Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

thuyết trình sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn, chuẩn tiền tại tại các quốc gia châu á “một góc nhìn từ bộ ba bất khả thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 35 trang )

NHÓM 5
SỰ LỰA CHỌN SỰ LỰA CHỌN GIỮAGIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
THẢ NỔI, THẢ NỔI, KIỂMKIỂM SOÁT VỐN, CHUẨN SOÁT VỐN, CHUẨN TIỀNTIỀN
TẠI TẠI TẠITẠI CÁC CÁC QUỐCQUỐC GIA CHÂU Á: “MỘT GIA CHÂU Á: “MỘT
GÓC NHÌN TỪ BỘ BA BẤT KHẢ THIGÓC NHÌN TỪ BỘ BA BẤT KHẢ THI
1
• Nghiên cứu sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm
soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu Á: “Một
góc nhìn từ bộ ba bất khả thi”
LÝ DO
NGHIÊN CỨU
• Giải thích tiến trình phục hồi
• Mối quan hệ giữa tiến trình phục hồi và chế độ tiền tệ
được áp dụng ở các quốc gia Châu Á và một số quốc
gia châu Mỹ Latinh ngay khi xảy ra khủng hoảng
MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
• Các trường hợp của các nền kinh tế Châu Á, nơi trải qua
cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 và một số nước Mỹ
Latinh để so sánh.
PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
2
• Năm nền kinh tế Châu Á: Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc và Hồng
Kông.
• Tham khảo, đối chiếu bốn nền kinh tế
Mỹ Latinh: Mexico, Chile, Argentina và
Brazil.
QUY MÔ QUY MÔ
MẪUMẪU


• Các nước Châu Á: từ đầu 1997 đến 1999.
• Các nước Mỹ Latinh: từ đầu 1994 đến 1996.
CÁCH CÁCH
CHỌN MẪU CHỌN MẪU
THỜI GIANTHỜI GIAN
3
CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI SỬ DỤNG TRONG THỜI GIAN CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI SỬ DỤNG TRONG THỜI GIAN
KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆKHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ
Chế độ tỷ giá Đông Á Mỹ Latinh
Tỷ giá thả nổi Indonesia (Rupiah, 8.1997)
Hàn Quốc (Won, 11.1997)
Thái Lan (Baht, 7.1997)
Brazil (Real, 12.1994)
Mexico (Peso, 12.1994)
Chuẩn tiền tệ Hồng Kông (Đôla, 10.1997) Argentina (Peso, 12.1994)
Kiểm soát vốn Malaysia (Ringgit, 8.1997) Chile (Peso)
4
CÁCCÁC NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU TRƯỚCTRƯỚC ĐÂYĐÂY

Feffrey Frankel (1999) cũng đã đặt vấn đề về tính liên quan
của “Bộ ba bất khả thi” cho rằng ngay cả khi tự do hóa hoàn
toàn tài khoản vốn, không có gì ngăn cản một quốc gia chọn
một giải pháp trung hòa giữa sự thả nổi và liên minh tiền tệ.
 Vijay Joshi có cuộc nghiên cứu về Ấn Độ và bộ ba bất khả
thi và cho rằng Ấn Độ nên tự do hóa dòng vốn một cách đáng
kể , đồng thời nên tiến tới tỷ giá thả nổi có quản lý vào thời
điểm thích hợp để tránh nguy cơ khủng hoảng kinh tế vĩ mô.
5
KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM, , ĐỊNHĐỊNH NGHĨANGHĨA
-

TGHĐ danh nghĩa: tỷ giá kỳ hạn trung bình của thị trường hay tỷ
giá chính thức, tính bằng số đơn vị tiền tệ của quốc gia trên một
đồng đôla Mỹ.
-
TGHĐ thực: chỉ số TGHĐ thực được tính từ TGHĐ danh nghĩa,
được điều chỉnh theo sự thay đổi trong giá tiêu dùng giữa nước
bản địa và nước Mỹ.
-
Cung tiền: Tỷ lệ tăng cung tiền là sự thay đổi hàng quý trong khối
tiền M2, tức là tổng số tiền và khoản tương đương tiền.
6
KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM, , ĐỊNHĐỊNH NGHĨANGHĨA

Rủi ro quốc gia: phần bù rủi ro là phần dư được tính bằng chênh
lệch lãi suất giữa lãi suất tiền gửi trong nước với lãi suất LIBOR
kỳ hạn 3 tháng của Mỹ trừ cho tỷ lệ giảm sút lúc sau của TGHĐ
danh nghĩa. Tỷ lệ giảm sút lúc sau (thực tế) được tính theo năm,
tức là, tỷ lệ sụt giảm hàng quý trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa
được nhân với 4.

Sản lượng thực: chỉ số sản lượng thực được được tính từ chỉ số giá
trị sản xuất công nghiệp điều chỉnh bởi chỉ số giá tiêu dùng.
7
NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU ĐỊNHĐỊNH TÍNHTÍNH
KháiKhái niệmniệm chi chi phíphí điềuđiều chỉnhchỉnh::
Trong phạm vi bài viết, thuật ngữ chi phí điều chỉnh được xem xét
như là những mất mát gây ra bởi cuộc khủng hoảng và những chi phí
mà nền kinh tế phải gánh chịu trong quá trình đưa ra và thực hiện các
chính sách nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
8

NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU ĐỊNHĐỊNH TÍNHTÍNH
MộtMột sốsố yếuyếu tốtố ướcước lượnglượng chi chi phíphí điềuđiều chỉnhchỉnh::
+
Mức độ tăng vọt của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực.
+ Những thay đổi trong rủi ro quốc gia được đo lường bởi phần bù rủi ro.
+ Điểm mạnh của chính sách thắt chặt tiền tệ cần có trong thời kỳ khủng
hoảng.
+ Mức độ khốc liệt và thời gian của quá trình khôi phục sau khủng hoảng
tiền tệ.
9
NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU ĐỊNHĐỊNH TÍNHTÍNH
Ví dụ:
e: Tỷ giá của đồng rupiah theo đồng đôla.
Z: Tài sản định danh bằng đồng Rupiah do phần còn lại của thế giới
nắm giữ
→ Cán cân thanh toán của Indonesia là một hàm theo tỷ giá hối đoái e và
số lượng nợ Z.

Phương trình cân bằng danh mục đầu tư: dZ/ dt = f (Z,e) (1)
với fz <0 và fe>0

E: sự kỳ vọng của nhà đầu tư: (eZ)/(W + eZ) = g( π ) (2)
với π = E[(de/dt)/e], và g’( π )>0.

Nếu thêm giả định E[(de/dt)/e] = (de/dt)/e: de/dt= h(Z,e) (3)
với hz>0 và he<0;
10
NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU ĐỊNHĐỊNH TÍNHTÍNH
HÌNH 1. Phương pháp danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá hối đoái
11

NGHIÊNNGHIÊN CỨUCỨU ĐỊNHĐỊNH TÍNHTÍNH
Chi Chi phíphí điềuđiều chỉnhchỉnh trongtrong giaigiai đoạnđoạn phụcphục hồihồi sausau khủngkhủng
hoảnghoảng thườngthường đượcđược thểthể hiệnhiện::

Mức độ thắt chặt tiền tệ cần thiết để ngăn chặn sự mất giá của
đồng nội tệ,

Sự giảm sút sản lượng trong suốt thời kỳ điều chỉnh,

Thời gian suy thoái mà trong đó rủi ro quốc gia liên tục duy trì ở
mức độ cao.
12
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNGNGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Mức độ biến động đột ngột của tỷ giá hối đoái
Rủi ro quốc gia
Mức độ của chính sách thắt chặt tiền tệ
Sự mất sản lượng và tiến trình phục hồi
13
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ BIẾNBIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐTGHĐ
Mức độ biến
động đột
ngột của
TGHĐ
danh nghĩa
Nhóm các
nước Mỹ
Latinh,
1994 - 1996
14
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ BIẾNBIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐTGHĐ

Mức độ biến
động đột ngột
của TGHĐ
danh nghĩa
Nhóm các
nước Đông Á,
1997 - 1999
15
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ BIẾNBIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐTGHĐ
Mức độ biến
động đột
ngột của
TGHĐ thực
Nhóm các
nước Mỹ
Latinh,
1994 - 1996
16
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ BIẾNBIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐTGHĐ
Mức độ biến
động đột ngột
của TGHĐ
thực
Nhóm các
nước Đông Á,
1997 - 1999
17
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Chi phí quốc gia được lượng hóa qua công thức:
Trong đó, i: lãi suất ở Malaysia

i*: lãi suất ở Mỹ
τ: mức thuế đánh trên mỗi giao dịch vốn
δ : phần bù rủi ro
e’/e: tỷ lệ thay đổi trong TGHĐ kỳ vọng
18
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Từ công thức trên, phần bù rủi ro được tính bằng:
δ = i – i* - e’/e – τ
Việc xác định δ là không đơn giản:
• Xác định e’/e là rất khó khăn vì sự thay đổi trong TGHĐ kỳ
vọng sẽ không giống sự thay đổi trong TGHĐ thực tế.
• Không thể quan sát được phần thuế Tobin tương ứng.
19
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Hai thước đo để đo lường rủi ro quốc gia:

“Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro”: i – i* - e’/e.

Sự chênh lệch lãi suất: i - i*.

Dữ liệu sử dụng trong tính toán thực tế: lãi suất tiền gửi ở mỗi
quốc gia và lãi suất 3 tháng LIBOR của Mỹ
20
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro điều chỉnh (i – i* - e’/e)
Nhóm các nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
21
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro điều chỉnh (i – i* - e’/e)
Nhóm các nước Đông Á, 1994 - 1996

22
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Chênh lệch trong lãi suất (i – i* )
Nhóm các nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
23
RỦIRỦI RORO QUỐCQUỐC GIAGIA
Chênh lệch trong lãi suất (i – i* )
Nhóm các nước Đông Á, 1994 - 1996
24
MỨCMỨC ĐỘĐỘ THẮTTHẮT CHẶTCHẶT CỦACỦA CHÍNHCHÍNH SÁCHSÁCH TIỀNTIỀN TỆTỆ

Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ ( Argentina, Hồng Kông): Khi có
khủng hoảng để tránh tấn công đầu cơ CP các nước áp dụng chính
sách thắt chặt tiền tệ: lãi suất cao, giảm cung tiền

Chế độ tỷ giá thả nổi cho phép thực hiện mục tiêu chính sách tiền
tệ độc lập

Tốc độ tăng trưởng trong cung tiền: Đo lường tỷ lệ phần trăm thay
đổi hàng quý trong khối tiền M2
25

×