Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Những điểm mới của luật đầu tư năm 2005 và một số đề xuất áp dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.2 MB, 95 trang )

Ạ.TÌilởN*;;
ị]
ử\
Oi)
ANH
lị

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA:
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH:
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
FOREIGN
TIWPE
CINtVERUry
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đề tài:
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐAU Tư NĂM 2005 VÀ
MỘT SỐ ĐỂ XUẤT ÁP
DỤNG
_


THU
VIÊN
fiu0'*c=
OA nóc
NÍOẠI
THdONG
MMĩủẨ

Í_3ỂệẨ_
í
: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
:Anh
3
-QTKD
41
: Thỉ. Nguyễn Minh Hằng
Sinh
viên
thực
hiện
Lóp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn

NỘI,
11/2006
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Ì
Chương 1: Tổng
quan

về pháp
luật
đầu tư
Việt
Nam 5
/.
Khái
niệm
pháp
luật
đầu
tu
5
Ì.
Khái
niệm
đầu tư 5
2.
Khái
niệm
pháp
luật
đầu tư 10
li.
Khái
lược
về
sự
hình thành


phát triển
pháp
luật
đầu

tại Việt
Nam
13
1.
Pháp
luật
về đẩu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 13
2.
Pháp
luật
về
khuyến
khích đẩu tư
trong
nước
tại
Việt
Nam 18
3. Sự
cấn

thiết
ban hành
Luật
đầu tư năm
2005
20
///.
Mục
tiêu,
quan điểm

nguyên
tắc
ban hành
Luật
Đầu

năm 2005
24
Chương 2:
Những
điểm
mói của
Luật
Đầu tư năm
2005
27
/.

cục và

những
nội
dung chủ
yếu
cửa
Luật
Đầu

năm 2005 27
li.
Một số điểm mới
của
Luật
Đấu

năm 2005 34
Ì.
Phạm
vi
điều
chinh
34
2.
Chủ
thể của
quan
hệ đẩu tư 36
3.
Các
biện

pháp bảo đảm đầu tư 38
4. Các
biện
pháp
khuyến
khích đầu tư 47
5.
Đẩu tư
ra
nước
ngoài 51
6. Hình
thức
đấu tư 60
7.
Đầu
tư,
kinh
doanh
bằng
vốn nhà
nước
62
8.
Dự
án đầu tư
65
9. Một
số
điểm

mới khác 68
Chương
ni:
Một sô vân đề đạt ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật
Đầu tư
năm
2005
và đề
xuất
áp dụng 70
/.
Một
số vấn đê đt ra
trong
quá
trình thục
thi
Luật
Đẩu

năm 2005 70
Ì.
Một
số
quy định

trong
Luật
đẩu tư 2005 cần
phải
quy định
chi
tiết
hoặc
có hướng dẫn
70
2.
Những
bất
cập liên
quan
đến một số quy định về
thủ tục
đãng ký/ cấp
phép,
thẩm
định đầu tư
trong
Luật
đầu tư năm 2005
72
3.
Vấn đề
liên
quan
đến

Nghị
định
hướng dẫn
thi
hành
Luật
đầu

năm
2005
74
4. Một số
vấn
đề khác
75
//.
Một
sô đề
xuất
áp dụng
Luật
Đầu

năm
2005.
78
Ì.
Một
số
đề

xuất đối với
nhà nước
78
2.
Một số đề
xuất đối với
các cán bộ
địa
phương
82
3.
Một số đề
xuất đối với
các nhà đầu tư
84
KẾT
LUẬN
86
TÀI LIỆU
THAM KHẢO 88
MỞ ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
những
thập
niên gần đây,
khi
mà xu

thế
khu vực hóa, toàn cầu
hóa
trở
thành xu
thế
chung
tác động
mạnh
mẽ
tới
tất
cả các nước
trẽn
thế
giới
thì vấn đề hợp tác
quốc
tế
nói
chung
và hợp tác đẩu tư nói riêng đã
trờ
thành
vấn
đề có ý
nghĩa
hết
sức
quan

trặng trong
chiến
lược phát
triển
của mỗi
quốc
gia.
Một
cuộc
cạnh
tranh
về môi trường đẩu tư đã và đang diên
ra
thâm
lặng
nhưng
cũng
hết
sức gay
gắt
trong
cuộc
tìm
kiếm
điều
kiện
đầu tư
tối
ưu nhằm
thu

hút các nhà đầu
tư.
Trong
cuộc
cạnh
tranh
đó,
mỗi
quốc
gia
đều
phải
quan
tàm đến
việc
tạo
môi trường đầu tư
thuận
lợi,
hấp
dẫn,
trong
đó môi trường
pháp lý cho đầu tư được
nhấn
mạnh

yếu tố quyết
định.
Tại Việt

Nam, điều
kiện lịch
sử đã
tạo
nên sự
ra đời
muộn
của pháp
luật
về đầu tư
kinh
doanh.
Hệ
thống
pháp
luật
về đẩu tư
kinh
doanh
của
Việt
Nam chỉ
thực
sự được
quan
tâm xây
dựng
trong
những
năm

thực
hiện
công
cuộc
đổi
mới nền
kinh tế.
Đến trước năm
2005,
pháp
luật
đầu tư của
Việt
Nam phân
loại
các
hoạt
động đầu
tư,
dựa trên tiêu chí
nguồn
vốn,
thành các
hoạt
động đẩu tư
trong
nước và các
hoạt
động đầu tư nước ngoài, từ đó đã
hình thành

hai
hệ
thống
pháp
luật
lớn
điều
chỉnh
riêng
biệt
dôi
với hai hoạt
động
này. Đó là hệ
thống
pháp
luật
về đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam,
với
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam, và hệ
thống
pháp
luật

về
khuyến
khích
đẩu

trong
nước,
quan
trặng
nhất

Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nưốc.
Bên
cạnh
đó,
Việt
Nam còn ban hành
nhiều
văn bản pháp
luật
khác liên
quan
đến
đẩu tư như:
Luật
doanh

nghiệp, Luật
doanh
nghiệp
nhà
nước,
Luật
hợp
tác
xã,
Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 ban hành kèm
theo
quy
chế
quản
lí đầu tư và xây
dựng,
Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày
14/4/1999
về đầu tư
ra
nước ngoài của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
Tất
cả
các văn bẳn nói trên đã
tạo
nên một

khung
pháp lý
quan
trặng
điều
chỉnh
các
hoạt
động đẩu tư phù hợp
với
quan
điểm
đường
lối
của Đảng và
thực
tiễn
Ì
phát
triển
kinh
tế -

hội,
tạo
môi trường
thuận
lợi,
hấp dẫn
đối với

các nhà
đầu

thuộc
mọi thành
phẩn
kinh
tế
lúc đó.
Những năm
qua, bối
cảnh
Việt
Nam và
thế
giới
đã có
nhiều thay đắi:
cuộc
cạnh
tranh
thu
hút vốn đẩu tư trên khu vực và
thế
giới
đang
diễn
ra
ngày
càng gay

gắt, nhất

khi
Trung
Quốc
gia
nhập
Tắ
chức
thương mại Thế
giới
(WTO) và các nước
trong
khu vực đang
cải
cách
mạnh
mẽ môi trường đầu tư
theo
hướng
tự
do hóa đầu
tư,
thương
mại, ;
Việt
Nam đã ký
kết nhiều hiệp
định
song

phương và đa phương liên
quan
đến
hoạt
động đầu tư như
những
cam
kết
trong
khuôn khắ
AFTA,
Hiệp
định
khung
về khu vực đầu tư
ASEAN,
Hiệp
định thương mại
song
phương
với
Hoa Kỳ,
Hiệp
định tự do,
khuyến
khích và bảo hộ đầu tư
với
Nhật
Bản,
và đặc

biệt
là đang tích cực đàm phán
gia
nhập
WTO. Trước
những
thay đắi
này, hệ
thống
pháp
luật
tách
biệt
điều
chỉnh
hoạt
động đầu tư
tại
Việt
Nam đã bộc
lộ nhiều bất cập.
Do
vậy,
việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
pháp
luật

đầu tư đáp ứng yêu cầu
hội
nhập
quốc
tế
trong
đó
việc
ban hành
Luật
đầu tư
chung
là một đòi
hỏi
tất
yếu
khách
quan.
Trước
những
yêu cẩu đó, sau một
thời
gian
nghiên cứu và
soạn
thảo,
ngày
29/11/2005,
tại
kỳ họp

thứ
8 Quốc
hội
Khóa XI đã xem
xét,
thông qua
Luật
đầu tư năm
2005.
Luật
đầu tư năm 2005 được ban hành
thay thế Luật
đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam và
Luật
khuyên khích đầu tư
trong
nước,
bắt
đẩu

hiệu
lực từ
ngày
1/7/2006.
Luật
đẩu tư năm 2005 vừa kế

thừa
vừa có
những
điểm
mới so
với Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam,
Luật
khuyến
khích đẩu

trong
nước và các văn bản pháp
luật
liên
quan
đến đẩu tư trước đây.
Liệu
những
điểm
mới đó có
thực
sự

những
đóng góp mới góp
phần

xây
dựng
một
pháp
luật
đẩu tư tiên
tiến,
đáp ứng được các yêu cầu
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
cũng
như góp
phần
thúc dẩy sự phát
triển
bền
vững
nền
kinh
tế của
Việt
Nam
hay
không?
Liệu trong
quá trình

thực
thi,
những
vấn đề nào sẽ nảy
sinh
cần
được
giải
quyết
để
Luật
đầu tư năm 2005
thực
sự
đi
vào
cuộc
sống,
thực
sự
tạo
thuận
lợi
cho các
hoạt
động đầu tư
tại
Việt
Nam phát
triển,

góp
phần
vào sự
tăng trường bền
vững
của
Việt
Nam?
Để
trả
lời
những
câu
hỏi
trên,
cần
phải
2
nắm
bắt
và nghiên cứu
những
điểm
mới của
Luật
đầu tư năm
2005.
Đó là lý
do


người
viết
chọn
vấn
để:
"Những
điểm
mới của
Luật
đầu tư năm 2005
và một số đề
xuất
áp
dụng"
làm để
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp của
mình.
Mục đích nghiên cứu
- Chỉ
ra
và phân tích một số
điểm
mới của
Luật
đầu tư năm 2005 so
với

Luật
đễu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam,
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước và
một
số văn bàn pháp
luật
liên
quan
đến
hoạt
động đầu tư
trước
đây.
- Trên cơ sờ tìm
hiểu,
nghiên cứu
Luật
đầu tư năm 2005 và
thực
tiễn
đầu
tư để dự báo các vấn đề
đặt

ra,
những
vấn đề phát
sinh
trong
quá trình
thực
thi
Luật
đầu tư năm
2005.
- Đưa ra một số đề
xuất
đề
thực
thi
hiệu
quả
Luật
đầu tư năm 2005
trong
thực tế.
Đối
tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng nghiên
cứu: đối

tượng nghiên cứu của khóa
luận
này là pháp
luật
đầu tư
Việt
Nam trước năm
2005,
Luật
đễu tư năm
2005,
và một số văn
bản dưới
luật
khác.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
phạm
vi
nghiên cứu của đề tài này
giới
hạn ở
những
điểm
mới cơ bản của
Luật
đầu tư năm 2005 như: phạm
vi

điều
chỉnh,
chủ thể
của
quan
hệ đầu tư, các
biện
pháp bảo đảm đầu tư, các
biện
pháp
khuyến
khích đầu
tư,
đầu tư
ra
nước
ngoài,
đầu tư
kinh
doanh
bằng
vốn nhà
nước,
hình
thức
đầu tư,
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của
luận
của khóa

luận
tốt
nghiệp
này là Chủ
nghĩa
Mác - Lênin về duy
vật biện
chứng
và duy
vật lịch sử,
Tư tưởng Hổ Chí
Minh
và hệ
thống
các
quan
điểm
chỉ đạo của Đảng và nhà nước
Việt
Nam
trong
sự
nghiệp đổi mới.
Khóa
luận
còn sử
dụng
phương pháp so sánh
luật
học

nhằm so
sánh,
đối chiếu
các quy định của
Luật
đầu tư năm 2005
với Luật
đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam,
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước và các văn
3
bản
pháp
luật
có liên
quan
khác. Ngoài
ra,
người
viết
sử
dụng
các phương

pháp nghiên cứu khác
như:
luận
giải,
phàn
tích,
thống kê,
hệ
thống
hóa,
Bố
cục
khóa
luận
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận

tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung
khóa
luận
tốt
nghiệp

được
chia
thành 3 chương như
sau:
Chương
ì:
Tổng
quan
về pháp
luật
đẩu tư
Việt
Nam.
Chương
li:
Những
điểm
mặi
của Luật
đẩu tư năm
2005.
Chương
HI:
Một số vấn đề
đặt ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật

đẩu tư
năm
2005
và đề
xuất
áp
dụng.
Người
viết
xin
cảm ơn sự giúp đỡ và hưặng dẫn của Ths.
Nguyễn
Minh
Hằng
cũng
như
việc
tạo
mọi
điều
kiện
của Khoa Quản
trị kinh
doanh,
Trường
Đại học
Ngoại
thương _ Hà Nội để
người
viết

hoàn thành Khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
Sinh
Viên
Nguyễn
Thị
Minh
Nguyệt
4
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
PHÁP
LUẬT ĐAU Tư
VIỆT
NAM
ì.
KHÁI
NIỆM
PHÁP
LUẬT ĐẦU Tư
1.
Khái niệm đầu tư
a.
Khái niệm

Khái
niệm
đẩu tư
theo
cách
hiểu
phổ thông là
việc
bỏ
nhàn
lực,
vật lực,
tài
lực
vào
công
việc
gì,
trên

sờ tính toán
hiệu
quả
kinh tế,

hội
1
.
Trong
khoa

học
kinh
tí,
đầu tư được
quan
niệm

hoạt
động sử
dụng
các
nguớn
lực
hiện
tại
nhằm
đem
lại
cho nền
kinh tế,

hội
những
kết
quả
trong
tương
lai
lớn
hơn các

nguớn
lực
đã
sử
dụng
để
đạt
được
các
kết
quả
đó
2
.
Đầu
tư là nhân
tố
không
thể
thiếu
để xây
dựng

phát
triển
kinh
tế,
là chìa khóa của sự tăng
trưởng
kinh

tế.
Các
nguớn
lực được
sử
dụng
để đẩu tư có
thể

tiền,
tài
nguyên thiên nhiên, sức
lao
động,
trí
tuệ.
Trong

chế
thị
trường,
hoạt
động
đấu
tư có
thể
do
những
chủ
thể

khác
nhau
(cá
nhân,
tổ
chức)
tiến
hành

ngày
càng
phong
phú,
đa
dạng
cả về tính
chất
và mục
đích.
Tuy
vậy,
mọi
hoạt
động
đầu

suy
cho cùng đều nhằm
mang
lại

những
lợi
ích
xác
định.
Những
lợi
ích
đạt
được của đầu tư

thể
là sự tăng thêm tài sản
vật
chất,
tài sản
trí tuệ
hay
nguớn
nhân
lực
cho

hội.
Kết quả đầu

không chỉ

lợi
ích

trực
tiếp
cho
nhà đầu tư

còn
mang
lại lợi
ích cho nền
kinh tế
và toàn

hội.
Dưới
góc độ
pháp
lý,
đầu tư là
việc
nhà đẩu tư bỏ
vốn,
tài
sản
theo
các hình
thức

cách
thức
đo

pháp
luật
quy
định
để
thực
hiện
hoạt
động
nhằm
mục
đích
lợi
nhuận
hoặc
lợi
ích
kinh tế,

hội
khác.
Hoạt
động
đầu


thể

tính
chất

kinh
doanh
(thương
mại)
hoặc
phi
thương
mại.
Trong
khoa
học pháp lý
cũng
như
thực
tiễn
xây
dựng
chính sách, pháp
luật
về đầu
tư, hoạt
động
đầu tư
chủ yếu được
đề
cập

hoạt
động
đầu tư

kinh
doanh
1
Viện
ngôn ngữ
học,
Từ
điên
tiếng
Việt,
Nxb.Đà
Nang,
tr.301.
2
Trường
Đại
học
Kinh tế
quốc
dàn, Giáo trình
kinh
tế
đầu tư,
Nxb.Thống
kè,

Nội,
2003,
tr.
16-17.

5
với
bản
chất
là "sự
chi
phí của
cải vật chất
nhằm mục đích làm tăng giá
trị
tài sản hay tìm
kiếm
lợi
nhuận"
1
.

Việt
Nam, trước
khi
ban hành
Luật
Đẩu tư năm
2005,
khái
niệm
dầu

kinh
doanh

chưa được định
nghĩa
thống nhất
trong
cấc văn bản pháp
luật.
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước
(sửa đội)
ngày
20/5/1998,
Luật
đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm 1996
(sửa đội
năm
2000)
không có định
nghĩa
về
đẩu tư nói
chung


thay
vào đó là khái
niệm
đầu tư
trong
nước và đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
Luật
đẩu tư năm
2005,
với
phạm
vi
điều
chỉnh

hoạt
động
đầu tư nhằm mục đích
kinh
doanh,
đã đưa
ra
định
nghĩa:
"Đầu tư

việc

nhà đẩu tư bỏ vốn
bằng
các
loại
tài sản hữu hình
hoặc
vô hình để hình thành
tài sản
tiến
hành các
hoạt
động đầu tư
theo
quy định của
Luật
này
hoặc
các
quy
định khác của pháp
luật
có liên
quan"
2
.
Như
vậy, Luật
đẩu tư năm 2005
có sự phân
biệt

về
thuật
ngữ
giữa
đầu tư và
hoạt
động đầu
tư, theo
đó
hoạt
động
đầu tư được
hiểu

"hoạt
động của nhà đầu tư
trong
quá trình đầu tư bao
gồm các khâu
chuẩn
bị đầu
tư, thực
hiện

quản
lý dự án đẩu tư" .
Về lý
luận
cũng
như

thực
tiễn
áp
dụng
pháp
luật,
cần phân
biệt
khái
niệm
đầu tư
(nhằm
mục đích
lợi
nhuận)
với
khái
niệm
kinh
doanh
(thương
mại).
Theo
Luật
doanh
nghiệp
năm 2005
của
Việt
Nam,

kinh
doanh
được định
nghĩa

việc
thực
hiện
liên
tục
một số
hoặc
tất
cả các công đoạn của quá trình
đầu
tư, từ sản
xuất
đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc
cung
ứng
dịch
vụ trên thị
trường
nhằm mục đích
sinh
lợi
4
.
Bên

cạnh
khái
niệm
kinh
doanh,
pháp
luật
hiện
hành còn đưa
ra
định
nghĩa
pháp lý về
hoạt
động thương
mại.
Theo
nghĩa
kinh
điển thì
hoạt
động
thương mại là
hoạt
động mua
bán,
là cầu
nối giữa
sản
xuất với

tiêu
thụ
và tiêu
1
Black's
Law
Dictionary,
Centennial
Edition, Sixth Edition,
1991,
page 825.
2
Khoản Ì Điều 3
Luật
đầu tư năm
2005.
3
Khoán 7 Điểu 3
Luật
đầu tư năm
2005.
4
Khoản Ì Điều 3
Luật
doanh
nghiệp
năm
2005.
6
dùng.

Tuy nhiên, cùng
với
sự phát
triển
của
kinh

thị
trường,
khái
niệm
thương mại đã được mở
rộng
đến cả
lĩnh
vực sản
xuất,
phân
phối
dịch vụ,
với
mục đích
kiếm
lợi
nhuận.

lẽ
đó,
việc
xác định

ranh
giới
giằa hoạt
động
thương mại và
hoạt
động
kinh
doanh
ngày càng khó khăn và có
ít
ý
nghĩa.

thể
đổng
nhất giằa hai
khái
niệm
kinh
doanh
và khái
niệm
thương mại ờ
chỗ,
chúng đều là
nhằng
hoạt
động của chủ
thể

trong

hội
nhằm mục đích
lợi
nhuận.
Luật
thương mại năm
2005
đã hợp
lí khi
định
nghĩa
hoạt
động thương
mại

hoạt
động nhằm mục đích
sinh
lợi,
bao gồm mua bán hàng hóa,
cung
ứng dịch vụ,
đấu
tư,
xúc
tiến
thương mại và các
hoạt

động nhằm mục đích
sinh
lời
khác
1
.
Như
vậy, hoạt
động đẩu tư
kinh
doanh
được
coi
là một bộ
phận
của hoạt
động thương
mại.
Hoạt
động đầu tư có
nhằng
đặc
điểm
của
hoạt
động thương mại nói
chung
và có mối liên hệ mật
thiết
với

các bộ
phận
khác của
hoạt
động
thương mại như mua bán hàng
hóa, cung
ứng
dịch
vụ thương
mại,
Sự khác
biệt
cơ bản của
hoạt
động đầu tư so
với
các
hoạt
động thương mại khác
thể
hiện
ờ chỗ đầu tư là
hoạt
động có tính
chất
tạo lập (bỏ vốn,
tài
sản)
nhằm

hình thành cơ sờ
vật
chất,
kỹ
thuật
cũng
như các
điều
kiện
khác để
thực hiện
hoạt
động tìm
kiếm
lợi
nhuận.
b.
Phân
loại
đầu tư
Dựa trên
nhằng
tiêu chí khác
nhau,

thể
phân
chia
đẩu tư thành các
loại

khác
nhau.
Việc
phân
loại
hoạt
động đầu tư là
rất
cần
thiết,
nhằm lựa
chọn
các
giải
pháp
kinh
tế
và pháp lý thích hợp thúc đẩy và tăng
cường
hiệu
quả
đầu tư
cũng
như
hiệu
quả
quản
lý nhà nước về đầu tư. Từ phương
diện
pháp

lý,

thể
phàn
loại
hoạt
động đầu tư
theo
nhằng
tiêu chí cơ bản
sau:
Căn cứ vào mục đích đầu tư có
thể
chia
đẩu tư
thành:
đầu
tư phi
lợi
nhuận và đầu

kinh
doanh
1
Khoán 2 Điều 3
Luật
Thương mại năm
2005.
7
- Đầu tư

phi
lợi
nhuận

việc
sử
dụng
các
nguồn
lực
đế
thực
hiện
các
hoạt
động không nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận.
Đây là các
hoạt
động đầu tư
của
nhà nước
hoặc
các
tổ
chức,
cá nhân nhằm mục đích
thực

hiện
các mục
tiêu
kinh
tế,

hội.

dụ:
nhà nước đầu tư
(tả
ngân sách nhà nước) xây
dựng
cơ sở hạ
tầng,
công
cộng;
các
tổ
chức,
các nhàn đầu tư mua sắm tài
sản,
trang
thiết
bị
phục
vụ
sinh
hoạt
tiêu dùng;

- Đầu tư
kinh
doanh

hoạt
động đầu tư sử
dụng
các
nguồn
lực
để
kinh
doanh
thu
lợi
nhuận,
về phương
diện
pháp
lý,
đầu tư
kinh
doanh

thể
được
thực
hiện
bằng
nhiều

hình
thức
và phương
thức tổ
chức
khác
nhau
như: đầu
tư vốn thành
lập
doanh
nghiệp,
hợp tác
kinh
doanh
trên cơ sờ hợp
đồng,
thực
hiện
hợp đồng xây
dựng
-
kinh
doanh-
chuyển
giao
(BÓT),
hợp đồng xây
dựng
- chuyên

giao
-
kinh
doanh
(BTO),
Căn cứ vào nguồn vốn đẩu


thê
chia đẩu rư
thành:
đầu tư
trong
nước và đấu

nước ngoài
- Đầu tư
trong
nước là
hoạt
động đầu tư mà các
nguồn
lực
đầu tư được
huy
động
tả
ngân sách nhà nước và
tả
các

tổ
chức,
các nhân
trong
nước.
Theo
Luật
đầu tư năm
2005,
đầu tư
trong
nước là
việc
nhà đầu tư
trong
nước bỏ vốn
bằng
tiền
và các
tài sản
khác để
tiến
hành
hoạt
động đầu tư
tại
Việt
Nam
1
.

- Đẩu tư nước ngoài hay còn
gọi
là đầu tư
quốc
tế

hoạt
động đấu tư
mà các
nguồn
lực
đầu tư dược huy động
tả
các
tổ
chức,
cá nhân nước ngoài
hoặc
người
của nước
nhận
đầu tư định cư ờ nước ngoài đầu tư về
nước.
Thực
tiễn
điều
chỉnh
pháp
luật
đối với hoạt

động đẩu tư nước ngoài còn có sự phân
biệt
giữa
đầu
tả
nước ngoài và đầu tư
ra
nước ngoài. Theo
Luật
đầu tư năm
2005,
đầu tư
tả
nước ngoài là
việc
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt
Nam
vốn
bằng
tiền
và các tài sản hợp pháp khác để
tiến
hành
hoạt
động dầu
tư;
Đầu
1
Khoản 13 Điều 3

Luật
đầu tư năm
2005.
8

ra
nước ngoài là
việc
nhà đầu tư đưa vốn
bằng
tiền
và các tài sản hợp pháp
khác
từ
Việt
Nam
ra
nước ngoài để
tiến
hành
hoạt
động đầu tư '.
Căn cứ vào
tính chất
quản

của nhà đầu
tu đối với
vốn đầu


có thê
chia
đầu

thành:
đẩu

trực tiếp
và đầu

gián tiếp.
- Đầu tư
trực
tiếp

hoạt
động đẩu tư
trong
đó
người
bỏ vốn
trực
tiếp
tham
gia quản
lý,
điều
hành quá trình sử
dủng
các

nguồn lực
(vốn)
đầu tư.
Trong
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
không có sự tách
bạch
giữa
quyền
sờ hữu và
quyền
quản
lý của nhà đầu tư
đối với
vốn đấu
tư.
Theo
Luật
đầu tư năm
2005
của
Việt
Nam, đầu tư
trực
tiếp
là hình
thức

đẩu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đẩu tư

tham
gia
quản

hoạt
động đầu tư
2
.
Đầu

trực
tiếp

thể
là đầu tư
trực
tiếp
trong
nước
hoặc
đẩu tư
trực
tiếp
nước ngoài. Đẩu tư
trực
tiếp
trong
nước có

nội
dung

việc
bỏ vốn của
các
tổ chức,
các nhân
trong
nước để
kinh
doanh
theo
các hình
thức
do pháp
luật
quy định như hợp tác
kinh
doanh,
thành
lập
các
loại
hình
doanh
nghiệp,
Đầu

trực

tiếp
nước ngoài
(FDI)
là một
loại
quan
hệ
kinh tế
có nhân
tố
nước
ngoài,
được đặc trưng
bởi
sự
di
chuyển nguồn
lực
đẩu tư (tư
bản)
trên phạm
vi
quốc
tế với
mủc đích
kinh
doanh
thu
lợi
nhuận.

- Đầu tư gián
tiếp
là hình
thức
đầu tư mà ở dó nhà đầu tư không
trực
tiếp
tham
gia
quản

hoạt
động đầu

3
.
Như
vậy,
không khác
với
đầu tư
trực
tiếp,
trong
hoạt
động đẩu tư gián
tiếp,
người
đầu tư vốn và
người quản lý,

sử
dủng
vốn

hai
chủ
thể
khác
nhau
đối với
nguồn
lực
đẩu
tư.
Những
hoạt
động
đầu
tư mà nhà đấu tư không
trực
tiếp
nắm
quyền quản lý,
kiếm
soát và
điều
hành
hoạt
động
kinh

doanh
đều có tính
chất
là đẩu tư gián
tiếp
như đầu tư tài
chính,
nhượng
quyền,
quyền
theo
hợp
đồng,
cho
vay,
cho thuê
1
Khoản
12. 14 Điều 3
Luật
đẩu tư năm
2005.
2
Khoán 2 Điểu 3
Luật
đẩu tư năm
2005.
3
Khoản
3 Điều 3

Luật
đầu tư năm
2005.
9
2.
Khái
niệm
pháp
luật
đầu tư
a.
Khái niệm
Hoạt
động đẩu tư được
thực
hiện trong
môi trường xác
định.
Môi trường
đầu
tư bao gồm
tập
hợp các yếu
tố
có tác động,
chi
phối
hoạt
động đẩu tư,
trong

đó có pháp
luật
về đầu
tư.
Sự
tồn
tại
và phát
triển
của
hoạt
động đầu tư
chính là cơ sờ
thực
tiễn
cho sự
ra đời
và phát
triển
của pháp
luật
đẩu
tư. Thực
tiễn
cho
thấy trong
cuộc cạnh
tranh
thu
hút vốn đầu tư

quốc
tế,
các
quốc gia
đều
chú
trẫng việc cải
thiện
môi trường đẩu
tư,
trong
đó công
việc
được đặc
biệt
quan
trẫng
là xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
chính
sách,
pháp
luật.
Cho
đến nay, khoa
hẫc pháp lý

Việt
Nam vẫn chưa có một định
nghĩa
thống
nhất
về
lĩnh
vực pháp
luật
đấu
tư.
về
lí luận, từ
quan
điểm
tiếp
cận
hệ
thống,

thể
xem xét khái
niệm
pháp
luật
đẩu tư
theo
hai
mức
độ: nghĩa

rộng

nghĩa
hẹp.
Theo nghĩa
rộng,
pháp
luật
đẩu tư là
tập
hợp các quy phạm pháp
luật
điều chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong
quá trình
tổ chức

thực
hiện
hoạt
động đầu tư. Các
quan
hệ đầu tư mở
rộng
trên

nhiều
giai
đoạn,
nhiều
lĩnh
vực của quá trình
tổ
chức

triển
khai
hoạt
động đầu
tư,
trong
đó cơ bản
phải
kể đến
là: quan
hệ
giữa
nhà nước
với
nhà đẩu tư
trong
quản

hoạt
động
đẩu tư; quan

hệ
giữa
các nhà đầu tư
với
nhau
(trong
hợp tác
kinh
doanh
hay
thành
lập
doanh
nghiệp

nhiều
chủ sở
hữu);
quan
hệ
giữa
nhà đầu tư
(với

cách chù sở hữu cơ sở
kinh
doanh)

người
quản lí

cơ sờ
kinh
doanh; quan
hệ giữa
nhà đẩu tư và các chủ
thể
khác
(trong
sử dụng
đất,
thuê
lao dộng,
trong
lĩnh
vực tài chính,
trong
lĩnh
vực bảo vệ môi
trường )-
Các
quan
hệ
này có sự khác
nhau
nhất
định về cả tính
chất
nội dung
và thành
phẩn

chủ
thể.
Với
đối
tượng
điều chỉnh
như
vậy,
pháp
luật
đầu tư là hệ
thống
các quy
tắc
xử sự do nhà nước ban hành
hoặc
thừa
nhận, điều chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong
quá trình
tổ chức

tiến
hành
hoạt

động đầu
tư.
Từ
quan
điểm
truyền
thông của lý
luận
pháp
luật

Việt
Nam, pháp
luật
đầu tư
theo
nghĩa
rộng
là một
lĩnh
vực pháp
luật,
bao gồm các quy phạm, các chế định
được
quy định
trong
các văn bản pháp
luật
thuộc
nhiều

ngành
luật
khác
nhau
10
như
luật
hiến
pháp,
luật
hành chính,
luật
hình sự,
luật
môi
trường, ).
Nói
cách khác, pháp
luật
đẩu tư
theo
nghĩa
rộng
là một
lĩnh
vực pháp
luật,
chứa
đựng
quy phạm

thuộc
nhiều
ngành
luật
khác
nhau, điều chỉnh
quá trình tổ
chức

tiến
hành
hoạt
động đẩu tư.
Theo nghĩa
hẹp,
đối
tượng
điều chỉnh
của pháp
luật
đầu tư là các
quan
hệ
đầu tư
kinh
doanh,
một bộ
phận
của các
quan

hệ thương
mại.
Các
quan
hệ
đầu

kinh
doanh
phát
sinh trong
quá trình các nhà đầu tư bỏ vốn
bằng
các
loại
tài sồn
khác
nhau
để
tạo lập
cơ sở
tiến
hành các
hoạt
động đầu tư bao gồm
chuẩn
bị đầu
tư,
thực
hiện


quồn

dự án đẩu
tư.
Theo
nghĩa
này có
thể
định
nghĩa:
pháp
luật
đầu tư là hệ
thống
các quy phạm pháp
luật
do nhà nước ban
hành
hoặc
thừa
nhận, điều chỉnh
các
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong
quá trình
tổ

chức
thực
hiện

quồn

hoạt
động đầu tư
kinh
doanh.
b.
Đối tượng
điều
chỉnh của pháp
luật
đầu tư
Đối
tượng
điều chỉnh
của pháp
luật
đầu tư là các
quan
hệ đầu tư
kinh
doanh.
Bồn
chất
của các
quan

hệ đẩu tư là một
loại
quan
hệ xã
hội,
phát
sinh
trong lĩnh
vực đẩu
tư.
Quan hệ đẩu tư
diễn
ra
giữa
các chủ
thể trong
quá trình
huy
động và sử
dụng
các
nguồn
lực
vào sồn
xuất kinh
doanh,
đáp ứng nhu cẩu
của
nền
kinh tế

cũng
như toàn xã
hội.
Các
quan
hệ này
khi
được
điều chỉnh
bởi
pháp
luật
thì
trờ
thành
quan
hệ pháp
luật
đầu tư.
Xét
từ
góc độ

luận
pháp
luật,
quan
hệ pháp
luật
đầu tư là các

quan
hệ

hội
phát
sinh giữa
các chủ
thể trong
quá trình
thực
hiện
các
hoạt
động đầu
tư và được
điều chỉnh
bởi
pháp
luật
đẩu
tư.
Trong
điều
kiện kinh tế thị
trường,
các
quan
hệ đầu tư ngày càng
phong phú,
đa

dạng
về
nội
dung,
hình
thức
cũng
như thành
phẩn
chủ
thể.
Dựa vào
nội
dung
và chủ
thể
của
quan
hệ pháp
luật
đẩu
tư,

thể chia
quan
hệ pháp
luật
đầu tư thành
hai
nhóm chủ

yếu
là:
Thứ
nhất,
quan
hệ pháp
luật
đầu tư phát
sinh giữa
các nhà đầu tư
trong
quá trình
tổ chức
thực
hiện
hoạt
động đẩu tư
(quan
hệ pháp
luật
đầu

theo
chiều
ngang).
li

dụ:
quan
hệ phát

sinh giữa
các
tổ chức,
cá nhân
trong
quá trình góp
vốn
thành
lập
doanh
nghiệp
(công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hợp
danh, );
quan
hệ phát
sinh giữa
các
tổ chức,

cá nhân
trong việc
hợp
tác
kinh
doanh
trên cơ sở hợp
đổng,
thực hiện
dự án đầu tư
theo
hình
thức
hợp
đồng xây
dựng
-
kinh
doanh
-
chuyển
giao
(BÓT),
hợp đồng xây
dựng
-
chuyển
giao- kinh
doanh (BTO),
Nhóm

quan
hệ đầu tư này có
những
đặc
điểm

bản
pháp lý cơ bản
sau:
- Phát
sinh
trực tiếp
trong
quá trình
thực hiện
hoạt
đẳng đầu tư cùa
các nhà đẩu tư;
- Chủ
thể
là các nhà đầu tư có tư cách chủ
thể
pháp lý đẳc
lập,
bình
đẳng
với
nhau;
- Về
nẳi dung,

các
quan
hệ đầu tư là các
quan
hệ tài
sản; quyền

nghĩa
vụ
của
các bên luôn gắn
liền
với đối
tượng
là các
nguồn
lực
đầu tư;
- Về hình
thức
pháp
lý,
các
quan
hệ đẩu tư được
thực hiện
thông qua
hình
thức
pháp lý chủ yếu là hợp đồng

giao kết giữa
các nhà đầu tư
hoặc điều
lệ
của doanh
nghiệp.
Thứ
hai,
quan
hệ pháp
luật
đầu tư phát
sinh giữa
các nhà đầu tư và các

quan
nhà nước có
thẩm quyền.
Nhóm
quan
hệ đầu tư này phát
sinh trong
quá trình
thực hiện
chức
năng
quản
lý của nhà nước
đối với
hoạt

đẳng dầu tư
(quan
hệ pháp
luật
đầu tư
theo
chiều dọc).

dụ:
quan
hệ phát
sinh giữa
các nhà đầu tư
với

quan
nhà nước có
thẩm
quyền
trong
quá trình xem xét và cấp
giấy
chứng nhận
đầu
tư;
trong
quá
trình
thanh
tra

hoạt
đẳng đầu tư và xử

vi
phạm
Quan hệ pháp
luật
đẩu tư
theo
chiều
dọc có
những
đặc
điểm
pháp
lý cơ
bản sau:
- Phát
sinh trong
quá trình
thực hiện
hoạt
đẳng
quản
lý nhà nước về đẩu tư;
- Về chủ
thể,
nhóm
quan
hệ này luôn

tồn
tại
hai
nhóm chủ
thể
có vị trí
pháp lý khác
nhau
(không bình
đẳng):
mẳt bên là cơ
quan quản
lý nhà nước về
đầu
tư;
mẳt bên

các nhà
đầu
tư;
12
- Cơ sở pháp lý làm phát
sinh
nhóm
quan
hệ này là các vãn bản
quản

do
các cơ

quan
nhà nước có
thẩm
quyển
ban hành.
Như
vậy, hoạt
động đẩu tư là một
trong
những
hoạt
động
quan
trọng
trong
nền
kinh tế,
đa
dạng
về hình
thức
và có
quan
hệ,
liên
quan
đến hầu hết
mọi
thành
phần

kinh tế.
Do
đó, đối với
mỗi
quốc
gia, việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
đầu tư luôn là một
trong
những
mủc tiêu hàng đầu
nhằm
thu
hút vốn đầu tư để phát
triển
kinh
tế,
đặc
biệt
với
một
quốc
gia

đang
phát
triển
như
Việt
Nam.
li.
KHÁI
LƯỢC
VẾ SỤ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP
LUẬT
ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
Trước
đây, pháp
luật
đầu tư của
Việt
Nam phân
loại
các
hoạt
động đầu
tư,
dựa trên tiêu chí
nguồn
vốn,
thành các
hoạt
động đẩu tư
trong

nước và
hoạt
động
đẩu tư nước
ngoài,
từ
đó có
những
quy phạm pháp
luật
điều
chỉnh
riêng
biệt
đối với hai
loại
hoạt
động đẩu tư này. Do đó, pháp
luật
đầu tư của
Việt
Nam trước
kia
chia
thành
hai
hệ
thống
pháp
luật lớn,

đó
là:
pháp
luật
đẩu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam và pháp
luật
đầu tư
khuyến
khích đầu tư
trong
nước.
Vậy
nên,
khi
nghiên cứu về sự hình thành và phát
triển
pháp
luật
đẩu tư
tại
Việt
Nam,
người
viết
nghiên cứu thông qua sự hình thành và phát

triển
của
hai
hệ thống
pháp
luật
đầu tư nói trên.
1.
Pháp
luật
về đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam
Điều
lệ
đẩu tư ban hành kèm Nghị định số 115/CP ngày 18 tháng 4 năm
1977
là văn bản pháp lý đẩu tiên được ban hành nhằm
khuyến
khích và
điều
chỉnh
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại Việt
Nam. Theo quy định

tại
Điểu
lệ,
Chính phủ
Việt
Nam
"chấp
nhận
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam trên nguyên
tắc
tôn
trọng
độc
lập,
chủ
quyền
và toàn vẹn lãnh
thổ
Việt
Nam và các bên cùng có
lợi".
Điều
lệ
đầu tư đã

tạo ra
một
khung
pháp lý ban
đầu
cho
hoạt
động dầu tư nước
ngoài,
làm
tiền
đề cho
những
ý tường và là cơ
sở
cho
những
bước
cải
cách sau này. Tuy nhiên, do
Điều
lệ
đầu tư năm 1977
13
đã
thể chế
hóa chính sách
quản

kinh tế

bao cấp nên còn
thiếu
các quy định
cụ thể
cho
việc
thi
hành như các quy định về ngân
hàng,
quản

ngoại
hối, đất
đai, lao
động,
tài
nguyên,
Do
đó,
chưa
tạo
được cơ sở pháp lý đầy đủ, môi
trường
pháp lý đồng
bộ,

hiệu lực
cao và hấp dận các nhà đầu tư nước ngoài
cũng
như

cho
hoạt
động đấu tư
nói
chung.
Tháng 12 năm
1987, trong
điều
kiện Việt
Nam đang
thực
hiện
công
cuộc
đổi
mới toàn
diện
đất nước, Quốc
hội
đã ban hành
Luật
đẩu tư nước
ngoài
tại
Việt
Nam.
Trong
thời
kỳ này, đầu tư nước ngoài
tại

Việt
Nam được
coi

biện
pháp
quan
trọng
để mở
rộng
hợp tác
kinh tế với
các nước trên
thế
giới
nhằm phát
triển
nền
kinh tế
quốc
dân; đồng
thời

biện
pháp được sử
dụng
nhằm
"khai
thác có
hiệu

quả
tài
nguyên,
lao
động và các
tiềm
năng khác
của
đất nước"' để "đẩy
mạnh
xuất
khẩu"
2
.
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại Việt
Nam năm 1987 được
soạn
thảo
dựa trên nguyên
tắc
rút
kinh
nghiệm
Điều
lệ
đầu
tư năm
1977,

xuất
phát
từ
thực
tiễn
của
Việt
Nam, có
tham
khảo

chọn
lọc
kinh
nghiệm
của
các nước trên
thế
giới.
Các quy định
của
Luật
đã
thể hiện
vai
trò,
vị
trí,
tác
dụng

của
việc
đầu tư nước ngoài
đối với
nền
kinh tế
quốc
dàn.
Ngay sau
khi ra đời,
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987 đã
có ảnh hường
mạnh
tói
việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
khung
pháp
luật
điểu
chỉnh
các
hoạt

động
kinh tế
mới
với
nhiều
thành
phẩn
kinh
tê.
Tuy
nhiên qua một
thời
gian
thực
hiện,
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987 đã bộc
lộ
một số hạn
chế

thiếu
sót
trong việc
thi
hành
cũng

như chính bản thân
nội
dung
Luật.
Cụ
thể là, với
các
đối
tác
trong
nước
Luật
dường
như mới chỉ áp
dụng
cho các
tổ
chức
kinh tế
nhà
nước.
Các văn bản
dưới
luật
chua
được ban hành kịp
thời.
Mặt khác,
Luật
ra đời

vào
thời
điểm
Việt
Nam chưa có các đạo
luật
cơ bản về
kinh tế,
do
đó,
môi
truồng
pháp lý
cho
đầu tư nước ngoài nói
chung
còn
biểu hiện
của sự
thiếu
ổn định.
1
Lời
nói
đầu,
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987.

1
Lời
nói
đầu,
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1987.
14
Nhằm
khắc
phục
những
hạn chế nêu
trên,
ngày 30 tháng 6 năm 1990,
Quốc
hội
ban hành
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều của
Luật
đầu tư nước
ngoài
tại Việt

Nam
theo
hướng
"khuyến
khích và
tạo
thêm điều
kiện
thuận
lợi"
1
cho các dự án đầu tư nước ngoài. Với
những
sửa
đổi lần
này, các quy
đờnh
của
Luật
không chỉ
tạo
điểu
kiện
thuận
lợi
cho
người
nước ngoài đẩu tư
vào
Việt

Nam mà còn cho các
đối
tác
trong
nước được hưởng
những
điều
kiện
tương
tự
để mở
rộng
hợp tác
kinh
doanh
với
nước ngoài. Vấn đề "mọi thành
phần
kinh
tế"
2
,
trong
đó có
kinh tế
tư nhân
lần
đầu được quy đờnh một cách rõ
nét:
"các

tổ
chức
kinh
tế
tư nhân
Việt
Nam được hợp tác
kinh
doanh
với
tổ
chức,
cá nhân nước ngoài
trong
lĩnh
vực và điều
kiện
do
Hội
đồng Bộ trưởng
quy
đờnh"
3
.
Luật
cũng
khắng
đờnh chính sách của nhà nước
Việt
Nam nhằm

đáp ứng
lợi
ích của các bên: Nhà nước
Việt
Nam không
những
đảm bảo an
toàn cho vốn đầu tư mà còn
giảm
thuế
để đảm bảo
lợi
nhuận
cho các nhà đầu

khi tỷ suất
của họ
thấp
hơn so
với
các xí
nghiệp
khác
trong
ngành;
khuyến
khích các nhà đầu tư
chuyển
giao
công

nghệ
tiên
tiến
và đầu tư số vốn
lởn
vào
Việt
Nam;
khuyến
khích sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
hoặc
sản
xuất
hàng
thay thế
nhập
khẩu.
Đến năm
1992,
sau
hai
năm
triển
khai
thực
hiện

Luật, nhiều
vấn
đề pháp

đã phát
sinh,
phẩn
nào làm cản
trỏ
hoạt
động đầu tư nước
ngoài,

vậy,
để
đạt
được
những
mục tiêu
kinh tế
- xã
hội
đã
đặt
ra,
cần
phải
sửa
đổi


hoàn
thiện
pháp
luật
đầu tư nước ngoài.
Thực
hiện
chủ trương
đó,
ngày 23 tháng 12 năm
1992,
Quốc
hội
đã ban
hành
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều của
Luật
đầu tư nước ngoài
tại Việt
Nam nhằm mở
rộng
cho mọi thành
phẩn
kinh
tế

đều có
thể
tham
gia
hợp tác
với
nước ngoài
trong
lĩnh
vực đầu
tư.
Trong
lẩn
sửa
đổi
này, vấn đề tư nhân
tham
gia hoạt
động đầu tư
với
nước ngoài được nêu một cách cụ
thể
hơn, rõ
ràng hơn và có tính khả
thi
hơn. Bên
Việt
Nam là "một bên gồm một
hoặc
1

Lời nói đầu, Luật sủa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
cùa Luật đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm 1990.
2
Lời nói đầu, Luật sửa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
của Luật
đầu

nước
ngoài
tại
Việt
Nam năm 1990.
3
Khoản 2 Điều
Ì

Luật sủa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
cùa Luật đẩu tư
nưóc ngoài
tại
Việt
Nam năm 1990.
15
nhiều
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phần
kinh tế"',
gồm:
doanh
nghiệp
nhà
nước,
hợp tác xã, các
doanh
nghiệp
được thành
lập theo Luật
công
ty,

doanh
nghiệp
tư nhân được thành
lập theo Luật
doanh
nghiệp
tư nhân.
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều của
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại Việt
Nam năm 1992 đã bổ
sung
một số hình
thức
đầu tư nước ngoài
mới,
hình
thức
khu
chế
xuất
và hợp đồng xây
dẳng
-

kinh
doanh
-
chuyển
giao.
Đồng
thời,
Luật
cũng
khẳng
định
rằng:
trong
trường hợp do
thay đổi
quy định của pháp
luật
Việt
Nam mà làm
thiệt
hại
đến
lợi
ích
của
các bên
tham
gia
hợp tác đầu tư
thì nhà nước

Việt
Nam sẽ "có
biện
pháp
giải
quyết thỏa
đáng
đối với
quyền
lợi
của
nhà
đầu
tư"
2
.
Năm
1996, khi
Việt
Nam bước vào
giai
đoạn đẩy
mạnh
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại hóa, hội
nhập
kinh

tế khu
vẳc và
thế
giới,
hệ
thống
pháp
luật
về
đẩu
tư nước ngoài đã bộc
lộ nhiều
nhược
điểm
cẩn
khắc
phục.
Mặt
khác,
cùng
với
quá trình xây
dẳng
và hoàn
chỉnh
hệ
thống
pháp
luật
đồng

bộ,
tư năm
1994,
một số
luật
mới được ban
hành,
trong
dó,
môi trường đầu
tư,
kinh
doanh
được
quy định
chặt
chẽ hơn và đi cùng
với
hệ thông này,
Luật
đẩu tư nước
ngoài
tại
Việt
Nam
cũng
cần được
sửa
đổi,
bổ

sung
trên cơ sờ quán
triệt
đường
lối
nhất
quán,
nhằm
khuyến
khích các nhà đầu tư nước
ngoài.
Nhà nước
Việt
Nam: "bảo hộ
quyền
sờ hữu
đối với
vốn đầu tư và
quyền
lợi
hợp pháp khác
của
nhà đẩu tư nước ngoài;
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
và quy định
thủ tục

đơn
giản,
nhanh
chóng cho các nhà đẩu tư nước ngoài đẩu tư vào
Việt
Nam"
3
.
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam được Quốc
hội
thông qua ngày 12
tháng 11 năm 1996
thể
hiện
chủ trương của Nhà nước
đối với
việc
ngày càng
hoàn
thiện
và nâng cao môi trường đẩu
tư. Luật
đã đưa
ra nhiều
quy định mới
tạo

sẳ thông thoáng,
cời
mở hơn, rõ ràng hơn
trong
vấn đề tổ
chức

hoạt
1
Khoản Ì Điều Ì
Luật
sủa đổi, bổ
sung
một
số'điều
của
Luật
đầu tư nưóe ngoài tại
Việt
Nam năm 1992.
2
Khoán Ì Điều 8
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều cùa
Luật
đầu tư nước ngoài

tại Việt
Nam năm 1992.
3
Điều ỉ
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam năm 1996.
16
động
của các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài như: cho phép bèn nước
ngoài được góp vốn
bằng
tiền
Việt
Nam có
nguồn
gốc đầu tư
tại
Việt
Nam,
doanh
nghiệp
liên
doanh
được hợp tác

với tổ
chức
kinh
tế
Việt
Nam thành
lập
liên
doanh
mới,
nhưng
lần
này
Luật
được sửa
đổi theo
hướng
giảm
bớt
một
số
ưu
đãi.
Sau một
thời
gian thữc
thi,
Luật
đã
tỏ ra

không đáp ứng được đòi
hỏi
của
thữc
tiễn,
bộc
lộ
những
hạn
chế nhất
định.
Cụ
thể
như: chưa đa
dạng
hóa các hình
thức
đầu tư và
tranh
thủ nhiều
hơn các
đối
tác đầu tư có
tiềm
năng về vốn và công
nghệ,
chưa có cơ chế rõ ràng về
chuyển
đổi
hình

thức
đầu
tư,
Những hạn
chế này,
cùng
với
những
quy định
chặt
chẽ hơn của một
số
luật
kinh
tế
khác đã một
phần
nào đó làm
giảm
sút đẩu tư nước ngoài vào
Việt
Nam
trong
thời
gian
này.
Nhằm
khắc
phục
tình

trạng
trên đồng
thời
góp
phần
tăng trưởng tính
hấp
dẫn và
cạnh
tranh
của môi trường đầu tư,
chặn
đà
giảm
sút của đầu tư
nước
ngoài,
thữc
hiện tốt
các dữ án đã được cấp phép đầu tư và
thu
hút thêm
đầu

mới, tạo
điều
kiện
để
Việt
Nam

tham
gia
vào
tiến
trình
hội
nhập
kinh
tế
khu
vữc và
thế
giới,
ngày 9 tháng 6 năm
2000,
Quốc
hội
đã thông qua
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều của
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam. Trên
cơ sờ kế

thừa,
bổ
sung,
đổi
mới và hoàn
thiện
quy định của các
luật
đã ban
hành,
các
nội
dung
sửa
đổi,
bổ
sung
của
Luật
đã đem
lại
cho
hoạt
động đẩu tư
trữc
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam

sữ
ổn định và thông thoáng hơn so
với nhiều
quy
định trước đây. Các quy định này có tác
dụng
khuyến
khích hơn
đối với
các nhà đẩu tư nước ngoài
cũng
như các
đối
tác
trong
nước
tham
gia
đấu tư.
Luật
sửa
đổi,
bổ
sung
một số điều cùa
Luật
đấu tư nước ngoài
tại Việt
Nam năm 2000 dược ban hành đã tháo gỡ kịp
thời

những
khó khăn, vướng
mắc
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
mở
rộng tữ
chủ
trong
tổ
chức
quăn lý của
các
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư nước
ngoài;
bổ
sung
một số ưu đãi về
thuế đối
với
dữ án đẩu tư nước ngoài. Ví dụ như:
giảm
thuế
chuyển
lợi

nhuận
ra
nước
ngoài;
miễn
thuế
nhập
khẩu
đối
vói mấy móc,
thiết
bị và phương
tiện
nhập
khẩu
để
tạo tài
sản có định
của
doanh
nghiệp;
Tuy
nhiên,
trước
ỵ'ếẩ,tah' ÌẾtìg
Ì ìửhtữ ì
17
cường
hội
nhập

kinh
tế
khu vực

quốc
tế

trực
tiếp
nhất

thực
hiện
các
thỏa
thuận
trong
Hiệp
định
đầu tư
khu
vực ASEAN,
Hiệp
định thương
mại
Việt
Nam- Hoa Kỳ,
qua
một
thời

gian
thực
thi,
Luật
đầu tư
nước ngoài
tại
Việt
Nam năm
2000 bộc
lộ
những
hạn chế
như:
dự án
đầu

thành
lập
dự án
đầu
tư thành
lập
doanh
nghiệp

vốn đầu tư nước ngoài
phải
qua
thủ tợc

hành
chính
nặng
nể,
thiếu
minh
bạch,
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư
nước ngoài
chi
được
thành
lập dưới
một
loại
hình công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
doanh
nghiệp
đầu
tư nước ngoài bị một số
khống

chế,
1
2.
Pháp
luật
về khuyên khích đầu tư
trong
nước
tại
Việt
Nam
Trước
khi Luật
khuyến
khích
đẩu tư
trong
nước ra
đời,
chính sách
về
đầu
tư vào các
lĩnh vực,
ngành
nghề,
địa
bàn
cần được
khuyến

khích
và ưu đãi
đầu tư, tuy
đã
được quy định
trong
một
số
văn
bản của
Nhà
nước nhưng chưa
đấy
đủ,
còn
phân tán, chưa thành
hệ
thống chặt chẽ,
đồng
bộ nên
chưa tạo
điều
kiện
để
nhân
dân yên
tâm,
mạnh
dạn bỏ
vốn

vào
sản
xuất, kinh
doanh,
phát
triển
kinh tế.
Đổng
thời,
khi Luật
khuyến
khích
đầu tư
trong
nước được
ban
hành
vào năm
1994 thì
Luật
đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam đã
ban hành
được
hơn 6
năm,
từ
năm

1987,
và đã
sửa
đổi,
bổ
sung
2
lần,
vào năm
1990

1992,

quỵ định
về ưu
đãi cho
các nhà
đầu

nước
ngoài,
nên
trong
chừng
mực
nhất
định
đã
tạo ra
tình

trạng kinh
doanh
không bình đẳng
giữa
nhà đầu

trong
nước

nhà đấu tư nước ngoài.
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước được Quốc
hội
thông qua ngày
22
tháng
6 năm
1994 là vãn bản

tính pháp lý đầu tiên điều
chỉnh
toàn
diện
các
quan
hệ chủ yếu về
khuyến

khích đầu tư
trong
nước

Việt
Nam. Văn
bản
này
ra
đời
khẳng
định về
mặt
pháp lý

tẩm
văn
bản

hiệu
lực cao,
tư tường
độc
lập,
tự chủ, tự
lực,
tự
cường của Đảng
và Nhà
nước

ta
trong
phát
triển
kinh
tế.
Vốn
đấu tư
nước ngoài
tuy
quan
trọng
nhưng
đối với
toàn
bộ quá
trình
phất
1
PGS.TS.
Nguyễn Đình Tài_
Viện
Nghiên cứu Quản lý
Kinh
tế
Trung
ương,
Luật
đầu


đưa
sinh
khí mới vào cho môi trường
kinh
doanh,
Kinh tế

Dự
báo,
số
1/2006,
tr.
26.
18
triển,
vốn đẩu tư
trong
nước vẫn là yếu
tố
quyết
định.
Việc
huy động vốn đẩu

trong
nước không chỉ nhằm đẩy
mạnh
tốc
độ tăng trường
kinh tế

mà còn
làm tăng thêm sự
tin
tưởng
của
các nhà đẩu tư nước ngoài vào chính sách
kinh
tế
của
Đảng và Nhà nước
Việt
Nam.
Khuyến
khích đọu tư
trong
nước có
hiệu
quả
cũng

gián
tiếp
thúc đẩy
thu
hút dọu tư nước ngoài vào
Việt
Nam.
Luật
khuyến
khích đẩu tư

trong
nước
ra đời
có tác
dụng
động viên mọi
nguồn
vốn
tiềm
tàng của nhân dân đọu tư phát
triển
sản
xuất
kinh
doanh,
đẩy
mạnh
tốc
độ tăng trưởng
kinh tế,
chuyển
dịch
cơ cấu ngành và vùng
theo
hướng
công
nghiệp
hóa, hiện đại hóa, tạo
thêm
việc

làm, nâng cao
thu
nhập

mức
sống
của
nhân dân.
Tuy
nhiên, qua quá trình
thực
hiện,
Luật
cũng
bộc
lộ
một số hạn chế
như môi trường đấu tư chưa thoáng,
thủ tục
còn
nhiều
phiền
hà, mức độ
khuyến
khích và ưu đãi đẩu tư chưa
thật
yên tâm nên chưa
mạnh
dạn bỏ vốn
vào

những
lĩnh
vực,
ngành,
nghề
và địa bàn
nhất
là ờ
những
vùng còn
nhiều
khó khăn
cũng
như
đối với
các dự án đẩu tư
chiều
sâu, mở
rộng
quy mô
sản xuất,
chế
biến
nông
sản,
thực
phẩm,
Điều
này hạn chế
việc

phát huy
nội
lực
để phát
triền
kinh tế
- xã
hội,
tăng thêm
nguồn
thu
cho ngân sách
nhà
nước,
đẩy
mạnh
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
theo
tinh
thọn
các văn
kiện,
nghị
quyết
của Đáng.
Từ đòi

hỏi
thực
tiễn,
nhằm
tiếp
tục tạo
môi trường pháp lý
thuận
lợi,
khuyến
khích,
hướng
dẫn,
giúp đỡ
doanh
nghiệp
và nhân dân phát huy
nội lực,
đẩy
mạnh
đẩu tư có
hiệu quả,
phù hợp vói định hướng phát
triển
kinh tế -

hội
của
nhà
nước,

bảo đăm
thực
hiện
bình
đẳng,
đồng hộ các chính
sách,
biện
pháp
khuyến
khích, ưu đãi đọu tư
trong
nước
với
đọu
tu
nước ngoài
tại Việt
Nam,
tạo
động
lực
mới thúc đẩy
mạnh
mẽ hơn
việc
huy
dộngc
các
nguồn

vốn
trong
nước,
góp
phọn
đáy
mạnh
chuyển
dịch
cơ câu
kinh tế,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
đổi
mới công
nghệ
và tăng cường
hội
nhập
kinh tế
khu vực và
quốc
tê,
ngày 20 tháng 5 năm
1998,
Quốc
hội
đã thông qua

Luật
khuyến
khích đọu tư
trong
nước
(sửa đổi).
19
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước năm 1998
(sửa đổi)
khẳng
định:
"Nhà nước bảo
hộ,
khuyến
khích,
đối
xử bình đẳng và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
các
tổ
chức,

cá nhân đầu tư vào các
lĩnh
vực
kinh tế
- xã
hội
trên lãnh
thổ
Việt
Nam
theo
pháp
luật
Việt
Nam"
1
.
Luật
đã
thể
hiện

quan
điểm
cấa Đảng
và nhà
Việt
Nam là huy động và sử
dụng


hiệu
quả các
nguồn
lực
cấa đất
nước
nhằm đẩy
mạnh
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa vì sự
nghiệp
dán giàu,
nước
mạnh,

hội
công
bằng,
dân
chấ,
văn
minh.
Trong
lần
sửa
đổi

này,
Luật
bổ
sung
cam
kết
cấa Nhà nước
Việt
Nam
đối
với
tài sản và vốn hợp pháp cấa nhà đầu tư không bị
tịch thu
bằng
biện
pháp hành
chính,
quy định
lợi
ích hợp pháp
cấa
nhà đầu tư được bảo lưu
trong
trường
hợp
thay đổi
quy định cấa pháp
luật
không có
lợi

cho nhà đầu
tư;
sửa
đổi,
bổ
sung
quy định về hỗ
trợ đất
đai cho các nhà đẩu
tư,
hỗ
trợ
tín
dụng,
một
số hình
thức
đầu tư
trong
nước thông qua hợp đồng hợp tác
kinh
doanh,
bổ
sung
quy định
quyền
sở hữu
trí
tuệ,


quyết
kỹ
thuật,
quy trình công
nghệ

dịch
vụ - kỹ
thuật

tài
sản để góp vốn đẩu
tư;
đầu tư
chiều
sâu được mở
rộng
và cụ
thể
hóa thêm
bằng
việc
bổ
sung
đẩu tư xây
dựng
dây
chuyền
sản
xuất, cải

thiện
môi trường
sinh
thái,
di
chuyển
cơ sờ
sản xuất ra
khỏi
đô
thị,
đa
dạng
hóa ngành
nghề,
sản
phẩm,
3.
Sự cần
thiết
ban hành
Luật
đầu tư năm
2005
Thực
hiện
công
cuộc
đổi mới,
xây

dựng
thể
chế
kinh
tế
thị
trường
theo
định
hướng xã
hội
chấ
nghĩa,
cùng
với
việc
ban hành và sửa
đổi
luật
đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam,
Luật
khuyến
khích đẩu tư
trong
nước,

trong
những
năm
qua,
Nhà nước đã ban hành
nhiều
vãn bản pháp
luật
liên
quan
đến đẩu tư
như
Luật
doanh
nghiệp, Luật
doanh
nghiệp
nhà
nước,
Luật
hợp tác xã,
Luật
dầu khí, Luật
xây
dựng,
Luật đất đai, Luật
ngân sách nhà
nước,
Các đạo
luật

này đã
tạo
nên một
khung
pháp lý
quan
trọng
điều chính các mối
quan
hệ liên
quan
đến
hoạt
động đẩu tư phù hợp
với
đường
lối,
quan
điểm
cấa Đảng và
thực
tiễn
phát
triển
kinh tế
- xã
hội
Việt
Nam,
cũng

như phù hợp
với
yêu cầu
1
Điều Ì
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước năm 1998
(sửa
đổi).
20
của
quá trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế;
góp
phẩn
tạo
ra
một môi trường đầu tư
thuận
lợi,
hấp dẫn
đối với
các nhà đầu tư

thuộc
mọi thành
phần
kinh tế.
Tuy
vậy,
các văn bản quy định về đầu tư được ban hành một cách riêng
rẽ,

nhiều
vấn đề còn
thiếu
nhất
quán,
trong
các quy định còn có sự phân
biồt
đối
xử
giữa
các nhà đầu tư và các
loại
hình
doanh
nghiồp
thuộc
các thành
phần
kinh tế
nên đã hạn chế

viồc
huy động và phát huy các
nguồn
lực,
kể cả
nguồn
lực trong
và ngoài
nước.
Bên
cạnh đó,
thời
gian
vừa
qua,
Viồt
Nam đã

kết

triển
khai
thực
hiồn
nhiều
hiồp
định
song
phương và đa phương liên
quan

đến
hoạt
động đẩu
tư,
trong
đó đòi
hỏi Viồt
Nam
phải
tôn
trọng
những
nguyên
tắc
trong
thương mại
quốc
tế.
Một
trong
các nguyên
tắc quan
trọng
trong
thương mại
quốc
tế

Viồt
Nam

phải
tôn
trọng
đó là nguyên
tắc đối
xử
quốc gia
(nguyên
tắc
NT). Theo nguyên
tấc
này, các hành
vi
đầu tư
giống
nhau
của các chủ
thể
khác
nhau
phải
được hưởng các
quyền

nghĩa
vụ nhu
nhau
trước pháp
luật.
Do

đó,
viồc
duy
trì
hai
hồ thông pháp
luật,
pháp
luật
về
đầu
tư nước ngoài
tại Viồt
Nam và pháp
luật
về
khuyến
khích đầu tư
trong
nước,
là không phù
hợp.

thể
khắng
định
rằng
viồc
tôn
trọng

nguyên
tắc
đối
xử quốc
gia
chính là một
trong
các nhân tô
quan
trọng
để
Viồt
Nam ban hành
Luật
đầu tư
chung.
Trước
những
yêu cầu của sự
nghiồp
đổi mới,
đẩy
mạnh
công
nghiồp
hóa,
hiồn
đại
hóa
đất nước,

chủ động
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
đã và đang đặt
ra
những
đòi
hỏi
khách
quan đối với
viồc
cần
thiết
phải
xây
dựng
một
Luật
đẩu

chung
nhằm tăng cường huy động mọi
nguồn
lực
cho phát
triển
kinh

tế
-

hội,
cụ
thể:
Một
là:
Đường
lối
đổi
mới
kinh tế
của
Viồt
Nam là
tiếp
tục
xây
dựng

hoàn
thiồn
đồng bộ
thể
chế
thị
trường định hướng xã
hội
chú

nghĩa,
giải
phóng
mạnh
mẽ sức sản
xuất, tạo
động
lực
mới cho phát
triển
kinh tế;
đẩy
mạnh
tiến
trình công
nghiồp
hóa,
hiồn
đại
hóa; chủ động và tích cực
hội nhập
kinh
tế
quốc
tế;
nâng cao
đời
sống
nhân
dân.

Một
trong
các
giải
pháp
quan
trọng
thực
hiồn
chủ trương trên là
phải tạo
môi trường pháp lý và cơ
chế
chính sách
thuận
21

×