1
I.
Phần mở đầu:
1. Lý do chọn sáng kiến:
Trong thời gian gần đây, xâm hại trẻ em đang là nỗi lo rất lớn của các bậc
phụ huynh là vấn nạn nhức nhối đang được xã hội đặc biệt quan tâm. Trước tình
trạng con trẻ bị xâm hại liên tiếp trong thời gian qua, nhiều gia đình đã tự trang
bị các kiến thức cũng như dạy các cháu một số kỹ năng cơ bản để phòng, chống
bị xâm hại. Tuy nhiên, các cách giáo dục này mới chỉ dừng lại ở mức giúp các
cháu tiếp cận vấn đề chứ chưa đi sâu về giáo dục giới tính hoặc kỹ năng bảo vệ
bản thân, kỹ năng phát hiện người xấu, người tốt và người lạ để các cháu tránh
và phịng ngừa nếu khơng may gặp phải. Ngồi ra, cịn có nhiều gia đình chỉ dạy
con cách quan sát khi sang đường, không sờ tay vào ổ điện, không trèo cao ...
nhưng chưa chú tâm cách dạy con tự bảo vệ bản thân cho đến khi chúng đã lớn,
hoặc đôi khi là quá muộn. Rất nhiều người chủ quan cho rằng, họ không hề nghĩ
việc này có thể xảy ra với con cái của họ. Bởi vì chẳng bao giờ họ để con chơi
với người lạ, các bậc cha mẹ này luôn cho rằng họ coi chừng, chăm sóc con cái
rất cẩn thận. Trong khi thực tế, khơng phải ai cũng có thể kiểm soát được tất cả
các hoạt động và những người tiếp xúc với con. Rất nhiều trẻ bị xâm hại đều
sống ở những nơi có tình hình an ninh ổn định. Kể cả gia đình có nền tảng giáo
dục tốt, học ở các ngôi trường tốt. Các cháu bị xâm hại trong thời gian vui chơi,
giờ nghỉ ngơi, ngay sân sau nhà, bên nhà hàng xóm, trên đường đi học về,...
Đáng buồn là phần lớn các trường hợp trẻ lại bị chính những người quen biết,
ruột thịt của mình xâm hại.
Chính vì thế, để phịng ngừa và ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em cần có
sự vào cuộc của các nhà trường, đặc biệt là các nhà trường Tiểu học trong việc
giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho các em học sinh.
Nhưng trên thực tế chương trình giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình
dục trẻ em của đa phần các nhà trường còn rời rạc, chưa thực sự được quan tâm
đúng mực, chưa có trọng tâm, chưa được xây dựng thành kế hoạch mà chỉ lồng
ghép trong một vài tiết học. Xuất phát từ thực tế đó và hiểu rõ được sự cấp thiết
về vấn đề này, tôi đã chọn giải pháp: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng
phòng, chống xâm hại tình dục cho các em học sinh trường Tiểu học”
2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng phịng
chống xâm hại tình dục trẻ em của trường Tiểu học Kim Sơn để từ đó đề xuất
“Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho các em
2
học sinh trường Tiểu học”, học sinh sẽ được cung cấp những kiến thức cần thiết
kỹ năng phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) giúp cho học sinh,
cha mẹ học sinh bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng phòng, chống
XHTDTE, nhằm phối hợp hiệu quả ba mơi trường giáo dục: Gia đình, nhà
trường và xã hội trong việc chủ động tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành
vi xâm hại tình dục trẻ em góp phần từng bước giảm thiểu, tiến tới loại trừ tình
trạng XHTDTE, tạo mơi trường thuận lợi, tích cực cho trẻ, xây dựng mơi trường
sống an tồn cho trẻ tại gia đình, trường học và cộng đồng đồng thời, bảo đảm
sự ổn định xã hội, giữ gìn và phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người
Việt Nam để trẻ em phát triển và hoàn thiện nhân cách.
3. Thời gian nghiên cứu, áp dụng:
Tôi nghiên cứu sáng kiến này từ tháng 6 năm 2021 và áp dụng tại trường
từ tháng 9 năm 2021.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi: Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc giáo dục kỹ năng phịng
chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học của trường Tiểu học Kim Sơn, thị
xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh. Từ đó đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ
năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học;
Đối tượng:
Biện pháp giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh
tiểu học.
5. Đóng góp mới về mặt thực tiễn
II.
Phần nội dung:
Chương 1. Tổng quan:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
Chương 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu:
1. Thực trạng:
Ở Việt Nam, số liệu thống kê về bản chất và mức độ xâm hại tình dục trẻ
em vẫn chưa đầy đủ. Theo số liệu báo cáo của các cơ quan chức năng trong
những năm gần đây có xu hướng gia tăng. Tình trạng gia tăng số vụ xâm hại
tình dục trẻ em trai cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhưng cho đến nay
không được đưa vào báo cáo. Tại một cuộc tọa đàm tổ chức vào tháng 3.2017,
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Đào Hồng Lan dẫn số liệu từ
Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an cho biết, trong 5 năm (2011 - 2015), cả nước
3
phát hiện trên 8.200 vụ xâm hại trẻ em, với gần 10.000 nạn nhân, trong đó số vụ
bị xâm hại tình dục là 5.300 vụ. Con số này cũng chỉ là những vụ việc được báo
cáo. Nạn nhân đa phần là trẻ em nữ, chiếm 84%, độ tuổi trung bình từ 13 - 18.
Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em mà nạn nhân
trong độ tuổi từ 5 - 13. Cá biệt, có cả trường hợp nạn nhân chỉ từ 1 - 3 tuổi. Năm
2016, có 1.024 vụ xâm hại tình dục trẻ em, chiếm tới 77% số vụ trẻ em bị xâm
hại. Tuy nhiên, đó chỉ là các trường hợp đã tố cáo hay phát hiện được. Ông
Đặng Hoa Nam, Cục trưởng cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động Thương binh - Xã hội) nhận xét: “Đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm”.
Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh, chỉ trong
8 tháng đầu năm 2021, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 21 vụ xâm hại tình dục trẻ
em, cơ quan Cơng an đã làm rõ và ra quyết định khởi tố 21 vụ án với 22 bị can
(tăng 16 vụ so với cùng kỳ 2020) về các tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, giao
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến
dưới 16 tuổi và dâm ô đối với người dưới 16 tuổi. Qua nghiên cứu tài liệu có
trong các hồ sơ vụ án xâm hại trẻ em cơ quan chức năng nhận định, nguyên
nhân gia tăng tình trạng xâm hại trẻ em trong thời gian qua do dịch Covid- 19
diễn biến phức tạp, các biện pháp giãn cách xã hội khiến trẻ em bị cô lập và đối
mặt với nhiều rủi ro; các đối tượng xâm hại trẻ em chủ yếu là người thân, người
quen thậm chí là người nhà của bị hại.
Trước đây, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em xảy ra chủ yếu ở vùng sâu,
vùng xa, khu vực dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp. Nhưng hiện nay, ngày
càng xuất hiện nhiều nhưng vụ xâm hại tình dục trẻ em ở các khu đơ thị, thành
phố lớn. Một thực tế đau lòng: đa số thủ phạm trong các vụ xâm hại tình dục trẻ
em là người thân quen. Trong khi đó, phụ huynh lại có tâm lý chỉ cảnh giác với
người lạ.
Đầu năm học 2021-2022, tôi đã dùng phiếu khảo sát 50 em học sinh từ
lớp 1 đến lớp 5, 50 bậc phụ huynh, 29 các thầy cô giáo và 2 cán bộ quản lý của
nhà trường thì thấy xâm hại tình dục chưa xảy ra ở trường nhưng kiến thức, kỹ
năng về phòng chống xâm hại tình dục của các em, của các bậc phụ huynh là
chưa có.
1.1. Khảo sát:
Số liệu tơi đã khảo sát tháng 9 năm 2021:
Phụ huynh (50)
Hiểu về giới tính của Trao đổi kiến thức về giới tính Khi bị xâm hại tình
4
trẻ em
của trẻ em với con em mình
Cần thiết
Khơng
cần thiết
Thường Chưa trao Thỉnh
xuyên
đổi
thoảng
10 =20,0%
40 = 80,0%
0
48 = 96,0%
2 = 4,0%
dục thì nên tố cáo hay
khơng?
có
khơng
5 = 10,0%
45 = 90,0
Học sinh: (50)
Tìm hiểu về giới tính
Được người thân trao đổi kiến Thế nào là bị xâm
thức về giới tính
hại tình dục?
Cần thiết Không cần Thường Chưa trao Thỉnh
Biết
Không
thiết
xuyên
đổi
thoảng
biết
0
50 = 100,0%
0
45 = 90,0%
5 = 10.0% 10= 20,0% 40 = 80,0%
Giáo viên (29)
Hướng dẫn HS về
Đã thực hiện dạy nội dung
giới tính
phịng chống xâm hại tình dục
trẻ em
Cần thiết
Khơng
Thường
Chưa
Thỉnh
cần thiết xun
dạy
thoảng
29= 100,0%
0
25=86,21% 0
Trao đổi với phụ
huynh về vấn đề xâm
hại tình dục trẻ em
Có
Khơng
4= 13,79% 0
29 = 100,0%
Cán bộ quản lý nhà trường (2)
Hướng dẫn HS về
Đã chỉ đạo tuyên truyền nội Sự cần thiết tổ chức
giới tính
dung phịng chống xâm hại chun đề về phịng
tình dục trẻ em.
chống xâm hại tình dục
trẻ em
Cần thiết Khơng
Thường
Chưa Thỉnh
Có
Khơng
cần thiết xun
thoảng
2=100,0% 0
2= 100,0% 0
0
2= 100,0% 0
1.2. Đánh giá:
Thuận lợi:
Hằng năm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các bộ,
ngành, tổ chức liên quan và các địa phương phát động Tháng hành động vì trẻ
em (tháng 6) nhằm vận động tồn xã hội chung tay bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tạo
mơi trường sống an tồn, lành mạnh để trẻ em phát triển tồn diện về thể chất,
trí tuệ và tinh thần. Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em được duy trì thường
5
xuyên, liên tục, có sự phối hợp liên ngành và sự vào cuộc của toàn xã hội mới
đạt hiệu quả thiết thực.
Toàn Đảng, toàn dân đã xác định trẻ em không chỉ là lực lượng đông đảo
của hiện tại mà là nguồn nhân lực của tương lai. “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
mai”, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hơm nay chính là tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, nhân tố tạo nên sự phát triển bền vững của đất nước trong tương
lai. Đó khơng chỉ là nhiệm vụ của riêng các cấp, các ngành nào, mà chính là
nhiệm vụ của tồn xã hội. Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc
biệt là bảo vệ trẻ em trước nạn xâm hại tình dục luôn được Đảng, Nhà nước và
các địa phương xem là chính sách ưu tiên hàng đầu trong việc bảo đảm an sinh
xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài của đất nước.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc
hội, các bộ, ngành liên quan đã tổ chức các đồn giám sát, kiểm tra liên ngành
về tình hình thực hiện cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại trung ương và địa
phương. Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang từng
bước được nghiên cứu, xây dựng và đưa vào vận hành như Cổng thơng tin tích
hợp điện tử về trẻ em; Bộ chỉ số xếp hạng địa phương về thực hiện quyền trẻ
em, Bộ chỉ số về bảo vệ trẻ em; Phần mềm quản lý trẻ em.
Công tác phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em đã được
các bộ, ngành quan tâm ủng hộ với những hình thức, nội dung đa dạng, phong
phú và cam kết mạnh mẽ hơn, từng bước đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các bộ,
ngành, tổ chức, đồn thể có liên quan tổ chức nhiều hoạt động phối hợp liên
ngành trong việc thực hiện quyền trẻ em, như phối hợp liên ngành trong việc
xây dựng luật pháp, chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch hành động; phối
hợp liên ngành trong việc tổ chức các hoạt động thúc đẩy việc thực hiện quyền
trẻ em; phối hợp liên ngành trong việc kiểm tra, theo dõi, đánh giá về cơng tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em...
Khó khăn:
Mà qua nghiên cứu cho thấy, mọi trẻ trong cộng đồng đều có nguy cơ bị
xâm hại tình dục kể cả những trẻ sống trong gia đình nghèo hay gia đình khá
giả. Không những trẻ em gái mà trẻ em là nam giới cũng có thể trở thành nạn
nhân bị xâm hại tình dục. Đáng nói, sau khi bị xâm hại nạn nhân thường khơng
hoặc khơng dám kể về những gì đã diễn ra với chúng. Hầu hết những người xâm
hại tình dục là nam giới và hầu hết các trẻ bị xâm hại bởi người quen biết, như
6
họ hàng, bạn của gia đình, hoặc hàng xóm… Đơi khi việc xâm hại này diễn ra
trong một thời gian dài, thậm chí kéo dài nhiều năm. Thủ đoạn phổ biến của các
đối tượng là lợi dụng sự tin tưởng hay sức ảnh hưởng của mình hoặc dùng “lịng
tốt” (cho quà, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ để thực hiện hành vi xâm hại
tình dục đối với trẻ.
Trẻ em có thể gặp phải nguy cơ bị xâm hại tình dục ở bất cứ đâu, trên sân
chơi, ở trường học hay thậm chí ở trong chính ngơi nhà của mình. Nạn nhân của
các vụ xâm hại tình dục trẻ em phần lớn là dưới 16 tuổi. Nhiều em còn chưa đến
tuổi đi học, thậm chí có em mười mấy tháng tuổi đã trở thành nạn nhân của
những kẻ đi xâm hại. Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em cũng có nhiều dạng: Có
kẻ mới 14-15 tuổi nhưng có kẻ đã ngồi 60 tuổi. Thậm chí trong gia đình trẻ bị
xâm hại tình dục bởi bố đẻ và ơng nội trong nhiều năm tại….vụ việc gây chấn
động dư luận trong thời gian qua bị phát giác. Kẻ xâm hại tình dục cũng có khi
chính là thầy giáo của trẻ- người mà hầu như cha mẹ gửi gắm hoàn toàn sự tơn
kính và tin tưởng tuyệt đối, như sự việc tại một trường tiểu học đã được báo chí
phát giác, hay kẻ xâm hại tình dục cịn là những người am hiểu pháp luật đã
từng làm ở tòa án ...
Tuy nhiên, công tác phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền trẻ
em vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như trách nhiệm phối hợp liên ngành chưa
đầy đủ; phối hợp trong tổ chức các hoạt động đôi khi vẫn còn bị động; hoạt
động phối hợp cụ thể vẫn cịn mang tính hình thức; năng lực cán bộ tham gia
phối hợp còn hạn chế và điều kiện để tham gia phối hợp chưa đầy đủ.
Nguyên nhân:
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước, các ban, ngành, đoàn thể
quan tâm đến trẻ em, quan tâm đến nạn xâm hại tình dục trẻ nhưng tệ nạn này
vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Các vụ án về xâm hại tình dục trẻ em càng
ngày càng nhiều, mức độ càng ngày càng nghiêm trọng? Vậy nguyên nhân do
đâu? Sau đây là những nguyên nhân chủ yếu:
Thứ nhất, do các bậc cha mẹ, gia đình, người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết
về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, thiếu nhận thức về nguy cơ, thiếu sự quan tâm
chia sẻ vấn đề giới tính với trẻ em. Từ đó, dẫn tới các em thiếu hiểu biết về đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi, về kiến thức, kỹ năng phịng tránh xâm hại tình dục;
Thứ hai, do sự phân hóa giàu nghèo với những chênh lệch về điều kiện
sống trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa
nhanh chóng, những rạn vỡ trong gia đình và sự xói mịn những giá trị truyền
7
thống đã dẫn tới con số trẻ em bị bỏ rơi, bị sao nhãng, bị lạm dụng và bóc lột
ngày càng tăng. Trẻ em bị xâm hại thường xảy ra nhiều ở phường có nhiều dân
nhập cư, phịng cho th, khu vực có đơng người lao động nghèo và địa bàn
vắng, hay gần đây là gia tăng đối với vùng nông thôn, bên cạnh thiếu sự quan
tâm của cha mẹ. Số vụ xâm hại trẻ em được báo cáo đến cơ quan chức năng
điều tra thường được phát hiện chậm dẫn đến thu thập chứng cứ khó khăn, đối
tượng khơng nhận tội hoặc bỏ trốn;
Thứ ba, công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội chưa bao phủ
được hết các địa bàn, đối tượng; số người thực hiện được nghiệp vụ truyền
thơng, tư vấn cịn hạn chế nên chất lượng truyền thông trực tiếp chưa cao; các
sản phẩm truyền thông sản xuất với số lượng ít, chưa đến tay các gia đình... dẫn
đến nhận thức, trách nhiệm, năng lực Bảo vệ chăm sóc trẻ em của các cấp chính
quyền, đặc biệt kỹ năng về bảo vệ trẻ em, thực hành quyền trẻ em của cha mẹ,
người chăm sóc trẻ cịn thiếu hụt. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các
bậc cha mẹ chưa được rộng rãi, thường xuyên.
Thứ tư, do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường; sự du nhập của
lối sống thực dụng, sa đọa từ các nước phương Tây; quá coi trọng giá trị đồng
tiền, tác động của phim ảnh bạo lực khiêu dâm, tình trạng ly hôn, ly thân... cũng
dẫn đến các sang chấn tâm lý, hành vi lệch chuẩn ở trẻ em và người lớn. Trẻ có
nguy cơ cao bị bỏ rơi, đi lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật và bị bạo lực,
xâm hại. Các dịch vụ xã hội, đặc biệt là dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng kịp
sự thay đổi của xã hội...
Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế; khả
năng nhận thức, phòng vệ và tự vệ của nạn nhân cịn non nớt; cơng tác phát
hiện, tố giác tội phạm hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn, thậm chí có cả thái độ
bất hợp tác từ phía nạn nhân và gia đình nạn nhân;
Thứ năm, do một số tội danh chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe tội phạm,
nhiều khi không tương xứng với hành vi bạo lực cần xử lý cũng là một nguyên
nhân gây nên tình trạng này.
2. Các giải pháp:
Sau thời gian thực hiện nghiên cứu, thử nghiệm từ tháng 6 năm 2021 đến
nay tại trường Tiểu học Kim Sơn, tôi đã thu được kết quả tương đối tốt. Trong
quá trình thực hiện, tôi đã áp dụng các giải pháp sau:
2.1.1. Giáo dục giới tính cho học sinh
Mục tiêu:
8
Giáo dục giới tính cho học sinh là hình thành ở các em những tiêu chuẩn
đạo đức của hành vi có liên quan đến những lĩnh vực riêng tư, thầm kín nhất của
đời sống con người, hình thành những quan hệ đạo đức lành mạnh giữa em trai
và em gái, giữa nam và nữ. Giáo dục giới tính tập trung vào khía cạnh giới tính
của cá nhân, giúp cho thế hệ trẻ có thái độ, có hiểu biết và suy nghĩ đúng đắn,
lành mạnh về giới tính cũng như biết các cách thức để tự bảo vệ mình.
Cách thức tổ chức:
Khảo sát nhận thức của học sinh về giới tính, khảo sát một số phụ huynh,
các thầy cô giáo về việc giáo dục giới tính cho con em mình, cho học sinh của
trường, lớp mình:
Tháng 6 năm 2021 tơi tiến hành khảo sát học sinh, phụ huynh cũng như
trao đổi với các đồng nghiệp và nhận thấy:
+ Hầu hết học sinh ít hiểu biết về kiến thức giới tính cũng như các kĩ năng
phân tích phán đốn, kĩ năng ứng phó, ứng xử với các tình huống có thể bị
xâm hại,…
+ Đa số học sinh đều rất ngại ngùng với những vấn đề liên quan đến giới
tính và khi có thắc mắc cũng không dám hỏi ý kiến cha mẹ, thầy cô;
+ Đối với những học sinh đã trải qua giai đoạn tuổi dậy thì, các em đều
đồng tình với việc đưa nội dung giáo dục giới tính vào chương trình tiểu học,
bắt đầu từ lớp 1 vì điều đó khơng hề sớm;
+ Đa số phụ huynh và giáo viên còn ngại ngùng khi đề cập đến vấn đề
giới tính, họ lúng túng khi các em thắc mắc với mình về những vấn đề này;
+ Chưa có một hướng dẫn hay nội dung, phương pháp có hiệu quả nào về
vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5;
Từ việc khảo sát, tơi rà sốt trong chương trình dạy học chính khóa, học
sinh bắt đầu làm quen với giáo dục giới tính thơng qua chủ điểm: Con người và
sức khỏe ở mơn Khoa học. Trong chủ điểm này có các bài học có thể lồng ghép
giáo dục giới tính cho các em là:
Bài 1: Sự sinh sản.
Bài 2: Nam hay nữ?
Bài 3: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe.
Bài 6: Từ lúc sinh ra đến tuổi dậy thì.
Bài 7: Tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì.
9
Bài 9: Phòng tránh bị xâm hại.
+ Để đạt được kết quả thì cần lồng ghép trong nhiều mơn học chứ khơng
riêng gì mơn Khoa học lớp 5. Dù giáo dục giới tính cũng đã ít nhiều được đưa
vào chương trình chính khóa nhưng đây là một phần kiến thức của môn học nên
giáo viên chủ yếu dạy theo kiểu truyền thụ kiến thức và học tập trung cả lớp nên
chưa có sự tương tác, học sinh khơng hứng thú. Qua thử nghiệm, nghiên cứu tôi
thấy cần thiết giáo dục giới tính từ lớp 1 nhằm giúp các em tiếp cận với những
kiến thức về giới tính sớm để các em có khoảng thời gian tìm hiểu để nắm được
kiến thức cơ bản nhất: Những dấu hiệu dậy thì ở nam giới và nữ giới, các hiện
tượng đặc trưng của nam giới và nữ giới khi dậy thì, cách vệ sinh cá nhân ở tuổi
thức về tình yêu tuổi dậy thì, quá trình hình thành và phát triển của thai nhi,
những biện pháp phịng tránh thai an tồn, hậu quả của việc quan hệ tình dục
sớm. Những nội dung pháp luật liên quan đến trẻ em về hôn nhân gia đình, đặc
biệt là các điều luật về dâm ơ, XHTD trẻ em, cách ứng phó khi bị xâm hại cũng
cần được cung cấp cho trẻ em. Còn nểu để đến khi dậy thì rồi mà các em khơng
nắm vững kiến thức, khơng kiểm sốt hành vi của mình thì sẽ dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng.
Trường Tiểu học Kim Sơn đã tiến hành tổ chức giáo dục giới tính cho học
sinh thơng qua các buổi trao đổi ngoại khóa thân thiện. Ở các tiết sinh hoạt
ngoại khóa giáo viên có thể trao đổi cởi mở, trị chuyện tâm tình với các em, tổ
chức cho các em xem các trang web về giáo dục giới tính, mời các chuyên viên
tư vấn có kiến thức về giới tính về nói chuyện với các em để các em bớt rụt rè
hơn khi tìm hiểu kiến thức về giới tính, giúp các em mạnh dạn, cởi mở, tự tin
hơn. Thông qua các buổi hoạt động ngoại khóa này thầy cơ giáo, các anh chị
tổng phụ trách trao đổi, hướng dẫn các em các kĩ năng sống: kĩ năng ứng phó
với các tình huống nguy hiểm, kĩ năng tự bảo vệ, …. Kỹ năng đầu tiên nên dạy
cho trẻ là kiến thức về giới tính và 4 vùng nhạy cảm trên cơ thể là: miệng, ngực,
vùng giữa hai đùi và mơng vì có nhiều trường hợp các bé bị xâm hại mà không thể
tự nhận biết được sự nghiêm trọng của vấn đề do còn quá non nớt và thiếu hiểu
biết. Cha mẹ cần dạy cho trẻ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là
của riêng các bé và dạy cho trẻ biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của
người khác nếu trẻ khơng thích.
Các thầy cơ khơng nên đặt tư tưởng của mình vào suy nghĩ của các em.
Nếu các thầy cô sử dụng những ngôn ngữ khoa học với một thái độ nghiêm túc
thì các em cũng sẽ tiếp nhận một cách vui vẻ. Đồng thời, thầy cơ cũng phải có
10
sự đổi mới phương pháp giảng dạy như lồng ghép vào các buổi ngoại khóa, các
buổi sinh hoạt chuyên đề... giúp các em tiếp cận một cách dễ dàng. Dạy giới
tính cho trẻ cần chú ý đến phương thức và thái độ. Giáo viên phải hết sức lưu ý
từ ngữ chuẩn mực và phù hợp với lứa tuổi, giới tính của trẻ. Học sinh bây giờ
biết nhiều và đoán được nhiều hơn mình nghĩ. Giáo viên đứng lớp mà thẹn
thùng thì sẽ luống cuống.
Với học sinh có vấn đề, thầy cơ chủ nhiệm cần tôn trọng riêng tư và chia
sẻ mang tính thân thiện để giúp các em khơng tự đánh giá thấp bản thân, cố
gắng học để vượt qua những khó khăn do dư luận xã hội chưa thơng hiểu. Trực
tiếp tư vấn các em và gia đình, khơng để các em lẩn tránh chính mình và xã hội.
Ưu điểm:
- Khi trẻ dậy thì, sự tị mị và khao khát khám phá những thay đổi của cơ
thể là một nhu cầu và việc giáo dục giới tính sẽ giúp giải quyết nhu cầu này. Khi
trẻ đã hiểu được một phần nào đó về giới tính thì trẻ sẽ có khả năng tự chăm sóc
bản thân, nhất là những bộ phận giới tính;
- Sự hiểu biết này cịn giúp trẻ phịng tránh hoặc đối phó với những nguy
cơ xâm hại đến bản thân;
- Từ những hiểu biết đó trẻ tự tin và xây dựng những mối quan hệ giới
tính lành mạnh và phù hợp với những chuẩn mực xã hội
2.1.2. "Dạy" cả giáo viên và học sinh dám nói:
Mục tiêu:
Hướng dẫn giáo viên và các em học sinh cần mạnh dạn chia sẻ việc bị
xâm hại với những người tin tưởng nhất như bố mẹ, thầy cô, ông bà hay các chú
công an, các cô bác, họ hàng… để mọi người đưa ra biện pháp bảo vệ học sinh
và hơn hết là các em bảo vệ được chính bản thân mình. Khi đã quen với việc
được chia sẻ, lúc gặp tình huống xấu trẻ sẽ biết cách tìm sự trợ giúp, khi có
chuyện nọ, chuyện kia các em sẽ tâm sự, giãi bày…
Cách thức tổ chức:
Khi nhìn thấy bản thân hoặc bạn mình bị xâm hại thì có thể đứa trẻ sẽ
đứng lên phản ánh hoặc là im lặng để tránh các hệ lụy, rắc rối đến với bản thân.
“Đứa trẻ” hoặc phải đủ đầy kiến thức về quyền hoặc có lịng tự trọng lớn thì
mới có thể mạnh dạn lên tiếng. Cịn khi các em khơng được giáo dục bài bản về
quyền, luật pháp, kiến thức thế nào là xâm phạm hoặc lịng tự trọng khơng có
thì khơng dám nói vì nói ra cũng khơng thay đổi được sự việc mà cịn chịu trách
nhiệm này khác. Ta cần khuyến khích, động viên những đứa trẻ dám nói. “Cần
11
giáo dục học sinh để ngay từ nhỏ, con trẻ có một lịng tự trọng cao hơn để biết
được rằng trong những tình huống nào cần phải đấu tranh nói ra những cái xấu.
Giáo dục về giá trị cá nhân lâu dài nhưng là căn cốt để thay đổi”. Cần thiết cho
trẻ ý thức và nhớ được những số điện thoại liên hệ khi xảy ra vấn đề, và yên tâm
rằng nếu báo sẽ không bị trù dập. Ngay cả giáo viên cũng cần biết điều này” Và
“Đừng im lặng khi trẻ bị xâm hại”. Cần dạy cho trẻ rằng các bé không phải cần
sợ hãi hay lo lắng khi có bất kỳ kẻ nào đe dọa hoặc làm tổn thương đến trẻ. Trong
trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ bí mật thì trẻ nên thơng báo cho cha mẹ
và người thân biết. Ngoài ra, khi các bé khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người nào,
bé cũng nên chia sẻ cho cha mẹ biết và tránh xa những người mà bé khơng thích
hay có những hành vi đụng chạm.
Ưu điểm:
100% học sinh đã có ý thức sẽ “chia sẻ” với người thân, thầy cô, các cô bác
cơng an” khi mình bị lợi dụng hoặc xâm hại tình dục. Bản thân mỗi CB – GV
trong trường ln ln tâm sự, trị chuyện cởi mở với học sinh, tạo được niềm tin
tưởng cho học sinh và học sinh cũng mạnh dạn hơn, tin tưởng người thân ở trong
gia đình. Tất cả CBGV- NV sẽ lên tiếng tố cáo đấu tranh với tội phạm tình dục để
bảo vệ những trẻ em bị xâm hại tình dục nếu có.
2.1.3. Cơng tác truyền thơng về các giải pháp phịng, chống bạo lực,
xâm hại trẻ em cho học sinh tại trường; hỗ trợ, can thiệp các trường hợp
trẻ em bị bạo lực, xâm hại:
Mục tiêu: Nhà trường tích cực tuyên truyền giúp học sinh hiểu được tác
hại của việc bị xâm hại tình dục và dạy học sinh cảnh giác với những hành động
xấu, có ý thức tự phịng cho bản thân mình, GV tích cực động viên, giúp đỡ,
chia sẻ với trẻ khi gặp trẻ bị xâm hại, báo cáo các cơ quan chức năng các trường
hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại.
Cách thức tổ chức:
Nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện và tổ chức thông tin, tuyên
truyền pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm nâng cao nhận
thức của các tầng lớp nhân dân về xâm hại tình dục trẻ em và hậu quả của nó.
Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật này có kế hoạch, chương trình ngắn hạn,
dài hạn cụ thể, trong đó chú trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông vào
trong sinh hoạt lớp, trong sinh hoạt ngoại khóa và sinh hoạt chuyên đề của các
tổ chức, đồn thể các cấp …Chú trọng hình thức tư vấn, tham vấn và vận động
12
trực tiếp đối với gia đình và cộng đồng dân cư về kỹ năng bảo vệ trẻ em khỏi bị
xâm hại bằng những việc nhỏ nhất, cụ thể nhất:
Để các em có các giải pháp phịng, chống bạo lực, xâm hại ta cần giúp trẻ
nhận biết được những hành vi xâm hại. Nếu trẻ biết được các hành vi xâm hại
thì khả năng phịng ngừa của các em sẽ càng cao. Hành vi xâm hại có thể là:
+ Cưỡng dâm trẻ em;
+ Hiếp dâm trẻ em;
+ Giao cấu với trẻ em;
+ Dùng tay, dương vật hay những vật khác cho vào âm đạo hay hậu môn
của trẻ;
+ Chạm vào những bộ phận kín trên cơ thể của trẻ (âm đạo, ngực, dương
vật, mông);
+ Bắt trẻ xem những bức ảnh, phim khiêu dâm hay bắt trẻ chụp ảnh ở tư
thế khiêu dâm;
+ Phơi bày cơ thể người đó cho trẻ xem;
+ Tìm cách để nhìn trẻ trong tư thế khỏa thân hay bán khỏa thân;
+ Động chạm vào trẻ theo cách mà trẻ khơng thấy thoải mái;
+ Nói với trẻvề chuyện khiêu dâm khiến bạn thấy lo lắng;
+ Nói với trẻ về cơ thể trẻ hay những vấn đề riêng tư khác theo cách
khiến trẻ buồn nơn;
+ Hoặc có những hành vi dâm ô khác…
-Khi trẻ đã nhận biết được các hành vi xâm hại tình dục thì ta cần cho trẻ
biết đối tượng tội phạm tình dục có thể là:
+ Người bên ngồi gia đình: có thể là một giáo viên, một huấn luyện viên,
một người trông trẻ, một bác sĩ, một trưởng nhóm, người hàng xóm…xâm hại
tình dục trẻ em.
+ Người bên trong gia đình: có thể là bố, mẹ, anh chị em ruột - họ, cơ dì
chú bác… xâm hại tình dục trẻ em (đây là trường hợp mang tính chất loạn ln)
+ Người thuộc vào nhóm trung gian: chẳng hạn là người xâm hại không
phải người trong gia đình nhưng lại sống trong cùng một ngơi nhà với nạn nhân.
Ví dụ: người bạn thân của anh trai nạn nhân ở nhờ trong căn nhà…
-Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại
cơ sở, qua đó góp phần giảm tối đa tình trạng trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình
dục để các em có thể phát triển nhân cách tồn diện. Chính vì vậy, phịng ngừa,
13
đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là một yêu cầu bức
thiết hiện nay và là của tất cả mọi người trong xã hội chứ không của riêng ai.
Ưu điểm:
Qua một số buổi tuyên truyền, học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức về
xâm hại tình dục, ln lắng nghe các buổi phát thanh, các buổi sinh hoạt chuyên
đề để thực hiện nghiêm túc kế hoạch của nhà trường đề ra. Trẻ đã hiểu biết về
quyền bản thân và có ý thức đấu tranh và bảo vệ quyền đó. Các em biết khi bị
xâm hại hoặc bạn bè bị xâm hại sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình, của bạn
mình.
2.1.4. CB-GV-NV tuyên truyền kiến thức, hướng dẫn một số biện pháp
phòng chống xâm hại tình dục trẻ em với cha mẹ học sinh để cha mẹ học
sinh hướng dẫn con mình có thêm kiến thức để phịng vệ:
Mục tiêu:
Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng, bởi gia đình là mơi trường sống đầu
tiên, là nơi hình thành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người cũng như là
chốn bình n nhất của mỗi người. Do đó, mỗi gia đình, thành viên gia đình,
đặc biệt là những bậc cha mẹ trước hết phải hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của bản
thân trong việc phòng, chống xâm hại con, cháu của mình. Cố gắng chia sẻ với
con về giới tính, tình dục tuổi mới lớn. Cha mẹ cũng cần phải trang bị cho con
cái biết cách thức phòng vệ trước những đối tượng có ý định thực hiện hành vi
đồi bại. Tất cả các thầy cô trong trường đặc biệt là BGH, GVCN, Tổng phụ
trách tuyên truyền kiến thức cho phụ huynh, trao đổi thường xuyên với tất cả
phụ huynh để cha mẹ các em có thể hiểu được tầm quan trọng của gia đình
trong việc giáo dục giới tính cho con em mình, hướng dẫn một số kiến thức về
giới tính, về dấu hiệu của việc xâm hại tình dục với trẻ em trong gia đình, trang
bị cho các em kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục. Tránh bạo lực khi con có
sai phạm, phải nâng đỡ, tơn trọng ý kiến của con, phải biết kiềm chế khi gặp
phản ứng trước những căng thẳng khó kiểm sốt của con. Cha mẹ ln cố lắng
nghe con nói, hiểu ngơn ngữ của con theo nhóm tuổi, trẻ em càng nhỏ càng khó
giải thích nỗi đau. Khơng chủ quan giao con cịn nhỏ cho người khác.
Cách tiến hành:
Để phụ huynh có thêm kiến thức về giáo dục giới tính thì tất cả giáo viên
chủ nhiệm có thể trao đổi điện thoại, tại các buổi họp phụ huynh hay tranh thủ
thời gian ngắn lúc phụ huynh đón con cuối buổi học giáo viên để trao đổi, cung
cấp một số thông tin, kĩ năng để phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc
14
giáo dục giới tính cho con em mình. Từ đó phối hợp với nhà trường trong việc
giáo dục giới tính cũng như có các biện pháp phịng tránh nguy cơ bị xâm hại
cho trẻ.
Cha mẹ hướng dẫn con biết gọi tên các bộ phận cơ thể và sớm trò chuyện
với con về các bộ phận này. Sử dụng đúng từ hoặc ít nhất cũng cần dạy con
những từ mà con có thể dùng để mơ tả đúng các bộ phận. Có rất nhiều em học
sinh kể cả học sinh lớp 5 gọi bộ phận sinh dục của mình là “mơng”. Việc giúp
con cảm thấy thoải mái khi dùng đúng từ và hiểu những từ này nghĩa là gì sẽ
giúp trẻ có thể diễn đạt mạch lạc khi có điều bất thường xảy ra.
Dạy con biết một số bộ phận cơ thể là “riêng tư”/ “bí mật”/ “phần
kín”/ “chỗ kín”:
Hãy nói với con rằng những bộ phận này là “riêng tư”, là “bí mật” vì
khơng phải ai cũng có thể xem/nhìn. Giải thích với con rằng mẹ có thể thấy con
ở trần nhưng những người khác thì khơng thể như vậy, họ phải nhìn thấy con có
quần áo che phủ các bộ phận đó. Đồng thời cũng giải thích với con rằng trong
một số tình huống bác sỹ có thể khám cho con, nhưng chỉ khi có bố/mẹ ở cạnh
và đó là vì bác sỹ khám cho con, chứ khơng phải vì một lí do nào khác.
Dạy con rằng giữ bí mật về các việc đã xảy ra liên quan tới các bộ
phận riêng tư trên cơ thể con là không được:
Gần như tất cả bọn tội phạm đều bảo trẻ phải giữ bí mật về việc đã xảy
ra. Chúng có thể đưa ra yêu cầu một cách rất thân thiện, ví dụ như: “Chú/Ơng
rất thích chơi với cháu, nhưng nếu cháu kể với người khác về việc hai chú/ơng
cháu mình đã chơi gì, thì chú/ơng sẽ khơng được đến chơi với cháu nữa”. Hoặc
chúng cũng có thể đe doạ: “Đây là bí mật riêng của hai chú/ơng cháu mình! Nếu
cháu kể với bất kì ai, thì chú/ơng sẽ nói đây chính là ý tưởng của cháu và cháu
sẽ gặp rắc rối to!”. Hãy nói với con rằng, cho dù người khác có nói gì với con đi
chăng nữa, thì việc họ yêu cầu con giữ bí mật về các việc đã xảy ra liên quan tới
các bộ phận riêng tư trên cơ thể con là không được. Và con luôn phải nói cho
mẹ biết ngay khi có bất kì ai cố gắng yêu cầu con phải giữ bí mật.
Dạy con rằng không ai được phép chụp ảnh/ quay phim các bộ phận riêng
tư của con. Đây cũng là một phần thường bị nhiều bố mẹ bỏ qua. Phải nói là có
cả một thế giới riêng của những kẻ bệnh hoạn nghiện chụp hình và kinh doanh
online hình ảnh của trẻ. Vấn nạn này đang phát triển như một bệnh dịch trên
toàn thế giới. Nên để tránh nguy cơ trở thành nạn nhân hình ảnh của bọn tội
15
phạm này, bố mẹ cần dạy con không cho phép người khác chụp hình ảnh các bộ
phận riêng tư của con.
Dạy con thốt khỏi tình huống khó chịu hoặc tình huống đáng sợ:
Trong thực tế, có một số trẻ em khơng dám nói “Khơng”, đặc biệt với
người hơn tuổi, người lớn, người già. Hãy dạy con rằng con hoàn toàn được
quyền yêu cầu người lớn đi ra chỗ khác, nếu như con cảm thấy có điều gì sai trái
đang xảy ra. Hãy dạy con một số từ/cụm từ để con có thể thốt khỏi tình huống
đó. Dạy con khi có ai đó muốn nhìn, muốn sờ vào phần kín của con thì con hãy
nói con muốn đi vệ sinh, con buồn tè, buồn đại tiện…và bỏ đi.
Thống nhất từ “mật mã” với con, là từ riêng con có thể dùng khi cảm
thấy nguy hiểm hoặc con muốn được đến đón:
Đối với bé lớn một chút, bố mẹ có thể thống nhất với con một mật mã
riêng để con có thể dùng trong tình huống con cảm thấy bất an, nguy hiểm. Mật
mã này thậm chí có thể dùng ngay tại nhà khi có khách tới, hoặc dùng khi đi
chơi., khi sang nhà bạn ngủ…
Nói với con rằng con sẽ khơng gặp rắc rối gì hết, nếu nói cho mẹ
biết tất cả những chuyện người khác yêu cầu con phải giữ bí mật về cơ thể
mình:
Bọn tội phạm dùng bao giờ cũng dùng lời lẽ, hành động để đe dọa trẻ.
Thế nên mẹ phải chủ động nói với con rằng: con sẽ khơng bao giờ gặp rắc rối gì
cả nếu như kể tất cả cho mẹ nghe những chuyện bị người khác sờ soạng, hơn….
mình.
Hãy nói với con rằng con có thể cảm thấy buồn buồn/ ngứa ngứa/như
bị cù hoặc cũng có thể cảm thấy dễ chịu khi bị đụng chạm vào chỗ kín:
Một số phụ huynh và cả một số sách dùng khái niệm “Good touch and
bad touch”- “Đụng chạm tốt và đụng chạm xấu” để phân biệt hành vi lạm dụng.
Tuy nhiên điều này có thể gây lầm lẫn, vì trong nhiều trường hợp việc lạm dụng
khơng phải lúc nào cũng chỉ gây đau đớn hoặc khó chịu. Do vậy tơi thích khái
niệm “Secret Touch”- “Đụng chạm vào chỗ kín” hơn. Bởi khái niệm này sẽ mơ
tả chính xác hành vi xâm hại. Những lúc như vậy trẻ cũng cần biết để phòng,
tránh.
Dạy các con rằng, các nguyên tắc này áp dụng với cả người quen biết
và với cả các bạn bè khác của con:
Đây là điểm quan trọng bạn cần trao đổi kĩ với con. Vì khi mẹ hỏi chuyện
con về “Kẻ xấu” con thường mô tả các nhân vật trong truyện tranh hay phim
16
hoạt hình… Mẹ có thể nói chuyện với con thế này: “Khi mẹ tắm cho con, mẹ có
thể sờ chạm vào phần kín của con, nhưng khơng ai được phép sờ vào phần kín
của con như vậy. Bạn con cũng khơng được, cơ, dì, chú, bác cũng khơng, thầy
cơ giáo cũng khơng. Ngay cả khi con rất q những người đó, hay con nghĩ rằng
họ được sờ vào thì sự thực là họ cũng hồn tồn khơng được quyền sờ vào chỗ
kín của con”.
Và bất cứ ai sờ vào chỗ kín của con như vậy thì đều là kẻ xấu.
Tơi khơng chắc chắn rằng các hướng dẫn trên có thể giúp trẻ hoàn toàn
tránh khỏi nguy cơ bị xâm hại tình dục nhưng kiến thức chính là vũ khí mạnh
mẽ nhất, đặc biệt đối với con trẻ, bởi con trẻ là mồi ngon của bọn biến thái
chính bởi con trẻ ngây thơ và khơng được trang bị kiến thức phịng tránh.Và chỉ
một cuộc nói chuyện với con về chủ đề này thì khơng bao giờ là đủ.Hãy chọn
những thời điểm tự nhiên để lặp lại những thông điệp, bài học trên với con, ví
dụ như khi mẹ tắm cho con, hay khi con chạy tồng ngồng quanh nhà.
Bố mẹ cần lưu ý cách nói chuyện giáo dục giới tính với con:
- Bố mẹ phải tôn trọng, chân thành, cởi mở, biết lắng nghe. Không trấn ép
hù dọa trẻ.
- Khuyến khích, khen ngợi khi trẻ đặt câu hỏi. Khi con dùng tiếng lóng đừng
cho là tục tĩu, chê bai, nhạo báng.
- Quan tâm đến quan điểm của trẻ: Cần hỏi xem trẻ đã biết gì, biết đến đâu.
Từ đó có thể điều chỉnh các sai lầm và cung cấp các kiến thức khoa học gắn liền
với giá trị văn hóa cho trẻ.
- Đồng cảm với nỗi băn khoăn của trẻ, cho trẻ biết “Ngày trước bố mẹ cũng
có những lo lắng như con.”
- Sử dụng các nguồn sách vở tin cậy hoặc tham vấn bác sĩ, nhà tâm lí.
Ưu điểm:
Tránh được những sự việc đau lịng do tội phạm xâm hại tình dục gây
nên, cha mẹ đã thường xuyên để mắt, quan tâm, chia sẻ với con em mình để
nhận thấy những thay đổi tâm, sinh lý cần thiết. Phụ huynh giành nhiều thời
gian cho học sinh, gần gũi với học sinh, quan tâm đến con em mình, thường
xuyên bổ sung kiến thức cho các con về phòng chống xâm hại tình dục. Cha mẹ
cũng như thầy cơ có những chia sẻ, tâm sự với các con để có biện pháp phịng,
chống nạn xâm hại trẻ em. Các em học sinh cũng tự tin hơn, biết cách xử lý nếu
gặp nguy cơ bị xâm hại tình dục và điều quan trọng nhất là tạo mối quan hệ thân
17
thiết trong gia đình, khi cha mẹ giáo dục đúng cách tạo nên sự gần gũi, tin cậy
giữa cha mẹ và con trẻ;
2.1.5. Hoạt động tham vấn học đường góp phần bảo vệ trẻ em trước
nguy cơ bị xâm hại tình dục:
Mục tiêu:
Hỗ trợ giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh trong việc vận dụng
kiến thức tâm lý học và giáo dục học để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện,
để dự phịng, từ đó ngăn chặn sự phát triển không lành mạnh về sức khỏe tinh
thần ở học sinh. Vận dụng được những tiến bộ khoa học tâm lý giáo dục vào
thực tiễn giảng dạy, các hoạt động giáo dục của mỗi thầy cô giáo; Tổ chức quản
lý nhà trường sao cho có hiệu quả và vì mục tiêu chất lượng, vì sự phát triển bền
vững của mỗi học sinh, của mỗi thầy cô giáo trong mỗi nhà trường.
Cách tiến hành:
Ngay từ đầu năm học nhà trường thành lập tổ tham vấn tâm lý học đường,
xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong hội đồng để
trực tiếp giải quyết những vấn đề vướng mắc tâm lý của học sinh một cách
chuyên nghiệp và khoa học. Hiện nay tỉ lệ gia đình phụ huynh ly tán tương đối
nhiều, phụ huynh đi làm ăn xa gửi con cho ông bà nội, ngoại chăm sóc, tình
trạng giáo dục gia đình đang bị khủng hoảng dẫn đến trẻ bị tự kỷ, bị suy nhược
về tinh thần, mất niềm tin, dễ sa đà vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật…
Nên nhà trường thành lập tổ tư vấn tâm lý nhằm tháo gỡ kịp thời, những học
sinh là nạn nhân không chỉ thuyên giảm, chắc chắn cịn lây lan, nâng tỷ lệ trẻ
khó giáo dục trong mỗi nhà trường ngày một tăng. Trong khi đó, tại trường học,
ở tất cả các cấp học từ mầm non đến phổ thông, những vấn đề tâm lý ở học sinh
ngày càng gia tăng: bạo lực học đường, tự tử, trấn lột, cướp của, giết người...,
đặc biệt là tình trạng học sinh trầm cảm, tăng động giảm chú ý, sa sút, khó khăn
về nhận thức và học tập.
Các tham vấn tâm lý học đường cần đa dạng từ hoạt động đào tạo đến
nghiên cứu, ứng dụng và xâu chuỗi lại thành một hoạt động chung nhất về mục
tiêu, chương trình. Ban Giám hiệu phối hợp nhịp nhàng với tổ tư vấn làm tốt
công tác tuyên truyền cho học sinh, phụ huynh và những người làm công tác
giáo dục nhận thức được tính cấp thiết cơng tác hỡ trợ tâm lý học đường, mà
công tác tham vấn học đường là hoạt động cần thiết trong bất cứ một nhà trường
phổ thông nào tạo nên chất lượng cuộc sống học sinh và đảm bảo giáo dục toàn
diện cho học sinh.
18
Trong năm học 2021-2022, trường đã tổ chức 7 buổi nói chuyện chuyên
đề về sức khỏe sinh sản cho học sinh lớp 3-4-5. Thầy cô thường xuyên quan tâm
những học sinh có biểu hiện bất an, khơng tập trung, cần lắng nghe và quan tâm
đến học sinh yếu kém, ít chơi đùa cùng bạn. Thầy cơ cần sẵn sàng nói chuyện,
trao đổi riêng về tình bạn, tình yêu với học sinh…
Hàng tháng tổ tư vấn tâm lý đều có đánh giá, tổng kết và đề ra phương
hướng hoạt động cho tuần và tháng tiếp theo.
Ưu điểm:
Tổ tư vấn tâm lý học sinh hoạt động hiệu quả, theo đúng kế hoạch đã xây
dựng. Học sinh được tư vấn những điều chưa biết bày tỏ cùng ai, rất nhiều học
sinh mở lòng với thành viên tổ tư vấn, dám bày tỏ quan điểm, ý nghĩ và những
thắc mắc thầm kín của bản thân. Học sinh khối 3-4-5 rất tin tưởng và thường
xuyên nhờ tư vấn chuyện thầm kín của bản thân hay một số việc trong xã hội
mà các em tò mò tìm hiểu, thắc mắc.
2.1.6. Hộp thư: “Điều em muốn nói”
Mục tiêu:
Hộp thư “Điều em muốn nói” giúp các em học sinh còn nhút nhát trong
lớp bày tỏ những thắc mắc những vấn đề của riêng bản thân và của gia đình mà
không biết bày tỏ cùng ai.
Cách tiến hành:
Mỗi lớp học có một hộp thư: Điều em muốn nói (có thể làm bằng hộp
giấy, hộp nhơm kính, …). Chiếc hộp này được trang trí một cách bắt mắt, gồm
nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu. Với chiếc hộp này các em có thể gửi
những thắc mắc của mình hay đơn giản chỉ là những suy nghĩ của các em về bạn
bè, về học tập, .... cứ một hoặc hai ngày, giáo viên chủ nhiệm sẽ mở hộp ra và
giải đáp những thắc mắc của các em, chia sẻ với các em về học tập, về tình cảm
bạn bè, gia đình, …một cách thân thiện, cởi mở, gần gũi giúp các em cảm thấy
vững tin hơn, vui vẻ hơn, từ đó thúc đẩy hiệu quả học tập cho các em. Trong
quá trình thực hiện giải pháp, tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi mà các em gửi
qua hộp thư này.
Để giải đáp được những thắc mắc của các em, tơi đã tìm hiểu rõ đặc
điểm tâm lí lứa tuổi, hiểu được tính cách của từng em để dần hướng các em đến
chân, thiện, mĩ, ….
Ưu điểm:
19
Học sinh được giải đáp tất cả những thắc mắc nên các em không lo sợ, tự
tin hơn trong cuộc sống, biết xử lý những tình huống khi gặp trong cuộc sống.
Các em được tranh luận, được trình bày những ý nghĩa chân thực của
mình, được bạn bè, thầy cơ quan tâm, động viên để phát huy sức mạnh tinh
thần…
3. Kết quả:
Số liệu tôi đã khảo sát từ đầu năm học:
Phụ huynh (50)
Hiểu về giới tính của Trao đổi kiến thức về giới tính Khi bị xâm hại tình
trẻ em
của trẻ em với con em mình
dục thì nên tố cáo hay
khơng?
Cần thiết Khơng
Thường Chưa trao Thỉnh
có
khơng
cần thiết
xun
đổi
thoảng
10 =20,0%
40 = 80,0%
0
48 = 96,0%
2 = 4,0%
5 = 10,0%
45 = 90,0
Học sinh: (50)
Tìm hiểu về giới tính
Được người thân trao đổi kiến Thế nào là bị xâm
thức về giới tính
hại tình dục?
Cần thiết Không cần Thường Chưa trao Thỉnh
Biết
Không
thiết
xuyên
đổi
thoảng
biết
0
50 = 100,0%
0
45 = 90,0%
5 = 10.0% 10= 20,0% 40 = 80,0%
Giáo viên (29)
Hướng dẫn HS về
Đã thực hiện dạy nội dung
giới tính
phịng chống xâm hại tình dục
trẻ em
Cần thiết
Khơng
Thường
Chưa
Thỉnh
cần thiết xun
dạy
thoảng
29= 100,0%
0
25=86,21% 0
Trao đổi với phụ
huynh về vấn đề xâm
hại tình dục trẻ em
Có
Khơng
4= 13,79% 0
29 = 100,0%
Cán bộ quản lý nhà trường (2)
Hướng dẫn HS về
Đã chỉ đạo tuyên truyền nội Sự cần thiết tổ chức
giới tính
dung phịng chống xâm hại chun đề về phịng
tình dục trẻ em.
chống xâm hại tình dục
trẻ em
Cần thiết Khơng
Thường
Chưa Thỉnh
Có
Khơng
cần thiết xun
thoảng
2=100,0% 0
2= 100,0% 0
0
2= 100,0% 0
20
Số liệu sau khi thực nghiệm sáng kiến tại trường (tháng 4 năm 2021)
Phụ huynh (50)
Hiểu về giới tính Trao đổi kiến thức về giới Khi bị xâm hại tình dục
của trẻ em
tính của trẻ em với con
thì nên tố cáo hay khơng?
Cần thiết Khơng
Thường Chưa
Thỉnh
Có
Khơng
cần thiết xun
trao đổi thoảng
45 = 90,0%
5= 10,0%
42=84,0% 3= 6,0%
5=10,0%
50=100,0%
Học sinh: (500 em)
Tìm hiểu về giới Được người thân trao đổi kiến
tính
thức về giới tính
Cần thiết Không
Thường Chưa
Thỉnh
cần thiết xuyên
trao đổi
thoảng
450 =
50 =
480 =
10 =
10 =
90,0%
10,0%
96,0%
2,0%
2,0%
Giáo viên (29)
Hướng dẫn HS về
Đã thực hiện dạy nội dung
giới tính
phịng chống xâm hại tình dục
trẻ em
Cần thiết Khơng
Thường Chưa
Thỉnh
cần thiết xun
dạy
thoảng
29
0
29
0
0
100,0%
100,0%
0
Thế nào là bị xâm hại
tình dục?
Biết
Khơng
biết
500 =
0
100.0%
Trao đổi với phụ huynh
về vấn đề xâm hại tình
dục trẻ em
Có
Khơng
29
100,0%
0
Nhìn vào số liệu đã thu thập được, tơi khẳng định sau khi áp dụng sáng kiến
thì nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh và giáo viên đã thay đổi theo
chiều hướng tích cực, học sinh được trang bị kiến thức về phịng chống xâm hại
tình dục trẻ em, các em có thể tự bảo vệ được bản thân và các bạn tránh những
nguy cơ mất an toàn cho bản thân; giúp các em biết tìm đến ai khi gặp sự cố,
thậm chí chủ động phịng tránh những hậu quả không mong muốn trong mối
quan hệ với bạn khác giới ở lứa tuổi học sinh.
Giáo dục tốt công tác phòng, chống XHTDTE tại các nhà trường giúp
những chủ nhân tương lai của đất nước phát triển nhân cách toàn diện.
4. Bài học kinh nghiệm:
Để thực hiện hiệu quả một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng, chống