Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lãnh đạo theo phương pháp ủy quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.08 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................i
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1
II. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI....................................................................2
2.1. Khái niệm uỷ quyền...........................................................................2
2.2. Sự cần thiết phải uỷ quyền.................................................................2
2.3. Quy trình uỷ quyền.............................................................................3
2.4. Điều kiện để uỷ quyền có hiệu quả....................................................3
2.5. Những điều cần chú ý về uỷ quyền....................................................4
III. LIÊN HỆ THỰC TẾ............................................................................5
3.1. Thực trạng công tác ủy quyền tại Việt Nam......................................5
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác ủy quyền....6
IV. KẾT LUẬN............................................................................................7
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................8

i


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, trong lĩnh lực quản trị doanh
nghiệp, việc điều chỉnh công việc của các cấp chỉ huy sao cho phù hợp với
các loại hình doanh nghiệp cụ thể, không bị chồng chéo, quá tải luôn là điều
màcác nhà quản trị học phải cân nhắc kỹ lưỡng. Việc cho ra đời khái niệm
“uỷ quyền”cho thấy một bước tiến trong ngành quản trị học hiện nay. Uỷ
quyền là giao mộtphần công việc cho người dưới quyền chịu trách nhiệm thi
hành và đồng thời chohọ quyền hành tương xứng với trách nhiệm được
giao… Nghe tưởng như đơn giản,nhưng khi các nhà quản trị học áp dụng vào
thực tiễn lại gặp phải khơng ít khó khăn, phức tạp, địi hỏi thời gian để phân
tích cặn kẽ vấn đề uỷ quyền trong từng trường hợp riêng; hoặc áp dụng được
nhưng lại không đảm bảo đúng trách nhiệmđược giao. Chính vì lý do trên, tôi
xin phép chọn đề tài : “Lãnh đạo theo phương pháp ủy quyền ”để làm rõ


hơn về vấn đề uỷ quyền trong quản trị doanh nghiệp.

1


II. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. Uỷ quyền
2.1. Khái niệm uỷ quyền
Ủy quyền là việc cán bộ quản lý cấp trên cho phép cán bộ cấp dưới có
quyềnra quyết định về những vấn đề thuộc quyền hạn của mình, trong khi
người chophép vẫn đứng ra chịu trách nhiệm. Ủy quyền là một phạm trù quan
trọng, là một công cụ quản trị sắc bén, là phong cách lãnh đạo dân chủ khá
phổ biến ở nhiều doanh nghiệp trên thế giới. Sự ủy quyền có thể thể hiện dưới
hai hình thức:
- Ủy quyền chính thức: qua sơ đồ cấu tạo bộ máy (mỗi bộ phận có
nhữngchức năng và quyền hạn rõ ràng).
- Ủy quyền khơng chính thức: qua sự tín nhiệm cá nhân (Giám đốc ký
quyếtđịnh uỷ quyền cho cấp dưới được quyền hạn và trách nhiệm nào đó). 2

2.2. Sự cần thiết phải uỷ quyền
- Uỷ quyền giúp cho người quản lý đưa ra được những quyết định sáng
suốthơn, tận dụng tối đa quỹ thời gian, và quản lý được một nhóm có đơng
thành viên,Nâng cao hiệu quả cơng việc- Việc ủy quyền tạo niềm tin giữa
lãnh đạo doanh nghiệp với nhân viên. Đồng thời, xây dựng cho doanh nghiệp
một đội ngũ lãnh đạo có năng lực. - Sự ủy quyền khơng phải là một cơng việc
đơn giản, nó là một nghệ thuậtcủa quản trị sao cho công việc được giao hồn
thành theo ý muốn do đó phải dựavào một kỹ thuật nhất định. Sự khó khăn
của uỷ quyền cịn xuất phát từ những yếutố tâm lý của người uỷ quyền và
người được uỷ quyền.


2


2.3. Quy trình uỷ quyền
Để ủy quyền có hiệu quả cần sử dụng kỹ thuật ủy quyền nhất định
thích hợpvới đặc điểm của từng tổ chức. Vì vậy, ủy quyền cần có những quy
trình nhất định. Qui trình ủy quyền bao gồm những bước cơ bản sau:
- Xác định kết quả mong muốn. Việc giao quyền là nhằm cho người
kháccó khả năng thực hiện được công việc. Nếu việc giao quyền mà người
được giao khơng thể thực hiện được thì cơng việc ủy quyền này là vơ nghĩa.
Do đó cần phải ủy quyền tương xứng với công việc và tạo điều kiện cho họ
thực hiện công tácđược giao.
- Chọn người và giao nhiệm vụ.
- Giao quyền hạn để thực hiện các nhiệm vụ đó.
- Yêu cầu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm.
- Giám sát và đánh giá.
2.4. Điều kiện để uỷ quyền có hiệu quả
Uỷ quyền có hiệu quả phải trên cơ sở có một tổ chức hợp lý thể hiện
trên 6 điểm sau:
a) Biện pháp
Có những biện pháp kiểm sốt rõ ràng khơng? Cho tồn bộ tổ chức hay
chotừng bộ phận?
b) Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức có được phác hoạ cẩn thận và rõ ràng khơng? Có được
giải thíchđồng nhất khơng? Mọi người có hiểu rõ các tuyến chỉ huy trực tiếp
không? Mối quan hệ giữa các ban điều hành trực tiếp và ban tham mưu có
được mọingười hiểu rõ khơng?
c) Bản mơ tả chức năng – nhiệm vụ
3



Các chức năng – nhiệm vụ của tổ chức có được mô tả rõ ràng và chi tiết
không? Người nắm giữ các chức vụ có hiểu những nhiệm vụ của mình hay
khơng? Bản mơ tả chức năng – nhiệm vụ có được cập nhật khơng?
d) Những tiêu chuẩn đánh giá việc hồn thành cơng việc
Những tiêu chuẩn đánh giá cơng việc của các vị trí chức vụ có được
triển khaihay khơng? Những tiêu chuẩn đó có giúp cho người phụ trách tự
đánh giá được không?
e) Đánh giá định kỳ mức độ hồn thành cơng việc Kế hoạch đánh giá
có hệ thống khơng? Có sự xét duyệt lại thường xun cách đánh giá tồn bộ
tổ chức và từng bộphận khơng?
f) Uỷ quyền
Sự uỷ quyền có thực sự giải phóng cấp chỉ huy để tập trung lo các việc
quantrọng hơn không? Sự uỷ quyền có tác dụng nâng cao trình độ và năng lực
của người dưới quyềnkhông? Những kỹ thuật uỷ quyền có hiệu quả được vận
dụng đạt mức độ nào?
2.5. Những điều cần chú ý về uỷ quyền
- Cần phân biệt rõ 3 khái niệm là phân cấp, phân quyền và uỷ quyền
trongdoanh nghiệp.
+ hân quyền là giao quyền cho người chỉ huy cấp dưới. Uỷ quyền
làgiao một phần việc của người chỉ huy cấp trên cho người chỉ huy cấp dưới
làm. Như vậy phân cấp, phân quyền mang tính chất tập thể cịn uỷ quyền
mang tính chấtcá nhân.
+ Chỉ uỷ quyền khi có thực quyền đó.
+ Có thể thu hồi sự uỷ quyền.

4


+ Sự uỷ quyền khơng bao gồm thối thác trách nhiệm, uỷ quyền xong

khơng có nghĩa là hết trách nhiệm.

III. LIÊN HỆ THỰC TẾ
3.1. Thực trạng công tác ủy quyền tại Việt Nam
Ủy quyền liên quan đến việc chia sẻ quyền lực vì thế đối với đa số các
nhà quản trị đó là một khái niệm đáng sợ vì họ khơng biết điều gì sẽ xảy ra
một khi họtừ bỏ quyền kiểm soát. Theo nghiên cứu gần đây cho thấy việc
thực hiện ủy quyền trong quản trịdoanh nghiệp ở Việt Nam diễn ra khá
thường xun. Điển hình là các cơng việc ủy quyền do lãnh đạo giao cho
nhân viên trong công ty nhưng ở mức độ khá nhẹ, thông thường chỉ là giải
quyết giấy tờ, ký một số văn bản có tính khơng quan trọngcủa cơng ty. Ngồi
ra, cơng việc uỷ quyền cịn được thực hiện theo Điều lệ cơng tytrong từng
doanh nghiệp cụ thể. Tình trạng chung trong suy nghĩ và cách làm việc của
lãnh đạo hiện nay làtự mình quyết định hầu hết các vấn đề quan trọng của
doanh nghiệp. Họ gần nhưkhông tin tưởng vào năng lực của nhân viên; hoặc
sợ bị cấp trên đánh giá và khiển trách vì sao nhãng trách nhiệm; sợ bị quy
trách nhiệm về những sai lầm của cấp dưới; sợ bị coi là thiên vị, phân biệt đối
xử, ưu ái với người này, thiếu quan tâm vớingười khác… Điều này dẫn đến
công việc bị ứ đọng bởi lẽ người quản trị khôngthể làm tất cả mọi việc đồng
thời tập trung vào thế mạnh của mình nếu như họ phảiơm đồm q nhiều việc.
hơn thế nữa, các nhà quản trị không khuyến khích cấp dướilàm việc tích cực,
nhất là trong những việc đột xuất, ngoại lệ; tạo cho cấp dưới tâmlý chờ đợi ỷ
lại, thiếu tự tin vào bản thân.
Về phía người nhân viên, họ không sẵnsàng nhận trách nhiệm với công
việc được giao, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. . . Chính những điều
trên gây khó khăn cho việc tiến hành công việc ủy quyền. Theo báo cáo tổng
kết của cơng tác cơng chứng, chứng thực tại UBND vàcác Phịng công chứng
5



trong cả nước, nhất là ở những tỉnh, thành phố lớn cho thấy,việc công chứng,
chứng thực hợp đồng uỷ quyền ngày càng tăng, đặc biệt tại mộtsố Phịng cơng
chứng thì số lượng hợp đồng uỷ quyền chiếm 30% trong tổng sốhợp đồng,
giao dịch được công chứng. . . Tuy nhiên, việc gia tăng số lượng hợpđồng uỷ
quyền cũng đồng nghĩa với việc phát sinh nhiều vấn đề liên quan đếntranh
chấp, kiện tụng… Ngồi ra, trong vấn đề “uỷ quyền” cịn phải kể đến nhiều
loại luật chồngchéo gây khó khăn cho các nhà tư vấn luật nói riêng và các cơ
quan nhà nước nóichung khi tham gia tư vấn và giải quyết tranh chấp hợp
đồng uỷ quyền. Điều nàyrất cần sự góp sức của các nhà làm luật và xây dựng
luật tương lai để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao
kết hợp đồng uỷ quyền đúng vớitinh thần pháp luật.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác ủy quyền
Để việc ủy quyền được thành công trước hết phải được tiến hành một
cáchcó ý thức từ 2 phía: người uỷ quyền và người được uỷ quyền. Về phía
người uỷ quyền:Thứ nhất, người uỷ quyền phải rất hiểu biết bản thân và đặt
niềm tin vàonăng lực của cấp dưới. Thứ hai, người uỷ quyền cần sắp xếp công
việc cụ thể, hướng dẫn chi tiếtcác công việc cần ủy quyền cho nhân viên hoặc
người ủy quyền để công việc đượcthực hiện một cách hiệu quả. Thứ ba, người
uỷ quyền một mặt đòi hỏi hệ thống chỉ huy phải rõ ràng,nhưng khơng nên địi
hỏi sự tuân thủ máy móc của người được uỷ quyền, phải cho họ được linh
hoạt giải quyết công việc, thậm chí được phép điều chỉnh, sửa đổi nội dung
cơng việc khi cần thiết. Thứ tư, người ủy quyền cũng phải biết chấp nhận một
vài thất bại do ngườiđược uỷ quyền phạm phải. Nếu họ phạm sai lầm chỉ là
do muốn học hỏi và muốn tiến bộ trong công tác ở doanh nghiệp. Về phía
người được uỷ quyền:
Cấp dưới được uỷ quyền phải xác định được trách nhiệm trước cấp trên
khi được giao quyền và phải thấy rõ những giới hạn trong quyền lực của mình
để khơng vượt qua giới hạn đó.
6



IV. KẾT LUẬN
“Ủy quyền là nghệ thuật hồn thành cơng việc thông qua nỗ lực của
người khác. Điều này thể hiện lòng tin của bạn vào người khác để giao phó
cơng việcmà, nếu khơng,chính bạn phải làm” Theo Dickinson.Uỷ quyền là
một trong những kỹ năng được ưu tiên hàng đầu trong công táclãnh đạo
doanh nghiệp. Ủy quyền là một trong những nghệ thuật mà một nhà lãnhđạo
giỏi phải nắm vững. Khơng ủy quyền thì nhà lãnh đạo có nguy cơ ngập
lụttrong những công việc lẽ ra họ không phải làm; cịn ủy quyền khơng tốt sẽ
khiếncơng ty tốn nhiều nguồn lực nhưng khơng đạt được kết quả mong muốn,
cịn tinhthần của nhân viên thì trở nên sa sút.Trên đây là bài làm của em về đề
tài: “Nâng cao hiệu quả của việc ủy quyềntrong quản trị doanh nghiệp – Lý
luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Do kiến thức còn hạn hẹp nên em chưa thể
trình bày đầy đủ nội dung của đề tài. Em mong nhậnđược sự góp ý khoa học
từ các thầy cô giáo bộ môn Quản trị doanh nghiệp để bàilàm của em được
trọn vẹn hơn.

7


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t
3.

/>
nhan.aspx
4. />
8




×