Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đọan hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 101 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
sodcs
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
VÂN ĐỂ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT
NAM
TRONG
GIAI
ĐOẠN
HIỆN
NAY
Li/Oi7^
ỈOO<j
Sinh
viên


thực
hiện
:
Nguyễn
Thị
Phương Thảo
Lớp
:
Anh
7
Khóa
:
44B
Giáo viên hướng dẫn
:
ThS.

Thị
Hạnh

Nội,
tháng 5
năm 2009
MÚC LÚC
DANH
MỤC BẢN
BIẾU
TỪ
VIẾT
TẮT

LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
Chương
Ì:

LUẬN
CHUNG VỀ CSR CỦA DOANH
NGHIỆP
4
1.1.
Khái
niệm
về
CSR 4
1.1.1. Khái niệm
4
1.1.2.
Một
sổ học thuyếtvề
CSR
7
1.1.3.
Phân
biệt CSR, đạo đức kinh doanh và văn hóa kinh doanh
11
Ì
.2.
Các
nghĩa

vụ
trong
trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
13
1.2.1. Nghĩa vụ về kinh tế
13
1.2.2. Nghĩa vụ
về pháp

14
1,2.2.1. Điều tiết cạnh tranh
14
1.2.2.2.
Bảo
vệ người tiêu dùng
15
1.2.2.3.
Bảo
vệ môi trường
15
1.2.2.4.
An
toàn và bình đắng
16

1.2.2.5. Khuyển khích phát hiện và ngăn chặn các hành vi sai trái
16
1.2.3. Nghĩa vụ về đạo đức
17
1.2.4. Nghĩa vụ vê nhãn văn
17
Ì
.3.
Lợi
ích
của
việc
thực
hiện
trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
18
1.3.1. Lợi ích đối với doanh nghiệp
19
1.3.1.1. Tăng năng suât, giảm chi phí, năng cao doanh thu
19
1.3.1.2. Thu hút được nguồn lao động gii
19
1.3.1.3.
Nâng

cao uy tín và
thương hiệu
20
1.3.1.4. Thiết
lập
được
mối
quan
hệ tốt với
chính
phủ

cộng đông
20
1.3.1.5.
CSR tó
công
cụ đê hội
nhập
20
1.3.2.
Lợi ích đối với

hội
21
1.3.2.1.
Nâng
cao
chất lượng cuộc song
của

người
lao
động 21
1.3.2.2. Giải quyết
một số vấn đề xã hội
21
1.3.2.3. Tăng
khả
năng cạnh tranh quác
gia
22
1.3.3.
Lợi ích với môi
trường
22
Ì .4.
Một
số
tiêu
chuẩn
về
CSR
trên
thế giới
23
1.4.1. Tiêu chuẩn
vế mói
trường-[SO 14000
23
1.4.2. Tiêu chuẩn

về
quàn

chất lượng
- ISO
9001
24
1.4.3.
Bộ
quy tắc
ứngxử

CÓC) 25
Ì
.5.
Tình hình
thực
hiện
CSR
trên
thế giới
27
Chương
2:
TÌNH HÌNH
THỰC
HIỆN
CSR CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP

VIỆT
NAM 30
2.1.
Tình hình
chung
30
2. ỉ. ỉ. Tình
hình
thực hiện
CSR
đòi với
người
lao
động
34
2.1. ỉ. ì.
Vê vân bảo
đàm
các
quyền
lợi
chính đáng
của
người
lao
động
34
2. ì. 1.2.
Vê vân đê
chăm

sóc sức
khỏe

đảm
bào
an
toàn
lao
động
42
2. ỉ. 1.3.
Ve vấn đề đãi ngộ và
phúc
lợi
khác
53
2.1.2. Tinh hình thực hiện
CSR
đối với xã hội
54
2.1.2.1. Tình hình thực hiện
CSR
đối với thỏ
trường

người tiêu dùng
54
2. ì.2.2. Tình hình thực hiện
CSR
đối với

cộng đồng
56
2.1.3. Tình hình thực hiện
CSR
đối với môi
trường
57
2.1.4. Tinh hình thực hiện trách nhiệm
tài
chính
60
2.2 Đánh
giá tinh
hình
thực
hiện
CSR
tại
Việt
Nam 62
2.2.1
Điểm mạnh 62
2.2.1.1.
Các
doanh nghiệp ngày càng nhận thức đúng đàn vê vai trò của
CSR
62
2.2.1.2. Việc thực hiện
CSR
tại một so

DN
đã
đem
lại hiệu
quả
rõ rệt
62
2.2.1.3. Chính
phủ
ngày càng quan tâm
hơn
đến vấn để thực hiện
CSR
của các
doanh nghiệp
63
2.2.2.
Hạn
chế
64
2.2.2.1. Việc thực hiện
CSR ở
các doanh nghiệp còn chưa đồng đêu, hạn chê cả vê
quy mô, chát lượng và hiệu quà
64
2.2.2.2. Nhiều
doanh
nghiệp
co
tình không thực hiện CSR,

gây
tác
động
xâu tới
người lao động, cộng đông và môi sinh
65
2.2.2.3.
ơ
một sô doanh nghiệp, việc
áp dụng
các
quy
tặc quác tê chi
mang
tính
hình thức
66
2.2.2.4.
Các
tố chức công đoàn chưa phát huy hết vai trò của mình
67
2.2.3. Nguyên nhân
68
2.2.3. ì.
Nhận
thức chưa đầy
đủ
cùa bản thân doanh doanh nghiệp và

hội

68
2.2.3.2.
Doanh
nghiệp thiêu nguôn thông tin, tài chính, kĩ thuật cần thiết cho việc
thực hiện CSR, đặc biệt là đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ
69
2.2.3.3.
Nhà
nước chưa có các
ho
trợ cần thiết cho các doanh nghiệp
70
2. ĩ. ì. 4.
Các cơ
quan chức năng chưa
mạnh
tay
xử
lý các vi
phạm
trong thực hiện
CSR
70
Chương
3:
GIẢI
PHÁP ĐẢY
MẠNH
VIỆC
THỰC

HIỆN
CSR CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG
GIAI
ĐOẠN
HIỆN
NAY 72
3.1.
Kinh
nghiệm
thúc
đẩy
việc
thực
hiện
CSR
của
một
số
nước
trên
thế
giới.
.
72
3.1.1. Kinh nghiệm của
Mỹ 72
3.1.2. Kinh nghiệm của các nước thuộc liên minh

Châu Âu
73
3.1.3. Kinh nghiệm của Trung
Quốc
74
3.1.4. Kinh nghiệm của Indonesia
75
3.2.
Định
hướng
áp
dụng
tiêu
chuẩn
CSR
tại
Việt
Nam 77
3.3.
Một
số
giải
pháp
nhằm
thúc
đấy
việc
thực
hiện
CSR

tại
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 79
3.3.1. Giải
pháp
đối
với chính
phù
79
3.3.1.1.
Đào
tạo, tuyên truyền
để
nâng
cao
nhận thức
của
các
DN
cũng
như
của
toàn

hội với
vấn
đề

CSR 79
3.3.1.2.
Bo
sung hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
và các quy định
liên
quan
81
3.3.1.3.
Xử

mạnh tay với
các
doanh nghiệp
vi
phạm, tuyên dương
các
doanh
nghiệp
thực hiện tốt
82
3.3.1.4.
Khuyên
khích,
hợp

tác,

trợ
doanh nghiệp vê
vón, kĩ thuật,
thông
tin
82
3.3.1.5.
Nâng cao
vai trò
của

chức công đoàn
83
3.3.2.
Giải pháp
đối
với
các doanh
nghiệp
84
3.3.2.1.
Nâng
cao
nhận thức

vai
trò
cùa

người lãnh
đạo
trong
việc
chủ
động
thực hiện
CSR 85
3.3.2.2.
Tuân
thủ
pháp
luật Việt
Nam
như
Bộ
luật lao động,
các quy định về
bảo vệ
môi trường
85
3.3.2.3.
Nghiên
cứu
áp
dng các
tiêu
chuẩn quác

như ỈSO

9000,
ỈSO
14000,
SA 8000
86
3.3.2.4.
Doanh nghiệp cân xây dựng tâm nhìn

chiến
lược dài
hạn cho
việc
thực
hiện
CSR
trong
sự phát
triển
bên vũng của doanh
nghiệp
87
KẾT
LUẬN
89
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU


đô
LI: Mô hình
kim
tự
tháp
CSR
-
Carroll
10
Sơ đô
1.2:
Mối
quan hệ
giữa
đạo đức
kinh
doanh
-
văn hóa
doanh
nghiệp
-
trách
nhiệm

hội
12
Băng
2.1:

Tiền
lương bình quân
của
NLĐ
trong
các
doanh
nghiệp
phân
theo
loại
hình
lao
dộng

hỉnh
thức
sở hữu
(Năm
2007)
35
Bảng
2.2:
Bộ máy làm công
tác
ATBVSK

huấn
luyện
ATVSLĐ

43
Bảng
2.3:
Các
yếu
tố
ĐKLĐ gây ảnh
hưởng xấu đến sức khoe của
NLĐ.
45
Bảng
2.4:
Vân đê
đảm
bảo
an
toàn

sức khoe nơi
làm
việc
47
Bảng
2.5:
Vân đê
đảm
bảo vệ
sinh
cho
công nhân.

48
Bảng
2.6:
Vân đê y

-
bảo vệ sức khoe cho
công nhân.
51
Bảng
2.7:
Kết
quả
khám
bệnh nghề
nghiệp
giai
đoạn
2001-
6/2008
52
Bảng
2.8:
Thông kê vê
tai
nạn
lao
động
của
thanh

tra
Bộ Lao
động-
Thương
binh
và xã
hội
53
Bảng
2.9:
Thực
hiện
CSR
trong
lĩnh
vực
môi
trường
theo
đánh giá
của
lãnh đạo
doanh
nghiệp
58
Bảng
2.10:
Bảng
chỉ
sô tham nhũng của

Việt
Nam
giai
đoạn 2001-
2008
61
TỪVIÉT
TẮT
ATBVSK
An toàn
bảo

sức
khỏe
ATVSLĐ An toàn
vệ
sinh
lao
động
BHLĐ Bảo hô
lao
đông
BNN
Bênh nghê nghiêp
DNNN
Doanh
nghiêp nhà
nước
ĐKLĐ
Điêu kiên

lao
đông
LĐN
Lao
đông
nữ
LĐTBXH
Lao
động
thương
binh
và xã
hội
NLĐ
Người
lao
động
NSNN
Ngân sách Nhà
nước
TCVN
Tiêu chuân
Viết
Nam
TNHH
Trách nhiêm hữu han
CÓC
Code
of
conduct

(Bộ quy tắc ứng xử)
CSR
Corporate
Social
Responsibility
(Trách nhiệm

hội
của
doanh nghiệp)
EU
European
Union
(Liên minh châu
Âu)
GTGT
Giá
trị
gia
tăng
ILO
International
Labour
Organization
(Tố
chức
lao
động
quốc
tế)

ISO
International
Organization
for
Standardization (Tô
chức Tiêu chuẩn
hóa
quốc
tế)
MNCs
Multi-national
companies
(Công
ty
đa
quốc
gia)
OECD
Organization
for
Economic
Cooperation
and
Development
(Tổ
chức
Hóp
tác và
Phải triển Kinh
tể)

UNDP
United
Nations
Development
Programme
(Chương
trình Phát Triển Liên
Hợp
Quốc)
VCCI
Vietnam
Chamber
of
Commerce
and
Industry
(Phòng thương
mại và
cóng nghiệp Việt
Nam)
WB
World
bank
(Ngân hàng
thế giới)
WRAP
Worldwide
Responsible
Apparel
Production

(Trách
nhiệm toàn
câu
trong ngành
may mặc)
WTO
World
Trade
Organization
(Tố
chức
Thương mại Thế
giới)
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài:
Trong
xu
thế
toàn cầu hoa và
tự
do thương mại ngày
nay,
cạnh
tranh
ngày càng gay găt và quyêt
liệt.
Khi
các hàng rào hạn

ngạch,
thuê
quan
dân
được
xoa bỏ
thì
một
loạt
hàng rào mới
lại
xuất
hiện.
Đó là các hàng rào
phi
thuế
quan
như yêu
cầu
về Trách
nhiệm

hội
của doanh
nghiệp,
an toàn vệ
sinh lao
động và
hệ
thống

quản

môi
trường
Các hàng rào này ngày càng
trở
nên
phức
tạp
hơn,
do đó đòi
hỏi
mỗi nền
kinh
tế,
mỗi
doanh
nghiệp
đều
phải
không
ngững
nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
của
mình.
Cùng hòa

chung
với
xu
thế
đó,
đặc
biệt
trong
thời
điếm
Việt
Nam đã
gia
nhập
WTO, bên
cạnh những
thuận
lợi,
các
doanh
nghiệp
việt
Nam đang
phải đối
mặt
với
những
thách
thức
lớn.

Một
trong
sô đó là
việc
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam chưa đáp ứng một cách đầy đủ các yêu
cầu
ngày càng cao
của
khách hàng và
thị
trường về trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
(Corporate
Social Responsibility
- CSR). Vì mục tiêu tăng khả năng
cạnh
tranh,
mở
rộng
thị
trường

xuất
khâu và phát
triên
bền
vững,
yêu
cầu
hiện
nay
đối
với
các
doanh
nghiệp
là cần
phải
thực
hiện
một cách nghiêm túc và
hiệu
quả vấn
đề
trách
nhiệm

hội.
Tuy
nhiên
tại
Việt

Nam, CSR
vẫn
còn

một khái
niệm
mới mẻ.
Hiện
nay,
chưa có
nhiều
doanh
nghiệp
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của vấn
đề
này.
Do đó
việc
thực
hiện
trách
nhiệm

hội hiện
tại

các
doanh
nghiệp
trong
nước
vẫn
còn nhỏ
lẻ,
manh mún.
Với
mong muốn tìm
hiểu
thêm về
vấn
đề CSR
cũng
như
việc
thực
hiện
CSR
tại
Việt
Nam, em đã
chọn
đề tài
"
vẩn đề về
trách
nhiệm xã hội của

doanh
nghiệp Việt
Nam
trong giai
đoạn
hiện
nay"
làm đề
tài
khóa
luận tốt
nghiệp
của
mình.
Ì
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý
thuyết
về tiêu
chuẩn
trách
nhiệm

hội

thực trạng
vấn đề này
tại
Việt

Nam,
người
viết
hướng
tới
mục tiêu chính là đê
ra
một số
giải
pháp nhằm thúc đẩy
việc thực hiện
CSR
tại
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, từ đó giúp các
doanh
nghiệp
nâng cao khả năng
cạnh
tranh,
hội
nhập
sâu hơn vào nền
kinh tế
quốc
tế.
3. Đối

tưễng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tưễng
nghiên cứu của đề tài là Trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
đề
tài
nghiên cứu tình hình
thực hiện
Trách
nhiệm

hội
tại
các
doanh
nghiệp
Việt

Nam,
theo
số
liệu
trong
khoảng
thời
gian
10
năm
trở
lại
đây.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu
tài
liệu
liên
quan,
kết
hễp
với
tham khảo
các
kết
quả
thống
kê.
So sánh

tổng
hễp và phân
tích,
vận
dụng

luận,
đối
chiếu thực
tiễn
đế
làm sáng
tỏ
vấn đề cần nghiên cứu.
5.
Két
cấu
của
luận
văn
Ngoài
phần
mở
đầu,
kết luận
tài
liệu
tham khảo,
luận
văn đưễc

kết
cấu
thành 3 chương:
Phần
Ì: Lý
luận
chung
về trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
Phần 2: Thực
trạng việc thực hiện
CSR của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Phần 3:
Một số
giải
pháp nhằm thúc đẩy
việc thực hiện
CSR của
doanh
nghiệp
Việt

Nam.
Với
một
khoảng
thời
gian
không dài và
việc
thu
thập
tài
liệu
còn hạn
chế
bài khóa
luận tốt
nghiệp
của em khó tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
đưễc ý
kiến
đóng góp của các
thầy


giáo,
các bạn
sinh
viên để
khóa
luận
này đưễc hoàn
thiện
hơn.
2
Cuôi cùng, em
xin
bày tò sự
biết
ơn sâu sắc của mình
tới
Ban Giám
Hiệu,
Phòng Đào
tạo,
Khoa
Kinh
tế

Kinh
doanh
quốc
tế,
các phòng ban

khác
của
trường
Đại học Ngoại
Thương đã
tạo
điều
kiện
và môi
trường
thuận
lợi
cho em được học
tập
và rèn
luyện suốt
4 năm
qua.
Đặc
biệt
em
xin
chân
thành cô giáo hướng
dẫn Ths.

Thị
Hạnh
đã
tận

tình
hướng
dẫn
em, bạn bè,
người
thân và
gia
đình
đã giúp em hoàn thành bàn khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
Sinh
viên
Nguyễn
Thị
Phương Thảo
3
Chương


LUẬN
CHUNG
VỀ
TRÁCH
NHIỆM XÃ
HỘI
CỦA
DOANH

NGHIỆP
1.1.
KHÁI
NIỆM
VÊ CSR
1.1.1.
Khái niệm
Cùng
với
sự
phát
triển
của
kinh
tế thị
trường,
yêu
cầu của
người
tiêu
dùng
với
các
doanh
nghiệp
ngày càng
cao. Người
tiêu dùng trên toàn
thế
giới

cho
rằng
các
công
ty phải
chịu
trách
nhiệm
về đạo đức
đối
với
nhân viên của
họ cũng
như
đối với
toàn

hội.
Bên
cạnh
tiêu
chí
chỉt
lượng

giá cả,
người
tiêu dùng
cũng
dần

coi
"đạo đức
kinh
doanh"
của
doanh
nghiệp
nhu
một
tiêu chí
để
lựa
chọn
sản phẩm.
Do
đó,
giờ
đây
các công
ty
không
chỉ cạnh
tranh
bằng
giá
cả,
chỉt
lượng
sản phẩm


còn
phải
cạnh
tranh
bằng những
cam
kết
chăm
lo
đời sống,
môi
trường
làm
việc
cho nhân viên hay bảo
vệ môi
trường
CSR
cho


khái
niệm
khá mới
mẻ
đối với
nhiều
doanh
nghiệp
nhưng

nó đã
thật
sự là một đòi
hỏi
trong
tình hình
hiện
nay.
Trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp (Corporate
Social Responsibility)
là khái
niệm
bao trùm
nhiều lĩnh
vực khác
nhau.
Đó
không
đơn
thuần

hoạt
động
tham

gia
giải
quyết
các vỉn
đề xã
hội
mang
tính nhân
đạo, từ
thiện


tông
thể
cam
kết
của
doanh
nghiệp
đối với
sản phàm,
dịch
vụ
của mình trên
nhiều
khía
cạnh:
môi
trường,
lao

động,
bình đăng Những
doanh
nghiệp

trách
nhiệm

hội
tốt
luôn
phải
tuân
thủ những chuẩn
mực về
bảo
vệ môi
trường,
bình đang
về
giới,
an
toàn
lao
động,
quyền
lợi
lao
động,
trả

lương
công
bằng,
đào
tạo

phát
triển
nhân
viên,
phát
triển
cộng
đồng.
Khái
niệm
CSR
được
đưa
ra
lần
đầu
tiên
năm
1953
trong
chuyên
đề
"Trách
nhiệm


hội
của
những
nhà
kinh
doanh"
của Bowen.
Ke
từ
đó các
nhà nghiên
cứu

những người
làm
kinh
doanh
luôn
nỗ
lực
kêu
gọi
các
doanh
nghiệp
hãy
hành động

trách

nhiệm
với

hội.
4
Vậy
phải
hiểu
chính xác CSR

gì?

rất
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
về CSR đã được đưa
ra.
Các tổ
chức,
công
ty,
chính phủ đã đưa
ra
các định
nghĩa
riêng
dưới

góc độ và
quan
diêm
riêng,
phụ
thuộc
điều
kiện,
đặc diêm và trình độ phát triên của mình.
Nhà
kinh tế
học
Keith
Davis
(1973)
định
nghĩa:
"CSR là sự
quan
tâm
phản
ứng của doanh
nghiệp
với
các
vấn
đề
vượt
ra
ngoài

việc
thốa
mãn
những
yêu
cầu
pháp
lý, kinh
tế,
công
nghệ".
Định
nghĩa
này đã nêu được một số
vấn
đề
cơ bản của CSR. Tuy chưa đầy đủ nhưng đây được
coi

tiền
đề cho các
nghiên cứu sau
này. Prakash
Sethi
(1975)
nhấn
mạnh
hơn đến bản chát của
CSR
khi

nhận
định trách
nhiệm

hội
hàm ý nâng hành
vi
của doanh
nghiệp
lên một mức phù hợp
với
các quy phạm, giá
trị
và kỳ
vọng

hội
đang phô
biến.
Trong
khi
đó
Caroll
(1979)
cho
rằng
CSR còn có phạm
vi
rộng
lớn

hơn
các nghiên
cứu
trước
đó.
Theo
Caroll,
CSR bao gồm
"sự
mong
đợi
của

hội
về kinh
tế,
luật
pháp,
đạo đức và lòng
từ
thiện
đối với
các
tổ
chức
tại
một
thời
điểm
nhất

định".
Ngiên cứu cùa
Caroll
mờ
rộng
mô hình CSR
theo
4
loại
trách
nhiệm:
trách
nhiệm
kinh
tế,
trách
nhiệm
pháp
lý,
trách
nhiệm
đạo đức và
trách
nhiệm
tùy
ý.

thế
nói định
nghĩa

do
Carol
đưa
ra
khá đầy đủ và gần
nhất
với
các định
nghĩa
hiện
nay. Trong
nghiên cứu của mình,
Caroll
cũng
đưa
ra
một số khái
niệm
gần
gũi
hay tương
tự như:
Hiệu
quả xã
hội
doanh
nghiệp
(Corporate
Social
Períònnance -

CSP);
tư cách công dân của
doanh
nghiệp
(Corporate
Citizenship-
CC); Sự đáp ứng xã
hội
của
doanh
nghiệp
(Corporate
Social
Responsiveness);
Lòng bác
ái của doanh
nghiệp
(Corporate
Philanthropy
-
CP);
Đạo đức
doanh
nghiệp
(Business
Ethics)
Theo
quan
điểm
của

Matten

Moon
(2004):
CSR

một khái
niệm
rộng,
bao trùm
rất
nhiều
khái
niệm
khác như đạo đức
kinh
doanh, doanh
nghiệp
làm
từ
thiện,
công dân
doanh
nghiệp,
tính
bền vững
và trách
nhiệm
môi
trường.

Đó

một
khái
niệm
động và luôn được
thử
thách
trong
từng
bối
cảnh
kinh
tế,
chính
trị,

hội
đặc
thù.
Như
vậy,
các nhà nghiên cứu đều
tiếp
cận vấn đề CSR dựa
5
trên
quan
điếm
về

vai
trò của
doanh
nghiệp
trong
mối tương
quan với cộng
đồng
và nhà
nước.
1
về phương
diện
quản
lý nhà
nước,
nhiều
nước đã
thế
chế hóa các
nội
dung
CSR vào các văn bản
luật

nhiều
quy định
dưới nhiều
hình
thức

khác
nhau.
Trên bình
diện rộng
lớn
hơn, CSR
cũng
đã
trở
thành thông
lệ
quôc tê
được
áp
dụng
rộng rãi.
Năm
1999,
một
thỏa thuận
toàn cầu đã được Liên họp
quốc
thông qua
tửi
diễn
đàn
kinh
tế thế
giới
và tháng 7/2002 đã chính

thức
ra
mắt
như một bộ quy
tắc
ứng xử của Liên hợp
quốc
về quy
tắc
ứng xử của các
công
ty
đa
quốc
gia (gọi tắt

UNGC).
Bộ quy
tắc
này bao gồm 10 quy
tắc
như đảm bảo nhân
quyền,
dân
sinh,
chống
lửm
dụng
trẻ
em,

lao
động cưỡng
bức,
bảo vệ môi trường,
chống tham nhũng tuy
không
phải
là văn bản có
tính
bắt buộc
nhưng được
thừa
nhận
như một
khung
khổ
thảo luận
chính
thức
tửi
các
diễn
đàn của LHQ.
Đối
với
các
thiết
chế khu
vực,
CSR

cũng
đã được
Uy ban châu Âu công
nhận.
úy ban châu Âu đưa ra định
nghĩa
như sau:
"CSR là
việc
các
doanh
nghiệp
đưa mối
quan
tâm đến xã
hội
và môi trường
vào các
hoửt
động
kinh
doanh

quan
hệ của họ
với
các cố đông của mình
trên cơ sở
tự
nguyện".

Ngoài
ra,
CSR
cũng
được chính
thức
đưa vào chương
trình
nghị
sự
của Hội nghị
APEC
tổ
chức
tháng
11/2008
tửi
Lima,
Peru.
Trong
các định
nghĩa
khác
nhau
về CSR, định
nghĩa
do Nhóm phát
triển
kinh
tế

tư nhân của Ngân hàng
thế
giới
đưa
ra
được xem là hoàn
chỉnh
và rõ ràng
nhất.
Theo
đó,
CSR là
"sự
cam
kết
của
doanh
nghiệp
đóng góp vào
việc
phát
triển
kinh
tế
bền
vững,
thông qua
những
hoửt
động nhằm nâng cao

chất
lượng
đời sống
của NLĐ và các thành viên
gia
đình
họ,
cho
cộng
đồng
và toàn xã
hội,
theo
cách có
lợi
cho cả
doanh
nghiệp
cũng
như phát
triển
chung
của xã
hội".
Theo định
nghĩa này,
một
doanh
nghiệp
có trách

nhiệm

hội tốt
phải
luôn tuân
thủ
các
chuẩn
mực về bảo vệ môi
trường,
thiên nhiên
1
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trụng ương , Nguyễn Đinh Cung, Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã
hội cùa doanh
nghiệp-
Một sô vân đẽ

luận và yêu câu đòi mới
trong
quản

nhà nước ờ
Việt
Nam.
6
môi trường
lao
động, bình đẳng
giới,
an toàn

lao
động, góp
phần
phát
triển
cộng
đông
Những hành động này là vì sự phát
triền
bền
vững
cùa bản thân
doanh
nghiệp
cũng
như toàn xã
hội.
Khi
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
thì khách hàng yêu cầu ngày càng
cao
và xã
hội
có cái nhìn ngày càng
khắt
khe hơn

đối với doanh
nghiệp.
Đã
qua
thời
kỳ
doanh
nghiệp
chỉ cạnh
tranh
bằng
giá cả hay sự khác
biệt
về sản
phợm.
Trong
nền
kinh tế hội
nhập
hiện nay,
trách
nhiệm

hội
đang là vân đê
có tầm
quan
trọng chiến
lược
đối với doanh

nghiệp.
Đồng
thời

cũng
trở
thành mối
quan
tâm
chung của
toàn xã
hội.
1.1.2.
Một số học
thuyết
về CSR
Ke từ
khi
khái
niệm
CSR được đưa ra
lần
đầu tiên năm
1953,
chủ đề
này đã gây
ra cuộc
tranh luận
sôi
nối giữa hai

trường phái
quản
trị "đại diện"
và "đa biên"
trong
quản
trị
doanh
nghiệp.
Trên bình
diện
lớn
hơn đây là sự
tranh
chấp
giữa
chủ
nghĩa
tư bản
tự
do và chủ
nghĩa
tư bản xã
hội.
Nội
dung
chính của
cuộc
tranh luận
xoay quanh

vấn đề
then
chốt
của CSR là bản
chất
của
doanh
nghiệp
hiện đại,
và mối
quan
hệ ba bên:
doanh
nghiệp
- xã
hội
-
chính phù.
Trường
phái
quản
trị
"đại
diện"
phản đối
CSR. Theo
quan
điểm
cùa
trường

phái này, trách
nhiệm
duy
nhất
của
doanh
nghiệp
là làm
ra
lợi
nhuận.
Doanh
nghiệp
không cần
phải
có trách
nhiệm
với
NLĐ, môi trường hay
cộng
đồng.
Mà trách
nhiệm
đó
thuộc
về chính phủ.
Đại diện nổi
bật
nhất
cho trường phái này là nhà

kinh
tế
học
nổi tiếng
Milton
Friedman.
Trong
một bài báo
viết
cho
tờ
New
York Times
tháng 9-
1970,
ông nêu
rõ:
"Doanh
nghiệp
chỉ có một trách
nhiệm
duy
nhất

tối
đa
hóa
lợi
nhuận,
gia

tăng giá
trị
cho cố đông,
trong
khuôn khổ
luật
chơi của
thị
trường

cạnh
tranh trung
thực
và công
bang".
Theo ông,
người quản

doanh
nghiệp
(thành viên
hội
đồng
quản
trị
và ban giám
đốc)

những người
đại diện

cho chủ sờ hữu
hoặc
cô đông đứng ra
quản
lý công
ty.
Họ chỉ có
7
trách
nhiệm
duy
nhất với
các cổ đông. Đó là
tạo
ra
lợi
nhuận
tối
đa,
đồng
thời
tuân
thủ
các quy
tắc

hội
cơ bản
thể hiện
trong

luật
và các nguyên
tắc
đạo
đức phổ
biến.
Trường
phái này
cũng
cho
rỉng
về bản
chất
công
ty
vốn là một pháp
nhân hay là một chủ
thể
"vô
tri
vô giác" do con
người tạo
ra.
Do đó công
ty
không
thể
tự nhận
thức
và gánh vác

nghĩa
vụ đạo đức vốn chỉ có con
người
mới
có. Các trách
nhiệm

hội thuộc lĩnh
vực của nhà
nước,
là chủ thê
cung
cấp
các
dịch
vụ công, vì
lợi
ích công
cộng

phi
lợi
nhuận.
Chỉ có nhà nước
mới
có đủ thông
tin
để
quyết
định đúng đắn

trong
việc
phân bố các nguôn
lực
một
cách
hiệu
quả.
Trách
nhiệm
chính của
doanh
nghiệp
đối với
nhà nước là đóng góp
thuế.
Và trách
nhiệm
của nhà nước là làm sao sử
dụng
tiên thuê đó
hiệu
quà
nhất

lợi
ích công
cộng.
Như
vậy,

nếu
doanh
nghiệp
cũng
thực hiện
các
trách
nhiệm

hội
thì sẽ có sự trùng
lặp

doanh
nghiệp
sẽ
trờ
thành
người
vừa
đóng
thuế,
vừa
quyết
định
việc
chi
tiêu
khoản
thuế

đó
ra
sao.
Người
quàn

doanh
nghiệp
khi
ấy sẽ
trở
thành một
quan chức
nhà nước hơn là một
người
đại diện
cho
lợi
ích của cổ đông.
Mặt
khác, kê cả
khi
một
người
quàn lý
doanh
nghiệp
được sử
dụng
nguồn lực

của công
ty
để
thực hiện
trách
nhiệm

hội
dựa trên phán đoán
chủ
quan
của mình, thì không có gì đảm bảo
rỉng quyết
định của anh
ta

sáng
suốt
và đúng đắn cho mục tiêu xã
hội
cuối
cùng, vì anh
ta
không
phải

một
chuyên
gia
về xã

hội.
Từ các
lập luận
trên,
trường phái
phản
đối
CSR
khẳng
định
rỉng
doanh
nghiệp chi
có trách
nhiệm
duy
nhất

tạo ra
lợi
nhuận
cho cổ đông. Do đó,
các chương trình của
doanh
nghiệp lấy
tên "Trách
nhiệm

hội"
chì là

những
chương trình
quảng

với
mục tiêu
cuối
cùng là vì
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp.
8
Ngược
lại
với
quan
điểm
trên, trường phái
quản trị
"đa biên" chủ
trương ủng hộ CSR. Họ cho
rằng
doanh
nghiệp
cũng
là một công dân
trong


hội
nên
cũng
cần
phải
có trách
nhiệm
đối với

hội.
Những
người
ủng hộ
CSR không bác bỏ hoàn toàn
những
lửp luửn
của
trường phái
đại
diện.
Nhưng
họ
đưa ra một lửp
luửn
khác
cũng
hết sức
thuyết
phục
là bản thân

doanh
nghiệp
cũng
là một chủ
thể
của xã
hội,
sử
dụng nguồn lực
của xã
hội
và môi
trường,
và có
thể
tác động tiêu cực
tới

hội
và môi trường. Vì
vửy, doanh
nghiệp phải
có ý
thức
về
những
tác động từ
hoạt
động sản
xuất

kinh
doanh
của
mình và
chịu
trách
nhiệm
về hành
vi
của mình trước xã
hội.
Theo
quan
điểm
này,
doanh
nghiệp
không
chỉ
hoạt
động vì
lợi
nhuửn

ngay từ
đầu đã
đóng
vai
trò của một công dân
trong


hội với
đầy đủ các
nghĩa
vụ và quyên
lợi.
Chính khái
niệm
"Công dân
doanh
nghiệp"
(corporate
citizenship)
đã ra
đời
trong
trào lưu CSR này.
Thực vửy, doanh
nghiệp
trong
quá trình sản
xuất
kinh
doanh
luôn có
tương tác
với

hội.
Tất

cà các
hoạt
động của
doanh
nghiệp
như
khai
trương
dòng sản phẩm
mới, đặt
một nhà máy, đóng cửa một
chi
nhánh, đều kéo
theo
những
hệ quả xã
hội
nhất
định.
Trong rất nhiều
trường hợp, tình
trạng
ô
nhiễm
môi trường và các
chi
phí xã
hội

doanh

nghiệp
gây ra có
thế lớn
hơn
rất nhiều
lần
lợi
ích mà công
ty
này mang
lại
từ
tiền
thuế
hay
tạo
việc
làm. Do
đó,
không thê tách
rời
hoàn toàn
giữa
tính
chất
kinh
tế
và xã
hội
khi

nhìn
nhửn
bản
chất

hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Do
vửy,
trường phái ủng hộ CSR cho
rằng
doanh
nghiệp
cần có trách
nhiệm
đối với

hội.
Trách
nhiệm
của họ không
phải

việc
quyết
định
điều


tốt
hay xấu cho xã
hội,
mà là đáp ứng
những điều
mà xã
hội
mong muốn và
trông
đợi

doanh
nghiệp
như một thành viên đầy đủ.
Mô hình kim tự tháp của A.
Carroll:
Trong nhiều
quan
điểm
khác
nhau
về CSR, mô hình
"kim tự
tháp" của A.
Carroll
(1979)
có tính toàn
diện
9
và được sử

dụng
rộng
rãi
nhất.
Theo
đó, CSR bao gồm trách
nhiệm
kinh
tê,
pháp
lý,
đạo đức và
từ
thiện.
Sơ đồ 1.1: Mô hình kim tự tháp
CSR-Carroll
Từ THIỆN
ĐẠO ĐỨC
PHÁP LÝ
KINH
TẾ
Mô hình "kim tự íhííp"CSR
Nguồn: Nguyễn Mạnh Quân
-
NXB Đại học kinh
tế
quốc dân
-
Giáo
trình

đạo
đức
kinh
doanh.
(i)
Trách nhiệm kinh
tế
thế
hiện
qua
hiệu
quả và tăng
trường,

điều
kiện
tiên
quyết
bởi doanh
nghiệp
được thành
lập
trước
hết
từ động cơ tìm
kiếm lợi
nhuận
của
doanh
nhân. Hơn

thế,
doanh
nghiệp
là các
tế
bào
kinh
tế
căn bản
của

hội.

vậy, chức
năng
kinh
doanh
luôn
phải
được đữt lên hàng đầu.
Các trách
nhiệm
còn
lại
đều
phải
dựa trên ý
thức
trách
nhiệm

kinh
tế của
doanh
nghiệp.
(li)
Trách nhiệm tuân
thủ
pháp
luật
chính là một
phần
của cam
kết giữa
doanh
nghiệp
và xã
hội.
Nhà nước có trách
nhiệm
đưa các quy
tắc

hội,
đạo đức
vào văn bản
luật.
Trong
khuôn khổ đó
doanh
nghiệp theo đuổi

mục tiêu
kinh
tế
một cách công
bằng
và đáp ứng được các
chuẩn
mực và giá
trị
đạo đức cơ
bản
của xã
hội.
Trách
nhiệm
kinh
tế
và pháp lý là
hai
bộ
phận

bản,
không
thể thiếu
của CSR.
(Ui)
Trách nhiệm đạo đức là
những
quy tác, giá

trị
được xã
hội chấp nhận
nhưng chưa được đưa vào văn bản
luật.
Thông
thường,
luật
pháp
chỉ

thể
đi
sau
để
phản
ánh các
thay đổi
trong
các quy
tắc
ứng xử xã
hội
luôn
đổi
mới.
10
Hiện
nay
cuộc

tranh
luận giữa
các
quan
điểm
về CSR vẫn chưa két
thúc.
Tuy nhiên,
thực
tiễn
cho
thấy
vấn đề CSR đang
nhận
được
nhiều
quan
tâm hơn của
cộng
đồng
cũng
như các
doanh
nghiệp. Việc
ủng hộ và kêu
gọi
các
doanh
nghiệp thực hiện
CSR đã

trờ
thành một
phong
trào
mạnh
mẽ trên
thế giới.
Ngày càng có
nhiều
doanh
nghiệp
tự nguyện
thực hiện
CSR. Đây là
những minh chầng
cho
thấy chiều
hướng
thay
đổi
tích cực
trong
nhận
thầc
của
doanh
nghiệp
và toàn xã
hội
về vấn đề CSR.

1.1.3.
Phân
biệt
CSR, đạo đức
kinh
doanh và
văn
hóa
kinh
doanh
Trong
thực
tế
khái
niệm
trách
nhiệm

hội
thường đi cùng
với
khái
niệm
đạo đầc
kinh
doanh
và văn hóa
doanh
nghiệp.
Tuy

nhiên,
giữa
chúng có
sự
khác
biệt
về bản
chất,
cần được phân
biệt
để tránh sự nhầm
lẫn.
Đạo
đầc
kinh
doanh
gồm
những
nguyên
tắc

chuẩn
mực có tác
dụng
hướng
dẫn hành
vi
trong
mối
quan

hệ
kinh
doanh,
được
những người
hữu
quan
(như
người
đầu
tư,
khách hàng,
người quản lý,
NLĐ, cơ
quan
pháp lý,
cộng
đông dân cư,
đối
tác, đối
thủ )
sử
dụng
đế phán xét một hành động cụ
thê

đúng hay
sai,
hợp đạo đầc hay
phi

đạo đầc.
Trách
nhiệm

hội
là những nghĩa
vụ một
doanh
nghiệp phải thực hiện
đối
với

hội
nhằm
đạt
được
nhiều nhất
những
tác động tích cực và
giảm
tối
thiêu các tác động tiêu cực
đối với

hội.
Văn hóa
doanh
nghiệp

một hệ

thống
các ý
nghĩa,
giá
trị,
niềm
tin
chủ
đạo
nhận
thầc
và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một
tổ
chầc
cùng đồng
thuận
và có ảnh
hưởng
ở phạm
vi rộng
đến cách
thầc
hành động
của
các thành
viên.
Trước
những
vấn đề nan
giải

về đạo
đầc,
văn hóa
doanh
nghiệp
có tác
dụng chỉ
dẫn các thành viên
tổ
chầc
cách
thầc ra quyết
định hợp
với
phương châm hành động của tổ
chầc.
Văn hóa
kinh
doanh thể
hiện
sự
đồng
thuận
về
quan
điểm,
sự
thống nhất
trong
cách

tiếp
cận và
trong
hành
vi
của
các thành viên một
tổ chầc,
công
ty.
Nó có tác
dụng
giúp phân
biệt
giữa
tổ
chầc
này
với
các
tổ chầc
khác. Chính vì
vậy,
nó còn được
gọi
là "bản sắc
li
riêng" hay "bản sắc
văn
hóa" của một

tố
chức

mọi
người

thể
xác định
được

thông qua
đó có
thể
nhìn
nhận
ra
được
quan
điểm

triết
lý đạo
đức
của một tổ chức công ty.
Như
vậy,
văn hóa
kinh
doanh


biểu hiện
của đạo đức
kinh
doanh
của
tổ chức. Trách nhiệm xã hội có thể được coi là cam kết của doanh nghiệp hay

nhân
đối với xã hội;
trong
khi đó đạo đức
kinh
doanh
đề cập đen
nhỡng
quy tắc ứng xử được cân nhắc kỹ lưỡng về mặt tổ chức của doanh nghiệp làm
cơ sở cho việc ra định trong quan hệ kinh doanh.
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giỡa đạo đức kinh doanh - văn hóa doanh
nghiệp - trách nhiệm xã hội
Đẩu vàn
Quá
trình
xử

HÀNH
VI
f)Átj
ra

SỞ đế

ra
quyết
định
Đạo
đức
kinh
doanh
Cách
thức
hành
động
un
Văn hóa
doanh
nghiệp
Tác động xã
hội
Trách
nhiệm

hội
- Giá
trị,
niêm
tin
- Cách
thức
giải
quyết
vấn

đề
- Nguyên
tắc,
chuẩn
mực
đúng
sai
-Đối
tượng
hỡu
quan
- Các
biểu
trưng
- Các chương
trình đạo đức
-
Thống
nhất

thực
hiện
-
Phạm
vi
tổ
chức
-
Nghĩa
vụ

phải
thực
hiện
- Tác động tích
cực
tối
đa;
tác
động
tiêu cực
tối
thiểu
-
Phạm
vi

hội
Nguồn: Nguyễn Mạnh Quân
-
NXB Đại
học kinh
tế
quắc
dán
-
Giáo
trình
đạo
đức kinh doanh.
12

1.2.
CÁC NGHĨA VỤ
TRONG
TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH
NGHIỆP
Trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp

thể
hiểu
là sự cam
kết
của
doanh
nghiệp
của
doanh
nghiệp với

hội,
do đó
cũng
chính là

các
nghĩa
vụ

một
doanh
nghiệp phải thực
hiện trong việc
tìm
cách đạt được ít
nhất
những
tác động tiêu cực đến
những người
liên
quan
trong
quá trình
hoạt
động
kinh
doanh.
Nghĩa
vụ
trong
trách
nhiệm

hội
của

doanh
nghiệp
bao gồm
bốn
nhóm:
kinh
tế,
pháp
lý,
đạo
đức,

nhân đạo.
1.2.1.
Nghĩa vụ
về
kinh
tế
Nghĩa
vụ về
kinh
tế
liên
quan
đến cách
thức
phân
bỏ
các
nguồn

lực

hội
trong
quá
trình
tạo
ra
sản
xuất
kinh
doanh.
Sản
xuất
hàng
hóa

dịch
vụ
cũng
là nhằm
thỏa
mãn
người
tiêu dùng,
đem
lại lợi
nhuận
cho
doanh

nghiệp
và phúc
lợi
của

được sử
dụng
đế
trả
thù
lao
cho
NLĐ.
Doanh
nghiệp

nghĩa
vụ
kinh
tế đối với
nhiều
đối
tượng
khác
nhau.
Đối
với
những
chủ đầu
tư, nghĩa

vụ
kinh
tế
của một tô
chức
là duy
trì

phát
triển
các giá
trị

tài
sản được
ủy
thác.
Nghĩa
vụ
kinh
tế
này
bao
gồm
cả
việc
tìm
kiếm
nguồn lực mới,
thúc

đẩy
tiến
bộ
công
nghệ,
phát
triển
sản phẩm.
Trong
quá trình
này,
các
doanh
nghiệp
đã
góp
phần
tăng thêm phúc
lợi
cho

hội,
đồng
thời
đảm bảo sự
phát
triển
của
bản
thân

doanh
nghiệp.
Đối với
người
tiêu dùng,
nghĩa
vụ
kinh
tế
của
doanh
nghiệp

cung
cấp
những
sản
phàm
dịch
vụ
thỏa
mãn
nhu cẩu của
người
tiêu dùng.
Nghĩa
vụ này
liên
quan
đến

các
vấn
đề về
chất
lượng,
an
toàn sản phẩm, định giá, thông
tin
về
sản
phẩm
(quảng
cáo),
phân
phối
và bán
hàng
Lợi
ích
của
người
tiêu dùng
khi
đó

quyền
chính đáng
và hợp lý
khi
sử

dụng
hàng
hóa và
dịch
vụ để
thỏa
mãn
nhu
cầu bản thân
với
mức
giá hợp
lý. Đối
với
NLĐ,
đó

tạo
việc
làm,

hội
phát
triển
nghề

chuyên môn,
trả
mức
thù

lao
tương
xứng,
xây
dựng
môi trường
lao
động an toàn

vệ
sinh,
và đảm
bảo
quyền
riêng
tư,

nhân

nơi
làm
việc.
Với
mọi
đối
tượng
liên
quan, nghĩa
vụ
kinh

tế
của
doanh
nghiệp
13

mang
lại lợi
ích
tối
đa và công
bằng
cho họ thông qua
cung
cấp hàng hóa,
việc
làm, giá
cà,
chất
lượng,
lợi
tức
đầu

cho các
đối
tượng
hữu
quan.
Nghĩa

vụ
kinh
tế còn
thể
hiện
gián
tiếp
thông qua
cạnh
tranh.
Cạnh
tranh trong kinh
doanh
tác động đến
lợi
ích của
người
tiêu dùng và
lợi
nhuận

doanh
nghiệp
sị
dụng
để phân
phối
cho NLĐ và chủ sở
hữu.
Các

biện
pháp
cạnh
tranh
như
chiến tranh
giá
cả,
phá
giá,
phân
biệt
giá, cố định giá,
cấu
kết

thể
làm
giảm
tính
cạnh
tranh,
tăng
quyền lực
độc
quyền
và gây
thiệt
hại
cho

người
tiêu dùng. Lạm
dụng
các
tài sản trí
tuệ
hoặc
bí mật thương
mại
một cách
bất
hợp pháp
cũng

biện
pháp thường
thấy trong
cạnh
tranh.
Điều
này không
chỉ
liên
quan
đến vấn đề sờ hữu và
lợi
ích mà còn liên
quan
đến quyền
con

người.
Do đó
nghĩa
vụ
kinh tế
của
doanh
nghiệp
cũng
bao gôm
việc
cạnh
tranh trung
thực
và công
bằng
nhàm đảm bảo
quyền
lợi
cho các bên
hữu quan.
Phần
lớn
các
nghĩa
vụ
kinh tế
thường được
thể
chế hóa thành

nghĩa
vụ
pháp lý.
1.2.2.
Nghĩa vụ
về
pháp

Nghĩa
vụ pháp lý đòi hòi
doanh
nghiệp
phải
tuân
thủ
đầy đủ quy định
của
pháp
luật
như một yêu cầu
tối thiểu
trong
hành
vi

hội.
Đây là yêu cầu
tối
thiểu
mà mỗi

tổ chức
cần
thực
hiện trong
mối
quan
hệ
với

hội.
về cơ
bản,
những nghĩa
vụ pháp lý được quy định
trong
luật
pháp liên
quan
đến
năm khía
cạnh là: điều
tiết
cạnh
tranh,
bảo về
người
tiêu dùng, bảo vệ môi
trường,
an toàn và bình
đẳng, khuyến

khích phát
hiện
và ngăn
chặn
hành
vi
sai
trái.
1.2.2.1. Điểu tiết cạnh tranh
Độc quyền

thể
gây ra
nhiều
thiệt
hại
cho xã
hội
như
kinh
tế kém
hiệu
quả do "mất không" về phúc
lợi

hội,
phân
phối
phúc
lợi


hội
không
công
bằng
do một
phần
thặng
dư của
người
tiêu dùng hay
người
sản
xuất
bị
tước
đoạt
Khuyến
khích
cạnh
tranh
và đảm bảo môi trường
cạnh
tranh
lành
14
mạnh
là cách
thức
cơ bản và

quan
trọng
để
điều
tiết
độc
quyền.

vậy,
nhiêu
nước
đã thông qua
nhiều
sắc
luật
nhằm
kiểm
soát tình
trạng
độc
quyền,
ngăn
chặn
các
biện
pháp định giá không công
bằng
(giá độc
quyền).
Nghĩa vụ của

các
doanh
nghiệp
là tuân
thủ
các quy định pháp lý này.
1.2.2.2.
Bào vệ người
tiêu
dùng
Theo
quy định của pháp
luật,
doanh
nghiệp
phải
chịu
trách
nhiệm
bảo
vệ lợi
ích của
ngưẩi
tiêu dùng. Cụ
thể
luật
pháp đòi
hỏi
các tô
chức

kinh
doanh
phải
cung
cấp các thông
tin
chính xác về sản phàm và
dịch
vụ
cũng
như
phải
tuân
thủ
các tiêu
chuẩn
về sự an toàn của sản phàm. Điên hình vê
các
luật
bảo vệ
ngưẩi
tiêu dùng là
những
quy định giám sát
chặt
chẽ về quàng
cáo và an toàn
sản
phẩm.
Các

doanh
nghiệp
cũng
phải

nghĩa
vụ bảo vệ
những
ngưẩi
không
phải đối
tượng tiêu dùng
trực
tiếp.
Do các
biện
pháp
kinh
doanh

marketing
chủ
yếu được triên
khai
thông qua các phương
tiện
truyền
thông
đại
chúng

nên có thê gây tác động khác
nhau
đồng
thẩi
đến
nhiều đối
tượng. Ngay cả
những
tác động
bất
lợi
đối với
các nhóm
ngưẩi
không
phải là
khách hàng mục
tiêu vẫn bị
coi

phi
đạo đức và không
thể
chấp
nhận
được,
vì có
the
dẫn
tới

những
hậu quả không
mong
muốn

những
đối
tượng này.
1.2.2.3.
Bảo vệ môi trường
Ngoài các trách
nhiệm
với
NLĐ và
cộng
đồng,
doanh
nghiệp
còn
phải
chịu
trách
nhiệm
khi
các
hoạt
động sản
xuất
của họ gây tác động xấu lên môi
trưẩng

sống.
Tác động này
phần
lớn
là do các hành
vi
sử
dụng
tài nguyên,
năng lượng lãng
phí,
thải
ra
thiên nhiên
nhiều
loại
chất
thải
gây ô
nhiễm
môi
trưẩng.
Nghĩa vụ này của
doanh
nghiệp
đã được đưa vào các văn bản
luật
từ
rất
sớm.

Luật
bảo vệ môi trưẩng được ban hành
lần
đầu tiên ở nước Mỹ năm
1960.
Đen nay
luật
pháp của hau
hết
các quôc
gia
đều có quy định về bảo vệ
môi trưẩng.
15
Bên
cạnh
những
vấn đề ô
nhiễm
môi trường tự nhiên, vấn đề bảo vệ
môi trường văn hóa
-

hội phi vật thể
cũng
được chú
trọng

nhiều
quốc

gia.
Tác động của
quảng
cáo có
thể
dổn đến
những
trào lưu tiêu dùng làm xói mòn
giá
trị
văn hóa và đạo đức
truyền
thống,
làm
thay
đổi
giá
trị
tinh
thần

triết
lý đạo đức xã
hội,
làm mất đi sự
trong
sáng và
tinh
tế
của ngôn

ngữ.
Do đó
doanh
nghiệp
cần
quan
tâm bảo vệ môi trường
sổng cũng
như môi trường văn
hóa

sự phát
triển
bền
vững
của
doanh
nghiệp
và của toàn xã
hội.
1.2.2.4.
An
toàn

bình
đăng
Doanh
nghiệp

nghĩa

vụ đảm bảo
quyền
bình đẳng
của
NLĐ
theo
quy
định
của pháp
luật.
Luật
pháp bảo vệ NLĐ trước tình
trạng
phân
biệt
đối
xử
theo
tuổi
tác,
giới
tính,
dân
tộc,
thể
chất. Luật
pháp
thừa
nhận quyền
của các

công
ty,
tổ chức
trong việc
tuyển
dụng
những
người
có năng
lực nhất
vào các
vị
trí công tác khác
nhau
theo
yêu cầu
trong
bộ máy
tồ chức.
Tuy
nhiên,
luật
pháp
cũng
ngăn
chặn
việc
sa
thải
NLĐ tùy

tiện

bất
hợp
lý.
Những
quyền
cơ bàn của NLĐ cần được bảo vệ là
quyền
được
sống
và làm
việc,
quyền


hội lao
động như
nhau.
Luật
pháp
cũng
bảo vệ
quyền
của NLĐ được
hường
một môi trường
làm
việc
an

toàn.
Luật
pháp bảo vệ NLĐ không
chỉ
bằng
cách ngăn
chặn
tình
trạng
NLĐ
phải
làm
việc trong
các
điều
kiện
nguy hiểm
độc
hại
mà còn bào
vệ quyền
được
biết
và được từ
chối
các công
việc
nguy hiểm
hợp lý.
Trong

trường
hợp các công
việc
nguy hiểm
được
nhận
thức
đầy đủ và NLĐ tự
nguyện chấp nhận,
luật
pháp
cũng buộc
các
tổ chức,
công
ty phải
đảm bảo
trả
mức lương tương
xứng
với
mức độ
nguy hiểm

rủi
ro
của công
việc
đối
với

NLĐ.
1.2.2.5.
Khuyến
khích phát hiện

ngăn chặn
các
hành
vi sai
trái
Pháp
luật
có các quy định nhằm
khuyến
khích phát
hiện
và ngăn
chặn
hành
vi
sai
trái
của doanh
nghiệp.
Hầu
hết
các trường hợp
vi
phạm về đạo đức
đều

là do các công
ty
vượt
khỏi
giới
hạn của các
chuẩn
mực đạo đức xã
hội.
16
Những
chuẩn
mực này cần được
thể
chế hóa thành
luật
đê áp
dụng
rộng
rãi
đối
với
mọi
đối
tượng.
Khi
đó các trường hợp
vi
phạm đạo đức sẽ
trở

thành
vi
phạm pháp
luật
và bả xử lý thích đáng. Các hành
vi sai
trái mà
doanh
nghiệp
phạm
phải
sẽ
giảm
đi đáng
kể.
Do đó
việc
tuân
thủ
các quy đảnh này
cũng

một phần
trong
trách
nhiệm
pháp lý của
doanh
nghiệp.
Tuy

nhiên,
nếu
chi
đơn
thuần
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
các yêu cầu về pháp
lý thì
doanh
nghiệp
không
thể
có một sắc thái riêng mà chỉ là một hình ảnh
mờ
nhạt.
Đó là vì
những
cam
kết
về pháp lý chỉ có tác
dụng
ngăn
chặn vi
phạm pháp
luật.
Chính
những

giá
trả
đạo đức riêng mới góp
phần
tạo
nên hình
ảnh
khác
biệt
của
doanh
nghiệp.
1.2.3.
Nghĩa vụ về đạo đức
Nghĩa
vụ đạo đức
trong
trách
nhiệm

hội
liên
quan
đèn
những
hành
vi
hay hành động được các thành viên
tổ chức, cộng
đồng và xã

hội
mong
đợi
hay
không
mong
đợi
nhưng không được
thể
chế hóa thành
luật.
Doanh
nghiệp

nghĩa
vụ đáp ứng các tiêu
chuẩn, chuẩn
mực, hay kì
vọng
của các đối
tượng
hữu
quan
như
người
tiêu dùng, NLĐ,
đối tác,
chủ sờ
hữu, cộng
đồng.

Những
chuẩn
mực này
phản
ánh
quan niệm
của các
đối
tượng
hữu
quan
về
đúng-sai,
công
bằng, quyền
lợi
cẩn được bảo vệ của
họ.
Nghĩa
vụ đạo đức của
doanh
nghiệp

vai
trò
quan
trọngtrong việc
góp
phần
tạo

nên hình ảnh riêng
cho
công
ty,
đồng
thời
đó
cũng là
một
phần
trong
văn hóa
doanh
nghiệp.
1.2.4.
Nghĩa vụ về nhân văn
Nghĩa
vụ nhân văn
trong
trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
liên
quan
tới
những

đóng góp của
doanh
nghiệp
cho
cộng
đồng và xã
hội.
Những
đóng góp này có
thể
trên bốn phương
diện
nâng cao
chất
lượng
cuộc sống,
san
sẻ
bớt
gánh
nặng
cho chính
phủ,
nâng cao năng
lực
lãnh đạo cho nhân
viên và phát
triển
nhân cách cho NLĐ.
Hiện

nay
nhiều
doanh
nghiệp
đã đưa
các
nghĩa
vụ nhân văn thành một
chiến
lược
trong
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh,
việc
thực
hiện
các
hoạt
động nhân đạo không
những
giúp
quảng

17
looỉi

×