Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài chính.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.05 KB, 35 trang )

DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ TÊN MSSV GHI CHÚ
1 Đoàn Hữu Đức 1054010114
2 Nguyễn Thị Bích Hiệp 1054010166
3 Lường Tiểu Linh 1054010260
4 Lê Thị Ngọc 1054010340
5 Phan Thảo Nguyên 1054010350
6 Lê Hùng Phi 1054010404
7 Hoàng Thị Bích Phượng 1054010430
8 Nguyễn Đình Thiên Sinh 1054010460
9 Võ Khắc Thịnh 1054012547
10 Nguyễn Hoàng Thủy Tiên 1054010579
11 Nguyễn Văn Tùng 1054012701
12 Lê Văn Nhật Tường 1054010704
13 Huỳnh Thị Tường Vy 1054010743
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI
CHƯƠNG I: Giới thiệu công ty cổ phần sữa Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội được thành lập ngày 02/11/2001 theo giấy chứng nhận ĐKKD số
0103000592 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/11/2001, đăng ký thay đổi lần 15
theo số 0103026433 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 22 tháng 12 năm 2009.
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất và buôn bán: Sữa bò, sữa đậu nành, các sản phẩm từ sữa; chế biến các sản phẩm
nông sản thực phẩm, các loại nước trái cây; Buôn bán nguyên liệu, thiết bị vật tự và sản phẩm
ngành sữa, ngành chế biến thực phẩm;
- Tư vấn đầu tư nông, công nghiệp; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; Kinh doanh
bất động sản, khách sạn, nhà hàng, siêu thị; Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp; Kinh doanh,
nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; Đào tạo công nhân kỹ thuật hệ Trung cấp và Cao đẳng.
- Mua bán xuất khẩu đồ dùng cá nhân và gia đình, vật phẩm quản cáo, tranh ảnh, đồ chơi (trừ
đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng tới an ninh, trật tự
an toàn xã hội), máy móc thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm; Đại lý mua; Đại lý bán, ký gửi


hàng hoá.
Ngày 08/03/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội khởi công xây dựng Nhà máy Chế biến Sữa
Hà Nội tại địa bàn xã Quang Minh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc dưới hình thức là chi
nhánh của Công ty theo giấy ĐKKD hoạt động chi nhánh số 1913000036 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư cấp ngày 19/03/2002. Nhà máy có công suất trên 40 triệu lít sữa/ năm, là một Nhà máy
có quy mô lớn ở Việt Nam tại thời điểm đó với tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng. Nhà máy
Chế biến Sữa Hà Nội đã được Uỷ ban Nhân dân Vĩnh Phúc cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư
số 1746/CNƯĐĐT ngày 09/05/2002.
Ngày 04/04/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chính thức ký hợp đồng mua thiết bị chế
biến sữa đồng bộ và hiện đại của Tập đoàn Tetra Pak- Thuỵ Điển. Sau hơn một năm xây dựng,
lắp đặt thiết bị và chạy thử nghiệm, Nhà máy đã hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động.
Tháng 10/2004, Nhà máy chế biến Sữa Hà Nội đạt mức sản lượng 100 triệu sản phẩm.
Ngày 5/5/2006, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chuyển cơ sở kinh doanh từ Thành phố Hà
Nội về Tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc đã cấp Giấy CNĐKKD số
1903000210 ngày 05/05/2006.
Trong năm 2006, hoà cùng với sự phát triển vượt bậc của thị trường chứng khoán Việt Nam,
Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã nộp hồ sơ đăng ký giao dịch chứng khoán tại Trung tâm Giao
dịch chứng khoán Hà Nội và đến ngày 27/12/2006, cổ phiếu của Công ty đã được chính thức
giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã cổ phiếu HNM.
Với cam kết và quyết tâm mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm dinh dưỡng cao cấp,
Hanoimilk đã hợp tác cùng các Tập đoàn hàng đầu thế giới như Tetra Pak. Fontera, EAC,
Platinit…cho ra đời sản phẩm sữa IZZI mới đạt tiêu chuẩn quốc tế với hai dưỡng chất đốt phá
Palatinose và Synergy 1 vào đầu năm 2009. Đây là bước nhảy vọt rất quan trọng của
Hanoimilk, đưa Công ty lên tầm cao mới.
Cũng vào đầu năm 2010. Hanoimilk tung ra sản sản phẩm sữa chua ăn Hanoimilk mới với
Synbiotics – kết hợp giữa Probiotics và Prebiotics; Sữa chua ăn Hanoimilk mới đang được
khách hàng ưa chuộng và đánh giá là ngon nhất và vượt trội so với các sản phẩm cùng loại.
Cho đến nay, sau hơn 10 năm phát triển, Hanoimilk đã khẳng định thương hiệu của mình với
các dòng sản phẩm sữa IZZI, Yotuti, Hanoimilk, Yoha, Dinomilk của Hanoimilk. Hanoimilk
đã nhận được Bằng khen Doanh nhân Doanh nghiệp tiêu biểu của Hiệp hội các Doanh nghiệp

vừa và nhỏ được thành phố Hà Nội năm 2005; Cúp vàng “Sản phẩm an toàn và An sinh xã
hội” do Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Liên hiệp các Hội khoa học và Kĩ thuật
Việt Nam tặng; Cup vàng "Top 50 sản phẩm hàng đầu" do Chương trình Tư vấn và Bình chọn
Sản phẩm Việt hợp chuẩn WTO về sở hữu trí tuệ năm 2007 chứng nhận; Cúp vàng “Sản phẩm
An toàn và An sinh xã hội” năm 2008; Danh hiệu Sản phẩm chủ lực Thành phố Hà Nội năm
2010….
2. Mục tiêu hoạt động của công ty
Mục tiêu của công ty là xây dựng và phát triển Hanoimilk thành công ty chuyên nghiệp và
đẳng cấp quốc tế trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa; từ đó mang
lại lợi ích tối đa cho người lao động, các cổ đông, các đối tác và xã hội
Ông Hà Quang Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần sữa Hà Nội cho biết, mặc
dù đã khẳng định thương hiệu qua những sản phẩm sữa có chất lượng và thành phần chất dinh
dưỡng vượt trội, nhưng trong quá trình phát triển, Hanoimilk cũng đã gặp không ít khó khăn
và thử thách. Tuy nhiên, trong những năm qua, Ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên của
Hanoimilk đã quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi để có thể sản xuất và cung cấp những sản
phẩm sữa đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia và quốc tế, cũng như đảm bảo sức khỏe cho người
tiêu dùng Việt Nam.
Trong chiến lược kinh doanh và phát triển, Hanoimilk đang phấn đấu hướng tới mục tiêu đạt
được doanh thu 1000 tỉ đồng vào năm 2012 và đẩy mạnh việc phát triển trang trại bò sữa
chuẩn để có nguồn cung cấp nguyên liệu chất lượng, đầu tư công nghệ và dây chuyền sản xuất
tiên tiến, xây dựng hệ thống nhà phân phối chuyên nghiệp. Với chiến lược ấy, hi vọng trong
tương lai không xa, Hanoimilk sẽ đạt được mục tiêu của mình để đảm bảo sức khỏe cho người
tiêu dùng sữa ở Việt Nam, đồng thời khẳng định hình ảnh thương hiệu ở thị trường sữa trong
và ngoài nước.
3. Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh
a. Đơn vị trực thuộc
Công ty cổ phần Sữa Hà Nội - Km 9, đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Quang Minh, Mê Linh,
Hà Nội - Điện thoại : 04.38866563
Sản phẩm của Hanoimilk có mặt trên 64 tỉnh thành tuy nhiên thị trường tiêu thụ chính là miền
Bắc và Bắc miền Trung. Kênh phân phối truyền thống của Công ty thông qua các nhà phân

phối đến các điểm bán lẻ tại các tỉnh như Hà Nội, Hải phòng, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nam
Định, Hải Dương,.
b. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2008, sau hơn 7 năm hoạt động, Hanoimilk với dòng sản phẩm chủ lực là IZZI và sữa
tươi 100% đã giành được sự tin yêu của người tiêu dùng. Tốc độ tăng trưởng luôn ở mức cao
so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành. Hanoimilk từng bước khẳng định thương hiệu
trong ngành SXS và các CPTS tại Việt Nam. Tuy nhiên đến cuối năm 2008, khi “cơn bão
melamine” tràn vào Việt Nam, Hanoimilk trở thành tâm điểm của cơn bão và bị chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất: người tiêu dùng mất niềm tin vào thương hiệu Hanoimilk, doanh thu sụt
giảm, sản phẩm bị thu hồi hàng loạt. Công ty đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách
thức. Điều này đã khiến Hanoimilk lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn.
Ngày 01.01.2010 Sữa IZZI vốn được biết đến như một thức uống dinh dưỡng giàu vitamin và
khoáng chất, được bổ sung Lysine, vitamin A, D, và FOS (chất xơ) giúp kích thích tiêu hoá,
tăng cường thể lực, phát triển chiều cao đã từ lâu là một sản phẩm được trẻ em vô cùng yêu
mến với hình ảnh hai chữ ZZ hai chữ II đáng yêu và vui nhộn. Hiện, IZZI mới có hai loại hộp:
hộp nêm 110ml và hộp chữ nhật 180ml, gồm 4 hương vị: có đường, hương dâu, sôcôla, và
hương dưa mật.
Hai dưỡng chất trên đã được cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) chứng nhận và
được kiểm nghiệm an toàn trên một số lọai sữa bột của các hãng danh tiếng. Điều này đã giúp
Công ty CP sữa Hà Nội vực dậy và gia tăng doanh thu.
Ngày 18.06.2012 Công ty CP Sữa Hà Nội - Hanoimilk vừa chính thức tung ra thị trường hai
sản phẩm mới là sữa chua Tự nhiên và sữa chua Synbi, khách hàng có thể nếm thử 2 sản phẩm
mới này ở 101 cửa hàng bán lẻ được Hanoimilk lựa chọn đầu tiên tại Hà Nội. Có thể nói
Hanoimilk đang từng bước mở rộng thị trường và khẳng định vị thế của mình trong hiện tại và
tương lai.
4. Cơ cấu tổ chức
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty
a. Thuận lợi
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
TỔNG GIÁM
ĐỐC
CHI NHÁNH
MIỀN NAM
P. KINH
DOANH
P. MARKETING P. KHCƯ P. HCQT NHÀ MÁY P. TCKTP. KINH
DOANH
P. NHÂN
SỰ
P.
MARKE
TING
P. KẾ
TOÁN
P. ĐẢM
BẢO CL
P. CƠ
ĐIỆN
P. A&D BAN
ISO
P. SẢN
XUẤT
Hà Nội Milk đã liên kết với Hapro thông qua chuỗi siêu thị HaproMart của công ty nay để
thâm nhập thị trường bán lẻ.
Nhà cung cấp là Tetra Pak là tập đoàn hang đầu về trên thế giớitrong việc cung cấp cho khách

hàng các giải pháp về chế biến và đón gói thực phẩm dạng lỏng là một lơi thế mạnh cho Hà
Nội Milk.
Trải qua những thăng trầm trong quá trình hoạt động, Hanoimilk đã vinh dự nhận được nhiều
giải thưởng, chứng chỉ,bằng khen và cúp vàng
b. Khó khăn
Hiện trên thị trường sữa Việt Nam, Vinamilk đang nắm gần 40% thị phần, Dutch Lady lắm
gần 25% thị phần, Mộc Châu khoảng 8% thị phần và Hanoimilk khoảng 4%
Giá cả, tất cả các nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh của Công ty đều tăng đến
chóng mặt. Tỷ giá ngoại tệ tăng cao đột biến (có thời điểm lên 19.000 VND/USD), trong khi
đó giá bán không tăng.
Hanomilk bị Bộ y tế công bố thông tin sai lệch về các sản phẩm sữa của Công ty bị nhiễm
melamine, làm cho các sản phẩm của công ty gần như đặt dấu chấm hết. Mặc dù, đã được
minh oan, nhưng hậu quả để lại cho Hanoimilk là rất lớn. Ngoài số thiệt hại lớn về vật chất,
còn có thiệt hại về Thương hiệu và niềm tin của khách hàng đối với các sản phẩm của
Hanoimilk.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động đến kinh tế Việt Nam, sức mua của người tiêu dùng
giảm, hàng hoá bị khê đọng, dẫn đến tồn kho sản phẩm và nguyên liệu lớn.
CHƯƠNG II: Phân tích báo cáo tài chính
I. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
1. Năm 2009
PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009
Chỉ tiêu
01/01/2009
31/12/2009 So Sánh
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)

Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
TÀI SẢN
A
Tài sản ngắn
hạn 83,633,898,440 40.19 99,860,250,959 46.84 16,226,352,519 6.65
I. Tiền 3,626,960,318 1.74 15,852,488,141 7.44 12,225,527,823 5.69
II. Đầu tư tài chính
ngắn hạn 15,300,000 0.01 23,940,000 0.01 8,640,000 0.00
III. Các khoản phải
9,888,658,904 4.75 25,307,997,575 11.87 15,419,338,671 7.12
thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho 69,253,868,314 33.28 53,548,413,692 25.12
(15,705,454,622
) 8.16
V. Tài sản ngắn
hạn khác 849,100,904 0.41 5,127,411,551 2.40 4,278,310,647 2.00
B. Tài sản dài hạn 124,467,422,906 59.81 113,342,158,929 53.16
(11,125,263,977
) 6.65
I. Tài sản cố định 120,827,422,906 58.06 113,224,787,781 53.11
(7,602,635,125
) 4.96
1
Tài sản cố định
hữu hình 95,001,409,232 45.65 83,544,669,744 39.19
(11,456,739,488
) 6.47

2
Tài sản cố định
thuê tài chính 7,019,222,085 3.37 6,311,401,366 2.96
(707,820,719
) 0.41
3
Tài sản cố định
vô hình 166,133,256 0.08 104,997,535 0.05
(61,135,721
) 0.03
4
Chi phí XD CB
DD 18,640,658,333 8.96 23,263,719,136 10.91 4,623,060,803 1.95
II. Đầu tư tài chính
dài hạn 3,640,000,000 1.75 - 0.00
(3,640,000,000
) 1.75
III. Tài sản dài hạn
khác - 0.00 117,371,148 0.06 117,371,148 0.06

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN 208,101,321,346 100.00 213,202,409,888 100.00 5,101,088,542 0.00
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 89,207,729,248 42.87 57,706,696,485 27.07
(31,501,032,763
) 15.80
I. Nợ ngắn hạn 85,799,752,526 41.23 55,899,041,969 26.22
(29,900,710,557
) 15.01
II. Nợ dài hạn 3,047,976,722 1.46 1,807,654,516 0.85

(1,240,322,206
) 0.62
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu 118,893,592,098 57.13 155,495,713,403 72.93 36,602,121,305 15.80
I. Vốn chủ sở hữu 118,893,592,098 57.13 155,495,713,403 72.93 36,602,121,305 15.80
Lỗ lũy kế (49,863,509,313) 23.96 (38,261,388,009) 17.95 11,602,121,304 6.02

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN 208,101,321,346 100.00 213,202,409,888 100.00 5,101,088,542 0.00
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty: Qua cácchỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán
Tổng tài sản:
Qua phân tích ta thấy tổng tài sản cuối năm 2009 là 213.202.409.888 đồng tăng lên so với đầu
năm 2009 là 208.101.321.346 đồng tức tăng 0.02%. Tổng tài sản tăng là do biến động của các
khoản mục sau:
A.Tài sản ngắn hạn:
Đầu năm là 83.6333898.440 đồng tương đương với 40,19% trong tổng tài sản và tăng lên
99.860250.959 tương đương với 46,84% trong tổng tài sản cuối năm 2009.Tài sản ngắn hạn
của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản và lớn hơn rất nhiều so với nợ
ngắn hạn. Điều này cho ta thấy Công ty hoạt động rất tốt, công ty đã dùng toàn bộ nợ ngắn hạn
và một ít VCSH để đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
1. Tiền và các khoản tương đương tiền: Đầu năm 2009 là 3.626.960.38 đồng chiếm 1,74%
giá trị tổng tài sản đến cuối năm 2009 đã tăng lên 15.852.488.141 đồng tức 7,44%. Nhờ vậy
khoản mục này đã tăng lên 12.225.527.823 đồng tương đương 337%.Tỷ trọng tiền và các
khoản tương đương tiền cuối năm cao chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty càng cao.
2. Các khoản đầu tư ngắn hạn: Đầu năm 2009 là 15.300.000 đồng chiếm 0,01% trong tổng
tài sản, đến cuối năm 2009 tăng lên 23.940.000 đồng chiếm 0,01% tổng tài sản. Khoản mục
tăng 8.640.000 đồng tương đương 56%.
3. Hàng tồn kho: Đầu năm 2009 giá trị hàng tồn kho là 69.253.868.314 đồng chiếm 33,28%
trong tổng tài sản. Nhưng đến cuối năm 2009 giá trị hàng tồn kho đã giảm còn 53.548.413.692
đồng tương đương với 25,12%. Lượng hàng tồn kho đã giảm 15.705454.622 đồng tức là giảm

xuống 23%. Hàng tồn kho có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn. Hàng
tồn kho nhiều sẽ làm cho cty không chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh.
4. Các khoản phải thu ngắn hạn: Đầu năm 2009 là 9.888.658.904 đồng chiếm 4,75% trong
giá trị tổng tài sản. Sang năm 2009 các khoản phải thu đã tăng lên 25.307.997.575 đồng tức là
11,87% giá trị tổng tài sản và tăng 156% so với năm trươc.Các khoản phải thu ngắn hạn tăng
do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách hàng và Trả trước cho người
bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của công ty.
5. Tài sản ngắn hạn khác: Đầu năm 2009 là 849.110.904 đồng chiếm 0,41% giá trị tổng tài
sản. Và đến cuối năm 2009 là 5.127.411.551 đồng chiếm 2,40% giá trị tổng tài sản và tăng
4.278.310.647 đồng tương đương 504%.
B. Tài sản dài hạn:
Cuối năm 113.342.158.9290 đồng chiếm tỷ trọng 53,16%, đầu năm là 124.467.422.906 đồng
chiếm tỷ trọng 59.81% trong tổng tài sản, giảm 11.125.263.977
đồng. Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản đầu tư
tài chính dài hạn để hạn chế rủi ro và do giá trị hao mòn lũy kế tăng làm giảm tài sản cố định.
Tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 0,25%(4.623.060.803) và tài sản dài hạn khác
cũng tăng 117.371.148 đồng.
Tổng Nguồn Vốn
Sự biến động nguồn vốn này là do sự biến động của các khoản mục sau:
A. Nợ phải trả:
Đầu năm 2009 nợ phải trả là 89.207.729.248 đồng chiếm 42,87% tổng nguồn vốn đến cuối
năm 2009 còn 57.706.696.485 đồng chiếm 27,07% tổng nuồn vốn.
1. Nợ ngắn hạn: Căn cứ trên bảng phân tích ta thấy nợ ngắn hạn của Công ty giảm nhiều cụ
thể đầu năm là 41,23% và đến cuối năm 2009 là 26,22%..Sự giảm xuống của tỷ trọng nợ phải
trả (-15,80%) chủ yếu là tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm (-15,01%). Điều này cũng cho thấy
Công ty đã quan tâm và thực hiện tốt việc trả các khoản nợ ngắn hạn. Đây có thể coi là nguyên
nhân chủ yếu làm giảm nợ phải trả của doanh nghiệp.
2. Nợ dài hạn: Đầu năm 2009 là 3.407.976.722 chiếm 1,46%, đến cuối năm 2009 là
1.807.654.516 đồng chiếm 0,85% trong tổng tài sản giảm 1.240.322.206 (giảm 41%)
B. Vốn chủ sở hữu:

Đây là khoản mục quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu năm đến cuối năm
2009 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2009 là 155.495.713.403
đồng (72,93%) và đầu năm là 118.893.592.098 đồng chiếm 57,13% trong tổng nguồn vốn , tỷ
trọng vốn chủ sở hữu tăng (+15,80%) so với đầu năm. Mức tăng vốn chủ sở hữu rất nhanh đã
làm nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn nên nó là nguyên
nhân chủ yếu làm cho tổng nguồn vốn tăng lên. Mức tăng này chủ yếu công ty đã huy động
thêm vốn góp của chủ sở hữu và giảm lỗ lũy kế(11.602.121.304). Điều này chứng tỏ khả năng
tự chủ về tài chính của công ty rất cao.
NHẬN XÉT: Qua bảng cân dối kế toán 2009 chúng ta thấy công ty hoạt động rất tốt. Tài sản
ngắn hạn tăng trong khi đó các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn giảm (công ty kinh doanh có
lãi nên trả dần các khoản nợ). Do VCSH tăng và chiếm tỷ trọng cao nên khả năng tài chính của
công ty rất vững vàng và ít phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ bên ngoài.
2. Năm 2010
PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2010
Chỉ tiêu
1/1/2010 31/12/2010
So Sánh
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
TÀI SẢN
A

Tài sản ngắn
hạn
99,860,250,95
9 46.84
114,394,685,61
4 52.30
14,534,434,65
5 5.47
I. Tiền
15,852,488,14
1 7.44
18,217,729,20
5 8.33
2,365,241,06
4 0.89
II. Đầu tư tài chính
ngắn hạn
23,940,00
0 0.01
31,335,00
0 0.01
7,395,00
0 0.00
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
25,307,997,57
5 11.87
36,233,551,78
9 16.57
10,925,554,21

4 4.70
IV. Hàng tồn kho
53,548,413,69
2 25.12
56,762,332,85
1 25.95
3,213,919,15
9 0.84
V. Tài sản ngắn
hạn khác
5,127,411,55
1 2.40
3,149,736,76
9 1.44
(1,977,674,78
2) 0.96
B. Tài sản dài hạn
113,342,158,92
9 53.16
104,316,012,54
6 47.70
(9,026,146,38
3) 5.47
I. Tài sản cố định
108,730,464,16
2 51.00
95,890,847,92
8 43.84
(12,839,616,23
4) 7.16

1
Tài sản cố định
hữu hình
83,544,669,74
4 39.19
74,086,217,83
9 33.87
(9,458,451,90
5) 5.31
2
Tài sản cố định
thuê tài chính
6,311,401,36
6 2.96 - 0.00
(6,311,401,36
6) 2.96
3
Tài sản cố định
vô hình
104,997,53
5 0.05
43,861,81
3 0.02
(61,135,72
2) 0.03
4
Chi phí XD CB
DD
18,769,395,51
7 8.80

21,760,768,27
6 9.95
2,991,372,75
9 1.15
II Đầu tư tài chính
dài hạn - 0.00 - 0.00 - 0.00
III. Tài sản dài hạn
khác
4,611,694,76
6 2.16
8,425,164,61
8 3.85
3,813,469,85
2 1.69

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
213,202,409,88
8 100.00
218,710,698,16
0 100.00
5,508,288,27
2 0.00
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
57,706,696,48
5 27.07
86,873,960,80
4 39.72
29,167,264,31

9 12.65
I. Nợ ngắn hạn
55,899,041,96
9 26.22
83,911,795,03
9 38.37
28,012,753,07
0 12.15
II. Nợ dài hạn
1,807,654,51
6 0.85
2,962,165,76
5 1.35
1,154,511,24
9 0.51
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu
155,495,713,40
3 72.93
131,836,737,35
6 60.28
(23,658,976,04
7) 12.65
I. Vốn chủ sở hữu
155,495,713,40
3 72.93
131,836,737,35
6 60.28
(23,658,976,04
7) 12.65

Lỗ lũy kế
(38,261,388,00
9) 17.95
(61,919,764,05
5) 28.31
(23,658,376,04
6) 10.37

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
213,202,409,88
8 100.00
218,710,698,16
0 100.00
5,508,288,27
2 0.00
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty: Qua cácchỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán
Tổng tài sản:
Qua phân tích ta thấy tổng tài sản cuối năm 2010 là 218.710.698.160 đồng tăng lên so với đầu
năm 2010 là 213.202.409.888 đồng tức tăng 0.03%. Tổng tài sản tăng là do biến động của các
khoản mục sau:
A.Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản. Đầu năm là
99.860250.959 đồng tương đương với 46,84% trong tổng tài sản và tăng lên 114.394.658.614
đồng tương đương với 52,30% trong tổng tài sản cuối năm 2010.
1. Tiền và các khoản tương đương tiền: Đầu năm là 15.852.488.141 đồng chiếm 7,44% giá
trị tổng tài sản đến cuối năm 2010 đã tăng lên 18.217.729.205 đồng tức 8,33%. Nhờ vậy khoản
mục này đã tăng lên 12.225.527.823 đồng tương đương 337%.Tỷ trọng tiền và các khoản
tương đương tiền cuối năm cao chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty càng cao.
2. Các khoản đầu tư ngắn hạn: Đầu năm là 23.940.000 đồng chiếm 0,01% trong tổng tài sản,

đến cuối năm 2010 tăng lên 31.335.000 đồng chiếm 0,01% tổng tài sản. Khoản mục tăng
7.395.000 đồng tương đương 31%.
3. Hàng tồn kho: Đầu năm 2010 giá trị hàng tồn kho là 53.548.413.692 đồng chiếm 25,12%
trong tổng tài sản. Nhưng đến cuối năm 2010 giá trị hàng tồn kho đã tăng lên 56.762.332.851
đồng tương đương với 25,95%. Lượng hàng tồn kho đã tăng 3.213.919.159 đồng tức là tăng
xuống 6%. Hàng tồn kho tăng chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn sẽ làm cho cty không
chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh.
4. Các khoản phải thu ngắn hạn: Đầu năm 2010 là 25.307.997.575 đồng chiếm 11,87%
trong giá trị tổng tài sản. Cuối năm 2010 các khoản phải thu đã tăng lên 36.233.551.789 đồng
tức là 16.57% giá trị tổng tài sản và tăng 10.925.554.214 ( 43%) so với đầu năm.Các khoản
phải thu ngắn hạn tăng do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách hàng và
Trả trước cho người bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của
công ty.
5. Tài sản ngắn hạn khác: Đầu năm 2010 là 5.127.411.551 đồng chiếm 2,40% giá trị tổng tài
sản. Và đến cuối năm 2010 là 3.149.736.769 đồng chiếm 1,44% giá trị tổng tài sản và giảm
1.977.674.782 đồng tương đương 39%.
B. Tài sản dài hạn:
Cuối năm 104.316.012.546 đồng chiếm tỷ trọng 47,7%, đầu năm là 113.342.158.929 đồng
chiếm tỷ trọng 56,16% trong tổng tài sản, giảm 9.026.146.383 đồng tức 8%. Sự giảm xuống về
tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do giá trị hao mòn lũy kế tăng làm giảm tài sản cố định. Tỷ
trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 16%(2.991.372.759 đồng) và tài sản dài hạn khác
cũng tăng từ 4.611.694.766 đồng lên 8.425.164.618 đồng ( tăng 3.813.469.852 đồng tức 83%).
Tổng Nguồn Vốn
Sự biến động nguồn vốn này là do sự biến động của các khoản mục sau:
A. Nợ phải trả:
Đầu năm 2010 nợ phải trả là 57.706.696.485 đồng chiếm 27,07% tổng nguồn vốn đến cuối
năm 2010 tăng lên 86.837.960.804 đồng chiếm 39,72% tổng nuồn vốn.
1. Nợ ngắn hạn: Căn cứ trên bảng phân tích ta thấy nợ ngắn hạn của Công ty tăng nhiều cụ
thể đầu năm là 55.899.041.969 đồng chiếm 26.22% và đến cuối năm 2010 là 83.911.795.039
chiếm 38,37% và tăng 28.012.753.070 đồng túc 50%. Điều này cũng cho thấy Công ty đã hoạt

động không tốt vì nợ ngắn hạng tăng quá nhiều so với tài sản ngắn hạn.
2. Nợ dài hạn: Đầu năm 2010 là 1.807.654.516 chiếm 0,85%, đến cuối năm 2010 là
2.962.165.765 đồng chiếm 1,35% trong tổng tài sản tăng 1.154.511.249 đồng (tăng 64%)
B. Vốn chủ sở hữu:
Đây là khoản mục quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu năm đến cuối năm
2010 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2010 là 131.836.373.356
đồng tức là 60,28% trong tổng tài sản giảm 23.658.976.047 đồng tức là 15%, tỷ trọng vốn chủ
sở hữu cũng giảm (-12,65%) so với đầu năm là 72,93% (155.495.713.403 đồng). Mức giảm
này chủ yếu công ty đã hoạt động khonh tốt tăng lỗ lũy kế từ 38.261.388.009 đồng lên
61.919.764.055 (tăng 23.658.976.047 đồng).
NHẬN XÉT: Qua bảng cân dối kế toán 2010 chúng ta thấy công ty hoạt động không tốt.
Tài sản ngắn hạn có tăng nhưng ít hơn số tăng của các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn
chủ sở hữu thì giảm.
3. Năm 2011

PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011
Chỉ tiêu
1/1/2011 31/12/2011
So Sánh
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số tiền
Tỷ Trọng
(%)
TÀI SẢN

A
Tài sản ngắn
hạn
114,394,685,61
4 52.30
121,573,970,3
62 56.81 7,179,284,748 4.51
I. Tiền
18,217,729,20
5 8.33
3,934,860,04
1 1.84 (14,282,869,164) 6.49
II.
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
31,335,00
0 0.01
31,335,00
0 0.01 - 0.00
III.
Các khoản phải
thu ngắn hạn
36,233,551,78
9 16.57
59,182,976,24
9 27.66 22,949,424,460 11.09
IV. Hàng tồn kho
56,762,332,85
1 25.95
52,534,132,39

0 24.55 (4,228,200,461) 1.40
V.
Tài sản ngắn
hạn khác
3,149,736,76
9 1.44
5,890,666,68
2 2.75 2,740,929,913 1.31
B. Tài sản dài hạn
104,316,012,54
6 47.70
92,424,444,05
2 43.19 (11,891,568,494) 4.51
I. Tài sản cố định
95,890,847,92
8 43.84
86,853,755,52
8 40.59 (9,037,092,400) 3.26
1
Tài sản cố định
hữu hình
74,086,217,83
9 33.87
62,814,905,32
4 29.35 (11,271,312,515) 4.52
2
Tài sản cố định
thuê tài chính - 0.00 - 0.00 - 0.00
3
Tài sản cố định

vô hình
43,861,81
3 0.02
25,261,65
4 0.01 (18,600,159) 0.01
4
Chi phí XD CB
DD
21,760,768,27
6 9.95
24,013,588,55
0 11.22 2,252,820,274 1.27
II
Đầu tư tài chính
dài hạn - 0.00 - 0.00 - 0.00
III.
Tài sản dài hạn
khác
8,425,164,61
8 3.85
5,570,688,52
4 2.60 (2,854,476,094) 1.25

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
218,710,698,16
0 100.00
213,998,414,4
14 100.00 (4,712,283,746) 0.00
NGUỒN VỐN 0.00

A. Nợ phải trả
86,873,960,80
4 39.72
81,759,363,42
3 38.21 (5,114,597,381) 1.52
I. Nợ ngắn hạn
84,894,411,95
2 38.82
81,759,363,42
3 38.21 (3,135,048,529) 0.61
II. Nợ dài hạn
1,979,548,85
2 0.91 - 0.00 (1,979,548,852) 0.91
B.
Nguồn vốn chủ
sở hữu
131,836,737,35
6 60.28
132,239,050,9
91 61.79 402,313,635 1.52
I. Vốn chủ sở hữu
131,836,737,35
6 60.28
132,239,050,9
91 61.79 402,313,635 1.52
Lỗ lũy kế
(61,919,764,05
5) 28.31
(61,517,450,42
0) 28.75 402,313,635 0.44


TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
218,710,698,16
0 100.00
213,998,414,4
14 100.00 (4,712,283,746) 0.00
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty: Qua cácchỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán
Tổng tài sản:
Qua phân tích ta thấy tổng tài sản cuối năm 2011 là 213.998.414.414 đồng giảm xuống so với
đầu năm 2010 là 218.710.698.160 đồng tức giảm 0.02%. Tổng tài sản tăng là do biến động của
các khoản mục sau:
A.Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản. Đầu năm là
114.394.658.614 đồng tương đương với 52.30% trong tổng tài sản và tăng lên
121.573.970.362 đồng tương đương với 56,81% trong tổng tài sản cuối năm 2011.
1. Tiền và các khoản tương đương tiền: Đầu năm là 18.217.729.205 đồng chiếm 8,33% giá
trị tổng tài sản đến cuối năm 2011 đã giảm xuống 3.934.860.041 đồng tức 1,84%. Vậy khoản
mục này đã giảm xuống 14.282.869.164 đồng tương đương 78%.Tỷ trọng tiền và các khoản
tương đương tiền cuối năm giảm đáng kể chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty thấp.
2. Các khoản đầu tư ngắn hạn: Không thay đổi vẫn là 31.335.000 đồng.
3. Hàng tồn kho: Đầu năm 2011 giá trị hàng tồn kho là 56.762.332.851 đồng chiếm 25,59%
trong tổng tài sản. Nhưng đến cuối năm 2011 giá trị hàng tồn kho đã giảm xuống
52.534.132.390 đồng tương đương với 24,55% trong tổng tài sản. Giá trị lượng hàng tồn kho
đã giảm 4.228.200.461 đồng tức là tăng xuống 7%. Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng cao trong
tài sản ngắn hạn sẽ làm cho công ty không chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh.
4. Các khoản phải thu ngắn hạn: Đầu năm 2011 là 36.233.551.789 đồng chiếm 16,57%
trong giá trị tổng tài sản. Cuối năm 2011 các khoản phải thu đã tăng lên 59.182.976.249 đồng
tức là 27,66% giá trị tổng tài sản và tăng 22.949.424.460 đồng ( 63%) so với đầu năm.Các
khoản phải thu ngắn hạn tăng do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách

hàng và Trả trước cho người bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
TS của công ty.
5. Tài sản ngắn hạn khác: Đầu năm 2011 là 3.149.736.769 đồng chiếm 1,44% giá trị tổng tài
sản. Và đến cuối năm 2011 là 5.890.666.682 đồng chiếm 2,75% giá trị tổng tài sản và tăng
2.740.929.913 đồng tương đương 87%.
B. Tài sản dài hạn:
Cuối năm 92.424.444.052 đồng chiếm tỷ trọng 43,19%, đầu năm là 104.316.012.546 đồng
chiếm tỷ trọng 47.7% trong tổng tài sản, giảm 11.891.568.494 đồng tức 11%. Sự giảm xuống

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×