Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.99 KB, 68 trang )

LờI Mở ĐầU
Ngày nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế là việc gia tăng sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự do hoá thơng mại và
liên kết kinh tế đang là trào lu nổi bật thì hội nhập kinh tế quốc tế không những ngày
càng trở thành một xu thế khách quan mà còn đóng vai trò là một công cụ hữu hiệu
để phát triển nhanh và bền vững nếu đợc nắm bắt và vận dụng một cách tích cực. Xu
hớng chung hiện nay của các quốc gia và các tổ chức kinh tế - tài chính - thơng mại
quốc tế là tăng cờng mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế
quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thơng mại, các hình thức cạnh tranh
không lành mạnh trong thơng mại, mở cửa các lĩnh vực thơng mại hàng hóa, thơng
mại dịch vụ, cải thiện môi trờng đầu t - kinh doanh để tạo thuận lợi cho thơng mại,
v.v
Cùng với việc thực hiện đờng lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong hơn
một thập kỷ qua Việt Nam đã đạt đợc thành tựu khá ngoạn mục trong việc đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa. Trong khi một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng
có uy tín trên thị trờng thế giới, đã xuất hiện một số trờng hợp hàng xuất khẩu của ta
bị nớc nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá. Tiếp sau các vụ điều tra
và áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số hàng xuất khẩu của ta nh mỳ
chính, bật lửa thì vụ kiện của Hiệp hội các nhà nuôi cá da trơn Hoa Kỳ đối với xuất
khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam vào Hoa Kỳ là vụ tranh chấp lớn mà chúng ta
phải cố gắng giành thắng lợi. Ngợc lại, không những kim ngạch xuất khẩu thủy sản
của chúng ta bị giảm sút mà cuộc sống của hàng vạn ngời nuôi cá của chúng ta sẽ gặp
rất nhiều khó khăn.
Ngoài việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tự do hóa thơng mại cũng có thể dẫn
đến một số tác động bất lợi. Trong bối cảnh đó, có thể thấy rằng không thể thiếu đợc
vai trò của Nhà nớc trong việc đa ra các biện pháp chống lại việc bán phá giá nhằm
bảo vệ nền sản xuất trong nớc, tạo lập môi trờng pháp lý vững chắc cho hoạt động th-
ơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế
1
quốc tế. Trớc tình hình trên, việc tìm hiểu và nghiên cứu về Pháp luật chống bán phá
giá ở Việt Nam trở thành một nhu cầu cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết.


Nhằm đáp ứng nhu cầu trên, luận văn nghiên cứu này đợc thực hiện với trọng
tâm nghiên cứu tập trung vào những vấn đề sau:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bán phá giá và pháp luật chống bán
phá giá.
Chơng II: Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực thực thi pháp luật về
chống bán phá giá ở Việt Nam
Luận văn đợc trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
Nhà nớc và Pháp luật. Đồng thời luận văn vận dụng những quan điểm của Đảng và
Nhà nớc về đổi mới kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Luận văn sử dụng kết
hợp các phơng pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa, khảo
sát thực tiễn và đặc biệt là phơng pháp so sánh luật học để thực hiện những nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, tơng đối toàn diện những vấn đề lý
luận cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá, khái niệm và vai trò của pháp luật
chống bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá của một số nớc trên thế giới.
- Xác định và luận giải nội dung cỏ bản của pháp luật chống bán phá giá ở Việt
Nam.
- Đánh giá đợc thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam và
nêu ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi lĩnh vực pháp luật này.
-------------------------------------
2
CHƯƠNG I
MộT Số VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về BáN PHá GIá Và
PHáP LUậT CHốNG BáN PHá GIá
I. KHáI NIệM Về BáN PHá GIá Và CHốNG BáN PHá GIá
1. Bán phá giá
a. Khái niệm
* Định nghĩa theo góc độ ngôn ngữ:
Từ trớc đến nay, ngời ta thờng hiểu một cách đơn giản, bán phá giá nghĩa là

bán dới giá thị trờng, tuy nhiên, đối với thực trạng quan hệ thơng mại quốc tế hiện
nay, cách hiểu trên là không đúng.
Trong tiếng Việt, bán phá giá đợc định nghĩa là việc bán ồ ạt hàng hóa với giá
thấp hơn giá thị trờng, thậm chí chịu lỗ, để tăng khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt
thị trờng (theo Từ Điển Tiếng Việt trực tuyến, phiên bản ngày 18/3/2004 của trung
tâm Từ Điển học Việt Nam). Từ điển Kinh tế học hiện đại - Nhà xuất bản Prentice
Hall xuất bản; sau đó Nhà xuất bản Chính trị quốc gia và Trờng Đại học Kinh tế
Quốc dân Việt Nam dịch ra Tiếng Việt, ẩn hành năm 1999, có nêu: Bán phá giá:
Việc bán một hàng hoá ở nớc ngoài ở mức giá thấp hơn so với mức giá ở thị trờng
trong nớc (trang 282). Định giá để bán phá giá: Cách đẩy giá xuống tới mức không
thề có lãi trong một thời kỳ để nhằm làm suy yếu hoặc loại trừ đối thủ cạnh tranh
(trang 808). Đại từ điển Trung Việt - do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam -
Bộ Giáo dục và đào tạo phát hành năm 1999 quy định: Bán phá giá là bán với giá
thấp hơn giá chung của thị trờng để nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng (trang 96)
Nh vậy, các cách hiểu về bán phá giá nh trên đều có đặc điểm chung là việc
bán hàng hóa với giá thấp hơn giá thị trờng. Tuy nhiên, theo cách hiểu thông thờng
bán phá giá là bán dới giá thị trờng thì khái niệm không quan tâm đến mục đích của
việc bán phá giá là gì, có nhằm mục đích cạnh tranh, chiếm đoạt thị trờng hay không.
Vì vậy rất khó để xác định chính xác hành động đó có đợc coi là bán phá giá. Bởi vì
trong nền kinh tế thị trờng, cứ giá nào có ngời mua thì ngời ta có quyền bán, hơn nữa
3
có thể hàng hóa của họ là hàng hóa d thừa, tồn kho, bị kém chất lợng, mất mốt hoặc
có nhu cầu quay vòng vốn nhanh...nên cần phải bán dới giá thị trờng để tiêu thụ đợc
hàng hóa. Tuy nhiên định nghĩa thuật ngữ bán phá giá của Từ điển tiếng Việt trực
tuyến, Từ điển kinh tế học hiện đại hay Đại từ điển Trung Việt không chỉ quan tâm
đến hiện tợng bán thấp hơn giá thị trờng mà còn chú trọng đến cả mục đích của hành
động bán dới giá thị trờng là để tăng khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt thị trờng.
Nh vậy theo các cách định nghĩa này, bán phá giá thực chất là một hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, cần phải ngăn chặn và có biện pháp xử lý để duy trì sự ổn định
của thị trờng.

Thuật ngữ bán phá giá trong tiếng Anh đợc dịch ra là: Dumping. Thuật ngữ
này có nhiều nghĩa khác nhau, theo nghĩa thông thờng dumping có nghĩa là vứt bỏ
những thứ không thích (to get rit of something you do not want). Còn nghĩa đợc dùng
trong thơng mại là to get rit of goods by selling them at a very low price, often in
another country, có nghĩa là bán tống một hàng hóa ở mức giá rất thấp, thờng là bán
ra nớc khác (Từ điển Oxford Ađvanced Genie Xuất bản lần thứ 6 NXB Oxford
University Press 2000). Nh vậy theo nghĩa chuyên ngành thì dumping đợc hiểu là
bán phá giá và để xác định hành động bán phá giá ngời ta quan tâm đến mức giá bán
và có sự so sánh giữa thị trờng các nớc khác nhau.
Theo từ điển Le Petit LaRousse illustré Nhà xuất bản LaRousse VUEF
2002 Pháp đa ra khái niệm dumping commercial là hiện tợng thơng mại khi bán
một hàng hóa ở thị trờng nớc ngoài với mức giá thấp hơn mức hiện tại của thị trờng
trong nớc (pratique commercial qui consiste à vendre une marchandise sur un marché
étranger à un prix inférieur à celui pratiqué sur le marché intérieur). Với khái niệm
này thì bán phá giá đợc hiểu là sự chênh lệch giá cả giữa thị trờng các quốc gia khác
nhau, cụ thể là nếu một mặt hàng nào đó đợc bán tại thị trờng trong nớc với giá cao
hơn giá bán mặt hàng đó tại thị trờng nớc ngoài thì hành động đó bị coi là bán phá
giá.
Có thể thấy những cách hiểu thông thờng của các ngôn ngữ khác nhau về thuật
ngữ bán phá giá đều phản ánh không đầy đủ, nhng đã nói lên phần nào đặc trng của
bán phá giá. Đó là đặc trng bán hàng ở một mức giá rất thấp, với mục tiêu nâng cao
khả năng cạnh tranh va chiếm đoạt thị trờng mà thông thờng là ở thị trờng nớc ngoài.
4
* Định nghĩa theo góc độ pháp lý:
Bán phá giá trong thơng mại quốc tế là hiện tợng xảy ra khi một loại hàng hóa
đợc xuất khẩu (XK) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trờng nội địa nớc
XK. Nh vậy có thể hiểu đơn giản là nếu giá XK của một mặt hàng thấp hơn giá nội
địa của nó thì sản phẩm đó bị coi là bán phá giá. Ví dụ: lạc nhân của nớc A bán tại thị
trờng nớc A với giá (X) nhng lại đợc XK sang nớc B với giá (Y) (Y<X) thì xảy ra
hiện tợng bán phá giá đối với sản phẩm này XK từ A sang B.

ở Mỹ, bán phá giá đợc hiểu là việc bán hàng tại thị trờng Mỹ với mức giá thấp
hơn mức giá hàng hoá so sánh tại thị trờng nội địa của nớc xuất khẩu và việc bán các
mặt hàng đó gây ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nớc của Mỹ. Còn
theo quan điểm của Liên minh châu Âu (EU) thì việc bán phá giá liên quan đến bất
cứ hàng hoá nhập khẩu nào với giá thấp hơn chi phí. Quy chế chống bán phá giá của
EU năm 1996 cho phép áp dụng thuế chống phá giá dựa trên các điều kiện: Thứ nhất,
giá hàng hoá bán trên thị trờng EU thấp hơn giá trên thị trờng của nớc sản xuất; thứ
hai, hàng hoá nhập khẩu đe dọa ngành sản xuất của EU nh chia sẻ thị phần, lợi
nhuận, việc làm Một định nghĩa khác: bán phá giá là tình trạng mà ở đó doanh
nghiệp nớc ngoài bán hàng hóa thấp hơn mức chi phí.
Theo định nghĩa mở rộng của một số chuyên gia kinh tế Mỹ từ những năm
1980 và vẫn đợc thừa nhận đến ngay hôm nay, bán phá giá đợc hiểu là hành vi bán
một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên thị trờng, nhằm
làm ảnh hởng đến các mặt hàng tơng tự trên cùng thị trờng đó. Hành vi này có thể
dẫn đến một trong hai trờng hợp bất lợi sau đây đối với doanh nghiệp sản xuất những
mặt hàng tơng tự với mặt hàng đợc bán phá giá:
Thứ nhất, các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng tơng tự muốn cạnh tranh
và giữ đợc thị phần thì buộc phải hạ giá bán sản phẩm của mình xuống ngang bằng
với mức giá của những hàng hóa đợc bán phá giá. Tuy nhiên, làm nh vậy thì các nhà
sản xuất sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, bởi vì, có thể nhà sản xuất sẽ phải bán hàng hoá
của mình với mức giá thấp hơn chi phí sản xuất ra mặt hàng đó.
5
Thứ hai, nếu nhà sản xuất không chấp nhận giảm giá bán thì hàng hóa của họ
không thể tiêu thụ đợc trên thị trờng. Nh vậy, hoạt động kinh doanh sẽ bị tê liệt và
nhà sản xuất có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tợng bán phá giá trong thơng mại quốc tế.
Nhiều trờng hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt đợc những lợi ích nhất định nh: Bán
phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nớc NK từ đó chiếm thế độc
quyền; Bán giá thấp tại thị trờng nớc NK để chiếm lĩnh thị phần; Bán giá thấp để thu
ngoại tệ mạnh... Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà sản xuất, XK

không bán đợc hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lu kho lâu ngày có thể bị hỏng...
nên đành bán tháo để thu hồi vốn. Nhng tựu chung lại có thể hiểu bán phá giá xảy ra
do phân biệt giá quốc tế. Mà phân biệt giá quốc tế xảy ra khi thị trờng bị phân biệt
giá là thị trờng của các nớc khác nhau. Song giá xuất khẩu thờng cao hơn giá của thị
trờng nội địa do nhà xuất khẩu phải chịu thêm nhiều chi phí xuất khẩu nh vận
chuyển, bảo hiểm Do đó, khi nhà sản xuất theo đuổi hành vi phân biệt giá quốc tế,
tức là giá bán trong nớc khác giá xuất khẩu thì hành vi đó chỉ bị coi là bán phá giá
nếu giá xuất khẩu sản phẩm thấp hơn giá bán của sản phẩm đó ở trong thị trờng nội
địa. Nh vậy bán phá giá đợc hiểu là sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế, trong đó
giá của một hàng hóa khi đợc bán tại thị trờng của nớc nhập khẩu với giá thấp hơn giá
của hàng hóa đó đợc bán tại thị trờng của nớc xuất khẩu.
Điều VI, khoản 1 của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT) coi
bán phá giá là việc sản phẩm của một nớc đợc đa vào kinh doanh trên thị trờng của
một nớc khác với giá thấp hơn giá trị thông thờng của sản phẩm. Cụ thể hơn, điều II,
khoản 1 của Hiệp định chống bán phá giá của WTO định nghĩa: Một sản phẩm bị
coi là bán phá giá nếu nh giá xuất khẩu của sản phẩm đợc xuất khẩu từ một nớc này
sang một nớc khác thấp hơn mức giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự đợc
tiêu dùng tại nớc xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thờng.
Định nghĩa này không nói gì về bán hàng hóa dới chi phí, một yếu tố vốn đợc
xem là nội hàm của việc bán phá giá. ở đây, những chuyên gia kinh tế chỉ muốn nói
tới hình thức phân biệt giá cả, khi một doanh nghiệp bán cùng một sản phẩm trong
những thị trờng khác nhau với những mức giá khác nhau. Nh vậy, theo quy định của
luật thơng mại quốc tế, yếu tố then chốt để xác định hành vi bán phá giá là sự so sánh
6
biên độ chênh lệch giữa giá xuất khẩu với giá thông thờng của sản phẩm tại nớc xuất
khẩu. Việc so sánh phải đợc tiến hành đối với sản phẩm cùng loại hoặc đối với sản
phẩm tơng tự (like product trong tiếng Anh hay produit similaire trong tiếng Pháp).
Theo điều II, khoản 6 của Hiệp định chống bán giá, sản phẩm tơng tự trong trờng
hợp bán phá giá đợc hiểu theo nghĩa rất hẹp là sản phẩm phải giống hệt, tức là có tất
cả các yếu tố tơng đồng với sản phẩm đang đợc xem xét, hoặc nếu không có sản

phẩm nào nh vậy thì phải sử dụng sản phẩm có những đặc tính rất giống (closely
resembling trong tiếng Anh và ressemblant étroitement trong tiếng Pháp) với sản
phẩm đang đợc xem xét.
Nh vậy ở đây có sự so sánh về giá ở hai thị trờng khác nhau: thị trờng nớc nhập
khẩu và thị trờng nớc xuất khẩu, cho dù giá bán ở thị trờng tiêu thụ, tức là ở nớc nhập
khẩu, có thể không khác nhau, thậm chí có thể xảy ra trờng hợp giá bán cao hơn giá
của hàng hóa tơng tự hiện đang đợc bán tại thị trờng nớc nhập khẩu. Nhìn chung các
tài liệu quốc tế đều thống nhất hiện tợng bán phá giá xảy ra khi hàng hóa xuất khẩu
đợc bán sang một nớc khác với giá thấp hơn giá bán tại thị trờng nội địa (của nớc
xuất khẩu).
Nói một cách đơn giản, trong thơng mại quốc tế khi so sánh giữa giá xuất khẩu
với giá bán tại nội địa, nếu giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa tức là có sự bán phá
giá. Tuy nhiên, việc xác định mức giá bị coi là phá giá rất phức tạp, vì nó liên quan
đến hàng loạt vấn đề nh xác định chi phí sản xuất, xác định mức độ thiệt hại dự tính
va thiệt hại thực tế...
Pháp lệnh Giá của Việt Nam đa ra định nghĩa : Bán phá giá là hành vi bán
hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thờng trên thị trờng Việt Nam để
chiếm lĩnh thị trờng, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích Nhà nớc.
Với định nghĩa này, Phạm vi điều chỉnh của nó chỉ đặt ra đối với việc chống
bán phá giá trong quan hệ thơng mại tại thị trờng nội địa nhng xét về bản chất không
có gì trái, mâu thuẫn so với những giải thích mang tính chuẩn mực của Từ điển, với
những quy định của GAT, WTO. Nó đã vận dụng và diều chỉnh một cách tơng đối
hợp lý vẫn đề chống bán phá giá trong quan hệ thơng mại quốc tế vào quan hệ thơng
mại nội địa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
7
b. Cơ sở kinh tế của việc bán phá giá.
Khái niệm về bán phá giá ngày càng đợc phát triển hoàn chỉnh hơn nh đã tìm
hiểu ở trên. Tuy nhiên điều có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định khi nào thì
hành vi bán phá giá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, khi nào thì hành vi đó là

bình thờng về mặt kinh tế, đó là nghiên cứu về cơ sở kinh tế của việc bán phá giá (hay
bản chất của việc bán phá giá). Điều này cũng sẽ giúp ích trong việc phân tích ai là
ngời có lợi, ai là ngời bị thiệt khi chấp nhận hay không chấp nhận hành vi đó.
* Bán phá giá xảy ra do phân biệt giá quốc tế
Phân biệt giá quốc tế xảy ra khi thị trờng bị phân biệt giá là thị trờng của các
nớc khác nhau. Song giá xuất khẩu thờng cao hơn giá của thị trờng nội địa do nhà
xuất khẩu phải chịu thêm nhiều chi phí xuất khẩu nh vận chuyển, bảo hiểm Do đó,
khi nhà sản xuất theo đuổi hành vi phân biệt giá quốc tế, tức là giá bán trong nớc
khác giá xuất khẩu thì hành vi đó chỉ bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu sản
phẩm thấp hơn giá bán của sản phẩm đó ở trong thị trờng nội địa.
Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế, bán phá giá cũng là một hiện tợng thông thờng.
Một công ty đợc hởng lợi thế độc quyền trên thị trờng nội địa do đợc bảo hộ bởi các
rào cản thơng mại tự nhiên và phi tự nhiên có thể bán sản phẩm trong nớc với mức giá
khá cao. Nếu chi phí xuất khẩu hàng hóa tơng đối thấp, mức giá xuất khẩu do công ty
đặt ra có thể sẽ thấp hơn nhiều so với giá bán ở thị trờng trong nớc. Trong trờng hợp
này, công ty sẽ dễ bị coi là bán phá giá.
Bản chất hành vi bán phá giá kể trên không phải là do công ty đặt giá thấp ở thị
trờng xuất khẩu mà do công ty đã bán giá cao ở thị trờng trong nớc. Chính sức mạnh
độc quyền ở thị trờng trong nớc đã làm giảm lợi ích của toàn xã hội. Nguyên tắc này
vẫn đúng trong trờng hợp công ty có sức mạnh độc quyền ở cả hai thị trờng. Khi đó,
công ty sẽ đặt giá thấp hơn ở thị trờng có sức mạnh độc quyền yếu hơn.
Do đó, nếu bán phá giá xảy ra dới hình thức phân biệt giá thì biện pháp chống
bán phá giá sẽ không mang lại lợi ích kinh tế gì vì ta cần chống lại sự định giá cao tại
thị trờng nội địa chứ không phải loại bỏ mức giá thấp ở thị trờng xuất khẩu.
Tuy nhiên, trong trờng hợp này có một số quan điểm ủng hộ việc áp dụng các
biện pháp chống bán phá giá.
8
Quan điểm thứ nhất cho rằng việc bán phá giá sẽ làm giảm giá hàng hóa tơng
tự tại thị trờng nớc nhập khẩu. Điều này làm giảm lợi nhuận và lơng của các chủ công
ty và ngời lao động sản xuất mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập khẩu và đe dọa lợi

ích tiềm năng trong tơng lai của họ hoặc làm ảnh hởng đến mức sống của những đối
tợng này.
Tuy nhiên, giá bán của hàng nhập khẩu thấp hơn giá bán của sản phẩm nội địa
rõ ràng đã đem lại lợi ích cho toàn xã hội nhiều hơn so với những thiệt hại mà các
nhà sản xuất sản phẩm cạnh tranh phải gánh chịu.
Trong trờng hợp này, nếu muốn, chính phủ một nớc có thể đánh thuế để phân
phối lại thu nhập nhằm bù đắp thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc, hay thậm chí
sử dụng biện pháp tự vệ. áp dụng thuế chống bán phá giá trong trờng hợp này không
phải là giải pháp tối u.
Quan điểm thứ hai cho rằng áp dụng thuế chống bán phá giá là biện pháp
nhằm gây sức ép làm tăng tính cạnh tranh tại thị trờng nớc xuất khẩu bằng cách xoá
bỏ các rào cản thơng mại - công cụ tạo thế độc quyền cho nhà xuất khẩu. Hàng rào
thơng mại ở đây đợc hiểu là thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, v.v... chứ không
phải những rào cản tự nhiên nh chi phí vận tải.
Nếu xét nền kinh tế thế giới nh một tổng thể thì việc dỡ bỏ các rào cản thơng
mại trên cũng mang một ý nghĩa tích cực. Tuy nhiên, đây liệu có phải là điều mà
những nớc nhập khẩu mong đợi không bởi vì biện pháp chống bán phá giá trong tr-
ờng hợp này chỉ góp phần tăng cạnh tranh tại thị trờng nớc xuất khẩu.
Quan điểm thứ ba cho rằng việc bán phá giá có thể gây lãng phí nguồn lực tại
nớc nhập khẩu do nớc này cố gắng điều chỉnh để đạt đợc mức giá thấp hơn. Tuy
nhiên, lập luận này chỉ đúng khi hàng nhập khẩu bị bán phá giá trong thời gian ngắn.
Nếu việc bán phá giá mang tính lâu dài thì những điều chỉnh về nguồn lực tại nớc
nhập khẩu là hoàn toàn hợp lý và không hề lãng phí.
Ngay cả khi việc bán phá giá có tính chất tạm thời, việc áp dụng thuế chống
bán phá giá cũng không phải là giải pháp tối u trong một số trờng hợp. Giả sử nh một
công ty đang đặt giá tơng đối ổn định ở thị trờng trong nớc do thị trờng này không
chịu tác động nhiều của giá thế giới. Nhng trên thị trờng thế giới, công ty lại điều
chỉnh giá sản phẩm theo giá thị trờng. Do đó, khi giá thị trờng thế giới xuống thấp,
9
nhà xuất khẩu sẽ dễ dàng bị coi là bán phá giá. Nếu ta áp dụng biện pháp chống bán

phá giá nhằm tránh các chi phí điều chỉnh việc gia nhập và rút khỏi ngành của các
nhà sản xuất sản phẩm tơng tự tại nớc nhập khẩu thì chính sách này chỉ có thể gạt nhà
xuất khẩu ra khỏi thị trờng nớc nhập khẩu chứ không hề làm tăng giá thế giới. Hơn
nữa, để thực hiện mục tiêu làm giảm các chi phí điều chỉnh không cần thiết do thơng
mại gây ra, nớc nhập khẩu hoàn toàn có thể sử dụng một số biện pháp đối phó tạm
thời khác ví dụ nh biện pháp tự vệ.
Tóm lại việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá nh một công cụ để tránh các
thiệt hại tạm thời do hàng nhập khẩu gây ra không phải là biện pháp tối u ngay cả khi
hàng nhập khẩu bị coi là bán phá giá.
* Bán phá giá xảy ra do giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất
Càng ngày càng có nhiều ngời ủng hộ quan điểm cho rằng bán phá giá bao
gồm cả tình huống giá xuất khẩu hàng hoá thấp hơn chi phí sản xuất.
Những ngời ủng hộ quan điểm bán phá giá là sự phân biệt giá thờng lập luận
rằng bán phá giá do giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất cũng là một hình thức
phân biệt giá. Họ cho rằng các công ty không thể duy trì việc bán hàng dới chi phí
nếu không bù lỗ cho phần hàng này bằng những phần hàng bán trên chi phí trong thị
trờng khác, tức là công ty đó đang thực hiện biện pháp phân biệt giá.
Tuy nhiên, lập luận trên cha giải thích đợc tại sao giá xuất khẩu dới chi phí sản
xuất lại bị coi là bán phá giá. Để tìm hiểu thêm về ý nghĩa kinh tế của hành vi này, ta
sẽ xem xét khái niệm chi phí bằng cách phân biệt chi phí trung bình và chi phí
biên. Chi phí trung bình là chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm đầu ra. Chi phí biên
là chi phí tăng lên do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đầu ra.
Sự phân biệt này có ý nghĩa quan trọng trong ngắn hạn khi nhiều loại chi phí
sản xuất là cố định, không phụ thuộc vào số lợng sản xuất, chỉ có một phần nhỏ chi
phí sản xuất là thay đổi khi lợng sản xuất thay đổi. Chính chi phí biên là yếu tố quyết
định trong việc định giá của một công ty trong ngắn hạn khi phải chịu chi phí nhất
định để thâm nhập thị trờng. Điều này giải thích tại sao một công ty vẫn chấp nhận
bán hàng với mức giá thấp hơn chi phí trung bình dù biết rằng đang bị lỗ. Thật vậy,
có trờng hợp nếu công ty không tiếp tục sản xuất thì công ty có thể sẽ bị lỗ nhiều hơn
do vẫn chịu chi phí cố định.

10
Trớc hết chúng ta hãy xem xét kỹ hơn tình huống giá xuất khẩu thấp hơn chi
phí trung bình. Sau đó chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu trờng hợp giá xuất khẩu thấp
hơn chi phí biên.
- Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí trung bình
Trong ngắn hạn, khi thị trờng suy thoái bất cứ công ty nào dù là cạnh tranh
hoàn hảo hay không hoàn hảo cũng có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn chi phí
trung bình. Hành vi này của nhà sản xuất chính là để bù đắp chi phí cố định. Nhà sản
xuất có thể hy vọng rằng sau một thời gian suy giảm tạm thời, thị trờng sẽ hồi phục
và công ty có thể tăng giá; hoặc chỉ đơn giản là nhà sản xuất đang cố gắng bán hàng
nhằm giảm thiểu thua lỗ trớc khi rút khỏi thị trờng.
Trong thời gian ngắn công ty có thể chịu lỗ nếu nó vẫn tạo ra thu nhập đủ để
bù đắp chi phí biến đổi. Khi cả nhà sản xuất trong nớc và nhà xuất khẩu đều bán phá
giá dới chi phí trung bình do suy thoái của thị trờng thì việc đánh thuế chống bán phá
giá đối với nhà xuất khẩu là không hợp lý. Trong trờng hợp này, biện pháp chống bán
phá giá chỉ mang tính bảo hộ đơn thuần nhằm làm giảm tác động bất lợi đối với công
ty trong nớc khi thị trờng suy thoái.
Cơ cấu chi phí sản xuất của công ty sẽ quyết định điểm hòa vốn và điểm đóng
cửa. Công ty nào có chi phí cố định lớn hơn sẽ chấp nhận bán ở mức giá thấp hơn
nhằm cố gắng bù đắp chi phí cố định đã bỏ ra. Do đó, nhà xuất khẩu có thể bán ở
mức giá mà các công ty trong nớc đã đóng cửa, chỉ để bù đắp chi phí cố định đã bỏ
ra.
Sự khác biệt về cơ cấu chi phí của các công ty trên thế giới có thể do nhiều
nguyên nhân. Ví dụ nh việc các công ty của Mỹ thờng đầu t lớn vào máy móc, thiết
bị khiến cho tỷ lệ chi phí cố định của các công ty này trong tổng chi phí thờng cao
hơn các nhà cạnh tranh khác ở nớc ngoài. Do đó, các công ty này sẽ dễ bị coi là bán
phá giá trong thời gian cầu của thế giới giảm. Hay nh ở Nhật Bản, do tiền lơng công
nhân thờng đợc coi là chi phí cố định vì các công ty Nhật hiếm khi sa thải công nhân
nên các công ty này có thể sẽ tiếp tục sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ ở mức giá mà
công ty Mỹ cho là quá thấp để duy trì hoạt động.

Nếu việc bán phá giá là do sự khác biệt về cơ cấu chi phí gây ra thì nớc nhập
khẩu có thể điều chỉnh bằng các chính sách nh đánh thuế sa thải công nhân hay trợ
11
cấp duy trì việc làm để làm thay đổi về cơ cấu chi phí của công ty trong nớc. Các
chính sách này sẽ điều tiết hành vi của nhà sản xuất trong nớc và góp phần làm giảm
gánh nặng thuế khoá cho ngời tiêu dùng do không phải chịu thuế chống bán phá giá.
Tóm lại, đối với hành vi bán phá giá dới chi phí trung bình, việc áp dụng thuế
chống bán phá giá có thể không phải là phơng án tối u nhất.
- Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí biên
Nh trên đã phân tích, một công ty có thể bán hàng với giá thấp hơn chi phí
trung bình chỉ cần mức giá này cao hơn chi phí biên. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có
những công ty bán hàng dới chi phí biên. Nguyên nhân của hành vi này có thể do các
công ty đánh giá sai chi phí biên, hoặc chấp nhận hy sinh lợi nhuận để đạt đợc một số
mục tiêu khác nh tối đa hoá doanh thu, độc chiếm thị trờng, tăng thị phần hay tiếp thị
hàng hóa.
Tính cứng nhắc và bất ổn trong ngắn hạn
Khi bắt đầu xuất khẩu vào một thị trờng, công ty thờng phải đa ra quyết định
sản xuất trớc khi xác định đợc chính xác mức giá trên thị trờng bằng cách quyết định
sản lợng sản xuất theo mức giá dự tính. Mức giá dự tính của công ty là số bình quân
gia quyền của tất cả các phơng án giá cả có thể có với xác suất của mỗi phơng án đợc
sử dụng nh các trọng số. Nếu giá bán thực tế thấp hơn nhiều so với giá bán mong đợi
ban đầu thì công ty sẽ phải bán hàng với mức giá thấp hơn chi phí biên định trớc.
Khi công ty phát hiện ra đã xác định sai giá thị trờng và do đó, xác định sai chi
phí biên, công ty khó có thể điều chỉnh sản lợng ngay lập tức. Mức sản lợng chỉ có
thể điều chỉnh sau một thời gian dài, khi công ty có thể cải biến toàn bộ yếu tố đầu
vào của nó, kể cả quy mô các nhà máy.
Do tính cứng nhắc trong ngắn hạn, một khi công ty đã ấn định sản lợng sản
xuất, có nghĩa là không thay đổi đợc toàn bộ các chi phí cố định thì việc điều chỉnh
chi phí biên ớc tính ban đầu là hầu nh không thể xảy ra. Ví dụ nh với một hãng hàng
không đang duy trì một chuyến bay thờng lệ nhng còn một số vé cha bán đợc. Khi

đó, chi phí biên tăng lên cho mỗi hành khách tiếp theo có thể rất thấp, chẳng hạn
bằng chi phí một suất ăn trên máy bay. Chi phí biên trong trờng hợp này gần nh bằng
không. Hay nh một công ty sản xuất đồ gốm sứ xuất khẩu. Công ty đã đầu t máy
móc, lò nung cho việc sản xuất 5 vạn chiếc đĩa. Nếu trên thực tế, công ty mới chỉ có
12
đơn đặt hàng yêu cầu giao ngay 4,5 vạn chiếc đĩa thì chi phí biên tăng thêm cho mỗi
chiếc đĩa sản xuất tiếp theo là không đáng kể (chỉ tơng ứng với một lợng nhỏ chi phí
đất sét và lao động) vì với công suất lò nung đã định trớc, công ty vẫn phải mất một l-
ợng chi phí cố định đã đầu t vào lò nung, chi phí cho nguyên liệu để đốt lò Do đó,
trong ngắn hạn, hãng hàng không hay công ty sản xuất đồ gốm sứ này có thể bán vé
hoặc xuất khẩu số đĩa cha bán đợc ở bất cứ mức giá nào cũng đợc coi là có lợi vì mức
giá nào trong trờng hợp này cũng lớn hơn chi phí biên.
Tóm lại, áp dụng thuế chống bán phá giá trong trờng hợp công ty xác định sai
mức giá trên thị trờng và chi phí biên là không hợp lý vì việc xác định sai mức giá
này chỉ phản ánh hiện tợng kinh tế đơn thuần là chi phí biên trong ngắn hạn có thể
cao hơn rất nhiều so với chi phí trung bình trong dài hạn.
Tối đa hoá doanh thu
ở những công ty lớn, chủ công ty thờng thuê ban giám đốc điều hành. Trong
một thời gian nào đó, ban giám đốc có thể quan tâm đến mục tiêu tối đa hoá doanh
thu để nhằm khuyếch trơng hay đợc khen thởng mà xa rời mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận của công ty.
Nh ta đã phân tích, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty chỉ mở rộng sản xuất đến
mức giá bằng chi phí biên. Do đó, việc công ty cố gắng tối đa hóa sản lợng sẽ đẩy chi
phí biên lên cao hơn giá bán.
Nếu tình huống này xảy ra trong thị trờng nội địa, chính phủ sẽ không can
thiệp vì đây là vấn đề của bản thân công ty. Tuy rằng hành vi này có thể gây thiệt hại
cho những ngời sản xuất sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng, nhng xét về tổng thể
toàn xã hội sẽ đợc lợi do ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi nhiều hơn từ việc tối đa hoá doanh
thu này.
Trên thị trờng quốc tế, hành vi này bị coi là bán phá giá và phải chịu thuế

chống bán phá giá. Tuy nhiên, về phơng diện kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu
sống còn của công ty nên công ty sẽ rất khó duy trì đợc hành vi này trong dài hạn.
Ban giám đốc cũ có thể bị thay thế. Vì vậy, với nớc nhập khẩu, biện pháp ứng phó tốt
nhất trong trờng hợp này là tận dụng số hàng nhập khẩu rẻ này.
Thôn tính để độc chiếm thị trờng
13
Một số công ty bán phá giá để cố gắng tối đa hoá doanh số nhằm thôn tính,
độc chiếm thị trờng. Sau một thời gian dài chịu lỗ, công ty sẽ loại đợc các đối thủ
cạnh tranh khác ra khỏi thị trờng. Sau khi đạt đợc điều này, công ty sẽ tăng giá lên
cao nhằm thu lợi nhuận độc quyền. Có thể thấy rằng, trong trờng hợp này công ty đã
hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối đa hóa lợi nhuận dài hạn.
Hành vi độc quyền của công ty rõ ràng sẽ gây thiệt hại lớn cho nớc nhập khẩu.
Do đó, các nớc nhập khẩu thờng tỏ ra khá kiên quyết trong việc đối phó với hành vi
bán phá giá nhằm chiếm lĩnh thị trờng này.
Tuy nhiên, áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu bị bán phá
giá kiểu này không phải là giải pháp tối u.
Thứ nhất, việc bán phá giá để chiếm lĩnh thị trờng là rất khó khăn vì ngoài việc
đẩy các công ty cạnh tranh khác ra khỏi thị trờng, công ty còn phải tìm cách ngăn cản
sự quay trở lại của các đối thủ cạnh tranh khi giá bị đẩy lên cao.
Thứ hai, trên phạm vi quốc tế, hiếm khi xảy ra hiện tợng một công ty có thể
độc quyền trên toàn bộ thị trờng. Việc kiểm soát giá trên thị trờng sẽ do một số công
ty lớn nắm giữ. Do đó, ngay cả khi nhà xuất khẩu thành công trong việc loại bỏ tất cả
các công ty nội địa thì họ vẫn phải dàn xếp với các công ty quốc tế khác để thống
nhất về việc định giá.
Thứ ba, nớc nhập khẩu có thể triệt tiêu sức mạnh độc quyền của công ty bằng
cách đánh thuế đối với lợi nhuận độc quyền sau khi công ty đã tăng giá chứ không
cần phải đánh thuế chống bán phá giá ngay trong giai đoạn đầu. Nếu không làm nh
vậy, nớc nhập khẩu sẽ phải chịu mất đi một lợng hàng nhập khẩu rẻ chỉ vì sợ bị thôn
tính thị trờng.
Cạnh tranh để giành thị phần

Một số công ty xuất khẩu hàng với mức giá thấp hơn chi phí biên nhằm mục
tiêu chiếm đợc thị phần cao hơn trên thị trờng nhập khẩu. Tuy nhiên, khác với trờng
hợp trên, công ty không có ý định thôn tính toàn bộ thị trờng mà chỉ cố gắng tăng thị
phần của mình.
Theo lý thuyết, trong thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, một công ty không
thể bán đợc nhiều sản phẩm mà nó mong muốn tại mức giá thị trờng. Doanh số bán
ra của công ty phụ thuộc vào giá của sản phẩm.
14
Trên thực tế, bên cạnh yếu tố giá còn có rất nhiều yếu tố chi phối doanh thu
của một công ty. Một trong số đó là hoạt động tiếp thị gồm quảng cáo, thiết kế sản
phẩm, bao gói, bán hàng. Khi bán hàng dới mức chi phí biên để cố gắng giới thiệu
sản phẩm của mình, công ty đã tin tởng rằng thị phần tăng lên ở hiện tại sẽ làm giảm
chi phí sản xuất hoặc tăng giá trong tơng lai và do đó, chi phí bỏ ra ngày hôm nay để
tiến hành hoạt động tiếp thị sẽ đợc hoàn lại bằng lợi nhuận trong tơng lai.
Theo định nghĩa, khi giá xuất khẩu nhỏ hơn chi phí biên, công ty đã bán phá
giá hàng hóa. Nhng câu hỏi đặt ra là liệu hành vi này có thực sự gây hại cho xã hội
không.
Trớc hết, đây là hành vi thờng gặp của nhiều công ty bởi vì sản phẩm nhập
khẩu mới không dễ gì đợc chấp nhận ngay mà phải đợc công nhận dần thông qua quá
trình dùng thử. Do đó, nhà xuất khẩu phải hạ giá thấp hơn chi phí biên nhằm khuyến
khích khách hàng dùng thử với tin tởng rằng sau đó họ có thể tăng giá lên khi ngời
tiêu dùng đã chấp nhận sản phẩm. Điều này rất hữu ích với ngời tiêu dùng vì họ sẽ có
cơ hội dùng một loại sản phẩm tốt hơn. Kể cả khi công ty tăng giá sau này cho đúng
với giá trị của sản phẩm thì điều này cũng là hiện tợng bình thờng.
Trong trờng hợp này, hàng nhập khẩu bị bán phá giá sẽ chiếm chỗ một số sản
phẩm trong nớc. Nhng đây cũng chỉ là một quy luật kinh tế thông thờng vì trong các
thị trờng cạnh tranh khốc liệt, sản phẩm và quá trình xử lý mới sẽ thay thế sản phẩm
cũ.
Thứ hai, thông qua quá trình tiếp thị này, công ty cũng có thể hiểu rõ hơn về
sản phẩm của mình nhằm có những sửa đổi, cải tiến hợp lý. Điều này đặc biệt đúng

trong các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao. Chi phí sẽ có xu hớng giảm
xuống khi công ty có nhiều kinh nghiệm hơn vì bốn lý do. Một là, năng suất lao động
sẽ tăng lên khi công nhân thạo việc hơn. Hai là, qua thời gian, ngời quản lý biết
hoạch định kế hoạch thời gian hữu hiệu hơn cho quá trình sản xuất. Ba là, các kỹ s đã
có đủ kinh nghiệm để xử lý các thiết kế. Bốn là, những ngời cung ứng vật t có thể học
đợc cách chế biến hữu hiệu hơn những nguyên liệu mà công ty yêu cầu và do đó,
chuyển một phần lợi ích cho công ty dới hình thức giá vật t rẻ hơn.
Bằng cách học hỏi thông qua thực tế, công ty sẽ thu đợc lợi nhuận do doanh số
tăng thêm trong tơng lai nên ở hiện tại nó sẵn lòng bán sản phẩm với giá thấp hơn chi
15
phí biên. Trong ngắn hạn, ngời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu sẽ đợc lợi do mua đợc
hàng ở mức giá thấp. Trong dài hạn, khả năng này vẫn có thể diễn ra vì giá sẽ tiếp tục
thấp do chi phí sản xuất giảm bởi công ty có nhiều kinh nghiệm hơn. Thông qua quá
trình vừa học, vừa làm này, rõ ràng ngời tiêu dùng đã đợc lợi do nỗ lực của nhà
xuất khẩu.
Vấn đề đặt ra ở đây là phản ứng của nhà sản xuất trong nớc đối với tình huống
này. Các công ty trong nớc cũng đợc hởng lợi từ hành vi này của các nhà xuất khẩu
thông qua việc học hỏi nh các đối thủ của mình và do đó, giúp các công ty này cạnh
tranh tốt hơn. Nếu không, họ sẽ bị các công ty nớc ngoài bỏ xa. Trong trờng hợp các
công ty trong nớc không thể hoàn thiện để thích ứng với quá trình điều chỉnh học hỏi
này, sự rút lui của các công ty đó sẽ mang lại lợi ích cho cả nớc nhập khẩu và nền
kinh tế thế giới nói chung.
Tóm lại, trong nhiều trờng hợp các công ty nớc ngoài có thể xuất khẩu hàng
của mình sang thị trờng nớc khác với giá thấp hơn giá nội địa và thậm chí thấp hơn cả
chi phí sản xuất, nhng không phải mọi trờng hợp đều có thể gán cho cái mác bán
phá giá để áp dụng biện pháp ngăn cản. Trong nhiều trờng hợp, làm nh vậy sẽ tạo ra
sự bảo hộ không cần thiết cho ngành sản xuất trong nớc, làm giảm lợi ích của ngời
tiêu dùng cũng nh của toàn xã hội.
2.Chống bán phá giá
a. Khái niệm chống bán phá giá

Vấn đề chống bán phá giá tuy đã đợc Hiệp hội các quốc gia (League of
Nations) nghiên cứu ngay từ năm 1922, nhng chỉ đến năm 1947, với sự thành lập của
tổ chức GATT (General Agreement of Tariffs and Trade - Hiệp ớc chung về thuế
quan và thơng mại), mới đợc đặt dới sự chi phối của luật quốc tế, qua Điều VI của
Hiệp ớc này. Lúc ấy đề tài này cha đợc tranh cãi nhiều và chỉ về sau, khi các luồng
thơng mại phát triển ngày càng nhanh, sự cạnh tranh đơng nhiên ráo riết hơn, và các
nớc thành viên của GATT cũng đông hơn, mới thành một mối quan tâm chính, ngày
càng lớn qua các vòng thơng thảo tiếp nối nhau. Khi vòng Kennedy Round chấm dứt
năm 1967 thì những qui tắc về chống bán phá giá trong Điều VI của GATT đợc triển
khai thành cả một hiệp ớc riêng: Agreement on the Implementation of Article VI , th-
ờng gọi tắt là Anti-dumping Code, hay Bộ luật AD. Ngoài việc chống phá giá, Điều
16
VI còn qui định các biện pháp chống tài trợ (countervailing) đối với các hàng nhập
khẩu đợc tài trợ tại nơi sản xuất. Vấn đề này cũng đợc triển khai thành một hiệp ớc
riêng : Agreement on the interpretation and application of Articles VI, XVI and
XXIII, thờng gọi tắt là Subsidies Code, hay Bộ luật về tài trợ.
Nói chung hiện nay trong thơng mại quốc tế mà trớc hết là trong hệ thống pháp
luật chống bán phá giá của các nớc trên thế giới cha có một định nghĩa cụ thể thế nào
là chống bán phá giá. Các quy định của GATT trớc kia và WTO hiện nay cũng chỉ
nêu ra các biện pháp mà các quốc gia thành viên có thể sử dụng để chống lại việc
xuất khẩu phá giá vào thị trờng nội địa đối với những hành vi thơng mại tiêu cực,
không công bằng, gây thiệt hại đến lợi ích của nớc nhập khẩu. Tuy nhiên, nhận thức
đợc nguy cơ của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm mục đích bảo
hộ, cho nên dù không ngăn cấm việc bán phá giá nhng GATT trớc đây và WTO hiện
nay cho phép nớc nhập khẩu đợc quyền áp dụng một số biện pháp để chống lại hành
động bán phá giá. Nh vậy có thể định nghĩa khái niệm chống bán phá giá khái quát:
Chống bán phá giá là tổng thể các biện pháp mà nớc nhập khẩu đợc quyền tiến hành
nhằm chống lại mọi tổ chức, cá nhân có hành động bán phá giá hàng hóa nhập khẩu
vào nớc của họ với mục đích duy trì một nền thơng mại công bằng, bảo vệ quyền và
lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng cạnh tranh trong nớc

và ngời tiêu dùng.
b.Các biện pháp chống bán phá giá
Hiện nay, hiệp định chống bán phá giá của WTO, cũng nh của pháp luật về
chống bán phá giá của Mỹ, EU, Nhật Bản và các nớc ASEAN đã và đang chủ yếu sử
dụng các biện pháp chống bán phá giá sau:
- áp dụng biện pháp tạm thời: Biện pháp tạm thời là biện pháp do cơ quan có
thẩm quyền áp dụng đối với hàng hóa bị điều tra nhập khẩu vào nớc nhập khẩu trớc
khi có quyết định cuối cùng về biện pháp chống bán phá giá với mục đích chủ yếu là
để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy ra trong quá trình điều tra.
- Cam kết về giá: Theo qui định của ADA, trong quá trình tố tụng cơ quan có
thẩm quyền và các nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đang bị điều tra chống bán phá
giá có thể thoả thuận với nhau về cam kết về giá (price undertakings). Cam kết về giá
17
chỉ có thể đa ra khi cơ quan có thẩm quyền đã có kết luận sơ bộ khẳng định có việc
bán phá giá và việc bán phá giá này gây thiệt hại. Khi có kết luận này, cơ quan điều
tra có thể gợi ý cho các bên liên quan đa ra cam kết về giá nhng không có quyền bắt
buộc họ.
Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giá bán
(tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu phá giá hàng hóa. Cam kết là một thoả
thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuất khẩu và nớc nhập khẩu. Thờng thì cơ
quan có thẩm quyền của nớc nhập khẩu sẽ chấp nhận cam kết về giá do các nhà xuất
khẩu đa ra nếu thấy rằng cam kết đó đủ để loại bỏ các thiệt hại do việc bán phá giá
gây ra.
- Thuế chống bán phá giá: Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên
cạnh thuế nhập khẩu thông thờng, do cơ quan có thẩm quyền của nớc nhập khẩu ban
hành nhằm mục đích chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do hành vi
nhập khẩu bán phá giá và loại bỏ những thiệt haị do hành vi nhập khẩu bán phá giá
gây ra.
Theo pháp luật của các nớc, trong quá trình điều tra chống bán phá giá bên
cạnh biện pháp tạm thời, hoặc sau khi cam kết về giá không đạt đợc mục đích, thì có

thể áp dụng thuế chống bán phá giá. Thông thờng, thuế chống bán phá giá chỉ đợc áp
dụng khi có các điều kiện: có bán phá giá; có tổn hại do bán phá giá gây ra; có mối
quan hệ nhân quả giữa hành động bán phá giá và tổn hại thực tế.
c. Tác động của chống bán phá giá đối với tự do thơng mại
* Đối với thơng mại quốc tế:
Trên phơng diện toàn cầu, khi các hàng rào thuế quan đợc cắt giảm thì các
hàng rào phi thuế quan sẽ tăng lên. Trong một thể chế thơng mại đa biên tự do hơn,
các nớc ngày càng phải dùng nhiều hơn các biện pháp khắc phục cạnh tranh không
lành mạnh mà họ đợc phép sử dụng nhằm duy trì một nền thơng mại công bằng.
Trong khi việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá trong những năm vừa qua đã
có những ảnh hởng rõ ràng tới khối lợng giao dịch thơng mại, dới hình thức là những
biện pháp tự vệ đợc phép sau khi chứng minh đợc việc bán phá giá và tổn hại đi kèm.
Tuy nhiên là hầu hết nền thơng mại quốc tế nói chung vẫn không bị ảnh hởng nhiều.
Ví dụ nh, chính bản thân hệ thống các biện pháp chống bán phá giá cũng làm hạn chế
18
khả năng áp dụng chúng vì: trớc hết các thủ tục chống bán phá giá đang đợc tiến
hành chủ yếu là những cuộc điều tra chiến lợc giá của các nhà sản xuất riêng lẻ trên
hai thị trờng hoặc nhiều hơn; đồng thời các cơ quan thi hành luật pháp phải tuân thủ
chặt chẽ các quy định pháp lý của cả trong nớc và quốc tế.
Tuy nhiên xét trong từng trờng hợp cụ thể, việc chống bán phá giá có thể dẫn
tới nhiều hậu quả suy giảm cạnh tranh khác nhau trong đó có việc đánh thuế quan lên
các hàng nhập khẩu, các cam kết tăng giá, thay thế những hạn chế hiện hành hoặc là
chúng đóng vai trò nh là một rào cản mới đối với thơng mại. Tác động tiêu cực này
còn lớn hơn rất nhiều so với khối lợng thơng mại thực sự có liên quan. Thậm chí sự
khởi xớng một cuộc điều tra về chống bán phá giá có thể gây ra một tác động ngay
lập tức đối với các luồng thơng mại vì nó sẽ thúc đẩy các nhà nhập khẩu tìm kiếm các
nguồn cung cấp thay thế.
* Đối với các quốc gia đang phát triển:
Hiện nay, nhiều nớc đang phát triển đã ban hành các văn bản pháp luật về
chống bán phá. Các nớc đang phát triển coi các khoản thuế chống bán phá giá nh là

một công cụ để bù đắp cho việc tự do hóa về thuế quan và loại bỏ dần những hạn chế
định lợng cũng nh các biện pháp phi thuế quan khác. Đây có thể nói là một ảnh hởng
tích cực của việc chống bán phá giá tới các nớc đang phát triển. Tuy nhiên có một sự
thật là cùng với việc các nớc đang phát triển áp dụng các biện pháp chống bán phá
giá thì hầu hết các biện pháp này lại đợc nhiều nớc phát triển nhằm chống lại chính
các nớc đang phát triển. Phần lớn các sản phẩm bán với giá rẻ là từ các nớc đang phát
triển. Các doanh nghiệp nhỏ, nhất là những doanh nghiệp mới ra nhập thị trờng từ các
nớc đang phát triển đặc biệt dễ bị các biện pháp chống bán phá giá gây tổn hại. Vì là
những doanh nghiệp mới tham gia thị trờng nên họ thờng bắt buộc phải giữ giá ở mức
thấp để có thể thâm nhập thị trờng và nh thế khiến họ dễ lâm vào tình thế bị gán mác
là phá giá cho dù trên thực tế có những lý do kinh tế xác đáng khiến cho giá xuất
khẩu có thể thấp hơn giá trị thông thờng. Và vì những doanh nghiệp ở các nớc đang
phát triển nên càng ít có khả năng để đối phó lại với các trờng hợp bị kiện là phá giá.
Thêm vào đó các doanh nghiệp thờng phải chịu những ảnh hởng mạnh do quá trình
điều tra, điều này có thể dẫn tới sự phá sản của những doanh nghiệp.
19
Nh vậy, các biện pháp chống bán phá giá thờng gây ra những tác động tiêu cực
tới các nớc đang phát triển nhiều hơn là các nớc phát triển.
* Đối với nhà sản xuất, ngời tiêu dùng:
Bán phá giá có thể gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tơng tự ở nớc
nhập khẩu. Nhng ngời tiêu dùng hay ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm đợc bán
phá giá thì lại đợc lợi từ hành đọng bán phá giá đó. Mục đích của các biện pháp
chống bán phá giá là để ngăn chặn hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh. Nhng việc
áp dụng thuế chống bán phá giá với một hàng hóa nào đó có thể gây tác động lên khả
năng cạnh tranh tơng đối của bất kỳ một ngành sản xuất nào khác. Xét trên khía cạnh
tiêu dùng thì việc ngời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu mua đợc hàng hóa với giá thấp có
lẽ có thể coi là lợi ích duy nhất mà hoạt động bán phá giá mang lại cho nớc nhập
khẩu. Tuy nhiên, chính lợi ích này lại dẫn đến các thiệt hại đối với các ngành sản
xuất sản phẩm tơng tự của nớc nhập khẩu.
II. PHáP LUậT Về CHốNG BáN PHá GIá Và QUY ĐịNH CủA WTO Và

CủA MộT Số NƯớC TRÊN THế GIớI
1. Pháp luật về chống bán phá giá
Để việc chống bán phá giá đợc diễn ra đúng theo quy định của pháp luật nên
các quốc gia đã ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Tổng hợp các văn bản pháp
luật đó tạo thành hệ thống pháp luật chống bán phá giá. Nh vậy, pháp luật chống bán
phá giá là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình áp dụng các biện pháp
chống bán giá, từ việc xác định hàng hóa bị bán phá giá, điều kiện và nguyên tắc
áp dụng biện pháp chống bán phá giá, các biện pháp chống bán phá giá cho đến
các thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá và các quan hệ xã hội
khác có liên quan đến việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
* Vai trò của pháp luật chống bán phá giá:
Pháp luật chống bán phá giá là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật
thơng mại có ý nghĩa quan trọng trong việc chống lại hành vi cạnh tranh không lành
20
mạnh nhằm duy trì một nền thơng mại công bằng bình đẳng; góp phần bảo vệ ngành
sản xuất hàng hóa cạnh tranh ở trong nớc; góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của ng-
ời tiêu dùng, góp phần chống lại sản phẩm nhập khẩu với giá rẻ; đồng thời còn là một
vũ khí tự vệ, trấn an các nhà sản xuất trong nớc.
Nhận định đợc vai trò và ý nghĩa của pháp luật chống bán phá giá quan trọng
nh vậy rất nhiều quốc gia đã ban hành các văn bản pháp luật chống bán phá giá dới
nhiều cấp độ khác nhau nh luật, pháp lệnh, nghị định hoặc thông t liên tịch... Tuy
nhiên do bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng nh
quan điểm và kỹ thuật lập pháp nên có quốc gia ban hành các quy phạm pháp luật
chống bán phá giá trong một văn bản pháp luật riêng nhng cũng có quốc gia ban hành
các quy phạm về chống bán phá giá trong Luật cạnh tranh hoặc Luật thuế hoặc Luật
hải quan... Điều đó cho thấy rằng pháp luật chống bán phá giá là một bộ phận rất
quan trọng của hệ thống pháp luật thơng mại, có liên quan mật thiết đến lĩnh vực
pháp luật cạnh tranh, pháp luật thuế.

2. Hiệp định chống bán phá giá của WTO và pháp luật chống bán phá giá của
một số nớc trên thế giới
a.Hiệp định chống bán phá giá của WTO
Vấn đề chống bán phá giá lần đầu tiên Hiệp hội các quốc gia (League of
Nations) nghiên cứu ngay từ năm 1922. Đến năm 1947, với sự ra đời của tổ chức
GATT (General Agreement of Tariffs and Trade - Hiệp ớc chung về thuế quan và th-
ơng mại), các biện pháp chống bán giá chính thức đợc đặt dới sự chi phối của pháp
luật quốc tế. Lúc ấy, đề tài này cha đợc chú ý nhiều mà chỉ về sau, khi thơng mại phát
triển ngày càng nhanh, sự cạnh tranh trở nên ráo riết hơn, và các nớc thành viên của
GATT cũng ngày càng đông đảo hơn, thì chống bán phá giá mới trở thành một mối
quan tâm thật sự. Năm 1967, một số quy định về chống bán phá giá tại GATT đợc
chuẩn hoá trong Hiệp định về thi hành điều VI của GATT (Agreement on the
Implementation of Article VI), thờng đợc gọi tắt là Hiệp định chống bán phá giá.
Hiệp định này không chỉ quy định về chống phá giá, mà còn qui định các biện pháp
chống tài trợ đối với hàng nhập khẩu đã đợc tài trợ tại nơi sản xuất. Thời gian sau đó,
Hiệp định về chống bán giá đợc bổ sung thêm nhiều nội dung quan trọng.
21
Là một trong những hiệp định thơng mại đa biên của WTO, Hiệp định chống
bán phá giá có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các nớc thành viên của WTO. Các quy
định trong Hiệp định là cơ sở pháp lý giúp các nớc bảo hộ quyền lợi chính đáng của
các ngành sản xuất trong nớc khi xảy ra hiện tợng bán phá giá. Năm 1995, WTO đã
thành lập Uỷ ban về chống bán phá giá để giám sát việc điều tra và áp dụng thuế
chống bán phá giá đối với các nớc thành viên. Sau khi phát hiện ra hàng hoá bị bán
phá giá có khả năng ảnh hởng đến sản xuất trong nớc, các ngành đó đề nghị những cơ
quan hữu trách thực hiện việc điều tra và đa ra kết luận về việc có thực hiện hay
không thuế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất trong nớc.
Hiệp định chống bán phá giá của WTO quy định các biện pháp chống bán phá
giá chỉ đợc thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng đợc 4 điều
kiện sau:
- Sản phẩm đang bán phá giá: Sản phẩm của nớc xuất khẩu đang đợc bán ở thị

trờng của nớc nhập khẩu với mức giá thấp hơn giá bán thông thờng của sản phẩm đó
ở trên thị trờng nớc xuất khẩu.
- Có sự thiệt hại về vật chất do hành động bán phá giá gây ra hoặc đe doạ gây
ra đối với các doanh nghiệp nội địa đang sản xuất các sản phẩm tơng tự với sản phẩm
bán phá giá, hoặc gây ra sự trì trệ đối với quá trình thành lập của một ngành công
nghiệp trong nớc.
- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa bán phá giá và thiệt hại vật chất (hoặc đe
doạ gây ra thiệt hại vật chất) do chính hành động bán phá giá đó gây ra. Cơ quan điều
tra không đợc áp đặt cho hàng nhập khẩu những gì do các yếu tố khác gây ra.
- Tác động của bán phá giá phải có tính bao trùm, ảnh hởng tới cộng đồng rộng
lớn.
* Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) qui định về các nhóm vấn đề sau:
- Các qui định về nội dung: bao gồm các điều khoản chi tiết về cách thức, tiêu
chí xác định việc bán phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá
và thiệt hại;
- Các qui định về thủ tục: bao gồm các điều khoản liên quan đến thủ tục điều
tra, áp đặt thuế chống bán phá giá nh thời hạn điều tra, nội dung đơn kiện, thông báo,
22
quyền tố tụng của các bên liên quan, trình tự áp dụng các biện pháp tạm thời, quyền
khiếu kiện...;
- Các qui định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên
liên quan đến biện pháp chống phá giá, bao gồm các qui tắc áp dụng cho việc giải
quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên WTO liên quan đến biện pháp chống
bán phá giá của một quốc gia thành viên.
- Các qui định về thẩm quyền của Uỷ ban về Thực tiễn Chống bán phá giá
(Committee on Anti-dumping Practices): bao gồm các qui định về thành viên, chức
năng và hoạt động của Uỷ ban trong quá trình điều hành các biện pháp chống bán
phá giá thực hiện tại các quốc gia thành viên.
Có thể nói một u điểm của ADA so với các quy định trớc đây của GATT là đã
đa ra đợc các quy tắc cụ thể hơn để tính toán mức phá giá, nêu rõ các thủ tục chi tiết,

cụ thể cần phải tiến hành để có thể thực hiện các cuộc điều tra. Đồng thời nó có các
tiêu chuẩn cụ thể để các ủy ban giải quyết tranh chấp có thể áp dụng trong các vụ
tranh chấp về chống bán phá giá. Tuy nhiên, bên cạnh u điểm thì những quy định của
ADA cũng có một số điểm hạn chế nh sau: Trớc hết, một số quy định còn cha rõ
ràng, cha đầy đủ, là nguồn gốc cho những sự tranh chấp sau này, ví dụ nh vấn đề so
sánh giữa sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm tiêu thụ trong nớc, quy định về sản phẩm
tơng tự; Các nớc không phải là thành viên của WTO không có quyền trực tiếp khai
thác những cái đợc của những quy định còn thiếu rõ ràng và cha đầy đủ đó; Trình tự
tiến hành điều tra quá phức tạp, gây nhiều tốn kém nguồn lực cả cho cơ quan điều tra
và đối tợng bị điều tra, bị áp dụng các biện pháp này chống bán phá giá, nói chung đe
dọa quyền lợi của các nớc có trình độ phát triển tơng đối thấp; và ADA còn cha rõ
ràng trong việc quy định về những vụ việc liên quan đến các đối tác có liên hệ, trớc
hết là các công ty xuyên quốc gia.
Quá trình nghiên cứu các quy định trên của ADA cho thấy định nghĩa về bán
phá giá của ADA không chú ý nhiều tới khía cạnh kinh tế mà chủ yếu nhấn mạnh đến
khía cạnh pháp lý của nó, có thể nói định nghĩa về bán phá giá của ADA là một định
nghĩa mang tính pháp lý của WTO. Những quy định của WTO về chống bán phá giá
đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý để các quốc gia có thể dựa vào đó để chống lại một
hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh trong kinh tế đang phổ biến hiện nay là bán
23
phá giá, đồng thời ngăn ngừa sự lạm dụng biện pháp này nh là một trở ngại phi thuế
mới trong thơng mại quốc tế.
Mỗi quốc gia thành viên WTO có quyền ban hành và áp dụng pháp luật về
chống bán phá giá tại nớc mình nhng phải tuân thủ đầy đủ các qui định mang tính bắt
buộc về nội dung cũng nh thủ tục trong Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) của
WTO. Pháp luật về chống bán phá giá của mỗi quốc gia có thể cụ thể hóa nhng
không đợc trái với các qui định liên quan tại Hiệp định ADA của WTO.
b. Pháp luật chống bán phá giá của một số n ớc trên thế giới
* Pháp luật chống bán phá giá của Mỹ:
Mỹ là quốc gia vô địch về số lần áp dụng các biện pháp chống bán phá giá

cũng nh số lợng các biện pháp chống bán phá giá đợc sử dụng. Theo thống kê của
WTO, trong vòng 20 năm kể từ năm 1980 đến năm 2000, trên thế giới có khoảng
1253 biện pháp chống bán phá giá khác nhau đợc xây dựng và áp dụng, trong đó
riêng Mỹ đã chiếm đến 304 biện pháp, tơng đơng 30%.
Pháp luật về chống bán phá giá của Hoa Kỳ qui định về các vấn đề trình tự, thủ
tục, nội dung của quá trình điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tại
Hoa Kỳ và các cơ quan có thẩm quyền trong các hoạt động này. Hiện nay, các vấn đề
về chống bán phá giá đ?ợc qui định trong các văn bản sau đây:
- Luật chống bán phá giá 1916
- Luật Thuế quan 1930
- Các Phần 1671-1677n, Mục 19 Bộ luật Hoa Kỳ (US Federal Code)
- Các Phần 351.101-702 Mục 19 Bộ luật Qui định Hoa Kỳ (US Federal
Regulation)
- Các Phần 207.1-120 Mục 19 Bộ luật Qui định Hoa Kỳ
Năm 2000, Quốc hội Mỹ thông qua Bộ luật về các biện pháp tài trợ và bán phá
giá tiếp diễn (Continued Dumping and Subsidy Offset Act of 2000), gọi tắt là
CDSOA. CDSOA còn đợc gọi là Tu chính án Byrd vì nó xuất phát từ một dự luật của
thợng nghị sĩ Robert Byrd. Theo Tu chính án Byrd thì số tiền thuế chống bán phá giá
thu đợc sẽ đợc chia lại cho các công ty Mỹ thắng kiện. Đây là một khoản tiền đáng kể
đối với các công ty Mỹ vì có trờng hợp mức thuế chống bán phá giá lên đến 400%.
Năm 2002, công ty Candle Lite, bang Cincinnati, đã thu đợc khoản tiền lên đến 15,6
24
triệu USD sau khi thắng kiện một công ty Trung Quốc, và đến năm 2003, số tiền này
là 39 triệu USD, cứ nh thế hàng năm Candle Lite đều nhận đợc một số tiền khổng
lồ.Còn theo thống kê của các cơ quan lập pháp Mỹ cho thấy, số tiền mà Tu chính án
Byrd mang lại cho các doanh nghiệp Mỹ đi kiện chống bán phá giá trong năm ngoái
là hơn 192 triệu USD. Năm 2005, với vụ kiện tôm, nếu lấy giá trị nhập khẩu tôm là 2
tỷ USD và tính thuế suất trung bình cho 6 nớc ở mức 10% thì số tiền thuế mang lại
cho Liên minh tôm miền Nam nớc Mỹ lên tới 200 triệu USD.
Pháp luật chống bán phá giá Mỹ quy định: Cơ quan chức năng chỉ đợc tiếp

nhận và xử lý các vụ kiện theo đúng trình tự, nếu đơn kiện là do ngành sản xuất nội
địa đứng tên hay đợc đệ trình nhân danh họ. Để có đợc điều kiện này, đơn phải đợc
đa ra dới tên của các công ty sản xuất, hay có sự ủng hộ của họ, chiếm ít nhất 25%
tổng sản lợng mặt hàng tơng đơng tại Mỹ. Do đó, nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan chức
năng là xác định tính đại diện của các công ty Mỹ đệ đơn kiện.
Sau khi bên nguyên đáp ứng đủ điều kiện về tính đại diện, các cơ quan chức
năng sẽ tiếp nhận hồ sơ khởi kiện và bớc vào giai đoạn tiếp theo, đó là xác minh xem
có hành vi bán phá giá hay không và có sự thiệt hại vật chất hay không. Pháp luật Mỹ
trao hai nhiệm vụ này cho hai cơ quan khác nhau là Bộ thơng mại (Department of
Commerce - DOC) đảm nhận việc xác định có hành vi bán phá giá hay không và nếu
có thì tới mức nào, và Uỷ ban thơng mại quốc tế (International Trade Commission -
ITC) đảm nhận việc xác định có hay không có thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại cho
ngành sản xuất nội địa do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra. DOC và ITC sẽ phối
hợp làm việc với nhau trong những thời hạn qui định, và sau đó công bố kết luận
trong những bản phán quyết sơ bộ và cuối cùng.
Quá trình điều tra chống bán phá giá tại Hoa Kỳ đợc tiến hành theo các
bớc sau:
B ớc 1: Đơn khởi kiện của ngành sản xuất nội địa của Hoa Kỳ gửi đến DOC và ITC
(hoặc trong một số ít trờng hợp DOC tự quyết định khởi xớng việc điều tra).
B ớc 2: Thông báo bắt đầu điều tra của DOC ban hành (khi DOC thấy rằng đơn kiện
đã thoả mãn các điều kiện qui định)
B ớc 3: Quá trình điều tra sơ bộ
25

×