1. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên có dấu. Hỏi giá trị số nguyên
nhỏ nhất có thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
1
2
n−
−
b)
2
n
−
c)
1
2 1
n−
− −
d)
2 1
n
− −
Đáp án: a
2. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên không dấu. Hỏi giá trị số
nguyên lớn nhất có thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
1
2
n−
b)
2
n
c)
1
2 1
n−
−
d)
2 1
n
−
Đáp án: d
3. Cho A, B, C là các số nguyên có dấu 8 bit với A = 58 ; B = -112 ; C = 54. Tính
giá trị biểu thức A + B – C ?
a) 0
b) -116
c) -108
d) 108
Đáp án: c
4. Cho biết dung lượng bộ nhớ trong tối đa của một CPU tổ chức bộ nhớ theo
BYTE và có 16 bit địa chỉ ?
a) 16KB
b) 16MB
c) 64MB
d) 64KB
Đáp án: d
5. Một số nhị phân 32 bit nếu biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ có tối đa bao nhiêu chữ
số ?
a) 8
b) 10
c) 11
d) 16
Đáp án: c
6. Tại sao dung lượng bộ nhớ ngoài có thể lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiều lần:
a) Vì bộ nhớ ngoài chịu sự điều khiển trực tiếp từ hệ thống vào ra.
b) Vì bộ nhớ ngoài không bị giới hạn bởi không gian địa chỉ của CPU.
c) Vì công nghệ chế tạo bộ nhớ ngoài rẻ hơn bộ nhớ trong.
d) Vì bộ nhớ ngoài chứa được hệ thống file.
Đáp án: b
7. Cho A, B, C là các số nguyên có dấu 8 bit với A = 51, B = -107, C = 13. Tính
giá trị biểu thức A OR B AND C
a) -40
b) 29
c) 58
d) 47
Đáp án: b
8. Mã lệnh đang được CPU thực hiện được lưu trữ ở đâu:
a) Bộ nhớ ngoài
b) Bộ nhớ chính
c) Tập thanh ghi
d) ALU
Đáp án: c
9. Cho biết kết quả hiển thị trên màn hình sau khi chạy đoạn chương trình sau
int a;
for (a = 65; a < 69; a++)
printf(“%c ”, a);
a) 65 66 67 68
b) 65 66 67 68 69
c) a b c d
d) a b c d e
Đáp án: c
10. Hàm printf() và scanf() có thể sử dụng để ghi dữ liệu lên loại file nào
a) File văn bản
b) File nhị phân
c) File file truy cập tuần tự
d) Tất cả các loại file trên
Đáp án: a
11. Cho biết kết quả hiển thị trên màn hình sau khi chạy đoạn chương trình sau
int a, b;
b = 0;
for (a = 0; a < 10; a += 2)
{
b++;
printf(“%d ”, b);
}
a) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
b) 0 2 4 6 8 10
c) 0 1 2 3 4 5
d) 0 1 2 3 4
Đáp án: d
12. Chọn phát biểu đúng về vai trò của hệ điều hành
a) Quản lý các tài nguyên của máy tính và cấp phát bộ nhớ.
b) Quản lý thiết bị ngoại vi.
c) Kiểm tra phần cứng hệ thống khi khởi động.
d) Điều khiển hiển thị dữ liệu ra màn hình.
Đáp án: a
13. Phần khai báo biến sau trong C chiếm bao nhiêu byte trong bộ nhớ
int M1[1 100];
char M2[100];
a) 301
b) 300
c) 302
d) 303
Đáp án: b
14. Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2, số sau: 66.75
a) 1000010.11
b) 1010101.01
c) 1000100.11
d) 1000010.01
Đáp án: a
15. Chuyển từ hệ 16 sang hệ 2: C23
a) 1101 0010 0011
b) 1100 0010 0011
c) 1100 0100 0011
d) 1100 0010 0101
Đáp án b
16. Chọn phát biểu đúng về các thành phần của khối xử lý trung tâm (CPU):
a) Khối điều khiển (Control Unit), Bộ nhớ trong, Các thanh ghi (Registers)
b) Khối điều khiển (Control Unit), Bộ nhớ ngoài, Các thanh ghi (Registers)
c) Khối điều khiển (Control Unit), Khối tính toán số học và logic (ALU), Các
thanh ghi (Registers).
d) Khối điều khiển (Control Unit), Khối tính toán số học và logic (ALU), Bộ nhớ
trong.
Đáp án: c
17. Lựa chọn nào sau đây chỉ chứa các thành phần là bộ nhớ trong?
a) RAM, ROM-BIOS, CD-ROM
b) RAM, ROM-BIOS, bộ nhớ Cache
c) ROM-BIOS, đĩa cứng, bộ nhớ Cache
d) RAM, USB Memory stick, CD-ROM
Đáp án: b
18. Cho biết kết quả trên màn hình của đoạn mã sau:
if ((2 * 7 / 3) < (7 - 8 % 3))
printf(“%d”,17%6) ;
else
printf(“%d”,13/3);
3
6
4
5
Đáp án: d
19. Chọn câu trả lời đúng cho phát biểu: Mã ASCII biểu diễn một ký tự bởi:
4 bit
7 bit
8 bit
16 bit
Đáp án: c
20. Lựa chọn nào sau đây chỉ chứa các thành phần là bộ nhớ ngoài?
a) RAM, ROM-BIOS, CD-ROM
b) RAM, ROM-BIOS, bộ nhớ Cache
c) ROM-BIOS, đĩa cứng, bộ nhớ Cache
d) Hard Disk, USB Memory stick, CD-ROM
Đáp án: d
21. Trong các thành phần sau, thành phần nào không phải là thành phần chính của
hệ thống máy tính
a) Bộ nhớ chính
b) Liên kết hệ thống
c) Bộ xử lý trung tâm
d) Router
Đáp án: d
22. Trong các loại mạng sau, mang nào có qui mô lớn nhất về mặt địa lý:
a) LAN
b) WAN
c) MAN
d) GAN
Đáp án: d
23. Trong các loại mạng sau, mang nào có qui mô nhỏ nhất về mặt địa lý:
a) LAN
b) WAN
c) MAN
d) GAN
Đáp án: a
24. Tên tập tin nào không tương ứng với tên đai diện sau: “sv?.doc”
a) sv1.doc
b) sva.doc
c) sv.doc
d) svA.doc
Đáp án: c
25. Tên tập tin nào không tương ứng với tên đai diện sau: “baitap.*”
a) baitap.doc
b) baitap.pdf
c) baitap1.exe
d) baitap.c
Đáp án: c
26. Cho biết định danh nào không hợp lệ:
a) _function
b) PI
c) so luong
d) abcxyz
Đáp án: c
27. Cho biết kết quả hiển thị của đoạn mã sau
float x = 234.56
printf(“%.3f”,x);
34.56
234
234.56
234.560
Đáp án: d
28. Kiểu dữ liệu nào không phù hợp với bt trong câu lệnh Switch(bt){}
a. int
b. char
c. long int
d. float
Đáp án: d
29. Cho biết giá trị của biến a, b, c sau khi thực hiện đoạn mã sau:
int x = 2, y =3, z = 4;
z = (x < y)? x++: ++y;
x = 2, y = 3, z = 4;
x = 2, y = 3, z = 2;
x = 3, y = 4, z = 3;
x = 3, y = 3, z = 2;
Đáp án: d
30. Lệnh nào không có chức năng thực hiện cấu trúc lặp:
a) For
b) If
c) While
d) Do – While
31. Cho biết kết quả hiện lên màn hình của đoạn mã sau:
int ar[4] = {0, 1, 2, 3, 4};
printf(“%d”,ar[2]);
1
2
3
0
Đáp án: b
32. Kí tự điều khiển nào sau đây dùng để tạo hiệu ứng hiển thị xuống dòng:
a) ‘\’
b) ‘\\’
c) ‘\n’
d) ‘\0’
Đáp án: c
33. Giá trị nào sau đây biểu diễn hằng ở hệ bát phân:
a) 2009
b) “02009”
c) 0x2009
d) 02009
Đáp án: d
34. Toán tử nào sau đây không phải là toán tử logic:
a) &&
b) ||
c) !
d) &
Đáp án: d
35. Toán tử nào sau đây không phải là toán tử quan hệ
a) =
b) >
c) <
d) >=
Đáp án: a
36. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình của đoạn mã sau:
int x = 5;
printf(“%d”, x/2);
2.5
2.50
2
3
Đáp án: c
37. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình của đoạn mã sau:
float x = 123.456,;
printf(“%4.2f”, x);
123.456
123.45
123.46
23.45
Đáp án: c
38. Cho biết giá trị ở hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân) của số sau 102
(3)
.
9
10
11
12
Đáp án: c
39. Dùng 8 bit để biểu diễn số nguyên không dấu. Kết quả ở hệ thập phân của phép
toán cộng 00100111 + 01010110 là:
120
125
130
135
Đáp án: b
40. Dùng 8 bit để biểu diễn số nguyên có dấu thì biểu diễn của số nguyên – 23 sẽ là
11101001
00010110
00010111
11101000
Đáp án: a
0,1,2,3,4,5,6
1,2,3,4,5,6,7
0,1,2,3,4,5,6,7
1,2,3,4,5,6,7,8
!"#$%&'"(
)*+
,-'
,'
'
,
.
/0(!"#$%1"(
,2,/"(
'34#(
%5
!"#$%16
!"#$%,/6
7%!89!"#*+%
3:4#(;"5
<=>$%%!#''''2'')*+
'''''
'''''
'''''
''''
?
& !"##'''':!8@%
AB
,C)
*+
??
D&'
E??
D&?
?
, !"#$%#''':!8@%
B
'C)*+
'&
'&
&
'&
.
-34#(2F>G$%H!
"(8I!
J!%5
K9H!
"(8I6!LM*!@H!N*+#
"(8ILM*!@H!N*+:O!
2!P
QH!
2
FLM*!@H!N*+#"(8I
39:4#(;"5
34#(%82F8I5
9@*!@H!N*R:S!T"(U!2(8I
D!
LM*!@H!N"(8IH!
!A
3!%*
6$%8I:!6!J
:4#"F%!
D
V*!@H!N"(8I
=HR–2("L6!"##HLLG
Q(*!$%!"##HLLG
0WHAX*Y
0WHAX*Y'
'0''9!"#Z/"(*!@H!N8HY<*!0#9
!"#Z/LG"(*!@H!N8HY*!)
''
''''''
'''''
''''''
?
0''9!"#*+,"(*!@H!N8*+<*!0#9
!"#Z,LG"(*!@H!N8HY*!)
'''''
''
'
39*!@H!N(;"5
.
=[(\*!@H!NU]111-&<^&T*!@H!NU
I_
BHY/*!CT*!HY*!@H!N`a)
-*!
*!
V*!
3"Qb!(;"5
.
/@*!@H!N:OU"(*QX?0]]Lb!%HY*%(!*!
&*!
,*!
-*!
3"Qb!(;"5
D
<=[(:!"58I$%c(d[%T`*Q$%
8
I
.
_WO"e*
6"(e!*#`2(e!*#`"%e*
6GR
.
_WO"e!*#`2(e*
6"(
*
6"(e!*#`2(e!*#`"%
.
_WO"e*
6GRB*
6(!Ce!*#`2(e!*#`"%
?
&34#(2FfQO*
6"($%8I%85
.
6LM>G6
3IL66*8[26LM#%K
:4#?e.5
39:4#(;"5
,34#(2F:!!F:!@$%8IB("(!C;HL6!5
3!!F:!@!F:!@(Jg$%8I
3!!F:!@9%!
G%
%LMU!
#%K
![(LMG%"(*
L"T$%:!!F:!@
=RQ:4#"F5
D
-%(_WO$%8IB%Cdhi![(eB*CdhH!i`e
BC !Q!XieBHC=U!ii="TUU!
MO
%e*eeH
%ee*eH
e*eHe%
He*e%e
.
.
6"($%8I
j?
jk
j?ejk
lm%Gej?
V34#(%82F*
6"($%8IBj?ejkC5
D!
"(j?:@%8>!LM
D!
"(jk9@%8>!LM
jkL!8`:!:;!
3:4#("5
'34#(%82F*
6GRB*
6(!C$%8Isai
.
6GRLb9HLM6*
6"(!F`
.
6GR9
"8
%*
6"(
=K
!%!^HLM*
6$%*
6"(LbP*
6GR
8I9@:`*
6GR
.
34#(%82F8I5
8I9@!Q!f8n!2RF"(U
dLb!WHAK`Q2RFe8I)UT!Q!@!Q!f82RF
8Io8!e99@RQn!2!
34!?e.5
39:4#("5
1
34#(%82F8I sai
p
"T2!Lb!I2L%"%!Q!@!Q!f82RF
8I9@UI2L%"%!Q!(2RF
8IKLMT9LM*Q(Q!
3Q!RQ2RF"(UF9@!Q!f8*+8I
.
/34#(%82F
"T5
8I9@J8%8
L"T2!*+%[*8
@J8
L"T2!*48T"L6%Q!*!H#
@J8LM
L"T2!*+
"T*
%(T%`*!
H#(q
H#L"T"L6
=RQ:4#"5
<34#(%82F
"T*
%(%5
d
"T*
%(IA
2(`G8I
R"5`26!!?U!
L"T2!*+*
%(@J8LMQ!f%L"T
H#
=RQ:4#"
D
&GqI$%
%!
!F:!@
c
8@!!%`"(8I
G%!A2A((J
$%rs
39"Qb!(;"5
-="(R"5$%8I!
J!e*
(Q!
2!
2
8@
!!%`*"(8I
.
_WO"
%!
.s0
.
6"(
8I9
"
.s0H!
/*!THLM*
6"(!%
899@fQO
!%.8[
< !%.8[
!%.8[
39"Qb!(5
.
V="(Q2F2%!"t$%
!F%e:4#(5
uQO!8$%8IO*g6e!*#2("%
R!%(H!iOv!%Ob!28
D#L"T2!*+
"T*
%(%8
34#?e.
34#?e
D
/'34#(%82F
!F$%8I5
="
8IK9@!H8R
!F
o!(J!8IK9@!
(J!
!FH8R
7
!FLML"*
6GR$%8I
=RQ:4#"
/34#(%82FJ8I5
J8IhM!*#I(OM!26!%
!*#:!26!%"(J@!%w!
8I"(JLM:!26!%f%H8e9"%H!((q
(J!
=RQ:4#"
D
/=[(f8Pq
*!2+"(T"(
Int , char, 6_05, Calloc, Xx, alpha_beta, floating, _1312, z, _, A$
:M
Int, char, 6_05,_, _1312
char, 6_05, floating, _1312, A$
6_05, char, A$
6_05, _1312, _
Đáp án: C
Câu 33. Trong những biểu diễn sau
123.456 0x10.5 0X0G1 0001 0xFFFF 123L 0Xab05 0L -597,25 123.5e2 .0001 +12
đâu không phải là biểu diễn một hằng số
0x10.5 0X0G1 -597,25
0001 0xFFFF 123L
0Xab05 0L -597,25
0x10.5 -597,25 0Xab05
Đáp án: A
Câu 34. Đoạn chương trình sau sẽ in những gì ra màn hình
int i=0;
char c = 'c';
for(i=0; i<6; i=i+2){
c=c+i;
printf ("%c ", c);
}
c e i
c e i o
e i o
Không có đáp án nào đúng
Đáp án: A
Câu 35. Trong các dòng khai báo sau, dòng khai báo nào là sai
1: #define PI 3.1415;
2: const float g 9.81;
3: int i=0;
4: int j='a';
Dòng 2, 3 ,4
Dòng 1, 2 , 3
Dòng 1, 2
Dòng 1, 2, 4
Đáp án: C
Câu 36. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a=5, b=7, c=2;
int d=4;
d= b/c%5;
giá trị của biến d sẽ bằng:
3.5
4
3
Không kết quả nào ở trên là đúng
Đáp án: C
Câu 37. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a=5,c=2;
float b=11;
int d=3;
d= (int)b/c%5;
giá trị của biến d sẽ bằng:
5
3
0
1
Đáp án: C
Câu 38. Kết quả của biểu thức 2*3+4/2 > 3 && 3<5 || 10<9 sẽ bằng
0
1
Không có kết quả nào ở trên
Biểu thức viết sai, không tính được kết quả
Đáp án: B
Câu 39. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a=5,c=2;
float b=11;
int d=3;
d= (int)++b/c%5;
Giá trị của biến d sẽ là :
0
1
6
5
Đáp án: B
Câu 40. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a=5,c=2;
float b=11;
int d=3;
d= (int)b++/c%5;
Giá trị của biến d sẽ là :
0
1
6
5
Đáp án: 0
Câu 41. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a=5;
{
int a=7;
}
a=a+4;
Giá trị của biến a sẽ là
11
9
5
Lỗi khai báo biến a
Đáp án: 9
Câu 42. Thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a;
for(a=1;a<=10, a%5!=0;a++)
printf("%i ",a);
nội dung màn hình sẽ là
1 2 3 4 6 7 8 9 10
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4
1 2 3 4 5
Đáp án: C
Câu 43. Thực hiện các câu lệnh sau một cách tuần tự
int a;
for(a=1; a<=10; a++)
{
printf("%i ",a);
if(a%3!=0) a= a+2;
}
nội dung màn hình sẽ là
1 4 7
1 4 7 10
1 3 5 7 9
1 4 8
Đáp án: B
Câu 44. Với khai báo biến M sau
int M[4][5] = { 10, 2, -3, 17, 82, 9, 0, 5, 8, -7, 32, 20, 1, 0, 14, 0, 0, 8,
7, 6 };
giá trị của M[1][2] là
0
5
8
2
Đáp án: B
Câu 45. Sau khi thực hiện các lệnh sau một cách tuần tự
int i;
char str[] = {"hello world!"};
char words[10];
for(i=0;i<strlen(str)/2;i++)
words[i]=str[2*i];
words[i]='\0';
printf("%s\n",words);
Nội dung màn hình sẽ là
el ol!
hlowrd
lowrd
hl ol!
Đáp án: B
Câu 46. Sau khi thực hiện các lệnh sau một cách tuần tự
int i;
char str[] = {"helloworld!"};
char words[10];
for(i=0;i<strlen(str)/2;i++)
words[i]=str[i+1];
words[i-1]='\0';
printf("%s\n",words);
Nội dung màn hình sẽ là
ellow
hello
ello
hell
Đáp án: C
FJn
!"#$%&'()*+, $/012"#0340)+567
8888
8888
8888
8888
9 !"#$%&':);+, $/01J"0#40)+567
8888
8888
8888
8888
<=>+"#$%&' 12"#0340)+568888.+3!"#&567
:?<
:)*
()*
(?<
?=>+"#$%&' 12"#0340)+568888.+3!"#&567
:?
:);
();
(?
*@0#4088888888&@N;0i+0h45A40567
A;8*
A;8*
A;*
*;A
;@+0h45A40*<&@N;0i0#40567
88888888
88888888
88888888
88888888
B@#+0C4409<?& 12-D567
9<?
9<?
88888888888
9<?
)=>+"#+0C440& 12-D5688888888.+3!"#&567
;B)A
;B)A
;B)A
@N+%E0F0M45iGH0G+>0M4R-88
A,g-DI+>0M46,1$3'-J
88
8
88
Q<+>0M4+%
8,g-DI+K0L46,1$3'-J
88
888
8
M0F+>0M46,+,"<+>0M4+%#R-
M+NQ$@+0G8888O888856,0%J
88888888
888888
888888
9M+NQ$@+0G8888PQ888856,0%J
88
88
88888888
<M+NQ$@+0G8888RPQ888856,0%J
88888888
8888
8888
?OS"TU)+ "#$%&'+, $/0+0HQ.+#@NL567
V8I(9*;W
V8I(9*;W
V:9)I(9BW
V:9BI(9)W
*>XT5Y++-Z[\+, $/0LXS45,2567
[0`G
]^060
[0`-F-GA
_<.4.+%^"
;]^060LXS45,2567
[0`-F-GA
[0`-F-
0+#,JG
[0`G