Đề án môn học
Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay với xu thế hoá, toàn cầu hoá trên phạm
vi thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, hơn nữa Việt Nam
đang trong quá trình CNH - HĐH đất nớc. Mọi thành phần kinh tế đều tham
gia tích cực để thực hiện mục tiêu này. Xuất khẩu dệt may là một trong những
lĩnh vực làm tăng nguồn thu ngoại tệ, thơng mại nhu cầu tiêu dùng trong nớc,
tái sản xuất mở rộng, từng bớc xây dựng ngành dệt may Việt Nam thành một
ngành xuất khẩu chủ lực chiếm lĩnh thị trờng, góp phần tăng tởng kinh tế, tạo
việc làm cho ngời lao động. Nhng câu hỏi đặt ra là xuất khẩu vào đâu? xuất
khẩu mặt hàng chủng loại gì để đạt đợc hiệu quả? Giải pháp để thực hiện mục
tiêu đó nh thế nào. Để trả lời những câu hỏi trên, thông qua các bài báo tạp chí
giúp cho việc điều chỉnh hoạt động không đi lệch hớng cho chính sách phù
hợp với điều kiện thực tế trong ngành dệt may. Chính vì vậy em đã viết bài
này.
Nội dung
Chơng I: Lý luận về xuất khẩu và xuất khẩu dệt may
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu và giải pháp xuất khẩu hàng dệt
may sang Mỹ
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên bài viết không
tránh khỏi những thiếu sót, bởi vậy em mong đợc sự góp ý từ thầy, cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
1
Đề án môn học
Chơng I: Lý luận về xuất khẩu
và xuất khẩu hàng Dệt May
I. Xuất khẩu và xuất khẩu hàng Dệt May
1.Khái niệm xuất khẩu.
- Xuất khẩu là những hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong nớc
để bán ra nớc ngoài.
Hàng xuất khẩu là hàng hoá đợc sản xuất ra ở trong nớc nhng đợc bán
cho ngời tiêu dùng nớc ngoài .
2.Vai trò của xuất khẩu .
Đối với nhà nớc : xuất khẩu Dệt May mới chỉ dừng ở mức gia công nên
xuất khẩu chủ yếu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc hàng năm .
Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triẹu lao động trên mọi miền đất
nớc trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động .
Nớc ta có nền chính trị ổn định nên tạo điều kiện cho ta hội nhập kinh tế
trong khu vực và trên thế giới trên tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện
đại hoá đất nớc .
Xuất khẩu Dệt May đã và sẽ giữ vị trí quan trọng trong chiến lợc xuất
khẩu và ổn định xã hội của nớc ta trong những năm tới .
Xuất khẩu giúp các nớc trên thế giới xích lại gần nhu hơn mở rộng thị
trờng giao lu kinh tế văn hoá .
Thu hút vốn đầu t tạo điều kiện cải tạo và xây dựng nâng cấp cơ sở hạ
tầng .Cơ chế chính sách đợc nghiên cứu cải tổ phù hợp với tiến trình hội nhập
các tình trạng bất công xã hội , tham nhũng ,buôn lậu , vi phạm kỷ cơng giảm .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu làm tăng
thu nhập quốc dân .
Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực cuả đất nớc .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
2
Đề án môn học
Nâng cao nng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và
kim ngạch xuất khẩu.
Trong ngành dệt may , các chủng loại hàng hoá , mẫu mã đuợc đổi mới
có khối lợng và giá trị lớn đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thế giới có chất lợng
cao , có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao .
Xuất khẩu không những tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc , cân
bằng cán cân thanh toán mà còn tạo công ăn việc làm , giảm tỷ lệ thất nhgiệp
Vai trò đối với doanh nghiệp :
Giúp doanh nghiệp mở rộng ra thị trờng nớc ngoài dem lại nguồn lợi
đáng kể cho doanh nghiệp hiểu sâu hơn về thị hiéu ngời tiêu dùng trong nớc
cũng nh ngời têu dùng nớc ngoài tìm hiểu dợc tập quán văn hoá sở thích của
họ .Làm cho hoạt động của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục
Các doanh nghiệp trong và ngoài nớc có điều kiện tìm hiểu về nhau ,trao
đổi công nghệ ,khoa học kỹ thuật ,trình độ chuyên môn nghề nghiệp ,nắm bắt
những thy đổi của môi trờng .
thu hút nguồn vốn của doanh nghiệp trong và các tổ chức nớc ngoài các
thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đều có thể tham gia xuất khẩu kể cả
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.Xuất khẩu hàng Dệt May.
3.1 Đặc điểm xuất khẩu hàng Dệt May :
Ngành dệt may là ngành xuất khẩu mũi nhọn của nớc ta hiện nay ngành
này sử dụng rất nhiều công nhân giúp cho nớc ta giải quyết công ăn việc
làm .Đó là vấn đề nhức nhối nhất bởi nớc ta có một khối lợng nhân công dồi
dào chiếm tỷ lệ lớn trong dân c .
Hiện trạng công nghệ của nớc ta là rất lạc hậu trang thiết bị của ngành
rất khác nhau tuỳ thuộc vào các lĩnh vực khác nhau .
Nớc ta có cơ sở hạ tầng suy giảm nghiêm trọng khoảng cách giữa các n-
ớc khá xa nên vấn đề vận chuyển khó khăn gây trở ngại cho xuất khẩu .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
3
Đề án môn học
Hệ thống pháp luật không đồng bộ ,thủ tục hành chính rờm rà gây khó
khănm cho xuất khẩu .
Thị trờng xuất khẩu còn hạn chế mặt khác còn phải chịu sự cạnh tranh
của các cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may nh Mỹ .
Các nớc xuất khẩu đa ra các hạn ngạch nhằm bảo hộ cho ngành công
nghiệp trong nớc .
Chất lợng hàng của ta cha cao tuy nhiên giá rẻ do lợi thế có nguồn nhân
lực dồi dào.
3.2 Khả năng và vai trò xuất khẩu hàng Dệt May ;
Xuất khẩu dệt may có xu hớng tăng rất nhanh kể từ năm 2000
bởi trong
xu thế toàn cầu hoá cá quốc gia xích lại gần nhau hơn ,thị trờng rộng mở hàng
hoá của các nớc tràn vào.
các quan hệ đối ngoại nớc làm cho xuất khẩu diễn ra mạnh hơn .
Ngành này có lợi thế ;
về lao động : Các sản phẩm dệt may có tỷ trọng giá trị lao động sống
cao .Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào khéo tay thời gian đào tạo ngắn
,tiền lơng công nhân thấp (đặc biệt ở các vùng ven đô ,nông thôn ) nên chi phí
đầu t và giá thành sản phẩm thấp .
Về thị trờng : Với việc mở rộng giao lu văn hóa ,chủ động hội nhập
quốc tế .Việt Nam là thành viên của tổ chức ASEAN , APEC, chuẩn bị ra nhập
WTO và đã có hiệp định thơng mại với EU,Mỹ , Nhật Bản đã tạo ra những thị
trờng mới cho việc xuất khẩu hàng dệt may .
Chỉ tiêu sản xuất Đơn vị 2005 2010
Vải lụa triệu m 1330 2000
Dệt kim triệu sp 150 210
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
4
Đề án môn học
May mặc triệu sp 780 1200
Kim ngạch XK triệu USD 5000 8000
Sử dụng lao động 1000 ngời 3000 4000
Tỷ lệ nội địa hoá % 500 75
Trong bối cảnh hiện nay, ngành dệt và may mặc nhờ các thị trờng Nhật
Bản các nớc Tây Âu, các nớc Liên Xô cũ và đặc biệt thị trờng Mỹ ,đợc mở
rộng đối với các doanh nghiệp nên xuất khẩu hàng may mặc tăng mạnh và
doanh nghiệp nhận đợc nhiều đơn mua hàng .Cơ hội phát triển sẽ thực hiện tốt,
đảm bảo cho ngành phát triển bền vững nếu doanh nghiệp Việt Nam gia tăng
đầu t , mở rộng sản xuất , đa dạng hoá các mặt hàng các mẫu mã tìm cách thoả
mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc .
Phơng án thơng mại điện tửbán trực tiếp cho những ngời buôn bán ,bán
lẻ ngời tiêu thụ vừa tăng giá hàng vùa nhân lên gấp bội hàng xuất khẩu và
giải quyết cơ bản việc các doanh nghiệp Việt Nam xé rào nhận gia công với
giá thấp để doanh nghiệp có việc làm dẫn đến tăng lơng cho nhân công .Giá
gia công tại nhà tăng .
Việt Nam lại là nớc nằm ở vị trí quan trọng là đầu mối giao thông
Ngành dệt may đợc coi là một trong các ngành có lợi thế nhất của Việt
Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc ,nó
chỉ đứng sau ngành dầu khí .Năm 2001 giá trị xuất khâủ của ngành đạt 2,1 tỷ
USD tạo công ăn việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động .Phát triển tốt ngành
đồng nghĩa với việc hội nhập vào khu vực và thế giới một cách hiệu quả hơn
bởi chính những đặc điểm đó .
Dệt may đó là ngành có sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại và nhu cầu
tăng lên liên tục cùng với xu thế tăng trởng kinh tế khai thác đặc của mỗi loại
thị trờng giúp cho các mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú hơn
Trên thực tế ngành dệt may hoạt động hiệu quả kinh tế cha cao ,sản xuất
gia công là chính ,công nghệ còn lạc hậu ,mẫu mã cha phong phú , phát triển
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
5
Đề án môn học
cha đồng bộ giữa dệt may vì phải nhập nhiều nguyên liệu ,sự liên kết và hợp
tác cha cao .
Mục tiêu của ngành dệt may đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu phải
đạt 4-5 tỷ USD và đến năm 2010 là 8-10 tỷ USD ( thu hút 2,5 3 triệu lao
động)
Các yếu tố ảnh hởng xuất khẩu hàng dệt may :Gồm hai yếu tố
Trong nớc và ngoài nớc , ngoài những yếu tố vĩ mô ảnh hởng chung đến
nền kinh tế nh môi trờng chính trị xã hội ,hệ thống luật pháp ,dân số văn
hoá .... những yếu tố trong nớc ảnh hởng trực tiếp tới ngành Dệt may là bộ máy
quản lý ngành ,sự hoạt động của hiệp hội ,hình thức tổ chức doanh nghiệp .Các
chính sách kinh tế tài chính ,chính sách đầu t và mục tiêu phát triển của
ngành .
Thuộc nhóm nhân tố nớc ngoài bao gồm các vấn đề xu hớng sản xuất và
xu hớng tiêu dùng hàng dệt may trên thế giới .Xu hớng tự do hóa mậu dịch ,
thị trờng đối thủ cạnh tranh .Bên cạnh đó ,ở giác độ doanh nghiệp dệt may còn
phải tính thêm các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến gía thành sản phẩm nh
nguyên liệu , lao động , chi phí quản lý ...v..v đến chất lợng sản phẩm nh trình
độ công nghệ ,quản lý chất lợng và đến tiêu thụ sản phẩm nh tiếp thị sản
phẩm , quảng cáo ,khuyến mãi .
Các yếu tố trong nớc :
Bộ máy quản lý ngành và sự hoạt động của hiệp hội
Hình thức tổ chức doanh nghiệp vì ngành dệt may phát triển trên diện
rộng và thuộc nhiều thành phần kinh tế nên vai trò chủ đạo vẫn thuộc về các
doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp quốc doanh này đóng góp
khoảng hơn 60%tổng sản lợng toàn ngành .
Chính sách kinh tế tài chính cũng có tác động tích cực đến ngành dệt
may .Nó cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp , tạo điều kiện cho ngành thu hút
đầu t từ bên ngoài , mở rộng thị trờng cho phép chuyển 20 trong số 29 mã dệt
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
6
Đề án môn học
may vào thị trờng EU , từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động . Giảm 50
% phí đấu thầu hạn ngạch , hạ phí hạn ngạch để tăng khả năng cạnh tranh , u
đãi về thuế theo qui định hiện hành trong lĩnh vực gia công hoặc sản xuất hàng
xuất khẩu miễn thuế trong vòng 1 năm . Toàn bộ phí hải quan và lệ phí hạn
ngạch xuất khẩu , giấy phép xuất khẩu ,giấy chứng nhận xuất sứ , xem xét và
hoàn trả 100% tiền ký quỹ , trúng thầu hạn ngạch .
Ngành dệt may Việt Nam từ nay đến năm 2010 sẽ đợc tạo điều kiện
phát triển dể trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm mũi
nhọn về dệt may xuất khẩu , thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong
nớc ,nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu
vức cũng nh trên thế giới đặc biệt là thị trờng khó tính nh thị trờng Mỹ để mở
văn phòng , siêu thị kho tàng taị Mỹ .
Về chính sách vốn đầu t ; Vốn đầu t để đổi mới trang thiết bị trong
ngành nói chung tăng khá nhanh tổng vốn đạt gần 4000 tỷ đồng so với yêu cầu
còn thấp . Trong 10 năm tới theo tính toán của các nhà kinh tế thì đầu t cho
ngành dệt may Việt Nam ở 2 đến 4 tỷ USD , mới đạt mục tiêu tăng tốc mà
chính phủ đã đặt ra .
Yếu tố nớc ngoài :
Xu hớng tiêu thụ và sản xuất ngành dệt may trên thị trờng thế giới .
với dân số là 6 tỷ ngời thế giới là một thị trờng tiêu thụ rất nhiều sản
phẩm dệt may . Điều kiện khí hậu ở mỗi nớc là khác nhau nên đòi hỏi các
doanh nghiệp dệt may phải cung cấp các sản phẩm khác nhau thích ứng với
tính mùa vụ trong năm .
Xu hớng tự do hóa mậu dịch ;
tham gia vào AFTA thực hiện tiến trình CEPT . Việt Nam có điều kiện
xuất khẩu hàng dệt may hơn vào thị trờng hơn 400 triệu dân của khu vực
ASEAN với sự đòi hỏi chất lợng sản phẩm không quá cao nh thị trờng EU ,Mỹ
tuy nhiên hàng dệt may đứng trớc những thách thức là hàng dệt may của ta
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
7
Đề án môn học
đang đợc bảo hộ ở mức cao sẽ phải giảm xuống vào năm 2006 . C òn theo hiệp
định ATC / WTO vào cuối năm ngoái ,các nớc phát triển đã bỏ hạn ngạch
nhập khẩu hàng dệt may tờ các nớc thành viên nh vậy khi Việt nam là thành
viên của WTO sẽ đợc hởng u đãi này nhng tớc mắt Việt Nam ở vào vị thế bất
lợi khi hầu hết các nớc trong khu vực có tiềm năng xuất khẩu lớn đều đã là
thành viên của tổ chức thơng mại thế giới
Thị trờng :
Hàng dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu vào hai khu vực thị trờng,
đó là hai thị trờng hạn ngạch và phi hạn ngạch.
Trong thị trợng có hạn ngạch quan trọng nhất là thị trờng EU tuy nhiên
một số vấn đề cần chú ý là khi xúât khẩu vào thị trờng này là phải tích cực
khai thác các mặt hàng mới thuộc danh mục hiệp định . Vì ta cha phải là thành
viên của tổ chức thơng mại thế giới nên cha đớc hởng u đãi mậu dịch mà EU
dành cho . Thị truờng Eu là thị trờng đợc đánh giá là Việt Nam có nhiều lợi thế
nhất trong số các thị trờng hạn ngạch . mặc dầu ta dẫ đợc một số kết qủ bớc
đầu khi thâm nhập vào thị trờng này do đợc hởng một số u đãi nh : Số lợng hạn
ngạch ngày càng tăng , mức chuyển đổi giũa các mặt hàng lớn , đợc phép sử
dụng hạn ngạch d thừa của các nơcs ASEAN . nhng thực ra những đãi đó cha
làm tăng nhiều khả năng cạnh tranh so với các nớc ở thị trờng này .
Số lợng hạn ngạch Việt Nam đợc hởng còn rất thấp so với nhiều nớc:
Chỉ bằng 5% của Trung Quốc và 10 20 % của các nớc ASEAN .
số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với các nớc khác ;
Cuả Việt Nam là 29 nhóm ,trong khi đó của Thái Lan là 20 nhóm , của
Singapore là 8 nhóm .
Mặt khác sản phẩm của ta vào thị trờng này chủ yếu tập trung vào một
số sản phẩm truyền thống ,dễ làm nh áo jacket , áo sơ mi ,quần âu .... Các sản
phẩm kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đợc . Chính vì
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
8
Đề án môn học
vậy mặc dầu số lợng hạn ngạch bị hạn chế nhng vẫn còn nhiều mã hàng bị bỏ
trống vì không có doanh nghiệp tham gia .
Từ khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực sản phẩm Việt Nam
lập tức tham nhập ngay vào thị trờng hấp dẫn này .Chỉ trong vòng 2 tháng đầu
nm 2002 ,xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ đx đạt trên 4 triệu USD .Với dân số
trên 270 triệu dân hàng năm Mỹ có nhu cầu nhập khẩu trên 60 tỷ USD hàng
năm về hàng dệt may . Hơn nữa Mỹ là quốc gia đa sắc tộc ,đa văn hóa nên nhu
cầu về hàng may mặc rất đa dạng , ta có thể khai thác lợi thế này từ đặc điểm
của thị trờng Mỹ . Tuy nhiên ta cũng phải chú ý đến các vấn đề qui định rất
khắt khe về nhãn hiệu biểu tợng hàng may .Mức phạt tất cao đối với hàng gian,
hàng giả , không đúng nguồn xuất sứ . Bên cạnh đó hàng dệt may của Việt
Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc ,Thái Lan,
Mêhi cô.
Đối thủ cạnh tranh :
Trớc hết là các thành viên của các nớc ASEAN ,đặc biệt là các thành
viên cũ . Họ có lợi thế là sẵn xó thị trờng tiêu thụ , giá thành cũng không cao
vì các nớc này hàu hết tị túc đợc nguyên liệu và các ơphụ kiện có chất lợng cao
dẫn đến giảm đợc giá thành sản phẩm .Hơn nữa hàng dệt may của các nớc
ASEANcó nhiều nhãn hiệu quen thuộc ,có uy tín trên thị trờng thế giới .
Đối thủ cạnh tranh nguy hiểm khác đối với hàng dệt may của chúng ta
chính là Trung Quốc .Trung Quốc có lợi thế giá gia công rẻ , tự túc đợc
nguyên liệu ,có truyền thống về ngành dệt lâu đời .so với việt nam giá lao động
trong ngành dệt may ở Trung Quốc thấp hơn nên hàng lậu Trung Quốc trnf
ngập thị trờng Viêt Namlàm cho hàng hoá Việt Nam khó có thể cạnh tranh
ngay trên sân nhà . Mặt khcs Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới
nên dợc hởng tối huệ quốc có điều kiện chiếm lĩnh thị trờng dệt may thế
giới .Theo tính toán của các nhà kinh tế ,chỉ là thành viên của tổ chức thơng
mại thế giới Trung Quốc đã tăng thêm 24 tỷ USD trong năm năm tới .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
9
Đề án môn học
Các nớc NICS trớc đây cũng là những đối thủ cạnh tranh trong sản xuất
và tiêu thụ ,xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới .
Rõ ràng đối với ngành dệt may các doanh nghiệp Việt Nam có quá
nhiều đối thủ nặng ký ,nếu không đợc đầu t đúng mức về mọi phơng diện thì
ngành dệt may Việt Nam khó lòng trụ đợc một cách vững vàng trên thị trờng
thế giới.
Hơn nữa hàng dệt may có nhà xởng thiết bị , công nghệ lạc hậu cha đáp
ứng đợc yêu cầu mới năng xuất lao động cha cao
Phần lớn nguyên phụ liệu đầu vào phải nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hoá
thấp, giá nhập khẩu và chi phí vận chuyển cao
Cơ cấu mặt hàng đơn giản , kiểu cách mẫu mã , bao bì đơn điệu ,cha đáp
ứng đợc sự thay đổi nhu cầu trên thế giới
Tỷ trọng gia công hoặc xuất khẩu qua khâu trung gian còn cao . Các
doanh nghiệp vẫn cha đợc tiếp cận thị trờng , tiếp cận trực tiếp với khách hàng
chất lợng sản phẩm dệt may của Việt Nam còn thấp , giá thành cao nên cha
chủ động về thị trờng , tính cạnh tranh của sản phẩm không cao , hiệu quả sản
xuất kinh doanh thấp ( nhất là soa với hàng dệt may của Trung Quốc )
Việc EU tiến tới bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc
WTO vào cuối năm 2004 tiến hành thực hiện năm 2005 là một bất lợi lớn cho
ngành xuất khẩu hàng dệt may của ta
Kể từ ngày 12/10/2004 sáu cát 332,333,345,359/659-c-620sẽ đớc áp
dụng chế độ cấp vi sa tự động tơng tự với việc cấp giấy phếp xuất khẩu tự động
đối với thị trờng EU ; theo nguyên tắc thông báo nguồn hạn ngạch còn lại cha
cấp visa lên website của bộ hàng ngày để các doanh nghiệp theo dõi chủ động
cân đối kế hoặch , ký kết và giao hàng
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
10
Đề án môn học
II xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ
1.Đặc điểm xuát khẩu hàng dệt may sang Mỹ
Theo kết quả cho thấy trong năm 1998 , thị trờng châu Âu đã tiêu thụ
phần lớn hàng dệt may Việt Nam và đây cũng là mặt hàng chủ yếu mà họ nhạp
từ nớc ta . Xuất khẩu cẩu ta tới thị trờng Mỹ còn hạn chế nhng từ khi hiệp định
thơng mại ta ký với Mỹ vào năm 2000 thì thị trờng Mỹ lại mở cho ta cơ hội
xuất khẩu sang
Xét theo các nớc trong khu vực , thì nét đặc trng trong giai đoạn đầu
xuất khẩu hàng may mặc của Đông á là phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng Mỹ ,
trong khi đó thị trờng Nhật Bản đóng vai trò không quan trọng
Mỹ là thị trờng rộng lớn , có thể tiêu thụ hàng hóa của hầu nh tất cả các
loại thị trờng (về mặt giá cả , chất lợng và mốt )và khi đợc bảo đảm bằng hạn
ngạch , đó kà một thị trờng tơng đối mởvà không phức tạp . mặc dù không có
hạn ngạch nhng thị trờng Nhật Bản đợc xem nh một thịu trờng khó xâm nhập
hơn về mặt tiêu chuẩn chất lợng và do các kênh tiêu thụ phức tạp . tuy nhiên
thị troèng Mỹ Việt Nam vãn cha có một chỗ dứng vững chắc trong ngành , mối
quan hệ thơng mại với Mỹ cũng chỉ là những bớc khởi đầu . Với t cách là một
nhà xuất khẩu mới còn non trẻ , ngành dệt buộc phải tiến vào thị trờng phi quo
ta có tính cạnh tranh cao
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
11
Đề án môn học
Các thị trờng xuất khẩu hàng may mặc chính của một số nớc Đông á
Nguồn ; phòng thơng mị và công nghệp Việt Nam
Bảng: Chi phí lao động so sánh trong ngành dệt
Quốc gia Chi phí lao động
Việt nam 0.4
Trung quốc 0.5
Inđô 0.5
ấn độ
0.6
Philipin 1
Thái lan ..1.4
Hàn quốc 4
Hồng kông 4.4
Mỹ 11.9
Nhật Bản 25.6
Thị trờng Mỹ hấp dẫn khá lý tởng đoói với các nớc xuất khẩu không
riêng gì đối với Việt Nam .Nớc Mỹ có diện tích là 9374.270 km2 bằng 7
%tổng số diện tích đất đai trên thế giới , đngds thứ t diện tích chỉ sau Nga ,
Canađa, và Trung Quốc . Dân số Mỹ khá đông khoảng 270 triệu ngời chiếm
5% đan số thế giới . dân số sống bằng công nghiệp 26.9%, nông nghiệp 2.9
%còn lại là dịch vụ , thhu nhập bịnh quân đầu ngời cao
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
Mỹ EU
Nhật
Bản
Đông
á
Các nớc
khác
Tổng số
Việt nam 1996 2.2 43.3 42.2 8.8 3.5 100
trung
Quốc
1985 28.2 12.6 12.3 36.8 10.1 100
1990 11.3 10.9 48.6 49.2 14.6 100
1996 12.7 10.7 32.9 30.5 13.3 100
In đô 1985 57.7 12.7 0.5 10.0 19. 100
1990 38.1 35.6 6.5 6.4 13.5 100
1996 34.1 32 8.4 5.2 20.4 100
thái lan 1985 41.1 27.3 1.2 5.3 26.9 100
1996 19.3 34.1 7.9 5.9 32.7 100
44.1 29.9 16.9 4.5 4.7 100
12
Đề án môn học
Nớc Mỹ có nền ngoại thơng phát triển mạnh và là thị trờng tiêu thụ
rộng lớn nhất thế giới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm lên đến 1 ngàn tỷ USD , chiếm
12% tổng giá trị xuất khẩu và chiếm trên 14% tổng giá trị nhập khẩu
2. Khả năng xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.
-Canh tranh là một trong những qui luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị tr-
ờng . Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển có khả năng cạnh tranh cao .
Đặc bệt đối với ngành sản xuất dệt may .Do có đặc điểm là không đòi hỏi
nhiều vốn lớn ,lại thu hôì vón nhanh,sử dụng nhiều lao động là ngành đợc hầu
hết các nớc đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao
ở Việt Nam khả năng cạnh tranh còn cha cao do .
ở các thị trờng có hạn ngạch mà tiêu biểu là thị trờng EU. Đây đợc
đánh gía là thị trờng mà Việt Nam có nhiều lợi thế nhất trong số các thị truờng
hạn ngạch .Mặc dầu tan đã thu đợc một số kết quả bớc đầu khi thâm nhập vào
thị truờng này .Do đợc hởng một số u đãi nh số lợng hạn ngạch ngày càng tăng
, mức chuyển đổi giã các mặt hàng lớn đợc phếp sử dụng hạn ngạch d thừa của
một số thị truờng lớn , của các nớc ASÊAN.
Do khi tham nhập vào thị truờng EU nên ta ít có khách hàng trực tiếp
mặc đầ có hạn ngạch nhng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phải xuát khẩu
thông qua một nớc thứ ba nên những lô hàng này theo qui định của EUthì
không đợc hởng u đãi về thuế quan .
Chính do những hạn chế đó mà những doanh nghiệp Việt Nam do
không ký đợc hợp đồng nên đã bỏ khê hợp đồng.
Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tập trung ở một số sản phẩm truyền
thống dễ làm dẫn đến việc số lợng hạn ngạch bị hạn chế thật đấy nhng sô các
mã hàng vẫn bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
13
Đề án môn học
ở các thị trờng hạn ngạch mà truớc hét là thị trờng Mỹ khó khăen lớn
nhất của Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ là phải chịu thuế suất
cao do cha đợc hởng tối huệ quốc (MFE)cha đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập
(GSP)do hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuát ,Việt Nam phải nhập từ hầu hết
các nớc và hiệp dịnh thơng mại song phơngcha đợc phê chuẩn .
ở thị trờng SNGvà thị trờng Đông Âu đây đợc coi là thị trờng truyền
thống trớc kia của hàng dệt may nói riêng và hàng Việt Nam nói chung . Thị
truờng này là khá dễ tính song những năm gần đây đã thay đổi , thị hiếu và
chất lợng tăng dần ở những thị trờng này tuy ta cha thiết lập đợc những khách
hàng lớn song nhờ mạng lới bán lẻ rộng khắp hàng dệt may đợc tiêu thụ
khsá .gầnn đây cho thấy mạng lới bán lẻ này do nhiều nguyên nhân ,đã chuyển
sang tiêu thụ cho một số các đối thủ khác của Việt Nam nh Trung Quốc ,Thổ
Nhĩ Kỳ một trong các nguyên nhan là hang của các quốc gia này rẻ hơn ,mẫu
mã đẹp hơn của ta .
Số nữa là các sản phẩm của ta khi đến đợc tay khách hàng phải trải qua
các khâu vận chuyển rất tốn kém , chi phí vận chuyểnt sang các nớc này khá
lớn .Điều đó làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh cảc hàng
Dệt may Việt Nam.
Các doanh nghiệp dệt may còn có quá ít thông tin về thị trờng , về các
đối tác nớc ngoài mà họ hợp tác sản xuất . Chúng ta dều biết mạng lới thơng
vụ của ta có mặet ở hầu hết mọi nơi trên thế giới . Song những thông tin về thị
trờng nói chung , hàng dệt may nói riêng đợc họ quan tâm cung cấp về nớc quá
ít , kể cả một số thị trờng lớn và truyênf thống của Việt Nam . Các doanh
nghiệp Việt Nam lại nghèo không có đủ chi phí để thờng xuyên tham gia các
hội chợ triển lãm , các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nớc ngoài hoặc lập các văn
phòng đại diện . ở nớc ngoài nên thông tin quốc tế càng bị hạn chế .Những
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
14
Đề án môn học
thay đổi về mẫu mã , khuynh hớng thời trang mới chúng ta hoàn toàn không
nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sản xuất .
Thị trờng Mỹ a nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB ( bán thẳng
) .Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại thiên về phơng thức gia công ,nên
khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ còn khó khăn.
Về các quan hệ liên kết đó là các vấn đề nhức nhối nhất cho cá nhà
hoạch định chính sách không những thế cũng là vấn đề cần quan tâm của việc
tổ chức sản xuất của ngành dệt may Việt Nam .Hiệu quả thấp cạnh tranh kém
cũng bắt nguồn từ việc cha thực hiện đợc mối liên kết này .Liên kết dệt may
nếu không thực hiện đợc ,sẽ mất đi một nguồn lực to lớn của đất nớc phục vụ
cho xuất khẩu khi thị trờng Mỹ đợc khai thông thì vấn đề liên kết dệt may
càng trở nên cấp bách hơn và nếu không sớm giải quýêt chúng ta sẽ không đủ
đièu kiện để chiếm lĩnh thị trờng này .
Liên kết dệt may có hai kiểu liên kết .
ở mối liên kết ngang , trong khi mối liên kết này đợc thực hiện khá tốt ở
lĩnh vực may qua hình thức vệ tinh ( các doanh nghiệp quốc doanh là chủ đạo ,
với t cáh là doanh nghiệp mẹ , các doanh ngiệp địa phơng và các thành phàn
kinh tế khác là các doanh nghiệp con doanh nghiệp vệ tinh ) thì trong ngành
dệt hình thức này ít đợc áp dụng . hiện tợng khép kín theo kiểu tự cấp tự túc
vẫn phổ biến gây ra hậu quả là năng kực sợi d thừa quá lớn mất cân đối
nghiêm trọng giữa sợi và dệt .Mặt khác thờng xảy ra tình trạng cạnh tranh
quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong cùng tổng công ty dệt may Vịêt Nam
với nhau .Do đó dẫn đến nguồn lực mất tập trung ,giảm khả năng cạnh tranh
của toàn ngành .
ở mối liên kết ngoài ngành , chủ yếu thực hiện liên kết dệt may với các
cơ quan đào tạo , nghiên cứu khoa học và cung cấp thông tin .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
15
Đề án môn học
Hiện nay việc gắn kết nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học và các
yêu cầu cụ thể của sản xuất kinh doanh còn hạn chế , đặc biệt là khâu tạo mẫu
vải và tạo mẫu sản phẩm .
Việc cung cấp thông tin cần thiết ( về thị trờng , sản phẩm ) cho các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ các cơ quan chức năng , nh đã nói ở trên là
cha hiệu quả , thiếu một sự chỉ đạo thống nhất , chặt chẽ cáp nhà nớc . Tình
trạng này dẫn đến hiện tợng là thông tin thị trờng mà các doanh nghiệp có đợc
thờng chậm và thiếu chính xác , không đồng bộ ; việc sử dụng các thông tin
của nhau cũng rất khó khăn .
Đây cũng là một trở ngại lớn , làm giảm khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Trong khi thị trờng trong nớc bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập lạu ,
hàng trốn thuế nên các sản phẩm khó tiêu thụ , lợng hàng tồn kho hàng chậm
luân chuyển ngày càng tăng . Các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất phải đi vay
với lãi xuất cao , làm tăng giá thành và giá bán dẫn đến tình trạng một số
doanh nghiệp phải dừng sản xuất hoặc luân phiên ca sản xuất , đới sống của
cán bộ công nhân viên vì thế gặp nhiều khó khăn .
Tỷ giá ngoại tệ so với đồng VBiệt Nam biến động đã gây nhiều biến đổi
bất lợi cho các doanh nghiệp sản xuát bằng nguyên phụ liệu ngoại nhập , đặc
biệt là đơn vị vay vốn nớc ngoài để đầu t và đã đến hạn phải trả nợ . Tình trạng
đầu t gặp nhiều khó khăn là bài toán nan giải của ngành dệt may
Để hàng dệt may cạnh tranh tốt trên thị trờng Hoa Kỳ thì ta phải tìm
hiểu sâu hơn về thị trờng Mỹ và để đẩy mạnh xuất khẩu qua thời giankhởi đầu
đầy khả quan và đã đợc hiệu quả đáng khích lệ thì có nhiề vấn đề đang náy
sinh .Trở thành mối lo ngại của các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp
phải hiểu biết thị trờng , biết tờng tạn về luật lệ pháp chế của thị trờng này
nhằm tránh những thiệt hại không đáng có và đảy mạnh hơn nữa việc xuất
khẩu dệt may vào Mỹ .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
16
Đề án môn học
Các doanh nghiệp cần xuất khẩu trực tiếp cho các công ty Mỹ .Hiện nay
các doanh nghiệp trong nớc lại cha làm đợc điều này mà phải xuất qua các
công ty trung gian vừa làm mất nhiều thời gian mặt khác mất hết các cơ hội
làm ăn cá bạn hàng mà đáng ra ta phải có .Các công ty đó là các công ty ở
Hồng Kông ,Đài loan ,Hàn Quốc . Việc xuất khẩu hàng dệt may và Mỹ phải
trải qua các nớc thứ ba nh vậy gay ra bất lợi đối với Việt Nam .Bởi các doanh
nghiệp phải mất thêm tiền vận chuyển , tiền chênh lệch gía .Do vậy về lau dài
các doanh nghiệp dệt may Viêt nam cần tăng cờng mối quan hệ trực tiếp với
các công ty của Mỹ và tiến tới làm FOB thay vì gia công qua một nớc thứ ba
nh hiện nay .
Thực tế , mặc dù năng lực sản xuất hàng dệt may hiện nay tăng mạnh ,
có mở rộng qui mô sản xuất lên hai ba lần nhiều nhà máy mới đợc thành lạp
nhng vẫn không đáp ứng hết các đơn đặt hàng của đối tác Mỹ đó chỉ là ở một
số thành phố lớn nh Hà Nội và thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố
lớn bị quá tải vì không dùng hết cá đơn đặt hàng òn các doanh nghiệp địa ph-
ơng lại không có đơn đặt hàng .
Dù ngành dệt may của Việt Nam hiện đanh đứng trớc u thế rất thuận lợi
nhng chắc chắn sẽ gặp rắc rối trong tơng lai khi kợng hàng xuất khẩu vào Mỹ
đạt số lợng đáng kể .Vì vậy các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt nam cần
phải chuẩn bị kỹ cho quá trình này .Mặt khác tuy mức tăng trởng xuất khẩu
hàng dệt may tăng mạnh nhng Việt Nam vẫn là nhà xuất khẩu nhỏ chiếm phần
ít trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ. Mức chiếm lĩnh thị trờng của
hàng dệt may Việt Nam ở mọi chủng loại đều nhỏ bé ví dụ áo sơ mi nữ chỉ
chiếm 1.1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu quần M/B cotton chỉ chiếm 0.4%
.
Với tốc độ xuát khẩu nh hện nay theo AFTA thi9j phàn các chủng loại
hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ sẽ tăng dần . tuy nhiên để làm đợc điều này
cần có sự nỗ lực từ nhiều phía .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
17
Đề án môn học
3.Yêu cầu khi xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ .
Một trong các yêu cầu cần thiết trong việc xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam vào Mỹ là phải nắm đơc qui định về xuất sứ , các qui định về thủ tục hải
qun Mỹ về phân loại xuất sứ hàng may mặc khi thực hiện sản xuất các sản
phẩm đa quốc gia cần nắm vững các qui định của Mỹ . Vấn đề cần quan tam
nữa kà vấn đề giao hàng phải đảm bảo cho nớc ta cơ sở hạ tầng nớc ta lạc hậu
.
Cách đây không lâu , các nhà doanh nghiệp Mỹ đã đi thăm thực tế các
nhà sản xuất của Việt nam , các doanh nghiệp Mỹ đã chứng kiến quyết tâm
của các đối tác tiềm năng của họ trong việc quy ớc các qui tắc ứng sử . Một
doanh nghiệp Mỹ đã cho biết rằng đây là một dấu hiệu tchs cức cho thấy các
doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện tốt các chơng trình quản lý có uy tín
của Mỹ nh WRAP và điều đó sẽ khiến các nhà doanh nghiệp Mỹ cảm thấy yên
tâm khi làm việc với các nhà sản xuất của Việt Nam.
Ngoài tuân thủ các điều trên các doanh nghiệp còn phải thực hiện các
qui định sau .
Vì hàng hóa vào Mỹ không phải do các doanh nghiệp Việt Nam cung
ứng trực tiếp .Chính vì thế các doanh nghiệp tăng cờng tìm hiểu thị trờng Mỹ .
Hơn nữa luật lệ của Mỹ rất rờm rà phức tạp nên một nhà kinh tế Mỹ hy vọng
các công ty Việt Nam sẽ đi bằng con đờng vòng bán cho các công ty nớc khác
sau đó các công ty đó lại bán hàng cho Mỹ để hởng lợi . tuy nhiên thực sự các
công ty Việt Nam muốn bán hầng trực tiếp cho Mỹ và việc này thực hiện đợc ,
song phải thoả mãn các điêù kiện sau .
Đại lý đợc uỷ nhiệm phải sinh sống ở Mỹ : Trớc hết các công ty Việt
Nam phải có đăng ký kinh doanh ở cửa bang nơi có cửa khẩu nhập hàng . Đại
lý này đợc uỷ quyền đại diện cho công ty thực hiện các thủ tục . Phải có bảo
lãnh nhập khẩu và các công ty phải đợc thành lập ở Mỹ và sử dụng môi giới
hải quan và giao quyền uỷ nhiệm môi giới hải quan . Hải quan Mỹ không yêu
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
18
Đề án môn học
cầu nhà nhập khẩu phải có giấy phép hành nghề . và môi giới hải quan phải và
sẽ là ngơi duy nhát đựoc uỷ quyền thay mặt cho nhà nhập khẩu , trong giao
dịch hải quan . Ngời này có quyền thay mặt cho các cá nhân tổ chức giao
quyền uỷ quyền thực hiện các giao dịch này .
Luật lệ hải quan chặt chẽ , một lu ý ở đây đa ra là các nhà sản xuất của
Việt Nam cần nhớ là các sản phẩm sản xuất sang Mỹ thờng phải đáp ứng các
yêu cầu đặc biệt , vì vậy nhà xuất khẩu Việt Nam không nên tin rằng cần phải
xuất sang Châu Âu là có thể xuất sang Mỹ theo phơngthức tơng tự .Thông lệ
hàng hóa xuất sang Mỹ cũng cần đơcj các nhà xuất khẩu Việt Nam nghiên cứu
và làm quen .Khi các nhà xuát khẩu Việt Nam đã quen thuộc với luật lệ hải
quan Mỹ thì hàng hóa của họ sẽ đợc các nhà nhạp khảu Mỹ quan tâm nhiều
hơn .
Những vấn đề mà các nhà nhập khẩu Mỹ hy vọng rằng các nhà Xuất
khẩu Việt Nam làm theo đúng qui trình cơ bản mà các nhà xuất khẩu hàng hoá
vào Mỹ phải tuân thủ những điều cần ghi trên hoá đơn thơng mại mà nhà sản
xuất Việt Nam cung cấp cho ngời mua ở Mỹ . Đánh dấu xuất sứ hàng hoá ,
phân lọai hải quan , lu giữ hồ sơ đánh giá , điều kiện nhập khẩu dặc biệt .
Ngoài ra các nhà sản xuất của Việt Nam cần biết lợi ích của chính họ đó là vấn
đề xử phạt hải quan và nhãn hiệu hàng hoá .
Cách đóng gói hàng xuất khẩu của các công ty Việt Nam là phải làm
sao cho hải quan Mỹ có thể dễ dàng kiểm tra , cân đo và giải phóng hàng
ngay .
Để thông quan nhanh cần dóng gói hàng găn nắp đánh dấu và ghi rõ con
số chính xác trên mỗi kiện hàng . Liệt kê các kiện hàng trên mỗi hoá đơn đánh
dấu và số hoá đơn tơng ứng với những kiện hàng . Đóng gói va lập hoá đơn
sao cho kiểm tra càng nhanh càng tốt . Không nên đóng gói nhiều loại hàng
khác nhau chung một kiện hàng . Để tránh kiểm tra tất cả các kiện hàng , hãy
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
19
Đề án môn học
đảm bảo trên hoá đơn ghi rõ dấu hiệu và số lợng chính xác các kiện hàng đợc
liệt kê đầy đủ trong các kiện hàng có đánh dấu và đánh số .
Và mục đích chính xác , hải quan Mỹ thích các hàng hoá chất trở trên
các palet hay các vật chắc chắn khác . Tóm lại đóng gói lẫn lộn các hàng hoá
sẽ làm cho các hải quan Mỹ khong thể kiểm tra nhanh đợc . Điều này sẽ có thể
dẫn đến những chạm trễ kéo dài trong qú trình kiểm tra .
Hàng hoá vào Mỹ ngày một tăng nhanh do nhu cầu của ngời dân tăng
nên khối lợng hàng hoá một ngày Mỹ nhập là rất lớn . Hải quan không thể
kiểm tra từng chuyến hàng . Hải quan sẽ kiểm tra lớt qua để xem giá trị hàng
hoá đợc kê khai có đúng không , xem hàng hoá có đánh đấu xuát sứ không ,
hàng hoá có chứa đồ cấm hay không , xem hoá đơn có đúng và xem hàng hoá
có nhiều hơn số lợng ghi trong hoá đơn , xem chuyến hàng có chứa ma tuý hay
không . Nếu hải quan Mỹ kiểm tra nếu có vấn đề họ sẽ giữ hàng và tịch thu
ngay số hàng hoá đó .
Đối với hàng hoá bị h hỏng nhiều hay xuống cấp đến nỗi không còn
chút giá trị thơng mại nào thì chúng đợc xem nh không đợc nhập khẩu . Những
hàng hoá này sẽ không phải chịu thuế . Nếu có một phần bị h hỏng nàh nhập
khẩu phải tách riêng ra dới sự giám sát của hải quan .Nếu hàng hoá dễ bị h
hỏng nhà nhập khẩu cần thông báo về việc h hỏng sau 96 giờ .
Một số hàng cũng có thể nhập khẩu qua đờng bu điện nếu đóng gói
thành kiện hàng nhỏ . Một số các mặt hàng từ lông chim và các sản phẩm từ
lông chim nh hoa , lông thú , găng tay,sản phẩm dệt...Một lu ý nữa là ngời mua
hàng Mỹ sẽ yêu cầu hoá đơn thơng mại . Do đó ngời bán hàng hoá vào Mỹ cần
cung cấp đầy đủ các hoá đơn cho các công ty Mỹ , bởi nếu không cấp đầy đủ
hoá đơn thì các hải quan Mỹ sẽ giữ lại , gây rắc rối , mất thời gian và tốn tiền
bạc.
Theo kinh nghiệm từ các chuyến đi củ các doanh nghiệp phía Nam .
Một yêu cầu tiếp hàng hoá Việt nam muốn vào thị trờng Mỹ , các doanh
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
20
Đề án môn học
nghiệp ngành dệt may Việt Nam phải trải qua nhiều thử thách . Trong đó là họ
phải làm hàng xuất trực tiếp sang Mỹ theo giá FOB vì làm hàng gia công ngời
Mỹ không a làm . Thứ nữa là ngời Mỹ nói là làm , do đó ký hợp đồng là phải
giao hàng đúngthời hạn , nếu không họ sẽ huỷ hợp đồng ngay lập tức
Thứ ba muốn làm ăn có lời thì không qua trung gian mà phải bán trực
tiếp cho nhà bán lẻ .
Thứ t công tác thiết kế mẫu phải đi đầu :
Hàng đi Mỹ nên có bảo hành , vì không có khái niệm mua hàng rồi
không trả lại . Khi bán hàng xong cho ngời tiêu dùng phải bảo hành 3 tháng, 6
tháng, hay một năm . Doanh nghiệp Việt nam nên quan tâm đến vấn đề hậu
đãi . Nên quan tâm đến chất lợng hàng hoá khi đa hàng hoá vào Mỹ nếu ngời
tiêu dùng thấy hàng giả chất lợng tồi họ có thể gọi cảnh sát bắt ngay tại chỗ .
Thứ nữa là nên quan tâm đến văn hoá mua bán . Vì chỉ cần ngời bán có
thái độ không đàng hoàng là ngời mua có thể tổ chức chiến dịch tẩy chay hàng
hoá.
4.Yếu tố ảnh hởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang Mỹ .
Trong những năm qua mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam liên tục tăng trởng mạnh song vẫn còn có nhiều yếu tố ảnh hởng .
Do vậy để đạt mục tiêu xuất khảu theo qui hoạch tổng thể của ngành dệt may
của Việt Nam đến 2005 là 3 tỷ USD , đòi hỏi ngành phải duy trì đợc mức tăng
trởng liên tục 14 % / năm . mđây là mức tăng trởng không phải là quá cao nh-
ng muốn đạt đợcvà vợt đợc mục tiêu nàythì cần phải có nhiều giải pháp đồng
bộ trong đó việc đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cờng sức cạnh tranh của ngành
dệt may tại thị trờng Mỹ là một yếu tố ảnh hởng có tính chất quyết định đối
với việc mở rộng thị trờng .
Kim ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ một
thị trờng tiềm năng còn rất nhỏ bé .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
21
Đề án môn học
Nguyên nhân chủ yếu do ngành dệt may Việt nam khi xuất khẩu vào thị
trờng Mỹ vẫn phải chịu thuế suất cao . Tậi hội thảoxuất khẩu hàng dệt may
vào thị trờng Mỹdo phòng thơng mại và công nghiệp phối hợp với công ty
công nghệ Việt Mỹ và công ty xuất nhập khẩu dệt may cùng với sự hợp tác của
công ty luật White và case phối hợp tổ chức tại Hà Nội .Mỹ cho biết có các
luật về trách nhiệm đối vơi sản phẩm có hệ thống u đãi phổ cập (GSP)và hiện
nay có trên 100 quốc gia đợc hởng GSPkhi xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr-
ờng Mỹ .Cũng cần phải nói rõ rằng các sản phẩm đợc miễn trừ thuế phải thoả
mãn yêu cầu của hàng xuất khẩu từ chính nớc đợc hởng GSP và đợc chế biến
toàn bộ sản phẩm hay ít nhất là trên 30% giá trị gia tăng tại chính các nớc
này . Trong khi đó Việt Nam vẫn cha đợc hởng u đãi GSP . Việc u đãi trên chỉ
đợc thực hiện sau khi Việt Nam đạt đợc qui chế tối huệ quốc với Mỹ và là
thành viên của WTO .
Bên cạnh yếu tố ảnh hởng mà hầu hết các nớc đều sử dụng là thuế
quan , hạn ngạch ;
Để tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng hàng dệt may Việt Nam phải đủ
sức cạnh tranh với các sản phẩm của các hãng sản xuất Mỹ và các nớc truyền
thống vào thị trờng này nh Trung quốc , ấn độ , Băng la đet và cá c nớc Nam
Mỹ .Đặc biệt là Trung Quốc đang có nhiều thế mạnh . Một bất lợi nữa là trong
số các mặt hàng xuất khâur của Việt Nam vào thị trờng Mỹ thì hàng dêt may
phải chịu mức thuế phí (NTR) rất cao gần gấp 2,5 lần so với các nớc khác .
Thêm nữa cũng cần phải nói thêm một điều nữa rằng chất lợng hàng dệt may
của Việt nam cha cao nên đã găp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị tr-
ờng Mỹ tuy là nớc nhập khẩu nhiều nhng ở Mỹ vẫn giành một thị phần đáng
kể cho các doanh nghiệp Mỹ , cho nên điều đầu tiên khi thâm nhập vào thị
truờng này doanh nghiệp Việt Nam cần cần phải cạnh tranh ngay với nền công
nghiệp deetj may hùng hậu của Hoa Kỳ , lực lợng thứ hai là các nớc đang phát
triển , trong đó phải kể đến nớc Trung Quốc họ có nền dệt may phát triển khá
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
22
Đề án môn học
sớm hơn nữa giá công nhân rẻ ,trình độ tay nghề tơng đối cao, mà đã ra nhập
tổ chức thơng mại thế giới . Những đối tác này đã xây dựng đợc mối quan hệ
với Mỹ khá lâu , họ đã có mạng lới phân phối kinh doanh trên thị trừơng.
Mỹ vẫn duy trì một chế độ , một hệ thống luật pháp và các qui định khá
phức tạp đối với hàng nhập khẩu , có thể gọi đó là hàng rào kỹ thuật . Họ có
yêu cầu chặt chẽ về bảo vệ môi trờng , bảo vệ ngời tiêu dùng , bảo vệ ngời lao
động .
Do hai nớc cách nhau tơng đối xa do đó vận tải thông tin liên lạ khá tốn
kém . Mặt khác hạ tầng kỹ thuật của ta nh giao thông vận tải , bên bàn kho
tàng , thông tin liên lạc, thopng tin thị trờng , t vấn thanh toán , tiêu chuẩn sản
phẩm , bao bì ....Tất cả đếu có nhng để phục vụ tốt cho cạnh tranh ở thị trờng
Mỹ thì còn là một khoảng cách phải khắc phục dần dần .
Các doanh nghiệp Việt Nam còn phải vợt qua khó khăn là ngay trong
một vài năm đầu phải cố gắng thâm nhập thị trờng Mỹ càng nhiều càng tốt .
Bởi giữa Mỹ và Việt nam hiệp định về hàng dệt trong đó có thể áp dụng hạn
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ đợc xác định trên cơ sở thực tế
xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong những năm đầu .
Để đợc hởng GSP thì Mỹ cũng nh EU đòi hỏi phải có một tỷ lệ xuất xứ
nội địa nhất định đây là sức ép lớn nhng đồng thời cũng là một hớng đi mới
nhằm nâng cao hơn giữa giá trị gia tăng của sản phẩm .
Việc tạo nhãn mác riêng cho sản phẩm Việt Nam là khó nhng tăng
thêm nguyên liệu xuất xứ Việt Nam phải là nhiệm vụ chiến lợc . Nếu không
làm đợc cả hai khâu kéo sợi và dệt vải thì cũng phải tận dụng đợc một khâu .
Về yêu cầu xuất xứ nội địa cũng phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp Việt
Nam . Bởi lẽ ý tởng cơ bản của u đãi GSP để cho các nớc đang phất triển đợc
hởng lợi ích chứ không phải cho nớc thứ ba nớc cung cấp nguyên liệu thờng là
nớc có công nghiệp phát triển . Nhng ngay cả khi nớc cóGSP thì mc thuế NTR
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
23
Đề án môn học
cũng thấp hơn rất nhiều so với mức thuế các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh
chịu .
Chỉ có những ngành sản xuát nào làm ra sản phẩm tốt , giá thành hạ đợc
nớc ngoài mua nhiều với giá khá cao thì mới có điều kiện để phất triẻn . So
với một số ngành có giá thành cao hơn giá thành nhập khẩu nh xi măng và mía
đờng .
Trong khi bên ngoài phải chịu những khó khăn khi hàng hoá của ta đợc
bán ra trên thị trờng của họ còn phải chịu khó khăn nh :
các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau kéo giá gia công của nớc
ngoài vốn đã thấp xuống một mức thấp hơn .
Do nhận gia công với nớc ngoài với giá thấp nên quan hệ tiền lơng với
nhân công cha đợc giải quyết thoả đáng .
Ngoài quan hệ tiền lơng các doanh nghiệp còn có quan hệ giá gia công
với từng nhóm nhân công làm việc tại nhà .
Doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh với nhau vầ chấp thuận một giá gia
công thờng thấp , giá này dâ đến việc ép công nhân làm việc nhiều giờ với mức
lơng thấp và việc trả thù lao cho các nhóm thợ thấp .
Bảng : Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ .
Thuế suất %
Thuế MFN Thuế phi MFN
Sản phẩm may mặc 13,4% 68,5%
Sản phảm Dệt 10,3% 55,1%
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cả hai khu vực thị trờng hạn
ngạch và phi hạn ngạch có tăng nhng cha tơng xứng với tiềm năng mặt khác là
do mặt hang nớc chịu sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng Trung Quốc ,
Pakítan , ấn độ , Phi lipin , Đài loan , về giá thành sản phẩm chất lợng sản
phẩm . Đặc biẹt Trung Quốc vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nớc ta .
Hơn nữa Trung Quốc vừa mới trở thành thành viên chính thức của tổ chức th-
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
24
Đề án môn học
ơng mại thế giới (WTO)nên hàng dệt may của Việt Nam đã khó khăn lại càng
khó khăn hơn .
Bảng : So sánh qui mô ngành Dệt may Việt Nam với các nớc trong khu
vực
Tên nớc Sản lợng sợi
(1000 tấn)
Sản lợng vải
lụa (1 triệu
m2)
Sản phẩm
may (1 triệu
sp)
Kim ngạch
XK(triệu
USD)
Trung Quốc 5.300 21000 10.000 50.000
Inđia 2100 23000 - 12.500
Bănglađet 200 1800 - 4.000
Thái Lan 1000 4200 2500 6.500
Inđonésia 1800 4400 3000 8.000
Việt Nam 85 304 400 2.000
Về mặt hàng xuát khẩu theo phơng thức gia công xuất khẩu thờng có xu
Hớng biến động giảm từ15-20%/ năm nên đã làm giảm sút.Nguyên
nhân phụ liệu nphục vụ cho ngành dệt may . Nớc ta chủ yếu vẫn phụ thuộc vào
nguồn nhập khẩu nên luôn thiếu sự chủ động trong đầu vào . Chất lợng của
nguyên phụ liệu suất trong nớc còn kém so với các nớc trong khu vực , giá
thành lại cao và số lợng không đáp ứng đợc 12,15% nhu cầu của ngành may ,
coàn các nguyên phụ liệu dệt may nh : Tơ sợi , hoá chát thuốc nhuộm , phụ
liệu may hầu hết là nhập khẩu.
Ngoài sức ép cạnh trânh ngày càng lớn trong điều kiện hạn chế cố hữu
về kinh nghiệm , tiếp cận thị trờng , sự thông thạo luật pháp phơng thức và
công nghệ kinh doanh theo thông lệ quốc tế các doanh nghiệp Việt nam còn
phải chịu Sự thua thiệt trong đối thủ quốc gia .
Các cơ quan ban ngành có liên quan có thể thờng xuyên mở những lớp
ngắn ngày bồi dỡng cho các doanh nghiệp kiến thức về cung cách làm ăn về
các luật lệ qui định cũng nh hệ thống thuế xuất nhập khẩu , tính cách của ngời
Mỹ để giúp họ thành công trong quá trình đàm phán và kinh doanh với ngời
Mỹ .
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QLKT 43B
25