Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng quan về phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.15 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời nói đầu
Bản thân em là sinh viên khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
nên em xin về nơi thực tập tại phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai.Trong thời gian
này em đã đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình và trên hớng dẫn của thầy giáo, em bớc
đầu đã có nhiều hiểu biết về chuyên ngành mà mình đã học.
Báo cáo gồm hai phần chính sau:
A. Tổng quan về phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai.
B. Những vấn đề dự định sẽ lựa chọn, tên đề tài của chuyên đề.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh lợng kiến thức nên bài báo cáo thực tập
của em không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Qua bài báo cáo thực tập này em xin
trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm văn Khôi, thầy cô trong khoa Kinh tế
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; các Cô, Chú phòng Nông nghiệp đã giúp em
hoàn thành bài viết này.
A. Tổng quan về phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai.
I. Quá trình hình thành và phát triển của phòng Nông nghiệp
huyện Võ Nhai.
- Phòng đợc thành lập vào năm 1963 với tên gọi là phòng Nông hội.
- Năm 1972: Đổi tên thành ủy ban Nông lâm.
- Tháng 2/1980: Đổi tên thành ủy ban nông lâm nghiệp.
- Tháng 10/1990: Đổi tên thành phòng Kinh tế tổng hợp.
- Đến 23/4/1996: Đổi tên thành phòng NN&PTNT, phòng đợchình
thành và phát triển cho đến nay.
II. Chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức của đơn vị.
1. Chức năng:
Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đợc hình thành từ ngày
23/4/1996 theo quyết định số 172 / QD - UB, là đơn vị dự toán cấp II thuộc CD12 L13
K01.
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
1
Báo cáo thực tập tổng hợp


Phòng là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, có nhiệm vụ thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc về Nông nghiệp, Lâm nghiệp, ng nghiệp, Thuỷ lợi và phát triển
Nông thôn trên địa bàn huyện, đồng thời chịu sự quản lý chỉ đạo của Sở Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn về chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành.
2. Nhiệm vụ.
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về quản lý Nhà nớc của Nhà nớc,
của Tỉnh, của UBND huyện về Nông nghiệp, Lâm nghiệp,Thuỷ lợi và phát triển Nông
thôn trên địa bàn huyện.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện các
chơng trình dự án khi đợc UBND huyện và giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn phê duyệt về các lĩnh vực.
+ Trồng trọt, Chăn nuôi, chế biến Nông lâm sản và phát triển ngành nghề
Nông thôn.
+ Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác và chế biến
Lâm sản.
+ Quản lý tài nguyên nớc ( trừ nớc nguyên liệu khoáng và nớc địa nhiệt), quản
lý việc xây dựng khai thác, bảo vệ các công trình Thuỷ lợi, công tác phòng chống lụt
bão, bảo vệ đê điều, quản lý việc khai thác và phát triển tổng hợp các dòng sông (nếu
có), quản lý nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng Nông thôn.
+ Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ thuê ngoài.
- Quản lý công tác giống thực vật và động vật.
- Tổ chức chỉ đạo và thực hiện công tác Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến
ng và Khuyến Thuỷ lợi.
- Tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do
ngành phụ trách.
- Phối hợp với các cơ quan: Trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật và các cơ quan
liên quan quản lý công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật, an toàn sử dụng các chất
hoá học trong sản xuất và trong các hình thức bảo quản nông sản thực phẩm.
- Thực hiện công tác kiểm tra các lĩnh vực thuộc phòng phụ trách.
- Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của ban chỉ huy phòng chống bão lụt huyện.

SV- Hoàng Thị Thu Hiền
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tổ chức chỉ đạo công tác phân bổ lao động, dân c, phát triển vùng định canh
định c, thực hiện chính sách dân tộc miền núi, kinh tế hợp tác và HTX trong lĩnh vực
Nông - Lâm nghiệp.
- Quản lý lao động và tài sản của phòng theo pháp luật.
Ngoài ra phòng Nông nghiệp còn thực hiện thêm một số nhiệm vụ do UBND
huyện giao nhằm đảm bảo cho phòng hoàn thành chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh
vực Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
3. Hệ thống tổ chức.
- Theo tinh thần nghị quyết số 16/2000/MQ - CP ngày18/10/2000 của Chính
phủ. Phòng có 2 bộ phận:
+ Bộ phận quản lý Nhà nớc.
+ Bộ phận Khuyến nông - Khuyến lâm.
- Tổng số cán bộ công chức của phòng có 23 cán bộ trong đó:
+ Quản lý Nhà nớc có 8 biên chế: 3 lãnh đạo và 5 cán bộ nghiệp vụ.
+ Sự nghiệp Khuyến nông 15 biên chế: Có 1 cán bộ điều phối chung, 14 cán
bộ Khuyến nông phụ trách địa bàn 14 xã và 1 thị Trấn.
- Trình độ chuyên môn:
+ 01 ngời là Thạc sỹ.
+ 15 ngời là Đại học.
+ 02 ngời là Cao đẳng.
+ 05 ngời là Trung cấp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của phòng
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
3
Trưởng phòng
Phó phòng phụ trách
khuyến nông

Tổ
ĐCĐC
Bộ phận văn
phòng
Cụm KN
35
Cụm
KN37
Cụm
KN 36
Phó phòng phụ
trách ĐCĐC
Báo cáo thực tập tổng hợp
*Nhiệm vụ của các bộ phận:
- Trởng phòng: Đợc Chủ tịch UBND huyện uỷ quyền phụ trách chung toàn bộ
hoạt động của cơ quan, công tác tổ chức, công tác thi đua khen thởng, Thuỷ lợi, quản
lý phát triển rừng. Trực tiếp chỉ đạo thực hiện chơng trình cây lơng thực.
- Các phó phòng: Giúp việc trởng phòng và chịu trách nhiệm trớc trởng phòng
về những mặt công tác đợc giao.
+ Phó phòng phụ trách định canh định c: Giúp trởng phòng phụ trách định
canh định c, thuỷ sản, chính sách ngành nghề - phát triển Nông thôn - hợp tác chuyển
giao khoa học công nghệ với các trờng đại học và các trung tâm khoa học thuộc lĩnh
vực Nông - Lâm nghiệp thuỷ sản. Trực tiếp chỉ đạo công tác Chăn nuôi thú y, giống
gia súc gia cầm.
+ Phó phòng phụ trách Khuyến nông: Giúp trởng phòng phụ trách công tác
Khuyến nông (bao gồm cả khuyến lâm, khuyến ng, khuyến Thuỷ lợi ở huyện), các dự
án khuyến nông, quan hệ với các tổ chức tài trợ Quốc tế (nếu có).Trực tiếp chỉ đạo
thực hiện chơng trình cây Công nghiệp và cây đặc sản.
- Bộ phận định canh định c: Gồm có 2 ngời thực hiện các chỉ tiêu và hoạt
động của định canh định c, xây dựng kế hoạch định canh định c hàng năm, phụ trách

dự án ngời Mông, Dao, chính sách và ngành nghề phát triển Nông nghiệp Nông thôn.
- Bộ phận văn phòng: Gồm 3 ngời, trong đó có 1 kế toán và 1 thủ quỹ chịu
trách nhiệm làm kế hoạch tài chính và công tác thống kê, cũng chịu mọi hoạt động
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
thu, chi của phòng và quyết toán với phòng tài chính giá cả huyện với kho bạc Nhà n-
ớc huyện. Một ngời làm ở phòng tổng hợp giúp việc trởng phòng.
- Cụm khuyến nông 35,36,37: Làm nhiệm vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật.
III. Kết quả, nguyên nhân đạt đợc trong những năm qua(2000 -
2003).
1. Kết quả đạt đợc.
a. Ngành trồng trọt.
Trong những năm qua sản xuất ngành trồng trọt của huyện đã đạt đợc những
kết quả đáng kể, diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng đều tăng.
- Về Diện tích: Diện tích gieo trồng của huyện năm 2003 tăng so với năm
2000 là 1.882 ha ( tốc độ tăng 3,5%/ năm). Diện tích tăng thêm chủ yếu là do tăng vụ
trên đất ruộng trên cơ sở áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đa một số giống cây trồng cạn
ngắn ngày vào vụ Xuân trên đất ruộng một vụ bỏ hoá vụ Đông xuân.
+ Diện tích cây lơng thực tăng từ 5.595 ha (2000) lên 6.989 ha (2003), trong
đó Diện tích trồng Lúa cả năm từ 4.181 ha (2000) lên 4.658 ha (2003); Ngô 1.414 ha
lên 2.310 ha; Khoai lang 70 ha lên 90 ha; Sắn từ 373 ha lên 397 ha.
+ Diện tích các cây Công nghiệp ngắn ngày có xu thế tăng nhanh nhng không
ổn định, có năm tăng nhng cũng có năm giảm, cụ thể: Năm 2000 đạt 2.736 ha, năm
2002 là 3.638,2 ha (gấp 1,5 lần), nhng đến năm 2003 lại giảm xuống chỉ còn 2.012
ha. Diện tích một số cây công nghiệp ngắn ngày năm 2003 đạt: Đậu tơng 546,8 ha,
Lạc 174,44 ha, Mía 530 ha, Thuốc lá 162,1 ha...
+ Diện tích cây thực phẩm ổn định và tăng khá nhanh, Diện tích Rau năm
2003 đạt 355,5 ha, tăng so với năm 2000 là 117,7 ha.
+ Diện tích cây lâu năm thế mạnh của huyện, trong những năm qua có phát

triển nhng còn chậm và Diện tích còn rất ít so với tiềm năng cho phép. Năm 2003
Diện tích cây lâu năm là 948 ha trong đó Chè 273 ha, cây ăn quả 675 ha.
- Về năng suất, Sản lợng: Do trong những năm qua việc áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng cờng nên năng suất các loại cây trồng đều có sự gia
tăng đáng kể, năng suất Lúa tăng từ 39 tạ/ha ( 2000) lên 42,79 tạ/ha (2003); Ngô từ
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
25,9 tạ/ha lên 27,7 tạ/ha; Đậu tơng từ 12,1 tạ/ha lên 13,2 tạ/ha; Thuốc lá từ 12,5 tạ/ha
lên 14,84 tạ/ha; Rau từ 79,4 tạ/ha lên 81,58 tạ/ha.
Tuy nhiên nhìn chung năng suất các loại cây trồng của huyện còn thấp so với
năng suất bình quân của Tỉnh. Năng suất và Diện tích tăng đã làm cho Sản lợng các
loại cây trồng tăng theo, đặc biệt là Sản lợng lơng thực tăng khá nhanh. Tổng Sản lợng
lơng thực có hạt năm 2003 đạt 25.749 tấn, đa mức bình quân lơng thực/ ngời / năm
lên 398 kg, đáp ứng khá tốt nhu cầu "no" cho ngời dân, đảm bảo an toàn lơng thực để
có điều kiện tập trung phát triển các loại cây trồng có giá trị cao trong những năm tiếp
theo.
b. Ngành Chăn nuôi - Thuỷ sản:
Trớc đây ngành Chăn nuôi là ngành phụ, hiện nay Chăn nuôi chiếm tới 40,1%
giá trị Sản lợng ngành Nông nghiệp, do cơ cấu bữa ăn thay đổi, nhu cầu dinh dỡng
đạm thực vật tăng, Chăn nuôi sẽ phát triển với tốc độ nhanh. Cụ thể tăng nh sau: Trâu
14.653 con (2000) lên 15.172 con (2003), Bò có 1.243 con lên 1.450 con.
So với tiềm năng thực của huyện thì khả năng tăng này còn thấp, một phần là
do đồng cỏ chăn thả bị thu hẹp lại, đặc biệt là sau khi huyện thực hiện giao đất ruộng
nơng, giao rừng cho các hộ nông dân tự quản, mặt khác ở Võ Nhai phong chào sử
dụng máy làm đất nhỏ cũng góp phần thu hẹp đàn Trâu, Bò của huyện.
Đàn Lợn tăng từ 29.420 con (2000) lên 30.659 con (2003). Do mặt bằng rộng,
thức ăn dồi dào, nhiều lao động so với vùng khác, tốc độ tăng trởng đàn cha cao so
với tiềm năng thực hiện có của huyện, sức mua ở huyện cha cao, thị trờng tiêu thụ chủ
yếu là Thành phố Thái Nguyên, Lạng Sơn.

Gia cầm phần lớn là sản phẩm tự cung tự cấp, một khối lợng nhỏ là hàng hoá
bán trao đổi ở các chợ trong huyện, Sản lợng là ít cha đủ nội tiêu.
Toàn huyện hiện có 152 ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, với Sản lợng cá thịt
hàng năm ớc đạt 140 tấn. Trong năm 2003 Trung tâm khuyến nông Tỉnh tạo điều kiện
xây dựng 2 mô hình nuôi Cá giống Rô Phi Đài Loan và một số giống Cá khác theo h-
ớng Chăn nuôi Công nghiệp. Đồng thời phối hợp với Sở Nông nghiệp tổ chức lễ thả
20.000 con Cá giống xuống hồ.
c. Công tác thú y.
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Công tác thú y luôn đợc quan tâm chú trọng trong những năm qua. Trạm thú y
đã phối hợp chặt chẽ với cán bộ khuyến nông phụ trách địa bàn làm tốt công tác dự
tính, dự báo, chuẩn đoán chữa trị dịch bệnh đảm bảo an toàn cho đàn Gia súc.
Công tác tiêm phòng nói chung trong các năm qua đều đạt và vợt chỉ tiêu kế
hoạch, tuy nhiên so với tổng đàn đạt thấp do ý thức của ngời dân cha tốt. Cụ thể tiêm
phòng Trâu, Bò 9.600 con (2000) xuống còn 8.198 con (2003); Lợn 7.000 con xuống
còn 6.763 con.
Ngoài ra hoạt động thú y còn chú trọng công tác kiểm dịch động vật, kiểm
soát giết mổ tại các chợ chính trong huyện, kết quả thu lệ phí kiểm dịch đợc 18,512
triệu đồng (2000), 43,5 triệu đồng (2003) và tổ chức tập huấn công tác thú y đợc 4 lớp
cho nông dân và cơ sở, thực hiện tốt công tác thanh tra kiểm tra kinh doanh thuốc thú
y.
d. Công tác bảo vệ Thực vật.
Trạm bảo vệ thực vật thờng xuyên phối hợp chặt chẽ với phòng Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn làm tốt công tác dự tính dự báo tình hình sâu bệnh. Thống
nhất các biện pháp chỉ đạo phòng trừ dịch bệnh, tích cực thông tin tuyên truyền xuống
đến hộ nông dân bằng mọi biện pháp nh truyền thanh, truyền hình, tờ tin, tập huấn kỹ
thuật nhằm bảo vệ an toàn năng suất cây trồng hạn chế ở mức thấp nhất thiệt hại do
sâu bệnh gây ra. Nh trong năm 2003 đã tập huấn đợc 8 lớp về công tác bảo vệ Thực

vật với tổng số 360 nông dân tham gia trong đó có 6 lớp phòng trừ chuột hại và 2 lớp
IPM. Công tác thanh tra kiểm tra thuốc bảo vệ Thực vật đợc thực hiện theo định kỳ.
e. Công tác Thuỷ lợi phục vụ sản xuất - Nớc sinh hoạt.
Thờng xuyên kiểm tra các công trình Thuỷ lợi, đôn đốc các xã có kế hoạch
tích trữ nớc, nạo vét kênh mơng, khơi thông dòng chảy, quản lý nớc hợp lý, đảm bảo
đủ nớc tới phục vụ sản xuất, bảo vệ nguồn sinh thuỷ và môi trờng sinh thái. Xây dựng
phơng án phòng chống lụt bão, đôn đốc chỉ đạo các xã chủ động trong công tác phòng
chống lụt bão, chỉ đạo cơ quan chuyên môn giám sát thi công và nghiệm thu các công
trình hoàn thành đa vào sử dụng nh năm 2000 đợc phê duyệt 22 công trình, trong đó
có 3 công trình đợc đa vào sử dụng, 6 công trình cha đợc thi công, 13 công trình đang
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
thi công. Còn năm 2003 vừa qua đã tham gia khảo sát thiết kế 10 giọt nớc, 10 Lu chứa
nớc, tập huấn về công tác Thuỷ lợi đợc 5 lớp.
f. Dịch vụ phục vụ sản xuất:
Cơ bản đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời các loại vật t phục vụ sản xuất, phơng thức
thanh toán nhanh, gọn, thuận tiện thực hiện tốt các mặt hàng chính sách có trợ giá, trợ
cớc cho nông dân. Kết quả năm 2000 trạm vật t đã cung ứng nh sau: Đạm U RÊ 693
tấn, Lân 605 tấn, Thóc giống 56.781 kg... Còn kết quả năm 2003 nh sau: Đạm các
loại 1.008,66 tấn, Thóc giống các loại 31,6 tấn, giống Ngô lai 38,95 tấn... Thuốc bảo
vệ thực vật đợc đảm bảo đủ số lợng với chủng loại phong phú đáp ứng nhu cầu phục
vụ sản xuất.
g. Công tác Khuyến nông - Khuyến lâm.
Hoạt động Khuyến nông - Khuyến lâm chủ yếu tập trung vào chỉ đạo sản
xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, chỉ
đạo thâm canh Lúa, Ngô cao sản, xây dựng các ô mẫu trình diễn để tuyên truyền, chỉ
đạo sản xuất giống cây trồng tại chỗ...
Tổ chức tập huấn kỹ thuật về trồng trọt và Chăn nuôi đợc 86 lớp, 24 cuộc hội
thảo, xây dựng đợc 28 ô mẫu trình diễn (2000)... Năm 2003, tập huấn đợc 87 lớp, xây

dựng đợc 6 ô mẫu trình diễn giống mới và thâm canh tăng vụ.
Thông qua hoạt đông Khuyến nông - Khuyến lâm đã góp phần nâng cao nhận
thức và tiếp thu khoa học kỹ thuật của nông dân. Tạo điều kiện giúp cho nông dân
chuyển dần từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hoá tập trung với những Cây,
Con có giá trị kinh tế cao.
h. Kết quả thực hiện các chơng trình dự án.
Năm 2000 về trồng cây ăn quả tuy gặp nhiều khó khăn nh địa hình phức tạp,
dân c tha thớt, quỹ đất trồng cây ăn quả không tập trung, công tác thẩm định kéo dài,
nhng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành Diện tích trồng mới đợc 159,14 ha. Đối với
Chè: Diện tích trồng mới 70 ha chủ yếu bằng hạt, Diện tích Chè thâm canh 7,8 ha ...
Thực hiện dự án V5012.
Trong năm 2003 vừa qua có dự án trồng Hồi (trồng đợc 177,43 ha), dự án
định canh định c - KTM ( Đã thực hiện tốt việc di chuyển dân, hỗ trợ làm nhà ngời
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mông, hỗ trợ khai hoang 3 ha, xây dựng cơ sở hạ tầng...), chơng trình hỗ trợ các dân
tộc thiểu số, dự án V5014, trồng Chè (60,5 ha), cây ăn quả các loại (55 ha), dự án ứng
dụng khoa học công nghệ...
i. Công tác Lâm nghiệp.
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Lâm nghiệp trên địa bàn, UBND
huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn hớng dẫn các chủ rừng xây dựng phơng án
trồng mới, tỉa tha gỗ vờn rừng, gỗ rừng PAM, hàng năm trồng đợc 300 ha, chuyển đổi
cơ cấu rừng trồng, thực hiện công tác bảo vệ rừng... Đồng thời xác minh khai thác
Lâm sản theo thẩm quyền đúng quy định của pháp luật... Kết quả đạt đợc nh sau: Gỗ
vờn Rừng 264,52 m
3
, gỗ rừng PAM 580 m
3
... (2000). Tổng Diện tích trồng mới đợc

456,61 ha, trong đó trồng cây nhân dân là 160,97 ha (2003).
k. Về quan hệ sản xuất mới.
Xây dựng và chỉ đạo thành lập các HTX theo luật mới đang đợc chú trọng,
trong năm 2003 đã xây dựng mới đợc 13 HTX trong đó có 2 HTX dịch vụ Nông -
Lâm nghiệp, 1 HTX dịch vụ và sản xuất vật liệu xây dựng, 10 HTX dịch vụ điện.
l. Sản xuất cây vụ Đông.
Cùng với việc chỉ đạo thu hoạch vụ mùa phòng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn đã phối hợp với UBND các xã, Thị trấn chỉ đạo, hớng dẫn nông dân tổ
chức sản xuất vụ Đông đến nay đã trồng đợc 170 ha Ngô, 30 ha Khoai tây, Rau các
loại 119,1 ha, Thuốc lá 123 ha. Nhìn chung các loại cây trồng vụ Đông sinh trởng t-
ơng đối tốt. Tuy nhiên từ tháng 9 - 12 thời tiết khô hanh do đó ảnh hởng lớn đến năng
suất cây trồng vụ Đông.
* Đánh giá chung kết quả sản xuất năm 2000 - 2003.
Trong mấy năm qua sản xuất Nông - Lâm nghiệp của huyện Võ Nhai đã đạt
đợc những kết quả đáng kể: Diện tích - năng suất - Sản lợng cây lơng thực nói chung
đều vợt chỉ tiêu kế hoạch giao cả năm, kinh tế đồi rừng đợc chú trọng, tiềm năng đất
đai đợc khai thác hợp lý, các u thế trong Nông nghiệp đợc phát huy tốt. Tốc độ
chuyển dịch cơ cấu cây trồng có nhiều tiến bộ, đợc thực hiện bằng các chơng trình
nh: Đa giống Lúa lai, Lúa thuần có năng suất cao, chất kợng cao và các giống Ngô lai
SV- Hoàng Thị Thu Hiền
9

×