Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.28 KB, 52 trang )

Phần 1: Tổng quan về Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhà, Nhà máy Thuốc lá Thăng
Long đã có quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đờng 45 năm đầy tự
hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt Nam.
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là đơn vị trực thuộc tổng công ty thuốc lá Việt
Nam, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập. Nhà máy đợc thành lập
với mục đích là sản xuất thuốc lá theo quy hoạch và kế hoạch phát triển của
ngành, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Ngày 1/6/1957 theo quyết định số 2990/QĐ của Thủ Tớng Chính Phủ,
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long chính thức đợc thành lập. Thời kỳ đầu cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt là trong cơ chế bao cấp, nhà máy gặp
nhiều khó khăn do thiếu máy móc thiết bị và thiếu cán bộ chuyên môn. Tuy
nhiên, do sự nỗ lực cùng nhau vợt mọi khó khăn của cán bộ công nhân viên, nhà
máy từng bớc đi tới tự động hoá, nhà máy luôn quan tâm vào máy móc thiết bị,
công tác nghiên cứu khoa học kinh tế và trang bị những dây truyền công nghệ
hiện đại phục vụ sản xuất.
Hiện nay, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long nằm ở trung tâm công nghiệp
Thợng Đình (235, đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội).
Do là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận
nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của nhà nớc rất đợc chú trọng. Tuy
nhiên, nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trờng để đạt đợc hiệu quả cao
trong kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ
công nhân viên trong nhà máy. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy đ-
ợc cụ thể hoá nh sau:
+ Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.
+ Bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao.
+ Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính - kế
toán nhà nớc.


+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn, tài sản, lao động tiền l-
ơng..
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã đạt kết quả vợt trội, sản phẩm của nhà
máy từ chỗ đáp ứng nhu cầu trong nớc tiến tới xuất khẩu. Không những vậy,
nhà máy còn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nh liên doanh với các
hãng nớc ngoài nh: British American - Tobaco, hãng Rothmas của Anh nhằm
cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao nh: Vinataba, Dunhill
kingsize, Golden Culp..Nhà máy Thuốc lá Thăng Long thực sự trở thành một cơ
sở sản xuất năng động, có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng, không ngừng
nâng cao các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh sự tăng trởng lành mạnh, ổn định và tiến
bộ. Để chứng minh cho kết quả trên, chúng ta có thể xem xét nhịp độ tăng trởng
của nhà máy qua bảng 1 trong những năm gần đây.
Với truyền thống 45 năm hoạt động, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã
ngày càng khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm của
nhà máy đợc nâng cao về chất lợng, phong phú về mẫu mã, giá cả ổn định phù
hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách
nhà nớc. Chặng đờng hơn 45 năm đã qua của Thăng Long là chặng đờng không
ngừng vơn lên, tự đổi mới để khẳng định mình. Với hai bàn tay trắng, bằng trí
tuệ và công sức của mình, toàn bộ công nhân viên nhà máy đã xây dựng thành
công một nhà máy sản xuất thuốc lá hiện đại, có quy mô lớn, giữ vị trí đầu đàn
trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá Việt Nam.
Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001
Doanh thu Tỷ đồng 604,028 558,480 593 605 613
Nộp ngân
sách:
-Thuế tiêu thụ
đặc biệt
-Thuế vốn
-Thuế TNDN
Tỷ đồng 240

228
4,32
7,68
224,59
213,36
4,04
7,19
219,3
208,33
3,94
7,01
224,3
213,09
4,03
7,1
225
213,2
4,04
7,76
Lợi nhuận Tỷ đồng 25,931 21 17,3 14,7 14.5
Tổng vốn KD Tỷ đồng 107,04 110,84 110 115 115,55
Lơng bình
quân
1000đ/ng-
ời/tháng
1250 1350 1420 1650 1680
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
các năm 1997 - 2001
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Nhà máy
Thuốc lá Thăng Long.

1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy.
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản
xuất và kinh doanh thuốc lá điếu. Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại.
Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên ngành
thuốc lá khi có đơn đặt hàng. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, cơ cấu
sản xuất của nhà máy đợc chia làm 3 cấp: Nhà máy-Phân xởng-Tổ đội sản xuất.
Cơ cấu này đã tạo điều kiện cho nhà máy vận động thích nghi với những thay
đổi của thị trờng, mọi kế hoạch nhà máy đề ra đều đợc nhanh chóng thực hiện,
giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời gian chế tạo sản
phẩm và kéo dài sự có mặt của sản phẩm trên thị trờng.
Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và qui trình công nghệ, nhà máy đã
tổ chức sản xuất thành 6 phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một nhiệm vụ
sản xuất khác nhau.
Trong đó có 4 phân xởng chính:
+ Phân xởng sợi: là dây chuyền đầu tiên của công nghệ chế biến thuốc lá,
có nhiệm vụ thái sợi thuốc lá, hấp, sấy, phun hơng đảm bảo chất lợng sợi đa vào
chế biến theo từng mác thuốc, sau đó qua phân xởng khác để tiến hành cuốn
điếu.
+ Phân xởng bao mềm: có nhiệm vụ nhận sợi từ phân xởng sợi để cuốn
điếu. Sản phẩm sản xuất là các loại thuốc lá bao mềm nh: Thăng Long, Thủ Đô,
Hoàn Kiếm... Đây là phân xởng có quy mô lớn nhất nhà máy.
+ Phân xởng bao cứng: đợc chia làm 3 tổ, bố chí theo nguyên tắc của quá
trình công nghệ, có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại từ kho đã đợc pha chế để sản
xuất ra thuốc lá điếu, sấy điếu, cuộn điếu, đóng bao và nhập kho thành phẩm.
Sản phẩm sản xuất là các loại nh Vinataba, Hồng Hà...
+ Phân xởng Dunhill: cũng tổ chức sản xuất cuốn điếu đóng bao nhng
sản phẩm là Dunhill, sản xuất theo dây chuyền khép kín gồm 3 công đoạn liên
hoàn. Dây chuyền sản xuất của phân xởng là sự hợp tác giữa nhà máy và hãng
Rothmans (Singapore), tổ chức sản xuất của phân xởng gồm: tổ văn phòng, tổ
cuốn, tổ đóng bao.

Hai phân xởng phục vụ dây chuyền sản xuất chính là:
+ Phân xởng cơ điện: phục vụ về mặt kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất
của nhà máy, có nhiệm vụ gia công chế tạo các loại phụ tùng thay thế để phục
vụ cho việc thay thế và sửa chữa các thiết bị và công trình chung của nhà máy,
duy trì điện, hơi nớc cho sản xuất.
+ Phân xởng phục vụ: có nhiệm vụ là phụ trợ cho các phân xởng sản xuất
chính nh: in hòm cartong (in chữ), dán túi PE đựng túi thuốc, may găng tay,
khẩu trang, xén các bìa phế liệu để bán, khâu các kiện hàng.
Ngoài các phân xởng sản xuất nhà máy còn có 2 đội:
+ Đội bốc xếp: bốc xếp toàn bộ hàng hoá vật t nhập kho nhà máy đồng
thời bốc xếp thành phẩm để chuyển đi.
+ Đội xe: có trách nhiệm chuyên chở hàng từ kho của nhà máy đến các
kho của đại lý.
Do tính chất của sản phẩm thuốc lá nên giữa các phân xởng đều có mối quan hệ
qua lại mật thiết với nhau trong quá trình phối hợp thực hiện mọi kế hoạch của
nhà máy nh kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa máy móc. Bên cạnh mối quan
hệ trên, các phân xởng cũng có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban chức
năng để xây dựng bộ máy sản xuất có khoa học.
Cơ cấu sản xuất của nhà máy đợc thể hiện qua sơ đồ 1.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.
Từ khi đợc thành lập, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã từng bớc sắp
xếp, điều chuyển và bổ sung cán bộ, công nhân viên, kiện toàn bộ máy quản lý
điều hành của công ty cho gọn nhẹ hơn.
Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, bao gồm
1176 cán bộ công nhân viên và quản lý theo chế độ một thủ trởng. Đến nay, cơ
cấu tổ chức bộ máy của nhà máy bao gồm:
- Ban giám đốc công ty:
+ Giám đốc nhà máy do Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty bổ
nhiệm. Giám đốc là đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm trớc Hội
Đồng Quản Trị, Tổng giám đốc Tổng Công Ty và trớc pháp luật về điều

hành hoạt động của nhà máy. Giám đốc có quyền quản lý, điều hành cao nhất
trong nhà máy.
+ Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của nhà máy theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm
trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công thực hiện.
Hiện nhà máy có 2 phó giám đốc: 1 phụ trách kinh doanh, 1 phụ trách kỹ thuật.
+ Kế toán trởng nhà máy giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế
toán, thống kê của nhà máy có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp
luật.
Nhà Máy
PX DunhillPX
sợi
PX
bao
mềm
PX

điện
PX
phục
vụ
Tổ
chế
biến
Tổ
chế
biến
cuộng
Tổ
xử lý

phế
liệu
Tổ
phục
vụ SX
Tổ SC
chi
tiết
máy
Tổ
GC
chi
tiết
máy
BPT
không
có đầu
lọc
BPT
cóđầu
lọc


Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của nhà máy
Trong đó:
PX: phân xởng
BPT: bộ phận thuốc
GC: gia công
SC: sửa chữa
- Bộ máy giúp việc:

Bộ máy này nằm dới sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc, có chức
năng tham mu giúp việc ban giám đốc trong quản lý điều hành công việc.
Bộ máy giúp việc bao gồm các phòng ban sau:
+ Phòng hành chính: gồm 146 cán bộ công nhân viên, thực hiện chức
năng giúp việc giám đốc về tất cả các công việc liên quan đến hoạt động hành
chính của nhà máy: quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại,
quản lý về công tác xây dựng cơ bản và Hành Chính quản trị, đời sống, y tế.
+ Phòng tổ chức bảo vệ: gồm 31 ngời, thực hiện chức năng tham mu giúp
việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động-tổ chức và
PX bao cứng
an ninh-quốc phòng. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, phòng cháy chữa
cháy, an ninh chính trị- kinh tế trật tự trong nhà máy và thực hiện các nhiệm vụ
về công tác quân sự địa phơng.
+ Phòng tài vụ: gồm 13 ngời, thực hiện chức năng tham mu, giúp việc
giám đốc về mặt tài chính- kế toán của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ tổ chức
quản lý mọi hoạt động liên quan đến công tác tài chính- kế toán của nhà máy
nh: tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán, sử dụng nguồn
vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán, tin học, quản lý nghiệp vụ thống
kê ở các đơn vị.
+ Phòng kế hoạch vật t: gồm 14 ngời, thực hiện chức năng tham mu, giúp
việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất-kinh doanh của nhà máy. Phòng
có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất dài hạn, năm, quí, tháng, điều hành sản xuất
theo kế hoạch. Tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế-kỹ thuật, giá
thành, thống kê và theo dõi công tác tiết kiệm. Lập kế hoạch về nhu cầu vật t
phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quí, tháng, ký kết hợp đồng tìm
nguồn mua sắm vật t, bảo quản, cấp phát, phục vụ kịp thời cho sản xuất. Tổng
hợp báo cáo lên cấp trên theo định kỳ sản xuất tháng, tuần...
+ Phòng nguyên liệu: gồm 41 ngời, thực hiện chức năng tham mu giúp
việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất- kinh
doanh. Nhiệm vụ của phòng là nghiên cứu thổ nhỡng giống thuốc lá thực

nghiệm, tổ chức hợp đồng, chỉ đạo kế hoạch về gieo trồng, chăm sóc, hái sấy,
lập kế hoạch ký kết hợp đồng, thu mua nguyên liệu theo vùng, cấp, chủng loại...
theo chỉ thị của giám đốc quản lý số lợng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập, xuất
theo quy định, quản lý, cung ứng vật t nông nghiệp, quản lý kho phế liệu, phế
phẩm...
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: gồm 9 ngời, thực hiện chức năng tham mu
giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, về quản lý máy móc thiết bị...của nhà
máy. Phòng có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí,
thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành, điện, hơi... cả về chất lợng, số lợng trong
quá trình sản xuất, lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu phụ tùng thay thế,
đào tạo thợ cơ khí kỹ thuật...
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: gồm 13 ngời, thực hiện chức năng giúp việc
giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ nhận
chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lợng sản
phẩm, chất lợng nguyên liệu, vật t, hơng liệu trong quá trình nghiên cứu, phối
chế sản phẩm mới cả nội dung và hình thức bao bì phù hợp với thị hiếu, thị tr-
ờng từng vùng, quản lý quy trình công nghệ, quản lý chỉ tiêu lý, hoá về nguyên
liệu, sản phẩm...tham gia công tác môi trờng, đào tạo thợ kỹ thuật...
+ Phòng KCS: gồm 34 ngời, thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về
quản lý chất lợng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lợng
nguyên liệu vật t, vật liệu khi khách hàng đa về nhà máy kiểm tra, giám sát chất
lợng sản phẩm trên từng công đoạn... phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ
thị khắc phục, kiểm tra, giám sát chất lợng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra,
kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại...
+ Phòng tiêu thụ: gồm 34 ngời, thực hiện chức năng tham mu giám đốc
về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quí, năm cho từng vùng, từng đại lý. Theo dõi
tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân c kết hợp với phòng thị trờng mở rộng
diện tiêu thụ, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán hàng. Tổng hợp báo cáo
kết quả tiêu thụ về số lợng chủng loại theo quy định để

giám đốc đánh giá và có quyết định về phơng hớng sản xuất kinh doanh trong
thời gian tới.
+ Phòng thị trờng: gồm 32 ngời, thực hiện chức năng tham mu giúp việc
giám đốc về công tác thị trờng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Phòng
có nhiệm vụ theo dõi, phân tích diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị
trờng, tiếp thị đại lý. Phòng soạn thảo và đề ra các chơng trình, kế hoạch, chiến
lợc, tham gia công tác điều hành hoạt động Marketing, tìm các hình thức quảng
cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới,
tham gia triển lãm hội trợ.
Các phòng ban của nhà máy đợc tổ chức chặt chẽ, có quan hệ mật thiết
với nhau, tơng trợ phối hợp với nhau cùng giải quyết công việc chung của nhà
máy. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy có thể khái quát theo sơ đồ
cơ cấu tổ chức của Nhà máy Thuốc lá Thăng Long (Sơ đồ 2)
III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy
Thuốc lá Thăng Long .
Với nhiệm vụ là sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân, sản phẩm chính của nhà máy là thuốc lá bao với nhiều dạng phong
phú. Hiện nay nhà máy có trên 10 mác thuốc lá: Vinataba, Đống Đa, Xuân
Mới, Điện Biên, SaPa, Hồng Hà, Du Lịch, Dunhill, Golden Culp...(sản xuất theo
nguyên liệu nhâp ngoại, nguyên liệu trong nớc).
Vì sản phẩm chỉ là loại thuốc lá bao nên quy trình công nghệ của nhà
máy ổn định. Giá trị và chất lợng của các loại thuốc lá phụ thuộc vào kỹ thuật
sản xuất và công thức phối chế nguyên liệu.
Quy trình sản xuất thuốc lá bao gồm 4 giai đoạn chính sau:
Chế biến sợi Cuốn điếu Đóng bao, tút Đóng thùng
Mỗi giai đoạn công nghệ phải tuân thủ những nguyên tắc nghiêm ngặt
nhằm đảm bảo đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã phong
phú đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng (Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá đợc
thể hiện qua sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá (Sơ đồ 3).
Sợi thành

phẩm
Cuốn điếu và
ghép đầu lọc
Đóng tút
Đóng bao thuốc
lá có đầu lọc
Đóng tút
Đóng bao thuốc
lá không đầu lọc
Cuốn điếu không
đầu lọc
Đóng thùng
Đóng thùng
Nhập kho thành
phẩm

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá.
Để có đựơc sợi thành phẩm cho quy trình sản xuất thuốc lá, thuốc lá ban
đầu phải qua một quy trình chế biến phức tạp. Đây là dây truyền chế biến sợi
đang đợc đánh giá là tiên tiến giúp cho nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm
hao phí nguyên vật liệu trên từng đầu bao thuốc lá, giảm đợc số lao động thủ
công. Quy trình chế biến sợi đợc trình bày qua sơ đồ quy trình chế biến sợi (Sơ
đồ 4).
Từ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nh trên nên nhà máy tổ chức
sản xuất theo phân xởng tơng ứng với từng giai đoạn của quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm. Kết quả sản xuất hay bán thành phẩm của giai

đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau để chế biến. Sản phẩm đợc trải qua
nhiều công đoạn, từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối và nhập kho thành
phẩm. Sản phẩm tiêu thụ là thành phẩm sau khi đã trải qua công đoạn cuối

cùng.
Mỗi giai đoạn công nghệ đều phải tuân thủ theo những quy định nghiêm
ngặt nhằm đảm bảo đa ra thị trờng sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu
ngời tiêu dùng. Để xác định đợc một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý nh
hiện nay, nhà máy đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu cải tiến tiếp
theo đợc thành tựu khoa học kỹ thuật. Quá trình đòi hỏi phải nhiều về kinh phí
nghiên cứu, đầu t ban đầu và chất xám của đội ngũ cán bộ, công nhân viên
trong nhà máy.
Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
I. Tổ chức bộ máy kế toán.
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Xuất phát từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của
của nhà máy, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công
tác kế toán của nhà máy đều đợc tập trung tại phòng Tài Vụ của nhà máy, các
bộ phận thuộc các phân xởng, kho không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có
nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thống kê ghi chép ban đầu những thông tin
kinh tế, cuối tháng lập chỉ tiêu số lợng gửi về phòng kế toán để xử lý và tiến
hành công việc hạch toán.
Chính nhờ áp dụng hình thức kế toán tập trung đã đảm bảo sự lãnh đạo
tập trung thống nhất của công tác kế toán tạo điều kiện thuận lợi để phân công
lao động và chuyên môn hoá nghiệp vụ cũng nh ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào công tác kế toán.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của nhà máy có nhiệm vụ là thực hiện và kiểm tra toàn
bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi nhà máy, giúp giám đốc tổ chức
thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế. Đồng thời, bộ máy kế toán còn
hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra công tác ghi chép ban đầu đợc thực hiện ở các
phân xởng, kho trong nhà máy.
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung,

thống nhất và trực tiếp của kế toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động
của các bộ phận kế toán, đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ
chức quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán của nhà máy đợc tổ
chức theo sơ đồ: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng
Long (sơ đồ 5).
Bộ máy kế toán của nhà máy đợc biên chế 13 ngời với những nhiệm vụ
cụ thể:
+ 1 trởng phòng
+ 1 phó phòng
+ 1 thủ quỹ
+ 2 kỹ s tin học
+ 8 kế toán viên phần hành
3. Nhiệm vụ các phần hành
+ Trởng phòng (kế toán trởng): Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc về
mọi mặt hoạt động của phòng cũng nh các hoạt dộng của nhà máy có liên quan
đến công tác kế toán tài chính. Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ
công tác kế toán, thống kê trong nhà máy: đảm bảo thực hiện chính sách chế độ
về công tác tài chính kế toán. Ngoài ra kế toán trởng còn có nhiệm vụ tổng hợp
các quỹ của nhà máy.
+ Phó phòng: giúp việc cho trởng phòng, thay mặt cho trởng phòng giải
quyết các công việc khi trởng phòng đi vắng, cùng chịu trách nhiệm với trởng
phòng các phân nhiệm đợc phân công, làm trực tiếp công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nớc, kế toán các khoản
kinh phí trích nộp cho Tổng Công ty.
+ Kế toán thanh toán với ngời bán và kế toán xây dựng cơ bản: chịu trách
nhiệm theo dõi về số lợng, giá cả các loại vật t qua các hợp đồng mua vật t.
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc khi thanh toán, theo dõi các khoản
nợ với ngời bán, kiểm tra dự toán các công trình và các hạng mục công trình về
xây dựng cơ bản, đảm bảo nguyên tắc, thủ tục, trình tự về xây dựng cơ bản theo

đúng quy định của Nhà nớc.
+ Kế toán thanh toán với ngời mua: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn
kho thành phẩm về mặt số lợng. Theo dõi chi tiết từng khách hàng mua về số l-
ợng, giá trị tiền hàng cũng nh thời gian thanh toán và công nợ của từng khách
hàng, theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị. Thực hiện
mua hàng thanh toán chậm của khách hàng, kiểm tra các khoản thanh toán cho
khách hàng, thực hiện việc kiểm kê hàng tháng. Hạch toán chi tiết tình hình
thanh toán trong nội bộ với bên ngoài.
+ Kế toán vật t: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t các loại vật t
trong nhà máy (kho vật liệu, kho cơ khí, kho vật t nông nghiệp, kho phế liệu),
thực hiện việc kiểm kê định kỳ theo quy định của Nhà nớc.
+ Kế toán nguyên vật liệu chính và kế toán thanh toán tạm ứng: chịu
trách nhiệm theo dõi về số lợng, giá cả nguyên liệu lá thuốc lá thông qua các
hợp đồng, theo dõi về tình hình tự trồng nguyên liệu lá thuốc lá thông qua các
hợp đồng với chủ đầu t. Theo dõi các khoản công nợ với ngời bán nguyên liệu,
tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu và thực hiện kiểm kê theo quy định,
thực hiện trích quỹ đầu t theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ
trớc khi thanh toán các khoản tạm ứng.
+ Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), các khoản phải trả, phải thu, kế toán
vật liệu xây dựng: Theo dõi TSCĐ cố định hiện có cũng nh tình hình tăng giảm
TSCĐ trong nhà máy về đối tợng sử dụng, nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn,
giá trị còn lại. Hàng tháng tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn vào đối
tợng sử dụng, thực hiện việc kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo quy định; Theo
dõi chi tiết các khoản phải thu, phải trả, theo dõi nhập, xuất, tồn vật liệu xây
dựng.
+ Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn: Thanh toán tiền
lơng, các khoản tiền thởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của
giám đốc. Thanh toán BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định, theo dõi
việc trích lập và sử dụng các quỹ lơng của nhà máy, thanh toán các thu chi của
công đoàn.

+ Kế toán tiền mặt và các khoản ký quỹ: kiểm tra tính hợp pháp của các
chứng từ khi lập phiếu thu chi, cùng với thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu số d tồn
quỹ, sổ sách và thực tế, theo dõi các khoản ký quỹ.
+ Cán bộ theo dõi, đôn đốc các khoản công nợ trả chậm, khó đòi và kế
toán tiền gửi Ngân hàng: cùng với kế toán thanh toán với ngời mua và các
phòng nghiệp vụ có liên quan đôn đốc các khoản công nợ trả chậm khó đòi.
Soạn thảo các văn bản liên quan tới công nợ trả chậm khó đòi. Làm việc với cơ
quan pháp luật để thu hồi các khoản công nợ trả chậm khó đòi, cùng với các
phòng ban liên quan tham gia việc định giá tài sản thế chấp. Giao dịch với Ngân
hàng về các khoản thanh toán qua ngân hàng của nhà máy, làm các thủ tục vay
ngân hàng và theo dõi trả nợ tiền vay.
+ Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ
của nhà máy, thực hiện việc kiểm kê đột xuất và định kỳ theo quy định, quản lý
các hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh các giấy tờ có giá trị nh tiền và các
khoản ký quỹ của các hợp đồng thế chấp bảo lãnh mua hàng chậm trả của các
khách hàng. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt.
+ Tin học: chịu trách nhiệm xây dựng và bảo trì các thiết bị tin học, cài
đặt hớng dẫn vận hành các phần mềm ứng dụng phù hợp với từng công việc,
kiểm tra việc sử dụng máy vi tính bảo mật theo quy định.
I. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
1. Hình thức tổ chức sổ kế toán
+ Hệ thống tài khoản đợc sử dụng
Hệ thống tài khoản nhà máy do Tổng công ty thuốc lá Việt Nam ban
hành đợc xây dựng dựa trên Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do bộ
tài chính ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐ kế toán ngày
01/11/1995 tuân thủ theo các tài khoản cấp 1 và cấp 2, và chi tiết theo đặc điểm
của ngành, tài khoản ngoài bảng cân đối chỉ sử dụng TK 009.
Ví dụ: Những tài khoản kế toán cấp 1 nhà máy đang sử dụng: TK 111,
112, 113, 141, 152, 153, 154, 211, 214, 311, 333, 334, 335, 411, 414, 415, 416,
431, 632, 641, 642, 711, 911...

+ Hệ thống chứng từ đợc sử dụng.
Hệ thống chứng từ mà nhà máy đang sử dụng tơng đối đầy đủ, đợc thiết
kế theo đúng chế độ. Các loại sổ kế toán tổng hợp, các bảng kê, bảng phân bổ,
Sổ (thẻ) chi tiết theo dõi hàng ngày đợc kế toán mở và tiến hành ghi sổ theo
đúng trật tự quy định. Hệ thống sổ sách chứng từ gồm có:
Chứng từ gốc.
Nhật ký chứng từ: 1, 2, 4, 5, 7, 10...
Sổ cái.
Ngoài ra kế toán còn mở sổ chi tiết theo từng đối tợng khách hàng, hàng
quý lập các loại báo cáo định kỳ.
Báo cáo tài chính: Hàng tháng kế toán nhà máy lập các báo cáo tài chính
quý sau luỹ kế luỹ trớc. Các báo có tài chính đợc gửi lên cho cơ quan cấp trên,
cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, thống kê... để báo cáo kết quả kinh doanh và
tình hình thực hiện chỉ tiêu, nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Các loại báo cáo đợc sử dụng tại nhà máy là:
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Ngoài ra nhà máy còn sử dụng một số loại báo cáo theo yêu cầu của cấp
trên.
Hình thức sổ kế toán.
Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Đây là
hình thức phù hợp với nhà máy và nó đang đợc áp dụng phổ biến ở các cơ quan,
xí nghiệp toàn miền Bắc. Với sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế
toán chi tiết làm giảm bớt đáng kể khối lợng công việc ghi chép hàng ngày,
thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu thờng xuyên, thuận tiện cho việc lập báo
cáo kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu kịp
thời cho quản lý.
Trình tự ghi sổ đợc thực hiện theo sơ đồ sau (Sơ đồ 6)

. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra, lấy số liệu
trực tiếp vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
. Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán, vào các bảng kê, sổ chi tiết, cuối
tháng chuyển số liệu từ bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
. Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bố chứng từ, chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả từ các bảng phân bổ ghi vào
các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
. Cuối tháng khoá sổ, cộng các số liệu trên các nhật ký chứng từ và cả sổ
kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của
các nhật ký chứng từ để vào sổ cái.
. Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc
ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán
chi tiết và căn cứ vào đó lập các bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng
từ, bảng kê tổng hợp chi tiết đợc dùng lập báo cáo tài chính.









ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ

Sổ thẻ kế toán chi

Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
+ Các chế độ kế toán áp dụng tại nhà máy nh sau:
. Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 kết thúc 31/12.
. Đơn vị sử dụng ghi chép kế toán: VNĐ
. Phơng pháp kế toán TSCĐ đều theo thời gian. Tỷ lệ khấu hao tỷ lệ với
từng loại TSCĐ đợc thực hiện theo QĐ/1062 của Bộ Tài Chính.
. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kế toán nhà máy sử dụng phơng
pháp kê khai thờng xuyên để tiến hành hạch toán đối với hàng tồn kho.
. Kế toán nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính theo giá bình quân gia
quyền cuối kỳ dự trữ.
. Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp sổ số d.
. Việc áp dụng phơng pháp tính thuế: nhà máy đang áp dụng phơng pháp
tính thuế giá trị giá tăng theo phơng pháp khấu trừ.
2. Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng
Long.
Tổ chức công tác kế toán là công việc tổ chức điều hành cụ thể từng phần
việc kế toán một cách khoa học, hợp lý để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và yêu
cầu kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý, yêu cầu của
chế độ, thể lệ kế toán hiện hành của Nhà nớc và ngành chủ quản. Tổ chức kế
toán của công ty đợc thể hiện cụ thể ở các công việc sau: Kế toán tài sản cố
định; kế toán mua vật t và thanh toán với nhà cung cấp; kế toán lao động và tiền
lơng; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; kế toán thành phẩm,
hàng hoá, tiêu thụ và thanh toán với ngời mua.

1.1Kế toán tài sản cố định.
Nhà máy sử dụng các loại chứng từ sau:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ-BB): chứng từ này đợc sử
dụng trong trờng hợp giao nhận tài sản tăng do mua ngoài, do xây dựng cơ bản
bàn giao...
+ Thẻ TSCĐ (MS 02-TSCĐ-BB).
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03-TSCĐ-BB): dùng để ghi chép các
nghiệp vụ thanh lý và nhợng bán TSCĐ.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 04-TSCĐ-
HD): là biên bản theo dõi số lợng sửa chữa lớn hoàn thành kể cả sửa chữa nâng
cấp.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 05-TSCĐ-HD): theo dõi việc đánh giá
lại TSCĐ.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao.
Sổ chi tiết TSCĐ của nhà máy: nhà máy dùng sổ chi tiết theo mẫu 1 theo
quy định của bộ tài chính (sổ TSCĐ dùng chung cho toàn nhà máy). Sổ này đợc
mở cho cả năm, căn cứ vào cách thức phân loại tài sản theo đặc trng kỹ thuật.
Số lợng sổ mở tuỳ thuộc vào chủng loại tài sản của doanh nghiệp.
Hạch toán tổng hợp: kế toán TSCĐ tổ chức theo dõi ghi chép chính xác,
kịp thời về số lợng, giá trị TSCĐ, tính toán và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ
vào chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ do Nhà nớc qui định
Quá trình tăng, giảm TSCĐ đợc thể hiện qua các sơ đồ7, sơ đồ 8.
Tk 111,112,341... Tk 211,213
Thanh toán ngay( kể cả phí tổn mới)
Tk 1332
Thuế VAT đợc khấu trừ
Tk 331
Trả tiền ngời bán Phải trả ngời bán
Nguyên
Giá

tài
sản
tăng
trong
kỳ
Tk 411
Nhận cấp phát, nhận tặng thởng
Đầu t bằng vốn chủ sở hữu Tk 414, 431..

Tk 412...
Các trờng hợp tăng khác
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn
giao...
TK 211 , 213 TK 214
SD xxx Giá trị hao mòn
TK 821
Giá trị còn lại

TK 111 , 112, 331 ...
Các chi phí liên quan đến
nhợng bán, thanh lý
TK 721 TK 111 , 112 , 152 , 131...

TK 33311
Thuế VAT
phải nộp
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý
Do nhà máy áp dụng hình thức nhật ký chứng từ (NKCT), sổ tổng hợp là
các sổ nhật ký chứng từ số 9, bảng kê số 4, sổ cái các tài khoản 211, 214.
Khái quát trình tự ghi chép sổ kế toán TSCĐ đợc thể hiện qua sơ đồ 9:

Nguyên
giá
tài
sản
cố
định giảm
do nhượng
bán,
thanh lý
Các khoản thu
liên quan đến
nhượng bán, thanh lý
Chứng từ gốc
Bảng kê số 4
Nhật ký chứng
từ số 9
Sổ thẻ kế toán
chi tiết 5
Sổ cái TK 211
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ
Hàng ngày, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc (biên bản giao
nhận tài sản cố định, biên bản kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định...) khi phát
sinh các nghiệp vụ kinh tế về tăng, giảm TSCĐ ghi vào thẻ tài sản cố định hoặc
sổ chi tiết cuối năm.
Cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tài sản cố định lên sổ nhật
ký chứng từ số 9. Cuối quý khoá sổ nhật ký chứng từ số 9, xác định số phát sinh
bên có tài khoản 211 và ghi nợ các tài khoản có liên quan.

2.2 Kế toán tiền lơng- bảo hiểm xã hội:
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
+ Chứng từ lao động bao gồm: các chứng từ theo dõi cơ cấu lao động
(các quyết định liên quan đến việc thay đổi cơ cấu lao động: quyết định bổ
nhiệm, tuyển dụng, bãi nhiệm, sa thải, thuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật, hu
trí, mất sức...), chứng từ hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), chứng
từ hạch toán kết quả lao động (phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu giao khoán,
phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lợng công việc hoàn thành...).
+ Chứng từ tiền lơng và các khoản thu nhập phải trả cho ngời lao động:
bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán tiền lơng cho
từng tổ, đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban trong đó ghi rõ các khoản l-
ơng sản phẩm, lơng thời gian, phụ cấp, các khoản khấu trừ...
Tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trả lơng theo các hình thức sau:
+ Trả lơng theo thời gian: áp dụng đối với các phòng ban, nhà ăn, tổ vệ
sinh, tổ xe đạp là các công nhân viên lao động gián tiếp. Với hình thức này kế
toán sử dụng Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng phòng ban, từng bộ
phận. Trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ của từng ngời do một ngời chịu
trách nhiệm ghi hàng ngày.

tế thực xCông
26
số Hệ x 000 144. x BLCV
lưong Tiền
=
Trong đó:
BLCV: Bậc lơng công việc
Hiện nay hệ số nhà máy đang áp dụng là 3,5
+ Trả lơng theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở
các phân xởng. Trong đó, phân xởng sợi sản phẩm hoàn thành là sợi thuốc lá
tính theo kg, còn phân xởng bao mềm và phân xởng bao cứng sản phẩm hoàn

thành là bao thuốc lá. Quỹ tiền lơng đợc lập trên cơ sở đơn giá tiền lơng sản
phẩm nhân với khối lợng sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm hoàn thành khác
nhau đơn giá tiền lơng khác nhau. Các phân xởng sử dụng nhiều loại máy khác
nhau và mỗi loại máy có định mức lao động, định mức sản phẩm riêng. Do đó
đơn giá tiền lơng tính cho từng mác thuốc là khác nhau. Hàng tháng nhân viên
thống kê căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, bảng kê số lợng
sản phẩm hoàn thành để lập bảng tính tiền lơng cho phân xởng.
Hệ thống sổ sách Nhà máy Thuốc lá Thăng Long sử dụng:
+ Sổ chi tiết: sổ chi tiết TK 334, 338.
+ Sổ tổng hợp: Các sổ phản ánh các khoản phải trả bao gồm: bảng phân
bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội), bảng kê 4, 5, nhật ký
chứng từ số 7. Sổ phản ánh các khoản thanh toán: nhật ký chứng từ số 1 (ghi Có
TK 111 đối ứng Nợ TK 334, 338), số 7 (theo dõi Có TK 334 đối ứng nợ TK
338).
Hạch toán tổng hợp.
Việc hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên đợc thể hiện qua
sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên.

TK 3383,3384 TK 334 TK622

Phần đóng góp cho quỹ Công nhân trực tiếp
BHXH, BHYT sản xuất
TK 111 TK 6271

Thanh toán lơng, thởng, Nhân viên phân
BHXH và các khoản xởng
khác cho công nhân viên TK 641, 642
Nhân viên bán hàng,
quản lý doanh nghiệp


TK 3383
BHXH phải trả trực
tiếp
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên.
Trình tự ghi sổ đợc thực hiên nh sau: (Sơ đồ 11: Trình tự ghi chép sổ kế
toán lao động và tiền lơng)
Hàng tháng, kế toán tập hợp các chứng từ theo dõi về số lợng, thời gian,
kết quả lao động để thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động. Căn cứ vào các
chứng từ gốc do phòng tổ chức lao động tiền lơng chuyển lên, kế toán lập bảng
phân bổ tiền lơng, bảo hiểm xã hội, tiền thởng (bảng phân bổ số 1). Sau đó, kế
toán căn cứ vào bảng phân bổ số 1 ghi vào bảng kê số 4, 5. Cuối tháng căn cứ
vào bảng kê số 4, 5 ghi vào nhật ký chứng từ số 7.
Trình tự ghi chép sổ kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 11: Trình tự ghi chép kế toán lao động và tiền lơng
1.3 Kế toán mua vật t và thanh toán với nhà cung cấp:
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp
sổ số d. Hàng tháng, kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập-xuất qua phiếu
giao nhận chứng từ, ký xác nhận rồi phân loại chứng từ theo loại nguyên vật
liệu (nếu là chứng từ nhập), theo dõi đối tợng sử dụng (nếu là chứng từ xuất).
Thủ kho vào sổ số d. Các sổ sách sử dụng bao gồm: thẻ kho, phiếu giao nhận
chứng từ, bảng kê luỹ kế nhập-xuất-tồn, sổ số d.
+Thẻ kho: do thủ kho mở, định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho tổng hợp
toàn bộ chứng từ nhập, chứng từ xuất theo từng loại vật t. Sau đó lập phiếu giao
nhận chứng từ nộp cho kế toán.
+ Phiếu giao nhận chứng từ: cơ sở lập là các chứng từ nhập, xuất do thủ
kho đã tập hợp và phân loại theo từng nhóm. Phiếu này đợc lập riêng cho chứng
từ nhập và chứng từ xuất, do thủ kho nhập, lập xong phải đính kèm với chứng từ
gốc để gửi cho kế toán.
+ Bảng kê luỹ kế nhập-xuất-tồn: bảng này do kế toán quản lý theo dõi
luỹ kế nhập-xuất-tồn bằng tiền. Cơ sở để ghi là các phiếu giao nhận chứng từ

định kỳ cùng các chứng từ gốc.
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng
từ số 7 7
Sổ cái TK 334,
338
Bảng phân bổ
số 1
Bảng kê số 4,
5
Báo cáo tài chính

×