p
- tu
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT
NAM, THỰC TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT
Họ và tên
sinh
viên
Lớp
Khoa
Giáo viên
hướng
dẫn
Nguyễn
Thị Hương Liên
Anh
3
44
TS.
Trần
Thị
Kim
Anh
r THƯ Viện"]
Hà
Nội
tháng 05
năm 2009
MỤC
LỤC
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
KHÁI QUÁT VÉ TRÁCH
NHIỆM XÃ
HỘI
CỦA
DOANH
NGHIỆP 3
1.1.
Khái
niệm
chung
về
CSR 3
1.2.
Nội dung
củaCSR
6
Ì .3.
Các
tiêu
chí
và công cụ để đánh giá
CSR 12
1.3.1
Các tiêu chí đánh giáCSR:
12
Ì
.3.2.
Các công cụ đánh giáCSR:
14
1.4.
Ý
nghĩa của
việc
nâng
cao
CSR
trong
các
doanh
nghiệp
22
1.4.1.
Phân
tích
lợi
ích
CSR
mang
lại
cho
doanh
nghiệp
thông qua các
đối
tượng
có liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiệp
23
1.4.2.
Phân
tích
lợi
ích
CSR
mang
lại
thông qua các
hoạt
động
chức
năng chính
của
doanh
nghiệp
26
Ì .5.
Một vài thách
thức
trong
quá
trình
phát
triển
và áp
dụng
CSR 29
Chương
2:
THỰC TRẠNG CỦA
VIỆC ÁP
DỤNG CSR
TẠI
VIỆT
NAM 31
2.1.
Quá trình
giới
thiệu
và phát
triển
CSR
tại
Việt
Nam, tầm
quan
trọng
và thách
thức
khi
áp
dụng
CSR
tại
Việt
Nam 31
2.1.1.
Quá
trình
giới
thiệu
và phát
triển
CSR
tại
Việt
Nam 31
2.1.2.
Tầm
quan
trọng
của
việc
áp
dụng
CSR ở
Việt
Nam 35
2.1.3.
Những cơ
hội
và thách
thức
khi
áp
dụng
CSR
tại
Việt
Nam 39
2.2.
Thực
trạng
áp đụn?
CSR
tại
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 46
2.2.
Ì.
Thực
trạng
áp
dụng
CSR
trong
quản
lý
ngun
nhân
lực
ở
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 46
2.2.2. Thực
trạng việc
áp
dụng
CSR
trong
vấn
đề bảo vệ môi trường
ở
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 54
2.2.3. Thực
trạng việc
áp
dụng
CSR
trong
vấn
đề phòng
chống tham nhũna
ờ
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 59
2.2.4.
Thực
trạng
về
việc
thực
hiện
CSR
với
các công tác xã
hội từ
thiện
ờ
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 64
2.2.5.
Thực
trạng việc
áp dụng
CSR
trong
vấn
đề phát
triển
bền
vững
ở
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 66
Chương
3:
MỘT SỔ ĐÈ XUẤT
CẢI
THIỆN
TÌNH HÌNH
THỰC
HIỆN
CSR
TẠI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 71
3.1.
Một số
kinh
nghiệm
thực
hiện
CSR
ở
các doanh
nghiệp
các nước
71
3.2.
Một
số
đề
xuất
cải
thiện
tình hình
thực
hiện
CSR
tại
các doanh
nghiệp
Việt
Nam
74
3.3.
Xu
hướng phát
triển
CSR
trong
tương
lai
87
KÉT
LUẬN 92
MỞ ĐẦU
Tính cấp
thiết
cửa đề
tài:
Khái
niệm
về trách
nhiệm
xã
hội
cùa
doanh
nghiệp
trên
thế
giói
tuy
không hê
mới
nhưng
vẫn
giữ
nguyên tính nóng
bỏng
đối với
doanh
nghiệp, với
nhà đầu tư.
với
người
tiêu dùng và toàn xã
hội.
Bởi
vì họ
nhận
thức
đúng mức tầm
quan
trọng
cũng
như
vai
trò
sốna
còn
của vấn
đề này
đối với
sự
từn
tại
của doanh
nghiệp
hay
tổ
chức.
Còn
tại
Việt
Nam thì
sao?
Trên
thực tế
vấn đề trách
nhiệm
xã
hội
của
doanh
nghiệp
không còn quá
mới.
nhưng không quá mới không có
nghĩa là
đã
cũ.
Từ năm
2005,
nước
ta
đã có
giải
thưởng "CSR
hướng
tới
sự phát
triển
bền
vững"
được
tổ
chức
bởi
Phòng thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam, Bộ Lao động
Thương
binh
và Xã
hội,
Bộ Công Thương cùng các
hiệp
hội
Da
giày,
Dệt may tô
chức,
nhằm tôn
vinh
các
doanh
nghiệp thực
hiện tốt
công tác CSR
trong
bổi
cảnh
hội
nhập.
Năm
2006
đã có 50
doanh
nghiệp
ngành
dệt
may và da giày
tham
dự.
Tuy
nhiên ở
Việt
Nam
việc
thực
hiện
CSR còn tương
đối
khó
khăn.
Đừng
thời
bên
cạnh
những doanh
nghiệp
đã bước đầu
thực
hiện
tốt
trách
nhiệm
xã
hội
của
mình
thì
vẫn
còn một số
lượng
lớn
các
doanh
nghiệp
ở
Việt
Nam không
những
không
thấy
được
tầm
quan
trọng
của
việc
thực
hiện
CSR
đối với hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
mà
còn đi ngược
lại
những chuẩn
mực đạo đức
ấy,
kinh
doanh
nhưng
lại
gây
tổn
hại
cho
xã
hội,
như vụ Công
ty
Vedan
xả nước
thải
ra
sông Thị
Vải
và
rất
nhiều
những
vụ vi
phạm khác nữa đã
tạo ra
làn sóng
phẫn
nộ và bức xúc của
người
dân
trong
suốt
thời
gian
qua.
Như
vậy,
trách
nhiệm
xã
hội
của doanh
nghiệp
là vấn
đề
tất
yếu đi
liền
với
kinh
doanh
ở các nước phát
triển,
trong
khi
đó ở
Việt
Nam, các
doanh
nghiệp
phần lớn
chỉ thực
hiện
do
mang
tính
bắt buộc
hay
từ
thiện
tâm của
người
đứng đầu
doanh
nghiệp.
Đó là
hai
quan niệm
kinh
doanh
hoàn toàn khác
nhau.
Vậy
thực
hiện
CRS
có
lợi
gì
đối với
doanh nghiệp?
Và
doanh
nghiệp
Việt
Nam có cần
tự nguyện
thực
hiện
CRS
giống
như ở các nước phát
triển?
Trang
Ì
Nhận
thức
được tầm
quan
trọng
cũng
như tính cấp
thiết
của vấn đề
tường
như
bên
lề
của
kinh
doanh
này, cùng
với
sự đồng ý và giúp đỡ của Cô giáo Trần Thị
Kim Anh, em
quyết
định
chọn
đề
tài:
"Trách
nhiệm
xã
hội
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
thực
trạng
và đề
xuất".
Đối tượng
nghiên
cứu
Trách
nhiệm
xã
hội
của doanh
nghiệp (Corporate
social
responsibility)
Phạm
vi
nghiên
cứu
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, đã và đang
hoạt
động
kinh
doanh
về mọi
lĩnh
vực
tại
Việt
Nam.
Nhiệm vụ
nghiên
cứu
Thông qua
việc
làm rõ khái
niệm
cũng
như các vấn đề liên
quan
đến CSR,
phương pháp
thực
hiện
CSR và ý
nghĩa của
việc
thực
hiện
CSR
đặi với hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp, chi
ra những
vấn đề mà các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã làm được và làm
đúng.
Đồng
thời
và đặc
biệt
nghiên cứu tìm
hiểu
về
những
tồn
tại,
sai
phạm,
sai
lầm
trong
cách
hiểu
về CSR
của
các
doanh
nghiệp.
Từ
đó đề
xuất
những
kiến
nghị
giải
pháp phù hợp nhằm giúp các
doanh
nghiệp
có cái
nhìn sâu
sắc
và đúng đắn hơn đồng
thời
càng ngày càng hoàn
thiện
trách
nhiệm
xã
hội
của
mình
trong
hoàn
cảnh
kinh
tế
cụ
thể
của
đất
nước.
Phương pháp
nghiên
cứu
Thu
thập
các thông
tin tin
tức
qua sách
báo,
tạp
chí chuyên ngành.
Qua ý
kiến
chuyên
gia
Qua tìm
hiểu
thực tế
ở các
doanh
nghiệp.
Trang
2
CHƯƠNG
1:
KHÁI QUÁT
VÈ
TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI
CỦA
DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái niệm chung
về CSR
Có
nhiều
nhà
quản
lý
doanh
nghiệp
đồng
ý
với
một tuyên
bố
nối
tiếng
của
Milton
Friedman'
năm
1970
rằng
"có một và
chỉ
một trách
nhiệm
xã
hội
của doanh
nghiệp
-
đó
là sử
dụng nguồn
tài nguyên của mình
và
tham
gia
vào các
hoạt
động nhăm
tăng
lợi
nhuận".
Câu
nói
này
khẳng
định
ràng
mục
tiêu
chù
yếu của doanh
nghiệp
là
thữa
mãn nhu
cầu của
các cổ
đông.
Tuy nhiên ngày càng
nhiều
doanh
nghiệp
cổ xúy
quan
điếm
rằng
một công
ty
còn có
phải
có
nghĩa
vụ
đối với
các bên có
liên
quan
và
xa
hơn
nữa,
trách
nhiệm
với
môi
trường thiên
nhiên.
Các bên có
liên
quan,
theo
Edward Freeman
2
,
là
bất
cứ cá
nhân hay tổ
chức
nào có
ảnh
hưởng hoặc
bị
ảnh
hưởng
bởi
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Đã
qua
rồi thời
kỳ
khi
doanh
nghiệp
chỉ cạnh
tranh
bằng
giá cả hay sự khác
biệt
về
sản
phẩm.
Trong
nền
kinh
tể
hội nhập
hiện
nay.
trách
nhiệm
xã
hội
của
doanh
nghiệp
(CSR
-
Corporate
Social
Responsibility)
đang dần
trở
thành một khái
niệm
được
nhiều
người quan
tâm
và có tầm
quan
trọng
chiến
lược
đối với
doanh
nghiệp.
Người
ta
nhắc
tới
CSR
không
chỉ là "điều
đúng đắn
cần
làm"
mà
còn
là "điều
khôn
ngoan
nên làm".
Ke
từ
khi
chuyên
đề
"Trách
nhiệm
xã
hội
của
những
nhà
kinh
doanh"
của
Bovven
(1953)
được công bố
50 năm
trước,
các
nhà
nghiên cứu
và
những người
làm
kinh
doanh
đã và đang kêu
gọi
doanh
nghiệp
hãy
hành động
có
trách
nhiệm
với
xã
hội,
bởi
vì "không còn
nghi
ngờ gì
nữa,
nguyên
tắc
xử
thế
của ngày
hôm
nay
có
thể
là
luật
định
của
ngày
hôm
sau"
(Gaski,
1999).
' Milton Friedman (1912-2006):nhà kinh tế học người Mỹ, chủ nhân cùa Nobel Kinh tế năm 1076
ông
đã có những đóng góp quan
trọng trong
các
lĩnh
vục
kinh
tế học vĩ mô,
kinh
tế học
vi
mô. lích
sử kinh
tê và thông kê
2
Edward Freeman
(1951):
triết
gia
đồng
thời
là giáo sư về quản
trị kinh
doanh cùa trường Dardon
thuộc
Đại
học
Virginia,
Hoa
K
Trang
3
Vậy
CSR chính xác
là
gì? Đã có
rất
nhiều
định
nghĩa
được đưa
ra.
neo
tổ
chức
về
CSR của Hi
Lạp:
"CSR
là
cam
kết tự
nguyện của
các
doanh
nghiệp
thực
hiện
tốt
các
hoạt
động xã
hội
và môi trường trên cả
những
qui
định của pháp
luật
và
tất
cà
những
đổi
tượng
chịu
ảnh hưởng
bời
các
hoạt
động
của doanh
nghiệp
(người
lao
động.
các cổ
đôna.
các
hiệp
hội,
nhà
cung
cấp.
các nhà đầu
tư,
người
tiêu
dùng
)
Còn
tồ
chức Kinh doanh
vì
trách
nhiệm xã
hội,
một tô
chồc
phi
lợi
nhuận
toàn câu
được
tài
trợ
bời
các
tập
đoàn
kinh
tế
thì cho ràng "CSR là
việc
đạt
được
những
thành công về mặt thương mại bàng cách tôn
trọng
các giá
trị
đạo
đồc,
con
người.
cộng
đồng và môi trường
tự
nhiên".
CSR chính là cách một công
ty
kinh
doanh
có đạo
đồc, nghĩa
là họ
quan
tâm đến
việc
các
hoạt
động
kinh
doanh
của mình sẽ ảnh hường
thế
nào đến xã
hội,
môi
trường
và nền
kinh
tế,
xét đến cả khía
cạnh quyền
con
người,
có
thể
bao gồm các
hoạt
động như:
- Làm
việc
trong
mối quan
hệ
với
cộng
đồng
địa
phương.
- Đầu tư có trách
nhiệm
xã
hội
(SRI)
- Phát
triển
mối
quan
hệ
với
người
lao
động và
naười
tiêu dùng.
- Duy
trì
và bào vệ môi trường.
neo Jeremy Moon, giáo sư môn Trách
nhiệm
xã
hội
của
doanh
nghiệp
tại
Đại
học
Nottinaham,
"Trách
nhiệm
xã
hội
trong
kinh
doanh
là
việc
doanh
nghiệp
tự
nguyện
đón? góp
tiền,
hàng hóa và
dịch
vụ cho
cộng
đồng hay cho các tổ
chồc
chính
phủ,
không tính đến các
hoạt
độna có liên
quan
trực
tiếp
đến sản
xuất
và
thương mại
của doanh
nghiệp
đó".
Các
hoạt
động này
cũng
không
phải
do
luật
pháp
bắt
buộc
hay chính phủ
chỉ đạo.
Có
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
về CSR nhưng có
một
điểm
chung
luôn luôn được
nhấn
mạnh
là tính
chất
tự
nguyện
của các
hoạt
động
này. Điều
làm nên "trách
nhiệm
xã
hội"
chính là các
doanh
nghiệp thực hiện
CSR một cách tự
nguyện
chồ hoàn toàn không
phải theo
chỉ
thị
của các
tổ chồc
Trang
4
chính phủ hay liên chính
phủ.
Và công cụ
thực
hiện
CSR tiêu
biểu
nhất
là
những
qui tắc
đạo đức
của doanh
nghiệp.
Tố
chức
hợp
tác
và
phát triển kinh
tể
(OECD) định
nghĩa
qui tắc
đạo đức cùa
doanh
nghiệp
là "những
cam
kết tự
nguyện của
các công
ty,
tổ
chức
hay các
thực
thể
khác
trong việc
đưa các
chuẩn
mực và
qui tắc
vào
quản
lý và
tổ
chức
các
hoạt
động
kinh
doanh của
mình
trên
thị
trường".
Liên
minh Châu Au EU
cũng
đưa
ra
một định
nghĩa
tương
tự:
"CSR là một khái
niệm
trong
đó các
doanh
nghiệp
tự nguyện
đưa các vấn đề xã
hội
và môi trường
thành một
trong
những mằi quan
tâm
của
hoạt
động
kinh
doanh cũng
như mằi
quan
hệ
tác động qua
lại
của
doanh
nghiệp
với
các
đằi
tượng
liên
quan".
Quan diêm này
nhấn
mạnh
rằng:
- CSR
bao
trùm
tất
cả những vấn
đề xã
hội
và môi
trường.
- CSR không và không nên tách
rời với chiến
lược và
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp;
vì nó chính là
việc
kết
hợp các vấn đề xã
hội
và môi
trường
với
các
chiến
lược và
hoạt
động
kinh
doanh
đó.
- CSR
là
một khái
niệm
mang
tính
tự
nguyện.
- Một khía
cạnh quan
trọng
của CSR là
doanh
nghiệp
sẽ có tác động ảnh
hường
thế
nào đến các cá nhân và
tổ chức
liên
quan
cả bên
trong
lẫn
bên
ngoài
doanh
nghiệp
(Người
lao
động,
khách hàng,
đằi tác,
các
tổ chức phi
chính
phủ,
các cơ
quan chức
năng
.)•
Tổ
chức
này còn chỉ
ra
rằng
"Việc
đầu tư vào công
nghệ
thán
thiện
với
môi
trường
và ứng
dụng
chúng
trong kinh
doanh
trên cả
việc
chấp
hành đúne
luật
pháp
có
thể tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp.
Trên cà
việc
chấp
hành đúne các
qui
định cơ
bản của
pháp
luật
trong
lĩnh
vực xã
hội
như:
đào
tạo.
điều
kiện
làm
việc,
các
quan
hệ
giữa
cấp
quản
lý
với
người
lao
động,
có
thể
tác động
trực
tiếp
đến năng
suất
lao
động.
Nó mờ
ra
một cách
quản
lý sự
thay đổi
và
dung
hòa
giữa
phát
triển
xã
hội với
tăng
cường
lợi
thế
cạnh
tranh.
Tuy nhiên
cũng
không nên xem CSR như
là
một
biện
pháp
thay thế
hoàn toàn cho các
qui
định liên
quan
đến
quyền
và
lợi
ích
Trang
5
của
xã
hội
hay các
chuẩn
mực về môi
trường,
bao gồm
việc
tiên
tới
phát triên một
bộ
luật
mới",
(ủy
ban Châu
Âu,
2001).
Còn
theo Wikipedia:"CSR
là khái
niệm
trong
đó các
tổ
chức
cân
nhắc
xem xét
đến
lợi
ích của xã
hội
bàng
việc
chịu
trách
nhiệm
trước
những
tác động của
hoạt
động
kinh
doanh
đến khách
hàng,
nhà
cung
cỉp,
người
lao
động,
các cố
đông,
cộng
đồng
và các
đối
tượng
khác có
liên
quan,
và cả môi
trường.
Cam
kết
này không chỉ
dừng
lại
ở
việc
chỉp
hành đúng các
qui
định cùa pháp
luật
mà ờ đây, các
doanh
nghiệp
này còn
tự nguyện
thực
hiện
những
biện
pháp nhằm
cải
thiện
chỉt
lượng
cuộc
sống của người
lao
động và
gia
đình
họ
cũng
như
của cộng
động
xung quanh
và cho toàn xã
hội".
Khái
niệm
được đưa
ra bởi
Hội đồng
kinh
doanh
thế
giới
về
phát triển
bền vững
và của Nhóm khảo
sát
về
CSR của Ngân hàng
Thế
giới,
và
cũng là
khái
niệm
được
coi
là
toàn
diện
nhỉt,
như
sau:
"CSR
là
sự cam
kết
cùa
doanh
nghiệp
đóng góp vào
việc
phát
triển
kinh
tế
bền
vững,
thông qua
những
hoạt
động nhằm nâng cao
chỉt
lượng
đời
sống của người
lao
động và các thành viên
gia
đình
họ,
cho
cộng
đồng và
toàn xã
hội,
theo
cách có
lợi
cho cả
doanh
nghiệp
cũng
như phát
triển
chung của
xã
hội".
Tóm
lại,
một cách
chung
nhỉt
CSR
là
cách các
doanh
nghiệp
quản
lý
hoạt
động
kinh
doanh của
mình để
tạo ra
những tác
động
tích
cực
và toàn
diện
đến toàn xã
hội.
1.2. Nội
dung
của CSR
Kinh
doanh,
thương mại và đầu tư là
rỉt
cần
thiết
cho phát
triển
kinh tế,
thịnh
vượng
và hòa
bình.
Tuy
nhiên,
kinh
doanh từ
trước đến nay thường liên
quan
đến
các vỉn đề xã
hội
và môi trường nghiêm
trọng,
như các
dạng
ô
nhiễm
môi trường
khác
nhau:
ô
nhiễm nguồn
nước,
ô
nhiễm
không
khí,
ô
nhiễm
tiếng
động ,
khai
thác tài nguyên quá mức.
tham nhũng,
không đồng đều
trong thu
nhập
và các rào
cản đổi
mới
cải
tiến
trong kinh
doanh.
Việc
kinh
doanh
có trách
nhiệm
đóng
vai
trò
thực
sự
quan
trọng trong việc tạo
dựng niềm
tin
và
nguồn vốn
cho xã
hội,
đóng aóp
Trang
6
vào sự phát
triển
bền
vững.
Vì
thế
việc
thực
hiện
CSR là
rất
cần
thiết
trong kinh
doanh
có trách
nhiệm.
Tuy
nhiên,
cho đến nay vẫn chưa có một
qui
định toàn
diện
và
thống nhất
vẻ
nội
dung của
CSR.
Trong
bài nghiên cứu
này,
một vài cách
tiếp
cận
nội
dung
của CSR
được
đưa
ra
bởi
các
tụ chức quốc
tế
và
quốc
gia
khác
nhau
được sưu tầm sẽ đem
đến cái
nhìn đa
chiều
và toàn
diện
hơn
về
CSR.
Hiệp ước
toàn
cầu
là
một sáng
kiến
của
Liên họp
quốc,
chính
thức
được đưa
ra
tại
trụ
sở của Liên hợp
quốc
tại
NevvYork
vào ngày 26 tháng 7 năm
2000.
Hiệp
định
này
đặt
ra
một
khung
hoạt
động
trong
đó các
doanh
nghiệp
cam
kết
kinh
doanh
và
đặt
ra
các
chiến
lược
kinh
doanh
phù họp
với lo
nguyên
tấc
được
chấp nhận
trên
phạm
vi
toàn cầu về các khía
cạnh:
Nhân
quyền, lao
động,
môi trường và
chống
tham
nhũng,
dưới
sự hỗ
trợ
của
6 cơ
quan
thành viên Liên họp
quốc
:
Cao ủy LHQ
về
quyền
con
người,
Chương trình môi trường LHQ, Tụ
chức lao
động
quốc
tế,
Chương
trình
phát
triển
LHQ, Tụ
chức
phát
triển
công
nghiệp
LHQ, Cơ
quan
phòng
chống
ma túy và
tội
phạm
của
LHQ.
10
nguyên
tắc
của
4 khía
cạnh
trên là
3
:
*
về
quyền
con
người:
Ì,
Các
doanh
nghiệp
tôn
trọng việc
bào vệ
quyền
con
người
trong
các thông
cáo
quốc
tế
2,
Đảm bảo không
vi
phạm hay
là
đồng phạm
trong việc
lạm
dụng quyền
con
người.
*
về
các
chuẩn mực
lao
động:
3, Các
doanh
nghiệp phải
tôn
trọng
và ủng hộ
quyền tự
do của các
hiệp
hội
cũng
như
việc
thương
thuyết
tập
thể.
4,
Xóa bỏ
tất
cả
các hình
thức lao
động
cưỡng
bức.
5,
Xóa bỏ
triệt
để
lao
động
trẻ
em
6,
Xóa bỏ
sự
phân
biệt
đối
xử
trona
lao
động và
việc
làm.
3
Trang
7
*
về môi
trường:
7,
Các
doanh
nghiệp
nên hỗ
trợ
các
biện
pháp phòng
ngừa
các vân đê vê môi
trường.
8,
Đưa
ra
và
thực
hiện
các sáng
kiến
nhằm nâng cao trách
nhiệm
đối với
môi
trường.
9,
Khuyến
khích phát
triển
và phổ
biến
các công
nghệ
thân
thiện
với
môi
trường.
*
về chống tham
nhũng:
lo,
Các
doanh
nghiệp
kiên
quyết
đấu
tranh
chống tham nhũng
ở mọi hình
thức,
bao gồm
củ
tống
tiền
và
hối
lộ.
Bên
cạnh
đó,
một báo cáo đặc
biệt
về
trách
nhiệm
xã
hội
của doanh
nghiệp
trên
thời
báo
Kinh tế
Economist
xuất
bủn ngày 19 tháng
Ì
năm
2008
chia
CSR thành 3 mức
lớn.
Ì -
Mức cơ bản
nhất
là
hoạt
động
từ
thiện
truyền
thống, tức
là
việc
các
doanh
nghiệp
tặng
một
phần
xác định
lợi
nhuận
của mình cho các
tổ chức
họ cho là
xứng
đáng
như một cách đóng góp cho
cộng
đồng.
Cách
tiếp
cận
với
CSR này được
thực
hiện
rộng
rãi
thông qua các dự án phát
triển
cộng
đồng.
Đã có
nhiều
nghiên cứu cụ
thể
về
các dự án
này.
Ví dụ như sự
tham
gia
ủng hộ
của doanh
nghiệp
Shell
Foundation
vào
tổ chức
Flower
Valley,
Nam
Phi.
Họ thành
lập
trung
tâm
Early
Learning
giúp
giáo dục
trẻ
em
trong
cộng
đồng,
đồng
thời
phát
triển
các kỹ nâng mới cho
người
lớn.
Hoặc các cách
tiếp
cận khác như
thiết
lập
các cơ sở giáo dục cho
người
lớn.
hay
các chương trình giáo dục về
HIV/AIDS.
Một cách
tiếp
cận
phổ
biến
hơn
là
có
thể viện trợ
cho các
tổ
chức
địa phương và các
cộng
đồng nghèo ở các nước đang
phát
triển.
Nhưng
điểm
bất
lợi
của
việc
thực
hiện
CSR bàng các
hoạt
động
từ
thiện
là không
bền
vững
trong
dài
hạn.
Các
doanh
nghiệp
thường
coi
đây là một
hoạt
động xã
hội
tốt
để
tham
gia
vào các vấn đề về phát
triển.
Đó có
thể
là
một cách
doanh
nghiệp
sử
dụng
để xây
dựng
mối
quan
hệ công chúng và
danh
tiếng/
hình ủnh xã
hội
tốt
đẹp
Trang
8
nhưng họ không
coi
đó
là
trách
nhiệm
của công
ty
cam
kết thực
hiện trong
dài hạn.
Tóm
lại,
trên
quan
điểm
tham
gia
các
hoạt
động
từ
thiện,
các
doanh
nghiệp
không
mạo
hiểm
trong việc
đóng góp cho sự phát
triển
của xã
hội
và
của cộng
đông
xung
quanh.
2-
Đã có
nhiều
vụ
việc
liên
quan
đến ô
nhiễm
môi trường như tràn
dầu,
chặt
phá
rừng
bừa
bãi; Thiếu
công
bằng
xã
hội
như
điều
kiện
làm
việc
thấp,
lao
động
trẻ
em:
Các vấn đề về đạo đớc như
việc
từ
chối
chế
tạo
thuốc
giá thành rè cho các
bệnh
nhân
HIV/AIDS
ở các nước đang phát
triển.
Những vụ
việc
này có
thể tạo
nên
tiếng
xấu
cho các
doanh
nghiệp,
dẫn đến các
khoản
lỗ lớn
do
sa
thải
hoặc
bị khách hàng
tẩy
chay sản
phẩm
Nhằm
phòng
ngừa
việc
các tình
huống
đáng
xấu
hổ
trên
có
thế
xảy
ra,
cách tiếp
cận
thứ
hai
với
CSR
với
mục đích
quản
lý
rủi
ro
của doanh
nghiệp
đã được
đặt
ra.
Đó là các
doanh
nghiệp
sẽ
đặt ra
các
qui tắc
đạo
đớc,
cam
kết
sẽ
minh
bạch
hóa hơn
trong
các
hoạt
động.
thậm
chí còn
phối
hợp
với
các
đối thủ
cạnh
tranh trong
cùng ngành
thiết
lập ra
các
"luật
chơi"
chung
và dàn
trải
rủi ro
Cách
quản
lý
rủi
ro này
phần
nào là một
biện
pháp
mang
tính
chất
phòng
ngừa
và chú
trọng
vào
việc
xây
dựng mối quan
hệ công chúng
tốt.
3- Phát
triển
bền
vững
thực
sự không
thể
đạt
được nếu
thiếu
tăng trường
kinh
tế.
Vượt
trên mô
hỉnh
CSR gắn
với
các
hoạt
động
từ
thiện
trên,
liệu
có còn một mô
hình CSR nào
hướng
tới
mục tiêu phát
triển
dài hạn hay không? Đó chính là cách
tiếp
cận CSR thứ
ba.
Ớ mớc này, các
doanh
nghiệp coi
CSR là một
trong
những
hoạt
động chủ
chốt.
trở
thành một
phần
làm nên
lợi
thế cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp.
Cách
tiếp
cận
này được cho
là
toàn
diện
nhất
nhàm
đạt
được mục tiêu
trong
dài hạn và phát
triển
bền
vừng.
Khoảng
2,6 tỷ
người
trên
thế
giới
đang
sống với
dưới
2$ một ngày.
Thiếu
các
nguồn
lực
sản
xuất
cần
thiết,
các
doanh
nghiệp
ở đây khó có
thể
cung
cấp được các
hàng hóa và
dịch
vụ cơ bản nhằm
cải
thiện
đời
sống
hay làm giàu cho chính
họ.
ở
đây, khu
vực tư nhân đóng
vai
trò quan
trọng trong
tăng trưởng
kinh
tế
và
chống
đói
nghèo.
Liệu
có cách
kinh
doanh
nào vừa có
thể
cung
cấp các hàng hóa và
dịch
vụ
Trang
9
cơ
bản,
lại
vừa
tạo
cơ
hội
cho
người
nghèo có công ăn
việc
làm. đông
thời
vân
tạo
ra lợi
nhuận
và đóng góp vào sự phát
triển
bền vững
không?
Chương trình phát
triển
LHQ đang
khởi
xướng
một mô hình phát
triển
kinh
doanh
mới:
kinh
doanh
vì
người
nghèo. Ví dụ
điển
hình cho mô hình này là dự án trông
cacao
của
Cadbury.
Là một công
ty
sản
xuất
bánh kốo hàng đầu
thế
giới,
Cadbury
đã có mặt
tại
Accra,
Ghana, ngày 28 tháng Ì năm
2008,
Công
ty cacao Cadbury
được
thành
lập
cùng
với
sự hợp tác của chương trình phát
triển
LHQ
(UNDP),
chính phủ Ghana và các
đối
tác
khác,
trong
sáng
kiến
được đề
ra
nhằm đảm bảo
cuộc
sống
ổn định cho hàng
triệu
người
nông dân
trồng
cacao
ở Ghana, Ân Độ.
Inđônêxia và vùng Ca-ri-bê.
Các dự án CSR nhằm phát
triển
bền
vững
này
tạo ra
lợi
ích cho cả 2 bên.
Trong
trường
hợp
của Cadbury vừa
giúp cho công
cuộc
xóa đói
giảm
nghèo ở các
quốc
gia
này thông qua
việc
tạo
công ăn
việc
làm cho
người
dân
địa
phương,
doanh
nghiệp
lại
có
thể
đảm bảo
nguồn cung
cấp
cacao
chất
lượng
cao dài hạn và đáng
tin
cậy.
Nó tác động dài hạn đến cả
hoạt
động đầu tư của
doanh
nghiệp
và
cộng
đồng địa
phương. Tuy
nhiên,
các
doanh
nghiệp
có
thể
sẽ
phải đối
mặt
với nhiều
rủi
ro hơn
như
rủi
ro
thất
bại
gây
thua lỗ
làm ảnh
hưởng
đến
danh
tiếng
của
doanh
nghiệp.
Đồng
thời,
cách
tiếp
cận này
mang
tính
chất
dài
hạn,
đòi
hỏi
thời
gian,
nguồn
nhân
lực
và
tài
chính
từ
các
doanh
nghiệp.
Vì
thế
mà
nhiều
doanh
nghiệp
không sử
dụng
cách
tiếp
cận này dù nó đang ngày càng
trở
nên phổ
biến
với nhiều
doanh
nghiệp
quốc
tế.
Mô
hình
CSR của Norges Vét
Tổ
chức
phát
triển
xã
hội
Hoàng
gia
Na-uy
(Norges
Vel),
một
tổ
chức
phi
lợi
nhuận
phi
chính phủ độc
lập,
tập
trung
vào đóng góp cho
cộng
đồng
địa
phương thông qua
phát
triển
kinh
doanh
bền
vững
ờ Na-uy và
nhiều
quốc
gia
đang phát
triển
khác trên
toàn
thế
giới.
Norges Vel
phát
triển
mô hình CSR dựa trên
việc
nhóm các
hoạt
động
CSR thành 3 mức
độ,
được
trình
bày ở
bảng sau:
Trang
lo
Bảng
1.1:
Mô hình CSR
của Norges Vel
Mức 3
Có
thể
làm
Tô
chức,
đào tạo
phát
triển
kinh
doanh
cho cộng
đồng địa
phương
Phát
triển
bền vững
Tô
chức
phát
triển
xã hội
Hoàng
gia
Na-
uy
Mức 2
Nên làm
Giúp đỡ
cộng
đông
địa
phương ở các
nước
đang phát
triển,
cung
cấp
các nhu cầu
thiết
yếu
nhất
cho
cuộc
sống:
nước,
lương
thực thực
phệm,
giáo
dục
Các
hoạt
động từ
thiện
Các
tố chức
từ
thiện
phụ trách
Mức 1
Phải
làm
Chuện
mực CSR,
những
yêu cầu
tối
thiểu
Chông
tham nhũng
Bảo vệ môi trường
Đạo
đức
kinh
doanh
Quyền
con người
Quyền
lợi của
người
lao
động
Các
doanh
nghiệp
tự tổ
chức
các
hoạt
động
trên
Mức
thứ nhất
-
Phải
làm: Các
tổ
chức
và
doanh
nghiệp
áp
dụng
lo
nguyên
tắc
của
Global
Compact vào các
hoạt
động cơ bản
của
mình.
Nếu không các
doanh
nghiệp
này có
thể
sẽ gặp
rủi
ro
lớn bởi
các vụ bê
bối,
ảnh hường đến
danh
tiếng
và
lợi
nhuận
Mức
thứ hai
- Nên làm: các
tổ
chức
từ
thiện
hoạt
động
cũng
như các
doanh
nghiệp
tham
gia
vào các
hoạt
động
từ
thiện.
Các
hoạt
động này có
thể từ
tài
trợ
cho các
trận
đấu
bóng
đá.
đến
việc
tham
gia
các công tác nhân
đạo.
Mục tiêu chính
của
họ
là tạo
dựng mối quan
hệ công chúng
tốt
đẹp.
Trang
11
Mức
thứ
3 - Có
thể
làm: phát
triển
kinh
doanh
nhỏ ở
địa
phương nhàm giúp
cộng
đồng
địa phương có
cuộc sống
tốt
và ổn định
hơn. Norges Vel
đang
hoạt
động rát
tích cực ở mức
này.
Họ
cung
cấp các
dịch
vụ giúp các
doanh
nghiệp
xác định các
hoạt
động CSR phù hợp
vỹi
lĩnh
vực
kinh
doanh
chính của mình. Họ cam
kết
sử
dụng nguồn
quỹ của
doanh
nghiệp
để cùng
vỹi
cộng
đồng địa phương phát triên
kinh
doanh
nhỏ,
rồi
đem
lợi
nhuận
trở
lại
cho
doanh
nghiệp
dưỹi
dạng danh
tiếng
và
niềm
tin
của
người
dân
sống
ở nơi
doanh
nghiệp
hoạt
động.
1.3.
Các
tiêu
chí
và công cụ đế đánh giá CSR
1.3.1
Các
tiêu
chí
đánh
giá
CSR:
Cho đến nay trên
thế
giỹi
chưa có một hệ
thống
tiêu
chuẩn
đánh giá CSR một cách
thống
nhất.
Tuy nhiên có 3
hệ
thống
đánh giá hay
dùng,
đó là:
- Đánh giá dựa
trên
vấn
đề.
- Đánh giá dựa
trên
các
chủ
thể
- Đánh
giá
kết
hợp
Ì-
Hệ
thống
đánh giá dựa trên
vấn
đề
phản
ánh
quan
điểm
của chính
phủ.
Theo
ủy
ban
kinh
doanh
thế
giỹi
vì phát
triển
bền
vững
(WBCSD),
có 5 tiêu
chuẩn
chính
đánh giáCSR
là:
(Ì)
Quyền
con người
(2)
Quyền
lợi
của người
lao
động
(3)
Bảo vệ môi trường
(4)
Phát
triển
cộng
đồng
(5)
Quan hệ
vỹi
nhà
cung
cấp
2-
Hệ
thống
đánh giá dựa trên chủ
thể
phản
ánh
quan
điểm
của các
doanh
nghiệp
mô
tả
những
đóng góp
của
họ
vỹi
các
đối
tượng
liên
quan,
bao gồm:
(1)
Trách
nhiệm
đối vỹi
khách hàng
(2)
Trách
nhiệm
đối vỹi
cố đông/ nhà đầu tư
(3)
Trách
nhiệm
đối vỹi
nhà
cung
cấp
(4)
Trách
nhiệm
đối vỹi
người
lao
động
Trang
12
(5)
Trách
nhiệm
đối với
cộng
đồng
xung
quanh
(6)
Trách
nhiệm
đối với
chính
phủ/
chính
quyền
địa
phương
(7)
Trách
nhiệm
đối với
các
tổ
chức
phi
lợi
nhuận
(NPOs) và các
tổ
chức
phi
chính phủ (NGOs).
3- Hệ
thống
đánh giá
kết
họp dựa
trên
các
lĩnh vực:
(Ì)
Đạo đức
(2)
Môi trường
(3)
Xã
hội
(4)
Tư cách công dân
(5)
Phát
triển
bền
vấng
(6)
Các bên
liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
(7)
Tài chính
Bên
cạnh
đó còn có một vài
tiêu
chuẩn
đánh giá
khác.
Theo
Kaliski,
2007,
có 4
lĩnh
vực
nên được xem xét cho dù
kết
quả tác động của nó như
thế
nào
khi
đánh giá
CSR. Nhấng thước đo này là Chức năng
kinh
tế,
Chất
lượng
cuộc
sống,
Đầu tư xã
hội
và
Giải
quyết vấn
đề.
(1)
Chức năng
kinh
tế:
mục tiêu mà
doanh
nghiệp
cố
gắng
đạt
được nên được
đánh giá xem
liệu
nó có đáp ứng đúng phương châm
chi
phí mà
doanh
nghiệp
sẵn
sàng đóng góp hay không
(Kaliski,
2007).
Ví
dụ, khi
một
doanh
nghiệp
muốn
giảm
lượng
khí
thải
cacbon
thải
ra từ
nhà máy
của
mình,
doanh
nghiệp
đó sẽ làm gì? Họ
sẽ bắt
đầu
bằng
nhấng
việc
lớn lao
như
lắp đặt
các
thiết
bị
đun nước xuyên
khắp
tòa
nhà hay làm
lại
hệ
thống
cách điện? Hay họ sẽ
bắt
đầu
bằng
nhấng
việc
nhỏ hơn.
chi
phí
thấp
nhưng vẫn đem
lại
hiệu
quả như
ra lệnh
tắt
hệ
thống
đèn
tại
các
điểm
đỗ xe ở
nhấng
thời
điểm
xác định
trong
ngày? Hoặc
tất
cà các máy tính
trong
công
ty
sẽ được
tắt
điện vào
cuối
ngày làm
việc
thay
vì để đó
hoặc
đơn
giản
chỉ đăng
xuất
khỏi
hệ
thống?
(2)
Chất
lượng
cuộc
sống
là thước đo
"tập
trung
vào
việc
tìm
hiểu
xem
doanh
nghiệp
đang nâng cao hay làm
giảm
dần
chất
lượng
cuộc
sống
nói
chung
trong
xã
Trang
13
hội" (Kaliski,
2007)
Nếu
doanh
nghiệp
đang sản
xuất
một hàng hóa hữu hình nào
đó thì hàng hóa đó giúp
cải
thiện
đời sống
của
người
dân hay không? Còn nêu
doanh
nghiệp
cung cấp
một
dịch
vụ nào đó
thì dịch
vụ đó nâng
cao
chất
lượng
cuộc
sổng
của
người
sử
dụng
hay không? Nếu câu
trả lời
là không thì hàng hóa và
dịch
vụ
được
sản
xuất ra
phải
làm
sao
để giúp xã
hội
tót
hơn?
(3)
Đầu tư xã
hội:
xem xét xem
doanh
nghiệp
sẽ
làm
gì
cho
cộng
đồng
(Kaliski.
2007).
Doanh
nghiệp
có làm
việc
vứi
cộng
đồng để
giải
quyết
những
vấn đề xã
hội
còn
tồn
tại
hay không? Họ đầu tư bao nhiêu vào các
hoạt
động ấy? Họ
giải
quyết
những
vấn đề ấy đến mức độ nào? Họ cố
gắng
góp
phần
giải
quyết
những
vân đê
lứn
như
nghiện
ma túy ở các nưức nghèo hay nhỏ hơn như
cung
cấp các
hoạt
động
vui
chơi
giải
trí
cho
giứi
trẻ?
vấn đề họ đang
giải
quyết
ấy có
phải
là
một
vấn
đề xã
hội
lổm
lao
có tầm ảnh
hưởng
sâu
rộng
hay không? Hay đó
chỉ là
một
vấn
nạn nhỏ ở
một khu vực
nhất
định?
(4)
Giải
quyết
vấn
đề:
xem xét
doanh
nghiệp
sẽ
giải
quyết
vấn đề đến mức độ
nào.
Doanh
nghiệp
chỉ
đơn
giản
đóng góp
tiền
cho một
tổ
chức
nào đó để họ
giải
quyết
các vấn đề ấy hay họ
sẽ
để cho nhân viên
của
mình tình
nguyện
trực
tiếp giải
quyết
chúng
ngay
cà
trong
thời
gian
làm
việc?
1.3.2.
Các công cụ đánh
giá
CSR:
Để
thể
hiện
tư cách công dân
kinh
doanh
tốt,
các
doanh
nghiệp
(đặc
biệt
là
các hãng
hoặc tập
đoàn
kinh
tế lứn)
thường công bố các bản báo cáo thường niên về trách
nhiệm
xã
hội
của
họ.
Một vài
qui
định và tiêu
chuẩn
đánh giá CSR được các
doanh
nghiệp
và các
quốc
gia
trên
thế
giứi
công
nhận
rộng
rãi
như:
- Tiêu
chuẩn
AA1000 của
Account
Ability
4
,
dựa trên báo cáo về 3 tiêu chí
quan
trọng
của John
Elkington
(Triple
bottom
line
3BL)
- Nguyên
tắc
báo cáo phát
triển
bền
vũng của
tổ
chức
Sáng
kiến
báo cáo toàn
cầu Global Reporting
Initiative
(GRI)
4
Phát hành bới Account Ability, một tổ chức phi lợi nhuận cùa Anh, là các tiêu chuẩn dựa trên các
nguyên
tắc
giúp các doanh nghiệp tạo dựng
việc
chịu trách nhiệm và nâng cao hình ánh doanh
nghiệp.
Trang
14
- Nguyên
tắc
điều
khiến
của
Verite
- Tiêu
chuẩn
SA8000
của
tổ
chức
Social Accountability
International
5
- Tiêu
chuẩn/
Chứng
chỉ
Trái
đất
xanh Green Globe
- Tiêu
chuẩn quản
lý môi trường ISO
14000.
- Tổ
chức Gobal
Compact của LHQ
khuyến
khích các
doanh
nghiệp
báo cáo
dựa
trên
mẫu
Communication
ôn
Progress
(CÓP).
Một bản báo cáo CÓP mô
tả
việc
thực
hiện
10 nguyên
tắc
của
Global
Compact
của doanh
nghiệp.
- Nhóm chuyên
gia
liên chính phủ
của
LHQ về tiêu
chuẩn quốc
tế
về báo cáo
và kế toán
(1SAR)
cung
cấp
những
chi
dẫn kỹ
thuợt
tình
nguyện
về
nhợn
biết
hiệu
quả
sinh
thái,
báo cáo trách
nhiệm
của
doanh
nghiệp
và công bố công tác quàn lý
doanh
nghiệp.
- Bộ
tiêu
chí
Dow
Jones
năm 1999.
Một vài công cụ đánh giá CSR phổ
biến
trên thế
giới
được sẽ đề cợp sâu hơn sau
đây.
a.
Tiêu
chuẩn AA 1000 của
Account Ability:
Accountability
1000
(AA1000)
là sàn phẩm của
ISEA
-
Hiệp hội
Đạo đức và
trách nhẹm xã
hội,
còn được
gọi
là Account
Ability,
một
tổ
chức
phi
lợi
nhuợn quốc
tế,
có
trụ
sờ
đặt
tại
Anh
Quốc.
Tổ
chức
này
hoạt
động nhằm mục đích
khuyến
khích
việc
hoạt
động và cư xử có đạo đức ở các
doanh
nghiệp
và các tổ
chức phi
lợi
nhuợn.
AA1000
là một tiêu
chuẩn
đánh giá và báo cáo tình hình
thực
hiện kinh
doanh
có đạo đức của
doanh
nghiệp.
Nó
cung
cấp một
khung
hoạt
động mà các
tồ
chức
có
thể
sử
dụng
đế
hiểu
hơn và
từ
đó tìm cách tăng
cường
và
cải
thiện
hơn nữa
việc
thực
hiện
trách
nhiệm
xã
hội
của
mình.
Đây
cũng
là một phương
tiện
cho các
đối
tượng
khác bên ngoài
doanh
nghiệp
đánh giá mức độ
kinh
doanh
có đạo đức của
doanh
nghiệp.
Mục đích của tiêu
chuẩn
này là hỗ
trợ
cho một
tổ chức
trong việc
định
ra
mục tiêu
hoạt
động
của
mình,
tính toán các quá trình
thực
hiện
các mục tiêu
đó,
kiểm
toán và báo cáo tình hình
hoạt
động và
thiết
lợp
các hệ
thống
phản
hồi.
Sự
5
Social Accountability International (SAI):
một
tổ
chức vì Nhân quyền phi
lợi
nhuận toàn cầu hoạt
động
với
nỗ
lực
nâng cao cài
thiện
nơi làm
việc
và
chất
lượng cuộc sống của cộng đồng.
Trang
15
tham
gia
của các nhóm
đối
tượng
có liên
quan
đến
hoạt
động của
doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
hết
sức quan
trọng trong
mỗi
tiến
trình
thực
hiện.
AA1000 có
thể
được
sử
dụng
làm nền móng cho các tiêu
chuẩn
về trách
nhiệm
chuyên sâu hơn
hoặc
có
thể
là
một hệ
thống
đánh giá
riêng.
Tiêu
chuẩn
này được
thiết
kế cho
việc
kiểm
toán
từ
bên
trong
lổn
bên ngoài
doanh
nghiệp,
được sử
dụng
bởi
mọi
loại
hình
tố
chức
ờ
mọi qui
mô.
các
tổ
chức
phi
lợi
nhuận,
tư nhân hay nhà
nước.
a. Nguyên
tắc
báo cáo phát
triển
bền vững của tể chức Sáng
kiến
báo cáo
toàn
cầu
Gỉobal Reporting Initiative (GRI):
Bộ tiêu chí của GRI được cập
nhật
thường xuyên. Tuy nhiên phiên bản năm
2002
được
coi
là
toàn
diện
nhất,
đề cập đến hầu
hết
những vấn
đề đang được cả
thế
giới
quan
tâm.
Trang
16
Bảng
1.2:
Các khía
cạnh
của Báo cáo phát
triển
bền
vững
đưa
ra
bởi
GRI
Các khía
canh
Kinh
tế
-
Những
tác
động
kinh tế
trực
tiếp
của doanh
nghiệp
- Sự
diện diện
trên
thị
trường
-
Những
tác
động
kinh tế
gián
tiếp
Môi trường
-
Nguyên
vật
liệu
-
Năng lượng
-
Nước
sạch
-
Đa
dạng
sinh
học
-
Rác
thải
-
Sản phẩm và
dịch
vỏ
-
Vân
tải
Lao
động
- Nhân công
- Quản lý các
mối quan
hệ
lao
động
- Sức
khỏe
và an toàn
- Đào
tạo
và giáo dỏc
- Sự đa
dạng
và cơ
hội
Quyển
con
người
- Chiên lược và
quản
lý
- Không phân
biệt
đối
xử
- Quyền
tự
do
lập
nhóm
- Lao động
trẻ
em
- Lao động cưỡng bức
-
Việc
tuân
thủ
các
qui tắc lao
động và an toàn
- Tuân
thủ
luật
lệ
địa
phương
Xã
hội
- Cộng đông
-
Hối
lộ
và
tham nhũng
- Các đóng góp về mặt hành chính
- Cạnh
tranh
và giá cả
Sản
phẩm có trách
nhiệm
- Sức
khỏe
và an toàn
của người
tiêu dùng
- Sản phàm và các
dịch
vỏ
- Quảng cáo
- Tôn
trọng
sự riêng tư
THI.'
»./.(
M
>- -
LV
Oi
(ị
ty
ZC03
b. Nguyên
tắc
điểu khiển
cùa
Verite:
Verite
là
một
tổ
chức
phi
lợi
nhuận,
thành
lập
năm
1995,
nghiên
cứu,
xây
dựng,
đào
tạo
và
kiểm
toán trách
nhiệm
xã
hội
của
các
tổ
chức.
Sứ
mệnh
của
họ
là
đảm
bảo
cho mọi
người
trên toàn
thế
giới
được làm
việc trong
một môi trường được
pháp
luật
bảo
vệ,
công
bằng
và an
toàn.
Để làm được
điều này,
họ hợp tác
với
các
doanh
nghiệp,
các
tổ
chức
phi
chính
phủ,
các chính phủ và các
hiệp hội
quốc
tế.
Cho đến
nay,
họ đã hồ
trợ
cho các
tổ chức
ở hơn 70
quốc
gia
và vùng lãnh
thổ.
Verite
thực
hiện
các chương trình nhằm đảm bảo cho
những người
lao
động trên
toàn
thế
giới
có cơ
hội
tiếp
cận
với
các
nguồn
lực
có
thế
giúp
cải
thiện
và
thay
đổi
cuộc sống của
họ.
Những
vấn
đề chính mà
Verite
quan
tâm và đánh giá
việc
thực
hiện
trách
nhiệm
xã
hội
của doanh
nghiệp
là:
-
Việc
doanh
nghiệp
tuân
theo Luật lao
động
của địa
phương và
quốc
gia
- Lao động cưỡng bức
- Lao động hợp đồng
- Lao động
tù
nhân
- Lao động
trẻ
em
- Lương thưởng và
lợi
ích
- Bóc
lột/
Lạm
dụng
- Phân
biệt
đối
xử
- Sức
khỏe
và an toàn
lao
động
-
Giờ
làm
việc
- Làm thêm
giờ
- Quyền
lợi
của
lao
động nữ
- Lao động
theo
hợp đồng và
lao
động
nhập
cư
- Các
vấn
đề liên
quan
đến môi trường (đặc
biệt
là các tiêu
chuẩn
về sức
khỏe
và an toàn
lao
động).
Trang
18
c. Tiêu chuẩn SA 8000 của tể chức
Social Accountabilìty International
(SAI):
SA
8000
là một tiêu
chuẩn quốc
tế
nhàm
cải
thiện
điều
kiện
lao
động.
Dựa trên
các
qui
tắc
trong
Thông cáo
quốc tế
về
quyền
con
người
của Liên Hợp Quôc,
Công ước về
quyền
trẻ
em và một vài công ước khác của Tổ
chức
Lao động
quốc
tế
ILO,
SA
8000
bao trùm các
vấn
đề trách
nhiệm
xã
hội
sau:
- Lao động
trẻ
em: Không sử
dỏng
lao
động
dưới
15
tuổi
- Lao động
cưỡng
bức:
không sử
dỏng
lao
động
cưỡng
bức.
bao gồm
lao
động
tù nhân và
lao
động
nợ.
- An toàn và
sức khỏe
lao
động:
cung cấp
môi trường
lao
động an toàn và đảm
bảo sức
khỏe,
từng
bước ngăn
ngừa chấn
thương,
thường xuyên đào
tạo
tăng
cường
nhận
thức
cho người
lao
động về bảo vệ
sức khỏe
và an toàn
lao
động.
- Tự do thành
lập
hiệp hội
và
quyền
thương
lượng
tập
thể:
Tôn
trọng
quyển
thành
lập
và
tham gia
công đoàn và thương
lượng
tập thể
của
người
lao
động.
- Phân
biệt
đối
xử:
Không phân
biệt
đối
xử về
chủng
tộc, giai
cấp xã
hội,
xuất
xứ,
tôn
giáo,
khuyết
tật.
giới
tính,
đảng phái chính
trị
và công
đoàn,
tuổi
tác.
không xâm
hại
tình
dỏc.
- Kỷ
luật:
không được áp
dỏng
các biên pháp kỷ
luật
xâm phạm thân
thể
như
phạt
đánh,
cưỡng
ép về
thể
xác và
tinh
thần
hay xâm phạm bàng
lời
nói.
- Giờ làm
việc:
Tuân
theo
bộ
luật
áp
dỏng
tại
địa
phương
tuy
nhiên không quá
48
giờ
một
tuần với ít nhất
một ngày
nghỉ
trong
bảy
ngày;
làm thêm
giờ phải
là
tình
nguyện,
không quá 12
giờ
một
tuần
và
trả
thêm hợp
lý. Việc
làm thêm
giờ
có
thể
là
bắt
buộc
nếu có
qui
định
trong
hiệp
ước thương
lượng
tập thể.
- Lương:
Tiền
công
trả
cho
người lao
động
phải theo
luật
và tiêu
chuẩn
của
ngành và
phải
đáp ứng được nhu cầu cơ bản của
người lao
động
cũng
như
gia
đình
họ.
Trang
19
d.
Tiêu chuẩn/
Chứng
chỉ
Trái
đất
xanh Green Gỉobe
Chứng chỉ
Green Globe
là một
chứng
chỉ về phát
triển
bền
vững
hàng đầu thê
giới,
dựa trên các tài
liệu
được công
nhận
trên toàn
thế
giới
của
tập
đoàn
Green
Globe
International.
Mục tiêu của công
ty
là
giới
thiệu
và đẩy
mạnh
việc
thực
hiện
trách
nhiệm
xã
hội
cũng
như phát
triển
bền
vững
ở
tịt
cả các cịp
quản
lý.
Bịt
kỳ một
doanh
nghiệp,
khách
sạn,
tòa nhà, sân
bay,
hay sân gòn nào
cũng
có
thể
nhận
được
chứng
chỉ này không
giới
hạn về qui mô
cũng
như địa diêm.
Chứng
chi
này được xây
dựng
dựa trên tài
liệu
của LHQ và Uy ban Châu Ấu
cũng
như các tiêu
chuẩn
ISO
9001/14001
và có
thể
bao gồm cả các yêu cầu của
địa
phương tùy
từng
khu
vực.
Chứng chỉ này
tập
trung
xây
dựng
các tiêu chuân
hoạt
động trên các
lĩnh
vực:
Môi
trường,
năng
lượng, nước.
chịt
thái,
tái chê.
bảo
tồn,
giao
tiếp
và trách
nhiệm
xã
hội
của
doanh
nghiệp.
Tuân
theo
những
tiêu
chuẩn
này,
doanh
nghiệp
có
thể
đạt được
nhiều
lợi
ích như
giảm chi
phí
hoạt
động
và nâng cao tầm nhìn về
thị
trường.
e. Bộ
tiêu
chí
Dow
Jones
Được
công bố vào năm
1999.
đây là bộ tiêu chí đầu tiên trên
thế
giới
được
thiết
lập
nhàm đánh giá thành tích trên ba
chiều
kích của phát
triển
bền
vững
là
kinh
tế,
môi trường và xã
hội
của các
doanh
nghiệp
lớn.
Dưới
đây là
nội
dung
của bộ
tiêu chí này:
Trang
20
Bảng
1.3:
Bộ tiêu chí Dow
Jones
Các chiêu
kích của
phát
triển
Các
chỉ
tiêu
Trọng
số
của các
chỉ
tiêu (%)
bền
vững
- Qui
tác ứng
xử/
tuân
theo
luật
lệ/
hôi
lộ-đút
lót.
5.5
-
Quản
trị
doanh
nghiệp
6.0
Kinh tế
-
Quản
tri
rủi
ro
và
khủng hoảng
6.0
-
Các
chỉ
tiêu riêng
của
ngành
nghề
Tùy
theo
ngành
nghề
-
Thành
tích
vê môi trường
7.0
Môi trường
-
Có bản báo cáo về môi trường 3.0
-
Các
chỉ
tiêu
riêng
của
ngành
nghề
Tùy
theo
ngành
nghề
- Hoạt
động
từ
thiện
3.5
- ứng
dằng
các
qui tắc
sử
dằng
lao
động
của quốc
gia
và
quốc
tể
5.0
Xã
hội
-
Việc
phát
triển
vốn con
người
5.5
-
Có báo cáo về
hoạt
động xã
hội
3.0
- Khả năng
thu
hút
5.5
-
Các
chỉ
tiêu
riêng
cùa ngành
nghề
Tùy
theo
ngành
nghề
Các
chỉ
tiêu trên được
thể
hiện
bằng
các câu
hỏi
cằ
thể
để đo lường và
người
đứng
đầu doanh
nghiệp
sẽ
phải
cung cấp
câu
trả
lời.
Trang
21