Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

thuyết trình một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.91 KB, 48 trang )

MỘT DOANH NGHIỆP NÊN
VAY BAO NHIÊU
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
Lớp: Ngân hàng Đêm 4 – K21
Danh sách nhóm:
1.
Trần Phương Linh
2. Trần Nam Hải
3.
Nguyễn Thị Thúy Vân
4.
Nguyễn Thị Kim Ngọc
5.
Lê Nguyễn Quốc Trung
…? …?
GIỚI THIỆU
 Nếu chính sách nợ hoàn toàn không đặt thành vấn đề,
thì các tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi một cách ngẫu
nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
 Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không, các công ty
công ích, ngân hàng và các công ty phát triển bất động
sản đều trông cậy rất nhiều vào nợ.
 Ngược lại, hiếm thấy một công ty dược phẩm hay một
công ty quảng cáo nào lại không được tài trợ chủ yếu
bằng vốn cổ phần.
GIỚI THIỆU

Để giải thích mối bận tâm về chính sách nợ, chúng ta
phải đưa tất cả những điều này vào:

Thuế



Chi phí phá sản và

Kiệt quệ tài chính.

Như vậy, chúng ta đang nhằm đến một lý thuyết kết hợp
các hiểu biết về lý thuyết của MM cộng với các tác động
của thuế, chi phí phá sản và khánh kiệt tài chính, và
nhiều yếu tố khác.

Chúng ta muốn xem các thị trường vốn vận hành tốt đáp
ứng thế nào với thuế và các yếu tố khác được đề cập
trong bài này.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Tấm chắn thuế
1.2. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ đóng
góp thế nào vào giá trị vốn cổ phần của cổ
đông?
1.3. MM và thuế
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Tấm chắn thuế
- Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng dưới hệ
thống thuế thu nhập doanh nghiệp. Lãi từ chứng
khoán nợ mà một công ty chi trả là một chi phí
được khấu trừ thuế. Cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì
không.
- Ví dụ: Xem xét hai doanh nghiệp, doanh nghiệp
U không vay nợ, và doanh nghiệp L có vay nợ, lãi
suất 8%, lợi nhuận trước lãi và thuế $1.000.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Báo cáo lợi tức
của doanh
nghiệp U
Báo cáo lợi tức
của doanh nghiệp
L
Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) $1.000 $1.000
Lãi trả cho trái chủ 0 80
Lợi nhuận trước thuế 1.000 920
Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế
suất 35%)
350 322
Lợi nhuận ròng cho cổ đông $650 $598
Tổng lợi nhuận cho trái chủ và cổ
đông
$0 + $650 = $650 $80 + $598 = $678
Tấm chắn thuế (Khoản khấu trừ thuế
lãi từ chứng khoán nợ) (0.35% x lãi)
$0 $28
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Hóa đơn thuế của L ít hơn của U 28$. Đây là tấm chắn
thuế do khoản nợ vay của L. Tổng lợi nhuận mà L có thể
chi trả cho các trái chủ và cổ đông tăng một số lương
bằng với số tiền 28$ này.

Các tấm chắn thuế có thể là các tài sản có giá trị.

Các tấm chắn thuế tùy thuộc vào:
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và


Khả năng của L đạt được đủ lợi nhuận để chi trả lãi.

Vì vậy, chúng ta nên chiết khấu các tấm chắn thuế với
một suất chiết khấu tương đối thấp.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Giả định rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro
của các chi trả lãi phát sinh ra các tấm chắn thuế
này.
 Nên chiết khấu với tỷ lệ 8%
Như vậy, hiện giá tấm chắn thuế:
PV (tấm chắn thuế) = 28/0.08 = 350$
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Với các giả định này, hiện giá của tấm chắn thuế
độc lập với tỷ suất sinh lợi từ nợ.
Lãi vay = Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ x Số tiền
vay
= r
D
x D
PV (tấm chắn
thuế) =
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
x Lãi từ chứng khoán nợ dự kiến
=
T
c
(r
D
D)

= T
c
D
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ
r
D
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.2. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ đóng góp
thế nào vào giá trị vốn cổ phần của cổ đông?
Bảng cân đối kế toán thông thường (Giá trị thị trường)
Giá trị tài sản (hiện giá của các
dòng tiền sau thuế)
Nợ
Vốn cổ phần
Tổng tài sản Tổng nợ và vốn cổ phần
Bảng cân đối kế toán mở rộng (Giá trị thị trường)
Giá trị tài sản trước thuế (hiện giá
của các dòng tiền trước thuế)
Nợ
Trái quyền của chính phủ (hiện giá
của thuế tương lai)
Vốn cổ phần
Tổng tài sản trước thuế Tổng nợ và vốn cổ phần
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.3. MM và thuế

Định đề mới được triển khai dựa trên
Định đề I của MM:

Trong trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh

viễn:
Giá trị của
doanh nghiệp
=
Giá trị của doanh nghiệp nếu được tài
trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+
PV (tấm chắn
thuế)
Giá trị của
doanh nghiệp
=
Giá trị của doanh nghiệp nếu được tài
trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+ T
c
D
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.1. Lợi thế tương đối của nợ
2.2. Chính sách nợ trước và sau cải cách thuế
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller
2.4. Kết quả cuối cùng từ Nợ và Thuế
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.1. Lợi thế tương đối của nợ
− Mục tiêu của một DN là sắp xếp cấu trúc vốn sao cho tối
đa hóa lợi nhuận sau thuế.
• Lãi từ chứng khoán nợ chỉ chịu thuế ở cấp cá nhân T
p
• Lợi nhuận từ vốn cổ phần chịu thuế ở cả cấp cá nhân
T

pE
và doanh nghiệp T
c
 Tài trợ bằng nợ chiếm lợi thế hơn
• T
pE
< T
p
 giảm lợi thế thuế tương đối của nợ
− Với thu nhập hoạt động EBIT là 1 USD, ta có bảng sau:
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
Nếu (1- T
p
) > (1-T
pE
)(1-T
c
) thì doanh nghiệp vay nợ sẽ tốt
hơn và ngược lại.
Lợi thế tương đối của nợ =
1 - T
p
(1 - T
pE
)( 1 –T
c
)
Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau:
 TH1: Tất cả lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức T

pE
= T
p
Lợi thế tương đối của
nợ =
1 - T
p
=
1
(1 - T
pE
)( 1 – T
c
) 1 - T
c
 Lợi thế tương đối chỉ tùy thuộc vào thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp (T
c
)
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
Lợi thế của việc DN vay nợ đúng như MM đã tính toán.
PV (tấm chắn thuế) =
T
c
.(r
D
.D).(1 - T
p
)
= T

c
.D
r
D
.(1 – T
p
)
Lúc này giá trị DN trở lại với công thức tính giá trị DN trước
đây:
Giá trị của DN có sử
dụng nợ
=
Giá trị của DN không sử
dụng nợ
+ T
c
.D

Doanh nghiệp vay nợ sẽ tốt hơn
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
 TH2: Thuế TNDN và thuế TNCN bù trừ nhau  chính
sách nợ không đặt thành vấn đề
− Điều này đòi hỏi: 1 – T
p
= (1 - T
pE
)( 1 – T
c
)
− Và chỉ có thể xảy ra khi T

c
< T
p
và T
pE
rất thấp.
 sản xuất cấu trúc vốn của doanh nghiệp để chuyển
hướng lợi nhuận hoạt động theo con đường nào mà chịu
thuế ít nhất.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.2. Chính sách nợ trước và sau cải cách Thuế:
 Tại Việt Nam:
 Theo Luật Thuế TNDN, từ năm 1997 đến nay thuế
suất thuế TNDN đã có 3 lần sửa đổi.
• Năm 1997: T
c
= 32%
• Năm 2003: T
c
= 28%
• Từ 1/1/2009: T
c
= 25%.
 Theo Luật thuế TNCN ban hành năm 2007
T
p
= T
pE
= 5%.
 Lợi thế tương đối của các DN VN tùy thuộc vào T

c

vay nợ sẽ tốt hơn
Lợi thế tương đối của
nợ =
1 - T
p
=
1
(1 - T
pE
)( 1 – T
c
) 1 - T
c
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị
của doanh nghiệp khi các nhà đầu tư có các
thuế suất khác nhau?
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Các giả định:

Tất cả lợi nhuận vốn cổ phần là do lãi vốn chưa
thực hiện và không ai chi trả thuế trên lợi nhuận
vốn cổ phần, TpE = 0;

Thuế suất đánh trên lãi chứng khoán nợ tùy thuộc
vào khung thuế suất của nhà đầu tư.


Các định chế được miễn thuế không phải trả thuế
cho lãi từ chứng khoán nợ, Tp=0
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Nếu công ty bắt đầu vay nợ, họ phải thuyết
phục một vài nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu
doanh nghiệp thay vì cổ phần thường. Họ
không trả thuế thu nhập cá nhân cho trái phiếu
hay cổ phần.
=> Tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp và giữ cho
thuế thu nhập cá nhân không đổi.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Doanh nghiệp vay nhiều hơn, họ cần phải
thuyết phục các nhà đầu tư thuộc diện phải nộp
thuế chuyển từ cổ phần sang trái phiếu.
=>lãi suất cao hơn.
Các công ty có thể “ hối lộ” các nhà đầu tư để
chuyển sang trái phiếu miễn là khoản tiết kiệm
thuế thu nhập doanh nghiệp lớn hơn khoản
thuế thu nhập cá nhân phải đóng.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp
không thể bù đắp nổi cho các khoản thuế thu nhập
cá nhân cao mà các triệu phú phải nộp.
=> Việc chuyển từ cổ phần sang trái phiếu
ngừng lại khi: Tp = Tc
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN

2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Giả định T
pE
= 0, nhà đầu tư sẽ nắm giữ cổ phần
thường có rủi ro thấp để nhận được tỷ suất sinh
lợi thấp hơn so với tỷ suất sinh lợi từ nợ vay.
Nhưng nhà đầu tư chuyển hướng từ vốn cổ phần
sang nợ: từ bỏ r và đạt r
f
(1-Tp) là lãi suất sau
thuế.
Một cổ phần an toàn (có bêta bằng 0):
r = r
f
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Trạng thái cân bằng:
T
p
= T
c
r = r
f
(1-T
p
)
=> r = r
f
(1-T
c

)
=> Nếu chấp nhận toàn bộ lập luận của Miller,
đường thị trường chứng khoán sẽ đi
ngang lãi suất phi rủi ro sau thuế.

×