TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN
NGÀNH
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
KHÓA LUÂN TÓT NGHIÊP
Đề tài:
MỘT SỎ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
CỦA CÔNG
TY
XUẤT
NHẬP
KHÂU THIẾT
BỊ
TOÀN Bộ VÀ KỸ
THUẬT
(TECHNOIMPORT)
Giáo
viên
hướng dân
Sinh
viên thực hiện
Khoa
/
Lớp
Ths.
Nguyễn Thúy Anh
Vũ
Mạnh
Quân
CN1-QTKD
THƯ
viễn ì
[ỊỊCỊỊỊỊ-rswaxG|
Hà
Nội -
09/2008
X
MỤC
LỤC
MỤC
LỤC
Ì
LỜI Nói
ĐÀU
Ì
DANH
MỰC BẢNG
BIÊU
4
CHƯƠNG
ì -
TỐNG
QUAN
VÉ NĂNG Lực
CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
DOANH
NGHIỆP
6
CHƯƠNG
ì -
TỎNG
QUAN
VÊ NĂNG Lực
CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẤU CỦA
DOANH
NGHIỆP
6
ì.
KHÁI QUÁT VÈ
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHÂU
6
1.
Quá
trinh
ra đời
và phát
triền
của
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
6
2.
Khái
niệm
xuất
nhập khẩu
6
3. Vai
trò cùa
xuất
nhập khẩu
đối với
nền
kinh
tế
7
3.1.
Vai
trò
của nhập khẩu
7
3.2. Vai
trò cùa
xuất
khẩu
9
4.
Quy
trình
xuất
nhập khẩu
cùa
doanh
nghiệp
12
4.1.
Hòi hàng
12
4.2.
Chào hàng
12
4.3. Đặt
hàng 12
4.4.
Hoàn giá
12
4.5.
Chấp
nhận
13
4.6.
Xác
nhận
13
4.7.
Ký
kết
hợp đồng
13
4.8. Thực
hiện
hợp đồng
13
li.
NĂNG Lực
CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA
DOANH
NGHIỆP
.' 15
Ì.
Một số lý
thuyết
về
cạnh
tranh
15
Ì. Ì.
Lý
thuyết
cạnh
tranh
cổ
điển
15
Ì
.2.
Lý
thuyết
cạnh
tranh
tân cồ
điền
16
Ì
.3.
Lý
thuyết
cạnh
tranh
hiện
đại
16
ĩ.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
17
2.
Ì.
Tiên trình phát triên lý
thuyết
năng
lực
cạnh
tranh
doanh
nghiệp
17
2.2.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
19
3.
Các tiêu chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
20
3.1.
Khầ năng duy
tri
và
mờ
rộng
thị
phân
của doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu.
22
3.2.
Năng
lực
cạnh
tranh
cùa sàn phàm
24
3.3.
Năng
lực
duy
trì
và nâng cao
hiệu
quà
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
24
3.4.
Năng
suất
các
yếu
tố
sàn
xuất
25
3.5.
Khầ năng thích ứng và
đổi
mới
của doanh
nghiệp
26
3.6.
Khầ năng
thu
hút
nguồn
nhân
lực
27
3.7.
Khầ năng liên
kết
và hợp tác cùa
doanh
nghiệp
27
4.
Sự
cần
thiết
cùa
việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
27
4.
Ì.
Yêu
cầu
cùa
doanh
nghiệp
27
4.2.
Yêu
cầu
tù
thị
trường
28
5.
Những nhân
tố
ánh
hường
tới
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
28
5.1.
Các nhân
tố
bên
trong
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
28
5.2.
Các nhân
tố
bên
ngoài
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
.33
CHƯƠNG
li
-
NĂNG
Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP
KHÁU TẠI
TECHNOIMPORT 36
ì.
ĐÁNH GIÁ
CHUNG
VÈ
NÂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 36
1.
về
chiến
lược
kinh
doanh
36
1.1.
Chiến
lược
sản
phẩm
có
hàm
lượng
tri
thức
và công
nghệ
không
cao
36
Ì .2.
Chiến
lược
phân
phối
chưa
được
quan tầm
đúng mức
36
1.3.
Chiến
lược
truyền
thông
và xúc
tiến
hỗn hợp
ở
trinh
độ
giàn
đem
37
2.
Năng
lực
quản lý
và
điều
hành
doanh
nghiệp
hạn
chế
37
3.
Hoạt
động
nghiên
cứu và
phát
triển
sản
phẩm
mới (R&D)
khiêm
tốn
38
4.
Trình độ công
nghệ
chưa
đọng
đều
38
5.
Nhân
lực trong
các doanh
nghiệp
có
năng
suất
lao
động
trang
bình
39
6.
hoạt
động
nghiên
cứu
thị
trường
và
lựa
chọn
thị
trường
mục
tiêu
chưa được chú
trọng
39
li.
GIỎI
THIỆU
CHUNG
VÈ
CÔNG
TY TECHNOIMPORT 40
Ì.
Sự
hình
thành
và
phát
triển
cùa
công
ty
40
2.
Đặc
điểm
kinh
doanh cùa
Technoimport
42
3.
Cơ
cấu, tổ
chức
bộ máy quàn
lý
của
công
ty
42
4.
Phân
tích
môi
trường
kinh
doanh của
công
ty
45
4.1.
Chính
sách
thuế
của
Nhà
nước
45
4.2.
Chinh
sách
tài
chính
và
tín
dụng quốc
gia
46
4.3.
Cơ
sờ hạ
tầng,
công
nghệ vả
thiết
bị
mảy móc
của
Công
ty
46
4.4.
Trình độ
lao
động,
trình
độ
quàn
lý
và
lãnh
đạo Công
ty
47
4.5.
Thị
trường
xuất
nhập khẩu của
Technoimport
48
5. Kết
quả
kinh
doanh của
Technoimport
49
HI.
THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP
KHÁU
CỦA
CÔNG
TY
TECHNOIMPỎRT
51
Ì.
Quy
trình
xuất
nhập khẩu
của
Công
ty
Technoimport
51
1.1.
Quy
trình
xuất
khẩu cùa
Công
ty
51
Ì .2.
Quy
trình
nhập khẩu của
Công
ty
52
2. Kết
quà
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
53
IV.
ĐÁNH GIA
NẮNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG
TY
TECHNOIMPORT
54
Ì.
Năng
lực
cạnh
tranh
của
Công
ty trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
54
1.1.
Khá năng
duy
trì
và
mở
rộng
thị
phần
xuất
nhập khẩu cùa doanh
nghiệp.
54
1.2.
Năng
lực
duy
trì
và nâng
cao
hiệu
quà
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
56
Ì .3.
Năng
suất
các yếu
tố sản
xuất
58
Ì .4.
Khả năng
thích
ứng
và
đọi
mới của doanh
nghiệp
59
Ì .5.
Khá năng
thu
hút nguọn
nhân
lực
60
Ì .6.
Khá năng
liên
kết
và
hợp tác cùa doanh
nghiệp
60
2.
So sánh năng
lực
cạnh
tranh
cùa
Technoimport
với
Công
ty
cọ
phần Xuất
nháp
khẩu
Tổng
hợp
ì Việt
Nam
-
Generalexim
.61
2.
Ì
Giới
thiệu
chung về
Công
ty
cọ phần Xuất nhập khẩu
Tọng
hợp
ì
Việt
Nam
•
61
2.2.
So sánh năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
cùa
Technoimport
và
Generalexim
64
3.
Đánh giá
chung
về năng
lực
cạnh
tranh
cùa
Technoimport
trong
hoạt
động xuât
nhập khẩu
70
3.
Ì.
Kết
quả
đạt
được
70
3.2.
Hạn
chế
và nguyên nhân
71
CHƯƠNG HI
-
MỘT SO
GIẢI
PHÁP NHÀM NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH
TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP
KHÂU
TẠI
CÔNG
TY
TECHNOIMPORT 73
ì.
ĐỊNH
HƯỚNG
CỦA NHÀ
NƯỚC
ĐỐI
VỚI
HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP
KHAU 73
li.
PHƯƠNG
HƯỚNG
VÀ
MỰC
TIÊU
XUẤT
NHẬP KHẨU
CỦA
TECHNOIMPORT 75
Ì.
Phương
hướng
phát
triển
hoạt
động
xuất
nhập khấu
cùa
Technoimport
75
2.
Mục
tiêu
76
IU.
MỘT
SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH
TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
NHẬP
KHÂU
Ở
CÔNG
TY TECHNOIMPORT
.'.
.' 77
1. Giải
pháp
chung
77
1.1.
Nâng cao năng
lực hoạt
động
77
1.2.
Sừ
dụng
có
hiệu
quả các
nguồn
lực
cùa
Technoimport
80
2.
Giãi pháp nhằm nâng cao năng
lục
cạnh
tranh
của
Technoimport
địi với hoạt
động
nhập khẩu
82
2.1.
Xây
dựng
và
thực
hiện
chiến
lược
kinh
doanh
hàng
nhập khẩu
82
2.2.
Tăng
cường
hoạt
động
tạo
nguồn
hàng
nhập khẩu
83
2.3.
Chấn
chỉnh
các
hoạt
động
nghiệp
vụ liên
quan
đến quy
trinh
nhập khẩu
84
2.4.
Đẩy
manh
tiêu
thụ
hàng hoa
nhập khẩu
tại
thị
trường
nội
địa
84
2.5.
Tổ
chức
đánh giá thường xuyên
hiệu
quà
hoạt
động
nhập khẩu
85
3.
Giải
pháp nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cùa công
ty địi với hoạt
động
xuất
khẩu
" .' .' 85
3.1.
Mờ
rộng
phạm
vi
hoạt
động
thu
mua
hàng
xuất
khẩu
85
3.2.
Thiết
lập
kênh phàn
phịi
hàng hoa
xuất
khẩu
86
3.3.
Tổ
chức
đánh giá thường xuyên
hiệu
quà
hoạt
động
xuất
khẩu
86
3.4.
Áp
dụng
các
biện
pháp phòng
ngừa
rủi
ro
về tý giá
86
4. Một sị
kiến
nghị
địi với
Nhà nước
87
4.1. Địi với
chính sách
thuế
87
4.2.
Địi với
thù
tục hải
quan
88
4.3.
Địi với
chính sách
tỷ
giá
hịi
đoái và quàn lý
ngoại tệ
88
4.4.
về
việc
quàn lý cùa nhà nước
trong
hoạt
động đấu
thầu
89
4.5.
Một sị
kiến
nghị
khác
với
chính phù
89
KÉT
LUẬN
'. „ '.
91
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 92
LỜI
NÓI ĐÀU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài:
Với
chính sách
đổi
mới
của
nền
kinh
tế
kể
từ
năm
1986,
Việt
Nam đã và đang
nhanh
chóng
hội
nhập
vào
xu
thế
toàn
cầu hoa, khu vực
hoa
bằng
việc
tích
cực
tham
gia
vào các
tổ
chức
kinh
tế
trong
khu vực và
thế
giới
như
AFTA,
WTO.
APEC
v.v
Thương mại Quốc
tế
đưọc
coi
là
chiếc
cầu
nối giữa
nền
kinh
tế
trong
nước
với
nền
kinh tế
thế
giới,
là
đòn bẩy
quan
trọng
thúc đẩy
sản xuất
trong
nước,
thu
hút
đầu tư,
và thúc đẩy
sự
phân công
lao
động
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
một
trong
những
khó khăn
trên
con
đường
hội
nhập
kinh tế
thế
giới
là năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
nói
chung
và
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
thiết
bị
toàn bộ nói riêng.
Công
ty
Xuất
nhập
khẩu
Thiết
bị toàn bộ và Kỹ
thuật
(Technoimport)
là một
công
ty
của Bộ Công
thương,
có
thế
mạnh
trong
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
trước
thời
kỳ
đổi mới,
Công
ty
đưọc độc
quyền
xuất
nhập
khẩu,
đưọc
giao
tiến
hành các
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
uy thác cho các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Tuy nhiên.
hiện
nay
khi
Nhà nước
cho
phép các
doanh
nghiệp
trong
nước đưọc
tự
do
xuất
nhập
khẩu
thì thế
mạnh
cùa
Technoimport
không còn đưọc duy
trì nữa.
Làm
thế
nào để
công
ty
có
thể
đứng
vững
trên
thị
trường,
trước sự
cạnh
tranh
của các
đối
thủ,
câu
trả lời
một
phần
nằm ờ
việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cùa công
ty
trong
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu.
Nhận
thức
đưọc vai trò và tầm
quan
trọng
của
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
thiết
bị
toàn bộ
trong
sự
nghiệp
phát triên
kinh
tê của
đất
nước,
trên cơ sờ
những
kiến
thức
về
kinh
tế
và
nghiệp
vụ
xuất
nhập
khẩu
dã đưọc
truyền
thụ
tại
nhà trường và
những
số
liệu
thu thập
đưọc
tại
Công
ty
Xuất
Nhập Khẩu
Thiết
Bị Toàn Bộ Và KỸ
Thuật
(tên
tiếng
Anh
là Technoimport). tôi
đã
lựa
chọn
đề
tài luận
văn
tốt
nghiệp
là:
"Một
số
giải
pháp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập
khấu
của Công ty
Xuất
nhập
khâu
Thiết
bị toàn bộ và kỹ
thuật
-
Technoimport".
I
2.
Mục đích
của
đề tài:
-
Tồng
kết
những
lý
luận
cơ bàn về
xuất
nhập khẩu.
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
và năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập
khâu.
- Đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cùa Công
ty
Xuất nhập khẩu
Thiết
bị toàn bộ
và kỹ
thuật trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
trên
cơ sờ
so
sánh
với
một
doanh
nehiệp
cùng ngành đã niêm
yết
trên
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam.
- Đê
xuất
một
sợ
giải
pháp nhằm nâna
cao
năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu của
Công
ty
Xuất nhập khẩu
Thiết
bị
toàn bộ và kỹ
thuật.
3.
Đợi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu:
Đề tài
nghiên cứu về năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập khau
của
Công
ty
Xuất nhập khẩu
Thiết
bị toàn bộ và kỹ
thuật trong
vòng 5 năm
(từ
năm
2003
đến năm
2007)
trên cơ sỡ so sánh
với
Công
ty
Cô
phần Xuất nhập
khâu Tông
hợp
ì Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu:
Đe
tài
sử
dụna
phương pháp nghiên cứu
lí thuyết
và phương pháp duy
vật biện
chứng
làm phương pháp
luận
nghiên
cứu.
đồng
thời
kết
hợp
với
việc
thu
thập
các
thông
tin
gắn
liền
với
tinh
hình
thực tế
trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
thiết
bị
toàn
bộ
tại
Công
ty
Xuất nhập
khâu
Thiết
bị
toàn bộ và kỹ
thuật.
SŨ
dụng
phương pháp
so
sánh.
phàn
tích
tong
hợp để
minh chứng
cho
nhũng
luận
điểm
được đưa
ra.
5. Bợ cục cùa
khoa
luận:
Trên cơ sờ mục đích đề
tài.
ngoài
lời
mờ
đầu.
mục
lục.
kết
luận.
tài
liệu
tham
khảo,
khoa
luận
tợt
nehiệp
bao gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
động
xuất
nhập
khâu
cùa
doanh
nghiệp
Chương
li:
Năng
lực
cạnh
tranh trong
hoạt
độna
xuất
nhập khẩu
thiết
bị
toàn
bộ
tại
Công
ty
Xuất nhập khẩu
Thiết
bị
toàn bộ và Kỳ
thuật
ChưoBg
IU:
Một sợ
giải
pháp nhăm nâng cao năna
lực
cạnh
tranh trona
hoạt
độne
xuất
nhập khẩu
tại
Technoimport
2
Do
thời
gian
cũng
như
kiến
thức
còn
nhiều
hạn chế nên bài
viết
không thê
tránh
khỏi
nhiều
thiếu
sót. tôi rất
mong
nhận
được
những
ý
kiến
đóng góp và
nhũng
lời
khuyên quý báu
của
các
thầy.
cô
giáo,
tập thể
cán
bộ,
công nhân viên
trong
công
ty
Technoimport,
cũng
như
những
ý
kiến
đóng góp
từ
phía bạn bè đè có thê rút
ra
những
kinh
nghiệm
bổ ích
cho việc
học
tập,
nghiên cứu
sau
này.
Qua
đày,
tôi
xin
chân thành cựm ơn
Thạc
sỹ
Nguyễn
Thúy Anh
-
cô giáo
trực
tiếp
hướng
dẫn,
các cô chú, anh chị
trong
phòng Kế
hoạch
Tài chính và phòng
Nghiệp
vụ
xuất
nhập
khẩu
5 cùa Công
ty
Xuất
nhập
khẩu
Thiết
bị toàn bộ và Kỹ
thuật
đã
tận
tình
hướng
dần.
giúp
đỡ,
chì
bào, tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho tôi hoàn
thành
tìấi
khoa
luận
này.
3
DANH
MỤC BẢNG
BIÊU
Hình
1.1.
Mô
hình Kim cương cùa
Michael
Porter,
1990
21
Hình
1.2:
Mô
hình
chuỗi
giá
trị
của
M.
Porter
28
Sơ đồ
2.1.
Co' cấu tố
chức
của
Technoimport
44
Bảng
2.1.
Kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh cùa
Technoimport
các
năm
2003 -
2007
49
Bảng
2.2:
Tình hình
xuất
nhập
khẩu
năm
2003
-
2007 của
Technoimport
53
Báng
2.3:
Tốc độ tăng trưởng
thị
phần
xuất
khẩu
của
Technoimport:
54
Bảng
2.4:
Tốc độ tăng trưởng
thị
phần nhập
khấu
cùa
Technoimport:
55
Bảng
2.5:
Tốc độ tăng
trirỷng
doanh
thu
của
Technoimport
55
Bảng
2.6:
Chỉ số
ROA
- Lọi
nhuận
/
vốn
của
Technoimport
57
Bảng
2.7:
Tỷ
suất
lọi
nhuận trên doanh
thu
của
Technoimport
57
Bảng
2.8:
Tỳ
suất sinh
lòi
của vốn chủ sở hữu của
Technoimport
58
Bàng
2.9:
Năng
suất
lao
động của
Technoimport
58
Bảng
2.10: Hiệu
suất
sử dụng vốn của
Technoimport
59
Bảng
2.11:
Năng
suất
sử dụng
tài
sản cố định của
Technoimport
59
Bảng
2.12:
số
lao
động của
Technoimport
các
năm 60
Bảng
2.13:
Tống họp số
liệu
của
Generalexim
62
Bảng
2.14:
So
sánh
tốc
độ tăng trường
thị
phần
xuất
khẩu
giữa
Technoimport
và
Generalexim
64
Bảng
2.15:
So
sánh
tốc
độ tăng trưởng
thị
phần nhập
khẩu
giữa
Technoimport
và
Generalexim:
65
Bảng
2.16:
So
sánh
tốc
độ tăng trưởng doanh
thu
giữa
Technoimport
và
Generalexim
65
4
Bảng
2.17:
So sánh
tỷ
suất
lọi
nhuận
giữa
Technoimport
và
Generalexim
66
Bàng
2.18:
So sánh năng
suất lao
động
giữa
Technoimport
và
Generalexim
67
Bảng
2.19:
So sánh
hiệu
suất
sử
dụng
vốn
giữa
Technoimport
và
Generalexim
67
Bảng
2.20:
So sánh năng
suất
sử
dụng tài sản
giữa
Technoimport
và
Generalexim
68
Bảng
2.21:
số
lao
động của
Technoimport
và
Generalexim
69
5
CHƯƠNG
ì
-
TONG
QUAN
VÈ
NĂNG
Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẤU CỦA
DOANH
NGHIỆP
ì.
KHÁI QUÁT
VÈ HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẤU
1.
Quá trình ra đòi và phát
triển
của
hoạt
động
xuất
nhập
khấu
Hoạt
động
ngoại
thương là
hoạt
động
kinh
tế
đã có
từ lâu
đời:
từ chế
độ
chiếm
hữu
nô
lệ
và
tiếp
đó
là chế
độ
phong
kiến.
Trong
các
xã
hội
nô
lệ
và
phong
kiên.
do
kinh
tế tự
nhiên còn
chiếm
địa vị
thống
trị,
nên
ngoại
thương chỉ phát triên
với
quỵ
mô nhỏ
bé.
Lưu
thòng hàng hoa
giữa
các
quốc
gia
chỉ
dừng
lại
ở
một
phần
nhò sản
phủm
cùa
giai
cấp
thống
trị
đương
thời.
Ngoại
thương chì
thực
sự
phát
triển
trong
thời
đại
tư
bản chủ
nghĩa. Ngoại
thương
trờ
thành động
lực
phát
triển
quan
trọng
cùa phương
thức
sàn
xuất
tư bản chú
nghĩa.
Ngày nay sản
xuất
đã được
quốc
tế
hoa.
Không một
quốc
gia
nào
có
thể tồn
tại
và phát
triển
kinh
tế
mà
lại
không
tham
gia
vào phàn công
lao
động
quốc tế
và
trao
đổi
hàng hoa
với
bên
ngoài.
Đồng
thời,
ngày nay
ngoại
thương không
chi
mang
ý
nghĩa
đơn
thuần
là buôn bán
với
bên
ngoài,
mà
thực chất
là cùng
với
các
quan
hệ
kinh
tế
đối
ngoại
khác
tham gia
vào
phân công
lao
động
quốc
tế.
Do
vậy.
cần
coi
ngoại
thương không chì là một nhàn
tố
bổ
sung
cho
kinh
tế
trong
nước
mà
cần
coi
sự
phát
triển
kinh
tế
trong
nước là
phải
thích
nghi
với lựa chọn
phân công
lao
động
quốc
tế,
mỗi
quốc
gia
trên thê
giới
đều
tham
gia
vào sự phân công
lao
động
quốc
tể
và
tuy
theo
trình
độ,
năng
lực
của mình
mà
tham
gia
vào khâu nào của quá trình sản
xuất
trên toàn
thế
giới.
Hoạt
động
ngoại
thương là một nhân
tố quan
trọng
thúc đủy
quá
trinh
gia
tăng nàng cao trình độ. năns
lực
của mỗi
quốc gia
để
ngày càng
nầne
cao
vị
thế
của mình trên
thế
giới.
2.
Khái niệm
xuất
nhập
khâu
Xuất
khủu
là
việc
bán
hàng hoa
và
dịch
vụ
cho nước ngoài;
và
Nhập khâu
là
việc
mua
hàng hoa
và
dịch
vụ của nước ngoài
1
.
Đây là một khái
niệm
truyền thống
về
xuất
nhập khấu
mà ờ đó
hàng hoa được
di
chuyển
qua biên
giới
của
một
quốc
gia.
nhưng ngày nay khái
niệm
xuất
nhập
' GS,
TS
Bùi Xuân Lưu
-
PGS.
TS
Nguyễn
Hữu
Khải (2006),
Giáo
trinh
Kinh tế
Ngoại thucms.
Trườn"
Đại
học Naoại
thươne.
Nhà
xuất
bản Lao độna
- Xã
hội.
6
khẩu
còn được mờ
rộng
thêm không
chỉ là
việc
hàng hoa
di
chuyển
qua đườna biên
giới
của
quốc
gia
mà còn
là
việc
hàng hoa
di
chuyển
qua biên
giới
hài
quan.
hàng
hoa
có
thể
vẫn ở trên một lãnh
thồ quốc gia
nhưng
khi
di chuyển từ
các công
ty
trong
khu chế
xuất
sang cho
một công
ty
khác nằm
trong
quôc
gia
đó
cũng
được
coi
là
nhứp
khẩu,
và ngược
lại
khi
hàng hoa
di
chuyển từ
một công
ty
trong
nước qua
biên
giới
hải
quan
vào một khu chế
xuất
thi
được
coi
là
xuất
khẩu
- hình
thức
này
còn được
gọi
là
xuất
nhứp
khẩu
tại
chỗ.
3. Vai
trò
của
xuất
nhứp
khấu
đối
vói nền
kinh
tế
3.1.
Vai
trò
của nhập khấu
Nhứp
khẩu
là một
hoạt
động
quan
trọng
của thương mại
quốc
tế.
Nhứp
khẩu
tác động một cách
trực
tiếp
và
quyết
định đến sàn
xuất
và
đời sống
trong
nước.
Nhứp
khẩu
để bổ
sung
các hàng hoa mà
trong
nước không sàn
xuất
được.
hoặc
sản
xuất
không đáp ứng nhu
cầu.
Nhứp
khẩu
còn để
thay
thế,
nghĩa
là
nhứp
khẩu
về
những
hàng hoa mà sàn
xuất
trong
nước sẽ không có
lợi
bằng
nhứp
khẩu.
Hai mặt
nhứp
khẩu
bổ
sung
và
nhứp
khẩu
thay
thể
nếu được
thực
hiện tốt
sẽ tác động tích
cực
đến sự phát
triển
cân
đối
nền
kinh
tế
quốc dân.
trong
đó.
cân
đối
trực
tiếp
đến
ba yếu
tố
cùa sàn
xuất:
Công cụ
lao
động,
đối
tượng
lao
động và
lao
động.
Với
cách
tác động
đó,
ngoại
thương được
coi
như một phương pháp
sản
xuất
gián
tiếp.
Trong
điều
kiện
nền
kinh
tế
nước
ta
hiện
nay,
vai
trò quan
trọng
của
nhứp
khẩu
được
thể
hiện
ờ các khía
cạnh sau:
3.1.1.
Nhập khâu
tạo
điều kiện thúc
đây nhanh quá
trình chuyển dịch
cơ cấu
kinh
tế
theo
hướng công
nghiệp
hoa
đất
nước.
Công
nghiệp
hoa là quá trình
chuyền đổi
nền
kinh
tế
một cách cơ bàn
từ lao
động
thủ
công
sang
lao
động băng cơ
khi
ngày càng
hiện
đại
hơn.
Kinh tế
Việt
Nam
từ
trước đến nay cơ bân
xuất
phát
từ
một nên sàn
xuất
nông
nghiệp
quy mô nhò.
Văn
kiện
Đại
hội
Đãns toàn
quốc
lần
thứ
IX xác định đến năm 2010
tỷ
trọng
nông
nghiệp
chiếm
16 - 17%; Công
nghiệp
chiếm
40 -
41%;
và Dịch vụ
chiếm
42 -
43%.
Để
thực
hiện
được chì tiêu này
nhứp
khẩu
có
vai
trò
rất
quan
trọng trong việc
7
nhập khẩu
công
nghệ
mới
trang
bị cho các ngành
kinh
tế
như
điện.
điện
tử.
công
nghiệp
đóng
tàu,
chế
biến
dầu
khí.
chế
biến
nông sàn
v.v
Từ đó sẽ
hướng
các
ngành
kinh
tế
theo
hướng
công
nghiệp
hoa.
3.1.2.
Nhập
khau giúp
bo
sung
kịp
thời
những mặt
cân
đôi
của
nến
kinh
tê
báo
đảm
phát triển kinh
tế
cân
đối
và
ôn
định.
Một
nền
kinh
tế
muốn
phát
triển
tốt
cần
đảm bào sự cân
đối theo
những
tỳ lệ
nhất
định
như:
Cân
đối
giữa
tích
lũy
và
tiêu
dùng;
giữa
hàng
hoa
và
lưủng
tiên
trong
lưu
thông;
giữa xuất
khẩu
với
nhập khẩu
và cán cân
thanh
toán
quốc
tế.
Nhập khâu
có tác động
rất
tích
cực thông qua
việc
cung
cấp
các
điều
kiện
đầu vào làm cho sàn
xuất
phát
triển,
mặt khác
tạo
điều
kiện
để các
quốc
gia
chủ động
hội
nhập
kinh
tê
quốc
tế,
tận
hường
đưủc
nhũng
lủi
thế
từ
thị
trường
thế
giới
và
khắc phục những
mặt
mất cân
đối
thúc đẩy
kinh
tế
quốc
dân phát
triển.
3.1.3.
Nhập
khẩu
góp
phần
cài
thiện
và
nâng
cao
mức
sổng
của
nhân
dân.
Nhập
khẩu
có
vai
trò
làm
thoa
mãn nhu
cầu
trực
tiếp
của
nhân dân về hàng tiêu
dùng mà
trong
nước không sàn
xuất
đưủc
hoặc
sàn
xuất
không đủ như
thuốc
chữa
bệnh,
đồ
điện
gia
đụng,
lương
thực
v.v
Đàm bào đầu vào cho
sản
xuất,
khôi
phục
lại
những
ngành
nghề
cũ.
mờ
ra
những
ngành
nghề
mới
tạo
nhiêu
việc
làm ôn định
cho
người
lao
động,
từ
đó tăng khả năng
thanh
toán.
Mặt khác
nhập khẩu
còn
trực
tiếp
góp
phần
xây
dựng những
ngành
nghề
sàn
xuất
hàng tiêu
dùng,
làm cho cà số
lưủng
lẫn
chủng
loại
hàng hoa tiêu dùng
tăng,
khả năng
lụa
chọn
cùa
người
dân sẽ
đưủc
mờ
rộng,
đời
sống
ngày càng tăng lèn.
3.1.4.
Nhập khẩu có
vai
trò
tích
cực đến
thúc
đây
xuất khâu.
Sự tác động này
thể
hiện
ờ
chỗ
nhập khẩu
tạo
đầu vào cho săn
xuất
hàna hoa
xuất
khẩu,
điều
này đặc
biệt
quan
trọng
đối với
các nước đang và kém phát
triển,
vi
khả
năng
sản
xuất
của các
quốc
sia
này còn có
hạn.
Do
vậy.
nhiêu
quan
niệm
còn
cho
rằng.
đây chính là
hiện
tưủng
"lấy
nhập
khâu nuôi
xuất
khâu" và sự phát
triển
gia
công
xuất
khẩu
ờ
Trung
Quôc.
Việt
Nam
là
những minh chứng
cụ
thê.
Tạo môi
trường
thuận
lủi
cho
việc
mờ
rộng
thị
trường
xuất
khâu hàng hoa cùa một
quốc gia
8
ra
nước
ngoài,
thông qua
quan
hệ
nhập khẩu cũng
như các hình
thức thanh
toán đòi
hỏi
kết
hợp
nhập khẩu
và
xuất
khẩu.
3.2. Vai
trò
của
xuất
khẩu
3.2.1.
Xuất khẩu
tạo
nguồn vốn
chù
yếu cho nhập
khau
phục vụ công
nghiệp
hoa
đất
nước
Công
nghiệp
hoa
đất
nước
theo
nhũng
bước đi thích hợp
là
con đường
tất
yếu
để
khắc phục
tinh
trạng
nghèo và chậm phát
triển
của
nước
ta.
Đè công
nghiệp
hoa
đất
nước
trong
một
thời
gian
ngấn,
đòi
hỏi phải
có
sồ vồn
rất
lớn
đê
nhập
khâu máy
móc,
thiết
bị,
kỹ
thuật,
công
nghệ
tiên
tiến.
Nguồn vồn để
nhập khẩu
có
thể
được
hình thành
từ
các
nguồn
như:
- Xuất khẩu
hàng
hoa;
-
Đầu tư nước ngoài;
-
Vay
nợ,
viện trợ;
-
Thu
từ hoạt
động du
lịch,
dịch vụ;
-
Xuất khẩu sức
lao
động
Các
nguồn
vồn như đầu tư nước
ngoài,
vay nợ và
viện trợ
tuy
quan
trọng.
nhưng
rồi
cũng
phải
trả
bang
cách này hay cách khác ờ
thời
kỳ
sau này.
Nguồn vồn
quan
trọng
nhất
để
nhập
khẩu,
công
nghiệp
hoa
đất
nước là
xuất
khẩu.
Xuất khẩu
quyết
định quy mô và
tồc
độ tăng
của nhập khẩu.
Ở
Việt
Nam.
thời
kỳ 1986 - 1990
nguồn
thu
về
xuất
khẩu
hàng hoa đàm bảo
trên 75% nhu
cầu
ngoại tệ
cho
nhập
khâu;
tương
tự
thời
kỳ 1991 - 1995 là 66% và
1996
-
2000
là 50% (đó
là
chưa
thồng
kê
nguồn vồn
thông qua
xuất
khẩu dịch
vụ)
.
Trong
tương
lai.
nguồn
vòn bèn ngoài
sẽ
tăng
lên.
Nhưng mọi cơ
hội
đầu tư và vay
nợ
cùa nước ngoài và các
tổ
chức quồc
tế chi thuận
lợi
khi
các chù đầu tư và
người
2
GS. TS Bùi Xuân Lưu - PGS, TS
Nguyền
Hữu
Khải
(2006),
Giáo trình
Kinh tế
Nsoạì thương Trường
Đại
học Ngoại
thương,
Nhà
xuất
bản Lao độns - Xã
hội.
9
cho
vay
thấy
được khả năng
xuất
khẩu
-
nguồn
vốn chù yếu để trà nợ -
trở
thành
hiện
thực.
3.2.2.
Xuất khấu đóng góp vào
việc chuyển dịch
cơ cẩu
kinh
tế,
thúc
đây sản
xuất phát triển
Cơ cấu sản
xuất
và tiêu dùng trên
thế
giới
đã và đang
thay
đổi
vô cùng
mạnh
mẽ. Đó là thành quả của
cuộc
cách
mạng
khoa học,
công
nghệ
hiện đại.
Sự chuyên
dỉch
cơ cấu
kinh
tế
trong
quá trình công
nghiệp
hoa phù hợp
với
xu
hướng
phát
triền
của
kinh
tế
thế
giới
là
tất
yếu
đối với
nước
ta.
Có
hai
cách nhìn
nhận
về tác
động
của
xuất
khẩu đối với
sàn
xuất
và
chuyển dỉch
cơ cấu
kinh tế.
Thứ
nhất, xuất
khẩu
chỉ là
việc
tiêu
thụ
những
sản phẩm
thừa
do sàn
xuất
vượt
quá nhu cầu
nội đỉa. Trong
trường hợp nền
kinh
tế
còn
lạc
hậu và chậm phát triên
như nước
ta,
sản
xuất
về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ
thụ
động chờ ờ sự
"thừa ra"
của sản
xuất thi xuất
khẩu
sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm
chạp.
Sàn
xuất
và sự
thay
đổi
cơ cấu
kinh
tế
sẽ
rất
chậm
chạp.
Thứ
hai,
coi thỉ
trường và đặc
biệt
thỉ
trường
thế
giới
là
hướng
quan
trọng
để
tổ
chức
sàn
xuất.
Quan
điểm
thứ
hai
chính là
xuất
phát
từ
nhu cầu của
thỉ
trường
thế
giới
để
tổ chức
sàn
xuất.
Điều
đó có tác động tích cực đến
chuyển dỉch
cơ cấu
kinh
tế,
thúc đẩy sàn
xuất
phát
triển.
Sự tác động này đến sàn
xuất
được
thể
hiện
ờ:
-
Xuất khẩu tạo
điều
kiện
cho các ngành khác có cơ
hội
phát
triển
thuận
lợi.
Chẳng
hạn, khi
phát
triển
ngành
dệt
may
xuất
khẩu
sẽ
tạo
cơ
hội
cho
việc
phát
triển
ngành sàn
xuất
nguyên
liệu
như bông.
sợi
hay
thuốc
nhuộm, công
nghiệp
tạo
mẫu
-
Xuất khẩu tạo ra
khả năng mở
rộng
thỉ
trường tiêu
thụ
góp
phần
cho sàn
xuất
phát
triển
và ôn
đỉnh.
-
Xuất khẩu tạo
điều
kiện
mỡ
rộng
khả năne
cung
cấp đầu vào cho sán
xuất.
nàng cao năng
lực
săn
xuất trong
nước.
-
Xuất khẩu tạo ra
những
tiền
đề
kinh
tế
- kỹ
thuật
nhằm cài
tạo
và nâng cao
năng
lực
sản
xuất trong
nước.
Điều
này
muốn
nói đến
xuất
khẩu
là phương
tiện
10
quan
trọng
tạo
ra vốn và kỹ
thuật,
công
nghệ
từ
thế
giới
bên ngoài vào
Việt
Nam.
nhằm
hiện
đại
hoa nền
kinh
tế
cùa
đất
nước,
tạo ra
một năne
lực
sàn
xuất
mới.
- Thông qua
xuất
khâu. hàng hoa của
Việt
Nam sẽ
tham gia
vào
cuộc cạnh
tranh
trên
thị
trường
thế
giới
về giá cà,
chất
lượng.
Cuộc
cạnh
tranh
này đòi hòi
chúng
ta phỏi
tô
chức
lại
sỏn
xuất.
hình thành cơ cấu sàn
xuất
luôn thích
nghi
được
với
thị
trường.
-
Xuất
khẩu
còn đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
phỏi
luôn đồi mới và hoàn
thiện
công
việc
quàn
trị
sàn
xuất
kinh
doanh,
thúc đẩy sàn
xuất
mở
rộng
thị
trường.
3.2.3.
Xuất khấu có
tác
động
tích
cực đến
việc giãi quyết
công ăn
việc
làm và
cải
thiện
đời
sắng
của
nhân dãn
Tác động cùa
xuất
khẩu
đến
việc
làm và đời
sống
bao gồm
rất
nhiều
mặt.
Trước
hết
sàn
xuất,
chế
biến
và
dịch
vụ hàng
xuất
khẩu
đang
trực
tiếp
là nơi
thu
hút
hàng
triệu
lao
động vào làm
việc
và có
thu
nhập
không
thấp.
Xuất
khẩu
còn
tạo
ra
nguồn
vốn đề
nhập
khâu
vật
phẩm tiêu dùng
thiết
yếu
phục
vụ
trực
tiếp
đời
sông và
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Quan
trọng
hơn cà là
việc
xuất
khẩu
tác
động
trực
tiếp
đến sỏn
xuất
làm cho cỏ quy mô
lẫn tốc
độ sỏn
xuất
tăng lên, các
ngành
nghề
cũ được khôi
phục,
ngành
nghề
mới
ra
đời,
sự phân công
lao
động mới
đòi
hỏi
lao
động được sử
dụng
nhiều
hơn, năng
suất
lao
động cao và
đời sống
nhân
dân được cãi
thiện.
3.2.4.
Xuất khâu
là
cơ sờ đế mỡ rộng và
thúc
đấy các quan hệ
kinh
tế
đoi
ngoại
cùa
Việt
Nam
Chúng
ta
thấy
rõ
xuất
khẩu
và các
quan
hệ
kinh
tế đối
ngoại
có tác động qua
lại
phụ
thuộc lẫn
nhau.
Có
thể
hoạt
động
xuất
khẩu
có sớm hơn các
hoạt
động
kinh
tế
đối
ngoại
khác và
tạo
điều
kiện
thúc đẩy các
quan
hệ này phát
triển.
Chăns hạn.
xuất
khẩu
và công
nghệ
sàn
xuất
hàng
xuất
khâu thúc đây
quan
hệ
tin
dụng.
đầu tư.
mở
rộng
vận
tỏi
quốc
tế
Mặt khác.
chinh
các
quan
hệ
kinh
tế đối
ngoại
chúns
ta
vừa
nêu
lại
tạo
tiền
đề cho mờ
rộng
xuất
khẩu.
li
Tóm
lại,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
được
coi
là vấn
đề có ý
nghĩa
chiến
lược để phát
triên
kinh
tê
và
thực hiện
công
nghiệp
hoa
đất
nước.
4.
Quy trình
xuất
nhập khẩu của doanh
nghiệp
Thông thường quy
trinh
của
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
thường có 8 bước như
sau:
(i)
Hỏi
hàng;
(li)
Chào
hàng;
(iii)
Đặt
hàng;
(iv)
Hoàn
giá;
(v)
Chấp
nhận;
(vi)
Xác
nhận;
(vii)
Ký
kết
hợp
đồng;
(viii)
Thực
hiện
hợp
đồng;
4.1.
Hỏi hàng
Bước
hỏi
hàng
là
việc
người
mua
hỏi
người
bán về giá
cả
và các điêu
kiện
giao
dởch.
Thông thường
người nhập khẩu
sẽ
hỏi
thông
tin
từ
nhiều
nhà
cung
cấp đê
nhằm có cơ sở để so
sánh,
đối chiếu
xem các đơn chào hàng
từ
các nhà
cung cấp
thì
đơn chào hàng nào có
lợi
nhất
cho mình.
4.2.
Chào hàng
Chào hàng là
lời
đề
nghở
giao kết
họp đồng
xuất
phát
từ
phía
người
bán hàng.
Người
bán có
thể
chủ động chào hàng
hoặc cũng
có
thể
chào hàng
khi
người
mua
hỏi
hàng.
Việc
chào hàng sẽ không ràng
buộc
trách
nhiệm của người
bán hàng
khi
người
chào hàng không
tự
ràng
buộc
trách
nhiệm;
Nếu
người
bán cam
kết
ràng
buộc
trách
nhiệm cung
cấp hàng hoa
thi
người
bán sẽ
thể hiện
ý
chi
cung
cấp hàng hoa
cho người
mua.
4.3.
Đặt hàng
Là
lời
đề
nghở
giao kết
họp đồng
xuất
phát
từ
phía
người
mua hàng
tới
người
bán hàng
với
một
số
yêu
cầu
nhất
đởnh
về hàng
hoa.
4,4.
Hoàn
giá
Khi
nhặn
được đơn chào hàng
doanh
nahiệp
có thê đàm phán như về số
lượng
nhập,
xuất tuy theo
nhu
cầu.
về mức
giá.
thời
điếm
giao
hàng.
hình
thức thanh
toán.
Ví dụ
trong
số
các
điều
kiện
mà
người
mua hàng đưa
ra
thì người
bán
chi
chấp nhận
12
3
điều
kiện
về
khối
lượng,
giao
hàng,
thời
gian;
còn
điều
kiện
về giá và
thanh
toán
thì thay
đôi và bên bán cùng bên mua
trả
giá nhiêu
lần
và
đi
tới
kết
quà
cuối
cùng.
4.5.
Chấp nhận
Là sự đồng ý các
điều
kiện
mà được
người
bán
hoặc
người
mua đưa
ra
cho
giao
dịch.
Có 2
loại
chấp
nhận:
(a)
Chấp
nhận
vô
điều
kiện:
là
việc
châp
nhận
tát
cà
các
nội
dung,
điều
kiện trong
đơn chào hàng do
người
bán nêu
ra
đều được
người
mua đồng ý và không
thay đổi
gi;
và
(b)
Chấp
nhận
có
điều
kiện:
là
việc
người
mua
chấp
nhận
nhưng có
sữa đổi
các
điều
khoản
của
đơn chào
hàng.
Việc sữa
đôi
phải
là
sữa đồi
các
điều
khoản
không cơ
bản của
đơn chào hàng.
4.6.
Xác nhận
Là
việc
khẳng
định
lại
những
điều
kiện
mà các bên đã
giao
dịch.
4.7.
Kỷ
kết
hợp đồng
Sau khi hai
bên đã tìm
hiểu
và thào
luận
kỹ càng
về
thòng
tin
liên
quan
tới
việc
xuất,
nhập
khẩu
hàng
hoa,
dịch
vụ
thi
sẽ
tiến tới
bước ký
kết
hợp
đồng.
4.8.
Thực
hiện
hợp đồng
Bước
thực
hiện
hợp đồng thường
trải
qua
những
trình
tự sau:
4.8.1.
Chuẩn
bị
hàng hoa
Nếu bên bán là
doanh
nghiệp
thương mại thì có
thể
gom hàng
từ
các đơn vị
sàn
xuất
trong
nước;
hoặc
nếu là
doanh
nghiệp
sản
xuất
thì sẽ
tiến
hành sàn
xuất
hàng
hoa cho
hợp
đồng.
4.8.2.
Xin
giấy phép
xuất
khấu
Bèn bán sê
xin
giấy
phép
xuất
khâu
theo
quỵ
định.
như ờ
Việt
Nam
thi
phải
xin
giấy
phép
xuất
khẩu
của Bộ Công
thương,
và nếu là hàng hoa có
tinh
chất
đặc
thù
thì
phái
xin
cà
giấy
phép cùa Bộ chuyên ngành.
13
4.8.3.
Kiếm
tra
phẩm
chất
cùa hàng
xuất khấu
phù hợp
với
quy
định
của Nhà
nước
Doanh
nghiệp
xuất
trình cho cơ
quan
kiểm
tra
giấy
chứng
nhận
kiêm
tra
phàm
chất
phù hợp ở cơ
sờ,
xuất
trình hàng hoa
hoặc
mẫu hàng để
kiểm
tra
và trà
lệ
phi
kiểm
tra.
Doanh
nghiệp
sau
khi
hoàn
tất
quy trình
kiểm
tra
thì sẽ được cấp
giấy
chứng
nhận
phù hợp
với
tiêu
chuẩn
của
nhà
nước.
4.8.4.
Kiếm
tra
vệ
sinh
Nếu hàng hoa
xuất
khẩu
là
hàng lương
thực, thực
phẩm. súc
vật
sông
thì
phải
thực
hiện
bước
kiểm
tra
vệ
sinh.
4.8.5.
Kiêm
dịch
Nếu hàng hoa
xuất
khẩu
là hàng lương
thực, thực
phẩm, súc
vật
sống
thi
phải
thực
hiện
bước
kiểm
dồch.
4.8.6. Thông
quan
xuất
khẩu
Doanh
nghiệp
xuất
khẩu
phải thực
hiện
đầy đủ các bước được quy đồnh về thù
tục
làm thông
quan
xuất
khẩu
cho lô
hàng
theo
quy
đồnh
của
nước
xuất
khẩu.
4.8.7.
Giao hàng
lên
phương
tiện chuyên
chớ
Bên
xuất
khẩu
giao
hàng
lên
phương
tiện
chuyên
chờ
do bên mua thuê
hoặc
do
bên
xuất
khấu
thuê
tuy
theo
điều
kiện
giao
hàng đã được
thoa thuận
trong
hợp
đồng.
4.8.8.
Mua bào hiểm
Tuy
theo
điều
kiện
giao
hàng đã được
thoa thuận
trong
hợp đồng mà bên mua
hoặc
bên bán
sẽ
ký hợp đồng bảo
hiểm
cho lô
hàng
xuất
khẩu.
4.8.9.
Thanh
toán
Người
nhập
khẩu chồu
trách
nhiệm
thanh
toán
cho
bên
xuất
khẩu
eiá
trồ
lô
hàng
theo
như phương
thức thanh
toán được quy
đồnh
trong
hợp đồng đã được
hai
bên kỹ
kết.
14
4.8.10.
Khiếu nại
Bên
nhập khẩu
có
thể
tiến
hành bước
khiếu nại
bên
xuất
khâu nếu như hàng
hoa
được
giao
xảy
ra
các vấn đề như:
(1)
Hàng hoa do
người
bán
giao
hàng
kém
phàm
chất.
không đúng quy
cách.
phẩm
chất: (2)
Giao
chậm. không đúng
thời
hạn
quy
định;
(3)
Giao
thiếu
về
số lượng.
Hoặc bên
xuất
khẩu
có
thể khiếu nại
bèn
nhập khẩu
nếu như bèn
nhập
khâu
không
thực
hiện
nghĩa
vụ
thanh
toán cùa mình đúng
thời
hạn
sau
khi
bèn
xuất
khâu
đã
thực
hiện
đầy đù
nghĩa
vụ
giao
hàng
theo
đúng hợp đọng ký
kết.
li.
NĂNG
Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT NHẬP
KHẤU
CỦA
DOANH
NGHIỆP
1.
Một
số
lý
thuyết
về cạnh
tranh
Cạnh
tranh
là
hiện
tượng
phổ
biến trong tự
nhiên,
xã
hội
và
kinh
tế.
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
cạnh
tranh
là
hiện
tượng
phổ
biến
và có
ý
nghĩa quan
trọng
đối
với
phát
triển
kinh tế
ở
các
quốc
gia.
Cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
là
một
loại
hình
cạnh
tranh trong kinh
doanh.
Việc
nghiên cứu
hiện
tượng
cạnh
tranh
đã có
từ
lâu và
lý
thuyết
về
cạnh
tranh
cũng
xuất hiện từ
rất
sớm
với
các trường phái
nổi tiếng
như:
lý
thuyết
cạnh
tranh
cổ
điền,
lý
thuyết
cạnh
tranh
tàn cô
điển
và lý
thuyết
cạnh
tranh
hiện đại.
1.1.
Lý
thuyết
cạnh
tranh
cổ
điển
Lý
thuyết
cạnh
tranh
cổ
điển
ra đời với
sự hình thành Chù
nahTa tự
do
kinh
tế
cổ điển
vào
thế
ký
XVII
ờ
Anh và
đạt
đến đỉnh
cao
với
sự
xuất hiện
học
thuyết kinh
tế
của trường phái
Cô
điên hơn 100
năm
sau đó.
Đại
biêu
xuất
sắc cùa lý
thuyết
cạnh
tranh
cổ điên là các nhà
kinh tế
học cô điên như
Adam
Smith
(1723
-
1790).
John
Stuart
Min
(1806
-
1873)
và
các nhà
kinh
điển
như
C.Mác. Ph.
Ẵnaghen.
Trong
lý
thuyết
cạnh
tranh
cùa
minh.
Adam
Smith
chù trương
tự
do
cạnh
tranh
và
coi
cạnh
tranh
có
vai
trò
điều
tiết
cung - cầu. cạnh
tranh
là độna
lực
cùa sự phát
triền
kinh tế
nói
chung cũng
như
từng
mặt cụ thê như
lao
động.
tư
bàn.
Lý
luận
cạnh
tranh
của
C.Mác
gắn
với
học
thuyết
aiá
trị
thặng
dư. đặt
trong
điều
kiện kinh tế
tư
15
bản
chủ
nghĩa
thời
kỳ tự do
cạnh
tranh.
Trong
lý
luận
cạnh
tranh
cùa mình. Mác
chi
ra
rằng,
cạnh
tranh kinh
tế
là sản phẩm của
kinh
tế
hàng hoa và
cạnh
tranh
là một
quy
luật
cùng tác động
với
quy
luật
giá
trị
thặng
dư. lây quy
luật
giá
trị
thặng
dư
làm
tiền
đề.
1.2.
Lý
thuyết
cạnh
tranh
tân
co
điển
Lý
thuyết
cạnh
tranh
tân cả
điển
gắn
với
kinh
tế
học tàn cứ
điển
ờ các nước
phương Tây
cuối thế
kỷ XIX - chù yếu nghiên cứu các hành
vi kinh
tế,
lý
thuyết
sản
xuất
và phân
phối
ờ cấp độ
vi
mô
trong
điều
kiện
chủ
nghĩa tự
do
kinh
tê chiêm ưu
thế
áp đảo. Lý
thuyết
cạnh
tranh
tân cứ
điển
gan
với
các tên
tuồi
nứi tiêng của
trường
phái
Cạnh
tranh
hoàn hào như w. s.
Jevos,
A.
Cournot,
L.
Walras,
Marshall
v.v
lý
thuyết
cạnh
tranh
cùa trường phái này dựa trên cơ sờ
thị
trường tự do và
cạnh
tranh
hoàn hào
(thị
trường
tự
động
điều
chỉnh,
không có độc
quyền
và các chù
thể
tham
gia thị
trường đều có đù thông
tin
như
nhau).
Trong
điều
kiện
đó. sàn
xuất
được
điều
khiển
bời
nhu cầu và
thị hiếu
cùa
người
tiêu dùng thông qua
thị
trường,
người
sàn
xuất
điều
chỉnh
quy mô sàn
xuất
tới
điểm
tối
ưu,
tại
điểm
mà
doanh thu
biên
ngang
bằng
với chi
phí biên. Lý
thuyết
cạnh
tranh
tân cứ
điển
chứng minh
một
cách
rất
kỹ lưỡng về tính
hiệu
quà của nền
kinh
tế
thị
trường
tự
do
cạnh
tranh
và
rất
có ích về mặt phàn tích
kinh tế,
đặc
biệt
ờ cấp độ
vi
mô. Tuy nhiên, lý
thuyết
này
phân tích phân
phối
nguồn lực
ờ
trạng
thái
tĩnh,
không làm rõ được các vấn đề
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
không hoàn hào (có độc
quyền).
1.3.
Lý
thuyết
cạnh
tranh hiện
đại
Lý
thuyết
cạnh
tranh hiện
đại
được hình thành
từ
2Ìữa
thế
kỷ XX đến
nay.
gan
với
các tên
tuứi
nứi
tiếng
như E.
Chamberlin.
J.
Robinson.
J.
Schumpeter.
R.
Bover.
M.
Aglietta.
Michael
Porter
v.v
Lý
thuyết
cạnh
tranh hiện
đại
gắn
với kinh
tế thị
trường
hiện
đại
từ
giữa
thế
kỷ XX đến
nay.
Do vấn đê
cạnh
tranh
đã được nghiên
cứu
khá kỹ bởi
nhiều
học giã
trong
các
giai
đoạn
trước đó nên các học gia này
khône đi sâu nghiên cứu lý
luận
cạnh
tranh
thuẫn
tuy
mà chú
trọna
hơn
việc
rmhiên
3
Michael
Porter
là
Giảo
sư Đại học
Harvard
(Mỹ) với tác
phàm
nổi
tiếng
Lợi thế canh tranh quốc gia -
được
các doanh
nghiệp
hàns
đầu thế
giới
coi
như
Kỉnh thánh.
16
cứu
năng
lực cạnh
tranh
và
việc
nâng cao năng
lực cạnh
tranh.
Có
thể
tóm lược một
sô
nội dung
cơ bản về lý
thuyết
cạnh
tranh trong
điều
kiện kinh
tế thị
trường
hiện
đại
như
sau:
- Cạnh
tranh
là
hiện
tượng
phổ
biến
mang tính
tất
yếu,
là một quy
luật
cơ bản
trong kinh tế thị
trường.
- Cạnh
tranh
có tính
chất
hai
mặt:
tác động tích cực và tác động tiêu
cực.
Cạnh
tranh
là động
lực
mạnh
mẽ thúc đẩy các chù
thể
kinh
doanh
hoạt
động
hiệu
quả hơn
trên cơ sờ nâng cao năng
suất,
chất
lượng,
hiệu
quà vì sự
sống
còn và phát
triền
cùa
mình.
Tuy
nhiên,
cạnh
tranh
cũng
có
nguy
cơ dần đến
tranh
giành,
giành
giật,
không
chế
lần nhau
tạo nguy
cơ gây
rối
loạn
và
thậm
chí đổ vỡ
lớn.
Đe
phất
huy được
mặt
tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực,
cần duy
tri
môi trường
cạnh
tranh
lành mạnh.
hợp
pháp và
kiểm
soát độc
quyền,
xử lý
cạnh
tranh
không lành
mạnh
giữa
các chù
thể kinh
doanh.
-
Trong
điều
kiện
hiện
nay, cạnh
tranh
chuyển
từ
quan
điểm
đối kháng
sang
cạnh
tranh
trên cơ sờ hợp tác,
cạnh
tranh
không
phải
khi
nào
cũng
đồng
nghĩa với
việc
tiêu
diệt
lần
nhau,
triệt
hạ
nhau.
- Trên
thực
tế,
các
thủ
pháp
cạnh
tranh
hiện
đại
không phái chủ yếu là tiêu
diệt,
triệt
hạ
lần nhau.
mà trên cơ sờ
cạnh
tranh
bằng
chất
lượng,
mầu mã, giá cả và các
dịch
vụ hỗ
trợ.
Bời
lẽ,
khi
mà các
đối
thù
cạnh
tranh
quá
nhiều
thì
việc
tiêu
diệt
các
đối
thù khác là vấn đề không đơn
giản.
2.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
2.1.
Tiền trình phát triển
lý
thuyết
năng
lực
cạnh
tranh
doanh
nghiệp
Cạnh
tranh trona
nền
kinh
tế
nói
chuna
và
cạnh
tranh
doanh
nghiệp
nói riêng
đã được nghiên cứu
từ lâu.
Tuy
nhiên,
năng
lực cạnh
tranh
và
việc
nghiên cứu nărm
lực
cạnh
tranh
một cách hệ thông
lại
được bát đàu khá muộn và chì mới từ
cuối
những
năm 1980 đến
nay.
Theo
két quà
tống
hợp các công
trinh
nghiên cứu về năng
lực
cạnh
tranh
của các nhà
kinh
tế
người
Anh là
Buckley.
Pass.
và
Prescott.
đến
năm 1988 có
rất
ít định
nghĩa
về năng
lực cạnh
tranh
được
chấp nhận.
Còn M. E.
LỴ. 03123:
17
âsm
Porter -
một chuyên
gia
hàng đầu
thế
giới
về năng
lực
cạnh
tranh
lại
chỉ
ra
răng cho
đến
năm
1990.
năng
lực
cạnh
tranh
vẫn
chưa được
hiểu
một cách đầy
đủ và
chưa
có
một
định
nghĩa
nào
được
chấp nhận
một
cách
thống
nhất.
Khi
tổng
hợp tài
liệu
nghiên
cừu về
năng
lực cạnh
tranh,
một số tác
giả
như Thome
(2002.
2004).
Momay
(2002,
2005) chỉ
ra
ràng,
bắt
đầu
từ
những
năm
1990 đến
nay.
lý
thuyết
về
năng
lực cạnh
tranh
trên
thế
giới
bước
vào
thời
kỳ
"bùng nổ"
với
số
lượng
công
trình nghiên cừu được công
bố
rất lớn.
Theo
Thorne,
các
lý
thuyết
về năng
lực
cạnh
tranh tựu trung
lại
có 3
cách
tiếp
cận:
lý
thuyết
thương mại
truyền
thống,
lý
thuyết
tố
chừc
công
nghiệp
và
trường phái
quản lý
chiến
lược.
-
Lý
thuyết
thương
mại
truyền thống
(Traditional
trade theory):
nghiên
cừu
năng
lực cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
dựa
trên cách tiêp
cận cùa
"kinh
tè
trọng
cung",
chú
trọng
tới
mặt
cung
(supply),
chù
yếu quan
tâm
tới
khâu
"bán
hàng" của
người
sàn
xuất
-
kinh
doanh.
Theo
cách
tiếp
cận này.
tiêu
chi
đầu tiên
cùa
năng
lực
cạnh
tranh
là giá
cà
và do đó
sự khác
biệt
về giá
cà cùa
hàng
hoa,
dịch
vụ
được
coi
là tiêu
chi
chính
để đo
lượng
năng
lực cạnh
tranh.
Lý
thuyết
này
chưa
chú
trọng
đúng
mừc
về
cầu
hàng
hoa,
dịch
vụ
cũng
như
các
yếu
tố
về
môi
trường
kinh
doanh.
-
Lý
thuyết
tồ
chức công
nghiệp
(Industrial
Organization
-
IO):
nghiên
cừu
năng
lực
cạnh
tranh
trên
cơ sờ xác
định
các
thông
số tác
động
tới
các
hoạt
động
kinh
doanh.
Cách
tiếp
cận này chủ
yếu
dựa
trên
hoạt
động
thực
tiễn
của
doanh
nghiệp,
nhấn
mạnh
tới
mặt
cầu
(demand)
của
hàng
hoa.
dịch
vụ, coi trọng
các
yếu
tố
ngoài
giá hơn
yếu
tố
giá
cả.
Tuy
nhiên,
cách
tiếp
cận
này
không
chú
trọng
đúng
mừc
tới
lý
luận
về năng
lực
cạnh
tranh,
chưa
chú ý
tới
các
yếu
tố
tác động
tới
năng
lực
cạnh
tranh
như
vai
trò của
Nhà
nước hay chính sách.
-
Trường phái
quàn
lý
chiến lược
(Stratesic
management):
được
coi
là
mô
hình
khá
mạnh
nahiên
cừu
về năng
lực
cạnh
tranh.
Trường phái
này
nghiên
cừu
và
lý
giải
cơ sỡ
lý
thuyết
về
cạnh
tranh,
làm
rõ neuôn
lực
bào
đàm
cho
năng
lực
cạnh
tranh.
Một số
nhà
khoa
học
đã có
những
còne
trình
nghiên cừu công phu về năng
lực
cạnh
tranh.
Chăna
hạn
như Momava
(2002).
Ambastha
và
cộng
sự
(2005),
hoặc
các
tác già
người
Mỹ như
Henricsson
và các
cộng
sự
(2004)
V.V
đã
hệ
thống
hoa
và
18
phân
loại
các nghiên cứu và đo
lường
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp theo
3
loại:
(1)
Nghiên cứu năng
lực cạnh
tranh
hoạt động
(períbrmance):
là xu
hướng
nghiên cứu năng
lực
cạnh
tranh
chú
trọng
vào
những chỉ
tiêu cơ bàn gan
với hoạt
động
kinh
doanh
trên
thực tế
như
thị
phần,
năng
suất lao
động.
giá
cả.
chi
phí
v.v
Theo
xu
hướng
này,
doanh
nghiệp
có năng
lực cạnh
tranh
cao là
nhũng doanh
nghiệp
có các
chỉ
tiêu về
hoạt
động
kinh
doanh
hiệu
quà. chẳng
hạn như năng suât
lao
động
cao,
thị
phần
lớn,
chi
phí
sản
xuất thấp v.v ;
(2)
Năng
lực cạnh
tranh
dựa trên
tài
sàn
(assets):
là xu
hướng
nghiên cứu
nguợn
hình thành năng
lực
cạnh
tranh
trên cơ sờ sử
dụng
các
nguợn
lực
như nhân
lực,
công
nghệ,
lao
động.
Theo
đó,
các
doanh
nghiệp
có năng
lực
cạnh
tranh
cao là
những doanh
nghiệp
sử
dụng
các
nguợn
lực
hiệu
quà như
nguợn
nhân
lực,
lao
động.
công
nghệ,
đợng
thời
có
lợi
thế
hơn
trong việc
tiếp
cận
các
nguợn
lực
này.
(3)
Năng
lực
cạnh
tranh
theo
quá
trình
(process):
là
xu
hướng
nghiên cứu năng
lực
cạnh
tranh
nhu các quá
trinh
duy
trì
và phát
triển
năng
lực
này.
Các quá trình
bao
gợm:
quản
lý
chiến
lược.
sử
dụng nguợn
nhân
lực.
các quá
trinh
công
nghệ.
các
quá
trình
tác
nghiệp
(sàn
xuất.
chất
lượng ).
Như
vậy,
cho đến nay lý
thuyết
về năng
lực
cạnh
tranh
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
phát
triển
theo nhiều
khuynh
hướng
khác
nhau,
nhiều
trường phái và cách
tiếp
cận
khác
nhau.
2.2.
Khái niệm năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
là
khá năng duy
trì
và nâng cao
lợi
thế
cạnh
tranh trong việc
tiêu
thụ
sàn phẩm. mỡ
rộng
mạng
lưới
tiêu
thụ.
thu
hút và sử
dụng
có
hiệu
quà các
yếu
tố
sàn
xuất
nhằm
đạt
lợi
ích
kinh tế
cao
và
bền vững.
Khái
niệm
trên đây được đưa
ra
dựa trên một
số nhữna
lưu ý như:
4
TS. Nguyền
Hữu
Thắng
(2008).
Nảns cao
năng
lực
cạnh
ưanh
cùa các doanh
nghiệp
việt
Nam
trons
xu
thế
hội
nhập
kinh
tể
quốc
tế
hiện
nay,
Nhà
xuất
ban
Chính
trị
Quốc
gia.
19
- Quan
niệm
năng
lực cạnh
tranh
cần phù hợp
với
điều
kiện,
bối
cành và
trinh
độ phát
triển
trong
từng
thời
kỳ.
Chẳng
hạn,
trong
nền
kinh
tế
thị
trường
tự do. cạnh
tranh
chủ yếu
trong
lĩnh
vực bán hàng và năng
lực cạnh
tranh
đồng
nghĩa với
việc
bán được
nhiều
hàng hoa hơn
đối thủ cạnh
tranh; trong
điều
kiện
thị
trường
cạnh
tranh
hoàn hữo,
cạnh
tranh
trên cơ sờ
tối
đa hoa số
lượng
hàng hoa nên năng lực
cạnh
tranh thể hiện
ờ
thị
phần;
còn
trong
điều
kiện kinh
tế
tri
thức.
cạnh
tranh
đồng
nghĩa
với
mờ
rộng
"'không
gian sinh tồn",
doanh
nghiệp
phữi
cạnh
tranh
không
gian.
cạnh
tranh thị
trường,
cạnh
tranh
tư bữn và do vậy
quan
niệm
về năng
lực
cạnh
tranh
cũng
phữi
phù hợp
với
điều
kiện
mới.
- Năng
lực cạnh
tranh
cần
thể
hiện
khữ năng đua
tranh, tranh
giành
giữa
các
doanh
nghiệp
không chỉ về năng
lực thu
hút và sử
dụng
các yếu tố sàn
xuất,
khữ
năng tiêu
thụ
hàng
hoa,
mà cà khữ năng mở
rộng
không
gian sinh
tồn
cùa sàn phẩm.
khữ
năng
tạo
sữn phẩm mới.
- Năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
cần
thể
hiện
được phương
thức
cạnh
tranh
phù hợp, bao gồm cà
những
phương
thức
truyền
thống
và các phương
thức
hiện đại
- không
chi
dựa vào
lợi
thế
so sánh mà còn dựa vào
lợi
thế
cạnh
tranh,
dựa
vào
quy
chế.
Như
vậy.
năng
lực cạnh
tranh
không
phữi
là chỉ tiêu đơn
nhất
mà
mang
tính
tổng
hợp, bao gồm
nhiều
chỉ tiêu cấu thành và có
thể
xác định được cho nhóm
doanh
nghiệp
(ngành) và
từng
doanh
nghiệp.
3.
Các tiêu chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
xuất
nhập
khẩu
Khoa
luận
dựa trên mô hình Kim cương cùa
Michael
Porter
(1990)
đề đưa ra
các tiêu chí đánh giá năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
xuất
nhập
khẩu.
Mô
hình này đưa
ra khung
phàn tích đê
hiểu
bàn
chất
và đo
lường
năng
lực cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
như sau (Hình
1.1):
20