Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 185 trang )

HỘI KHKT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VIỆT NAM








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG,
BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC NGHỆ SĨ HOẠT ĐỘNG
TRONG LĨNH VỰC XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH


CNĐT: NGUYỄN AN LƯƠNG










8367

HÀ NỘI – 2010







MC LC


Trang

Thông tin chung về đề tài 1

Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài 2

Danh mục những từ viết tắt 3
Phần 1
Sự cần thiết, mục tiêu, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu của đề tài
4

Mở đầu 5

Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 7
I Mục tiêu của đề tài 7
II Nội dung nghiên cứu của đề tài
7

phơng pháp nghiên cứu đề tài 13
I Phơng pháp hồi cứu, thu thập các tài liệu, số liệu 13
II Phơng pháp điều tra xã hội học 13

III Phơng pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu 19
IV
Phng phỏp nghiờn cu, phõn tớch, t duy logic trờn quan im
lch s v c th, xut cỏc gii phỏp
20
V Phng phỏp chuyờn gia 20
Phần 2 Những kết quả nghiên cứu CủA Đề TàI
22
Chơng I TNG QUAN NHNG VN Lí LUN V THC TIN V AN
TON V SINH LAO NG TRONG CC LNH VC LAO NG
NGH THUT XIC, MA, IN NH

23
I Nhng vn c bn v lý lun v thc tin ca cụng tỏc
ATVSL
23
II Lao ng trong cỏc lnh vc ngh thut xic, mỳa v in nh l
loi hỡnh lao ng c thự
30
1 Lnh vc hot ng ngh thut xic, mỳa v in nh trong hot
ng vn hc, ngh thut Vit Nam
30
2
i ng v
c im lao ng ca lnh vc ngh thut biu din
Xic
32
2.1 Tỡnh hỡnh i ng cỏn b, ngh s, din viờn ngnh Xic 32
2.2 Đặc điểm lao động và những vấn đề về chế độ, chính sách liên
quan đến đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên xiếc

33
3 Đội ngũ và đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệ thuật múa 36
3.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên ngành múa 36
3.2
Đặc điểm lao động và những vấn đề về chế độ chính sách liên
quan
đến đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên múa
37
4
Đội ngũ và đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh
38
4.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên ngành điện ảnh 38
4.2 Đặc điểm lao động và những vấn đề về các chế độ chính sách liên
quan đến các nghệ sĩ, diễn viên đóng phim
39
III
Những vấn đề ATVSLĐ đặt ra đối với các hoạt động trong lĩnh
vực nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh
40
1 Cần phải có một nhận thức đúng đắn và đầy đủ về công tác
ATVSLĐ cho các đối tượng nghệ sĩ, diễn viên trong các loại hình
nghệ thuật nói trên
40
2 Cần phải đặt biện pháp phòng ngừa lên vị trí ưu tiên hàng đầu 41
3
Cần hết sức coi trọng việc áp dụng các thành tựu KHCN vào việc
bảo đảm an toàn cho các hoạt động nghệ thuật
41
4
Cần thực hiện tốt chế độ theo dõi, quản lý sức khoẻ, điều trị kịp

thời các chấn thương, bệnh nghề nghiệp cho các diễn viên
41
5 Cần nghiên cứu để đề xuất và bảo đảm thực hiện tốt các chế độ
chính sách cho đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên
42
Ch−¬ng II
THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, TÌNH
HÌNH TAI NẠN, BỆNH TẬT, SỨC KHOẺ, VIỆC THỰC HIỆN CÁC
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
CÁC NGHỆ SĨ, DIỄN VIÊN XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH
43
I
Thực trạng tình hình, điều kiện và môi trường lao động của các
nghệ sĩ xiếc, múa, điện ảnh
43
1 Nhận xét đánh giá của các cơ quan, đơn vị 43
2 Nhận xét, đánh giá của cá nhân 47
II Tình hình tai nạn, bệnh tật, sức khoẻ của các nghệ sĩ, diễn viên 54
1
Tình hình tai nạn lao động
54
2 Tình hình bệnh nghề nghiệp, bệnh tật, ốm đau
58
III V vic ỏnh giỏ tõm sinh lý lao ng ca cỏc lnh vc xic, mỳa,
in nh
64
IV Vic thc hin cỏc ch , chớnh sỏch v cụng tỏc qun lý liờn
quan n ATVSL i vi cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa, in
nh
70

chơng iii
NHNG GII PHP CH YU M BO AN TON, PHềNG
CHNG TAI NN LAO NG V BNH NGH NGHIP, BO V
SC KHE CHO CC NGH S DIN VIấN HOT NG TRONG
LNH VC XIC, MA IN NH
73
I
Nhúm gii phỏp nõng cao nhn thc v tm quan trng v s cn
thit phi bo m an ton v sinh lao ng cho cỏc ngh s xic,
mỳa, in nh i vi cỏc c quan qun lý v cỏc i tng liờn
quan

73
II
Nhúm gii phỏp xut c s phỏp lý, ch chớnh sỏch c th
gúp phn bo m ATVSL cho cỏc ngh s xic, mỳa, in nh
78
1
Một số chế độ chính sách hiện có đối với ngời lao động
nói chung
và lao động nghệ thuật nói riêng
78
2
Nhng xut c th v 1 s chớnh sỏch, ch quy nh o
to, phỏt trin, m bo i sng v ATVSL cho cỏc ngh s,
din viờn xic, mỳa, in nh
86
2.1 V chớnh sỏch o to, bi dng 86
2.2 V chớnh sỏch lng bng, ói ng 87
2.3 V chớnh sỏch s dng, chuyn ngh

, hu trớ 89
2.4
V cỏc chớnh sỏch ATVSL
89
III
Nhúm cỏc gii phỏp chm súc v qun lý sc kho, phũng nga
bnh tt, bnh ngh nghip cho cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa,
in nh
91
1
Nhng qui nh ca phỏp lut hin hnh liờn quan n vn
chm súc qun lý sc khe NL
91
2
Nhng xut gúp phn chm súc, qun lý sc khe, phũng nga
bnh tt, bnh ngh nghip cho ngh s, din viờn xic, mỳa, in
nh
97
IV
Nhúm cỏc gii phỏp v khoa hc - cụng ngh phũng nga tai nn
ngh nghip, m bo an ton cho cỏc ngh s xic, mỳa, in nh
100
V
Nhóm các giải pháp về tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến
thức cho các đối tượng liên quan để có được những kiến thức về
ATVSLĐ góp phần bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho các
nghệ sĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh
102
PHẦN 3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 105


MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ATVSLĐ TRONG HOẠT
ĐỘNG NGHỆ THUẬT XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH
106
I
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và về ATVSLĐ
nói riêng
106
II
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về ngành văn hoá nghệ
thuật
107
III
Đối với các tổ chức hoạt động nghệ thuật, các nhà quản lý,
NSDLĐ, các nghệ sĩ, diễn viên
107

KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

PHỤ LỤC I: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT, PHỎNG
VẤN CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ VÀ CÁC CÁ NHÂN


PHỤ LỤC II: THƯ CÔNG TÁC VÀ PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁC
NGHỆ SĨ LÃO THÀNH


PHỤ LỤC III: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC
BẢO ĐẢM ATVSLĐ CHO CÁC NGHỆ SĨ, DIỄN VIÊN XIẾC,

MÚA, ĐIỆN ẢNH











1
Thông tin chung về đề tài


1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để bảo đảm
an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho
các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa và điện ảnh

2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn An Lơng
Chủ tịch Hội KHKT An toàn và vệ sinh lao động Việt Nam

3. Ban chủ nhiệm đề tài:
- PGS.TS. Nguyễn An Lơng - Chủ nhiệm.
- TS. Nguyễn Thế Công, Uỷ viên
- TS. Đinh Hạnh Thng, Uỷ viên
- TS. Nguyễn Thị Toán, Uỷ viên
- KS. Phùng Huy Dật, Uỷ viên
- KS. Phạm Ngọc Hải, Uỷ viên

- KS. Đặng Thị Bích Liên, Uỷ viên

4. Cơ quan chủ trì đề tài : Hội KHKT An toàn và vệ sinh lao động Việt Nam

5. Cơ quan quản lý đề tài: Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam.

6. Đề tài đợc thực hiện: trong 2 năm (10/2008 - 10/2010) theo Quyết định số
13711/QĐ - LHH ngày 17/11/2008 của Đoàn Chủ tịch Hội đồng TW Liên
hiệp các Hội KH&KT Việt Nam.


7. Tổng kinh phí thực hiện đề tài:
- Đợc duyệt : 350.000.000đ
- Đợc cấp : 335.000.000đ

Ngày tháng năm 2010
Thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày tháng năm 2010
Chủ nhiệm đề tài
(Ký tên)




Thủ trởng cơ quan quản lý đề tài
(Ký tên, đóng dấu)

2

Danh sách
Những ngời tham gia thực hiện đề tài


Ban Chủ nhiệm
:

1. PGS.TS. Nguyễn An Lơng, Hội ATVSLĐ VN, Chủ nhiệm đề tài
2. TS. Nguyễn Thế Công, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên
3. TS. Đinh Hạnh Thng, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên
4. TS. Nguyễn Thị Toán, Hội Y học lao động VN, Uỷ viên
5. KS. Phùng Huy Dật, Ban Chính sách pháp luật, TLĐLĐVN, Uỷ viên
6. KS. Phạm Ngọc Hải, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên
7. KS. Đặng Thị Bích Liên, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên

Các cộng tác viên:

1. TS. Hồ Trí Hùng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Văn hoá thể thao du lịch
2. NS. Phạm Xuân Quang, Liên đoàn Xiếc Việt Nam
3. NS. Trần Ngọc Hảo, Liên đoàn Xiếc Việt Nam
4. NS. Trần Ngọc Hiển, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam
5. TS. Trần Mai, Hội ATVSLĐ Việt Nam
6. KS. Nghiêm Xuân Hùng, Hội ATVSLĐ Việt Nam
7. KS. Cao Thanh Lịch, Hội ATVSLĐ Việt Nam
8. KS. Võ Nguyễn Hồng Nh, Hội ATVSLĐ Việt Nam
9. CN. Hoàng Thị Thanh Hà, Hội ATVSLĐ Việt Nam
10. ThS. Đỗ Việt Đức, Viện BHLĐ, TLĐLĐ Việt Nam
11. KS. Nguyễn Chí Trung, Hội ATVSLĐ Việt Nam
12. CN. Nguyễn Tiến Khánh, Hội ATVSLĐ Việt Nam



4












Phần 1
:

SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

5
MỞ ĐẦU


Vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), bảo vệ sức khoẻ cho
người lao động (NLĐ) là nhiệm vụ của các cấp chính quyền, của các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, của mọi tổ chức, cá nhân mà trước hết là của
người sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ.
Để thực hiện được mục tiêu bảo đảm an toàn, bảo vệ
sức khoẻ cho NLĐ,

chúng ta phải tiến hành đồng bộ các giải pháp từ việc thực hiện các biện pháp
khoa học, công nghệ, y sinh học để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại trong
sản xuất, việc tuyên truyền, huấn luyện bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết
về ATVSLĐ cho NSDLĐ và NLĐ để họ biết cách tự bảo vệ mình và góp phần
bảo vệ
đồng nghiệp khỏi tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN),
cho đến việc xây dựng, ban hành và thực hiện tốt các qui định của pháp luật, các
chế độ, chính sách về ATVSLĐ. Có như vậy công tác ATVSLĐ mới phát huy
được hiệu quả cao, thiết thực bảo vệ tính mạng, sức khoẻ NLĐ.
Người lao động, dù đó là lao động chân tay hay lao động trí óc, đều phải lao
động, làm việc trong một điề
u kiện lao động (ĐKLĐ) cụ thể, mà ở đó có nhiều
yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ. Các nghệ sĩ, diễn viên hoạt động trong
các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật là một loại hình lao động đặc thù, vừa có những
hoạt động trí óc, vừa có những ngành nghề có lao động thể lực cao, vì vậy họ
cũng là đối tượng của công tác ATVSL
Đ và chúng ta cần quan tâm để bảo đảm
an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho họ.
Trong các loại hình lao động nghệ thuật thì những người hoạt động trong
lĩnh vực múa (cả múa balê và múa dân tộc), lĩnh vực xiếc và lĩnh vực điện ảnh
(nhất là các diễn viên đóng phim hành động và diễn viên đóng thế) là những
người tiêu biểu cho hoạt động lao động đặc thù nói trên. Ở đây, người nghệ s
ĩ,
diễn viên vừa phải lao động trí lực, phát huy cao độ năng khiếu, tài năng, sáng tạo
vừa phải phát huy cao độ hoạt động thể lực để tập luyện, thủ vai, biểu diễn trong
những điều kiện hết sức phức tạp, nguy hiểm, có nhiều yếu tố rủi ro, có nguy cơ
gây nên tai nạn và bệnh tật.
Việc thực hiện công tác ATVSLĐ trong lĩnh vực hoạt
động nghệ thuật xiếc,
múa, điện ảnh nói trên đòi hỏi có những đặc thù riêng của nó. Không những

chúng ta phải có những biện pháp KHCN để cải thiện ĐKLĐ, phòng chống

6
TNLĐ, BNN cho các nghệ sĩ trong hoạt động nghệ thuật trực tiếp, mà còn phải
nghiên cứu, đề xuất những chế độ chính sách hợp lý, phù hợp với đặc điểm
ĐKLĐ và yêu cầu nghề nghiệp của họ, phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cho
người quản lý và cả bản thân các nghệ sĩ những kiến thức về ATVSLĐ thì mới có
thể góp phần thiết thực bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho các nghệ sĩ, diễn
viên nói trên được.
Tuy nhiên, trong những năm qua vấn đề bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ
cho các nghệ sĩ trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh chưa được các cấp, các ngành,
các đơn vị nghệ thuật và cả bản thân các nhà quản lý trực tiếp và cả các nghệ sĩ
đặt ra tho
ả đáng và quan tâm đúng mức.
Từ đó cho thấy vấn đề bảo đảm ATVSLĐ cho các nghệ sĩ xiếc, múa, điện
ảnh đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết. Cần phải có sự nghiên cứu,
đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa, hạn
chế rủi ro, tai nạn, bệnh tật cho các nghệ sĩ. Vì vậy theo đề
nghị của Hội
ATVSLĐ Việt Nam, Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam đã giao cho Hội
ATVSLĐ Việt Nam thực hiện một đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất
các chính sách và giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng chống TNLĐ, BNN
cho các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh”. Đề tài vừa đáp
ứng yêu cầu cấp bách của tình hình, vừa có ý nghĩa khoa h
ọc và thực tiễn.


7
MC TIấU V NI DUNG NGHIấN CU
CA TI



I. Mục tiêu của đề tài

1 Đánh giá bớc đầu thực trạng điều kiện làm việc (ĐKLV), tai nạn lao
động (TNLĐ), bệnh tật, sức khoẻ các nghệ sĩ hoạt động trong các lĩnh vực nghệ
thuật có nhiều nguy cơ và rủi ro nghề nghiệp là xiếc, múa (ba lờ v mỳa dõn tc)
và điện ảnh (úng phim hnh ng v úng th).
2 Đề xuất đợc các chế độ chính sách, giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng
chống TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ cho các đối tợng là nghệ sĩ
xiếc, múa và điện ảnh núi trờn.

II. Nội dung nghiên cứu của đề tài
t mc tiờu ra, ti cn thc hin cỏc ni dung nghiờn cu sau õy:
1. Nghiờn cu tng quan nhng c s lý lun v thc tin v vn
ATVSL trong hot ng ngh thut núi chung v lnh vc xic, mỳa, in
nh núi riờng
2. Nghiờn cu ỏnh giỏ bc u thc trng KLV ca ngh s, din
viờn hot ng trong lnh vc ngh
thut xic, mỳa v in nh, i sõu vo
cỏc vn sau:
- Cỏc yu t nguy him, cú hi phỏt sinh trong hot ng ngh thut xic,
mỳa, in nh.
- Nhng ri ro ngh nghip v nguy c gõy ra tai nn, bnh tt trong cỏc
hot ng ngh thut xic, mỳa, in nh.
- Cụng c, phng tin c s dng trong hot ng ngh thut xic, mỳa,
in nh.
- Tỡnh trng ụ nhim mụi trng, cỏc yu t tõm sinh lý v cng thng trong
khi lm vic ca cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa, in nh.
3. Nghiờn cu ỏnh giỏ s b tỡnh trng sc kho, bnh tt i vi ngh

s, din viờn trong cỏc lnh vc xic, mỳa, in nh thụng qua vic thu thp
v hi cu s liu iu tra v tỡnh hỡnh phõn lo
i sc kho, bnh tt v tr li

8
phỏng vấn của các nghệ sĩ, diễn viên trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh.
4. Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách, các qui định về
ATVSLĐ trong lĩnh vực nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh.
5. Nghiên cứu đề xuất các chế độ chính sách và giải pháp để cải thiện
ĐKLV, phòng ngừa tai nạn, rủi ro, bệnh tật cho các nghệ sĩ, diễn viên xiếc,
múa,
điện ảnh. Bao gồm các điểm chủ yếu sau:
- Một số ý kiến về nâng cao nhận thức và tầm quan trọng đối với công tác
ATVSLĐ trong lĩnh vực nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh.
- Các chế độ, chính sách chủ yếu liên quan đến việc làm, đời sống, Bảo hộ
lao động (BHLĐ), Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với các nghệ sĩ, diễn viên.
- Các nguyên tắ
c, biện pháp khoa học công nghệ, bảo đảm an toàn, chăm sóc
và quản lý sức khoẻ cho các nghệ sĩ, diễn viên.
- Vấn đề huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho các nghệ sĩ, diễn viên.
6. Nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị liên quan đến ATVSLĐ cho các
nghệ sĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh lên các cơ quan có thẩm quyền.
Các nội dung cần thực hiện và các kết quả, sản phẩ
m của đề tài được trình
bày trên sơ đồ ở Hình I.1.



9
Hình 1. Sơ đồ quá trình thực hiện đề tài:

























1
Xây dựng phương pháp
luận và kế hoạch
thực hiện đề tài
Báo cáo phương pháp
luận và kế hoạch

nghiên cứu đề tài


2
Thu thập các tài liệu,
văn bản liên quan
Các tài liệu, văn bản
liên quan thu thập
được

B

3
Biên soạn các báo cáo
chuyên đề phục vụ
cho đề tài
Các tập báo cáo
chuyên đề được
biên soạn

ChuyÓn
trang

4
Xây dựng kế hoạch, nội
dung, tập huấn điều tra
khảo sát
Báo cáo kế hoạch
điều tra, khảo sát;
Các phiếu điều tra;

Tập huấn cán bộ
điều tra


10


5

Tổ chức các đợt điều tra,
khảo sát, phỏng vấn
Tập phiếu đã được
điều tra, khảo sát,
phỏng vấn



Xử lý các số liệu điều tra,
khảo sát trên máy tính

Tập số liệu
đã được xử lý

6

7
Viết báo cáo kết quả
điều tra, khảo sát
Báo cáo phân tích
các kết quả điều tra,

khảo sát đã xử lý

ChuyÓn
trang

8
Trao đổi, xin ý kiến một
số chuyên gia, toạ đàm
trao đổi thêm về thực
trạng tình hình

Báo cáo thực trạng
tình hình ĐKLV,
sức khoẻ của các
n
g
h

s
ĩ


Tiếp
trang

11





Tổ chức các Hội thảo
theo từng giai đoạn
Các ý kiến được
tập hợp, bổ sung,
hoàn chỉnh báo cáo
9

Nghiên cứu đề xuất
các giải pháp, chế độ
chính sách để bảo đảm
ATVSLĐ cho các nghệ sĩ
xiếc, múa, điện ảnh
Các giải pháp,
chính sách được
đề xuất
10


Biên soạn tài liệu hướng
dẫn ATVSLĐ cho các
nghệ sĩ xiếc, múa,
điện ảnh
Tài liệu hướng dẫn
ATVSLĐ cho các
nghệ sĩ

11
ChuyÓn
trang
TiÕp

trang

12



Nghiên cứu đề xuất các
kiến nghị liên quan
ATVSLĐ cho các nghệ sĩ
xiếc, múa, điện ảnh

Bản kiến nghị
được xây dựng
12


Viết báo cáo
tổng kết đề tài


Bản báo cáo
tổng kết đề tài

13


Bảo vệ đề tài ở các cấp:
cơ sở và Liên hiệp Hội
Hoàn chỉnh báo cáo
đề tài sau bảo vệ ở cơ

sở. Đề tài được bảo
vệ ở LHH
14
TiÕp
trang
K

13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


Để việc thực hiện đề tài đạt được các mục tiêu và nội dung đã đề ra, đề tài đã
sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
I. PHƯƠNG PHÁP HỒI CỨU, THU THẬP CÁC TÀI LIỆU, SỐ LIỆU
Đề tài này đi vào một lĩnh vực hoạt động rất đặc thù mà những người làm
công tác ATVSLĐ lâu nay còn ít quan tâm. Vì vậy việc thu thập hồi cứu các tài
liệu có liên quan để giúp cho những người thực hiện đề tài hiểu sâu thêm về lĩnh
vực nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh và những nhận định, đánh giá về tình hình các
lĩnh vực trên là hết sức cần thiết cho quá trình thực hiện đề tài. Đề
tài đã đi sâu
thu thập các loại tài liệu, số liệu sau:
- Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước (kể
cả các văn bản của các Bộ, ngành) liên quan đến hoạt động, đến chế độ chính
sách đối với các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật nói chung và các lĩnh vực xiếc,
múa, điện ảnh nói riêng.
- Các báo cáo đánh giá hoạt động, các bài báo, bài viết v
ề các lĩnh vực hoạt
động nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh.
- Các đề tài, chuyên đề nghiên cứu của một số nhà khoa học liên quan đến
vấn đề đánh giá điều kiện lao động, tình hình sức khoẻ của các nghệ sĩ xiếc, múa,

điện ảnh.
- Một số tài liệu khác ở trong nước và nước ngoài có liên quan.
Đề tài đã đọc, phân tích, sử dụng những thông tin cần thiết cho vi
ệc nghiên
cứu của đề tài.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua việc phát các
phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn các cơ quan, đơn vị và cá nhân. Trong quá
trình thực hiện, đề tài đã tiến hành một số đợt điều tra khảo sát, phỏng vấn. Trong
đó đợt 1 tiến hành vào cuối 2008, đợt 2 vào nửa đầu 2009 và đợt cuối cùng phỏng
vấn bổ sung một số nghệ sĩ lão thành vào 2010.


14
1. Đối với các đợt điều tra khảo sát, phỏng vấn đợt 1 và đợt 2:
1.1. Đối tượng:
Đề tài tiến hành điều tra khảo sát, phỏng vấn 2 loại đối tượng là tập thể (các
cơ quan, đơn vị liên quan) và các cá nhân.
1.1.1. Đối với các đối tượng tập thể:
Đề tài đã lựa chọn các cơ quan đơn vị chung cho cả 3 lĩnh vực xiếc, múa,
điện ảnh (dùng chung 1 mẫ
u phiếu điều tra), nhưng có chú ý vào các loại hình
khác nhau như: các cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ, về văn học nghệ
thuật; các cơ quan quản lý tổng hợp và chuyên ngành mà có liên quan (có đơn vị
trực thuộc về lĩnh vực nghệ thuật đó hoặc có trách nhiệm về những chính sách,
chế độ liên quan); các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các Hội nghề
nghiệp về nhữ
ng lĩnh vực nghệ thuật liên quan; các đơn vị quản lý, hoạt động
nghệ thuật về các lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh (hoặc có đơn vị trực thuộc liên

quan đến xiếc, múa, điện ảnh).
Danh sách các cơ quan, đơn vị đã được điều tra, khảo sát như sau:
a. Các cơ quan, đơn vị quản lý, nghiên cứu chung có liên quan cả 3 lĩnh
vực, gồm có:
1. V
ụ Tổ chức cán bộ, Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch
2. Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch
3. Cục ATLĐ, Bộ LĐTB và XH
4. Viện Khoa học Lao động và xã hội, Bộ LĐTB và XH
5. Ban Thanh tra Nhà nước về Lao động, Bộ LĐTB và XH
6. Cục Y tế dự phòng và môi trường, Bộ Y tế
7. Viện Y học lao động và V
ệ sinh môi trường, Bộ Y tế
8. Ban Chính sách, pháp luật, TLĐLĐ Việt nam
9. Ban Tuyên giáo, TLĐLĐ Việt nam
10. Viện Bảo hộ lao động, TLĐLĐ Việt nam
11. Bộ Quốc phòng
12. Bộ Nội vụ
13. Bảo hiểm xã hội Việt nam
14. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng
15. Hội Y học lao động Việt nam
16. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

15
17. Ban Dân vận Trung ương Đảng
18. Sở Văn hoá, thể thao, du lịch Hà nội
19. Công đoàn viên chức Việt nam
20. Sở VHTT và Du lịch TP. Hồ Chí Minh
21. Sở VHTT và Du lịch Tỉnh Long An
22. Sở VHTT và Du lịch Tỉnh Thái Nguyên


b. Các cơ quan, đơn vị có liên quan hoặc quản lý trực tiếp các lĩnh vực
nghệ thuật, gồm có:
- Lĩnh vực xiếc:
1. Liên Chi Hội Xiếc Việt nam
2. Liên đoàn Xiếc Việt nam
3. Đoàn Xiếc Hà nội
4. Đoàn xiếc TP. HCM
5. Đoàn xiếc Long An
- Lĩnh vực múa:
1. Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam ở Hà nội
2. Trường Múa Việt nam ở Hà nộ
i
3. Khoa múa, Trường Sân khấu, điện ảnh (Hà nội)
4. Khoa múa, Trường ĐH Văn hoá nghệ thuật Quân đội (Hà nội)
5. Nhà hát ca múa nhạc Việt nam (Hà nội)
6. Nhà hát ca múa nhạc dân tộc Việt Bắc (Thái Nguyên)
7. Đoàn Ca múa Bông Sen (TP. HCM)
8. Trường Cao đẳng múa TP. HCM
9. Nhà hát Nhạc, vũ, kịch TP. HCM
10. Đoàn ca múa nhạc Quân khu 7 (TP.HCM)
- Lĩnh vực điện ảnh:
1. Cục Điện ảnh, B
ộ VHTT và DL (Hà nội)
2. Hội Điện ảnh Việt nam (Hà nội)
3. Xưởng phim truyện Hà nội (Hà nội)
4. Hãng phim tư nhân Phước Sang (TP. HCM)

1.1.2. Đối với các đối tượng là cá nhân:
Chủ yếu là các nghệ sĩ, diễn viên trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh. Tuy

nhiên như đã trình bày, đề tài đã giới hạn để chọn trong từng lĩnh vực nghệ thuật
một vài đối tượng cụ thể. Đó là:

16
- Lĩnh vực xiếc: đề tài chọn đối tượng là các nghệ sĩ, diễn viên xiếc trực tiếp
biểu diễn, kể cả người nuôi dạy thú.
- Lĩnh vực múa: đề tài chọn đối tượng là những nghệ sĩ, diễn viên vũ balê
và các diễn viên trong các đoàn múa dân tộc, các vũ đoàn múa minh hoạ.
- Lĩnh vực điện ảnh: đề tài chọn đối tượng là những nghệ
sĩ, diễn viên đóng
phim hành động và diễn viên đóng thế.
Đối với mỗi một lĩnh vực nghệ thuật có 1 phiếu câu hỏi riêng. Dự kiến mỗi
lĩnh vực điều tra khoảng 140 cá nhân, tổng cộng có khoảng 400 cá nhân được
điều tra khảo sát.
1.2. Những nội dung trong các phiếu điều tra khảo sát đợt 1 và đợt 2
1.2.1. Với phiếu điều tra tập thể, cơ quan, đơn v
ị: Đã đưa vào các nội dung
cơ bản sau:
(1). Tên, vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị
(2). Tóm tắt về cơ quan, đơn vị
(3). Quan niệm và đánh giá của cơ quan, đơn vị về 3 loại hình nghệ thuật
(xiếc, múa, điện ảnh) trên các mặt (Nếu là cơ quan quản lý, chỉ đạo chuyên sâu
vào từng loại hình nghệ thuật thì có thể chỉ trả l
ời riêng cho loại hình nghệ thuật
đó):
- Vai trò, vị trí của loại hình nghệ thuật đó trong hoạt động văn hoá, nghệ
thuật và trong xã hội ta.
- Tình hình loại hình nghệ thuật đó (số lượng, nghề nghiệp đi sâu, lương
bổng, tỉ lệ trong và ngoài khu vực Nhà nước, trình độ, danh hiệu…).
- Đánh giá về tình hình điều kiện vật chất cho các nghệ sĩ đó hoạt động

(Nhà xưởng, công cụ
, trang phục, môi trường, nơi làm việc, biểu diễn…).
- Đánh giá về tình hình gánh nặng lao động, sức khoẻ của các nghệ sĩ, kể cả
số liệu về bệnh tật, tai nạn, phân loại sức khoẻ của các nghệ sĩ.
- Đánh giá và nêu rõ những nguy cơ nghề nghiệp, những yếu tố nguy hiểm,
độc hại đối với nghề đó.
- Tình hình thực hiện các chế độ, chính sách
đối với loại hình nghệ thuật đó,
đi sâu vào những hiểu biết và kết quả thực hiện chính sách BHLĐ đối với họ.
(4). Những ý kiến, đề nghị của cơ quan, đơn vị về việc bảo đảm ATVSLĐ
cho đối tượng các nghệ sĩ đó.

17
Ở đây tuy dùng chung 1 phiếu, nhưng có ghi chú, chọn kỹ thuật hỏi phù hợp
cho 2 loại đối tượng cơ quan, đơn vị nói trên.
1.2.2. Với phiếu cá nhân: Có 3 loại phiếu cho 3 loại hình nghệ thuật, song
tựu trung vẫn có những nội dung chủ yếu sau:
(1). Nhân thân của đối tượng (tên, tuổi, tuổi nghề, nghề nghiệp đã qua, nghề
hiện nay, trình độ, loại hình đơn vị (trong hay ngoài Nhà nước…)).
(2). Tình hình về
đời sống, công tác hiện nay của đối tượng (nhà ở, khoảng
cách đi làm, giờ giấc làm việc, lương bổng, gia đình, thuận lợi, khó khăn…).
(3). Về tình hình điều kiện làm việc hiện nay của đối tượng. Đi sâu hỏi về
các yếu tố của điều kiện làm việc (nhà, địa điểm, công cụ, phương tiện kỹ thuật
tập luyện, biểu diễ
n, môi trường làm việc, các yếu tố nguy hiểm, có hại…).
(4). Về tình hình lao động (gánh nặng thể lực, tâm sinh lý…)
(5). Về tình hình tai nạn nghề nghiệp.
(6). Về tình hình sức khoẻ, bệnh tật, điều trị…
(7). Về tình hình thực hiện các chế độ, chính sách đối với bản thân (các

chính sách lương bổng, đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng, chuyển nghề, BHXH, BHLĐ,
BHYT ) Chú ý hỏi sâu về BHLĐ.
(8). Những vấ
n đề cần hỏi, thăm dò ý kiến của đối tượng, những kiến nghị.
Trên cơ sở những nội dung chủ yếu đã xác định, đề tài đã tiến hành xây
dựng bộ phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn. Có 4 mẫu phiếu sau đây:
- Mẫu phiếu điều tra, khảo sát, phỏng vấn cơ quan, đơn vị, ký hiệu
CQĐV/VOSHA 08, mẫu có 5 phần với 26 câu h
ỏi.
- Mẫu phiếu cá nhân cho lĩnh vực xiếc, ký hiệu: CN1/VOSHA 08 với 31
câu hỏi.
- Mẫu phiếu cá nhân cho lĩnh vực múa ký hiệu: CN2/VOSHA 08, với 30
câu hỏi.
- Mẫu phiếu cá nhân cho lĩnh vực điện ảnh (diễn viên đóng phim hành động
và diễn viên đóng thế), ký hiệu: CN3/VOSHA 08, với 32 câu hỏi (toàn bộ 4 mẫu
phiếu này kèm theo trong Phụ lục I).
1.3. Tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát đợt 1 và đợ
t 2
- Tổ công tác điều tra khảo sát có 9 cán bộ là người của đề tài và một số cán
bộ của Bộ VHTTDL tham gia.
- Đề tài đã có công văn gửi các cơ quan đơn vị đề nghị giúp đỡ, trả lời các

18
phiếu và do cán bộ tổ công tác trực tiếp đến đơn vị liên hệ, phát phiếu (cá nhân tự
ghi hoặc người điều tra ghi). Cán bộ điều tra chỉ giải thích câu hỏi, phục vụ ghi
chép, tuyệt đối không trả lời thay. Sau đó cán bộ điều tra chịu trách nhiệm thu
phiếu điều tra.
- Việc chọn đối tượng cá nhân để phát phiếu đã bảo đảm tương đối t
ỷ lệ khá
lớn các nghệ sĩ, diễn viên trực tiếp biểu diễn và chấp nhận một tỷ lệ vừa phải,

dưới 20 - 30% là những học viên, thực tập sinh vì họ cũng lao động nghệ thuật
trong khi học tập, thực tập.
1.4. Kết quả số lượng phiếu điều tra thu được của đợt 1 và đợt 2
Đề tài đã thu về được:
- 43 phiếu cơ quan
đơn vị (gồm có 22 cơ quan, đơn vị chung ở Trung ương
và địa phương; 10 cơ quan, đơn vị chuyên ngành múa; 5 cơ quan, đơn vị chuyên
ngành Xiếc và 4 cơ quan, đơn vị chuyên ngành điện ảnh).
- 436 phiếu cá nhân (trong đó có 220 phiếu cá nhân chuyên ngành xiếc; 161
phiếu cá nhân chuyên ngành múa và 55 phiếu cá nhân chuyên ngành điện ảnh).
Như vậy so với dự kiến ban đầu là 50 phiếu tập thể thì đã thu về được 43
phiếu tập thể, đạ
t 86%, thiếu 7 phiếu, nhưng lại thu về vượt 36 phiếu cá nhân, đạt
109%. Có một vài cơ quan ở Trung ương không trả lời với lý do không liên quan
và không nắm được tình hình nghệ thuật xiếc, múa điện ảnh (ví dụ Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam…). Ngoài ra một số cơ quan
thuộc lĩnh vực điện ảnh và một số đoàn Xiếc tư nhân do
đi diễn lưu động nên
không thể lấy phiếu được. Riêng về phiếu cá nhân, việc phân bố như vậy cũng
nói lên thực tế là số diễn viên đóng phim hành động và đóng thế không nhiều,
phân tán rải rác trong nhiều đơn vị nên số phiếu cá nhân cũng ít hơn các lĩnh vực
xiếc, múa.
2. Đối với đợt điều tra, phỏng vấn lần thứ 3 vào 2010
Sau khi phân tích, xử lý các phiếu thu về củ
a đợt 1 và 2, những vấn đề mà
đề tài cần điều tra, khảo sát đã được giải đáp cơ bản. Tuy nhiên có một số câu hỏi
mà đề tài đặt ra, tuy đã nhận được câu trả lời, nhưng chưa thật sâu vì do một số
khá đông cá nhân trả lời là các nghệ sĩ, diễn viên đang trong tuổi nghề, đang hoạt
động nghệ thuật, nhưng do ít làm quản lý cho nên có một số vấn
đề không nắm

được và thiếu ý kiến sâu. Vì vậy đề tài quyết định cần bổ sung thêm 1 đợt

19
phỏng vấn trực tiếp một số nghệ sĩ lão thành là những NSND, NSƯT đã từng
làm hoặc đang làm quản lý và từng hoạt động nghệ thuật trực tiếp.
Đề tài đã chọn 11 nghệ sĩ đầu ngành sau đây để phỏng vấn bao gồm:
1. NSND. Nguyễn Tâm Chính, Chủ tịch Liên chi hội Xiếc Việt Nam
2. NSƯT. Vũ Ngoạn Hợp, Giám đốc Liên đoàn Xiếc Việt Nam
3. NSND. Thái M
ạnh Hiển, Nguyên trưởng đoàn Xiếc TP. Hồ Chí Minh
4. TS. Hoàng Minh Khánh, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghệ thuật xiếc
và tạp kỹ Việt Nam
5. NSND. Chu Thuý Quỳnh, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam
6. NSND Công Nhạc, Nguyên Giám đốc nhà hát Opera và Ballét Việt Nam;
Nguyên Phó Tổng Thư ký, Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật khoá III, Hội Nghệ sĩ
Múa Việt Nam
7. NSƯT. Nguyễn Văn Quang, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Múa Việt
Nam
8. NS. Nguy
ễn Thị Hồng Ngát, Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam
9. NSƯT. Vương Đức, Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam
10. Diễn viên Lý Hùng, diễn viên lâu năm đóng phim hành động
11. Diễn viên Quyền Linh, Diễn viên lâu năm đóng phim hành động
Trực tiếp cá nhân Chủ nhiệm đề tài đã viết thư trình bày rõ yêu cầu, đề nghị
các nghệ sĩ trả lời cho một số vấn đề cụ thể mà
đề tài muốn tham khảo, xin ý kiến
thêm (Thư và phiếu câu hỏi kèm theo trong phụ lục 2).
Sau một thời gian, đề tài đã nhận được ý kiến trả lời của 11/11 nghệ sĩ, đạt
100%. Các ý kiến này đã giúp cho kết quả điều tra xã hội học của đề tài được
phong phú thêm nhiều.


III. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU
Đề tài đã tiến hành thống kê, phân tích các số liệu thu thập được qua các đợt
điều tra, khảo sát, phỏng vấn và áp dụng các phần mềm xử lý số liệu trên máy
tính điện tử.
Việc xử lý số liệu trên máy tính được thực hiện theo các bước sau:

20
1. Xử lý thô các phiếu
Các phiếu thu về được phân loại, sắp xếp theo các nhóm tập thể, cá nhân.
Riêng trong nhóm cá nhân lại phân riêng ra các lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh. Sau
đó lập bảng kê và đánh số các phiếu. Đối với những phiếu trả lời dưới 2/3 số câu
hỏi thì được loại ra.
Đọc sơ bộ mục “các ý kiến khác” và mục “kiến nghị” và thấy rằng số ý
ki
ến này không nhiều nên không xây dựng tiêu chí đóng các câu hỏi “mở” này để
xử lý trên máy mà trực tiếp ghi lại các ý kiến đó vào một văn bản để xem xét
trong quá trình phân tích, xử lý chung.
2. Xử lý các số liệu trên máy tính
Đề tài đã sử dụng phần mềm MS Visual Foxpro 9 và thực hiện các bước xử
lý sau:
- Xây dựng các bảng mẫu cơ sở dữ liệu cho từng loại phiếu
- Viết chương trình, nạp dữ liệu và xử
lý dữ liệu
- Nạp dữ liệu từ phiếu vào máy tính
- Chạy chương trình xử lý và in kết quả lần 1. Kiểm tra kết quả, hiệu chỉnh
chương trình.
- Chạy chương trình xử lý và in kết quả lần 2. Kiểm tra kết quả, phát hiện
các vấn đề cần bổ sung. Lập trình bổ sung các vấn đề cần xử lý thêm.
- Chạy chương trình xử lý và in kết quả cuối cùng.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, TƯ DUY LOGIC TRÊN
QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VÀ CỤ THỂ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
Với quan điểm lịch sử và cụ thể, đề tài đi sâu nghiên cứu, phân tích thực
trạng tình hình, đánh giá những điểm đã đạt được và những tồn tại để từ đó đề
xuất những giải pháp để cải thiện tình hình, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ các
nghệ sĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh. Các đề xuất được trao đổ
i, phân tích trong
tập thể nhóm thực hiện đề tài, kết hợp xin ý kiến để bổ sung hoàn chỉnh.
V. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
Đề tài đã lựa chọn một số nhà quản lý, nhà khoa học, một số nghệ sĩ có liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu để xin ý kiến thông qua các hình thức:

21
- Đặt hàng viết các chuyên đề.
- Mời tham dự và phát biểu, toạ đàm tại Hội thảo.
- Phỏng vấn sâu bằng cách gửi thư trình bày rõ các yêu cầu tới một số nghệ
sĩ lão thành để xin ý kiến.
- Thu thập thông tin qua các bài viết, các buổi toạ đàm trên truyền hình với
các nghệ sĩ có liên quan.

×