Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

nghiên cứu thừa kế bài thuốc có tác dụng bồi dưỡng cơ thể, bổ thận tráng dương của cụ ama công ở buôn đôn, đăklắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.42 MB, 175 trang )

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH



BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP BỘ




NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC
CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG
CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK






7922



Tháng 4/2009
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH



BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP BỘ






NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC
CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG
CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK



Chủ nhiệm đề tài
GS.TS. Nguyễn Minh Đức





Tháng 4/2009
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y-DƯC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC
CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG
CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK

Chủ nhiệm đề tài

GS.TS. Nguyễn Minh Đức

Những người tham gia thực hiện
1. ThS. Đỗ Văn Dũng
2. TS. Nguyễn Ngọc Khôi
3. PGS. TS. Nguyễn Thò Thu Hương
4. DS. Nguyễn Minh Cang
5. BS. Hồ Việt Sang
6. ThS. Trương Công Trò
7. DS. Nguyễn Thò Kim Châu
8. DS. Nguyễn Quốc Trạng
9. DS. Ngô Mỹ Dung
10. DS. Lê Thò Thúy Hằng
11. DS. Nguyễn Việt Hà


Nơi thực hiện
Ban Nghiên cứu Khoa học, Đại học Y Dược TP. HCM




Thời gian thực hiện
2006- 2008









PHẦN 1


i
1. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài KH-CN cấp bộ

1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK
2. Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y-Dược TP. Hồ Chí Minh
4. Thời gian thực hiện: 2006 – 2008
5. Tổng kinh phí thực hiện: 342.000.000 đồng
Trong đó kinh phí từ NSNN: 342.000.000 đồng
6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương:
6.1. Về mức độ hồn thành khối lượng cơng việc:
Đã hồn thành mục tiêu đăng ký:
- Xác định tên khoa học các cây dùng trong bài thuốc Ama Cơng.
- Thành phần hố họ
c của các ngun liệu trong bài thuốc.
- Tiêu chuẩn của ngun liệu và thành phẩm bài thuốc.
- Độc tính và tác dụng dược lý đặc hiệu liên quan đến tác dụng bổ, tăng lực, nội tiết tố nam
của thành phẩm.
6.2. Về các u cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của sản phẩm KHCN:
Đạt các u cầu đăng ký:

TT Tên sản phẩm u cầu khoa học Chú thích
1
Tên khoa học 3 cây thuốc
sử dụng trong bài thuốc
(tương ứng với các mẫu
dược liệu L, D và T)
Đã xác định tên khoa học cụ thể
của 3 cây thuốc được dùng trong
bài thuốc là:
1) Micromelum minutum (Forst.f.)
W.&A., họ Cam (Rutaceae).
2) Smilax glabra L., Kim cang
(Smilaceae).


ii
3) Urceola minutiflora (Pierre)
Middlton, đồng danh với với lồi
Xylinabaria minutiflora Pierre , họ
Trúc đào (Apocynaceae).

2
Kết quả phân tích thành
phần hoá học dược liệu
- Đã xác định thành phần hoá học
tổng qt của 3 dược liệu trong
bài thuốc.
- Đã phân lập và xác định cấu trúc
hoá học của một số chất từ 3 dược
liệu thành phần và ứng dụng vào

tiêu chuẩn hoá và kiểm nghiệm.

3
Tiêu chuẩn và phương
pháp kiểm nghiệm thành
phẩm
Đã xây dựng TCCS, phù hợp với
các quy đònh của Dược điển Việt
nam III, có tính khoa học và khả
thi

4
Kết quả thử nghiệm độc
tính cấp (LD
50
nếu có) và
bán trường diễn của thành
phẩm từ bài thuốc
Khơng phát hiện độc tính cấp và
bán trường diễn. Bài thuốc Ama
Cơng khơng thể hiện độc tính trên
súc vật thử nghiệm.

5
Kết quả thử nghiệm dược
lý đặc hiệu:
- Tính tăng lực
- Ảnh hưởng trên thể
trọng
- Tác dụng kiểu nội tiết tố

nam
- Bài thuốc Ama Cơng có tác dụng
tăng lực (thí nghiệm trên 2 mơ
hình chuột bơi kiệt sức).
- Bài thuốc Ama Cơng làm giảm
thể trọng.
- Bài thuốc Ama Cơng làm tăng
nồng độ testosteron trong máu, thể
hiện rõ trên súc vật suy nhược
sinh dục.(*)
(*) Sử dụng mơ hình
định lượng hàm
lượng testosteron
trong huyết tương
chuột nhắt thay cho
mơ hình
Dewsbury và
D. Jr. Szechtman như
trong đề cương do
không phù hợp và
không khả thi



iii
Ngoài ra, đề tài đã:
- Góp phần đào tạo 1 thạc sĩ, 5 dược sĩ đại học thông qua luận văn và khóa luận tốt nghiệp.
- Công bố 3 bài báo trên tạp chí chuyên ngành:
(1) Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khôi, Lê Thị Thúy Hằng, Đỗ Văn Dũng, Hồ Việt
Sang, “Ama Kong’s Remedy, A Folk Vietnamese Herbal Formula, Increases Endurance

Swimming Capacity of Mice”, Tạp chí Dược liệu, tập 13, số 6/2008, trang 292-296.
(2) Nguyễn Ngọc Khôi, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Minh Đức, “Effects of Ama Kong’s
Remedy on Growth of Accessory Sexual Organs and Plasma Testosterone Levels in
Mice”, Tạp chí Dược liệu, t
ập 14, số 1/2009, trang 52-56.
(3) Nguyễn thị Thu Hương, Trần Mỹ Tiên, Trần Công Luận, Nguyễn Minh Đức,
“Androgenic Effects of Ama Kong’s Remedy on Castrated Mice”,
Tạp Chí Dược liệu, Tập
14, số 2, 2009.
- Đã báo cáo 2 báo cáo thuyết trình (oral) tại hội nghị khoa học quốc tế:
+ Nguyen Minh Duc, “Conservation of natural resources and ethno-medicinal knowledge
for sustainable development of traditional medicine”, PharmaIndochina V Conference,
Bangkok, Thailand, 21-24 November, 2007.
+ Nguyen Ngoc Khoi, Le thi Thuy Hang, Do Van Dung, Ho Viet Sang, Nguyen Minh
Duc, “Ama Kong’s remedy, a folk Vietnamese herbal formula, increases endurance
swimming capacity of mice”, PharmaIndochina V Conference, Bangkok, Thailand, 21-24
November, 2007.
6.3. Về tiến độ thực hiện
Đề tài hoàn thành đúng tiến độ trong khoảng thời gian cho phép quy định.
7. Về những đóng góp mới của đề tài
7.1. Về giải pháp khoa học – công nghệ
Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ:
- Thành phần dược liệu chính xác của bài thuốc (với tên khoa h
ọc của các cây thuốc thành
phần), giúp việc thu hái đúng nguyên liệu làm thuốc, tránh nhầm lẫn và đảm bảo tác dụng
của thuốc.
- Thành phần hóa học của các dược liệu thành phần, giúp xây dựng tiêu chuẩn, kiểm
nghiệm nguyên liệu và thành phẩm.
- Bước đầu xác định tính an toàn của thuốc thông qua thử nghiệm độc tính trên súc vật.


iv
- Bước đầu xác định giá trị của bài thuốc thông qua tác dụng tăng lực, tác dụng giảm cân,
tác động kiểu nội tiết tố sinh dục thể hiện trên mô hình súc vật thử nghiệm
7.2. Về phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã áp dụng các phương pháp thường quy, cập nhật và các phương pháp phân tích
kiểm nghiệm và phân tích cấu trúc hiện đại như (HPLC, GC-MS, các phương pháp phổ
UV, IR, NMR, MS)
7.3. Những đóng góp mới khác
- Bước đầu xây dựng m
ột quy trình tiếp cận, thừa kế, nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ
nhằm đưa vào sản xuất lớn các bài thuốc gia truyền có giá trị phục vụ cộng động.
- Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo để có thể đưa
bài thuốc ra sản xuất công nghiệp, phục vụ đại chúng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2009.
Chủ nhiệm đề tài,



GS. TS. NGUYỄN MINH ĐỨC




















v

2. TĨM TẮT BÁO CÁO
Cụ Ama Công là già làng Bn Đơn, Đak Lak, dũng só săn voi Tây nguyên. Ama Cơng
sở hữu một bài thuốc gia truyền có tác dụng bồi dưỡng cơ thể, bổ thận, tráng dương …
được lưu hành tại Bn Đơn, Đak Lak và sau đó lan rộng ra nhiều địa phương khác trong
cả nước do sự lưu truyền thơng tin. Tuy nhiên, các hiểu biết khoa học và giá trị của bài
thuốc cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Mặt khác, do công dụng độc đáo của bài thuốc,đđặc biệt là tính t
ăng cường hoạt động sinh
dục nam giới, hiện nay ngồi cụ Ama Cơng và gia đình, nhiều cá nhân và cơ sở lợi dụng
sản xuất những dược liệu và chế phẩm dưới danh nghóa bài thuốc thừa kế của Ama
Công, nhưng không đảm bảo tính thừa kế chính xác và chất lượng sản phẩm.
Bài thuốc Ama Cơng gồm 3 vị Tom Ngleng, Nam Dong và Tom Trong Nenso. Với mục
tiêu làm sáng tỏ bài thuốc Ama Cơng, đề tài nghiên cứu đã đạt được kết quả sau đây:
- Về mặt thực vật đã xác định rõ nguồn gốc các vị thuốc trong bài thu
ốc:
+ Tom Ngleng (L) là lá của lồi Micromelum minutum (Forst.f.) W.&A., thuộc họ Cam
(Rutaceae).
+ Nam Dong (D) là thân rễ của lồi Smilax glabra L., thuộc họ Kim cang (Smilaceae).
+ Tom Trong Nenso (T) là thân của lồi Urceola minutiflora (Pierre) Middlton, đồng danh

với với lồi Xylinabaria minutiflora Pierre , thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae).
Việc định danh chính xác các cây thuốc trong bài thuốc dựa vào kết quả khảo sát hình thái,
sinh thái thực vật, vi học, tiêu bản thực vật và đối chiếu với tiêu bản tương ứng lưu giữ tại
Bảo tàng Thự
c vật – thuộc Trung tâm Sinh thái và Tài ngun Sinh vật TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả định danh đã được xác nhận bởi chun gia thực vật học TS. Võ văn Chi.
Kết quả định danh các cây thuốc là hết sức quan trọng vì giúp thu hái chính xác các
ngun liệu của bài thuốc, thừa kế đúng bài thuốc.
- Về mặt hóa học đã xác định:
+ Tom Ngleng chứa tinh dầu (1,1%), triterpenoid, flavonoid, polyphenol, tannin, saponin, acid
hữu cơ, đường khử và hợp chất polyuronic. Thành phần tinh dầu gồm anethol (lên đến
83,13%), azulen (1,39%), anisol (0,92%), isocaryophyllen (0.31), 1-(3-methyl-2-butenoxy)-4-

vi
(1-protenyl) benzene (2.78%), 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol (1,32%), isooctyl-(2-
methyl-4-chlorophenoxy) acetat (1,15%), acid adipic dioctyl ester (7,63%). Ngoaì ra, Tom
Ngleng còn chứa acid isoferulic [acid 3(3’-hydroxy-4’methoxyphenyl) prop-2-enoic] (cấu trúc
được xác định dựa vào các dữ liệu UV, IR và NMR).
+ Nam Dong chứa triterpenoid, alcaloid, antraglycosid, tannin, flavonoid, polyphenol,
saponin, acid hữu cơ và đường khử. Nam Dong chứa 2 flavonoid gồm taxifolin và
taxifolin-3-O-α-L-rhamno-pyranosid (cấu trúc được xác định dựa vào các dữ liệu UV, IR
và NMR).
+ Tom Trong Nenso chứa triterpenoid, alcaloid, flavonoid, polyphenol, tannin, saponin,
đường khử và các acid hữu cơ. Ngòai ra, còn chứa 2 hợp chất phytosterol gồm β-sitosterol
và β-sitosterol-3-O-β-D-gluco-pyranosid (daucosterin) (cấu trúc được xác định dựa vào
các dữ liệu UV, IR và NMR).
- Đ
ã tiến hành tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm các dược liệu và chế phẩm rượu thuốc Ama
Công
- Về mặt dược lý bài thuốc, đã xác định:

+ Độc tính: Độc tính cấp đường uống trên chuột nhắt không thể hiện ở liều 3,75g cao
thuốc Ama Công/kg (liều tối đa cho bằng đường uống) trong 72 giờ đầu và suốt 2 tuần
theo dõi: không có con chuột nào chết hoặc thể hiện triệu chứng trúng độc. Độc tính bán
tr
ường diễn: chuột cho uống cao thuốc Ama Công liều 0,375g/kg/ngày trong suốt 60 ngày
liên tục không có con chuột nào chết. Không quan sát thấy biểu hiện trúng độc hay bệnh
lý. Không có thay đổi đặc biệt nào trong sinh hoạt và hành vi. Khảo sát đại thể và vi học
các cơ quan không thấy có sự thay đổi trong hình thái tim, gan, thận của nhóm thử so với
nhóm chứng.
+ Tính tăng lực (thí nghiệm chuột bơi Brekhman): Chuột cho uống cao thuốc Ama Công
liều 187,5 hoặc 375 mg/kg có sự gia tăng thời gian bơi kiệt sứ
c có ý nghĩa (p < 0,01) so
với chuột đối chứng trên cả hai mô hình thực nghiệm chuột bơi có gia trọng và bơi trong
hồ có dòng chảy điều chỉnh. Kết quả này đã so sánh với chuột được cho dùng saponin toàn
phần nhân sâm với liều 20 mg/kg. Kết quả cho thấy bài thuốc Ama Công có thể giúp gia
tăng sức chịu đựng và có thể làm thuốc chống mệt mỏi và cải thiện sức chịu đựng thân thể.
+ Tác động trên thể
trọng: ở liều uống 375 mg cao thuốc Ama Công/kg, chuột có sự giảm
thể trọng rõ rệt sau 4 tuần.

vii
+ Tác động kiểu nội tiết tố nam: Thử nghiệm thăm dò cho thấy cao thuốc Ama Công với
liều khác nhau (1/10 và 1/20 Dmax) có tác động khác nhau lên nồng độ testosteron huyết,
sự phát triển của các cơ quan sinh dục và cơ nâng hậu môn đối với cả nhóm chuột chưa
trưởng thành và nhóm chuột trưởng thành. Kết quả thăm dò đã gợi mở cho các thử nghiệm
hoạt tính hướng sinh dục tiếp theo: trên cùng mô hình này với liều thấp hơn, đã tìm
được
liều tốt nhất có tác dụng hoặc áp dụng kết hợp mô hình thử nghiệm hành vi hoặc các mô
hình dược lý theo dõi tính hướng sinh dục theo cơ chế sinh học khác.
Thử nghiệm xác định: Cao thuốc Ama Công ở 2 liều uống 37,5 mg/kg và 75 mg/kg thể

trọng trong 14 ngày không làm thay đổi trọng lượng các cơ quan sinh dục của cả hai cơ địa
bình thường và cơ địa bị giảm năng sinh dục. Tuy nhiên, ở cả 2 liều uống 37,5 mg/kg và
75 mg/kg thể
trọng trong 14 ngày cao thuốc Ama Công làm tăng hàm lượng testosteron
trong huyết tương trên cơ địa bình thường. Cao thuốc Ama Công ở liều uống 75 mg/kg thể
trọng trong 14 ngày làm tăng hàm lượng testosteron trong huyết tương trên cơ địa bị giảm
năng sinh dục.

Kết luận
Các nghiên cứu về mặt thực vật, hóa học, kiểm nghiệm và dược lý bài thuốc gia truyền Ama
Công đã góp phần làm sáng tỏ bài thuốc này và bước đầu chứng minh nó là một bài thu
ốc
có giá trị: không độc trên súc vật, có tác dụng tăng lực, tăng sức bền vận động, tăng nồng độ
testosteron trong máu, đặc biệt trên các súc vật suy giảm khả năng sinh dục… Kết quả thực
nghiệm cho thấy cao thuốc Ama Công có thể có tác dụng tốt đối với các trường hợp suy
giảm testosteron do tuổi tác.
Các kết quả này là cơ sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về bài thu
ốc Ama Công
về các mặt hóa học, bào chế, tác dụng dược lý, lâm sàng… nhằm khẳng định giá trị của bài
thuốc, tiến tới sản xuất bài thuốc trên quy mô công nghiệp, phục vụ điều trị cộng đồng rộng
rãi hơn.
















PHAÀN 2



i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ xv
Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 2. TỔNG QUAN 3
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG 3
2.1.1. Đại cương về chứng rối loạn cương dương 3
2.1.1.1. Đònh nghóa 3
2.1.1.2. Dòch tể học 3
2.1.1.3. Nguyên nhân 4
2.1.1.4. Chẩn đoán 6
2.1.1.5. Điều trò 7
2.1.2. Một số thuốc có tác dụng chống rối loạn cương dương 10
2.1.2.1. Thuốc hoá dược 10
2.1.2.2. Thuốc có nguồn gốc dược liệu 13
2.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC AMA CÔNG 17

2.2.1. Lòch sử bài thuốc 17
2.2.2. Thành phần và công dụng của bài thuốc 18
Chương 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 19
3.2. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 19
3.2.1. Hóa chất - Dung môi 19
3.2.2. Dụng cụ - Máy móc 19
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.3.1. Nghiên cứu thực vật học 21
3.3.2. Nghiên cứu hoá học 21
3.3.2.1. Xử lý nguyên liệu 21
3.3.2.2. Xác đònh độ ẩm 21



ii
3.3.2.3.
Xác đònh độ tro 22
3.3.2.4. Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp soi bột 22
3.3.2.5. Xác đònh sơ bộ thành phần hoá thực vật của dược liệu 22
3.3.2.6. Chiết xuất 22
3.3.2.7. Phân lập một số hợp chất chính 22
3.3.2.8. Xác đònh cấu trúc các chất phân lập 23
3.3.3. Bào chế và kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng 23
3.3.3.1. Bào chế rượu thuốc và cao Ama Cơng 23
3.3.3.2. Kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng 23
3.3.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho bài thuốc Ama Cơng 24
3.3.4. Nghiên cứu dược lý 24
3.3.4.1. Độc tính cấp 24
3.3.4.2. Độc tính bán trường diễn 26

3.3.4.3. nh hưởng trên thể trọng 27
3.3.4.4. Tính tăng lực 27
3.3.4.5. Tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục nam 30
Chương 4. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 33
4.1. KHẢO SÁT VỀ THỰC VẬT HỌC 33
4.1.2. Mô tả đặc điểm hình thái thực vật 34
4.1.2.1. Cây mang dược liệu L (Tom Ngleng) 34
4.1.2.2. Cây mang dược liệu D (Nam Dong) 34
4.1.2.3. Cây mang dược liệu T (Tom Trong Nenso) 35
4.1.3. Đònh danh dược liệu 36
4.2. XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU 37
4.3. KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU 37
4.3.1. Cảm quan 37
4.3.1.1. Dược liệu L (Tom Ngleng) 37
4.3.1.2. Dược liệu D (Nam Dong) 37
4.3.1.3. Dược liệu T (Tom Trong Denso) 37
4.3.2. Độ ẩm 38
4.3.2.1. Tiến hành 38



iii
4.3.2.2.
Kết quả 38
4.3.3. Độ tro toàn phần 38
4.3.3.1. Tiến hành 38
4.3.3.2. Kết quả 39
4.3.4. Độ tro không tan trong acid hydrocloric 39
4.3.4.1. Tiến hành 39
4.3.4.2. Kết quả 39

4.3.5. Cấu tạo vi phẫu 40
4.3.5.1. Dược liệu L 41
4.3.5.2. Dược liệu D 42
4.3.5.3. Dược liệu T 44
4.3.6. Đặc điểm bột dược liệu 46
4.3.6.1. Bột dược liệu L 46
4.3.6.2. Bột dược liệu D 47
4.3.6.3. Bột dược liệu T 47
4.4. KHẢO SÁT VỀ HOÁ HỌC 48
4.4.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật 48
4.4.1.1. Mẫu dược liệu L 49
4.4.1.2. Mẫu dược liệu D 50
4.4.1.3. Mẫu dược liệu T 51
4.4.2. Chiết xuất 52
4.4.2.1. Dược liệu L 52
4.4.2.2. Dược liệu D 52
4.4.2.3. Dược liệu T 53
4.4.3. Phân lập 53
4.4.3.1. Dược liệu L 53
4.4.3.2. Dược liệu mẫu D 58
4.4.3.3. Dược liệu T 65
4.4.4. Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập được 69
4.4.4.1. Kiểm tra độ tinh khiết L1 bằng SKLM 69
4.4.4.2. Kiểm tra độ tinh khiết L2 bằng SKLM 69



iv
4.4.4.3.
Kiểm tra chất D1 bằng SKLM 70

4.4.4.4. Kiểm tra độ tinh khiết D2 bằng SKLM 71
4.4.4.5. Kiểm tra chất T1 bằng SKLM 71
4.4.4.6. Kiểm tra chất T2 bằng SKLM 72
4.4.4.7. Kiểm tra độ tinh khiết của L1 bằng HPLC 73
4.4.4.8. Kiểm tra độ tinh khiết của L2 bằng HPLC 75
4.4.4.9. Kiểm tra độ tinh khiết của D1 bằng HPLC 77
4.4.4.10. Kiểm tra độ tinh khiết của D2 bằng HPLC 77
4.4.4.11. Kiểm tra độ tinh khiết của T1 bằng HPLC 80
4.4.5. Xác đònh cấu trúc các chất phân lập được 80
4.4.5.1. Xác đònh cấu trúc L1 81
4.4.5.2. Xác đònh cấu trúc D1 85
4.4.5.3. Xác đònh cấu trúc D2 89
4.4.5.4. Xác đònh cấu trúc T1 94
4.4.5.5. Xác đònh cấu trúc chất T2 100
4.4.6. Đònh lượng tinh dầu trong mẫu L 105
4.5. Bào chế và kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Công 107
4.5.1. Ngâm rượu và điều chế cao thuốc Ama Cơng 107
4.5.2. Kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng 108
4.5.2.1. Cảm quan 108
4.5.2.2. Độ trong, độ đồng nhất 109
4.5.2.3. Xác định cắn sau khi bay hơi 109
4.5.2.4. Xác định tỷ trọng rượu thuốc Ama Cơng 109
4.5.2.5. Xác định hàm lượng ethanol trong rượu thuốc 110
4.5.2.6. Định tính 110
4.5.2.7. Định lượng saponin tồn phần bằng phương pháp cân 112
4.5.2.8. Đề xuất tiêu chuẩn kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng 112
4.6. TÁC DỤNG DƯC Lý 113
4.6.1. Độc tính cấp 113
4.6.2. Độc tính bán trường diễn 114
4.6.2.1. Tình trạng chung của chuột 114




v
4.6.2.2.
Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng lên chức năng sinh hố, sinh lý 114
4.6.2.3. Các thơng số khác: Triglycerid 115
4.6.2.4. Thơng số huyết học 115
4.6.2.5. Quan sát những thay đổi về hình thái (giải phẫu bệnh) 117
4.6.2.6. Bàn luận 119
4.6.3. Kết quả thử nghiệm tăng lực 120
4.6.3.1. Nghiệm pháp chuột bơi kiệt sức của Brekhman 120
4.6.3.2. Mơ hình chuột bơi trong hồ điều chỉnh tốc độ dòng 122
4.6.3.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu tác dụng tăng lực 123
4.6.4. Thử nghiệm thăm dò tác dụng đặc hiệu 124
4.6.4.1. Tác động của cao thuốc trên nồng độ testosteron máu và trọng lượng các
cơ quan ở chuột chưa trưởng thành 124

4.6.4.2. Tác động của cao thuốc trên nồng độ testosteron máu và trọng lượng các
cơ quan ở chuột trưởng thành 126

4.6.4.3. Bàn luận về tác động dược lý của bài thuốc Ama Cơng 129
4.6.5. Thử nghiệm tác dụng đặc hiệu 130
4.6.5.1. Thể trọng 130
4.6.5.2. Trọng lượng tinh hồn, túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu mơn 131
4.6.5.3. Định lượng testosteron trong huyết tương 134
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 137
5.1. KẾT LUẬN 137
5.2. ĐỀ NGHỊ 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO 142





vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AUC Area Under the Curve: diện tích dưới đường cong
EtOAc Ethyl acetat
CDCl
3
Deuteriocloroform
CT Computed tomography: chụp cắt lớp bằng máy tính
CYP3A4 Cytochrom P450 thuộc gia đình 3, phân nhóm A, isoenzym 4
d doublet: đỉnh đôi
dd douplets of doublet: đỉnh đôi kép
DMSO Deuteriodimethylsulphoxide
DĐVN Dược điển Việt Nam
DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl
FDA Food and Drug Administration: cơ quan quản lý thực phẩm và
dược phẩm
FSH Follicle stimulating hormone: hormon hướng sinh dục A (kích
nang trứng)
GC Gas Chromatography: sắc ký khí
H
2
SO
4
Acid sulfuric
HCl Acid hydroclorid

HPLC High Performance Liquid Chromatography: sắc ký lỏng hiệu
năng cao
IR Infrared: hồng ngoại
KBr Kali bromid
LH Lutenizing hormone: hormon hướng sinh dục B (tạo hoàng thể)
m multiplet: nhiều đỉnh
MDA Malonyl dialdehyd
MeOD Deuteriometh anol
MeOH Methanol
MRI Magnetic resonance imaging: hình ảnh cộng hưởng từ
MS Mass Spectroscopy: khối phổ
NaOH Natri hydroxyd
NMR Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt nhân



vii
PA pure analysis: tinh khiết phân tích
PDE-5 Phosphodiesterase-5
PGE-1 Prostaglandin E1
q quartet: đỉnh bốn
s singlet: đỉnh đơn
SKC Sắc ký cột
SKLM Sắc ký lớp mỏng
UV Ultra Violet: tử ngoại
WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới
1
H-NMR Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt
nhân proton
13

C-DEPT Distotionless Enhancement by Polarization Transfer: sự gia
tăng không biến dạng bằng truyền phân cực carbon 13 (kỹ
thuật).
13
C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt
nhân carbon 13




viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Những đặc điểm dược động học của các chất ức chế PDE-5 dùng trong
điều trò rối loạn cương dương. 12

Bảng 3.1. Các hành vi của chuột cần chú ý trong thời gian theo dõi 25
Bảng 4.1. Độ ẩm của nguyên liệu 38
Bảng 4.2. Độ tro toàn phần 39
Bảng 4.3. Độ tro không tan trong acid hydrocloric 39
Bảng 4.4. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu L 49
Bảng 4.5. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu D 50
Bảng 4.6. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu T 51
Bảng 4.7. Kết quả phân lập các phân đoạn đơn giản 54
Bảng 4.8. Kết quả sắc ký cột phân đoạn ethyl acetat 56
Bảng 4.9. Kết quả phân lập các phân đoạn đơn giản 59
Bảng 4.10. Kết quả SKLM các phân đoạn đơn giản 60
Bảng 4.11. Kết quả sắc ký cột phân đoạn ethyl acetate 62
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra các phân đoạn sau khi qua cột RP-18 63
Bảng 4.13. Kết quả phân đoạn thu được từ cột nhanh 67
Bảng 4.14. Tổng hợp dữ liệu phổ

1
H-NMR của L1 83
Bảng 4.15. Tổng hợp dữ liệu phổ
13
C-NMR và phổ
13
C-DEPT của L1 84
Bảng 4.16. Dữ liệu phổ
1
H-NMR của hợp chất D1 86
Bảng 4.17. Dữ liệu phổ
13
C-NMR của D1 87
Bảng 4.18. Dữ liệu phổ
1
H và
13
C-NMR của D1 (taxifolin) 88
Bảng 4.19. Dữ liệu phổ
1
H-NMR của D2 so với taxifolin 90
Bảng 4.20. Dữ liệu
13
C-NMR của D2 92
Bảng 4.21. Dữ liệu
13
C-NMR của D2 so với taxifolin, α-L-rhamnopyranosid và
taxifolin-3-O-β-D-glucopyranosid. 93

Bảng 4.22. Dữ liệu phổ

1
H-NMR và
13
C-NMR của taxifolin-3-O-α-L-
rhamnopyranosid (D2). 94

Bảng 4.23. Dòch chuyển hóa học
13
C-NMR 99
Bảng 4.24. Dòch chuyển hóa học
13
C-NMR của T2 và β-sitosterol 104
Bảng 4.25. Thành phần hóa học của tinh dầu 106
Bảng 4.26. Độ ẩm của cao Ama Cơng 107



ix
Baûng 4.27. Kết quả xác định khối lượng cắn sau khi bay hơi của rượu thuốc 109
Baûng 4.28. Kết quả xác định tỷ trọng rượu thuốc 109
Baûng 4.29. Kết quả xác định hàm lượng ethanol trong rượu thuốc 110
Baûng 4.30. Tiêu chuẩn cơ sở kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Công 112
Baûng 4.31. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp đường uống của bài thuốc Ama Công .113
Baûng 4.32. Kết quả đánh giá chức năng gan khi sử dụng cao Ama Công 114
Baûng 4.33. Kết quả đánh giá chức năng thận khi sử dụng cao thuốc Ama Công 115
Baûng 4.34. Kết quả đánh giá ảnh hưởng đến thông số triglycerid sau khi sử dụng cao
Ama Công 115

Baûng 4.35. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
bạch cầu 115


Baûng 4.36. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
hồng cầu 116

Baûng 4.37. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
tiểu cầu 116

Baûng 4.38. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Ama Công
120

Baûng 4.39. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Ama Công
120

Baûng 4.40. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Amakông122
Baûng 4.41. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Amakông122
Baûng 4.42. Kết quả nồng độ testosteron trong máu ở chuột chưa trưởng thành
125

Baûng 4.43. Kết quả trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột chưa trưởng thành.
125

Baûng 4.44. Kết quả nồng độ testosteron trong máu ở chuột trưởng thành. 127
Baûng 4.45. Kết quả trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột trưởng thành 127
Baûng 4.46. Thể trọng ở các lô thử nghiệm trên chuột bình thường 130
Baûng 4.47. Thể trọng ở các lô thử nghiệm trên chuột bị giảm năng sinh dục 131
Baûng 4.48. Trọng lượng tinh hoàn, túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu môn ở các lô
thử nghiệm trên chuột bình thường 132

Baûng 4.49. Trọng lượng túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu môn ở các lô thử
nghiệm trên chuột bị giảm năng sinh dục 133





x
Baûng 4.50. Hàm lượng testosteron của các lô thử nghiệm trên cơ địa động vật bình
thường 134

Baûng 4.51. Hàm lượng testosteron của động vật bình thường và động vật bị giảm năng
sinh dục 134

Baûng 4.52. Hàm lượng testosteron của các lô thử nghiệm trên cơ địa động vật bị giảm
năng sinh dục 135





xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các cây dược liệu trong bài thuốc Ama Công 18
Hình 3.1. Chuột đang bơi trong bể bơi tĩnh với gia trọng ở đi 28
Hình 3.2. Mơ hình bể bơi có thể điều chỉnh tốc độ dòng và chuột đang bơi trong bể.29
Hình 4.1. Nhóm nghiên cứu đi lấy cây thuốc tại núi Yok-Gõ 33
Hình 4.2. Các bộ phận cây mang dược liệu L (Tom Ngleng) 34
Hình 4.3. Các bộ phận cây mang dược liệu D (Nam Dong) 35
Hình 4.4. Các bộ phận cây mang dược liệu T (Tom Trong Nenso) 36
Hình 4.5. Mẫu dược liệu L, D và T 38
Hình 4.6. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu L 41
Hình 4.7. Cấu tạo vi phẫu thân dược liệu L 42

Hình 4.8. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu D 43
Hình 4.9. Cấu tạo giải phẫu thân dược liệu D 44
Hình 4.10. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu T 45
Hình 4.11. Cấu tạo giải phẫu thân dược liệu T 45
Hình 4.12. Các cấu tử của bột dược liệu L 46
Hình 4.13. Các cấu tử của bột dược liệu D 47
Hình 4.14. Các cấu tử của bột dược liệu mẫu T 48
Hình 4.15. Sắc ký đồ SKLM phân đoạn ethyl acetat 54
Hình 4.16. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn qua sắc ký cột cổ điển 56
Hình 4.17. Tinh thể hình kim L1 và L2 57
Hình 4.18. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn đơn giản 59
Hình 4.19. Sắc ký đồ SKLM phân đoạn ethyl acetat với hệ dung môi B
9
60
Hình 4.20. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn qua sắc ký cột cổ điển 62
Hình 4.21. SKLM các phân đoạn 65
Hình 4.22. SKLM các phân đoạn với hệ dung môi C
6
H
6
-EtOAc (7:3) 67
Hình 4.23. SKLM chất T1a 68



xii
Hình 4.24. Sắc ký đồ SKLM L1 69
Hình 4.25. Sắc ký đồ SKLM L2 70
Hình 4.26. Sắc ký đồ SKLM của hợp chất D1 với hệ dung môi 71
Hình 4.27. Sắc ký đồ SKLM của D2 71

Hình 4.28. SKLM chất T1 72
Hình 4.29. Sắc ký đồ SKLM chất T2 72
Hình 4.30. Sắc ký đồ HPLC của L1 73
Hình 4.31. Phổ UV của L1 lấy ở 3 vò trí khác nhau 74
Hình 4.32. Sắc ký đồ HPLC của L2 75
Hình 4.33. Phổ UV của L2 lấy ở 3 vò trí khác nhau 76
Hình 4.34. Sắc đồ HPLC của D1 77
Hình 4.35. Sắc ký đồ HPLC của D2 78
Hình 4.36. Phổ UV của D2 lấy ở 3 vò trí khác nhau 79
Hình 4.37. Sắc đồ HPLC của T1 80
Hình 4.38. Phổ UV của L1 81
Hình 4.39. Phổ IR của L1 81
Hình 4.40. Phổ
1
H-NMR của L1 82
Hình 4.41. Phổ
13
C-NMR của L1 83
Hình 4.42. Phổ
13
C-DEPT của L1 84
Hình 4.43. Phổ UV của hợp chất D1 85
Hình 4.44. Phổ IR của hợp chất D1 86
Hình 4.45. Phổ
1
H-NMR của hợp chất D1 86
Hình 4.46. Phổ
13
C-NMR của hợp chất D1 87
Hình 4.47. Phổ UV của D2 89

Hình 4.48. Phổ IR của D2 90
Hình 4.49. Phổ
1
H-MNR của D2 90
Hình 4.50. Phổ
13
C-NMR của D2 91



xiii
Hình 4.51. Phổ
13
C -DEPT của D2 92
Hình 4.52. Phổ UV của T1 95
Hình 4.53. Phổ IR của T1 95
Hình 4.54. Phổ
1
H-NMR T1 96
Hình 4.55. Phổ
13
C-NMR T1 97
Hình 4.56. Phổ
13
C-NMR và DEPT T1 98
Hình 4.57. Phổ IR T2 100
Hình 4.58. Phổ
1
H-NMR T2 101
Hình 4.59. Phổ

13
C-NMR T2 102
Hình 4.60. Phổ
13
C-NMR và DEPT T1 103
Hình 4.61. Sắc ký đồ HPLC và phổ UV của đỉnh taxifolin đối chiếu 111
Hình 4.62. Sắc ký đồ HPLC cắn MeOH của rượu thuốc và phổ UV tương ứng của đỉnh
số 5 111

Hình 4.63. Vi phẫu tim một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày 117
Hình 4.64. Vi phẫu gan một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày 118
Hình 4.65. Vi phẫu thận một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày 119
Hình 4.66. Biểu đồ đánh giá tác dụng tăng lực của cao Ama Cơng 121
Hình 4.67. Biểu đồ đánh giá tác dụng tăng lực của cao Ama Cơng 123
Hình 4.68. Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng trên nồng độ testosteron huyết và
trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột chưa trưởng thành 126

Hình 4.69. Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng trên nồng độ testosteron huyết và
trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột trưởng thành 128

Hình 4.70. Thể trọng chuột bình thường và chuột cắt bỏ tinh hoàn sau 14 ngày
dùng thuốc 131

Hình 4.71. Tác dụng cao Ama Công trên trọng lượng tinh hoàn chuột bình thường
(không cắt bỏ tinh hoàn). 132

×