Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Đề tài : Nghiên Cứu Công Nghệ Sản Xuất Thực Phẩm Chức Năng Bổ Sung Từ Vi Sinh Vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 231 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

BỘ CƠNG THƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
CHỨC NĂNG BỔ SUNG TỪ VI SINH VẬT"
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC04.05/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Cơng nghiệp thực phẩm
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Trâm

8570

Hà Nội – 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

BỘ CƠNG THƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

“NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
CHỨC NĂNG BỔ SUNG TỪ VI SINH VẬT"


MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.04.05/06-10
Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài

PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Trâm

PGS.TS. Lê Đức Mạnh

Ban Chủ nhiệm Chương trình

Bộ Khoa học và Cơng nghệ

Hà Nội – 2010


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACE

Angiotensin Converting Enzyme – Enzim chuyển angiotensin

ACEI

Angiotensin Converting Enzyme Inhibitory – Chất kìm hãm enzim
chuyển angiotensin

ACEIPs

Angiotensin Converting Enzyme Inhibitory peptides – Các peptit
kìm hãm enzim chuyển angiotensin


ALT

Alanin aminotransferase

AST

Aspartate aminotransferase

BC

Bạch cầu

CT

Cholesterol

DOM

Các chất hữu cơ hoà tan

EMEA

Cơ quan đánh giá các sản phẩm y học châu Âu

FDA

Food and Drug Administration – Cơ quan quản lý thực phẩm và
thuốc Hoa Kỳ


GFA1, GlmS

Glucosamine-6-phosphate synthase

GFAT

Glutamine: fructose-6-phosphate amidotransferase

GlcN

Glucosamine

GlcNAc

N-acetyglucosamine

GLUT

Glucose transporters

GlcN-6-P

Enzyme glucosamine-6-phosphate

GS

Glucosamine sulfate

GTF


Glucose Tolerance Factor – Nhân tố kích thích dung nạp glucose

HCT

Hematocrit

HGB

Hemoglobin

HA

Huyết áp

HAHS

Huyết áp hiệu số

HATT

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trương

HATB

Huyết áp trung bình


HC

Hồng cầu

HDL - C

Cholesterol của lipoprotein có tỷ trọng cao (cholesterol tốt)

HHL

Hippuryl-Histidyl-Leucine

ISH

International Society of Hypertension - Hội tăng huyết áp thế giới


JNC

Joint National Committee - Liên Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ

LDL - C:

Cholesterol của lipoprotein có tỷ trọng thấp (cholesterol xấu)

NagA

N-acetylglucosamine-6-phosphate deacetylas

NIH


Viện sức khoẻ quốc gia Mỹ

NSAIDs

Non-steroidal anti-inflammatory drugs

OA

Bệnh viêm xương khớp (osteoarthritis)

RAAS

Hệ thống Renin – Angiotensin - Aldosterol

UDP-GlcNAc N-acetylglucosamine-1-phosphate uridyltransferase
TC

Tiểu cầu

TG

Triglycerid

THA

Tăng huyết áp

WHO


World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới

YHCT

Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Một số chất kìm hãm enzim chuyển angiotensin tổng hợp

7

Bảng 1.2

Một số peptit kìm hãm ACE thu nhận bằng phương pháp enzim từ
nguồn protein thực phẩm

10


Bảng 1.3

Hoạt tính kìm hãm ACE của dịch thủy phân casein bằng một số
loại protease

11

Bảng 1.4

Một số peptit kìm hãm ACE được tổng hợp từ protein sữa bằng
phương pháp lên men

12

Bảng 1.5

Tác dụng hạ huyết áp trên người của một số ACEIPs thương mại

14

Bảng 1.6

Kết quả nghiên cứu tác dụng của crom đối với người mắc bệnh
tiểu đường typ 2

21

Bảng 2.1


Các enzim sử dụng trong nghiên cứu

40

Bảng 2.2

Các chủng vi sinh vật sử dụng trong nghiên cứu

41

Bảng 2.3

Các thí nghiệm theo ma trận Doehlert

45

Bảng 3.1.1

Khả năng sử dụng các nguồn đường của chủng vi khuẩn DC2

67

Bảng 3.1.2

Hàm lượng peptit và hoạt tính kìm hãm ACE của sản phẩm bột
sấy phun dịch lên men prtein đậu tương

71

Bảng 3.1.3


Khảo sát khả năng lên men tổng hợp ACEIPs từ protein sữa bò của
một số chủng vi khuẩn lactic

72

Bảng 3.1.4

Hoạt tính kìm hãm ACE của dịch sữa bò lên men sử dụng kết hợp
các chủng vi khuẩn lactic

72

Bảng 3.1.5

Hoạt tính kìm hãm ACE của dịch sữa bò lên men sử dụng kết hợp
Lactobacillus bulgaricus Lac 9 với các chủng nấm men
Saccharomyces

73

Bảng 3.1.6

Thành phần môi trường, điều kiện lên men thích hợp để tổng hợp
ACEIPs từ sữa bò bằng L. bulgaricus Lac 9 và S. cerevisae TBS

74

Bảng 3.1.7


So sánh kết quả lên men protein sữa bị để thu nhận các peptit kìm
hãm ACE trên các thiết bị phịng thí nghiệm và xưởng thực
nghiệm

77

Bảng 3.1.8

So sánh kết quả lên men protein sữa bò để thu nhận các peptit kìm
hãm ACE trên các thiết bị phịng thí nghiệm và xưởng thực
nghiệm

77


Bảng 3.1.9

Hoạt tính kìm hãm ACE của các peptit thu nhận từ protein sữa bò
theo phương pháp lên men qua từng công đoạn thu hồi, làm sạch

78

Bảng 3.1.10

Kết quả sau tinh sạch dịch lên men protein sữa bò bằng phương
pháp sắc ký lọc gel trên cột Sephadex G-25

78

Bảng 3.1.11


Điều kiện cô dịch chứa ACEIPs từ dịch lên men protein sữa bị

81

Bảng 3.1.12

Danh mục thiết bị trong mơ hình sản xuất thực phẩm chức năng bổ
sung Angiofemin chứa các peptit kìm hãm ACE từ protein sữa bị
lên men

84

Bảng 3.1.13

Ước tính giá thành sản phẩm thực phẩm chức năng bổ sung
Angiofemin chứa các peptit kìm hãm ACE từ protein sữa bị lên
men

85

Bảng 3.1.14

Các chỉ tiêu hoá, lý của sản phẩm Angiofemin chứa ACEIP từ
protein sữa bò lên men

86

Bảng 3.1.15


Ảnh hưởng của enzim tiêu hố pepsin và trypsin đến hoạt tính kìm
hãm ACE sản phẩm bột sấy phun dịch lên men protein sữa bị

86

Bảng 3.1.16

Độ giảm huyết áp trung bình trên chó tại các thời điểm sau khi
uống Angiofemin

87

Bảng 3.1.17

Thay đổi nhịp tim chó tại các thời điểm sau khi uống Angiofemin

88

Bảng 3.1.18

Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hàm lượng peptit tạo thành và
hoạt tính kìm hãm ACE của sản phẩm thủy phân bằng
Flavourzyme

90

Bảng 3.1.19

Kết quả lựa chọn enzim thủy phân casein để thu nhận dịch thủy
phân chứa ACEIPs


91

Bảng 3.1.20

Hoạt tính kìm hãm ACE của các phân đoạn dịch thủy phân casein
bằng Flavourzyme

91

Bảng 3.1.21

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt tính kìm hãm ACE của dịch thủy
phân casein
Ảnh hưởng của pH tới hoạt tính kìm hãm ACE của dịch thủy phân
casein

92

Bảng 3.1.23

Hoạt tính kìm hãm ACE của sản phẩm casein thủy phân thu nhận theo
các phương pháp sấy khác nhau

93

Bảng 3.1.24

Hiệu suất thu hồi protein từ đậu xanh tách vỏ


94

Bảng 3.1.25

Lựa chọn nguyên liệu để thu nhận ACEIPs từ đậu xanh theo
phương pháp enzim

95

Bảng 3.1.22

93


Bảng 3.1.26

Lựa chọn enzim protease để thủy phân và thu nhận ACEIPs từ
protein đậu xanh tách vỏ

95

Bảng 3.1.27

Lựa chọn điều kiện thủy phân protein đậu xanh bằng Papain

96

Bảng 3.1.28

Hoạt tính kìm hãm ACE của các mẫu sản phẩm chứa ACEIPs thu

nhận từ protein đậu xanh thủy phân bằng Papain

96

Bảng 3.1.29

Lựa chọn điều kiện sấy thu nhận sản phẩm bột chứa ACEIPs từ
protein đậu xanh trên thiết bị sấy phun công suất bốc hơi 5 kg/h

98

Bảng 3.1.30

Lựa chọn điều kiện sấy thu nhận sản phẩm bột chứa ACEIPs từ
protein đậu xanh trên thiết bị sấy phun công suất bốc hơi 5 -25
kg/h

99

Bảng 3.1.31

Ước tính giá thành cho 100 kg sản phẩm thực phẩm chức năng bổ
sung Angiohibin chứa ACEIPs từ protein đậu xanh thủy phân theo
phương pháp enzim

101

Bảng 3.1.32

Danh mục thiết bị trong mơ hình sản xuất sản phẩm thực phẩm

chức năng bổ sung Angiohibin

102

Bảng 3.1.33

Các chỉ tiêu hoá, lý, vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm thực
phẩm chức năng Angiohibin chứa ACEIP từ protein đậu xanh
thủy phân theo phương pháp enzim

102

Bảng 3.1.34

Các chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm Angiohibin chứa ACEIPs từ
protein đậu xanh thủy phân theo phương pháp enzim

103

Bảng 3.1.35

Hàm lượng các axit amin của sản phẩm Angiohibin

103

Bảng 3.1.36

Ảnh hưởng của pepsin và trypsin đến hoạt tính kìm hãm ACE của
sản phẩm bột protein đậu xanh thủy phân bằng phương pháp
enzim


104

Bảng 3.1.37

Độ giảm huyết áp trung bình của chó tại các thời điểm sau khi
uống Angiohibin

105

Bảng 3.1.38

Thay đổi nhịp tim chó tại các thời điểm sau khi uống Angiohibin

105

Bảng 3.1.39
Bảng 3.1.40

Sự thay đổi huyết áp của bệnh nhân sau các đợt điều trị

107

Thay đổi huyết áp trung bình của bệnh nhân sau điều trị

107

Bảng 3.1.41

Kết quả nghiên cứu theo độ tăng huyết áp trước và sau điều trị


107

Bảng 3.1.42

Sự biến đổi nhịp tim và mạch của bệnh nhân trước và sau điều trị

108

Bảng 3.2.1

Khả năng phát triển trên môi trường đĩa thạch chứa CrCl3 của các
chủng nấm men Saccharomyces

109

Bảng 3.2.2

Xác định khả năng lên men của các chủng nấm men khi bổ sung
CrCl3 trong môi trường nuôi cấy

111


Bảng 3.2.3

Khả năng tích lũy crom trong sinh khối tế bào nấm men

111


Bảng 3.2.4

Ảnh hưởng của nồng độ CrCl3 trong môi trường nuôi cấy đến sự
phát triển và hấp thụ ion Cr3+của các chủng nấm men

112

Bảng 3.2.5

Ảnh hưởng của nồng độ glucose trong môi trường nuôi cấy đến
khả năng hấp thụ ion Cr3+ của các chủng nấm men

113

Bảng 3.2.6

Nghiên cứu lựa chọn phương thức nuôi cấy và thời điểm bổ sung
muối crom vào môi trường lên men

113

Bảng 3.2.7

Hàm lượng crom hấp thụ trong sinh khối tế bào nấm men nuôi cấy
trong mơi trường có bổ sung CrCl3

114

Bảng 3.2.8


So sánh khả năng tích lũy crom khi ni cấy nấm men
S. cerevisiae TBS trên thiết bị lên men 14 và 500 lít.

116

Bảng 3.2.9

Kết quả làm giàu crom trong sinh khối nấm men sau sản xuất bia

117

Bảng 3.2.10

Hàm lượng protein và crom hữu cơ trong dịch trích ly sinh khối
nấm men giàu crom bằng các phương pháp tách chiết khác nhau

118

Bảng 3.2.11

Nghiên cứu thu nhận sinh khối nấm men giàu crom và sản phẩm
chứa protein nấm men giàu crom bằng phương pháp sấy phun

119

Bảng 3.2.12

Dự kiến giá thành sản phẩm Chromen từ S. cerevisiae TBS khi
sản xuất quy mô pilot trên thiết bị lên men 500 lít


122

Bảng 3.2.13

Dự kiến giá thành sản phẩm Chromin từ nấm men giàu crom

123

Bảng 3.2.14

Danh mục các thiết bị trong mơ hình sản xuất thực phẩm chức
năng bổ sung Chromen

123

Bảng 3.2.15

Các chỉ tiêu hóa lý, kim loại nặng của sản phẩm Chromen

124

Bảng 3.2.16

Các chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm Chromen

124

Bảng 3.2.17

Chỉ tiêu hóa lý, an tồn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm Chromin


124

Bảng 3.2:18

Hàm lượng các axit amin của sản phẩm Chromen

125

Bảng 3.2.19

Ảnh hưởng của bột sinh khối nấm men giàu crom Chromen lên
nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng bị gây đái đường bằng
Streptozocin

126

Bảng 3.2.20

Ảnh hưởng của Chromin lên nồng độ glucose máu chuột nhắt
trắng bị gây đái đường bằng Streptozocin

126

Bảng 3.3.1

Thành phần phản ứng cắt

132


Bảng 3.3.2

Thành phần phản ứng ghép nối

133

Bảng 3.3.3

Thành phần phản ứng cắt AND plasmit

133


Bảng 3.3.4

Sản phẩm tạo thành được xác định bằng phương pháp Elson và Morgan

135

Bảng 3.3.5

Sự phát triển hệ sợi và bào tử các chủng nấm sợi trên môi trường
thạch và mơi trường ni cấy lên men chìm
Hiệu suất tổng hợp sinh khối hệ sợi của các chủng nấm sợi trên
môi trường lên men chứa glucose, cao nấm men và peptone

145

Bảng 3.3.7


Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tổng hợp sinh
khối chứa chitin, chitosan của các chủng nấm sợi

146

Bảng 3.3.8

Hàm lượng glucosamine tách chiết từ sinh khối các chủng nấm sợi
chứa chitin và chitosan trên một số môi trường nuôi cấy khác nhau

146

Bảng 3.3.9

Hàm lượng sinh khối các chủng Aspergillus niger sau các khoảng
thời gian nuôi cấy khác nhau

147

Bảng 3.3.10

Hàm lượng glucosamine và N-acetyl-glucosamine trong sinh khối
tế bào các chủng Aps. niger

147

Bảng 3.3.11

Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến hiệu suất tổng hợp sinh
khối, các hợp chất chitin và chitosan của R. microsporus var.

chinensis BG

148

Bảng 3.3.12

Ảnh hưởng của thành phần môi trường và điều kiện nuôi cấy đến
sự tích lũy sinh khối của chủng A. niger AN6

149

Bảng 3.3.13

Ảnh hưởng của phương thức nuôi cấy đến sự tổng hợp sinh khối,
chitin,
chitosan,
glucosamine
của
R. microsporus var. chinensis BG

151

Bảng 3.3.14

Kết quả nuôi cấy thu nhận sinh khối nấm sợi Rhizopus
microsporus var. chinensis BG trên thiết bị lên men 500 lít

152

Bảng 3.3.15


Bảng tổng hợp các thông số công nghệ lên men chủng A. niger
AN6 quy mô xưởng thực nghiệm trên thiết bị dung tích 100 lít

152

Bảng 3.3.16

Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý sinh khối nấm sợi đến hiệu suất
thủy phân thu nhận glucosamine

153

Bảng 3.3.17

Ảnh hưởng của các loại axit khác nhau đến hiệu suất thuỷ phân thu nhận
glucosamine từ sinh khối nấm sợi

153

Bảng 3.3.18

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện thủy phân thu nhận glucosamine

154

Bảng 3.3.19

Lựa chọn nhiệt độ kết tủa glucosamine bằng ethanol 95%


155

Bảng 3.3.20

Lựa chọn thời gian kết tủa glucosamine

155

Bảng 3.3.21

Lựa chọn số lần làm sạch glucosamine bằng ethanol 95%

156

Bảng 3.3.6

145


Bảng 3.3.22

Ảnh hưởng của phương pháp sấy và thời gian bảo quản đến chất
lượng cảm quan của glucosamine

157

Bảng 3.3.23

Lựa chọn chất bổ sung tạo sản phẩm Glusamin dạng viên nang
cứng


157

Bảng 3.3.24

Ước tính giá thành sản phẩm Glusamin từ sinh khối nấm sợi sản
xuất trên thiết bị lên men dung tích 500 lít

160

Bảng 3.3.25

Danh mục các thiết bị trong mơ hình sản xuất thực phẩm chức
năng bổ sung Glusamin

161

Bảng 3.3.26

Một số chỉ số phân tích sản phẩm Glusamin trước khi đóng viên

162

Bảng 3.3.27

Một số chỉ số phân tích sản phẩm Glusamin

162

Bảng 3.3.28


Ảnh hưởng của Glusamin lên số cơn quặn đau của chuột gây đau
bằng acid acetic

163

Bảng 3.3.29

Ảnh hưởng của Glusamin lên thời gian phản ứng với nhiệt độ của
chuột nhắt trắng gây đau bằng phương pháp mâm nóng

163

Bảng 3.3.30

Ảnh hưởng của Glusamin lên trọng lượng u hạt

164


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterol (RAAS)


4

Hình 1.2

Enzim chuyển angiotensin phân cắt angiotensin I thành angiotensin
II và làm vơ hoạt bradykinin

4

Hình 1.3

Cơ chế gắn vào trung tâm hoạt động của ACE của Angiotensin I và
Captopril

8

Hình 1.4

Cấu trúc mơ phỏng của nhân tố kích thích dung nạp glucose (GTF)

19

Hình 1.5

Cấu trúc hóa học của glucosamine, N-acetylglucosamine và
galactosamine

25


Hình 2.1

Cấu trúc vector được dùng để tách dòng (pTZ57R/T) và biểu hiện
(pESC-HIS) gen

52

Hình 2.2

Mơ hình nghiên cứu tác dụng của Angiohibin trên lâm sàng

57

Hình 2.3

Mơ hình nghiên cứu tác dụng của Glusamin trên lâm sàng

62

Hình 2.4

Thang điểm VAS

63

Hình 2.5

Đo độ gấp duỗi của khớp gối

63


Hình 3.1.1

Đồ thị khảo sát khả năng lên men tạo ACEIPs của các chủng vi
khuẩn lactic trên môi trường chứa protein đậu tương

67

Hình 3.1.2

So sánh hoạt tính kìm hãm ACE của dịch lên men protein đậu tương
từ các chủng Lactobacillus DC2 và Bacillus subtilis

67

Hình 3.1.3

Hoạt tính kìm hãm ACE của dịch lên men protein đậu tương khi kết
hợp B. subtilis TH2 với các chủng nấm men S. cerevisiae

68

Hình 3.1.4

Ảnh hưởng của hàm lượng đường (a), protein đậu tương (b), nhiệt
độ (c), và pH (d) đến khả năng tạo peptit trong dịch lên men

69

Hình 3.1.5


Hoạt tính kìm hãm ACE của dịch lên men protein đậu tương trước
và sau khi tối ưu theo thuật tốn ma trận Doehlert

70

Hình 3.1.6

So sánh hoạt lực kìm hãm ACE của dịch lên men protein đậu tương
trước và sau khi lọc màng

70

Hình 3.1.7

Động học quá trình lên men protein sữa bị để thu nhận ACEIPs trên
bình lên men 10 lít ni cấy tĩnh

75

Hình 3.1.8

Động học q trình lên men protein sữa bị để thu nhận ACEIPs khi ni
cấy trong thiết bị 14 lít có khuấy định kỳ

76


Hình 3.1.9


Động học q trình lên men protein sữa bị để thu nhận ACEIPs khi nuôi
cấy trong thiết bị 500 lít có khuấy định kỳ

76

Hình 3.1.10

Sắc ký đồ sản phẩm tinh sạch dịch lên men protein sữa bò từ
L. bulgaricus Lac 9 và S. cerevisae TBS bằng sắc ký lọc gel
Hình ảnh điện di trên gel polyacrylamide của các mẫu chứa peptit
kìm hãm ACE
Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và thời gian bảo quản đến hoạt tính
kìm hãm ACE của dịch lên men protein sữa bị

78

Hình 3.1.11
Hình 3.1.12
Hình 3.1.13
Hình 3.1.14

Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến hoạt tính kìm hãm ACE của
sản phẩm thực phẩm chức năng Angiofemin
Ảnh hưởng của nhiệt độ (a), pH (b), tỷ lệ enzim: cơ chất và thời gian
(c) đến khả năng thủy phân casein của Protease Asp

79
80
86
89


Hình 3.1.15

Ảnh hưởng của tỷ lệ enzim: cơ chất và thời gian phản ứng tới mức
độ thủy phân casein của Nattokinase

90

Hình 3.1.16

Ảnh hưởng của nhiệt độ (A), tỷ lệ enzim: cơ chất và thời gian phản
ứng (B) tới khả năng thủy phân casein của Flavourzyme
Kết quả chạy sắc ký lọc gel mẫu dịch thủy phân casein

90

Hình 3.1.18

Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và thời gian bảo quản đến hoạt tính
kìm hãm ACE của dịch protein đậu xanh thủy phân bằng enzim
Papain

97

Hình 3.1.19

Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến hoạt tính kìm hãm ACE của
sản phẩm thực phẩm chức năng Angiohibin

104


Hình 3.1.20

Kết quả giảm huyết áp theo xếp loại sau điều trị

107

Hình 3.2.1

Sự phát triển của các chủng nấm men Saccharomyces trên mơi
trường thạch có chứa CrCl3

110

Hình 3.2.2

Sự phát triển và tích lũy crom trong sinh khối S. cerevisiae TBS khi
nuôi cấy theo mẻ (A) và theo mẻ có bổ sung dinh dưỡng (B) trên
thiết bị lên men 14 lít

115

Hình 3.2.3

Sự phát triển và tích lũy crom trong sinh khỗi S. cerevisiae TBS khi
ni cấy theo mẻ có bổ sung dinh dưỡng trên thiết bị lên men 500 lít

115

Hình 3.3.1


Sản phẩm PCR gen GFA1

129

Hình 3.3.2

Sản phẩm PCR tinh sạch

129

Hình 3.3.3

Điện di đồ plasmids tái tổ hợp được cắt bằng EcoRI

129

Hình 3.3.4

So sánh trình tự gen GFA1 phân lập với trình tự gen GFA1của S.
cerevi siae

130

Hình 3.1.17

92


Hình 3.3.5


Điện di đồ ADN tổng số

131

Hình 3.3.5

Điện di đồ ADN tổng số

131

Hình 3.3.7

Điện di đồ sp cắt bằng enzyme EcoR1 và HindIII

131

Hình 3.3.8

Sản phẩm cắt của vector pESC-His và gen GFA1

132

Hình 3.3.9

Điện di đồ sản phẩm cắt vector tái tổ hợp pESC-His/GFA 1

134

Hình 3.3.10


Kiểm tra kết quả biến nạp vào KY 117

134

Hình 3.3.11

Kết quả biểu hiện GFA1 trong KY117

136

Hình 3.3.12

Điện di đồ sản phẩm cắt pET21a(+)/GFA1

137

Hình 3.3.13

Điện di đồ sản phẩm biểu hiện gen GFA1 trong E.coli

137

Hình 3.3.14

Điện di đồ sản phẩm cắt bằng enzymes XhoI và BamHI

139

Hình 3.3.15


Điện di đồ kiểm tra sự có mặt của gen NagA trong pESC-His

139

Hình 3.3.16

Điện di đồ cắt kiểm tra vector biểu hiện bằng enzyme EcoR1

140

Hình 3.3.17

Kết quả biểu hiện gen NagA trong E.coli 18

142

Hình 3.3.18

Qui trình thu hồi glucosamine từ vi sinh vật tái tổ hợp

144

Hình 3.3.19

Sự thay đổi pH, nồng độ glucose, protein khi nuôi cấy theo mẻ (A),
theo mẻ có bổ sung glucose (B), bổ sung glucose và cao nấm men
(C)

150


Hình 3.3.20

Sự thay đổi pH, nồng độ glucose, protein khi ni cấy Rhizopus
microsporus var. chinensis BG theo mẻ có bổ sung glucose (A) và
bổ sung thêm glucose và cao nấm men (B) trên thiết bị lên men 500
lít

151

Hình 3.3.21

Phổ LC-MSD của glucosamine từ thành tế bào A. niger AN6

156

Sắc ký đồ phân tích glucosamine từ sinh khối nấm sợi R. microsporus

156

Hình 3.3.22

var. chinensis BG


M ỤC L ỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trang

1
3
3

Cấu trúc của ACE

5

1.1.1.2.

Cơ chế xúc tác của ACE

5

1.1.2.

Peptit kìm hãm enzim chuyển angiotensin (ACEIPs)

6

1.1.2.1.

Lịch sử nghiên cứu ACEIPs

6

1.1.2.2.

Cơ chế tác dụng của ACEIPs


7

1.1.2.3.

Tính chất và ứng dụng của ACEIPs

8

1.1.3.

Cơng nghệ sản xuất các peptit kìm hãm enzim chuyển
angiotensin từ protein thực phẩm

9

1.1.3.1.

Sản xuất ACEIPs bằng phương pháp enzim

10

1.1.3.2.

Sản xuất ACEIPs bằng phương pháp lên men

11

1.1.4.
1.2.


CÁC PEPTIT KÌM HÃM ENZIM CHUYỂN ANGIOTENSIN
(ACEIPs) TỪ NGUỒN PROTEIN THỰC PHẨM
1.1.1.
Enzim chuyển angiotensin (ACE) và sự tăng huyết áp
1.1.1.1.

1.1.

Thử nghiệm và ứng dụng ACEIPs từ protein thực phẩm

13

3

PROTEIN CHỨC NĂNG TỪ SINH KHỐI NẤM MEN CÓ CHỨA
CROM HỮU CƠ
1.2.1.
Giới thiệu về bệnh tiểu đường

15

1.2.1.1.

Định nghĩa

15

1.2.1.2.

Phân loại


15

1.2.1.3.

Biến chứng của bệnh tiểu đường, biện pháp phòng chống và
điều trị

16

1.2.2.

Crom và protein chức năng chứa crom hữu cơ từ nấm men

17

1.2.2.1.

Crom – vai trò và chức năng đối với dinh dưỡng và sức khoẻ
con người

18

1.2.2.2.

Crom và nhân tố kích thích dung nạp glucose (GTF)

18

1.2.2.3.


Ứng dụng của crom đối với sức khỏe con người

20

1.2.3.

Công nghệ sản xuất protein giàu crom hữu cơ từ nấm men

21

15


GLUCOSAMINE TỪ VI SINH VẬT CĨ TÁC DỤNG HỖ TRỢ
PHỊNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XƯƠNG KHỚP

25

1.3.1.

Vai trò và ứng dụng của glucosamine

25

1.3.1.1.

Vai trò của glucosamine trong cơ thể

25


1.3.1.2.

Sinh tổng hợp glucosamine trong cơ thể

25

1.3.1.3

Ứng dụng của glucosamine

27

1.3.2.

Công nghệ sản xuất glucosamine

29

1.3.2.1.

Sản xuất glucosamine từ vỏ các loài giáp xác

30

1.3.2.2.

Nghiên cứu, sản xuất glucosamine từ sinh khối nấm sợi

31


1.3.2.3.

Nghiên cứu tổng hợp glucosamine bằng các chủng vi sinh vật
tái tổ hợp tạo chủng vi sinh vật biến đổi gen tổng hợp
glucosamine cao

35

1. 3. 4.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng glucosamine

38

1.3.4.1.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng glucosamine trên
thế giới

38

1.3.4.2.

1.3.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng glucosamine ở Việt
Nam

39


Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

40

2.1.

40
40

2.1.2.

Vi sinh vật và phương pháp nuôi cấy

40

2.1.2.1.

Vi sinh vật

40

2.1.2.2.

Môi trường và điều kiện nuôi cấy nấm men

41

2.1.2.3.


Môi trường và điều kiện nuôi cấy vi khuẩn

42

2.1.2.4.

Môi trường và điều kiện nuôi cấy nấm sợi

42

2.1.3.

Hoá chất, thuốc thử, động vật, thiết bị dụng cụ sử dụng trong
nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng dược lý trên
động vật thực nghiệm

43

2.1.4.
2.2.

NGUYÊN LIỆU
2.1.1.
Nguyên liệu, hóa chất

Dụng cụ, máy móc, thiết bị:

44

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


44

2.2.1.

44

Phương pháp phân lập các chủng vi khuẩn lactic


2.2.2.

44

2.2.3.

Phương pháp sàng lọc các chủng nấm men có khả năng chống
chịu ion kim loại bằng test thử khuếch tán trên đĩa thạch

45

2.2.4.

Phương pháp thu nhận protein đậu xanh

45

2.2.5.

Thu nhận các peptit kìm hãm ACE từ protein thực phẩm


46

2.2.6.

Phương pháp quy hoạch thực nghiệm sử dụng ma trận
Doehlert

46

2.2.7.

Phương pháp tách và tinh sạch ACEIPs2.2.8. Thu nhận, xử lý
sinh khối nấm men chứa crom

46

2.2.8.

Thu nhận, xử lý sinh khối nấm men chứa crom

47

2.2.9.
2.3.

Định tên các chủng nấm men, nấm mốc bằng phương pháp
giải trình tự rADN đoạn gen ITS-D1D2

Thu nhận sinh khối nấm sợi nấm và tách chiết chitosan,

glucosamine

47

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.1.
Phương pháp xác định hoạt tính kìm hãm ACE

48

2.3.2.

Phương pháp xác định hàm lượng peptit, protein

48

2.3.3.

Phương pháp xác định độ bền của các peptit kìm hãm ACE
với nhiệt độ, pH, enzim tiêu hóa pepsin, trypsin và thời gian
bảo quản

49

2.3.4.

Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ

49


2.3.5.

Phương pháp phân tích hàm lượng crom

49

2.3.6.

Phân tích hàm lượng glucosamine bằng phương pháp đo
quang

50

2.3.7.

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hố, lý, vệ sinh an toàn
thực phẩm

50

2.3.8.

Phương pháp tạo chủng vi sinh vật tái tổ hợp sản xuất
glucosamine

50

2.3.9.

Phương pháp xác định độc tính cấp


53

2.3.10.

Phương pháp xác định độc tính bán trường diễn trên động vật
thực nghiệm theo đường uống

53

2.3.11.

Xác định tác dụng dược lý của sản phẩm trên động vật thực
nghiệm

54

2.3.12.

Phương pháp thử nghiệm tác dụng của sản phẩm trên lâm
sàng

56

48


Chương 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

66


3.1.

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THƯC PHẨM CHỨC
NĂNG BỔ SUNG CHỨA PEPTIT CÓ HOẠT TÍNH KÌM HÃM
ENZIM CHUYỂN ANGIOTENSIN TỪ VI SINH VẬT CĨ TÁC
DỤNG HỖ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH CAO HUYẾT ÁP, TIM
MẠCH

66

3.1.1.

Nghiên cứu sản xuất các peptit kìm hãm enzim chuyển
angiotensin (ACEIPs) từ protein đậu tương bằng phương
pháp lên men

66

3.1.1.1.

Khảo sát và lựa chọn các chủng vi sinh vật có khả năng lên
men tổng hợp ACEIPs trên mơi trường có chứa protein đậu
tương

66

3.1.1.3.

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu


68

3.1.1.3.

Tinh sạch ACEIPs từ dịch lên men có chứa protein đậu tương

70

3.1.1.4.

Tạo sản phẩm dạng bột chứa ACEIPs từ protein đậu tương
theo phương pháp lên men

71

3.1.2.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất các peptit kìm hãm enzim
chuyển angioten sin (ACEIPs) từ protein sữa bò bằng
phương pháp lên men

71

3.1.2.1.

Nghiên cứu lựa chọn các chủng vi sinh vật có khả năng lên
men tổng hợp ACEIPs từ protein sữa bò

71


3.1.2.2.

Nghiên cứu nâng cao hiệu suất lên men tổng hợp ACEIPs từ
protein sữa bò bằng Lb. bulgaricus Lac9 và S. cerevisae TBS

73

3.1.2.3.

Nghiên cứu thu nhận, làm sạch và phân tích các peptit kìm
hãm ACE từ protein sữa bò theo phương pháp lên men

77

3.1.2.4.

Nghiên cứu tạo sản phẩm thực phẩm chức năng giàu peptit ức
chế enzim chuyển angiotensin từ nguồn protein sữa bị.

81

3.1.2.5.

Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ, xây dựng mơ
hình pilot, sản xuất thực nghiệm thực phẩm chức năng bổ
sung từ vi sinh vật có tác dụng hỗ trợ phịng chống bệnh cao
huyết áp

81


3.1.2.6.

Phân tích thành phần, chỉ tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm, độc
tính và tác dụng dược lý của sản phẩm chứa ACEIPs từ
protein sữa bò lên men

85

3.1.3.

Nghiên cứu sản xuất (ACEIPs) từ casein bằng phương
pháp enzim

89


3.1.3.1.

Nghiên cứu lựa chọn enzim thủy phân casein

3.1.3.2. Xác định hoạt tính kìm hãm ACE của các phân đoạn peptit từ

89
91

dịch thủy phân casein

3.1.3.3


92

3.1.3.4

Thu nhận sản phẩm dạng bột chứa ACEIPs từ casein thủy
phân

93

3.1.4.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng bổ
sung chứa các peptit kìm hãm enzim chuyển angiotensin
từ protein đậu xanh theo phương pháp enzim

94

3.1.4.1.

Lựa chọn nguyên liệu protein đậu xanh cho nghiên cứu, sản
xuất

94

3.1.4.2.

Nghiên cứu lựa chọn enzim protease và điều kiện thủy phân
protein đậu xanh tách vỏ để thu nhận ACEIPs

95


3.1.4.3.

Nghiên cứu xác định một số tính chất của ACEIPs từ protein
đậu xanh thủy phân bằng Papain.

97

3.1.4.4.

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị sản xuất thực
phẩm chức năng chứa ACEIPs từ protein đậu xanh bằng
phương pháp enzim quy mô xưởng thực nghiệm

98

3.1.4.5.

Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ, xây dựng mơ
hình pilot, sản xuất thực nghiệm thực phẩm chức năng bổ
sung chứa peptit kìm hãm enzim chuyển angiotensin từ
protein đậu xanh thủy phân theo phương pháp enzim

99

3.1.4.6.

Kiểm tra, phân tích chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, độc
tính cấp, độc tính bán trường diễn, tác dụng dược lý của sản
phẩm chứa ACEIPs từ protein đậu xanh thủy phân theo

phương pháp enzim

102

3.1.4.7.
3.2.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt tính
kìm hãm ACE của dịch thủy phân casein

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tác dụng của thực phẩm
chức năng bổ sung Angiohibin trên người bệnh cao huyết áp

106

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC
NĂNG CHỨA PROTEIN GIÀU CROM HỮU CƠ TỪ NẤM MEN
SACCHAROMYCES CEREVISIAE CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ
PHÒNG CHỐNG BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYP 2
3.2.1.
Khảo sát và lựa chọn các chủng nấm men có khả năng tích
lũy crom cao

109

109


3.2.1.1.


Khảo sát và lựa chọn các chủng nấm men chống chịu cao với
nồng độ ion crom hóa trị 3 (Cr3+) trên đĩa thạch

109

3.2.1.2.

Nghiên cứu lựa chọn các chủng nấm men có khả năng tích lũy
Cr3+ từ mơi trường lên men chìm

110

3.1.2.

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện ni cấy thích hợp để nâng
cao khả năng hấp thụ crom của hai chủng S. carlsbergensis
BQN và S. cerevisiae TBS

112

3.2.2.

Nghiên cứu công nghệ lên men, thu nhận protein chức năng
giàu crom từ nấm men quy mơ phịng thí nghiệm và xưởng
thực nghiệm

114

3.2.2.1.


Nghiên cứu động học q trình lên men, tích lũy crom trong
sinh khối tế bào nấm men trên thiết bị 14 lít

114

3.2.2.2.

Kết quả lên men, thu nhận nấm men giàu crom trên thiết bị
500 lít

114

3.2.2.3.

Nghiên cứu thu nhận nấm men giàu crom từ sinh khối nấm
men sau sản xuất bia

116

3.2.3.

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị tách chiết, làm
sạch hợp chất chứa crom hữu cơ từ sinh khối nấm men giàu
crom

117

3.2.4

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị để thu nhận sản

phẩm thực phẩm chức năng bổ sung chứa protein chức năng
giàu crom

119

3.2.5.

Hồn thiện quy trình cơng nghệ, xây dựng mơ hình pilot, sản
xuất thực nghiệm thực phẩm chức năng bổ sung có chứa crom
hữu cơ từ nấm men

119

3.2.6.

Kiểm tra, phân tích chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm của
sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ phịng
chống bệnh tiểu đường typ 2. Phân tích độc tính cấp, độc tính
bán trường diễn và tác dụng dược lý trên động vật thử nghiệm

124

3.2.6.1.

Kiểm tra phân tích chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

124

3.2.6.2.


Nghiên cứu xác định độc tính cấp, độc tính bán trường diễn
và tác dụng dược lý của sản phẩm Chromen, Chromin trên
động vật thực nghiệm

125


NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC
NĂNG BỔ SUNG CHỨA GLUCOSAMINE TỪ VI SINH VẬT CÓ
TÁC DỤNG HÕ TRỢ PHÒNG CHỐNG BỆNH VIÊM XƯƠNG
KHỚP

128

3.3.1.

Nghiên cứu tổng hợp glucosamine từ các chủng vi sinh vật tái
tổ hợp

128

3.3.1.1.

Tách dòng và xác định trình tự gen GFA1 và NagA

128

3.3.1.2.

Thiết kế vector biểu hiện và biểu hiện gen GFA1, NagA


131

3.3.1.3.

Nghiên cứu thu hồi glucosamine từ vi sinh vật tái tổ hợp

143

3.3.2.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng bổ sung
chứa glucosamine từ sinh khối nấm sợi

145

3.3.2.1.

Nghiên cứu khảo sát, lựa chọn các chủng nấm sợi có khả năng
tổng hợp sinh khối hệ sợi chứa các hợp chất chitin, chitosan
cao để thu nhận glucosamine

145

3.3.2.2.

Nghiên cứu các điều kiện công nghệ lên men thu nhận sinh
khối hệ sợi để tách chiết glucosamine từ các chủng nấm sợi
Rhizopus microsporus var. chinensis BG và A. niger AN6 quy
mô PTN, XTN


148

3.3.2.3.

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị tách chiết, làm
sạch và thu glucosamine từ sinh khối nấm sợi

152

3.3.2.4.

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị tạo sản phẩm thực
phẩm chức năng bổ sung chứa glucosamine từ sinh khối nấm
sợi

156

3.3.2.5.

Hồn thiện quy trình cơng nghệ, xây dựng mơ hình pilot và
sản xuất thực nghiệm

158

3.3.2.6.

Kiểm tra, phân tích chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, độc
tính cấp, độc tính bán trường diễn của sản phẩm thực phẩm
chức năng Glusamin chứa glucosamine sinh khối nấm sợi


161

3.3.2.7

3.3.

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tác dụng của thực phẩm
chức năng Glusamin

164

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

167

TÀI LIỆU THAM KHẢO

171

PHỤ LỤC

187


BỘ CƠNG THƯƠNG

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng bổ sung từ vi sinh vật
Mã số đề tài: KC.04.05/06-10
Thuộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.04/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học”
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Trâm
Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/1957

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: PGS.TS.
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Phó Viện trưởng
Điện thoại: 04. 3858 3097; Tổ chức: 04. 38584318;
Nhà riêng: 04. 6269 1584; Mobile: 0904310544
Fax: 04. 3858 4554;

E-mail: ;

Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghiệp thực phẩm
Địa chỉ tổ chức: 301, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: P309, Nhà E3B, Khu Đô thị Yên Hòa, Đường Trung Yên 1, Phường
Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài:

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Cơng nghiệp thực phẩm
Điện thoại: 04. 3858 4318; Fax: 04. 3858 4554;
E-mail: ; Website: www. firi.ac.vn
Địa chỉ: 301, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Đức Mạnh
Số tài khoản: 931.01.016
Ngân hàng: tại Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương

1


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 6/2007 đến tháng 6/2010
- Được gia hạn: 6 tháng, từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.400 triệu đồng, trong đó: Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.300
triệu đồng. Kinh phí từ các nguồn khác: 100 triệu đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3
4

Theo kế hoạch
Thời gian

Kinh phí
2007
2008
2009

1 600 000 000
1 000 000 000
700 000 000

Đơn vị: đồng

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
2007
2008
2009
2010

Ghi chú
(Số đã được quyết toán)

1 120 000 000
1 180 000 000
1 000 000 000

757 218 242
840 872 308
962 066 500
739 842 950


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài:
Số
TT

1
2
3
4
5

Nội dung
các khoản chi
Trả công lao động
Nguyên, vật liệu, năng lượng

Theo kế hoạch
Tổng
SNKH Nguồn
khác
1170
1170

Đơn vị tính: Triệu đồng
Thực tế đạt được
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1170
1170


1200

1200

1200

1200

Thiết bị, máy móc

600

600

600

600

Xây dựng, sửa chữa nhỏ

100

Chi khác

330

330

330


330

3400

3300

3300

3300

Tổng cộng

100
100

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài: (Liệt kê các quyết định, văn bản
của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều
chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn,
kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số
Số, thời gian ban hành văn bản
Tên văn bản
TT
Quyết định, văn bản của cơ quan quản lý
1 Quyết định số 263/QĐ-BKHCN
về việc thành lập Hội đồng khoa học công nghệ cấp
ngày 21 tháng 02 năm 2006
Nhà nước tư vấn tuyển chọn, xét chọn tổ chức và cá

nhân chủ trì thực hiện đề tài cấp Nhà nước để thực
hiện trong kế hoạch năm 2006 thuộc Lĩnh vực Công
nghệ sinh học
2 Quyết định số 769/QĐ-BKHCN
về việc phê duyệt các tổ chức và cá nhân trúng tuyển
ngày 19 tháng 4 năm 2006
chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN năm 2006 thuộc
Lĩnh vực Công nghệ sinh học
2


3

Quyết định số 2092/QĐ-BKHCN
ngày 22 tháng 9 năm 2006

4

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ số
05/2006/HĐ-ĐTCT-KC.04/06-10
ngày 12 tháng 5 năm 2007
Quyết định số 2119/QĐ-BKHCN
ngày 01 tháng 10 năm 2007
Quyết định số 2286/QĐ-BKHCN
ngày 15 tháng 10 năm 2007

5
5


6

7

8

Quyết định số 0871/QĐ-BCT ngày
01 tháng 10 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 1120/QĐ-BCT ngày
17 tháng 10 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 2166/QĐ-BKHCN
ngày 29 tháng 9 năm 2009

về việc phê duyệt chủ nhiệm, cơ quan chủ trì và kinh
phí các đề tài, dự án bắt đầu thực hiện năm 2006 thuộc
Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp
nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng công nghệ sinh học, mã số KC.04/06-10
Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng
nghệ

về việc cử các đồn đi cơng tác nước ngoài
về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm hàng
hóa cho đề tài thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng công nghệ sinh học”, mã số
KC.04.05/06-10
về việc cử cán bộ đi công tác tại Đài Loan


về việc cử đồn cán bộ đi cơng tác tại Canada

về việc điều chỉnh thời gian thực hiện của đề tài
KC.04.05/06-10 thuộc chương trình KH&CN trọng
điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học”, Mã
số KC.04/06-10
Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thuầ mua sắm vật tư,
hóa chất của đề tài KC.04.05 thuộc chương trình
“Nghiên cứu phát triển và ứng dụng cơng nghệ sinh
học” mã số KC.04/06-10
Về việc mua thiết bị bổ sung của đề tài KC.04.05/0610
Về việc điều chỉnh nội dung và kinh phí của đề tài
KC.04.05/06-10

9

Quyết định số 1499/QĐ - BKHCN
ngày 05 tháng 8 năm 2009

10

Công văn số 122/VPCT-HCTH
ngày 12 tháng 6 năm 2008
Công văn số 426/VPCT-HCTH
ngày 08 tháng 10 năm 2009
Văn bản của Tổ chức chủ trì đề tài
Gửi Bộ Khoa học và Cơng nghê, Văn phịng các
Cơng văn số 26/CV-VTP ngày 1
tháng 4 năm 2008 của Viện trưởng chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước về

việc xin mua bổ sung thiết bị trong đề tài nhà nước
Viện Công nghiệp thực phẩm
KC.04.05/06-10
Công văn số 105/CV-VTP ngày 13 Gửi Ban chủ nhiệm Chương trình KC.04/06-10, Văn
tháng 8 năm 2009 của Viện trưởng phịng các chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 2006-2010 về việc xin điều chỉnh nội
Viện Công nghiệp thực phẩm
dung và gia hạn thực hiện đề tài KC.04.05/06-10

11

1

2

3


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
T
T
1

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Viện CN sinh
học & CN thực
phẩm, Trường

ĐH Bách khoa
Hà Nội

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Viện CN sinh
học & CN
thực phẩm,
Trường ĐH
Bách khoa
Hà Nội

2

Viện Công nghệ
sinh học, Viện
Khoa học và
Công nghệ Việt
Nam

Viện Công
nghệ sinh
học, Viện
Khoa học và
Công nghệ
Việt Nam

3


Liên hiệp Khoa
học sản xuất CN
sinh học và Môi
trường

Liên hiệp
Khoa học sản
xuất CN sinh
học và Môi
trường

4

Đại học Y Hà
Nội: Bộ mơn
Dược lý

Đại học Y Hà Phân tích độc tính
Nội: Bộ mơn bán trường diễn, tác
dụng dược lý của
Dược lý
các sản phẩm

Nội dung
tham gia chủ yếu
Nghiên cứu tổng
hợp, thu nhận peptit
có hoạt tính kìm
hãm enzim chuyển
angiotensin

từ
protein đậu tương
quy mơ PTN
Nghiên cứu tổng
hợp, thu nhận peptit
có hoạt tính kìm
hãm enzim chuyển
angiotensin
từ
casein quy mô PTN
Nghiên cứu tổng
hợp glucosamine từ
vi sinh vật tái tổ hợp
quy mô PTN

Nghiên cứu tổng
hợp glucosamine từ
vsv quy mô PTN,
XTN

Sản phẩm chủ yếu đạt được
- 01 chủng vi khuẩn B. subtilis; 01
công bố; 01 Thạc sĩ.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu công
nghệ sản xuất TPCN chứa ACEIPs
từ protein đậu tương lên men (sử
dụng B. subtilis và S. cerevisiae)
quy mô PTN
- 01 bài công bố; 01 Thạc sĩ
- 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu

công nghệ sản xuất TPCN chứa
ACEIPs từ casein thủy phân theo
phương pháp enzim quy mô PTN
- 03 chủng vsv tái tổ hợp; 01
phương pháp tạo chủng vsv tái tổ
hợp; Glucosamine từ vsv tái tổ
hợp; 02 bài công bố; 01 Thạc sĩ;
- 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu
tổng hợp glucosamine từ vi sinh
vật tái tổ hợp quy mô PTN
- 01 chủng Aspergillus niger AN6;
Glucosamine từ sinh khối nấm sợi;
01 bài công bố.
- 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu
sản xuât glucosamine từ sinh khối
nấm sợi A. niger quy mô XTN
trên thiết bị lên men 100 lít.
Báo cáo chuyên để nghiên cứu xác
định độc tính bán trường diễn, tác
dụng dược lý của các sản phẩm

Thử nghiệm lâm Báo cáo chuyên để nghiên cứu thử
sàng trên các bệnh nghiệm lâm sàng trên người bệnh
nhân cao huyết áp, cao huyết áp, thối hóa khớp (*)
tiểu đường typ 2,
thối hóa khớp
- Lý do thay đổi: (*): Được điều chỉnh giảm thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân tiểu đường
typ 2.
Khoa Y học cổ
truyền


Khoa Y học
cổ truyền.

4


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
Tên cá nhân
đăng ký theo
T
Thuyết minh
T
1 Nguyễn
Thị
Hoài Trâm
2 Đỗ Thị Thanh
Huyền
3 Đỗ Thị Thuỷ Lê

7

Quản Lê Hà

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nguyễn Thị
Hoài Trâm

Đỗ Thị
Thanh Huyền
Đỗ Thị Thuỷ

Trịnh Thị
Kim Vân
Bùi Thị Hồng
Phương
Phạm Đức
Toàn
Quản Lê Hà

8

Trần Liên Hà

Trần Liên Hà

9

Phạm Việt
Cường

Phạm Việt
Cường

4
5

Trịnh Thị Kim

Vân
Lê Thị Mai
Hương

6

Nội dung tham gia
chính

Sản phẩm chủ yếu đạt được

Nghiên cứu, sản xuất
peptit kìm hãm enzim
chuyển
angiotensin,
protein chức năng chứa
crom và glucosamine từ
vsv quy mô PTN, XTN

- 03 Sản phẩm thực phẩm chức
năng bổ sung Angiohibin (cho
người cao huyết áp), Chromen
(cho người tiểu đường typ 2),
Glusamin (cho người bệnh
thối hóa khớp); 04 Quy trình
cơng nghệ, 01 Mơ hình pilot;
06 bài công bố; 06 Thạc sĩ.
- 01 Báo cáo tổng hợp kết quả
KHCN của đề tài.


Nghiên cứu tổng hợp,
thu nhận peptit có hoạt
tính kìm hãm enzim
chuyển angiotensin từ
casein quy mơ PTN
Nghiên cứu tổng hợp,
thu nhận peptit có hoạt
tính kìm hãm enzim
chuyển angiotensin từ
protein đậu tương quy
mô PTN
Nghiên cứu tổng hợp
glucosamine từ vsv quy
mô PTN, XTN

- 01 bài công bố; 01 Thạc sĩ
- 01 Báo cáo tổng kết đề tài
nhánh
- 01 chủng vi khuẩn B. subtilis;
01 công bố; 01 Thạc sĩ
- 01 Báo cáo tổng kết đề tài
nhánh

- 01 chủng Aspergillus niger
AN6; Glucosamine từ sinh
khối nấm sợi; 01 bài công bố
- 01 Báo cáo tổng kết đề tài
nhánh.
- 03 chủng vsv tái tổ hợp; 01
10 Nguyễn Thị

Nguyễn Thị
Nghiên cứu tổng hợp
phương pháp tạo chủng vsv tái
Kim Cúc
Kim Cúc
glucosamine từ vi sinh
tổ hợp; Sản phẩm glucosamine
vật tái tổ hợp quy mô
từ vsv tái tổ hợp; 02 bài công
PTN
bố; 01 Thạc sĩ;
- 01 Báo cáo tổng kết đề tài
nhánh
11 Nguyễn Trọng
Nguyễn
Phân tích độc tính bán Báo cáo chun để nghiên cứu
Thơng
Trọng Thơng trường diễn, tác dụng xác định độc tính bán trường
dược lý của các sản diễn, tác dụng dược lý của các
sản phẩm.
phẩm
Báo cáo chuyên để nghiên cứu
12 Lê Thị Hiền
Lê Thị Hiền
Thử nghiệm lâm sàng
thử nghiệm lâm sàng trên
trên các bệnh nhân cao
người bệnh cao huyết áp.
huyết áp
Báo cáo chuyên để nghiên cứu

13
Đỗ Thị
Thử nghiệm lâm sàng
Phương
trên các bệnh nhân thối hử nghiệm lâm sàng trên người
bệnh thối hóa khớp
hóa khớp.
Lý do thay đổi (nếu có): ThS. Lê Thị Mai Hương chuyển công tác tháng 5 năm 2008.
ThS. Phạm Đức Toàn, PGS.TS.BS Đỗ Thị Phương là phụ trách thực hiện các nhánh/đề mục
quan trọng của đề tài.
5


×