái phiếu: là các hình thức của chứng khoán. Cổ phiếu là
các chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận
quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty, cỏ phiếu có thể ghi
tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu phải có đầy đủ nội dung theo quy định
của pháp luật. Trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới
hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ của
công ty cổ phần đối với người sở hữu trái phiếu. Công ty cổ phần có
quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi các loại trái phiếu khác
theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty. Hội đồng quản trị
23
quyết định các loại trái phiếu theo quy định của pháp luật và điều lệ của
công ty.
1.2 Xu hướng phát triển của các công ty cổ phần.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với
các nguy cơ rủi ro trên thị trường, bên cạnh đó công ty cổ phần lại là một
mô hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế Việt Nam. Qua hai điều đó ta
có thể thấy những khó khăn đối với loại doanh nghịêp này, nhưng thực tế
cho thấy mô hình công ty cổ phần lại đang phát triển mạnh cả chiều rộng
lẫn chiều sâu.
Ưu điểm của công ty cổ phần so với các công ty khác:
+ Nguồn vốn được huy động từ các cổ đông, do vậy tận dụng được
các nguồn vốn nhỏ lẻ, dư thừa trong xã hội.
+ Cơ cấu quản lí chặt chẽ từ trên xuống dưới
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất
nước ta, vai trò của các công ty cổ phần là rất quan trọng.
2 .THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX-
XUÂN MAI.

2.1 Những kết quả đã đạt được:
Từ khi thành lập cho đến nay, công ty không ngừng phát triển và
phấn đấu đi lên và đã đạt được thành quả to lớn về nhiều mặt.
Nâng cao đời sống cho hơn 1000 cán bộ công nhân viên của công ty
từ mức lương 500-600 ngàn đồng/tháng lên đến hơn 1.200.000đ/tháng từ
khi cổ phần hóa. Tạo công việc mới cho 280 lao động phổ thông và 50 lao
động có tay nghề vào làm việc tại công ty, tổ chức các lớp bồi dưỡng và
nâng cao tay nghề cho hơn 300 cán bộ công nhân viên.
Về mặt khoa học kỹ thuật công ty đã lắp đặt thêm một số dây chuyền
công nghệ mới của pháp và Đức thay thế cho dây chuyền công nghệ cũ
24
của Liên Xô tài trợ. Máy móc, công cụ nhẹ được đổi mới và bảo dưỡng
liên tục đã làm giảm sức lao động của công nhân và nâng cao hiệu quả sản
xuất.
Những thành quả trong công việc xây lắp cũng rất to lớn, nó đã nâng
cao uy tín của công ty trên thương trường. Các công trình trải trên khắp
mọi miền của đất nước như: Sản xuất bậc ghế ngồi cho sân vận động Mỹ
Đình, cấu kiện cho khu chung cư cao tầng Trung Hoà- Nhân Chính, cấu
kiện nhà công nghiệp cho nhà máy đá ốp lát nhân tạo phú cát, sản xuất
dầm cầu cho các cầu quốc lộ 6- Sơn La, cầu quốc lộ 46 tại Nghệ An, cầu
vượt Ninh Bình …
Những thành quả của công ty đã góp phần không nhỏ vào tiến trình
phát triển chung của đất nước.
Bên cạnh những thành quả đạt được công ty còn những việc chưa
làm được.
2.2 Những khó khăn chưa làm được.
Công ty vẫn hoạt động với dây chuyền công nghệ lạc hậu so với các
nước trên thế giới. Các cán bộ công nhân viên có trình độ cao vẫn còn
thiếu so với nhu cầu. Cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém chưa đáp ứng được
nhu cầu hoạt động của công ty.

Bên cạnh đó với bộ máy lãnh đạo cồng kềnh kém hiệu quả cũng là
một nan giải của công ty với các phòng ban hoạt động chồng chéo chưa có
sự liên kết chặt chẽ.
25

×