Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của công ty Sơn tổng hợp Hà Nội..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.43 KB, 26 trang )

Báo cáo tổng hợp

Lời nói đầu
Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt
Nam nói riêng đang kinh doanh trong một môi trờng đầy biến động, có rất nhiều
nhân tố ảnh hởng đến công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp trong đó quan trọng
nhất là hai nhân tố: nhu cầu thờng xuyên thay đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng
gay gắt trên phạm vi toàn cầu. ở Việt Nam, từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán độc lập, tự chủ trong kinh doanh do đó, bớc đầu các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Muốn tồn tại đợc các doanh
nghiệp phải không ngừng đổi mới về con ngời, về trình độ, về cách quản lý, về công
nghệ, về máy móc thiết bị....Hoà cùng công cuộc đổi mới phát triển của đất nớc,
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội cũng từng bớc đổi mới diện mạo của mình, xác định
hớng phát triển đúng đắn, góp phần tham gia vào công cuộc đổi mới của đất nớc
phát triển kinh tế vững mạnh. Để thực hiện đợc điều này, Công ty phải thực hiện
những biện pháp để quản lý mọi hoạt động kinh doanh đặc biệt là phải tổ chức tốt
việc sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Một trong những công cụ quan trọng
giúp cho công tác quản lý mang lại hiệu quả là hạch toán kế toán nói chung và tình
hình vận dụng nguồn vốn nói riêng.
Sau một thời gian đi sâu vào nghiên cứu thực tế tình hình hoạt động kinh
doanh, tình hình tổ chức công tác kế toán, quy trình hạch toán, tình hình tài chính
của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân
viên trong Công ty, tôi đà hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.

Nội dung báo cáo gồm 4 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.
Phần II: Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính của Công ty Sơn
tổng hợp Hà Nội.
Phần III: Tổ chức thực hiện công tác kế toán ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

Phần IV: Công tác phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty Sơn tổng
hợp Hà Nội.



1


Báo cáo tổng hợp

Phần I: Tổng quan về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đợc thành lập và đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh từ ngày 01/09/1970, trên cơ sở phân tách phân xởng mực in
thuộc xí nghiệp vật liệu ngành in. Ban đầu, Công ty có tên gọi là Nhà máy
sơn mực in tổng hợp Hà Nội, đợc thành lập theo quyết định số 1083/HCQLKT ngày 11/08/1970 của tổng cục trởng tổng cục hoá chất.
Năm 1993, Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 295/QĐ/TCNSĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng, nay là Bộ công nghiệp. Theo
đó, Công ty chính thức đợc đổi tên thành Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội; hoạt
động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp Nhà Nớc. Hiện nay, Công ty
là một doanh nghiệp thuộc tổng Công ty hoá chất Việt Nam (VINACHEM),
có t cách pháp nhân, hoạt động độc lập, có trụ sở và con dấu riêng.
-Tên Công ty: CÔNG TY SƠN TổNG HợP Hà Nội (HASYNPAINTCO)
-Trụ sở chính: XÃ Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
-Đăng ký kinh doanh sè: 10.8851 do träng tµi kinh tÕ thµnh phè Hà Nội cấp
ngày 25/06/1993.
-Ngành nghề kinh doanh:
+ Công nghiệp sản xuất sơn, mực in.
+ Nhập khẩu trực tiếp các nguyên liệu hoá chất, phụ gia, vật t về sản xuất sơn,
vecni.
+ Xuất khẩu các sản phẩm sơn, vecni.
Những ngày đầu thành lập, các cán bộ công nhân viên nhà máy sơnmực in đứng trớc một hoàn cảnh thực tế đầy cam go, thử thách. Sau 4 năm vừa
xây dựng vùa sản xuất, đến năm 1974, nhà máy đà nghiên cứu áp dụng thành
công đề tài tiến bộ kỹ thuật, lắp đặt và đi vào ứng dụng một hệ thống tổng hợp
nhựa Alkyd (nguyên liệu chính để sản xuất sơn) đầu tiên ở miền Bắc nớc ta.

Sản phẩm sơn từ chỗ hoàn toàn dựa trên dầu nhựa thiên nhiên đà đợc thay thế
bằng nhựa tổng hợp, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, tiết kiệm
một phần lớn chi phí bảo quản, lu kho, lu bÃi.
Thời kỳ đổi mới Công ty gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên Công ty đÃ
lựa chọn đợc phơng hớng kinh doanh đúng đắn đem lại hiệu quả với những
ứng dụng sản xuất bộ sơn cho vËt liƯu cã kÕt cÊu b»ng thÐp, ®é bỊn và tuổi thọ
cao; sơn chịu nhiệt đến 5000C; các hỗn hợp dung môi dùng cho sơn ôtô, xe
máy chất lợng cao cung cấp cho các hÃng Honda, Yamaha... ; sơn vạch đờng
giao thông dạng nóng chảy và đặc biệt là áp dụng có kết quả quy trình công
nghệ sản xuất nhựa Alkyd trên hệ thống dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd
3000 tấn/năm, tiết kiệm tiền điện hàng tháng trên 40 triệu đồng, không phải
đầu t thêm trạm biến thế và thay cáp điện mới, lợi hơn 1 tỷ đồng.
Tốc độ tăng trởng hàng năm của Công ty từ năm 1990 trở lại đây đều
đạt trung bình 30%. Giá trị tổng sản lợng tăng 9 lần, công suất thiết kế tăng
2


Báo cáo tổng hợp
4,5 lần so với năm 1991 và đa số lao động của Công ty tăng lên 1,5 lần. Tháng
7 năm 1999, Công ty đà đợc cấp chứng chỉ ISO 9002, đồng thời đang tiếp tục
triển khai, sắp xếp lại sản xuất để đạt đợc các yêu cầu cho chứng chỉ ISO
14000 về môi trờng. Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, Công ty dự kiến sẽ có
tốc độ tăng trởng từ 15-20%; sản lợng sẽ đạt khoảng 10.000 tấn với doanh thu
trên 210 tỷ đồng/năm vào năm 2005.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.
Là một Công ty thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, nhiệm vụ sản
xuất chính của Công ty là sản xuất kinh và doanh các sản phẩm về sơn.
+ Sản phẩm chính của Công ty: sơn các loại, mực in keo, các chất phủ bề mặt,
bột màu các loại và các chất phụ gia.
+ Sản phẩm phụ của Công ty: sơn trang trí và bảo vệ phơng tiện giao thông

máy móc thiết bị, công trình kiến trúc. Sơn bảo vệ và trang trí bề mặt sản
phẩm bằng kim loại, hợp kim, phi kim loại.
Chức năng chủ yếu của Công ty: thông qua việc liên doanh liên kết với
các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để phục vụ nhu cầu trong nớc, đẩy
mạnh xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài. Đồng thời góp phần tăng nguồn thu
cho ngân sách, thực hiện tốt các lợi ích kinh tế, xà hội, tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động.
3. Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng theo cơ chế Trực
tuyến- chức năng. Bộ máy tổ chức của Công ty gồm Ban giám đốc, 12 phòng
chức năng, 6 phân xởng sản xuất và 1 đội xây dựng cơ bản. Đứng đầu là giám
đốc Công ty giữ vai trò lÃnh đạo chung toàn Công ty. Các phó giám đốc và trợ
lý giám đốc trợ giúp giám đốc trong các lĩnh vực theo uỷ quyền.
Ban giám đốc của Công ty gồm có:
1 giám đốc phụ trách chung và quyết định mọi việc.
1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
1 phó giám đốc phụ trách sản xuất.
1 trợ lý giám đốc giúp đỡ giám đốc điều hành công việc.
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, phân xởng sản xuất có chức năng,
nhiệm vụ tham mu giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc, quản lý, điều
hành công việc trên các lĩnh vực giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều
hành trực tiếp của giám đốc.
Ngoài các nhiệm vụ thờng xuyên, các phòng, phân xởng còn có thể phải
thực hiện các công việc phát sinh khác khi đợc giám đốc giao. Khi đó, các trởng phòng và quản đốc có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tôn trọng và tạo
điều kiện để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
Mọi lĩnh vực hoạt động và thành viên của các đơn vị phải tuyệt đối tuân
theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Công ty trong quá trình
thực hiện những nhiệm vụ đợc giao.

3



Báo cáo tổng hợp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có thể đợc thể hiện qua sơ
đồ sau:

4


Ghi chú:
Các phó giám đốc

Quan hệ lÃnh đạo.
Quan hệ tham mu

5

Các trợ lý giám đốc

Bộ máy tổ chức Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

Đội xây dựng cơ bản

Phân xởng cơ khí

Phân xởng sơn tờng

Phân xởng sơn cao su

Phân xởng sơ công

nghiệp

Phân xởng tổng hợp
nhựa Alkyd

Phòng quản trị đời sống

Phòng tổ chức nhân sự

Phòng quản lý vật t

Phòng tiêu thụ

Phòng thị trờng

Phòng tài vụ

Phòng kế hoạch

Phòng cơ điện

Phòng kỹ thuật công
nghệ

Phòng hợp tác quốc tế
đảm bảo chất lợng

Báo cáo tổng hợp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau.
Giám đốc



Báo cáo tổng hợp
Phần II: tình hình tổ chức thực hiện công tác tài
chính của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.
I./ Phân cấp quản lý tài chính tại Công ty
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội là một đơn vị thành viên của Tổng Công
ty Hoá chất Việt Nam, hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân đầy đủ. Kế
toán trởng có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo kế
toán biểu mẫu, chế độ thể lệ của Nhà Nớc. Cung cấp thông tin và những số
liệu cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh cho giám đốc và các phòng
liên quan, phục vụ yêu cầu phân tích tài chính của Công ty. Cân đối sử dụng
các nguồn vốn trong kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
II./ Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty.
1/ Xây dựng kế hoạch.
Dựa trên kết quả hoạt động xản xuất kinh doanh, kế toán tài chính của
năm trớc Giám đốc, kế toán trởng tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính cho
năm sau. Lập kế hoạch về chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Kế
hoạch chi phí sản xuất cho từng phân xởng, cho từng mặt hàng..., mục đích
của việc xây dựng kế hoạch này là nhằm đảm bảo tiết kiệm, tránh lÃng phí,
làm cơ sở để các phân xởng tiến hành sản xuất.
2/ Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện kế hoạch.
Sau khi xây dựng kế hoạch tài chính thì tiến hành giao kế hoạch cho các
bộ phận để tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính. Trong quá trình thực hiện, có
thể điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Nếu có những vấn đề nảy
sinh thì đơn vị giải quyết một cách kịp thời nhằm đảm bảo phối hợp đồng bộ
kế hoạch tài chính với những kế hoạch khác.
III./ Tình hình vốn và ngn vèn cđa C«ng ty.
Tríc kia, trong thêi kú bao cấp, Công ty sản xuất theo kế hoạch của
ngành, của Nhà Nớc giao. Công ty đà luôn đạt sản lợng vợt mức kế hoạch, áp

dụng tốt tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nhân viên nhà máy đà có nhiều sáng
kiến tốt, đem lại hiệu quả cao. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đÃ
không ngừng phát huy truyền thống, chủ động tìm kiếm thị trờng. Giá trị tổng
sản lợng của Công ty năm sau luôn đạt cao hơn năm trớc kèm theo mức lÃi
ngày càng tăng.
Cùng với mức tăng đều đặn và ổn định của sản lợng sản xuất, tình hình
tài chính cũng nh sử dụng vốn của Công ty cũng tơng đối lành mạnh và bền
vững. §Ĩ chøng thùc ®iỊu ®ã, ta cã thĨ xem xÐt bảng cân đối tài sản của Công
ty trong 2 năm gần đây (2001 và 2002).
Bảng cân đối kế toán của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội năm 20012002.
MÃ số 31/12/2001
31/12/2002
Tài sản
4


Báo cáo tổng hợp
(1)
A -T/S LƯU Động Và ĐầU TƯ
NGắN HạN
(100 = 110+120+130+140+150+160)
I. Tiền:
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi Ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn:
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu t ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu:

1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán
3. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khác
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*)
IV. Hàng tồn kho:
1. Hàng mua đang đi trên đờng
2. Nguyên liệu, vật liƯu tån kho
3. C«ng cơ, dơng cơ trong kho
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản lu động khác:
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trớc
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn
5

(2)
100
110
111
112

113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
149
150
151
152
153
154
155


(3)

(4)

41.264.463.362 51.187.281.254
5.887.306.235
1.269.226.924
4.618.079.311

7.707.722.601
1.378.850.527
6.328.872.074

0

0

9.714.835.708 21.450.169.056
9.305.427.475 17.881.805.418
404.122.233 3.568.363.638

5.286.000

0

25.235.641.782 21.642.121.639
20.445.344.175 17.357.884.778
181.126.203
261.235.861
4.609.171.404


4.023.001.000

426.679.637
426.679.637

3.872.679.58
387.267.958


Báo cáo tổng hợp
hạn
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trớc
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B - Tài sản cố định và đầu tƯ
200
dài hạn
(200=210+220+230+240)
I. Tài sản cố định:
210
1. Tài sản cố định hữu hình
211
Nguyên giá
212
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213

2. Tài sản cố định thuê tài chính:
214
Nguyên giá
215
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
Nguyên giá
218
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn:
220
1. Đầu t chứng khoán dài hạn
221
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Đầu t dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ. ký cợc dài hạn
240
Tổng cộng tài sản:
(250=100+200)
250
MÃ số

Nguồn vốn
(1)
(2)
A-Nợ phải trả (300=310+320+330)
I. Nợ ngắn hạn:
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho ngời bán
4. Ngời mua trả tiền trớc
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nớc
6. Phải trả công nhân viªn
6

300
310
311
312
313
314
315
316

0

0

11.363.947.593

9.231.461.712


11.063.947.593 8.931.461.712
10.134.277.993 8.219.139.312
26.462.229.182 28.118.079.793
-16.327.951.189 -19.898.940.481

929.669.600
1.086.736.000
-157.066.400
300.000.000
300.000.000

712.322.400
1086736000
-374.413.600
300.000.000
300.000.000

0

0

52.628.410.955 60.418.742.966
31/12/2001
31/12/2002
(3)
(4)
33.850.043.486 38.564.362.341
32.456.324.551 35.219.417.597
26.549.171.696 26.612.674.039
0

3.302.240.028 3.172.694.508
50.000.000
78.668.000
130.312.380
554.787.147
2.356.593.157 4.312.633.232


Báo cáo tổng hợp
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả. Phải nộp khác
II. Nợ dài hạn:
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn
III. Nợ khác:
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
(400=410+420)
I. Nguồn vốn, quỹ:
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá
4. Quỹ đầu t phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận cha phân phối
7. Nguồn vốn đầu t XDCB
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác:
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

2. Quỹ khen thởng và phúc lợi
3. Quỹ quản lý cđa cÊp trªn
4. Ngn kinh phÝ sù nghiƯp
-Ngn kinh phÝ sự nghiệp năm trớc
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
5. Nguồn kinh phí đà hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn:
(430=300+400)

317
318
320
321
322
330
331
332
333

68.007.290
1.393.718.935
1.393.718.935

487.960.671
2.000.000.000
2.000.000.000

0

1.344.944.744

1.344.944.744

400
410
411
412
413
414
415
416
417
420
421
422
423
424
425
426
427

18.778.367.469 21.854.380.625
17.167.298.558 19.262.024.451
15.351.442.315 16.659.020.753

430

52.628.410.955 60.418.742.966

213.053.617
1.602.802.626

0

636.005.257
1.966.998.441
0

1.611.068.911
833.703.864
761.515.047

2.592.356.174
1.024.846.272
1.567.509.902

15.850.000
15.850.000

0

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh
của Công ty
Đơn Năm 2001 Năm 2002
Chỉ tiêu
vị
1. Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tài sản cố định/Tổng số tài sản
%
15,3
21,9
Tài sản lu động/Tổng số tài sản

%
84,7
78,5
Nợ phải trả/Tổng nguån vèn
%
63,8
64,4
Nguån vèn CSH/Tæng nguån vèn
%
36,2
35,7
7


Báo cáo tổng hợp
2. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
3. Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận tríc th/Doanh thu
Tû st lỵi nhn sau th/Doanh thu
Tû st lợi nhuận trớc thuế/Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn CSH

Lần
Lần
Lần


1,6
1,5
0,2

1,6
1,3
0,2

%
%
%
%
%

3,4
2,3
10,0
6,7
21,1

4,6
3,0
11,0
7,2
22,1

Qua bảng tổng hợp cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm gần đây, ta
có thể thấy đợc tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty qua một số chỉ
tiêu tổng quát cơ bản. Ta nhận thấy trong 2 năm tài chính 2001 và 2002, tình
hình tài chính của Công ty tơng đối khả quan. Điều đó đợc thể hiện qua khả

năng thanh toán của Công ty. Tại thời điểm 31/12/2001, hệ số thanh toán hiện
hành của Công ty là 1,6; hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 1,3; hệ số khả năng
thanh toán nhanh là 0,2. Đến 31/12/2002, các con số trên lần lợt là 1,6:1,5:0,2.
Nh vậy, với tổng giá trị tài sản hiện có, Công ty hoàn toàn có đủ khả năng bù
đắp các khoản nợ phải trả.
Tuy vậy, nếu xét về cơ cấu nguồn vốn, hệ số tự tài trợ của Công ty vào
thời điểm cuối năm 2001 và 2002 chỉ là 35,7% và 36,2%. Các khoản nợ phải
trả chiếm 64,4% (2001) và 63,8% (2002) trong tổng nguồn vốn. Trong đó, các
khoản vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả chiếm tới 82,55% (2001) và
74,19% (2002). Các chỉ số trên cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Công
ty hiện tại là không cao. Tuy nhiên, ta có thể giải thích nguyên nhân của hiện
tợng này là do Công ty đang phải huy động vốn đầu t mở rộng thêm 10000 m2
nhà xởng, trang bị thêm nhiều dây chuyền, máy móc thiết bị trong nội dung
của kế hoạch 5 năm 2001/2005. Điều này lý giải cho khoản vay ngắn hạn của
Công ty lên tới hơn 26 tỷ. Hiện nay, Công ty đà lập hoàn chỉnh kế hoạch trả
nợ ngắn hạn và dài hạn cũng nh các mức dự kiến sản xuất để nhanh chóng
hoàn lại vốn đầu t. Nếu ta thử loại bỏ khoản vay ngắn hạn này thì hoạt động
kinh doanh của Công ty sẽ đợc tiến hành với tỷ lệ 21.854.380.625 đồng nguồn
vốn chủ sở hữu trên 11.951.688.302 đồng các khoản nợ còn lại. Điều đó lại
chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Công ty là khá tốt. Thời gian tới, khi
dây chuyền sản xuất mới đi vào hoạt động, Công ty sẽ hoàn toàn có đủ khả
năng bù đắp các khoản nợ và có lÃi.
Nếu phân tích về tình hình thanh toán ta sẽ thấy các khoản phải thu của
Công ty là 9.714.835.708 đồng năm 2001 và 21.450.169.056 đồng năm 2002
so với số phải trả tơng ứng là 33.850.043.486 đồng và 38.564.362.341 đồng.
Tại thời điểm hiện tại, Công ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị
chiếm dụng vốn. Việc Công ty đi chiếm dụng vốn ngoài lý do đầu t mở rộng
sản xuất nh đà nói ở trên, còn do một phần đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Nếu không tính đến khoản vay mở rộng mặt bằng sản xuất, ta sẽ thấy
các khoản phải trả của Công ty năm 2001 và 2002 chỉ còn 7.300.871.790

8


Báo cáo tổng hợp
đồng và 11.951.688.302 đồng. Điều này lại chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng
vốn hơn là đi chiếm dụng vốn. Đây mới chỉ là thực tế kinh doanh của Công
ty. Nguyên nhân của hiện tợng này xuất phát từ chính đặc điểm sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của đơn vị. Sản phẩm sơn sản xuất ra cần một số lợng lớn
các chủng loại vật t đầu vào. Phần lớn số vật t này Công ty đang phải tiến
hành nhập khẩu (trừ một số loại không đáng kể nh nhựa Alkyd, bìa các
tông...). Các nhà cung cấp nớc ngoài đòi hỏi một điều kiện thanh toán khá
khắt khe, thờng là giao tiền trớc khi nhận hàng. Mặt khác, khi Công ty đi tiêu
thụ sản phẩm, do môi trờng cạnh tranh khốc liệt, Công ty thờng phải chấp
nhận sự chậm tiền hàng, cộng thêm số tiền thanh toán chậm của một số
khách hàng truyền thống. Do đó, việc thu hồi tiền bán hàng của Công ty thờng
chậm, Công ty bị chiếm dụng vốn.
Về cơ cấu tài sản, Công ty đầu t vào tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
với tỷ lệ lớn. Vào thời điểm 31/12/2001, tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn
hạn trên tổng tài sản của Công ty là 78,41% và chiếm 84,72% vào 31/12/2002.
Tỷ lệ này thoạt trông có vẻ là không hợp lý so với một doanh nghiệp sản xuất
nhng trong thực tế, tài sản cố định của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đợc sử
dụng đà lâu, Công ty đà chiết khấu hao đợc quá nửa (trừ 1 dây chuyền tổng
hợp nhựa Alkyd mới đầu t năm 1998). Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
của Công ty cuối năm 2002 là 28.118.079.793 đồng thì đà khấu hao hết
19.898.940.481 đồng, giá trị còn lại chỉ là 8.219.139.312 đồng. Do vậy, số tài
sản cố định của Công ty chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản. Tuy vậy, với
những tài sản cố định đó, Công ty vẫn có thể sản xuất kinh doanh bình thờng
(giá trị tài sản cố định đà khấu hao hết hiện vẫn còn sử dụng là 5.875.922.001
đồng). Mặt khác, với tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trên tổng tài sản
cao, Công ty càng có điều kiện quay vòng vốn nhanh. Trong tơng lai không

xa, một dây chuyền sản xuất đồng bộ và hiện đại sẽ đợc đa vào sử dụng. Điều
này sẽ dẫn đến một tỷ lệ hợp lý trong cơ cấu tài sản của Công ty.
Phần III: Tổ chức thực hiện công tác kế toán ở
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Công ty Ssơn tổng hợp Hà Nội là một đơn vị sản xuất, trực tiếp đảm
nhận từ khâu tìm kiếm nguyên liệu đầu vào cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Do vậy, công tác tài chính kế toán của Công ty phải đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu, nắm rõ mọi khía cạnh, ngóc ngách của quá trình sản xuất, từ đó có khả
năng cung cấp thông tin một cách thờng xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời,
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cũng nh kinh doanh của đơn vị. Mô hình
tổ chức bộ máy kế toán cũng phải phù hợp với yêu cầu quản lý và những đặc
thù của ngành nghề kinh doanh sơn hoá chất. Chính vì vậy, công tác kế toán
của Công ty đợc thực hiện theo mô hình kế toán tập trung. Việc tổ chức hạch
toán đợc tập trung ở phòng kế toán trên cơ sở kết hợp với các tổ trởng sản
xuất, quản đốc, thủ kho... Hiện tại, phòng kế toán gåm 9 ngêi (2 nam, 7 n÷),
9


Báo cáo tổng hợp

Thủ quỹ quản lý thu chi
tiền mặt

Kế toán theo dõi thuế và
phải trả ngời bán

Kế toán tính lơng và bảo
hiểm xà hội


Kế toán theo dõi N-X-T
kho vật liệu thành phẩm

Kế toán trởng
Kế toán ngân hàng

Phó phòng phụ trách tiêu
thụ và xác định kết quả

Phó phòng kiêm kế toán
tiền mặt

Phó phòng kiêm kế toán
vật liệu, tổng hợp

trong đó 6 ngời có trình độ đại học, đảm nhận công việc kế toán tại các phần
hành. Tổ chức lao động phòng kế toán đợc biểu diễn ở sơ đồ dới đây:

Trong đó:
Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác
kế toán và công tác tài chính ở Công ty; chỉ đạo công việc chung của phòng kế
toán. Đồng thời, kế toán trởng là ngời trực tiếp theo dõi những biến động về
TSCĐ, hạch toán sửa chữa lớn và tiến hành tính giá thực tế của thành phẩm
sản xuất. (Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc coong ty và
pháp luật về tình hình chấp hành các chế độ, chính sách về quản lý tài chính
của Nhà Nớc).
Phó phòng: là ngời giúp việc cho trởng phòng và điều hành công việc
của phòng kế toán khi trởng phòng vắng mặt. Bao gồm:
+ Một phó phòng theo dõi và quản lý tình hình nhập xuất vật liệu và công
tác kế toán tổng hợp, là ngời lập các báo cáo tài chính từng quý, năm.

+ Một phó phòng theo dõi tình hình tiêu thụ, công nợ với khách hàng, các
khoản doanh thu, chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại... xác định kết quả
kinh doanh.
+ Một phó phòng phụ trách quản lý những biến động tăng giảm về tài sản,
theo dõi thanh toán tiền mặt.
Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, theo dõi công
nợ với ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ liên quan đến trung gian ngân hàng.
Kế toán lơng và bảo hiểm xà hội có nhiệm vụ theo dõi bảng chấm
công, tính và phân bổ lơng cho công nhân viên chức, lên bảng tổng hợp tình
hình thanh toán lơng.
Kế toán viên theo dõi tình hình nhập - xt - tån kho vËt liƯu vµ thµnh
phÈm, cã nhiƯm vụ đối chiếu cân đối giữa các chứng từ mua bán vật liệuthành phẩm với các thẻ kho do các thủ kho gửi lên hàng tháng.
Kế toán viên theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán, các khoản
chiết khấu thanh toán u đÃi giảm giá, thủ tục nhập khẩu (Công ty có một khối
lợng lớn các nghiệp vụ nhập khẩu nguyên vật liệu) và tình hình nộp thuế giá
trị gia tăng với Nhà Nớc.
10


Báo cáo tổng hợp
Một thủ quỹ bảo quản và giữ gìn tiền mặt, kiểm tra chứng từ hợp lệ trớc khi thu vµ chi. Thđ q cịng vµo sỉ q và đối chiếu hàng ngày với kế toán
tiền mặt.
Công tác kế toán của Công ty đợc chia làm các phần hành:
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Kế toán tiền lơng và bảo hiểm.
Kế toán tài sản cố định.
Kế toán vốn bằng tiền.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả.
Phòng tài chính kế toán nằm trong bộ máy quản lý chung của Công ty,

thực hiện công việc quản lý tài chính sổ sách kế toán đồng thời cũng có quan
hệ mật thiết hữu cơ với các phòng khác trong toàn Công ty, phối hợp quản lý
với các phân xởng sản xuất và lập các báo cáo quản trị tuỳ theo yêu cầu của
công việc và ban giám đốc.
2.Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.
2.1.Hệ thống chứng từ và tài khoản.
Về chứng từ: Công ty sử dụng các chứng từ theo đúng biểu mẫu quy
định của chế độ, đảm bảo chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ và thông tin
cho quản lý. Công ty không sử dụng chứng từ đặc thù. Ngoài ra, Công ty cũng
phải tiến hành thanh toán các bộ hồ sơ chứng từ về nhập khẩu nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, những bộ chứng từ này luôn có những bản đúng theo mẫu quy định
bên cạnh những bản do ngời bán hàng cung cấp. Trong năm, chứng từ đợc bảo
quản ở kế toán phần hành. Khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệt, chứng từ đợc chuyển vào lu giữ.
Về hệ thống tài khoản: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội sử dụng tài
khoản hạch toán hoàn toàn đúng theo cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia đợc
ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT áp dụng cho các doanh nghiệp
Nhà Nớc do Bộ tài chính ban hành ngày 01/01/1995. Từ năm 2003, theo quy
định của thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Công ty đà bỏ TK
711: Thu nhập hoạt động tài chính và thay bằng TK 515; TK 721: Thu nhập
bất thờng đợc thay thế bằng TK 711: Thu nhập khác. Chi phí tài chính đợc
hạch toán vào TK 635 thay vì TK 811 và Chi phí bất thờng đợc chuyển về theo
dõi trên TK 811: Chi phí khác, bỏ không sử dụng TK 821.
2.2.Hệ thống sổ sách kế toán.
Do đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trực tiếp, số lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
là khá lớn và phức tạp. Hơn nữa, Công ty lại hoàn toàn cha áp dụng kế toán
máy, công việc kế toán đợc tiến hành thủ công. Hàng ngày, căn cứ trên các
chứng từ gốc, kế toán thực hiện phân loại, kiểm tra, ghi sổ kế toán tổng hợp và
chi tiết theo theo từng phần hành thích hợp.
Vì những lí do đó, Công ty đà lựa chọn hình thức tổ chức Nhật ký
chứng từ(NKCT) để tiến hành ghi sổ. Đây là hình thức tập hợp và hÖ thèng

11


Báo cáo tổng hợp
hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản kết hợp với việc
phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ trên NKCT .
Đồng thời, kế toán cũng kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo trình tự thời gian víi viƯc hƯ thèng ho¸ c¸c nghiƯp vơ theo néi
dung kinh tế; kết hợp việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Việc sử dụng hình thức ghi sổ NKCT là phù hợp với đặc thù kinh doanh
cđa doanh nghiƯp, víi tÝnh chÊt phøc t¹p cđa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
và trình độ cao của các nhân viên kế toán. Hơn thế nữa, việc hạch toán theo
hình thức NKCT cũng giúp Công ty giảm đợc số lợng các ghi chép hàng ngày,
hạn chế sai sót và tăng năng suất lao động kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng
từ

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Sổ Cái

Bảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính
: Ghi hàng ngày
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
: Ghi cuối tháng
NKCT
: Quan hệ đối chiếu
Về mẫu sổ:
Các sổ tổng hợp: Công ty sử dụng các NKCT, bảng kê, sổ cái theo mẫu
đúng nh quy định của chế độ kế toán.
Các sổ chi tiết: Về cơ bản thực hiện theo chế độ trừ một số sổ đợc thay
đổi để phù hợp với yêu cầu tập hợp, đối chiếu và kiểm tra số liệu.
Các sổ, bảng phục vụ cho yêu cầu quản trị đợc lập theo mục đích sử
dụng và tiện cho việc theo dõi nh bảng tổng hợp công nợ, bảng tổng hợp
doanh thu
2.3 Báo cáo tài chính.
12


Báo cáo tổng hợp
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội thực hiện quyết toán theo từng quý và lên
các báo cáo tài chính theo quy định trong quyết định 1141/TC-CĐKT của Bộ
tài chính. Bao gồm:
Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN.
Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN.
Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN.
Riêng Báo cáo lu chuyển tiền tệ(Mẫu số B03-DN), doanh nghiệp chỉ
lập khi có yêu cầu của cơ quan chức năng hoặc đòi hỏi của ban giám đốc. Các
báo cáo tài chính trên đều do kế toán tổng hợp lập, kế toán trởng ký xác nhận

rồi trình lên ban giám đốc phê duyệt, ký tên đóng dấu. Ngoài cơ quan thuế,
báo cáo còn đợc gửi lên Tổng Công ty hoá chất Việt Nam và chuyển cho
các phòng chức năng có liên quan đến việc sử dụng báo cáo (Phòng Kế hoạch,
phòng Tổ chức nhân sự)
Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý và đòi hỏi của ban giám đốc mà
phòng kế toán có thể lập một số các báo cáo quản trị. Mẫu các báo cáo này rất
đa dạng, tuỳ theo mục đích sử dụng và có thể đợc lập vào bất kỳ thời điểm nào
trong năm tài chính.
- Báo cáo sản lợng nhập kho và giá vốn sản phẩm.
- Báo cáo công nợ.
- Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ.
- Bảng các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh.
3.Quy trình hạch toán một số phần hành kế toán chủ yếu.
3.1 Kế toán vật liệu-Công cụ dụng cụ.
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội sử dụng một khối lợng lớn các chủng loại
vật liệu đầu vào. Hiện Công ty có một phó phòng kế toán thực hiện công việc
theo dõi nguyên vật liệu cùng một kế toán viên theo dõi tổng hợp Nhập- XuấtTồn kho vật liệu và thành phẩm hàng hoá.
Trớc khi nhập kho, các vật liệu đều phải đợc kiểm tra chất lợng bởi
phòng KCS, đạt yêu cầu mới đợc nhập. Giá nhập kho vật liệu đợc xác định
theo công thức:
Giá thực tế
Thuế nhập
Giá mua
nguyên vật
khẩu (đối
Chi phí
- Giảm giá
liệu nhập = ghi trên + thu mua +
với NVL
( nếu có)

hoá đơn
kho
nhập khẩu)
Hiện tại, nguyên vật liệu đợc nhập và xuất kho theo nguyên tắc Nhập
trớc Xuất tr Xuất trớc. Điều này là hoàn toàn phù hợp bởi Công ty cã mét hƯ
thèng kho b·i réng r·i, phï hỵp cho việc bảo quản riêng biệt từng lô hàng.
Quá trình hạch toán chi tiết vật liệu của Công ty đợc tiến hành theo phơng pháp Thẻ song song. Vật t mua về nhập kho đợc phòng kế toán lu hoá
đơn mua hàng và theo dõi về mặt giá trị trên sổ chi tiết vật t (theo dõi riêng
từng loại). Tại kho, thủ kho nhập cũng ghi số lợng vào thẻ kho, theo dõi về số
lợng nhập đồng thời lu phiếu nhập kho.
13


Báo cáo tổng hợp

Sổ chi tiết vật liệu

Phiếu nhập kho

Kế toán tổng hợp

Do đặc thù sản xuất của Công ty là công việc đợc kế hoạch hoá, các sản
phẩm đợc lập định mức cho từng loại vật t tiêu thụ nên hàng ngày các xởng
sản xuất tiến hành lĩnh vật t theo “PhiÕu xuÊt vËt t theo h¹n møc” (MÉu số 04VT). Phiếu này do phòng kế hoạch lập, giao cho phòng kế toán quản lý và
phát cho các phân xởng. Thủ kho khi xuất vật liệu sẽ giữ lại phiếu xuất vật t và
ghi vào thẻ kho. Cuối tháng, thủ kho lập Bảng tổng hợp Nhập Xuất tr Xuất Xuất tr
Tồn sau đó gửi cùng thẻ kho và phiếu xuất vật t theo hạn mức lên phòng kế
toán. Phòng kế toán sẽ tiến hành đối chiếu với sỉ chi tiÕt vËt t vµ sỉ ghi chÐp
sè phiÕu vật t phát ra đồng thời khớp số liệu với kế toán tổng hợp.
Quy trình hạch toán chi tiết vật t của Công ty có thể đợc tóm tắt qua sơ

đồ sau:

Bảng tổng hợp
Nhập Xuất tr Xuất Xuất tr Tồn
vật t.

Thẻ kho

Sử dụng phơng pháp này có thuận tiện ở chỗ đơn giản, dễ làm. Nhng
xuất
vậtviệc
t
nếu xétPhiếu
về lâu
dài,
theo dõi riêng cho từng nhóm vật liệu là khá phức tạp,
theo hạn mức
nhất là đối với đơn vị sử dụng rất nhiều chủng loại vật liệu. Cha kể đến trên sổ
kế toán chi tiết và thẻ kho còn có sự trùng lặp giữa các chỉ tiêu hiện vật.
Sơ đồ : Quy trình hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu theo hình
Về quy trình hạch toán tổng
của nguyên vật liệu hàng
thứchợp,
Thẻgiá
songxuất
song
ngày trên phiếu định mức là giá
hạchtừtoán.
Chứng
gốc vềCuối

vật tquý, kế toán lập bảng kê số 3
(Bảngtếphân
số 2
) kỳ, lấy số liệu vào bảng
tính ra giá nguyên vật liệu thực
xuấtbổdùng
trong
phân bổ số 2. Từ bảng phân bổ số 2, kế toán lấy số liệu vào các bảng kê số 4
và bảng kê sè 5 råi vµo NKCT sè7.
Së dÜ doanh nghiƯp tÝnh giá vật liệu xuất dùng theo giá hạch toán là do
vật liệu đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau, có giá thay đổi theo từng nguồn
NKCT
1,2,4,5,10
Bảng
kê 4,5Nếu sử dụng giá
Sổthực
chi tiết
nhập
và biến
động nhiều trong kỳ
kế toán.
tế, nguyên
kế toánvật
sẽ
liệu, công cụ dụng cụ
gặp nhiều khó khăn phức tạp trong việc tính và phân bổ chi phí, làm rắc rối
công tác tính giá và giảm hiệu quả công việc. Sử dụng phơng pháp tính giá
hạch toán, doanh nghiệp hoàn toàn tránh đợc khó khăn trên, giảm đợc khối lNKCT 7
ợng công việc trong phòng kế toán.
Quy trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sổ cái TK
152,153

Báo cáo tài chính, Báo cáo
N-X-T vật t.

14
Sơ đồ : Quy trình hạch toán tổng hợp NVL-CCDC

Bảng tổng hợp chi tiÕt


Báo cáo tổng hợp

3.2. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
Công tác bán hàng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đợc đảm nhận chủ
yếu bởi phòng thiêu thụ. Phòng kế toán chỉ làm công tác hạch toán doanh thu,
phản ánh giá vốn và vào các sổ chi tiết bán hàng để tiện theo dõi số thành
phẩm tại kho.
Quá trình tiêu thụ của Công ty diễn ra nh sau: Phòng Tiêu thụ căn cứ
đơn đặt hàng và yêu cầu của khách viết hoá đơn bán hàng (Mẫu số 01/GTGT/
3LL). Hóa đơn này đợc lập thành 3 liên. Liên thứ nhất (màu tím) đợc lu tại
phòng tiêu thụ. Liên thứ 2 (Màu đỏ) giao cho khách hàng làm căn cứ thanh
Chứng từ gốc về tiêu thụ
toán. Liên thứ 3 (Màu xanh) lu tại phòng kế toán làm căn cứ hạch toán bán
hàng và thu tiền. Hoá đơn sau khi lập phải có chữ ký của đại diện phòng tiêu
thụ và Giám đốc mới đợc phòng kế toán thanh toán.
Trình tự ghi sổ hạch toán nghiệp vụ bán hàng của Công ty đợc thực hiện
tơng
tự theo quy định

của chế độ. Kế
toán căn cứ hoáSổđơn
chữchi
Bảng
Bảng
Sổ chi
chi bán
tiết hàng có đủ Sổ
ký kê
tiến
theo
phơng thức thanh
8 hành thanhkêtoán,
10 vào sổ chi
tiếttiết
giábán hàng. Tuỳ
doanh
thu,
tiết TK
vốn
các
khoản
131
toán mà có thể vào bảng kê 1(thanh toán bằng tiền mặt), bảng kê 2 (thanh toán
giảm trừ
bằng tiền ngân hàng) hoặc sổ chi tiết Phải thu của khách hàng. Doanh thu
bán hàng và giá vốn hàng bán cũng đợc phản ánh vào các sổ chi tiết tơng ứng.
Giá vốn đợc ghi theo giá thực tế đích danh, doanh thu đợc phản ánh theo
doanh thụ thực tế. Cuối tháng, kế toán lấy số tổng cộng trên các bảng kê và sổ
chi tiết vào NKCT số 8, tính ra lợi nhuận trong kỳ kinh doanh. Cuối mỗi ngày,

kế toán lấy số tổng cộng trên sổ chi tiết bán hàng ghi vào Bảng kê chi tiết
Nhật ký
từ 8
hàng hoá và dịch vụ bán ra (Mẫu
sốchứng
02- GTGT).
Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội còn có một mảng tiêu thụ sơn Ôtô, xe máy
đợc theo dõi về số lợng, xuất hoá đơn ở phòng Quản lý vật t. Trình tự theo
dõi và hạch toán ở phòng kế toán cũng diễn ra tơng tự nh trên.
Sổ cái TK 632, 511

Sơ đồ: Trình tự hạch
toán tiêu thụ sản phẩm

15
Báo cáo tài chính


Báo cáo tổng hợp

3.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Quy trình sản xuất sơn là khép kín, tính chất liên tục, sản phẩm đợc sản
xuất theo từng mẻ sơn, khối lợng sản phẩm hình thành cho mỗi loại là độc lập
nhau về Cơ-Lý-Hóa nên không có nửa thành phẩm và bán thành phẩm hoàn
thành. Chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành là từng mẫu (mẻ sơn). Sơn
đợc đóng gói và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, Công ty áp dụng tập hợp chi
phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đối tợng tập hợp chi phí là
theo từng sản phẩm và theo từng phân xởng. Đối tợng tính giá là theo từng
loại sản phẩm sơn (theo màu). Phơng pháp tính giá là phơng pháp tính trực
tiếp dựa trên số lợng sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá là cuối hàng quý trong

năm tài chính. Giá của sản phẩm đợc tính dựa trên tập hợp các yếu tố chi phí
sản xuất sau:
a.Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí này đợc hạch toán trực tiếp vào đối tợng sử dụng (phân xởng)
theo giá hạch toán đợc ghi trên Phiếu lÜnh vËt t theo h¹n møc. Khi xt, thđ
kho sÏ ghi số xuất vào phiếu. Đến cuối kỳ tính giá thủ kho sẽ chuyển chứng từ
lên phòng kế toán. phòng kế toán căn cứ số xuất do thủ kho chuyển lên và sổ
chi tiết nguyên vật liệu mua vào tiến hành lập Bảng kê số 3, tính ra giá thực
tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ, rồi lập Bảng
phân bổ số 2, phân bổ chi phí cho từng bộ phận sản xuất. Giá trị nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ tính ở Bảng phân bổ số 2 sẽ đợc sử dụng làm căn cứ
tính giá.
b. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp đợc kế toán phần hành Lơng và Bảo hiểm
tính và đa số liệu lên Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xà hội. Kế toán
tập hợp chi phí sử dụng số liệu trên bảng phân bổ đó để tiến hành tính giá sản phẩm.
c. Tập hợp chi phí sản xuất chung.
16


Báo cáo tổng hợp
Chi phí sản xuất chung ở Công ty bao gồm các loại sau:
Chi phí Nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ.
Chi phí nhân viên.
Chi phí về khấu hao tài sản cố định.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Các khoản chi phí về nguyên vật liệu và chi phí nhân viên đợc tập hợp tơng tự nh hai loại chi phí trên, kế toán sẽ lấy số liệu từ hai bảng phân bổ lơng
và nguyên vật liệu đà đợc chi tiết cho từng bộ phận sản xuất.
Về chi phí khấu hao tài sản cố định, Công ty áp dụng phơng pháp khấu
hao đều theo thời gian sư dơng. T theo tõng ®iỊu kiƯn cơ thĨ mà kế toán có

thể khấu hao nhanh hay chậm theo khung đợc quy định chung và thống nhất
cho 3 năm liền. Số liệu về chi phí khấu hao đợc tập hợp từ Bảng tính và phân
bổ khấu hao do kế toán phần hành tài sản cố định lập.
Công tác tính giá tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội có một nét đặc thù là
trên thực tế, Công ty không theo dõi các khoản thiệt hại trong sản xuất. Thiệt
hại này thờng phát sinh khi ngừng sản xuất hoặc có sản phẩm hỏng:
- Với thiệt hại sản phẩm hỏng: Sản phẩm của Công ty đợc sản xuất theo
quy trình công nghệ định sẵn. Qua mỗi khâu đều có sự kiểm tra, kiểm soát
của những ngời có trách nhiệm riêng. Chính vì vậy nên Công ty thờng có mức
sản phẩm hỏng rÊt Ýt, n»m trong % kü thuËt cho phÐp.
- ThiÖt hại về ngừng sản xuất ở Công ty thờng xảy ra do nguyên nhân
khách quan, chủ yếu là do mất điện. Trên thực tế, Công ty luôn đợc chi nhánh
điện báo trớc thời gian mất nên sẽ tổ chức cho công nhân làm bù cho số ngày
ngừng sản xuất.
Quy trình tính giá của Công ty có thể đợc tóm tắt ở sơ đồ sau:
Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

NKCT số1,2

Bảng kê số 4,5

Bảng kê số 6

NKCT số 7

Sổ cái các TK
chi phí

Báo cáo tài chính


17
Sơ đồ: Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành s¶n phÈm


Báo cáo tổng hợp
4.Kế toán tiền lơng, bảo hiểm.
Quỹ lơng của Công ty đợc xây dựng dựa trên cơ sở đơn giá tiền lơng
Tổng Công ty hoá chất Việt Nam giao cùng với thực hiện các chỉ tiêu nh tổng
doanh thu tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận phát sinh. Trong tổng quỹ lơng thì tiền
lơng chi trả cho cách bộ công nhân viên chiếm 76%, tiền thởng chiếm 12%,
quỹ dự phòng chiếm 12%.
Hiện nay Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng hai hình thức trả lơng:
- Lơng sản phẩm với công nhân trực tiếp sản xuất.
- Lơng thời gian với công nhân sản xuất phụ, nhân viên gián tiếp khác.
Lơng thời gian đợc xác định dựa trên lơng cơ bản và thời gian làm việc
thực tế của ngời lao động. Dựa trên bảng chấm công do trởng bộ phận lập,
phòng tổ chức lao động tiền lơng tính lơng cho từng lao động.
Hình thức lơng sản phẩm áp dụng là lơng sản phẩm tập thể tính cho
toàn bộ lao động đà hoàn thành sản phẩm dựa trên đơn giá lơng và sản lợng
sản phẩm hoàn thành. Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm đảm
bảo các tiêu chn kÜ tht (phßng KCS kiĨm tra kÝ nhËn), phßng lao động
tiền lơng lập bảng tính tổng lơng sản phẩm cho từng phân xởng. Sau đó, căn
cứ vào bảng chấm công do quản đốc phân xởng theo dõi và quy chế chia lơng
trong đơn vị (gắn với bậc thợ, hệ số lơng, số công thực tế), phòng tổ chức lao
động tiền lơng tính lơng cho từng lao động. Ngoài phần lơng cơ bản, hàng
tháng ngời lao động còn nhận một khoản điều tiết thu nhập (nếu quỹ lơng chi
trả trực tiếp cho ngời lao động của Công ty lớn hơn quỹ lơng cơ bản), các
khoản phụ cấp độc hại, ăn ca, các khoản tiền thởng... theo quy chế của Công
ty.
Chứngtừtừphòng

gốc vềtổlao
động,
lơng
Dựa trên các chứng
chức
laotiền
động
tiền lơng gửi lên, kế toán
và thanh toán lơng
lơng lập bảng thanh toán lơng cho từng bộ phận có kí duyệt của kế toán trởng
và giám đốc làm cơ sở chi trả lơng cho ngời lao động. Đồng thời kế toán lơng
chilơng
tiết lơng
cũng thanh toán vào bảng thanh toán lơng vào sổ chi tiếtSổ
tiền
rồi tổng
hợp lai, lập bảng phân bổ lơng và bảo hiểm xà hội (bảng phân bổ số 1). Sau đó
dựa trên bảng phân bổ này, kế toán tổng hợp sẽ vào các bảng kê 4,5 tập hợp
chi phí rồi vào nhật kí chứng từ 7, vào sổ cái tài khoản 334, 338 lên các báo
2
NKCT
10 là cơ sở để kế Bảng
số 1 lập
cáo tàiNKCT
chính.1,Bảng
thanh toán lơng
cũng
toán phân
thanhbổtoán
phiếu chi và phát lơng cho ngời lao động. Tất cả các chứng từ lơng và bảo

hiểm xà hội đều đợc lu giữ ở phòng kế toán.
Bảng
kê 4,y5,tế,6 kinh
Công ty Sơn Hà Nội trích các quỹ bảo hiểm xà hội, bảo
hiểm
phí công đoàn theo đúng chế độ. Hàng tháng, Công ty nộp toàn bộ tiền bảo
hiểm xà hội cho ngời lao động ở cơ quan bảo hiểm xà hội. Sau đó, kế toán tập
hợp các chứng từ bảo hiểmSổxÃcáihội
cơ338
quan bảo hiểm
để từ
thanh
TKnộp
334,lên
335,
NhậtxÃ
ký hội
chứng
7
toán cho ngời lao động.
Sơ đồ hạch toán tiền lơng và bảo hiểm xà hội của Công ty có thể đợc
khái quát nh sau:
Báo cáo tài
chính

18
Sơ đồ: Trình tự hạch toán tiền lơng và bảo hiểm x· héi.




×