Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 34 trang )

LOGO
Thuế Tiêu thụ
đặc biệt
Khấu trừ thuế, hoàn thuế và
giảm thuế
Danh mục
Khái niệm, mục đích và tác dụng
Phạm vi áp dụng
Căn cứ tính thuế
Đăng kí và kê khai nộp thuế,
nộp thuế và quyết toán thuế
Khái niệm
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu
đánh vào một số hàng hóa đặc biệt do các
doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ trong
nước. Thuế này do các cơ sở trực tiếp sản
xuất ra hàng hoá đó nộp nhưng người tiêu
dùng là người chịu thuế vì thuế được cộng
vào giá bán.
Mục đích và tác dụng
• Điều tiết mạnh vào các loại hàng hóa, dịch
vụ cao cấp hay những sản phẩm tiêu dùng
không có lợi cho sức khỏe.
• Hướng dẫn phát triển sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng xã hội theo định hướng của nhà
nước.
• Điều tiết thu nhập của người tiêu dụng cho
ngân sách nhà nước.
Phạm vi áp dụng
Đối tượng chịu thuế
Đối tượng nộp thuế


Các trường hợp không phải nộp thuế
Đối tượng chịu thuế
Thuốc lá điếu, xì gà Rượu, bia
Ô tô dưới 24
chỗ ngồi
Các loại xăng và các chế
phẩm được pha chế từ xăng
Điều hòa nhiệt độ
công suất 90.000
BTU trở xuống
Bài lá
Vàng mã,
hàng mã
Xe mô tô 2
bánh
Xe mô tô 3 bánh
trên 125cm
3
Máy bay Du thuyền
Đối tượng chịu thuế
Dịch
vụ
Kinh doanh vũ
trường, mát –
xa, ka-ra-ô-kê.
Kinh doanh
ca-si-nô, trò
chơi bằng
máy jackpot,
máy slot

Kinh doanh
giải trí có đặt
cược: đua
ngựa, đua
xe,…
Kinh doanh
gôn (golf): bán
thẻ hội viên, vé
chơi golf.
Kinh
doanh sổ
số.
Đối tượng nộp thuế
Tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) sản xuất,
nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB là đối
tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
Các trường hợp không phải nộp thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này
không thuộc diện chịu thuế TTĐB trong các trường hợp
sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực
tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở
kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho
cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ

Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển
khẩu theo quy định của Chính phủ
Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất
khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập
khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định
của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu
chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người
trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu
để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;
Các trường hợp không phải nộp thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này
không thuộc diện chịu thuế TTĐB trong các trường hợp
sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực
tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở
kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển
khẩu theo quy định của Chính phủ
Các trường hợp không phải nộp thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này
không thuộc diện chịu thuế TTĐB trong các trường hợp
sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực
tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở
kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất
khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập
khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định
của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Các trường hợp không phải nộp thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này
không thuộc diện chịu thuế TTĐB trong các trường hợp
sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực
tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở
kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu
chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người
trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu
để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;
Các trường hợp không phải nộp thuế
3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh
vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch.
4. Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô
tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ
đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy
trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu
hành và không tham gia giao thông.
5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế
quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và
chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được
mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô
tô chở người dưới 24 chỗ.
Phương pháp tính thuế

Thuế
TTĐB
=
Số
lượng
X
Giá tính
thuế TTĐB
X
Thuế
suất
Số
lượng
tính
thuế
• căn cứ vào số
lượng thực nhập
Đối với hoạt
động nhập
khẩu
• căn cứ vào số
lượng xuất bán
Đối với hoạt
động sản xuất
Giá tính thuế
• Đối với hàng sản xuất trong nước
• Đối với hàng nhập khẩu
Giá tính
thuế TTĐB
=

Giá
bán
chưa
thuế GTGT

Thuế
bảo vệ
môi
trường
(nếu có
)
1 + Thuế suất Thuế TTĐB
Giá
tính
thuế
TTĐB
=
Giá tính thuế
nhập khẩu
+
Thuế nhập
khẩu
Giá tính thuế
• Đối với hàng hóa chịu thuế TTĐB
Giá tính thuế TTĐB là giá chưa có thuế GTGT, thuế
bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB
và không loại trừ giá trị vỏ bao bì. Đối với mặt hàng
bia chai, nếu có đặt tiền cược vỏ chai, định kì hàng
quý cơ sở sản xuất và khách hàng thực hiện quyết
toán số tiền đặt cọc vỏ chai thì số tiền đặt cược

tương ứng giá trị số vỏ chai không thu hồi được
phải đưa vào doanh thu tính thuế TTĐB.
Giá tính thuế
• Đối với hàng hóa gia công
Là giá tính thuế của hàng hóa bán ra của cơ sở
giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm
cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm
bán hàng chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ
môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB.
Giá tính thuế
• Đối với hàng sản xuất dưới hình thức hợp
tác kinh doanh giữa cơ sở sản xuất và cơ sở
sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn
hiệu) hàng hóa, công nghệ sản xuất thì giá
làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá
bán ra chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ
môi trường (nếu có) của cơ sở sử dụng hoặc
sở hữu thương hiệu hàng hóa, công nghệ
sản xuất.
Giá tính thuế
• Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả
góp, trả chậm, giá tính thuế TTĐB là giá bán
chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường
(nếu có) và chưa có thuế TTĐB của hàng hóa
bán theo phương thức trả tiền một lần,
không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi suất
chậm
Giá tính thuế
• Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi,
tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho, khuyến mại

là giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ
cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm
phát sinh các hoạt động này.
Giá tính thuế
• Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua
hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán
trong nước:
Giá tính
thuế
TTĐB
=
Giá bán trong nước
của cơ sở xuất khẩu
chưa có thuế GTGT

Thuế bảo vệ
môi trường
(nếu có)
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Giá tính thuế
•Đối với dịch vụ
Giá dịch vụ đối với một số trường hợp được quy định như sau:
o Đối với kinh doanh gôn là giá bán thẻ hội viên, giá bán vé chơi gôn
bao gồm cả tiền phí chơi gôn và tiền ký quỹ (nếu có)
o Đối với kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, kinh
doanh đặt cược là doanh thu từ hoạt động này trừ số tiền đã trả
thưởng cho khách
o Đối với kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê là doanh thu của
các hoạt động kinh doanh trong vũ trường, cơ sở kinh doanh mát-

xa, ka-ra-ô-kê
Giá tính
thuế TTĐB
=
Giá dich vụ chưa có thuế GTGT
1+Thuế
suất thuế tiêu thụ đặc
biệt
Thuế suất
Đăng kí thuế
Đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế nơi sản xuất,
kinh doanh theo quy định
Thời hạn đăng ký thuế chậm nhất là 10 ngày, kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
Khai báo với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày
trước khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể,
phá sản, thay đổi ngành nghề kinh doanh hoặc
ngừng kinh doanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×