Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.38 MB, 99 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH

NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH

Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ĐA
NĂNG
-
THỰC
TRẠNG VÀ
TRIỂN
VỌNG
PHÁT TRIỂN

VIỆT
NAM


Họ và
tên sinh viên
:
Nguyễn Thị
Lan
Lớp
:
Trung

Khóa
: 41
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS,
TS. Nguyễn Thị
Quy

Nội, tháng
HI
2006
á
MỤC
LỤC
LỜI MỞ ĐẨU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VẾ

NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ĐA
NĂNG
4
ì. Khái
niệm
và đặc
điểm
của NHTMĐN
4
1.
Khái
niệm
NHTMĐN
4
2.
Chức năng
của
ngân hàng thương mại đa năng
5
2.1.
Ngân hàng TMĐN vẫn
thực hiện
các
nghiệp
vụ
truyền thống
6
2.2.
Phát

triển
các
dịch
vụ ngân hàng mới
8
3. Đặc
điểm
của
ngân hàng thương mại đa năng
li
3.1.
Hướng
phát triển thành
NHTMĐN
rất
đa dạng
11
3.2.
Tống
tài
sẩn và vốn chủ sà hữu của NHTMĐN khá
lớn
và chiếm
tỷ lệ
lớn
trong
GDP li
3.3.

cấu tổ

chức
phức
tạp
12
3.4.
Sợn phẩm
kinh
doanh đa năng
12
3.5.
Tất cà các bộ phận được quợn
trị thống nhất

tập
trưng theo
ngành
dọc
12
li.
Lợi
thê và
rủi
ro
của NHTMĐN so vói
NHTM
truyền
thông
14
Ì.
Lợi thế của

NHTMĐN
14
1.1.
Tạo thêm
nhiều

hội gia
tăng
lợi
nhuận
14
/
.2.
Các NHTMĐN có
sức
chống đỡ
rủi
ro
tốt
hơn ngán hàng chuyên
doanh
14

.3.
Hoại động của NHTMĐN
rạo
ra
thu
nhập
lớn

nhất
15
1.4.
Phát
triển
NHTMĐN
cho
phép
khai thác hiệu
quợ các
thành
tựu
của
khoa học công nghệ
trong lĩnh
vực
ngán hàng
16
/
.5.
NHTMĐN
phát triển
rạo
tiên
đề
thuận
lợi
trong
hội
nhập

kinh
tế
quốc tế và
mở
rộng
sự
xâm
nháp, liên
kết
các
dịch
vụ
tài
chính
17
2. Rủi ro của
hệ
thống
NHTMĐN
17
2.1.
Rủi ro về
thông
tin bất
cân xứng
18
2.2.
Rủi ro
về
xung

đột lợi ích
18
2.3.
Rủi ro ngay
trong từng nghiệp
vụ ngân hàng
19
IU.
Điều
kiện
đê hình thành ngân hàng thương mại
đa
nâng
20
Ì.
Đối với bản
thân
ngân hàng
20
2.
Môi
trường
kinh
tế


21
IV.
Một
số


hình NHĐN
của
các
nước
trên
thếgiới hiện
nay
22
Ì. Ngân hàng TMĐN
theo
kiểu hỗn hợp các
nghiệp
vụ
ngân hàng
23
1.1. Khái niệm
23
1.2.

hình ngân hàng Deutsche Banh
(Đức)
23
1.3.
ưu,
nhược điểm
của

hình Deutsche Bank
27

2.

hình
ngân hàng có
sự
tách
biệt
tương
đối
giữa
các
nghiệp
vụ
28
2.1. Khái niệm
28
2.2.

hình ngăn hàng Barclays Bank
(Anh)
28
2.3.
Ưu,
nhược điểm
của

hình Barclays Bank
31
3.


hình
NHTMĐN
theo
kiểu
Mỹ,
Nhật
Bản
32
3.1. Khái niệm
32
3.2.

hình ngân hàngj.p. Morgan Chase
& Co 32
3.3.
Ưu,
nhược điếm
của

hình
JP
Morgan Chase
35
CHƯƠNG
li.
THỰC TRẢNG
HOẢT
ĐỘNG CỦA MÔ
HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẢI

ĐẢ NĂNG

VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 36
ì.
Thực
trạng
cung
cấp
dịch
vụ ngân hàng thương
mại
đa năng
37
Ì.
Tổng
quan
về
ngân hàng thương
mại
đa năng
tại
Việt
Nam 37
2.
Thực
trạng
cung

cấp
dịch
vụ
NHTMĐN
của hệ
thống
NHTM
VN 40
2.1.
Dịch
vụ
truyền thống
40
2.
Ì. Ì.
Dịch
vụ huy
động
vốn
40
2.1.2.
Dịch
vụ tín
dụng
42
2.1.3.
Dịch
vụ
thanh
toán

43
2.2. Dịch
vụ mới
phát triền
gần đáy của
ngăn hàng
45
2.2.1.
Dịch
vụ cho vay
tiêu
dùng
45
2.2.2.
Dịch
vụ bất
động
sản
46
2.2.3.
Dịch
vụ
chứng
khoán
47
2.2.4.
Dịch
vụ cho
thuê
tài

chính
51
2.2.5.
Dịch
vụ bảo
hiểm
52
2.2.6.
Dịch
vụ
ngân hàng
hiện đại
55
li.
Đánh giá
hoạt
động
kinh
doanh
của
các NHTMĐN
tại
Việt
Nam 56
Ì. Những thành
tựu đạt
được
56
2.
Những hạn

chế
59
3. Nguyên nhân
của những
hạn
chế
trên
63
3.1.
Nguyên nhăn khách quan
63
3.2.
Nguyên nhân chủ quan
64
CHƯƠNG
HI.
TRIỂN
VỌNG
PHÁT TRIỂN

HÌNH NHTMĐN TẠI VIỆT
NAM

MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
67
ì.
Tính
tất
yêu của

việc
xây dựng

hình NHTMĐN
67
Ì.
Do
yêu
cẩu
phát
triển
nền
kinh tế trong
nước
67
2.
Do
yêu
cầu của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế trong
lĩnh
vực
tài
chính
NH 67
3.

Do
sự phát
triển
công
nghệ
thông
tin
trong
lĩnh
vực ngân hàng
69
4.
Do
tính
ưu
việt
của
ngán hàng đa năng

tạo
nguồn
thu
tối
đa
70
5.
Do
nhu
cầu cung
ứng

dịch
vằ ngân hàng
hiện
đại
của
người
dân
71
li.
Khả
năng và
triển
vọng phát
triển
NHTMĐN
tại Việt
Nam 72
1.
Những
thuận
lợi
của
ngân hàng thương mại
Việt
Nam 72
2.
Những khó khăn
của
ngân hàng thương mại
Việt

Nam 74
ni.
Một

giải
pháp
nhm
phát
triển
NHTMĐN
tại Việt
Nam 80
Ì. Đẩy
nhanh
tiến
trình cơ
cấu
lại
hệ
thống
ngân hàng thương mại nhằm
nâng
cao
năng
lực
tài
chính và
khả
năng
cạnh

tranh
81
2.
Khẩn
trương
đổi
mới và hoàn
thiện
công
nghệ
ngân hàng
theo
hướng
hiện
đại
82
3.
Xây
dựng
và hoàn
thiện
chiến
lược
kinh
doanh của
hệ
thống
ngân hàng
thương mại
Việt

Nam
theo
hướng
hiện
đại
và đa năng
82
4. Phát
triển
các
chi
nhánh
NHTM
ra
nước ngoài và tăng
cường
quan
hệ
với
các ngân
hàng,
các
tổ
chức tài
chính
tín dằng quốc
tế
để
tạo
sự

kết nối
giữa thị
trường
tài
chính
trong
nước
với thế
giới
83
5. Hoàn
thiện

chế
chính sách và cơ
chế
pháp lý cho phát
triển
sản
phẩm
dịch
vằ ngân hàng
84
6.
Giải
pháp về
Marketing
85
7.
Giải

pháp về
nguồn
nhân
lực
88
8.
Giải
pháp về phát
triển
dịch
vằ ngân hàng
88
KẾT
LUẬN 92
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Trải
qua gần
20 năm
đổi mới,
nền
kinh
tế
Việt
Nam đã
đạt

được
nhiều
thành quả
và đã
được

luận trong

ngoài nước
ghi nhận đối với
các thành
công
đó
trên
nhiều lĩnh
vực.
Đây
cũng

khoảng
thòi
gian
chúng
ta
chứng
kiến
sự
phát
triển
đa

dạng của
hoạt
động
tài
chính ngân hàng và sự
đổi
mới
trong lĩnh
vực
ngân hàng phù họp
với
tiêu
chuẩn chung của
thế
giới.
Mữc dù chưa
phải

hoàn
chỉnh

chuẩn
mực,
song
sự
ra
đòi và
lớn
mạnh
của

các ngân hàng thương mại (NHÍM) cho
thấy
hệ
thống
ngân hàng của
Việt
Nam
đã

những
bước phát
triển
vượt
bậc
trong hoạt
động
tài
chính
nổi
chung

hoạt
động ngân hàng nói riêng.
Xu
hướng
toàn cầu hóa

hội
nhập
kinh tế

quốc tế
đang đữt
ra
cho
hệ
thống
tài
chính nói
chung
và hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam
nói
riêng
những

hội
và thách
thức
lớn.
Nhiều
NHTM
Việt
Nam
đã xây
dựng
chiến
lược phát

triển
riêng để nàng cao
vị
thế
của
mình trên
thị
trường.
Trong
đó có ngân hàng đã đưa
ra
chiến
lược phát
triển
thành một
tập
đoàn tài chính đa năng để

thể
vươn
ra
thế
giới

khu
vực.
Thực
tế
cho
thấy

hầu
hết
các ngân hàng trên
thế
giới
đều
phát
triển
thành các
tập
đoàn tài chính
đa
năng vói
mạng
lưới
chi
nhánh
rộng
khắp
trên toàn
cầu,
đa
số
cung
cấp các
dịch
vụ
xuyên biên
giới.
Kết quả

hoạt
động
kinh
doanh
của các
chi
nhánh ngân hàng
ở mô
hình này
đã
mang
lại
cho
ngân hàng
mẹ
một
khối
lượng
khách hàng
khổng
lồ
và một
nguồn
lợi
đáng
kể.
Tuy
nhiên,

Việt

Nam
hiện
nay

hình ngân hàng thương mại
đa
năng
(NHTMĐN) vẫn chưa
thực
sự phát
triển
và còn gữp
rất
nhiều
khó
khăn.
Việc
xây
dựng

hình NHTMĐN là một đòi
hỏi
lài
yếu để các
NHTM
Việt
Nam có
thể
tồn tại


phát
triển
trong
xu
thế hội
nhập
như
hiện
nay.
Nhận
thấy
tẩm
quan
Ì
trọng
của
việc
phát
triển
mô hình NHTMĐN này
tại
Việt
Nam, em đã
quyết
định
lựa
chọn
đề
tài
"Ngân hàng thương mại đa năng

- Thực
trạng

triển
vọng
phát
triển tại
Việt
nam" để
mong
có được
những
hiểu
biết
và có
nhũng
đóng góp
nhất
định
trong việc
phát
triển
mô hình này ở
Việt
Nam.
2.
Mục đích nghiên
cứu:
Khóa
luận

sẽ đi vào nghiên cứu một số mô hình NHTMĐN trên
thế
giổi,
từ
đó rút
ra
nhận
xét và phân tích ngân hàng thương mại
Việt
Nam có
những

hội
và thách
thức
như
thế
nào để phát
triển
mô hình NHTMĐN này.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng nghiên
cứu của khóa
luận

là một
số
mô hình NHTMĐN trên
thế
giổi
và hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam đã nỗ
lực trong việc
xây
dựng
mô hình ngân hàng này.
Phạm
vi
nghiên
cứu của khóa
luận:
Trong
khuôn khổ một khóa
luận tốt
nghiệp,
do
những
hạn
chế
nhất
định về
thời

gian,
tài
liệu,
nên khóa
luận
chỉ
đề
cập
đến
những
vấn đề
mang
tính lý
luận
có liên
quan
đến một số mô hình
NHTMĐN phổ
biến
trên
thế
giổi

thực
trạng
hoạt
động mô hình NHTMĐN
của
hệ
thống

ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
được nghiên cứu dựa trên cơ sở
kết
hợp các phương pháp phân
tích
-
tổng
hợp - so
sánh,
kết
hợp
giữa

luận

thực
tiễn,
từ
phân tích đến đánh
giá
đối
tượng
nghiên cứu để
từ

cái
riêng
rút
ra
cái chung.
5.

cục của
khóa
luận:
Ngoài
phần
mở
đầu, kết luận, kết
cấu của
khóa
luận
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng quan
về ngân hàng thương mại đa năng
Chương
li:
Thực
trạng
hoạt
động cùa các ngân hàng thương mại đa năng
tại
Việt

Nam
2
Chương
HI: Triển
vọng

giải
pháp
phát
triển
ngân hàng thương
mại
đa
năng
tại
Việt
Nam.
Mặc dù đã
cố
gắng
tối
đa
khi
nghiên
cứu
nhưng do
hạn chế về
nâng
lực


kiến
thức,
nên khóa
luận
này không tránh
khỏi
những
sai
sót và hạn
chế
nhất
định
và khó có
thể
làm hài lòng hoàn toàn
người
đọc.
Em
rất
mong
nhận
đước
những
ý
kiến
đóng góp
từ
phía
các
thầy

cô và bạn đọc để khóa
luận
đước hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
trân
trọng
bày
tỏ
lòng
biết
em
đối với
:
PGS,
TS.
Nguyễn
Thị Quy
đã
tận
tình
hướng
dẫn
em hoàn
thành
khóa
luận
này.

Hà Nội, ngày 20 tháng lo năm 2006
Sinh
viên
Nguyễn Thị Lan
3
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VẾ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI ĐA NĂNG
/. Khái niệm và đặc điểm của NHTMĐN
1.
Khái
niệm NHTMĐN
Ngán hàng là một
loại
hình
tổ
chức tài
chính có
vai
trò
quan
trọng đối
vói
nền
kinh tế
của
mỗi

quốc
gia.
Các ngân hàng có
thể
được định
nghĩa
qua
chức
năng mà chúng
thực
hiện trong
nền
kinh
tế.
Nhưng ngày nay không
những chức
năng
của
các ngân hàng
thay đổi

chức
năng
của
đối thủ
cạnh
tranh
chính của
ngân hàng
cũng

không
ngừng
thay đổi.
Thực
tế là, rất nhiều tổ
chức tài
chính bao
gỹm cả các công
ty kinh
doanh chứng
khoán,
công
ty
môi
giới
chứng
khoán,
quỹ
tương hỗ và các công
ty
bảo
hiểm
hàng đầu đều đang cố
gắng cung
cấp các
dịch
vụ của
ngân
hàng.
Ngược

lại,
ngân hàng
cũng
dối
phó
với
các
đối thủ
cạnh
tranh
(các
tổ chức tài
chính
phi
ngân
hàng)
bằng
cách mỏ
rộng
phạm
vi
cung
cấp
dịch
vụ,
hướng
về
lĩnh
vực
bất

động
sản
và môi
giới
chứng
khoán
,
tham
gia
hoạt
động
bảo
hiểm,
đẩu tư vào quỹ tương hỗ và
thực
hiện nhiều
dịch
vụ khác.
Một
ví dụ
điển
hình về nỗ
lực
của các
tổ chức tài
chính trên
thế
giới
như:
Merrill

Lynch,
Dreyíus
Corporation, Prudential
đã "xâm
lấn"
sang
lĩnh
vực
ngân hàng
bằng
cách thành
lập
" các ngân hàng
phi
ngân hàng". Ngược
lại
các
ngân hàng
với
vốn
tự
có đủ
lớn
sẽ
được
quyền cung
cấp hàng
loạt
những dịch
vụ

mới
và được phép liên
kết với
các công
ty
môi
giới

kinh
doanh chứng
khoán,
các công
ty
đầu tư (các quỹ tương
hỗ)
Như
vậy
ta

thể hiểu
ngân hàng là
loại
hình
tổ chức tài
chính
cung
cấp
một danh
mục các
dịch

vụ
tài
chính đa
dạng
nhất
đặc
biệt
là dịch
vụ
tín dụng
tiết
kiệm

dịch
vụ
thanh
toán và
thực
hiện nhiều
chức
năng
tài
chính
nhất
so
với
bất
kỳ
một
tổ chức

kinh
doanh
nào
trong
nền
kinh
tế.
Sự đa
dạng
trong
các
dịch
vụ
4

chức
năng của ngân hàng dẫn đến
việc
chúng được
gọi
là các " Bách hóa tài
chính"
(
Financial
department
stores)

người
ta bắt
đầu

thấy
các
khẩu
hiệu
quảng
cáo tương
tự như:
Ngân hàng của bạn - Một
tổ chức
tài chính
cung
cấp
đầy
đủ các
dậch
vụ
(Your
Bank
- A
full
service Financial
Institution)
Ngày
nay,
trước sức ép của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

nói
chung,
của toàn
cẩu
hóa
thậ
trường
tài
chính nói
riêng,
sự
xuất hiện
của
nhũng
đối thủ
cạnh
tranh
mới
và công
nghệ
ngân hàng ngày càng
hiện đại
đã dẫn đến
những
thay đổi
sâu
sắc trong
cấu trúc của ngân hàng, làm
gia
tăng tính

cạnh
tranh

thu
hẹp
lợi
nhuận.

kết
quả

các ngân hàng
phải đổi
mới phương
thức
cạnh
tranh truyền
thống
của
mình,
đưa
ra chiến
lược
kinh
doanh
mới có quy mò tương
xứng
để đáp
ứng
nhu cầu phát

triển
của
thòi
đại.
Một số các ngân hàng đã
lựa
chọn
cách
tập
trung
cung
cấp các
dậch
vụ bán
lẻ truyền
thống,
một số
lại
liên
kết với
các ngân
hàng khác để hình thành nên
tập
đoàn ngân hàng để có
thể
vươn
ra
thế
giới


khu vực.
Một số
lại
đưa
ra
chiến
lược phát
triển
thành một
tập
đoàn
tài
chính đa
năng
bằng
cách không
những
cung
cấp các
dậch
vụ ngân hàng
truyền
thống

còn
cung
cấp các
dậch
vụ tài chính khác như:
kinh

doanh
bất
động
sản,
kinh
doanh
bảo
hiểm,
thuê mua
thiết
bậ
để có
thể tồn
tại
và phát
triển.
Như
vậy,
Ngân hàng
thương
mại đa năng

ngàn hàng cung cấp mọi
dịch
vụ ngân hàng cho các
đối
tượng
khác
nhau.
Ngân hàng này được

tiến
hành
tất
cả
các
loại nghiệp
vụ ngân hàng
từ các
nghiệp
vụ
truyền thống
như
trao
đổi
ngoại
tệ,
cho vay
thương mại
đến
việc kinh
doanh các
loại nghiệp
vụ mới như bán các
dịch vụ bảo
hiềm,
cung cấp
dịch
vụ môi
giới
chứng

khoán
một cách
trực tiếp
hoc
gián tiếp thông
qua các
chi
nhánh hay công
ty
con.
2. Chức năng của ngân hàng thương mại đa năng
Ngán hàng

loại
hình
tổ
chức
chuyên
nghiệp
trong lĩnh
vực
cung
cấp các
dậch
vụ
quản
lý quỹ cho còng chúng, đồng
thời

cũng

thực
hiện nhiều vai
trò
5
khác
trong
nền
kinh
tế (
bảng
1).
Thành công
của
ngân hàng phụ
thuộc
vào năng
lực trong việc
xác đinh các
dịch
vụ
tài
chính mà xã
hội
có nhu
cầu, thực
hiện
các
dịch
vụ đó một cách có
hiệu

quả và bán chúng
tại
một mức giá
cạnh
tranh.
Vậy
ngày nay xã
hội
đòi
hỏi
những
dịch
vụ

từ
phía ngân hàng?
Những
chức
năng cơ bản của ngân hàng thương mại đa năng ngày nay
Chức năng ngân
hàng đầu tư và
bảo
lãnh
Bảng
1:
Chức năng
của
một ngân hàng đa năng
hiện
đại

Nguồn: Quản
trị
ngàn hàng thương mại -
Peter
s. Rose
2.1.
Ngân hàngTMĐN vần
thực hiện
các
nghiệp
vụ
truyền thống.
•/
Thực
hiện trao
đổi ngoại
tệ:
Lịch
sử cho
thờy
một
trong
những
dịch
vụ
ngân hàng đầu tiên được
thực
hiện

trao

đổi ngoại tệ
- một ngân hàng đứng
ra
mua, bán một
loại tiền
này
lờy
mộ!
loại tiền
khác và
hưởng
phí
dịch
vụ.
Trong
thị
trường
tài chính naày
nay,
mua bán
ngoại
tê thường chỉ do các ngân hàng lớn
6
nhất thực hiện bởi

nhũng
giao
dịch
như vậy có mức độ
rủi

ro cao,
đồng
thời
phải
yêu
cẩu
có trình độ chuyên môn
cao.
s
Chiết
khấu
thương
phiếu
và cho vay thương
mại:
Ngay
từ
then
kỳ đữu,
các ngán hàng đã
chiết
khấu
thương
phiếu

thực
tế
là cho vay
đối với
các

doanh
nhân -
những người
bán các
khoản
nợ
của
các khách hàng cho ngân hàng
để
lấy
tiền
mặt.
s Nhận
tiền gửi:
Cho vay

hoạt
động
sinh
lời
cao,
do đó các ngân hàng
đã tìm mọi cách để huy động
nguồn
vốn cho
vay.
Một
trong
nhũng nguồn
vốn

quan
trọng
là các
khoản
tiền
gửi
tiết
kiệm
của khách hàng - một quỹ
sinh
lợi
được
gửi
tại
ngân hàng
trong
khoản
giời
gian nhiều
tuữn,
nhiều
tháng,
nhiều
năm,
đôi
khi
được
hưởng
mức
lãi

suất
tương
đối
cao.
s Bảo
quản
vật

giá:
Từ thòi
Trung
cổ các ngân hàng đã
bắt
đữu
việc
thực hiện
lưu
giữ
vàng và các đồ
vật
có giá khác cho khách hàng
trong
kho bảo
quản.
Các
giấy
chứng nhận
do ngân hàng ký phát cho khách hàng
(
ghi

nhận
về
các
tài sản
đang lưu
giữ)

thể
được lưu hành như
tiền
-
đó là hình
thức
đữu tiên
của thẻ
tín
dụng
và Séc.
s Tài
trợ
các
hoạt
động của chính
phủ:
Thông thường các ngân hàng
được
thành
lập
với
điểu

kiện
họ
phải
mua trái
phiếu
Chính phủ
theo
một
tỷ lệ
nhất
định trên
tổng
lượng
tiền
gửi
mà ngân hàng huy động
được.
•S Cung cấp các tài
khoản
giao
dịch:
Tức là một tài
khoản
tiền
gửi
cho
phép
người
gửi
tiền viết

séc
thanh
toán cho
việc
mua hàng hóa và
dịch vụ.
Việc
đưa
ra
loại
tài
khoản
tiền
gửi
này được xem là một
trong
những
bước đi
quan
trọng
nhất trong
công
nghiệp
ngân hàng
bởi
vì nó
cải
thiện
đáng kể
hiệu

quả của
quá
trinh
thanh
toán, làm cho các
giao
dịch
kinh
doanh
trở
nên dễ dàng hơn
nhanh
chóng hơn và an toàn hơn.
s Cung cấp
dịch
vụ ủy
thác:
Từ
nhiều
năm
nay,
các ngân hàng đã
thực
hiện
quản

tài
sản và
quản


hoạt
động
tài
chính cho cá nhân và
doanh
nghiệp
7
thương
mại.
Theo
đó,
ngân hàng sẽ
thu
phí trên cơ sở giá
trị
của tài sản hay
qui
mô vốn họ
quản lý.
Chức năng
quản
lý tài sản này được
gọi

dịch
vụ ủy
thác
(trust services
).
Hầu

hết
các ngân hàng đều
cung
cấp cả 2
loại
dịch
vụ:
dịch
vụ
ủy
thác thông thường cho cá
nhân,
hộ
gia
đình;
và ủy thác thương mại cho các
doanh
nghiệp.
2.2.
Phát
triển
các
dịch
vụ ngân hàng mới
•S Cho vay tiêu
dùng:
Hầu
hết
các ngân hàng không tích cực cho vay
đối

vỡi
các cá nhân và hộ
gia
đình
vì họ
tin
rằng
các
khoản
cho vay tiêu dùng nói
chung
có quy mô
rất
nhỏ
vỡi
rủi
ro
vỡ nợ tương
đối
cao và do đó làm cho chúng
trở
nên có mức
sinh
lời
thấp.
Hiện
nay,
các ngân hàng
bắt
đầu dựa vào

nhiều
hơn
tiền
gửi
của
khách hàng để
tài
trợ
cho
những
món vay thương mại
lỡn

hưỡng
đến
người
tiêu dùng như

một khách hàng
trung
thành
tiềm
năng.
s Tư vấn tài chính: Từ lâu các ngân hàng đã được khách hàng yêu cầu
thực
hiện
hoạt
động tư
vẫn tài
chính,

đặc
biệt

về
tiết
kiệm
và đầu
tư.
Ngày nay,
ngân hàng
cung
cấp
nhiều
dịch
vụ tài chính đa
dạng, từ chuẩn
bị về
thuế
và kế
hoạch tài
chính cho các cá nhân đến tư
vấn
về các cơ
hội thị
trường
trong
nưỡc và
ngoài nưỡc cho các khách hàng
kinh
doanh của

họ.
s Quản lý
tiền
mặt:
Qua
nhiều
năm, các ngân hàng
cũng nhận
ra
rằng
một số dịch
vụ mà họ làm cho bản thân mình
cũng

lợi
ích
đối vỡi
khách hàng.
Một
trong
nhũng
ví dụ
nổi
bật
nhất

dịch
vụ
quản


tiền
mặt,
trong
đó ngân
hàng đồng ý
quản

việc thu

chi
cho một công
ty kinh
doanh

tiến
hành đầu
tư phần
thặng

tiền
mật tạm
thời
vào các
chứng
khoán
sinh
lợi

tín dụng ngắn
hạn

cho đến
khi
khách hàng
cẩn
tiền
mặt để
thanh
toán.
•/ Dịch vụ thuê mua
thiết
bị:
Rất
nhiều
ngân hàng tích cực cho khách
hàng
kinh
doanh quyền
lựa
chọn
mua các
thiết
bị.
máy móc cẩn
thiết
thông qua
các hợp đổng thuê mua,
trong
đó ngân hàng mua
thiết
bị

và cho khách hàng thuê.
8
s Cho vay tài
trợ
dự
án:
Các ngân hàng ngày càng
trở
nên năng động
trong việc
tài
trợ
cho
chi
phí xây
dụng
nhà máy mói đặc
biệt

trong
ngành công
nghệ cao.
Do
rủi
ro
trong
loại
hình túi
dụng
này nói

chung
là cao nên chúng
thường
dược
thực
hiện
qua một cõng
ty
đầu
tư,
tức
là thành viên của công
ty
sở
hữu
ngân
hàng,
cùng
với
sự tham
gia
của
các nhà đẩu tư khác để
chia
sừ
rủi
ro.
s Bán các
dịch
vụ bảo

hiểm:
Từ
nhiều
năm
nay,
các ngán hàng đã bán
bảo hiểm
túi
dụng
cho khách hàng để đảm bảo
việc
hoàn
trả
tiền
trong
trường
hợp
khách hàng vay vốn bị
chết
hay
bị
tàn
phế.
Hiện
nay,
ngân hàng thường bảo
hiểm
cho khách hàng thông qua các liên
doanh hoặc
các

thỏa
thuận
đại

kinh
doanh
độc
quyền
theo
đó một công
ty
bảo
hiểm
đồng ý
đặt
văn phòng
đại
lý của
mình
tại
ngân hàng và ngân hàng
sẽ nhận
một
phần
thu
nhập
từ
các
dịch
vụ đó.

•S Cung cấp các kế
hoạch
hưu
trí:
Phòng ủy thác của ngân hàng
rất
năng
động
trong việc
quản
lý kế
hoạch
hưu
trí
mà hầu
hết
các
doanh
nghiệp
lập
cho
người
lao
động,
đầu tư
vốn
và phát lương hưu cho
những người
đã
nghỉ

hưu
hoặc
tàn
phế.
Ngân hàng
cũng
bán các kế
hoạch
tiền
gửi
hưu
trí
cho các cá nhân và
giữ
nguồn
tiền
gửi
cho đến
khi
người sở
hữu các kế
hoạch
này
cần đến.
•S Cung cấp
dịch
vụ môi
giới
đầu tư
chứng

khoán: Trên
thị
trường tài
chính
hiện
nay
nhiều
ngân hàng đang
phấn
đấu để
trở
thành một "bách hóa tài
chính"
thực
sự,
cung
cấp đủ các
dịch
vụ tài chính cho phép hàng hóa
thỏa
mãn
mọi
nhu cầu
tại
một địa
điểm.
Đây là một
trong
những
lý do chính

khiến
các
ngân hàng
khiến
các ngàn hàng bán
dịch
vụ môi giói
chứng
khoán,
cung
cấp cho
khách hàng cơ
hội
mua cổ
phiếu,
trái
phiếu
và các
chứng
khoán khác mà không
phải
nhờ
đến
người
kinh
doanh chứng
khoán.
Trong
một vài trường
hợp,

các ngân
hàng mua
lại
một công
ty
môi
giới
đang
hoạt
động
hoặc
thành
lập
các liên
doanh
với
công
ty
môi
giới.
s Cung cấp
dịch
vụ tương hỗ và
trợ cấp:
Do ngân hàng
cung
cấp các tài
khoản
tiền
gửi truyền

thống
vói
lãi
suất
quá
thấp,
nhiều
khách hàng đã
hướng
tới
9
việc
sử dụng sản
phẩm đầu
tư đặc
biệt
đó chính

các
tài khoản của
quỹ tương hỗ
và hợp đồng
trợ cấp,
những
loại
hình
cung
cấp
triển
vứng thu nhập

cao hơn tài
khoản
tiền
gửi
nhưng
cũng
kèm
theo nhiều
rủi
ro
hơn.
•S Cung cấp
dịch
vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn: Những
dịch
vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp
nhất,
tài
trợ
mua
lại
còng
ty,
mua
bán
chứng
khoán cho khách hàng
(ví
dụ:
bảo lãnh phát hành

chứng khoán), cung
cấp
các công cụ
Marketing chiến
lược,
các
dịch
vụ hạn chế
rủi
ro để bảo vệ
khách
hàng.
Các ngân hàng
cũng
dấn sâu vào
thị
trường để bảo đảm, hỗ
trợ
các
khoản
nợ do chính phủ và công
ty
phát hành để
những
khách hàng này có
thể
vay
vốn với chi
phí
thấp nhất từ

thị
trường
tự
do hay
từ
các
tổ
chức
cho
vay
khác.
Rõ ràng

không
phải
tất
cả
mứi
ngán hàng đều
cung cấp
nhiều
dịch
vụ
tài
chính như
danh
mục mà khóa
luận
đã nêu, nhưng quả
thật

danh
mục
dịch
vụ
ngân hàng đang tăng lên
nhanh
chóng.
Nhiều
loại
hình tín
dụng

tài khoản
tiền
gửi
mới đang được phát
triển,
các
loại
dịch
vụ mới như
giao
dịch
qua
Intemet

thẻ
thông
minh
(

Smart Card )
đang được mở
rộng
và các
dịch
vụ mới như bảo
hiểm

kinh
doanh chứng
khoán được
tung ra
hàng năm. Nhìn
chung,
danh
mục
các
dịch
vụ đầy ấn
tượng
do ngân hàng
cung
cấp
tạo
ra
một sự
thuận
lợi
rất
lớn

cho
khách
hàng.
Khách hàng có
thể
hoàn toàn
thỏa
mãn
tất
cả các nhu cầu
dịch
vụ
tài chính của mình thông qua một ngân hàng và
tại
một địa
điểm.
Thực
sự
ngân hàng đã
trờ
thành " bách hóa
tài
chính"
ở kỷ nguyên
hiện
đại,
công
việc
hợp
nhất

các
dịch
vụ ngân hàng, bảo
hiểm,
môi
giới
chứng
khoán
dưới
một mái
nhà chính

xu
hướng

ta
thường
gứi

Universal banking
ở Mỹ,
Canada,
Anh,

Aliginanz

Đức,


Bancassurance

ở Pháp.
10
3. Đặc
điểm
của ngân hàng thương mại
đa
năng
3.1.
Hướng
phát triển thành
NHTMĐN
rãi
đa dạng
Hấu
hết
các NHTMĐN có
lịch sử
phát
triển
từ
một ngân hàng thương
mại,
ngân hàng đầu tư hay
từ
công
ty
bảo
hiểm.
Sau
khi

phát
triển
đến
độ
cẩn
thiết,
các ngân hàng đều vươn
ra hoạt
động đa năng và
hướng
ra
toàn
cầu.
Kinh
nghiệm
quốc
tế cho thấy

rất
nhiều
hưởng
đi để một ngân hàng

thể
phát
triển
thành ngàn hàng đa năng:
s Một
NHTM


thể tự
xây
dựng
thành một NHTMĐN nếu
có đủ
diều
kiện.
s

thể
hặp
nhất
một
số
NHTM
để
trở
thành NHTMĐN.
s Thông qua cổ
phần
hóa
những
NHTM
Nhà nước cho phép
hoặc
liên
doanh.
•S
Hặp
nhất

hoặc
thậm
chí là sát
nhập
một vài
NHTM
với
nhau,
qua
đó

cấu
sở hữu
thay đổi tạo

sở
pháp lý cho sự
thay đổi

cấu tổ
chức
trong
các
NHÍM
s Hặp
nhất giữa
NHTM
với
công
ty

bảo
hiểm
để
tạo ra
những
NHTMĐN
hoạt
động
lớn
hơn.
3.2.
Tổng
tài
sản và vốn chủ sở hữu của NHTMĐN khá
lớn
và chiếm
tỷ lệ
lớn
trong
GDP.
Hầu
hết
các NHTMĐN trên
thế
giới
đều có
tổng tài sản

vốn
chủ sở hữu

khá
lớn.
Ví dụ như
Citigroup
-
Tập đoàn tài chính hàng đẩu
thế
giới
đã

tổng
tài sản
năm
2004

1.484.1001
triệu
USD, vốn chủ sở hữu là
74.415
triệu
USD,
với
tỷ trọng
dịch
vụ trên
GDP

75%.
HSBC
Holdings, tuy

đứng
thứ bá,
nhưng
thật
sự không
kém
xa so vói
Citigroup

mấy
với tổng
tài sản là 1.276.778
triệu
USD
với
vốn chủ sờ hữu là
67.259
triệu
USD,
chiếm
72%
GDP. ở
một số nước
Châu Á,
tỷ lệ
đóng cóp của
tổng
tài sản và vốn chủ sở hữu của NHTMĐN trên
li
GDP khá

lớn:
Trung
Quốc
31%

2,1%;
Hàn Quốc

26% và
1,1%; Malaysia

40%

2,7%;
Singapore
là 102%
và 6,8%; Thái Lan

22% và 1,5%.'
3.3.

cấu
tổ
chức
phức
tạp

cấu của
NHTMĐN thường bao gồm bộ
phận

kinh
doanh
và bộ
phận
hỗ
trợ.
Bộ phận
kinh
doanh được phân tán thành 4
mảng
chuyên môn chính:
s Ngân hàng bán
lẻ
phục
vụ khách hàng cá nhân
đại
trà.
•S Ngân hàng bán buôn bao gồm
doanh
nghiệp
vừa và nhẩ và các công
ty
lớn.
s Ngân hàng
phục
vụ khách hàng giàu có.
•S Ngân hàng đầu

kinh
doanh

trên
thị
trường
tài
chính.
Bộ phận hỗ
trợ
gồm: quản

rủi
ro,
tài
chính,
tác
nghiệp,
ÍT.
3.4.
Sản phẩm
kinh
doanh đa năng
Sản
phẩm
cung
ứng bao gồm
tất
cả các
loại
hình
sản
phẩm

tài
chính: cấp
tín
dụng,

vấn,
dịch vụ,
bảo
hiểm,
quản
lý tài
sản,
quản
lý tài chính,
dịch
vụ
ngân hàng
điện
tử
(e
-
banking)
Các sản phẩm
phải
đa
dạng
đáp ứng nhu cẩu
của
khách hàng và
thể hiệ

sự
phân tán
rủi
ro của
ngàn hàng.
3.5.
Tất cả các bộ phận được quản
trị thống nhất

tập
trung theo
ngành
dọc
Đứng
đẩu NHTMĐN thường là Chủ
tịch
Tập đoàn, sau đó
đối với
từng
mảng
hoạt
động sẽ có giám đốc phụ trách
khối,
ví dụ Giám đốc phụ trách
khối
rủi
ro,
Giám đốc phụ trách
tài
chính,

Giám đốc phụ trách khách hàng

thức
quản
tri
nêu trên cho phép NHTMĐN dù có cơ
cấu phức
tạp
đến
đâu và dù có
bất
kỳ
thay đổi
nào
(hiện
tượng
mua
bán,
chia
tách,
sáp
nhập
các
1
Theo
tạp
chí Ngân hàng số 6
(3/2006),
trang
17

12
công
ty
tài
chính
hiện rất
phổ
biên)
thì vẫn
duy
trì
hoạt
động ổn định và
giữ
chân
được
khách hàng.
Tham
khảo
mô hình và cơ
cấu của
tổ
chức
kinh
doanh của
một
số
tập
đoàn
nổi

tiếng
thế
giới,
ta
thấy Citigroup
gồm
có:
Citigroup
Global
Consumer
Group
chuyên trách về ngân hàng bán
lể,
Corporate
and
Investment Banking
kinh
doanh
bán
buôn,
Global Wealth
Management
-
nhánh
kinh
doanh
ngân hàng đẩu tư và
quản

tài

sản,
Citigroup Alternative
Investment
- nhánh
kinh
doanh quản
lý tài
sản
chuyên môn hóa
trong
mua bán
nợ, bất
động sản và
hedge
funds
(quỹ
mạo
hiểm)
Ngoài
ra,
ngàn hàng còn có một số công
ty
con khác như:
European
American
Bank,
Salomon
Brothers.
Tập
đoàn

Deutsche
Bank
AG là một
tập
đoàn
tài
chính
hiện
đứng
thứ
21
trên
thế
giới

nổi
tiếng
với
mô hình
tổ
chức khoa
học
của
người
Đức
với

cấu
cụ thể
như

sau:
Hội
đồng
quản
trị
của DB
hiện
có 4 thành viên và đều là thành
viên
điều
hành gồm có Chủ
tịch
kiêm
Tổng
giám đốc
(Spokeman),
thành viên
kiêm Giám đốc tài chính
(CFO),
Giám đốc
quản

rủi
ro (CRO)
,
Giám đốc
hành chính
(CAO),
Giám đốc tác
nghiệp

(COO),
DB có 8 ủy ban
chức
năng
theo
các mảng:
quản
trị
nguồn
nhân
lực,
quản
trị
tài sản có và tài
sản nợ,
đầu
tư,
tuân
thủ,
ÍT và tác
nghiệp,
tài
chính,
rủi
ro, Alternative
Assets.
Nổi bật
ở khu vưc Châu Á là
tập
đoàn tài chính DSB

Group
Holdings
Ltd
Singapore với
cơ cấu
quản
trị hiện
đại đạt
tiêu
chuẩn quốc
tế.
Ngoài các Giám
đốc
phụ trách các mảng, còn có thêm Giám đốc phụ trách
thị
trường.
Do ở khu
vực
Châu Á nên mô hình
tổ chức
của DSB có giám đốc
thị
trường Nam Á và
Đông Nam Á, ngoài
ra
còn có thêm Giám đốc
thị
trường tài chính
quốc
tế.


hình
của
2
tập
đoàn
tài
chính trên vừa
thể
hiện
sự đa năng
trong
sản
phẩm nhưng
cũng
rất
chuyên sâu về
quản
lý.
13
//.
Lợi thế và
rải
ro
của NHTMĐN
so
với
NHTM
truyền
thống

1.
Lợi
thê của
NHTMĐN
Do NHTMĐN
hoạt
động ở
tất
cả các ngành
kinh tế
nên NHTMĐN sẽ có
dược
những
lợi
thế

bản sau:
Ì
.1.
Tạo thêm
nhiều

hội gia
tăng
lợi
nhuận.
NHTMĐN
tham
gia kinh
doanh

trên
nhiều lĩnh
vực
với nhiều
loại
hình
nghiệp
vụ và
dịch
vụ khác
nhau
và có khả năng phát
triển
trên phạm
vi
địa lý
rộng
lớn,
với
mỗi một
loại
hình,
lĩnh
vực
kinh
doanh
bao
giờ
cũng chứa
đựng các

khả
năng
kiếm
lời
khác
nhau.
Do đó cơ
hội gia
tăng
lợi
nhuỏn
cho các ngân hàng
này là
tất
yếu.
Thực
tế
phát
triển
lĩnh
vực ngân hàng của Mỹ đã
chứng
tỏ
rằng
các
NHTMĐN là mô hình ngân hàng
hiệu
quả
với
các

loại
hình
dịch
vụ
phong
phú

trải
rộng
trên phạm
vi
địa lý không biên
giới,
có hệ số P/E
(
giá trên
lãi) lớn
hơn so
với
ngân hàng chuyên
doanh hoặc
ngân hàng
hoạt
động trên phạm
vi
địa

hẹp.
Điển
hình có

thể
kể đến là
tỏp
đoàn
Citigroup
như đã nêu ở trên -
tỏp
đoàn có phạm
vi
địa lý về
thị
trường
dường
như trên
thế
giói
ít

tỏp
đoàn nào
sánh
được.
Hiện
nó có mặt trên 100 nước và
hoạt
động
với
các
loại
hình

dịch
vụ
vô cùng
phong
phú
như: dịch
vụ ngân hàng
truyền
thống,
thẻ
tín
dụng,
bảo
hiểm,
tín
dụng
bảo
lãnh,
dịch
vụ môi
giới,
dịch
vụ sáp
nhỏp,
thôn tính Hệ số P/E của
tỏp
đoàn này được đánh giá

20,
cao hơn hệ

số
P/E
của
toàn ngành
tài
chính Mỹ.
1.2.
Các NHTMĐN có sức chống đỡ
rủi
ro
tốt
hơn ngăn hàng chuyên
doanh
Hội
nhỏp
kinh tế
quốc
tế
sẽ
làm cho
cạnh
tranh
ngày càng
trở
nên gay
gắt

rủi
ro
đối với

các
thể
chế
tài
chính
yếu
gia
tăng.
Trong
lĩnh
vực
ngân
hàng,
các
NHTM
sẽ là
đối
tượng
trực
tiếp
đối
mặt
với
các
rủi
ro.
Bởi
vỏy,
để phát
triển

bển
vững
trong
điều
kiện
cạnh
tranh,
thông thường các chủ
thể
phải
tìm cách tăng
14
cường
tiềm
lực
tài chính, san sẻ
hoặc
chia
nhỏ
rủi
ro Phát
triển
mô hình
NHTMĐN chính

một
trong
những
giải
pháp

chia
nhỏ
hoặc
hạn
chế
rủi
ro
trong
kinh
doanh
nhờ
việc
hợp
nhất,
liên
doanh,
liên
kết
để tăng vốn và
hoạt
động vói
sự
đa
dạng
hóa
loại
hình
kinh
doanh.
Ì

.3. Hoạt động
của
NHTMĐN
tạo
ra
thu
nhập
lớn
nhất.
Ngân hàng thương mại là
doanh
nghiệp
kinh
doanh
vì mục tiêu
lợi
nhuừn.
Bởi vừy, với
việc
hoạt
động
kinh
doanh
thu
lợi
nhuừn
không
chi từ
những
nghiệp

vụ
truyền
thống
và khách hàng
quen
thuộc
(thu
nhừp
từ lãi suất
-
thu
nhừp
này có
giới
hạn),
các NHTMĐN
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ các sản phẩm
dịch
vụ mới,
dịch
vụ
phi
tín dụng
khác liên
quan
đến

giấy
tờ

giá,
dịch
vụ mua bán sáp
nhừp
công
ty,
các
nghiệp
vụ
quản

quỹ
sẽ
tạo ra
nguồn
thu
nhừp
cao hơn
nhiều
so
với
ngân hàng chuyên
doanh.
Doanh
thu
của
NHTMĐN được

tạo lừp bởi
doanh
thu
của
tất
cả các công
ty
con
trực
thuộc.
Các công
ty
con
lại
kinh
doanh
trên
nhiều lĩnh
vực tài chính
khác
nhau.
Do
đó,
nếu nền
kinh tế
rơi
vào tình
trạng
suy
thoái

nhất
thời
hoặc
lâu
dài thì các NHTMĐN
với
nguồn
thu
đa
dạng
sẽ có cơ
hội tồn
tại
lớn
hơn so
với
các ngân hàng chuyên
doanh.
Kinh
nghiệm
thực tế
cho
thấy,
các
NHTM
cung
ứng cho khách hàng đầy
đủ và đổng bộ các
loại
hình

dịch
vụ
trong
hoạt
động của mình thường có hệ số
P/E cao hơn
nhiều
so
với
các ngân hàng chuyên môn hóa hẹp do các
hoạt
động
kinh
doanh
bảo lãnh dài bị ảnh
hưởng nặng
bởi
chu kỳ
kinh
tế.
Đồng
thời,
việc
cung
cấp
dịch
vụ đồng bộ vừa được
coi

dịch

vụ hoàn hảo
đối với
khách hàng
hiện đại,
vừa tăng tính chuyên
nghiệp
của ngân hàng và đảm bảo
thu
nhừp
cao
nhất
cho ngân hàng
trong chiến
lược
kinh
doanh của
mình.
15
1.4.
Phát triền
NHTMĐN
cho
phép khai thác hiệu
quả
các
thành
tựu
của
khoa
học

công nghệ trong lĩnh
vực
ngăn hàng.
Sự phát
triển
mạnh
mẽ
của khoa
học kỹ
thuật,
đặc
biệt
là công
nghệ
thông
tin
(CHÍT) được
áp
dụng
vào
thực
tiễn
với
tốc
độ
nhanh
chóng.
Nó tác
động
mạnh

mẽ đến sự
phát
triển
công
nghệ
và các
sản phầm
dịch
vụ
ngân hàng.
Internet
đang
trở
thành một yếu
tố
không
thể
thiếu
của nền
kinh
tế
mõi
nước,
cũng
như nền
kinh
tế
toàn
cầu.
Chính

những
tiện
ích
mà CNTT
mang
lại

tiền
đề cho
sự
phát
triển
đa
dạng
các
loại
hình
dịch
vụ ngân hàng
như:
Phone
banking
(dịch
vụ ngân hàng qua
điện
thoại),
Internet
banking
(dịch
vụ ngân hàng thông

qua
mạng
Intemet),
Mobile banking
(dịch
vụ ngân hàng qua
điện
thoại
di
động)
hay
Callcenter
(cung
cấp
dịch
vụ ngân hàng qua
phone
bằng
việc
đào
tạo
nhân
viên của ngân hàng) Và
với
sự phát
triển
này,
hệ
thống
các ngân hàng

lại

thêm
những

hình
hoạt
động mới
phù
hợp
với
sự vận động của nền
kinh
tế
hiện
đại
như: ngân hàng
điện
tử,
ATM -
hệ
thống
máy
rút
tiền
tự
động,
ngân
hàng
tại

nhà
Mặc

thời
gian
xuất
hiện
chưa dài
so
với
sự phát
triển
của ngân hàng
nhưng các
loại
hình
dịch
vụ này đã
góp
phần
đáng
kể vào
sự
lớn
mạnh
của
hệ
thống
ngân hàng
trong việc

giao
địch
với
khách hàng (
cả về
không
gian,
thời
gian
lẫn
mức
phí),
khách hàng

thể thực
hiện
các
giao
dịch,
các
dịch
vụ ngàn
hàng 24h/7ngày, 7ngày/tuần
và ở
bất
kỳ
nơi
nào có các
phương
tiện

CNTT
(ở
công
sở,

nhà, thậm
chí

bất
kỳ con phố
nào) chỉ
với
một vài
thao
tác đơn
giản

mức
phí vô cùng
cạnh
tranh.
Về phía các ngân hàng,
việc
áp
dụng
những
thành
tựu
của
khoa

học công
nghệ
đã
bổ
khuyết
các hạn
chế của
từng
loại
hình đơn
lẻ
trong
hệ thông
dịch
vụ
của
ngân hàng, tăng
cường
khả năng
phục
vụ khách hàng
với
tiện
ích cho khách
hàng ngày
một
gia
tăng,
giảm
mức

phí

giảm
bớt
công
việc
cho nhàn viên,
nhưng
lại
mang đến cho ngân hàng
một
lượng
khách hàng
khổng
lồ.
Chỉ
tính
16
riêng
loại
hình
Internet
banking,
hiện
lượng
khách hàng
tại
Châu
Âu
đã lên gần

20% tổng
số
lượng
khách
hàng;
tại
Newzealand là 54%;
còn
theo
một nghiên cứu
mói
đây
của
CUNA -
Credit
Union
National Association,
tỷ
lệ
khách hàng
đã tăng hơn
2
lần
trong
vòng
3 năm
từ
17%
năm
2001

tới
40%
năm
2004.
Cũng
với loại
hình
dịch
vụ
này,
Bank
Boston
đã thông báo
rằng
họ đã
nhặn
được một
lượng
khách hàng tăng gấp đôi

số
lượng
giao
dịch
tăng gấp
3
lần.
Việc
áp
dụng

công
nghệ
điện
tử
hạn
chế
được các
thanh
toán
bằng
tiền
mặt,

cũng

thế
mà kênh
giao
dịch
ATM
tăng
70%,
thu
nhặp
từ thẻ
tín dụng
tăng 750%.
Ì
.5.
NHTMĐN

phát triền
tạo
tiền
đề
thuận
lợi
trong
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế và
mở
rộng
sự xám
nháp, liên
kết
các
dịch
vụ
tài
chính
Trong
xu
thế hội
nhặp quốc
tế
hiện
nay,
hâu

hết
các
NHTM
trên
thế
giới
đều
phát
triển
thành
những
tặp
đoàn đa năng
với
mạng
lưới chi
nhánh
rộng
khắp
trên toàn
cẩu,
đa
dạng
các hình
thức
dịch
vụ và
cung
cấp các sản phẩm
dịch

vụ
xuyên biên
giới.
Kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
của

hình ngân hàng
hiện
đại
này đã
mang
lại
cho hệ
thống
ngân hàng trên
thế
giói
một số
lượng
khách hàng
khổng
lồ

nguồn
lợi

đáng
kể.
Điều
đó có
nghĩa là
trong
quá trình
hội
nhặp
kinh
tế
quốc
tế,
việc
phát
triển

hình ngân hàng
hiện
đại,
kinh
doanh
đa năng là cẩn
thiết
và phù hợp
với
xu
thế
của
thời

đại.
Phát
triển
NHTMĐN là nhằm
tạo
ra sự phát
triển
đồng
bộ,
tương thích
giữa
hệ
thống
ngân hàng
quốc
gia với
hệ
thống
ngân hàng
thế
giới
theo
các
chuẩn
mực
quốc
tế.
Kinh
nghiệm
của một số nước đi trước cho

thấy,
chỉ

phát
triển
ngân hàng
đa
năng
theo

hình ngân hàng
hiện
đại
mới có bước đi
vững chắc
trong
hội
nhặp quốc
tế
về
ngân hàng nói riêng và
hội
nhặp
kinh tế
nói chung.
2. Rủi ro của
hệ thông NHTMĐN
Bên
cạnh những
lợi

ích vừa nêu
ra
trên đây, các NHTMĐN
cũng
tiềm
ẩn
một số những
rủi
ro nhất
định.
T
H
ư
VI
k
N
,1G
ù

I
H'
I
0 tí
G
17
UM

NHTMĐN bao gồm
nhiều
công

ty tài
chính
thậm
chí

các ngân hàng con
cùng
hoạt
động
dưới
"một mái nhà
chung".
Do đó
việc
quản
lý của hệ
thống
ngân hàng
lớn với nhiều
đơn
vị
kinh
doanh
như
vậy thì
không
phải là
một
việc
dễ

dàng.
Để
vận
hành hệ
thống
này trơn
tru
đòi
hỏi cấp
quản
lý cao
nhất phải
có kỹ
năng lãnh đạo
tốt,
và có
khả
năng
vạch
ra
các
chiến
lược
kinh
doanh
nhứm mang
lại
lợi
nhuận
lớn nhất

cho ngân hàng.
2.1.
Rủi ro về
thông
tin
bất
cân xứng
Đây là vấn đề nảy
sinh
giữa
cấp lãnh đạo của " ngân hàng mẹ" vói lãnh
đạo
của
các " công
ty con".
Nói
chung,
"vấn
đề thông
tin
bất
cân
xứng"
phát
sinh
ngay
khi
có sự tách
biệt
giữa

cấp
quản
lý và cấp
điều
hành -
những
người
trực
tiếp
thực hiện
kế
hoạch

cấp
quản

vạch
ra.
Vấn để "thông
tin
bất
cân
xứng"
được
hiểu là
trong
các
giao
kèo làm ăn
giữa

ngân hàng mẹ và các công
ty con,

thể
công
ty
con có
những
thông
tin
mà ngân hàng mẹ không
biết

điều
này làm
ảnh
hưởng
tới
việc
ra quyết
định
của cấp
quản
lý. Việc
thiếu
thông
tin
dẫn
tới
hai

vấn để:
s Bên công
ty
con có
những
thông
tin
riêng và
điều
này dẫn đến
rủi
ro
"
chọn
lựa đối
nghịch"
-
tức

những
quyết
định của cấp
quản
lý sẽ mang
lại
những
kết
quả ngược
với
mong muốn.

•/
Ngân hàng mẹ không
thể kiểm
soát được
hoạt
động
của
các công
ty
con

điều
này dẫn đến
vấn
đề "
rủi
ro
đạo
đức".
Vấn đề "
rủi
ro
đạo
đức"
là vấn đề
hết
sức
quen
thuộc đối với
các công

ty
bảo
hiểm
hay
đối với
ngân hàng thương
mại thực hiện nghiệp
vụ
nhận
tiền gửi.
Người
vay
tiền

thể
có ý muốn
thực hiện
những
hoạt
động không
tốt
đối với
các
khoản
vay.
Do đó các quỹ bảo
hiểm
tiền
gửi
ra đời

như một phương
thức
để bù đắp
rủi
ro
cho các ngân hàng.
2.2.
Rủi ro
về
xung
đột
lợi
ích
Một vấn
đề nữa
đối
với
NHTMĐN

ảnh
hưởng
của

đối với
nền
kinh
tế
thậm
chí là sự độc
quyền

trong
ngành công
nghiệp tài
chính. Các NHTMĐN là
18
các
tổ
chức tài
chính
lớn
nắm
trong tay
các công
ty
tài
chính
hoạt
động trên
nhiều
lĩnh
vực.
Do đó ảnh
hưởng
của

đối
vói chính
trị,
đời
sống


hội

không
nhỏ.
Ngân hàng thương mại đa năng là
tập
hợp
của nhẩng
bộ
phận,
đơn
vị
kinh
doanh
khác
nhau
với
nhũng
mục đích khác
nhau
do đó bên
cạnh
ưu
điểm
là giúp
cho
ngân hàng đa
dạng
hóa được

sản
phẩm và
dịch
vụ
thì

lại
có nhược
điểm

đôi
khi
có sự
xung
đột
về mặt
lợi
ích
giẩa
các đơn
vị
kinh
doanh.
Sự
xung
đột
về
mặt
lợi
ích này có

thể tồn
tại
dưới
nhiều
dạng.
Đó có
thể
là ngân hàng
lại
cho
khách hàng vay một
khoản
tiền
để mua cổ
phần
của chính ngân hàng đó, hay
nguồn
thông
tin
về khách hàng mà
chi
có một
số
bộ
phận
trong
ngân hàng
biết

thể

bị rò
ri
cho
đối thủ
cạnh
tranh
thông qua một bộ
phận
khác
trong
cùng một
ngân
hàng.
Cũng có
thể

ngân hàng cho các công
ty
đang gặp khó khăn
vay
tiền
mà không
biết
rằng
việc
phát hành cổ
phiếu
hay
trái
phiếu

của công
ty
đó
lại
do
chính công
ty
chứng
khoán
trực
thuộc
ngân hàng đảm
nhiệm.
Tuy
nhiên
nhẩng
tình
huống
như
vậy hoặc
tương
tự
như
vậy
không
chỉ
xảy
ra
ở các ngân hàng đa năng mà còn xảy
ra

ở các ngân hàng chuyên
doanh
đặc
biệt
là các ngân hàng đầu tư
thực
hiện
cả
hai
nghiệp
vụ là
kinh
doanh chứng
khoán và tư
vấn
đẩu tư
cho
khách
hàng.

vậy
để tránh
nhẩng
rủi
ro
nêu trên đòi
hỏi
ngân hàng
phải tổ
chức quản


thật
chặt
chẽ
đối với
mọi
hoạt
động liên
quan

phải
xây
dựng
được mối
quan
hệ gắn bó
chặt
chẽ
giẩa
các đơn
vị
kinh
doanh
trong nội
bộ ngân hàng.
2.3.
Rủi ro ngay
trong từng nghiệp
vụ ngăn hàng.
Rủi

ro
hầu như có mặt
trong
từng
nghiệp
vụ ngân
hàng.
Muốn

lợi
nhuận
cao
phải
chấp nhận
rủi
ro.
Phải
chấp nhận
rủi
ro nghĩa là
phải
sống chung
với rủi
ro.
Mặt khác
hiệu
quả
kinh
doanh của
ngân hàng thương mại tùy

thuộc
vào năng
lực
quản
trị rủi ro.
Hoạt
động tín
dụng
đang
chiếm
tỷ
trọng
lớn
nhất
từ
60% -
70% trong
danh
mục tài sản
cổ.
Nguồn túi
dụng
này đóng
vai
trò kênh dẫn vốn
chủ
đạo cho các
doanh
nghiệp.
Mặt

khác,
trong
xu
thế kinh
doanh
hiện đại,
các
19
ngân hàng thương mại sẽ
giảm
dần
tỷ
trọng
túi
dụng,
tăng
tỷ
trọng
dịch vụ.
Tỷ
trọng
dịch
vụ sẽ càng tăng lên
đối
vói ngân hàng thương mại đa năng. Và như
vậy,
tất
yếu là
rủi
ro sẽ

càng
lớn.
///. Điều kiện để hình thành ngân hàng thương mại đa năng
Điều
kiện
cơ bản để ngàn hàng thương mại
truyền
thống
phát
triển
thành
ngân hàng thương mại đa năng
là:
1. Đôi
với
bản thân ngân hàng
Phải
có tình
trạng
tài
chính
tốt,
đáp ứng đủ năng
lực
về
vốn,
về
tỷ
lệ
an

toàn,
về nộ quá hạn
theo
chuẩn
mực
quốc
tế.
Để
đảm bảo tiêu
chuẩn quốc
tế

khả
năng
tài
chính để
tham
gia
các mặt
của
hoạt
động
kinh
doanh,
một ngân hàng
muốn
trở
thành ngân hàng đa năng
phải
có hệ số CAR

từ
8%
trở
lên.
Theo
TTER
Ì,
hầu
hết
các
tập
đoàn
tài
chính -
ngân hàng trên
thế
giới
năm
2004
đều có vốn chủ sở hữu trên
30.000
triệu
USD
như:
Bank
of
China
xếp
thứ
li

với
vốn chủ sở hữu
34.851
triệu
USD,
MTFG
đứng
thứ
7
với
39.932
triệu
ƯSD.
Bangkok
Bank
đứng
thứ
196 mà vốn chủ sở
hữu
đã

2.460
triệu
USD. Còn hấu
hết
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam đểu
có vốn chủ sở hữu
dưới

1000
triệu
USD. Vì vậy ở
Việt
Nam cần
phải

những
giải
pháp như phát hành trái
phiếu
chuyển
đổi,
cổ
phiếu
để tăng vốn đạt đến
chuẩn
mực
quốc
tế
về
an toàn
vốn.
•S Xây
dựng
chiến
lưộc
kinh
doanh
dài hạn

với
mục tiêu
kinh
doanh

ràng,
trong
đó xác định đưộc
sản
phẩm
cốt
lõi
(
core
-
banking)
của ngân hàng.
Điều
này
rất
quan
trọng đối
vói một ngân
hàng.
Không
thể kinh
doanh
đa năng ở
tất
cả các sản phẩm

đưộc.
Phải
xác định đưộc
nguồn
thu
chính của ngân hàng là
từ loại
hình
dịch
vụ
nào,
còn các
dịch
vụ khác
sẽ
mang
lại
một
nguồn
thu
bổ
sung.
giúp ngân hàng tăng
nguồn
vốn mà
thôi.
Nghĩa
là mỗi ngân hàng tùy
thuộc
vào

20

×