Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề: “hủy việc kết hôn trái pháp luật vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.57 KB, 17 trang )

MỞ ĐẦU
Hơn nhân và gia đình là hình thái đặc biệt của con người, nó khơng chỉ
phản ánh việc tồn tại của một chế độ xã hội mà còn là kết quả của sự tiến bộ, văn
minh của một quốc gia. Gia đình là tế bào của xã hội, nới duy trì nịi giống, là
mơi trường quan trọng để hình thành, giáo dục nhân cách của con người. Hôn
nhân là cơ sở để hình thành gia đình – tế bào của xã hội. Hiện nay, do nhiều
nguyên nhân ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan hệ hơn nhân và gia đình, trong đó
tình trạng kết hơn trái pháp luật diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Kết hôn trái pháp
luật không những xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của những chủ thể
trong xã hội trong trường hợp có dấu hiệu cưỡng ép vi phạm quyền tự nguyện,
chưa đủ độ tuổi kết hơn ,cịn đi ngược với truyền thống, bản sắc dân tộc như kết
hơn với người đang có vợ, có chồng vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng…
Kết hơn trái pháp luật ảnh hưởng tới lợi ích của người kết hơn, của gia đình và
của xã hội. Để làm rõ vấn đề trên, em chọn đề: “hủy việc kết hôn trái pháp luật
- vấn đề lý luận và thực tiễn".


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Một số vấn đề lí luận.
1.1. Một số khái niệm
1.1.1.Kết hôn trái pháp luật
Khái niệm kết hôn trái pháp luật được quy định tại khoản 6 điều 3 Luật Hơn
Nhân và Gia Đình như sau: Kết hơn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết
hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi
phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này.
Điều 8 quy định về các điều kiện kết hôn như sau:
“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy


định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.”. Theo quy định tại
khoản 2 Điều 5 quy định các điểm a, b, c và d như sau
“a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dịng
máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ
nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng
với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng;”
Như vậy nếu có sự vi phạm một trong những khoản thuộc Điều 8 trên thì
được coi là kết hôn trái pháp luật.
1.1.2. Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Có thể thấy, kết hơn trái pháp luật là hành vi kết hơn có sự chứng nhận của
cơ quan nhà nước nhưng vi phạm các quy định về điều kiện kết hôn được quy
định tại khoản 1 Điều 8 của Luật hơn nhân và gia đình.
Khái niệm hủy việc kết hôn trái pháp luật: Hủy việc kết hôn trái pháp luật
là Việc Tòa án tuyên bố việc kết hôn là trái pháp luật và quyết định những người
kết hôn phải chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật.


Hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp chế tài của Luật hơn nhân và
gia đình đối với trường hợp nam nữ kết hôn nhưng không tuân theo các điều kiện
kết hôn.
1.2. Căn cứ để hủy việc kết hôn trái pháp luật
luật

1.2.1.Nam, nữ kết hôn khi chưa đạt độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp


Luật HN và GĐ 2014 quy định nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở
lên được kết hôn. Mọi trường hợp nam, nữ chưa đủ độ tuổi theo quy định trên
mà kết hơn thì sẽ bị coi là trái pháp luật
Theo TTLT 01/2016 khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật,
Tịa án phải căn cứ vào điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 cuả Luật HN và
GĐ để xem xét xử lý việc kết hôn trái pháp luật và lưu ý các điểm sau:
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên quy định tại điểm a
khoản 1 điều 8 của Luật HN và GĐ là trường hợp nam đã đủ hai mươi tuổi, nữ
đã đủ mười tám tuổi trở lên và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh
Trường hợp không xác định được ngày tháng năm sinh thì được xác định
như sau:
Nếu xác định được năm sinh nhưng khơng xác định được tháng sinh thì
tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh.
Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày
sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh
Việc quy định độ tuổi kết hôn ở nước ta dựa trên cơ sở khoa học về sinh
hoc, giới tính, kinh tê…kết hợp với các yếu tố về phong tục, tập quán, đạo đức,
truyền thống văn hóa của người Việt.Vì vậy việc quy định độ tuổi kết hôn như
trên là hợp lý
1.2.2. Thiếu sự tự nguyện của một bên hoặc cả hai bên nam nữ khi kết hôn
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt của pháp luật
HN và GĐ nước ta. Nguyên tắc này đã được quy định tại Điều 36 Hiến Pháp
2013, Điều 39 BLDS 2015 nhằm hướng tới mục tiêu xóa bỏ hồn tồn chế độ
hơn nhân theo ý chí của cha, mẹ tồn tại hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến,
từ đó xây dựng gia đình thời kỳ mới, tiến bộ, hạnh phúc, phát triển.
Tiếp đó Điều 2 Luật HNGĐ đã xác định rõ một trong những nguyên tắc cơ
bản của chế độ hôn nhân gia đình là hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng. Mặt khác theo khaonr 2 Điều 2 Thơng tư liên tịch
01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì việc kết hôn do nam và nữ tự

nguyện quyết định, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật HNGĐ 2014 là
trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau hồn tồn tự do theo ý
chí của họ


Để có một gia đình hạnh phuc, tiến bộ thì điều kiện then chốt đầu tiên là
cuộc hôn nhân phải xuất phát từ tình cảm hai bên nam, nữ sau một thời gian tự
do tìm hiểu nhau. Nma, nữ phải được tự do chọn người mình lấy làm chồng, làm
vợ. Về mặt khách quan họ phải thể hiện sự tự nguyện của mình bằng hành vi đến
đăng ký kết hơn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cùng nhau ký vào giấy
đăng ký kết hôn. Về mặt chủ quan mọi hành vi trên phải đúng ý nguyện của họ,
không bị ép buộc. Nếu một trong hai người bị ép buộc đăng ký kết hơn thì việc
đăng ký kết hơn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng có giá trị.
1.2.3. Kết hôn giả tạo
Theo khoản 11 Điều 3 Luật HNGĐ quy định: Kết hôn giả tạo là việc lợi
dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc
tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích
khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình.
Về bản chất kết hơn giả tạo vẫn xuất phát từ sự tự nguyện của hai bên. Tuy
nhiên hai bên nam, nữ lại có mục đích khác khơng phải cùng xây dựng gia đình
nên sau khi kết hơn họ thường không chung sống với nhau mà chỉ cố gắng đạt
được mục đích như xuất nhập cảnh hay nhập quốc tịch. Việc kết hơn giả tạo trên
thực tế rất khó phát hiện vì khi đăng ký kết hơn hai bên đều bày tỏ sự tự nguyện
trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên việc kết hôn giả tạo mang lại
rủi ro, hậu quả rất lớn cho người kết hôn giả tạo. Hiện nay có rất nhiều người bị
lừa cưới chồng nước ngoài sang bên kia biên giới đem bán, bóc lột sức lao động
thẩm chí là mại dâm.Vì vậy việc cấm kết hôn giả tạo trong Luật HNGĐ 2014 là
hợp lý, phù hơpj với truyền thống văn hóa dân tộc, cũng như nhằm bảo vệ tốt
nhất cho người kết hôn.
1.2.4. Người mất năng lục hành vi dân sự mà kết hôn

Một người chỉ bị coi là mất năng lực hành vi dân sự tại thời điểm kết hơn
khi có quyết định của Tịa án tun người đó mất năng lực hành vi dân sự theo
quy định của Bộ luật Dân sự. Vì khi kết hơn với người bị mất năng lực hành vi
dân sự ta không thể chứng minh được đó có phải là hành vi tự nguyện hay không
nên hành vi này sẽ bị hủy kết hôn trái pháp luật ngay tại thời điểm kết hôn.
1.2.5. Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn
Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn thì bị hủy kết hơn trái pháp luật.
Người đang có vợ hoặc có chồng là người thuộc một trong các trường hợp sau
đây:
• Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hơn
nhân và gia đình nhưng chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ (chồng) của họ
chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết;
• Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03/01/1987
mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ (chồng) của
họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết;


• Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định
của Luật Hôn nhân và gia đình nhưng đã được Tịa án cơng nhận quan hệ hơn
nhân bằng bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hơn
hoặc khơng có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị
tuyên bố là đã chết.
1.2.6. Những người có cùng dịng máu về trực hệ hoặc người có họ trong
phạm vi ba đời kết hơn với nhau.
Tại khoản 17 Điều 14 Luật HNGĐ 2014 thì những người có cùng dịng máu
về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó người này sinh ra
người kia kế tiếp.
Xét về mặt y học hôn nhân cận huyết thống là cơ sở cho những gen lặn
bệnh lý tương đồng ở những ông bố, bà mẹ kết hợp với nhau và kết quả là dù họ
khỏe mạnh, họ vẫn có thể sinh ra con dị dạng hoặc bệnh di truyền. Để đảm bảo

chất lượng dân số việc cấm kết hơn giữa giữa những người có cùng dịng máu
truwch hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đơi là cần thiết. Vì vậy Luật
HNGĐ 2014 quy định cấm kết hơn giữa Những người có cùng dịng máu về trực
hệ hay giữa người có họ trong phạm vi ba đời kết hôn với nhau là tất yếu, phù
hợp với sự phát triển xã hội
1.2.7. Cha mẹ nuôi kết hôn với con nuôi; những người đã từng là cha mẹ
nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con
riêng của vợ, mẹ kết với con riêng của chồng mà lại kết hôn với nhau.
Khác trường hợp kết hôn giữa Những người có cùng dịng máu về trực hệ
hay giữa người có họ trong phạm vi ba đời kết hơn với nhau. Trường hợp cấm
kết hôn này không xuất phát từ góc độ sinh học mà xuất phát từ phong tục tập
quán, truyền thống đạo đức của nước ta
Ở Việt Nam tình cảm mẫu tử sinh thành hay ni nấng đều rất thiêng liêng
gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn dù là cha mẹ hay cha mẹ nuôi người
con ln phải tơn kính hiếu thảo. Vì vậy tuy những trường hợp kết hơn trên
khơng cùng huyết thống, khơng có hậu quả về mặt sinh học nhưng lại trái với
thuần phong mỹ tục ở nước ta. Việc cấm kết hôn giữa Cha mẹ nuôi kết hôn với
con nuôi; những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kết với con riêng của
chồng là quy định nhằm giữ gìn truyền thống, nét đẹp nhân vân của dân tộc ta
1.2.8. Hai người cùng giới tính kết hơn với nhau
Trong những năm trở lại đây vấn đề hôn nhân dồng giới đang được quan
tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là một ngoại lệ.
Hôn nhân đồng giới là trường hợp hai người cùng giới kết hôn với nhau, cùng
xây dựng gia đình. Hiện nay đã có một số nước cơng nhận hơn nhân đồng tính
như: Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển…Ở Việt Nam Luật HNGĐ 2014 không quy định
cấm kết hơn giữa những người đồng tính nhưng thay vào đó là quy định Nhà
nước khơng cơng nhận kết hơn giữa những người cùng giới tính tại khoản 2



Điều 8. Do đó việc kết hơn giữa những người đồng tính vẫn bị coi là trái pháp
luật.
1.3 Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, Tòa án là cơ quan có thẩm quyền hủy
việc kết hơn trái pháp luật. Vì vậy, về ngun tắc, Tịa án chỉ giải quyết khi có đơn
khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định có quyền khởi
kiện đối với việc kết hơn trái pháp luật. Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 thì những người có quyền yêu cầu
khởi kiện bao gồm:
“a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hơn với người
khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật
khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.”
Các cá nhân có quyền u cầu tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật là: bên
bị cưỡng ép hoặc bị lừa dối kết hôn; vợ, chồng, cha, mẹ,con của các bên kết hôn.
Đây là những người mà quyền và lượi ích hợp pháp của họ liên quan trực tiếp bị
xâm phạm do việc kết hôn trái pháp luật. Do đó, pháp luật quy định họ có quyền
yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Như vậy, diện những người có quyền yêu cầu hủy việc kết hơn trái pháp
luật rất rộng. Người có quyền u cầu k chỉ là cá nhân mà còn là các cơ quan, tổ
chức thực hiện quyền yêu cầu với tư cách là người phan biện xã hội, phái hiện và
yêu cầu xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kết hôn. Quy định như vậy
phù hợp với tình hình thực tế phịng ngừa tình trạng kết hơn trái pháp luật. Bới vì
nhiều người có quyền u cầu huyer việc kết hôn trái pháp luật sẽ hạn chết được
tình trạng che giấu hành vi vi phạm, góp phần phịng ngừa vi phạm, bảo về quyền
và lượi ích các nhân, gia đình và tồn xã hội.
1.4. Xử lý kết hôn trái pháp luật
Việc xử lý kết hôn trái pháp luật được quy định tại Điều 11 Luật hôn

nhân và gia đình như sau:


– Về thẩm quyền: Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện
theo quy định tại Luật hơn nhân và gia đình và pháp luật về tố tụng dân sự.
– Trong trường hợp tại thời điểm Tịa án giải quyết u cầu hủy việc kết hơn
trái pháp luật mà cả hai bên kết hơn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định
tại Điều 8 và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hơn nhân thì Tịa án cơng nhận
quan hệ hơn nhân đó. Trong trường hợp này, quan hệ hơn nhân được xác lập từ
thời điểm các bên đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật hơn nhân và gia
đình.
- Tịa án ra quyết định xử lý việc kết hơn trái pháp luật trong các trường
hợp sau:
+) Trường hợp tại thời điểm yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà
một bên hoặc cả hai bên vẫn vi phạm điều kiện kết hơn.
+) Trường hợp tại thời điểm có yêu cầu cả hai bên đac đủ điều kiện kết
hôn theo quy định của pháp luật nhưng một hoặc cả hai bên khơng u cầu
tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân.
– Quyết định của Tịa án về việc hủy kết hôn trái pháp luật phải được gửi cho
cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên kết hôn
trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định của pháp luật về
tố tụng dân sự.
Như vậy, theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, xử lý việc
kết hôn trái phấp luật mặc dù thể hiên rõ tính chất chế tài nhưng cũng có những
điểm linh hoạt, phù hợp với thực tiến xử lý việc kết hơn trái pháp luật. Bởi vì,
suy cho cùng khi tính chất nguy hiểm của hành vi khơng cịn nữa thì việc khơng
áp dụng các biện pháp xử lý là phù hợp.
Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định của luật hơn nhân và gia đình
năm 2014 sẽ được áp dụng dderr xử lý đối với các trường hợp kết hôn trái pháp



luật xác lập từ 1/1/2015. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật trước ngày
1/1/2015 theo quy định tại Điều 131 Luật hơn nhân và gia đình 2014 sẽ áp dụng
pháp luật tại thời điểm xác lập để giải quyết. Như vậy, Luật hơn nhân gia đình
năm 2000 và các văn bản hướng dẫn thi hành , áp dụng Luật này vẫn được áp
dụng để giải quyết đối với các trường hợp kết hôn trái pháp luật xác lập trước
ngày 1/1/2015.
1.5. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
Việc hủy kết hôn trái pháp luật làm phát sinh các hậu quả pháp lý nhất định
và hai bên kết hôn trái pháp luật sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý đó.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về hậu quả pháp lý của việc hủy
kết hôn trái pháp luật tại Điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái
pháp luật
“1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hơn phải chấm dứt
quan hệ như vợ chồng.
2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền,
nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo
quy định tại Điều 16 của Luật này.”
Như vậy, khi giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải giải quyết các
vấn đề sau:
Thứ nhất, về quan hệ hôn nhân, Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn
trái pháp luật là vợ chồng. Do đó, giữa họ không tồn tại quyền và nghĩa vụ giữa
vợ và chồng. Kể từ ngày quyết định của Tòa án có hiệu lực về việc hủy kết hôn
trái pháp luật, hai bên kết hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ như vợ
chồng.
Thứ hai, về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con. Việc Tòa án hủy việc kết hôn
trái pháp luật không làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với
con. Bởi, quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con được pháp luật quy định không
phụ thuộc vào tính hợp pháp của quan hệ hôn nhân giữa cha mẹ. Du quan hệ hôn



nhân của cha mẹ không được Nhà nước thừa nhận nhưng quyền và nghĩa vụ
giữa cha mẹ và con vẫn được pháp luật bảo vệ như trường hợp cha mẹ có quan
hệ hôn nhân hợp pháp. Do đó, khi hủy việc kết hôn trái pháp luật, vấn đề con
chung sẽ được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi
ly hôn. Tòa án căn cứ vào quy định tại Điều 81, 82, 83, 84 Luật Hơn nhân và gia
đình 2014 để xem xét và qút định về việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục con nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của con. Theo đó:
- Cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình theo
quy định của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật dân sự và các
luật khác có liên quan.
- Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của
mỗi bên đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tịa án quyết
định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của
con.
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp
người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích
của con.
- Sau khi quyết định bản án của tòa án có hiệu lực pháp ḷt, Tịa án có thể
quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng con.
Thứ ba, về quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải
quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật Hơn nhân và gia đình 2014. Theo đó:
- Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc
quyền sở hữu của người đó. Nhưng người có tài sản riêng phải chứng
minh được đó là tài sản riêng của mình. Nếu không chứng minh được thì

tài sản đó được xác định là tài sản chung của hai người.


- Tài sản chung, nghĩa vụ và hợp đồng được giải quyết theo thỏa thuận của
các bên. Như vậy, Tòa án ưu tiên, đề cao sự thỏa thuận của các bên. Tòa
án chỉ giải quyết nếu hai bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án
giải quyết. Tài sản chung được chia có tính đến cơng sức đóng góp của
mỗi bên.
- Ưu tiên bảo vệ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con; cơng
việc nội trợ và cơng việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được
coi như lao động có thu nhập.
II. Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về việc hủy kết hôn
trái pháp luật.
2.1 Thực trạng việc hủy kết hôn trái pháp luật
2.1.1.Nam, nữ kết hôn trước tuổi luật định và kết hơn giữa hai người có cùng
dòng máu trực hệ
Theo các chuyên gia dân số, trong 30 năm qua chất lượng dân số tại Việt
Nam đã có nhiều cải thiện và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy
nhiên, một số dân tộc ở vùng nơng thơn, miền núi, nơi có đơng đồng bào các
dân tộc thiểu số sinh sống tình trạng Nam, nữ kết hơn trước tuổi định và kết
hơn giữa hai người có cùng dịng máu trực hệ đang có chiều hướng gia tăng.
Thực trạng này gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn thành các mục tiêu
phát triển bền vững mà Việt Nam đang tham gia như: Giảm nghèo đói, thúc
đẩy bình đẳng giới và quyền con người, phổ cập giáo dục, cải thiện sức khỏe
bà mẹ và trẻ em…. Mặc dù các quốc gia đã có hệ thống pháp luật giúp giải
quyết vấn đề này nhưng thực tế tình trạng Nam, nữ kết hơn trước tuổi luật
định vẫn cịn tồn tại ở rất nhiều nơi. Trên tồn thế giới hiện có hơn 700 triệu
phụ nữ kết hôn ở độ tuổi trẻ em. Cứ 3 phụ nữ thì có 1 người kết hôn trước
tuổi 15 (khoảng 250 triệu người). Kết quả điều tra năm 2015 của Ủy ban Dân
tộc (UBDT) về vấn đề tảo hơn tại Việt Nam cho thấy, tình trạng tảo hôn xảy

ra ở 63 tỉnh thành trên cả nước, đặc biệt các dân tộc thiểu số sinh sống ở
vùng khó khăn chiếm tỉ lệ tảo hơn cao nhất. Điều này làm giảm chất lượng


dân số tương lai, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và sức khỏe của các em gái
và trẻ sơ sinh. (…)
Nguyên nhân của thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, trước hết
là do bị ảnh hưởng bởi sức ép về phong tục tập quán - tập tục. Bên cạnh đó, một
số dân tộc thiểu số quan niệm rằng: Lấy trong họ tộc để của cải không bị mang
đi đến họ tộc khác, vợ chồng cũng không bỏ được nhau. Từ bao đời nay suy nghĩ
này đã thấm sâu trong đời sống từ bao đời nay trong cộng đồng nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống trên những vùng núi cao, vùng sâu. Cùng với đó là do trình độ
dân trí thấp, nhận thức xã hội cịn nhiều hạn chế, địa bàn cư trú chủ yếu ở vùng
sâu, vùng xa nên phần lớn người dân ít có điều kiện tiếp cận thông tin, chưa hiểu
rõ những hệ lụy từ tảo hơn. (…)
Bên cạnh đó, cần tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sinh
kế cho các gia đình nhằm phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong đó dành ưu tiên
cho các địa bàn trọng điểm và một số dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn cao. Tăng
cường phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và người dân, trong đó có các tổ chức
Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội, các nhà khoa học và các
cộng đồng dân tộc thiểu số… trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, pháp
luật nhằm hình thành các chuẩn mực xã hội mới tiến bộ hơn, thúc đẩy bình đẳng
giới để trẻ em gái có cơ hội được đi học, được đào tạo nghề, có việc làm, có
được cuộc sống hạnh phúc thật sự cùng với việc tăng cường các biện pháp mang
tính chất phịng ngừa như: truyền thơng, tư vấn, vận động thay đổi nhận thức,
nâng cao dân trí cho người dân ở vùng dân tộc thiểu số.
Cùng với đó, cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn ở tất cả các cấp, các tổ chức xã
hội dân sự, cộng đồng quốc tế và Liên hợp quốc cùng hành động để chấm dứt
tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết thống./.

2.1.2 Kết hơn với người có vợ, có chồng
Vấn đề kết hơn với người có vợ, có chồng tuy ở thành phố, những nơi có
dân trí cao rất ít hay nói là rất hiếm, thì ở vùng núi, nơi tập trung đơng đồng bào
thiểu số thì lại là vấn đề diễn ra rất nhiều. Điển hình là dân tộc K’ho ở vùng La
Ngâu, La Dạ, tinh Bình Định – nơi mà một người đàn ơng có đến rất nhiều người
vợ và những người vợ này vẫn ở chung nhà, ngủ chung chồng. Nếu người vợ
hoặc chồng muốn lấy thêm người khác thì chỉ cần sự đồng ý của người chồng,
vợ của mình là được. Điều này khơng hẳn là xuất phát từ sự nghèo đói mà là do
xuất phát từ sự nhận thức của người dân ở đây, những hủ tục đã theo họ từ khi
sinh ra do đó đã ngấm vào suy nghĩ, trở thành tín ngưỡng không thể thay đổi. Họ


coi việc lấy nhiều vợ, nhiều chồng là một việc hết sức bình thường. Vì thế, nếu
khơng có tranh chấp về vấn đề tài sản, hay những vấn đề lớn thì phần lớn sẽ
khơng có đơn u cầu gửi lên Tịa án để u cầu hủy kết hơn trái pháp luật, thậm
chí người dân trong vùng đều khơng biết đây là hành vi trái pháp luật, vi phạm
Luật HNGĐ.
2.1.3 Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự
Trường hợp kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự tưởng chừng
như khơng thể có, bởi suy nghĩ chẳng có ai muốn lấy một người khù khờ giống
như một đứa. Tuy nhiên, thực tế lại xảy ra khá nhiều. Vì theo quy định của pháp
luật, một người được coi là mất năng lực hành vi dân sự thì phải bị Tòa án tuyên
mất năng lực hành vi dân sự, nhưng có rất ít hoặc hầu như là khơng có cha mẹ,
người giám hộ giử đơn u cầu Tịa án tuyên con, em mình là người mất năng lự
hành vi dân sự nếu khơng có tranh chấp ảnh hưởng đến quyền lợi của họ. Vì vậy
mà những người mắc chứng bệnh tâm thần,...khơng có khả năng nhận thức và
làm chủ hành vi vẫn không được coi là người mất năng lực hành vi dân sự và do
đó, họ vẫn có vợ, chồng như bao người bình thừơng khác. Chính vì thế mà khi
phát hiện và có đơn u cầu Tịa án giải quyết hủy kết hơn trái pháp luật thì rất
khó, bởi khơng có bằng chứng hoặc rất khó để có bằng chứng cho thấy trước khi

đăng kí kết hôn một trong hai bên đã bị mất năng lực hành vi dân sự.
2.1.4 Nam, nữ kết hôn không tự nguyện và kết hôn giữa hai người cùng
giới
Thực tế, để một trong hai bên có chứng cứ chứng minh bản thân khơng tự
nguyện trong việc kết hơn là rất khó. Bởi theo quan điểm của nhóm em, việc một
người kí vào giấy đăng ki kết hôn được xem là đã tự nguyện, khơng thể có
trường hợp một người khác kí thay hay cầm tay bắt ép một trong hai bên đăng kí
kết hơn kí vào giấy đăng kí kết hơn được. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp
bị khống chế bằng tinh thần: bị uy hiếp đến tính mạng của bản thân hoặc của
người thân mà khơng có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trường hợp này rất hiếm
và nếu có xảy ra thì cũng rất khó để giải quyết khi khơng có hoặc khơng đủ
chứng cứ chứng minh bản thân bị uy hiếp mà khơng cịn sự lựa chọn khác.


Ngồi ra, trường hợp hai người cùng giới kết hơn với nhau cũng rất khó để kiểm
sốt và tun hủy kết hôn trái pháp luật. Thứ nhất, theo khoản 2 Điều 8 Luật
HNGĐ 2014: “ Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng
giới” . Đây là vấn đề cịn có hiều quan điểm gây tranh cãi vì các vấn đề về Hơn
nhân và gia đình là rất khó, ở những cách tiếp cận khác nhau có quan điểm khác
nhau. HN&GĐ là vấn đề gắn bó với con người, cần nhìn nhận ở góc độ tơn trọng
trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, những gì khơng cấm thì con
người được làm, cịn Nhà nước cần can thiệp đến đâu là một vấn đề cần đặt ra để
tránh tình trạng Luật quy định một đằng, thực tế thi hành một nẻo.
2.1.5 Kết hôn giả tạo
Tại khoản 11, Điều 3, Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Kết
hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc
tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để
đạt được mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình”. Bên cạnh
đó, điểm a, khoản 2, điều 5 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 cũng quy
định hơn nhân giả tạo là một trong những hành vi bị cấm kết hôn. chuyện lợi dụng

tiệc cưới để đạt các mục đích khác vẫn tiếp tục diễn ra mà khơng có tác dụng răn
đe cũng như phòng ngừa. Đây là kẽ hở để nhiều đối tượng lợi dụng đưa người
sang lao động ở nước ngoài bất hợp pháp, như vụ 174 phụ nữ tại xã Tam Dị,
huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ra nước ngồi lao động thơng qua hình thức kết
hôn với người Hàn Quốc, Đài Loan.
Luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Công ty Lawsoft TP.HCM cho rằng, UBND xã,
phường, thị trấn nơi cư trú của người tổ chức cưới phải có trách nhiệm xác định
tính pháp lý khi cấp giấy đăng ký kết hôn để bảo vệ quyền lợi hai bên nam nữ.
Vì thế, biện pháp để ngăn ngừa đám cưới giả bằng quy định tổ chức cưới phải có
giấy kết hơn là thiếu thực tế, khơng thể coi là biện pháp để hạn chế tiêu cực.
Có những người chỉ muốn làm giấy tờ hợp pháp để trở thành công dân
hạng 3 ở các nước phát triển, nhưng sau lại trở thành kẻ di dân lậu trên đất khách
quê người dù đã chi hàng chục nghìn đơla cho người làm hơn thú. Có người gặp
phải trục trặc ngay khi làm thủ tục xuất cảnh bởi sự thẩm tra thông tin của cơ


quan chức năng và khơng thể ra nước ngồi, vừa mất thời gian, công sức lại tốn
tiền của
2.2. Những hạn chế của pháp luật ảnh hưởng đến việc hủy kết hôn
trái pháp luật
Thứ nhất, theo nguyên tắc của việc hủy kết hơn trái luật, cơ quan có thẩm
quyền giải quyết là Tòa án và Tòa án chỉ làm việc khi có yêu cầu cầu của các chủ
thể được quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật HNGĐ 2014. Vì vậy, câu hỏi đặt ra,
nếu Tịa án tự mình phát hiện được trường hợp kết hơn trái pháp luật mà khơng
có một trong những số chủ thể được pháp luật quy định yêu cầu thì sẽ giải quyết
như thế nào? Theo như ngun tắc thì Tịa án sẽ khơng được giải quyết nếu như
khơng có u cầu của các chủ thể được pháp luật quy định. Vậy Tòa án sẽ bỏ qua
hay đề nghị chủ thể có quyền yêu cầu, làm đơn u cầu lên Tịa án để Tịa án có
thể tuyên hủy kết hôn trái pháp luật?
Thứ hai, ở khoản 3 Điêu 10 Luật HNGĐ 2014 có quy định: “Cá nhân, cơ

quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hơn trái pháp luật thì có quyền đề nghị
cơ quan, tổ chức quy định tại điểm b,c,d khoản 2 Điều này u cầu Tịa an hủy
việc kết hơn trái pháp luật”. Theo quan điểm của nhóm em, quy định này vẫn
còn bất cập ở chổ “ cá nhân, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hơn trái pháp
luật thì có quyền đề nghị....”. “ Quyền” ở đây có nghĩa là cá nhân, tổ chức khác
nếu phát hiện có trường hợp kết hơn trái pháp luật thì có thể đề nghị hoặc không
đề cần đề nghị tới cơ quan, tổ chức có thẩm quyền u cầu Tịa án. Như vậy, sẽ
làm bỏ lọt rất nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật mà cơ quan, tổ chức có
quyền yêu cầu Tịa án khơng biết. Điều này gây bất lợi rất lớn, nhất là ở các vùng
núi, nơi có mật độ dân số rất thấp, dân cư ở cách xa nhau, các cơ quan tổ chức
không thể quan tâm đến từng hộ dân cư được, mà nơi này lại xảy ra rất nhiều
trường hợp kết hôn trái pháp luật, nhất là nạn tảo hơn và kết hơn giữa những
người có cùng dịng máu trực hệ. Chính vì điều này, mà chúng em cho rằng,
pháp luật nên chuyển từ “quyền” thành “nghĩa vụ” để nâng cao trách nhiệm của
người dân, nhằm giúp cơ quan, tổ chức được quyền yêu cầu Tòa án phát hiện và


kịp thời yêu cầu tới Tòa án nhằm giải quyết các trường hợp kết hôn trái pháp
luật, ngăn chặn những hậu quả xấu xảy ra trong xã hội.
Thứ ba, tính khả thi của việc thi hành các quyết định của Tịa án trong việc
hủy kết hơn trái pháp luật hiện nay. Tịa án tun hủy việc kết hơn trái pháp luật
buộc hai bên đương sự chấp dứt việc chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
tính khả thi như thế nào? Cơ quan nào kiểm soát? Và nếu hai bên vẫn chung
sống với nhau như vợ chồng thì làm sao? Hiện nay chưa có một văn bản quy
phạm pháp luật nào giải quyết về các vấn đề này.


KẾT LUẬN
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là một biện pháp cần thiết và phải được thực
hiện một cách triệt để, nhằm góp phần ổn định đời sống xã hội. Tuy nhiên, quy

định pháp luật về việc hủy kết hôn trái pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn vẫn
còn một số điểm hạn chế nhất định cần được khắc phục. Để xây dựng chế độ
Hôn nhân & gia đình tiến bộ, ngồi việc hủy kết hơn trái pháp luật, Nhà nước
cần phổ biến tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật hơn nhân của
người dân. Vì vậy, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật là việc làm cần
thiết. Bài làm cịn nhiều thiếu xót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cơ để bài làm hồn thiện hơn.


Danh sách tài liệu tham khảo
1. Luật Hôn nhân và gia đình 2015- nxb Lao động.
2.Hướng dẫn học tập – tìm hiểu Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam- TS.Ngô
Thị Hường ( chủ biên), TS. Nguyễn Thị Lan, TS.BùiThị Mừng- Đại học Luật Hà
Nội-nxb Lao động 2015.
3. Hướng dẫn học mơn Luật hơn nhân và gia đình : đề cương –câu hỏi-bài tạpvăn bản áp dụng- TS.Lê Thị Mận, TS.Lê Minh Châu-Đại học Luật TP.Hồ Chí
Minh-nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2014.
4.Hủy việc kết hơn trái pháp luật và hậu quả pháp lí:luận văn thạc sĩ Luật họcNguyễn Tuấn Anh; PGS.TS Nguyễn Văn Cừ hướng dẫn.
5. “Không thừa nhận” hôn nhân đồng giới?- Theo Báo Pháp luật Việt Nam
Online
Hồng
Thư- />ail.aspx?ItemID=958
6. “ Hủy việc kết hơn trái pháp luật qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Thừa Thiên
Huế”- Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyễn Thị Lê Huyền-Khoa Luật-ĐHQG Hà
Nội.
/>fbclid=IwAR0zHT5RmNzVXX0CR36VipX46UFMZKcLH-uoak4jb5kLWiuTiBzr9V1H28
7.Tiểu luật “ Nguyên nhân và thực tiễn việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm
hôn nhân một vợ một chồng” />fbclid=IwAR1nc1PmHd9kJS_JLoHMkzmcl15U536FWN5yfGwPJ8VtqEHuPYI
M32_vsqo
8. Tiểu luận “




×